Home Blog Page 17

Một lần ghé vào một tiệm cà phê, tôi gọi ly đen đá. Em gật đầu, rồi hỏi thêm: – Chỗ em có thể yêu cầu nhạc, nếu anh muốn. – Thế à? Em thấy nhạc gì giống anh hiện tại thì bật. Em cười rồi lui vào quầy. Tôi phát hiện em pha cà phê bằng vợt. Và khi tôi vừa đốt thuốc lá, em bật “Em bỏ thuốc lá chưa?” của Bích Phương. Tôi bật cười. – Sao em vẫn pha cà phê bằng vợt? – Hồi nhỏ em thấy mẹ pha cà phê bằng vợt nên giờ em cũng muốn làm như vậy. Tôi gật đầu, cảm thấy con người này khá thú vị. _______ Mỗi lần mệt, tôi hay đến quán của em. List nhạc người chọn rất chất lượng. Đặc biệt, em có thể bàn luận với tôi nhiều chuyện. Chứng khoán. Tỉ số bóng đá. Thậm chí là làm sao để sạch mụn ở lưng. – Em thích nghe chuyện người khác, nó thú vị. Sau cùng, em hỏi:…Đọc tiếp tại bình luận..

0

Một lần ghé vào một tiệm cà phê, tôi gọi ly đen đá. Em gật đầu, rồi hỏi thêm:

– Chỗ em có thể yêu cầu nhạc, nếu anh muốn.

Món quà ý nghĩa nhất cho người thân yêu

 

– Thế à? Em thấy nhạc gì giống anh hiện tại thì bật.

Em cười rồi lui vào quầy. Tôi phát hiện em pha cà phê bằng vợt. Và khi tôi vừa đốt thuốc lá, em bật “Em bỏ thuốc lá chưa?” của Bích Phương. Tôi bật cười.

– Sao em vẫn pha cà phê bằng vợt?

– Hồi nhỏ em thấy mẹ pha cà phê bằng vợt nên giờ em cũng muốn làm như vậy.

Tôi gật đầu, cảm thấy con người này khá thú vị.
_______

Mỗi lần mệt, tôi hay đến quán của em. List nhạc người chọn rất chất lượng. Đặc biệt, em có thể bàn luận với tôi nhiều chuyện. Chứng khoán. Tỉ số bóng đá. Thậm chí là làm sao để sạch mụn ở lưng.

– Em thích nghe chuyện người khác, nó thú vị.

Sau cùng, em hỏi:

– Em chưa biết anh làm gì?

– Nhân viên bình thường thôi.

Em cười lớn. Lúm đồng tiền nơi gương mặt em khiến tim tôi xốn xang.

– Với cà vạt hiệu Hermès?

Lúc đó, tôi đỏ mặt. Tôi nhận ra, em giản dị, nhưng sự tinh quái của người không tầm thường chút nào.

Những lần sau, tôi rủ em đi trung tâm thương mại, người chọn cho tôi mấy bộ đẹp. Nhưng khi tôi muốn tặng em đồ đắt tiền, người lắc đầu:

– Đồ ở đây em mặc không đẹp.

– Đây là hàng hiệu mà.

– Hàng hiệu chỉ là xịn thôi. Còn đẹp thì tùy người! – Em cự lại.

Em dắt tôi đi hội chợ ở sân vận động. Cách người tỉ mẩn lựa từng bộ đồ giữa đám đông khiến tôi cười lớn. Nhưng khi em mặc lên, tôi thấy em xinh xắn đến lạ.

– Ừa, đẹp đấy!

Em nháy mắt, như đứa trẻ thắng một trò chơi thú vị.
_________

Tôi đưa em về nhà gặp mẹ mình. Trong căn phòng khách sang trọng, bà ngồi đó, tóc xõa dài, mặc váy lụa bóng. Ở tuổi 60, mẹ tôi vẫn giữ được vóc dáng, cả sự lạnh lẽo bao năm trong bà.

Khi thấy mẹ tôi, em cúi đầu chào. Bà nhìn người tôi yêu, ánh mắt lóe lên điều rất lạ. Tôi nhận ra, mẹ và em có dáng vẻ khá giống nhau.

Món quà ý nghĩa nhất cho người thân yêu

 

Chúng tôi nói chuyện khá thoải mái. Em kể về công việc của mình, cả việc vươn lên từ nghèo khó. Bỗng nhiên, mẹ tôi cười:

– Thú vị đấy. –Rồi bà quay sang tôi – Muốn chơi cờ vua không?

Tôi nhíu mày khó hiểu trước pha “lái lụa” của bà. Bỗng em lên tiếng:

– Cháu cũng biết chơi cờ vua.

Tôi lẫn mẹ mình đều ngạc nhiên. Bà tặc lưỡi:

– OK, chơi đi!

Ván cờ khá thú vị khi em thể hiện sự thông minh với nước đi khó đoán. Mẹ tôi lên tiếng tiếp:

– Cháu có nghe câu mây tầng nào theo tầng đó không? Con trai cô giàu.

Câu nói đó khiến tôi và em tái mặt. Tay em run run. Cuộc chơi tiếp tục trong im lặng. 10 phút sau, em nói:

– Con không giàu, nhưng đủ thông minh như con trai cô.

– Quan trọng là phải nhiều tiền.– Mẹ tôi đáp trả.

– Mình làm ra tiền, chứ tiền không làm ra mình.

Em chốt hạ, và ăn quân Hậu của mẹ tôi.
_______

Tôi tức giận trước thái độ của mẹ mình. Đó là lần đầu tiên bà phản ứng như vậy.

– Từ khi nào mẹ trở nên đay nghiến như vậy?

Mẹ tôi đáp lại:

– Đứa đó hay đấy, mẹ thích nó.

Khi ấy, tôi ngẩn người chốc lát:

– Là sao mẹ?

– Hồi đó mẹ cũng bị khinh vì nghèo. Mẹ đã cố chứng minh với mẹ chồng rằng mình rất giỏi giang. Nhưng… – Mẹ tôi thở dài – … bà ấy chưa bao giờ chấp thuận.

“Nên mẹ thích người yêu của con.”

Món quà ý nghĩa nhất cho người thân yêu

 

Bà nói tiếp. “Thời này, chẳng còn nhiều kẻ nhìn thấy giàu sang mà không luồn cúi.”

Tôi nhìn mẹ thật lâu, để rồi, tôi nhìn thấy sự kiêu hãnh của bà như cách tôi phát hiện điều đó trong em.

Liệu khi xưa, có bao người nhìn thấy sự ngạo nghễ trong đôi mắt ấy?

Yang Phan

Bài và ảnh sưu tầm

Tưởng chị gái lấy được chồng đại gia cả nhà mừng bấy lâu nay. Nào ngờ 1 ngày đi ra phố tôi bất ng:ờ gặp anh rể đi từ nhà nghỉ ra. Anh còn kéo tay tôi lại nhờ giữ b:;í m;;ật hộ nhưng sao tôi có thể làm ngơ. Về nhà tôi gọi chị gái sang họp gia đình gấp, tưởng chị sẽ số;;c lắm nào ngờ mặt chị lạnh tanh, đáp đúng 1 câu đến rù;ng mì;nh. Cả nhà nghe xong rủ nhau đi ăn mừng to, mời cả làng đến làm 10 mẫm cỗ, hóa ra là chị tôi đã…

0

Nói rồi bố chỉ tay đuổi chị tôi ra khỏi nhà, không ngờ chị vào phòng dọn hành lý rời đi thật. Mẹ tôi đứng giữa hết can bố rồi lại ngăn chị nhưng cả 2 đều cứng đầu, không ai chịu xuống thang.

Chị tôi ngoại hình cao ráo, xinh đẹp, có công việc tốt và nhiều người đàn ông theo đuổi. Cả gia đình tôi đều nghĩ người có nhiều điểm tốt như chị thì tương lai lấy được người chồng giàu sang. Tuổi già của bố mẹ tôi sẽ có chỗ nương tựa.

Sau nhiều năm tìm kiếm, cuối cùng chị tôi cũng chọn được người đàn ông như ý. Anh ấy tên Thanh, tuổi trẻ tài cao, hơn 30 tuổi đã là giám đốc công ty lớn. Nghe nói có nhiều đất và vài chiếc ô tô trị giá vài chục tỷ. Nghe lời chị gái kể mà gia đình tôi mừng lắm, ai cũng mong muốn sớm gặp được bạn trai của chị ấy.

Cuối cùng chị tôi cũng đưa anh Thanh về ra mắt. Ngay lần đầu về chơi nhà, anh ấy đã tạo được ấn tượng tốt với gia đình tôi. Anh và bố tôi nói chuyện trong nước và thế giới rất hợp gu, 2 người nói không thiết tha đến ăn uống nữa. Còn mẹ tôi luôn miệng khen anh chững chạc, đàn ông, hòa đồng, xứng đáng là chàng rể của gia đình.

Trong lúc gia đình tôi đang hãnh diện và tự hào về chàng rể tương lai thì xảy ra một chuyện. 3 tháng trước, trong một lần tôi và bạn trai vào nhà nghỉ thì tôi bắt gặp cảnh anh Thanh và một cô gái trẻ đẹp bước ra khỏi phòng của nhà nghỉ.

Ngay lập tức tôi chặn anh ấy lại và hỏi 2 người là gì của nhau. Anh Thanh không che giấu mà nói đó là thư ký của anh ấy. Anh bảo:

“Nhu cầu sinh lý của anh rất lớn, một mình chị gái của em không đáp ứng được nên anh phải nhờ đến thư ký trợ giúp. Em giữ kín chuyện này giúp anh, đừng nói cho ai biết kẻo chị em lại buồn”.

Mẹ tôi luôn miệng khen anh chững chạc, đàn ông, hòa đồng, xứng đáng là chàng rể của gia đình. (Ảnh minh họa)

Không thể chấp nhận được con người đó, ngay lập tức tôi về nói chuyện anh Thanh cặp kè với thư ký cho cả nhà biết. Cứ nghĩ chị tôi sẽ khóc lóc suy sụp, nào ngờ chị buồn rầu nói:

“Chị biết chuyện này từ vài tháng trước, chị đã ra sức ngăn cản nhưng bản thân sinh lý yếu, không đáp ứng được anh Thanh nên đành bất lực. Chị chấp nhận cho anh ấy tìm người để giải quyết nhu cầu. Bây giờ chị chỉ cần anh Thanh đối xử tốt, chu cấp tiền và tặng quà mỗi tháng cho chị là đủ, còn anh ấy muốn cặp kè với ai chị không quan tâm nữa”.

Những lời chị gái nói làm bố tôi tức giận đập bàn quát lớn:

“Chúng tôi vất vả nuôi chị ăn học tử tế, có việc làm đàng hoàng, tưởng chị biết tìm người tốt mà yêu, ai ngờ lại yêu vào anh chàng lăng nhăng. Chị mà không chấm dứt qua lại với loại người đó thì cút khỏi nhà này ngay cho tôi nhờ. Chúng tôi không có đứa con ngu ngốc như thế”.

 

Nói rồi bố chỉ tay đuổi chị tôi ra khỏi nhà, không ngờ chị vào phòng dọn hành lý rời đi thật. Mẹ tôi đứng giữa hết can bố rồi lại ngăn chị nhưng cả 2 đều cứng đầu, không ai chịu nhường ai.

Mẹ tôi đứng giữa hết can bố rồi lại ngăn chị nhưng cả 2 đều cứng đầu, không ai chịu xuống thang. (Ảnh minh họa)

Sau khi rời nhà đi, chị tôi đến nhà anh sống với nhau như vợ chồng, bố mẹ tôi biết nhưng bất lực. Bố tôi thì cho rằng con người như chị tôi phải để xã hội dạy cho, bố mẹ không dạy nổi nữa rồi.

Từ ngày chị ra ngoài sống, ngày nào tôi cũng gọi điện hỏi thăm, những khi chị rảnh tôi sẽ đến chơi. Khi biết chị có cuộc sống rất yên ổn bên bạn trai, tôi cũng mừng cho chị, hi vọng tình yêu sẽ giúp anh ấy quay về bên chị.

Chiều hôm kia, lúc đi làm về, tôi sững sờ khi thấy chị gái mang hành lý về và đang ôm mẹ khóc sướt mướt. Bố tôi bực tức nói:

“Bạn trai đưa người con gái trẻ đẹp hơn về nhà và ném đồ đạc của chị con ra khỏi nhà. Thôi không khóc lóc gì nữa, loại người như thế con mà còn bám vào thì chỉ có nát cuộc đời, thoát được là mừng rồi. Hôm nay bố sẽ mời cả nhà đi ăn tối để chúc mừng chị con đã đoạn tình được với bạn trai sở khanh”.

Lời nói của bố làm phá tan bầu không khí căng thẳng của gia đình. Vậy là cả nhà đi ăn chúc mừng chị tôi đã thoát khỏi người đàn ông chẳng ra gì đó.

Trước đây khi làm ăn được mỗi tháng tôi đều gửi biếu bố mẹ chồng 5 triệu, khi về thì mua nào cá, nào th;ịt để bố mẹ bồi b;ổ. Nhưng hai tháng nay công việc của vợ chồng tôi không thuận lợi, tôi chỉ biếu bố mẹ được 2 triệu thế là ông bà thay đổi hẳn thái độ với vợ chồng tôi, nói phận làm con nhưng không có trách nhiệm hiếu thảo. Đúng đợt này bố tôi định làm d;i chúc chia đất cho chồng tôi và anh trai chồng. Ông bà gọi chúng tôi về, trên bếp đặt 1 bát bún cá và đưa ra câu hỏi khiến chồng tôi ng;h;ẹ;n đ;ắ;ng, không biết nên ăn hay không, chỉ biết nhìn bát bún này đã có câu trả lời về bản di chúc…..

0

Cứ tưởng sẽ có mảnh đất chống lưng nên vợ chồng tôi quyết tâm làm ăn lớn. Thật không ngờ…

Trước đây, dù không sống với bố mẹ chồng nhưng vợ chồng tôi vẫn chăm lo cho ông bà chu toàn. Mỗi tháng nhận lương, tôi lại biếu ông bà 5 triệu. Hằng tuần, tôi mua thịt cá, thuốc bổ, sữa đem về cho họ dùng. Lúc đó, tôi cảm thấy bố mẹ chồng thương mình lắm. Tôi về chơi, ông bà niềm nở, kể chuyện này chuyện nọ cho tôi nghe.

2 năm trước, chồng tôi thất nghiệp. Một mình tôi gánh vác kinh tế trong nhà, tiền bạc trở thành nỗi lo mỗi ngày. Tôi đành cắt giảm tiền biếu bố mẹ chồng, từ 5 triệu xuống 2 triệu. Thịt cá tôi cũng không mua thường xuyên nữa mà mấy tháng mới mua một lần.

 

Thế là bố mẹ chồng đối xử với tôi hời hợt, lạnh nhạt hơn. Tôi không về chơi, họ cũng không gọi điện hỏi han nữa. Anh chồng càng được dịp nói móc mỉa tôi. Anh ấy bảo rằng tôi không làm tròn phận con dâu, đã không có công chăm sóc bố mẹ chồng mà tiền bạc cũng không hỗ trợ đầy đủ. Chồng tôi cãi lại. Anh em họ cãi nhau um sùm, đến mức suýt lao vào đánh nhau.

Tôi tiếp tục trở thành tội đồ trong mắt bố mẹ chồng. Họ cho rằng chồng tôi vì bênh vợ mà sẵn sàng mắng chửi anh trai. Nhưng không ai hiểu cho nỗi khổ tâm của chúng tôi.

Đầu năm nay, bố chồng có nói về chuyện phân chia tài sản. Trong đó, vợ chồng tôi sẽ được nhận một mảnh đất rộng 300m2. Còn anh chồng thì nhận nhà đất từ đường.

 

Bố chồng hứa cho mảnh đất nhưng đến phút 89 thì ông "quay xe", đẩy vợ chồng tôi vào cảnh khốn đốn vô cùng - Ảnh 1.

Ảnh minh họa

Vợ chồng tôi bàn bạc với nhau, sẽ bán mảnh đất đi, lấy tiền mở xưởng cơ khí cho chồng tôi làm. Tháng 5, bố chồng gọi các con về, lập di chúc chia tài sản. Tôi càng chắc mẩm mình sẽ có một phần đất đai nên quyết định vay tiền làm ăn. Để mở xưởng, chúng tôi phải vay tiền ngân hàng, thế chấp căn nhà đang ở.

Nhưng lúc đó, vợ chồng tôi vẫn hào hứng lắm. Khi có sổ đỏ đất, chúng tôi sẽ bán đất đi, lấy tiền đó trả nợ ngân hàng. Phần tiền còn dư thì gửi tiết kiệm cho các con.

Nào ngờ, tối qua, bố chồng gọi vợ chồng tôi về. Ông nói sẽ không chia đất cho chúng tôi nữa mà sẽ để hết cho anh chồng. Vợ chồng tôi chỉ được nhận 100 triệu thôi. Lý do: Chúng tôi không thờ cúng ông bà tổ tiên, không phụng dưỡng cha mẹ chồng.

Chồng tôi tức quá nên sừng sộ lên. Anh nói nếu như bố mẹ thiên vị, bất công như thế thì anh sẽ không ký giấy tờ đồng ý chia đất. Lúc đó thì đừng hòng anh chồng nhận được một mét vuông nào.

Bố chồng đập bàn, chửi chồng tôi rất nặng lời. Chúng tôi bỏ về trong uất nghẹn và đau đớn; cũng không nhận số tiền 100 triệu kia.

Số nợ 800 triệu như một tảng đá trên vai chúng tôi. Bố chồng “quay xe”, đẩy chúng tôi vào cảnh khốn cùng quá. Phải làm sao để ông chịu chia đất công bằng đây?

Tính hôm nay: Vợ chồng, anh em đi xe của nhau bị CSGT xử phạt từ 3- 6 triệu đồng, đúng không?

0

Từ tháng 7/2025, quy định mới về sử dụng xe không chính chủ có thể khiến nhiều người lo lắng. Việc vợ chồng hay anh em dùng xe của nhau mà không sang tên có nguy cơ bị CSGT xử phạt lên tới 6 triệu đồng.

Vợ chồng, người thân đi xe của nhau có bị xử phạt lỗi không chính chủ từ tháng 7/2025?

Theo quy định tại Luật Giao thông đường bộ 2008, Nghị định 100 năm 2019, Nghị định 123 năm 2021 thì sẽ không có lỗi nào được gọi là lỗi đi xe không chính chủ. Mà thực chất sẽ chỉ quy định về việc xử phạt với hành vi không làm thủ tục đăng ký sang tên xe để chuyển tên chủ xe trong giấy đăng ký xe sang tên theo quy định của pháp luật. Chính vì vậy, những trường hợp người dân mua bán chuyển nhượng, cho tặng xe cho nhau nhưng không sang tên, nếu CSGT phát hiện ra thì sẽ bị xử phạt theo quy định.

Không có lỗi đi xe không chính chủ mà chỉ quy định về việc xử phạt với hành vi không làm thủ tục đăng ký sang tên xe để chuyển tên chủ xe trong giấy đăng ký xe sang tên theo quy định của pháp luật.

Không có lỗi đi xe không chính chủ mà chỉ quy định về việc xử phạt với hành vi không làm thủ tục đăng ký sang tên xe để chuyển tên chủ xe trong giấy đăng ký xe sang tên theo quy định của pháp luật.

Còn những người dân nếu như mượn xe của nhau và có đủ các các loại giấy tờ theo đúng quy định như: Giấy đăng ký, Giấy phép lái xe của người điều khiển phương tiện, đăng kiểm, bảo hiểm và giấy tờ cá nhân của người điều khiển phương tiện như CCCD, căn cước… Khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông người dân không vi phạm luật giao thông đường bộ thì sẽ không bị CSGT xử phạt.

Như vậy, trường hợp mượn xe của vợ chồng, người thân để lưu thông bình thường trên đường, đáp ứng đủ điều kiện quy định (có đầy đủ bằng lái xe và giấy tờ liên quan; chấp hành các quy tắc tham gia giao thông) thì không bị xử phạt lỗi “xe không chính chủ”.

Các mức phạt lỗi xe không chính chủ hiện nay

Nghị định 100 của Chính Phủ quy định mức xử phạt lỗi xe không chính chủ đối với xe mô tô, xe gắn máy và các loại xe tương tự xe mô tô như sau:

+ Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng nếu chủ xe là cá nhân.

+ Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 nếu chủ xe là tổ chức.

– Mức phạt lỗi xe không chính chủ đối với xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng và các loại xe tương tự xe ô tô:

+ Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng nếu chủ xe là cá nhân.

+ Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng nếu chủ xe là tổ chức.

Người dân mang đủ giấy tờ xe thì có thể đi xe của vợ chồng người thân mà không bị CSGT phạt

Người dân mang đủ giấy tờ xe thì có thể đi xe của vợ chồng người thân mà không bị CSGT phạt

Những giấy tờ cần có khi tham gia giao thông để không bị CSGT xử phạt

Người điểu khiển xe khi CSGT kiểm tra thì các chủ thể đó sẽ cần xuất trình đầy đủ các loại giấy tờ sau thì sẽ không bị xử phạt về lỗi sang tên xe dù tên trên cà vẹt và CMND/CCCD của người điều khiển khác nhau:

– CMND/CCCD của người điều khiển phương tiện.

– Giấy đăng ký xe.

– Bằng lái xe của người điều khiển phương tiện.

– Bảo hiểm bắt buộc xe máy hoặc xe ô tô.

– Giấy đăng kiểm xe (chỉ áp dụng đối với ô tô).

Hai mẫu giấy phép lái xe áp dụng từ năm 2025. Từ hôm nay: 7 thay đổi về giấy phép lái xe người dân cần lưu ý kẻo bị ph:ạt nặng….

0

Chính thức có mẫu bằng lái xe mới từ 1/1/2025

Điều 31 Thông tư này quy định về mẫu giấy phép lái xe. Trong đó, Sở Giao thông vận tải thực hiện việc cấp giấy phép lái xe theo quy định tại Mẫu số 01 Phụ lục XXIV ban hành kèm theo Thông tư này kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực (1/1/2025) đến hết ngày 31/12/2025; việc cấp giấy phép lái xe theo quy định tại Mẫu số 02 Phụ lục XXIV ban hành kèm theo Thông tư được thực hiện kể từ ngày 1/1/ 2026.

Việc ghi điều kiện hạn chế của giấy phép lái xe áp dụng cho cả Mẫu số 01 và Mẫu số 02 thực hiện theo quy định tại mục 2 của Mẫu số 03 Phụ lục XXIV ban hành kèm theo Thông tư này.

Việc ghi danh mục hạng giấy phép lái xe và mã số điều kiện hạn chế thực hiện đối với giấy phép lái xe theo Mẫu số 02 thực hiện theo quy định tại mục 1 và mục 3 của Mẫu số 03 Phụ lục XXIV ban hành kèm theo Thông tư này.

Mẫu hình thức của giấy phép lái xe mới từ 1/1 đến 31/12/2025 như sau:

Chính thức có mẫu bằng lái xe mới từ 1/1/2025, có gì khác so với mẫu cũ? - 2
Mặt trước giấy phép lái xe mới.
Chính thức có mẫu bằng lái xe mới từ 1/1/2025, có gì khác so với mẫu cũ? - 3
Mặt sau giấy phép lái xe mới.

Về quy cách giấy phép lái xe: Kích thước: 85,6 x 53,98 x 0,76mm (theo Tiêu chuẩn ICAO loại ID-1).

Tiêu đề “GIẤY PHÉP LÁI XE/ DRIVER’S LICENSE”, “CÁC LOẠI XE CƠ GIỚI ĐƯỜNG BỘ ĐƯỢC ĐIỀU KHIỂN”, chữ “Số/No.” và ” Ngày trúng tuyển” có màu đỏ, các chữ khác in màu đen.

Ảnh của người lái xe chụp trên nền màu xanh da trời được in trực tiếp trên giấy phép lái xe.

Có lớp màng phủ bảo an trên hai mặt của giấy phép lái xe.

Phôi được làm bằng vật liệu PET. hoặc vật liệu có tiêu chuẩn kỹ thuật tương đương, có hoa văn màu vàng rơm và các ký hiệu bảo mật.

Có mã hai chiều (QR) để đọc, giải mã nhanh thông tin trên giấy phép lái xe và liên kết với hệ thống thông tin giấy phép lái xe tại Cục Đường bộ Việt Nam.

Lưu ý: Mẫu bằng lái xe trên chỉ áp dụng từ ngày 1/1/2025 đến hết ngày 31/12/2025, từ ngày 1/1/2026 trở đi sẽ áp dụng mẫu bằng lái xe khác theo Mẫu số 02 Phụ lục XXIV ban hành kèm theo Thông tư 35/2024/TT-BGTVT.

Khi bước sang năm 2025, những quy định về giấy phép lái xe chính thức sẽ được thay đổi. Người dân cần chú ý để bị phạt thì không mất tiền.

1. Khuyến khích đổi GPLX không thời hạn được cấp trước 01/7/2012

Đây là một trong những quy định đáng chú ý tại Điều 62 Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2024.

Theo đó, khuyến khích đổi giấy phép lái xe không thời hạn được cấp trước ngày 01/7/2012 sang giấy phép lái xe mẫu mới từ 01/01/2025. (GPLX trước tháng 7/2012 là dạng giấy bìa, sau thời điểm trên là dạng PET).

Từ 01/01/2025, người có giấy phép lái xe được đổi, cấp lại GPLX trong các trường hợp:

Giấy phép lái xe bị mất;

Giấy phép lái xe bị hỏng không còn sử dụng được;

Trước thời hạn ghi trên giấy phép lái xe;

Thay đổi thông tin ghi trên giấy phép lái xe;

Giấy phép lái xe nước ngoài do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp còn giá trị sử dụng;

Giấy phép lái xe do Bộ Quốc phòng, Bộ Công an cấp khi có yêu cầu hoặc người được cấp không còn làm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.

giấy phép lái xe, thay đổi về giấy phép lái xe, kiến thức

Những quy định về giấy phép lái xe theo luật mới (Ảnh minh họa)

2. Thay đổi phân hạng giấy phép lái xe từ năm 2025

Theo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2025, từ năm 2025 giấy phép lái xe sẽ tăng lên 15 hạng là A1, A, B1, B, C1, C, D1, D2, D, BE, C1E, CE, D1E, D2E, DE, còn hiện nay theo Luật Giao thông đường bộ 2008 chỉ có 13 hạng gồm A1, A2, A3, A4, B1, B2, C, D, E, FB2, FD, FC và FE.

Đồng thời, luật cũng thay đổi loại xe được lái trong từng hạng, ví dụ như:

Hạng A1 mới cấp cho người lái xe mô tô từ trên 50 phân khối đến 125 phân khối (quy định cũ là từ 50 – dưới 175 phân khối).

Hạng A mới cấp cho người lái xe mô tô trên 125 phân khối (quy định cũ là bằng A2 dành cho người lái xe mô tô trên 175 phân khối).

Hạng B1 mới không còn cấp cho người lái xe ô tô như bằng B1 hiện nay mà sẽ cấp cho người lái xe mô tô 3 bánh

Hạng B được gộp giữa hạng B1 và B2

Vừa qua, Cục Đường bộ Việt Nam cũng đã ban hành Công văn 8976/CĐBVN-QLVT, PT&NL ngày 25/12/2024 về việc công tác quản lý đào tạo, sát hạch, cấp đổi GPLX theo phân hạng GPLX mới.

Theo đó, để việc cấp GPLX theo các hạng mới được đảm bảo thì từ ngày 01/01/2025, các Sở Giao thông vận tải nghiên cứu, chỉ đạo bộ phận nghiệp vụ, cơ sở đào tạo lái xe và trung tâm sát hạch lái xe có kế hoạch tổ chức cấp đổi, sát hạch cho người dân và ký số toàn bộ danh sách trúng tuyển, danh sách cấp đổi giấy phép lái xe trước 17 giờ ngày 31/12/2024 để đảm bảo in trả GPLX cho người dân theo phân hạng GPLX cũ.

3. Mỗi giấy phép lái xe sẽ có 12 điểm

Từ năm 2025, nếu bằng lái xe bị trừ hết điểm thì người lái xe bắt buộc phải thi lại và phải đợi ít nhất 06 tháng sau mới được tham gia kiểm tra nội dung kiến thức pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

Theo quy định tại khoản 1 Điều 58 Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ 2024, từ 01/01/2025, mỗi bằng lái xe sẽ có 12 điểm. Trong quá trình tham gia giao thông, tài xế khi vi phạm các quy định về luật an toàn giao thông sẽ bị trừ từ 02 – 12 điểm tùy vào tính chất, mức độ vi phạm.

Trường hợp bằng lái bị trừ hết điểm thì không được điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ theo bằng lái xe đó.

Và để được phục hồi lại điểm Giấy phép lái xe, khoản 3 Điều 58 Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ 2024 quy định, sau khi bị trừ hết điểm ít nhất là 06 tháng thì người có bằng lái xe bị trừ hết điểm mới được tham gia kiểm tra nội dung kiến thức pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Và nếu có kết quả đạt yêu cầu thì người lái xe mới được phục hồi đủ 12 điểm.

4. Thay đổi thời hạn của giấy phép lái xe

Do có sự thay đổi trong phân hạng giấy phép lái xe nên thời hạn cũng có sự thay đổi. Cụ thể:

– Giấy phép lái xe hạng A1, A, B1: Không có thời hạn.

– Giấy phép lái xe hạng B, hạng C1: Thời hạn 10 năm kể từ ngày cấp.

– Giấy phép lái xe hạng C, D1, D2, D, BE, C1E, CE, D1E, D2E và DE: Thời hạn 05 năm kể từ ngày cấp.

Trong khi đó, tại Luật Giao thông đường bộ 2008 không quy định cụ thể thời hạn của các loại giấy phép lái xe mà thời hạn của từng hạng GPLX được nêu tại Điều 17 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT:

Điều 17. Thời hạn của giấy phép lái xe

1. Giấy phép lái xe hạng A1, A2, A3 không có thời hạn.

2. Giấy phép lái xe hạng B1 có thời hạn đến khi người lái xe đủ 55 tuổi đối với nữ và đủ 60 tuổi đối với nam; trường hợp người lái xe trên 45 tuổi đối với nữ và trên 50 tuổi đối với nam thì giấy phép lái xe được cấp có thời hạn 10 năm, kể từ ngày cấp.

3. Giấy phép lái xe hạng A4, B2 có thời hạn 10 năm, kể từ ngày cấp.

4. Giấy phép lái xe hạng C, D, E, FB2, FC, FD, FE có thời hạn 05 năm, kể từ ngày cấp.

5. Sẽ có 2 mẫu GPLX mới chính thức áp dụng từ 01/01/2025

Khoản 1 Điều 31 Thông tư 35/2024/TT-BGTVT quy định, từ 01/01/2025 sẽ áp dụng 02 mẫu Giấy phép lái xe mới

Mẫu 1: Được áp dụng từ ngày 01/01/2025 đến hết 31/12/2025 theo mẫu số 01 tại Phụ lục XXIV Thông tư này.

Mẫu 2: Được áp dụng từ 01/01/2026 theo mẫu số 02 tại Phụ lục XXIV Thông tư 35/2024/TT-BGTVT.

Trong đó, mẫu 1 thì về cơ bản giống với mẫu GPLX tại Thông tư số 01/2021/TT-BGTVT ngày 27/01/2021. Còn mẫu 02 áp dụng từ 01/01/2026 sẽ có nhiều sự thay đổi về hình thức trên cả 02 mặt Giấy phép. Cụ thể:

* Hình thức:

– Có hoa văn màu hồng và các ký hiệu bảo mật (mẫu cũ là màu vàng rơm).

– Mã QR được chuyển sang góc phải trên cùng trên mặt sau của Giấy phép.

* Cách trình bày thông tin trên mẫu GPLX áp dụng từ 01/01/2026:

– Thông tin trên mặt trước GPLX sẽ được đánh số như sau:

(1) Họ của người lái xe

(2) Tên của người lái xe

(3) Ngày tháng năm sinh và quốc gia nơi sinh của người lái xe

(4a) Ngày cấp giấy phép lái xe

(4b) Ngày hết hạn giấy phép lái xe

(4c) Cơ quan cấp giấy phép lái xe

(5) Số giấy phép lái xe

(6) Ảnh chân dung (không đánh số)

(7) Chữ ký của người lái xe

(8) Địa chỉ cư trú của người lái xe

(9) Các hạng giấy phép lái xe được phép lái được quy định tại mục 1 Mẫu số 03 Phụ lục này.

– Mặt sau của Giấy phép: Được đánh số, gồm 04 cột, mỗi cột được đánh số, hiển thị những thông tin sau:

(1) Cột 10 hiển thị các loại xe (hạng xe) được phép điều khiển

(2) Cột 11 hiển thị ngày cấp giấy phép lái xe

(3) Cột 12 hiển thị ngày hết hạn của giấy phép lái xe

(4) Cột 13 hiển thị các mã số giấy phép lái xe, được quy định tại mục 3 Mẫu số 02 Phụ lục này.

giấy phép lái xe, thay đổi về giấy phép lái xe, kiến thức

(Ảnh minh họa)

6. Thay đổi độ tuổi được phép lái xe

Song song với sự thay đổi của phân cấp hạng giấy phép lái xe, Điều 59 Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ cũng quy định về độ tuổi của người lái xe như sau:

– Đủ 16 tuổi trở lên: Điều khiển xe gắn máy (quy định cũ là xe gắn máy có dung tích xi-lanh dưới 50 cm3).

– Đủ 18 tuổi trở lên, được cấp giấy phép lái xe hạng A1, A, B1, B, C1 và cấp chứng bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ: Lái xe máy chuyên dùng.

(quy định cũ chỉ yêu cầu đáp ứng điều kiện đủ 18 tuổi là được lái xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm3 trở lên và các loại xe có kết cấu tương tự; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải dưới 3.500 kg; xe ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi)

– Đủ 21 tuổi trở lên: Cấp GPLX hạng C, BE (quy định cũ là được lái xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải từ 3.500 kg trở lên; lái xe hạng B2 kéo rơ moóc (FB2)).

– Đủ 24 tuổi trở lên: Cấp GPLX hạng D1, D2, C1E, CE (quy định cũ được lái xe ô tô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi; lái xe hạng C kéo rơ moóc, sơ mi rơ moóc (FC)).

– Đủ 27 tuổi trở lên: Cấp GPLX hạng D, D1E, D2E, DE (quy định cũ được lái xe ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi; lái xe hạng D kéo rơ moóc (FD)).

Đồng thời, điểm e khoản 1 Điều 59 Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ giới hạn độ tuổi cao nhất và thấp nhất được lái xe gồm:

e) Tuổi tối đa của người lái xe ô tô chở người (kể cả xe buýt) trên 29 chỗ (không kể chỗ của người lái xe), xe ô tô chở người giường nằm là đủ 57 tuổi đối với nam, đủ 55 tuổi đối với nữ.

Trong khi đó, điểm e khoản 1 Điều 60 Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định:

e) Tuổi tối đa của người lái xe ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi là 50 tuổi đối với nữ và 55 tuổi đối với nam.

Như vậy, độ tuổi của lái xe trong trường hợp này cũng được tăng thêm so với trước đây.

7. GPLX ô tô quá hạn 01 ngày cũng phải thi lại lý thuyết

Theo khoản 2 Điều 34 Thông tư 35/2024/TT-BGTVT quy định về người có giấy phép lái xe các hạng B, C1, C, D1, D2, D, BE, C1E, CE, D1E, D2E, DE quá thời hạn sử dụng như sau:

– Quá hạn dưới 01 năm kể từ ngày hết hạn: Phải thi lại lý thuyết để cấp GPLX.

– Quá hạn từ 01 năm trở lên kể từ ngày hết hạn: Phải thi cả lý thuyết, thực hành lái xe trong hình và trên đường để cấp bằng.

Mà Luật trật tự an toàn giao thông đường bộ 2024 cũng quy định, người dân được đổi, cấp lại GPLX trước thời hạn ghi trên GPLX. Điều này cũng có nghĩa là nếu thời hạn bằng lái xe quá hạn dù chỉ 01 ngày thì khi muốn đổi sang GPLX mới cũng sẽ phải sát hạch lại.

Trước đây khoản 1 Điều 36 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT (sửa đổi, bổ sung tại Thông tư 05/2024/TT-BGTVT) quy định, cho phép giấy phép lái xe quá thời hạn sử dụng dưới 03 tháng thì chủ xe vẫn được cấp lại mà không cần phải sát hạch lại lý thuyết.

Mẹ chồng của con gái tôi là kiểu “trưởng giả học làm sang”, bà ta không hề có nguồn tài chính ổn định để chi trả cho những sở thích xa xỉ như shopping những chiếc túi hàng hiệu, chi tiền cho những chuyến du lịch nước ngoài. Đáng nói, thông gia thường xuyên gây áp lực để con gái tôi phải đứng ra trả tiền cho những khoản mua sắm đó, chính là số tiền dành dụm có thể dùng để mua sữa, tã, bỉm cho cháu nội của bà. Điều trớ trêu là dù bà có thể dành cả ngày bên ngoài để mua sắm nhưng lại không sẵn lòng dành chút thời gian để trông nom cháu. Khi con gái hết cữ, nó nhờ bà ấy giữ cháu đến khi thằng bé đủ tuổi đi nhà trẻ nhưng câu trả lời luôn là một sự từ chối thẳng thừng với lý do “bận rộn” hoặc “đã có kế hoạch khác”. Không thể để con gái ấm ức, tôi đánh liều gọi điện cho con rể để bí mật làm 1 việc nhằm dạy dỗ thông gia… 👇ĐỌC TIẾP DƯỚI BÌNH LUẬN

0

Thôi thì bà ấy không thương con dâu đã đành nhưng chẳng lẽ không thương con trai mình?


Gả con gái đi lấy chồng là nỗi lòng của nhiều bà mẹ chứ chẳng phải của riêng tôi. Hàng ngày đối mặt với bao nhiêu sóng gió trong cuộc sống gia đình đã đủ đau đầu rồi nhưng cứ nghĩ đến những tủi thân của con gái ở nhà người ta tôi lại càng nặng lòng hơn.

Có lẽ, mỗi lần nhắc đến thông gia, nhiều người sẽ đến những mối quan hệ có chút chừng mực và khách sáo nhưng đối với tôi, đó lại là những câu chuyện đầy trăn trở và mệt nhọc.

Bà thông gia của tôi, một người phụ nữ quý phái và đầy sức sống, có một sở thích thành nghiện ngập luôn đó là mua sắm. Không phải là mua sắm những thứ cần thiết, mà là những cuộc vui chơi tiêu hoang không hồi kết. Bà có một đam mê bất tận với những chuyến shopping, những chiếc túi hàng hiệu, và không ngần ngại chi tiền cho những chuyến du lịch xa hoa mỗi khi có cơ hội. Tôi hiểu, mỗi người có quyền theo đuổi niềm đam mê của riêng mình, nhưng đó là khi họ tự chủ về tài chính.

Tuy nhiên, điều khiến tôi đau đầu nhất không phải là thói quen xa xỉ của bà, mà là việc bà không hề có nguồn tài chính ổn định để chi trả cho những sở thích ấy. Và thay vì tự lập và tiết kiệm, bà thường xuyên gây áp lực để con gái tôi phải đứng ra trả tiền cho những khoản mua sắm đó. Mỗi lần như vậy, lòng tôi lại quặn thắt khi phải lấy từ số tiền dành dụm của con gái, số tiền mà vợ chồng chúng nó có thể dùng để mua sữa, tã, bỉm cho con.

Điều trớ trêu là dù bà có thể dành cả ngày bên ngoài để mua sắm, bà lại không sẵn lòng dành chút thời gian nào để trông nom cháu mình. Khi con gái tôi nhờ bà ấy giữ cháu cho đến khi thằng bé đủ tuổi đi nhà trẻ để con bé có thể đi làm, câu trả lời luôn là một sự từ chối thẳng thừng với lý do “bận rộn” hoặc “đã có kế hoạch khác”. Tôi không thể hiểu nổi tại sao việc gặp gỡ bạn bè, đi chơi xa hay ngồi hàng giờ trong các trung tâm thương mại lại quan trọng hơn việc chăm sóc và dành thời gian cho cháu mình.

Cuối cùng, như các cụ đã nói, cháu bà nội tội bà ngoại, thương cháu thương con, tôi đành gác lại nhiều việc để ở nhà trông thằng bé. Tôi không thể không cảm thấy sự bất công cho con gái mình khi mà nó vừa phải làm việc vất vả để kiếm tiền, vừa phải chăm sóc con nhỏ, trong khi bà thông gia lại sống một cuộc sống vô tư, không lo lắng về bất kỳ trách nhiệm nào.

Đôi khi, tôi tự hỏi, liệu bà ấy có thực sự yêu thương và quan tâm đến gia đình con trai mình không, hay chỉ coi chúng nó là nguồn tiền bất tận cho những thú vui cá nhân? Tôi cảm thấy đứa con gái mình dứt ruột đẻ ra và yêu thương nuôi nấng là thế đang bị cuốn vào một trò chơi mà luật lệ chỉ có một mình bà thông gia đặt ra, còn nó chỉ là một quân cờ bị đẩy đưa theo ý muốn của bà ấy.

Trong những đêm dài thao thức, tôi thường nghĩ về cách để thay đổi tình hình này. Tôi biết rằng mình cần phải đặt ra giới hạn và bảo vệ quyền lợi của bản thân và gia đình nhưng khổ nỗi mối quan hệ giữa 2 nhà thông gia luôn là mối quan hệ rất nhạy cảm. Khi vợ chồng chúng nó vẫn đang cố gắng nhẫn nhịn thì tôi đành phải đứng ngoài nhìn, xót con, thương cháu mà chẳng thể làm gì được.

Bà thông gia nghiện mua sắm, tiêu tiền như phá, bắt con dâu phải trả nhưng nhờ trông cháu thì chối đây đẩy- Ảnh 1.
Tôi từng gọi con rể sang để nói chuyện, tôi muốn biết tâm nguyện của nó thế nào. Thằng bé cũng có những nỗi khổ tâm của riêng mình. Bố nó mất lâu rồi giờ chỉ còn mỗi mẹ, biết rằng bà tiêu xài hoang phí làm khổ vợ con mình nhưng cũng chẳng bỏ được mẹ.

Tôi phân tích rõ ràng tình hình cho con rể nghe, yêu thương không có nghĩa là phải chiều chuộng vô độ. Bây giờ tiền không phải vỏ hến cứ tiêu hết đi rồi đến khi chính bà thông gia có việc gì như ốm đau thì lấy đâu ra tiền mà lo?

Hôm vừa rồi, con gái tôi gọi điện xin về nhà ở 1 thời gian vì vợ chồng nó cãi nhau căng thẳng vì chuyện bà thông gia vay tín dụng để đi du lịch rồi giờ về bắt con cái chi trả. Bên tín dụng họ gọi điện liên tục, làm phiền kinh khủng cuộc sống của cả nhà. Hai vợ chồng nó vì chuyện này mà xích mình không thể giải quyết được…

Tôi bảo con gái cứ đưa cháu về nhà ở tạm đã rồi tính sau. Tôi có linh cảm vợ chồng nó đến phải ly dị vì bà thông gia mất thôi. Có vẻ như con gái tôi cũng quá mệt mỏi khi phải “nuôi” 1 cái thùng không có đáy ấy.

Tôi đau lòng chứ, nhưng lại không dám khuyên con gái dứt khoát, lời khuyên nào liên quan đến hôn nhân của người khác đều là không nên.

Tôi thật sự không hiểu, cùng là những người mẹ, tại sao tôi đau lòng con cái đến như vậy mà bà thông gia thì lại luôn hành hạ cuộc đời chúng nó? Thôi thì bà ấy không thương con dâu đã đành nhưng chẳng lẽ không thương con trai mình? Tại sao không xót những đồng tiền mà con cái nó làm ra để tiêu như để phá như thế?

Tôi lấy chồng đã 8 năm, có một trai một gái đủ nếp đủ tẻ. Cuộc sống gia đình tôi ổn định, chồng tôi làm kế toán trong một công ty tư nhân. Tôi thì làm nhân viên văn phòng bình thường. Vợ chồng tôi sống khá thực tế, không mấy lãng mạn gì. Tôi từng nghĩ đó là vì tính tôi khá cứng, còn chồng thì ít nói. Chuyện phải kể từ hơn một tháng trước. Gần nhà tôi có một khu chợ, tôi thường mua rau ở một quán quen thuộc. Vì chị chủ quán ở đây có một trang trại rau lớn ở Đà Lạt nên tôi rất tin tưởng chất lượng. Hôm đó cũng như thường ngày, tôi đi làm về là chạy ra mua rau về nấu bữa tối cho gia đình. Đang đứng chọn rau thì tôi nghe chị chủ nói: “Ôi hôm nay vợ chồng em đều ghé mua rau à?”. Tôi nghe thế thì thấy l:ạ, vì chồng tôi nói đi công tác xa nên chiều nay không về nhà mà? Với lại có khi nào chị bán rau nhầm không, vì chồng tôi rất ít khi ra đây mua rau. Tôi bèn hỏi lại: “Chồng em mua rồi à chị? Mà chị nhớ mặt anh ấy hay thế?”. “Nhớ chứ, chú ấy hôm trước chở em ra mua rau còn gì. Ôi dào tính chị gì chứ nhớ mặt hay lắm nhé! Chú ấy lúc nãy mới ra mua bó rau to lắm”. Tôi không tiện hỏi chồng mình ra mua lúc nào, chỉ nói muốn mua thêm rau vì hôm nay có khách. Suốt chiều hôm đó lòng tôi cứ không yên, cứ cầm điện thoại lên rồi đặt xuống. Tôi thuê người điều tra thì phát hiện ra sự thật ch;ấn đ;ộng về chồng và những bó rau chồng đã mua…..Đọc tiếp dưới bình luận

0

Anh ấy chưa từng nấu cho tôi một bữa ăn nào, giờ lại phục vụ bồ như thế. Giờ tôi phải làm gì với người chồng ngoại tình tinh quái của mình đây?

Tôi lấy chồng đã 8 năm, có một trai một gái đủ nếp đủ tẻ. Cuộc sống gia đình tôi ổn định, chồng tôi làm kế toán trong một công ty tư nhân. Tôi thì làm nhân viên văn phòng bình thường. Vợ chồng tôi sống khá thực tế, không mấy lãng mạn gì. Tôi từng nghĩ đó là vì tính tôi khá cứng, còn chồng thì ít nói.

Ở với nhau lâu như vậy, tôi chưa từng có suy nghĩ có ngày chồng ngoại tình. Tôi cứ nghĩ đàn ông mà có tính ngoại tình thì đã có bồ từ lâu, cần gì phải đợi sống với vợ lâu như thế mới lòi ra cái tính trăng hoa. Nhưng chắc tôi đã lầm, đàn ông ngoại tình thì chẳng lường trước được, như đụng đâu chơi đó, quan trọng gì sớm hay muộn.

Chuyện phải kể từ hơn một tháng trước. Gần nhà tôi có một khu chợ, tôi thường mua rau ở một quán quen thuộc. Vì chị chủ quán ở đây có một trang trại rau lớn ở Đà Lạt nên tôi rất tin tưởng chất lượng. Cứ đến chiều là tôi hay đến mua, riết rồi cũng quen mặt nên tôi với chị chủ hay tám chuyện với nhau. Hôm đó cũng như thường ngày, tôi đi làm về là chạy ra mua rau về nấu bữa tối cho gia đình. Đang đứng chọn rau thì tôi nghe chị chủ nói

“Ôi hôm nay vợ chồng em đều ghé mua rau à?”.

Tôi nghe thế thì thấy lạ, vì chồng tôi nói đi công tác xa nên chiều nay không về nhà mà? Với lại có khi nào chị bán rau nhầm không, vì chồng tôi rất ít khi ra đây mua rau. Tôi bèn hỏi lại:

“Chồng em mua rồi à chị? Mà chị nhớ mặt anh ấy hay thế?”.

“Nhớ chứ, chú ấy hôm trước chở em ra mua rau còn gì. Ôi dào tính chị gì chứ nhớ mặt hay lắm nhé! Chú ấy lúc nãy mới ra mua bó rau to lắm”.
Phát hiện chồng ngoại tình qua câu hỏi vô tình của cô bán rau ngoài chợ - Ảnh 1
Suốt chiều hôm đó lòng tôi cứ không yên – Ảnh minh họa: Internet
Tôi không tiện hỏi chồng mình ra mua lúc nào, chỉ nói muốn mua thêm rau vì hôm nay có khách. Suốt chiều hôm đó lòng tôi cứ không yên, cứ cầm điện thoại lên rồi đặt xuống. Tôi không thể bỏ ngoài tai lời nói vu vơ đó của chị bán rau, tôi có linh cảm không tốt chút nào. Nhưng nếu giờ hỏi thẳng chồng thì chẳng may lại rút dây động rừng. Tôi cố gắng trấn tĩnh, suy nghĩ cách tìm ra dấu vết.

Hôm sau chồng tôi trở về nhà, vẻ mặt mệt mỏi nói là đi công tác xa rất vất vả. Tôi nghe thì bảo để tôi giúp anh giặt giũ quần áo. Chồng tôi không để ý, cứ cởi đồ ra rồi bỏ vào chậu để tôi giặt. Khi chồng vào nhà tắm thì tôi bèn kiểm tra quần áo của anh ấy. Chồng tôi nói đi công tác chỉ đem theo hai bộ đồ, giờ chúng đều bẩn cả. Có điều trên tay áo chiếc áo sơ mi của chồng tôi có dính một vết như dầu ăn. Rõ ràng anh ấy có nấu ăn cho ai đó.

Lòng tôi không còn bình tĩnh được nữa, tôi nhờ đến thám tử tư điều tra chồng mình. Sự thật hé lộ khiến tôi cay đắng khôn cùng. Chồng tôi qua lại với một người phụ nữ khác đã gần 2 năm nay. Anh ấy thuê cho cô ta một ngôi nhà gần nhà tôi để tiện qua lại, nhưng cẩn thận chọn một căn trong con hẻm rất khó đi. Những ngày anh nói với tôi đi công tác chính là để qua nhà cô ta ăn nằm với nhau. Anh ấy chưa từng nấu cho tôi một bữa ăn nào, giờ lại phục vụ bồ như thế.

Giờ tôi phải làm gì với người chồng ngoại tình tinh quái của mình đây?

Trong cuộc họp gia đình để phân chia đất đai, mẹ chồng bắt chị dâu tôi phải ký vào tờ giấy khước từ tài sản. Tôi và anh trai k;;ịch li;;ệt ph;;ản đ;;ối hành động của mẹ vì cho rằng bà đã qu;;á đ;;áng khi làm vậy. Thế nhưng chị dâu tôi lại tỏ ra vô cùng bình thản, chị cầm bút ký vào tờ giấy mà không chút ngần ngừ. Sau khi đưa tờ giấy cho mẹ, chị tuyên bố luôn một câu khiến mẹ tôi h;;ối h;;ận ra mặt nhưng không kịp nữa rồi… đọc tiếp dưới phần bình luận

0

Chính tôi cũng thấy mẹ mình quá đáng vì cố tình khiến chị dâu bẽ mặt trước mọi người.

Chỉ còn gần tháng nữa là Tết, trong khi mọi người hồ hởi khoe tổng kết năm cũ để chuẩn bị chào đón năm mới thì gia đình tôi sắp sửa có nguy cơ đón Tết mất vui.

Nguyên nhân vì mẹ tôi chèn ép chị dâu quá đà, khiến mối quan hệ giữa 2 người đang bình thường trở nên căng thẳng và kéo cả nhà cùng khó xử theo.

Chị về làm dâu nhà tôi đã 5 năm rồi. Đó là một khoảng thời gian không dài cũng chẳng ngắn, nhưng có rất nhiều chuyện xảy ra khiến chị dâu luôn cảm thấy lạc lõng trong gia đình tôi.

Đấy là chị tâm sự với tôi thế chứ chẳng phải tôi tự bịa. Cũng may tôi mang tiếng là em chồng nhưng chưa từng mâu thuẫn với chị dâu, ngược lại chị em tôi khá thân thiết với nhau và thường xuyên chia sẻ mọi thứ trong cuộc sống.

Sau khi đi lấy chồng thì tôi đã thấu hiểu cảm giác của chị dâu. Dù chồng và nhà chồng có tốt đến đâu thì con dâu vẫn chẳng phải ruột thịt, tôi cũng nhận ra mẹ chồng mình còn dễ tính hơn cả mẹ đẻ. Mẹ tôi có tính cách thất thường khó hiểu, bảo sao chị dâu cứ suốt ngày buồn phiền như thế.

Tuy cách mẹ tôi đối xử với chị dâu chưa đến mức ác độc, nhưng bà cứ hay quen tật làm khó chị ấy.

Kiểu như thấy chị dâu nấu một món ăn đơn giản, mẹ tôi sẽ đòi hỏi nó phải thêm cái này bớt cái kia, bắt chị làm theo khẩu vị của bà chứ không quan tâm đến công thức của món ấy. N

hiều lần tôi khuyên mẹ không nên làm vậy vì không khí trong nhà sẽ ngày càng ngột ngạt hơn. Thế nhưng mẹ tôi không nghe, bà bảo phải ghê gớm chút thì con dâu mới nể sợ.

Chị dâu sợ mẹ tôi hay không thì không biết, cơ mà sau mấy năm chịu đựng thì chị ấy quyết định dọn ra ngoài ở riêng. Anh trai tôi cũng thích có nhà mới nên ủng hộ điều đó. Thế là anh chị mang con dọn tới một căn hộ chung cư, mua trả góp bằng tiền riêng của họ.

Ban đầu mẹ tôi khó chịu lắm. Bà bảo con dâu cố tình “xúi giục” con trai tách khỏi tầm quan sát của bà. Tôi thở dài nói với mẹ rằng chị ấy tách ra là đúng. Phải tôi thì tôi cũng không chịu nổi, chẳng qua đấy là mẹ ruột mình nên tôi đành chấp nhận thôi.

Mẹ tôi ép con dâu kí giấy khước từ tài sản, ngay sau đó liền hối hận vì con dâu đáp trả bằng chiêu quá cao tay- Ảnh 1.

Sau một thời gian ở riêng thì mối quan hệ giữa chị dâu với mẹ tôi đã mềm hơn một chút. Nhớ cháu nội thì mẹ gọi điện bảo anh chị qua ăn cơm, chị dâu cũng thi thoảng tạt về biếu cái nọ cái kia nên mẹ tôi cũng dịu dàng với chị hơn trước.

Tôi với anh trai thấy không khí gia đình thay đổi theo hướng tích cực thì mừng lắm. Có vẻ như câu “xa thơm gần thối” cũng khá đúng nhỉ. Cơ mà niềm vui ngắn chẳng tày gang, yên bình được ít lâu thì lại xảy ra chuyện.

Mấy hôm trước tự dưng mẹ tôi gọi các con cháu về ăn cơm, mời cả họ hàng thân thiết sang với lý do “tổng kết cuối năm”.

Mọi người tụ tập ăn uống rất vui vẻ, lâu lắm rồi mới có dịp đông vui như thế này. Vậy mà đang lúc cả nhà rủ nhau hát karaoke, mẹ tôi đã phá vỡ bầu không khí ấm áp bằng một việc không ai ngờ.

Chuyện là ông ngoại tôi mới ngã bệnh nặng. Bà ngoại mất từ lâu, còn mỗi ông thôi nên giờ tài sản do ông giữ hết. Thấy sức khỏe ngày càng yếu nên ông quyết định để lại hết nhà cửa tiền bạc cho con cháu, mà ông bà có mỗi mẹ tôi là con gái duy nhất nên đương nhiên mọi thứ đều thuộc về mẹ.

Tổng cộng ông ngoại sang tên cho mẹ 1 cái nhà và 1 mảnh đất, còn tiền vàng hay sổ sách khác thì tôi không rõ. Mẹ nói muốn chia bất động sản cho 2 anh em tôi để sau này tránh chuyện so đo tranh chấp. Anh em tôi luôn hòa thuận với nhau nên cả 2 đều đồng ý để mẹ tự chia, không đứa nào đòi hỏi thiệt hơn gì cả.

Tuy nhiên trước lúc công bố quyết định chia nhà đất, mẹ tôi gọi chị dâu ra để đưa cho một tờ giấy. Tất cả những ai có mặt ngày hôm đó đều kinh ngạc khi biết đó là đơn “tự nguyện” khước từ tài sản.

Mẹ tôi nói không muốn con dâu tham gia vào “việc riêng” nhà chồng, đề phòng sau này xảy ra mâu thuẫn quanh chuyện tài sản nên bắt chị dâu ký vào tờ giấy đó cho yên tâm.

Cả tôi lẫn anh trai cùng đồng loạt lên tiếng phản đối. Lời đề nghị của mẹ với chị dâu vô cùng nhạy cảm, đáng lẽ ra mẹ nên họp nội bộ gia đình chứ sao lại khiến chị xấu hổ trước mặt họ hàng thế này?!?

Tôi biết tính chị dâu không bao giờ tham lam cái gì của người khác, dù mẹ tôi không đả động đến tên chị trong chuyện chia tài sản thì chị ấy cũng không bao giờ nhòm ngó một mẩu đất nào.

Trong đầu tôi nghĩ phen này toang rồi. Mẹ hành xử thế này khác gì hạ thấp nhân phẩm chị dâu, thể hiện rõ lo ngại chị sẽ giành giật tài sản nhà chồng.

Trong khi bao năm qua chị ấy sống rất biết điều, chưa từng mất lòng ai xung quanh và thậm chí còn hi sinh cho gia đình tôi rất nhiều nữa. Tôi lo lắng nhìn thái độ của chị dâu, không ngờ chị ấy cầm bút ký dứt khoát không một động tác thừa!

Ký xong chị đặt tờ giấy vào tay mẹ tôi, bình tĩnh tuyên bố trước mặt cả nhà rằng từ nay chị sẽ không gửi tiền biếu hàng tháng cho mẹ chồng nữa. Lý do bởi vợ chồng chị không sống ở đây, không đụng chạm gì đến sinh hoạt phí của căn nhà này, vậy nên chị không có trách nhiệm chi trả cái gì hết.

Cộng thêm việc chị đang phải trả nợ khoản vay mua nhà và đầu tư chứng khoán thua lỗ của anh trai tôi, mà lương của anh thì bị cắt giảm từ lâu rồi, chị phải tiết kiệm tiền nuôi con ăn học nên sẽ “chuyển nhượng” số nợ đó sang cho mẹ tôi.

Anh tôi được chia tài sản riêng nên chị dâu không có nghĩa vụ phải trả nợ thay cho chồng nữa. Có qua có lại, mẹ tôi cứng họng không bắt bẻ con dâu được nửa lời.

Chị dâu cũng không ngại “khoe” luôn thu nhập của anh tôi chỉ có 7 triệu/ tháng, còn chị bán hàng túc tắc qua ngày thì kiếm về số tiền “khiêm tốn” là 30 triệu. Mọi người ngạc nhiên xì xào, hóa ra lâu nay anh tôi ăn diện bóng bẩy như thế là do vợ đắp lên cho, chứ 7 triệu của anh còn không đủ để đóng tiền học cho con nữa!

Mẹ tôi vẫn cố chấp mắng chị dâu rằng kiếm 30 triệu thì mỗi tháng mà cho mẹ 5 triệu cũng tiếc, kêu chị keo kiệt xấu bụng nọ kia. Chị dâu chỉ cười và không cãi lại câu nào hết. Xong xuôi chị đứng dậy lái xe đi về một mình, bỏ anh tôi ngơ ngác ngồi lại.

Mẹ tôi tức lắm mà không làm gì được. Chị dâu không biếu tiền hàng tháng nữa thì chắc mẹ tôi cũng hụt mất một khoản “chơi hụi” với hàng xóm rồi. Tính toán tới lui với con dâu, chắc mẹ tôi không ngờ cái pha ký giấy khước từ tài sản kia đã khiến bà lỗ nhiều hơn lãi. Bà hối hận lắm nhưng giờ thì quá muộn rồi. Vừa bị con dâu quay lưng rũ bỏ, vừa bị họ hàng cười chê. Chẳng hiểu mẹ tôi toan tính kiểu gì nữa…

Tết vẫn còn khoảng thời gian nữa mới tới, nhưng mẹ chồng đã thúc giục con dâu chuẩn bị tiền cho bà tiêu Tết. Mẹ chồng gọi tôi gặp riêng và yêu cầu: “Tết này mẹ cần khoản tiền lớn, con chuẩn bị sớm cho mẹ thì càng tốt. Tết mẹ về quê nội, quê ngoại, quà cáp nhiều cho cô dì, chú bác, chưa kể một số người bạn học của mẹ cũng khó khăn, mẹ về nhà họ chơi, cũng phải có chút quà cáp, tiền biếu họ chứ. Mẹ tính rồi, hết có 50 triệu thôi, con kiểu gì cuối năm lương, thưởng, làm thêm cũng kiếm được tầm đó”. Tôi nghe mẹ chồng nói xong mà ch;;oáng v;;áng, bà đã không có tiền nhưng tính sĩ diện rất cao. Lúc nào cũng tỏ ra mình là người giàu có, hào phóng. Năm ngoái tôi cũng cho mẹ chồng vài chục triệu tiêu Tết, bà tiêu rất h;;oang ph;;í, gặp ai cũng cho tiền. Trong khi những đồng tiền đó là tôi v;;ất v;;ả mà có. Năm nay làm ăn kh;;ó kh;;ăn, tôi không để được đồng nào, dịp Tết có chút tiền cũng phải chi tiêu nữa. Uất ức lên đến tận cổ, tôi xả ra hết nỗi lòng mình… đọc tiếp dưới bình luận

0

Năm nay làm ăn khó khăn mà mẹ chồng đòi con dâu phải đưa cho 50 triệu tiền tiêu Tết.

Hồi còn yêu nhau, tôi là một cô gái ngây thơ, đầy hoài bão và ấp ủ. Thế nhưng mọi thứ thay đổi kể từ khi có bạn trai. Tôi có mối tình sâu đậm, hòa hợp và tin tưởng, cùng ước mơ một ngày được về sống chung một mái nhà. Sau hơn 1 năm yêu nhau, tôi mới được bạn trai đưa về ra mắt nhà anh ấy, gặp gỡ người thân.

Lúc đó, cảm giác của tôi thực sự cảm thấy ấm áp khi gặp mẹ chồng tương lai, thân thiện và chu đáo. Tôi tự tin vào một đám cưới diễn ra sau đó vài tháng, được tổ chức trọng thể, linh đình ở cả hai bên. Tôi chọn được người đàn ông của đời mình, lại được nhà chồng chào đón. Lúc đó tôi thấy mình thật may mắn, cầu được ước thấy…

Sau khi cưới, tôi về ở nhà chồng. Lúc này tôi mới vỡ lẽ mọi chuyện, hóa ra mẹ chồng không hề thân thiện như những gì tôi cảm nhận ban đầu. Bà bắt tôi làm đủ việc nhà, thẳng thừng chê bai nếu cảm thấy không hài lòng. Bà còn cho rằng tôi chỉ biết học, quen được nuông chiều, chẳng biết làm gì… Trong khi mọi thứ tôi làm đều rất ổn. Tôi có công việc làm ăn tốt, thu nhập cao.

Có lẽ, chính mức thu nhập cao lại khiến tôi khổ sở. Mẹ chồng biết vợ chồng tôi có tiền, bà ấy bỗng nảy sinh muốn kiểm soát kinh tế, can thiệp vào chi tiêu của con dâu. Mẹ chồng liên tục hỏi han, vay mượn tiền bạc của con dâu. Hàng ngày, mẹ chồng đứng ra phụ trách mua bán mọi thứ, thanh toán các khoản lớn hay nhỏ trong nhà. Dĩ nhiên, tiền đó là từ tôi chứ chồng thu nhập thấp, có khi làm đồng nào phải nộp hết cho mẹ chồng.

Con dâu choáng váng khi nghe mẹ chồng yêu cầu phải chuẩn bị 50 triệu tiền tiêu Tết-1

Con dâu choáng váng trước số tiền mẹ chồng yêu cầu phải chuẩn bị vào dịp Tết. Ảnh minh họa

Mang tiếng thu nhập cao mà tôi mỗi tháng chỉ còn lại một chút tiền tiêu vặt, lắm lúc muốn mua đôi giày, chiếc váy mới cũng còn phải đắn đó. Mua bằng tiền của mình mà cứ phải nói dối mẹ chồng là được người khác cho, tặng. Chẳng hiểu mẹ chồng tiêu pha kiểu gì mà số tiền tôi đưa hàng tháng cũng khá lớn, nhưng lúc nào cũng kêu thiếu, đòi nhiều hơn.

Tết vẫn còn khoảng thời gian nữa mới tới, nhưng mẹ chồng đã thúc giục con dâu chuẩn bị tiền cho bà tiêu Tết. Mẹ chồng gọi tôi gặp riêng và yêu cầu: “Tết này mẹ cần khoản tiền lớn, con chuẩn bị sớm cho mẹ thì càng tốt. Tết mẹ về quê nội, quê ngoại, quà cáp nhiều cho cô dì, chú bác, chưa kể một số người bạn học của mẹ cũng khó khăn, mẹ về nhà họ chơi, cũng phải có chút quà cáp, tiền biếu họ chứ. Mẹ tính rồi, hết có 50 triệu thôi, con kiểu gì cuối năm lương, thưởng, làm thêm cũng kiếm được tầm đó”.

Tôi nghe mẹ chồng nói xong mà choáng váng, bà đã không có tiền nhưng tính sĩ diện rất cao. Lúc nào cũng tỏ ra mình là người giàu có, hào phóng. Năm ngoái tôi cũng cho mẹ chồng vài chục triệu tiêu Tết, bà tiêu rất hoang phí, gặp ai cũng cho tiền. Trong khi những đồng tiền đó là tôi vất vả mà có. Năm nay làm ăn khó khăn, tôi không để được đồng nào, dịp Tết có chút tiền cũng phải chi tiêu nữa. Giờ tôi lấy đâu ra tiền để đáp ứng yêu cầu của mẹ chồng được.

Đã có vài lần tôi thẳng thắn góp ý về chuyện bị đòi hỏi quá đà, vòi vĩnh quà cáp, tiền bạc, song mẹ chồng không nghe, còn giận dỗi, đi nói xấu con dâu. Tôi rất mệt mỏi trước sự quá đáng của mẹ chồng, tôi phải làm gì để mẹ chồng hiểu và bớt vòi vĩnh tiền bạc từ con dâu? Tôi nên đáp ứng yêu cầu của bà để yên ổn nhà cửa hay là dũng cảm từ chối các khoản vô lý từ mẹ chồng?

Sang năm 2025, dừng đỗ xe trên cao tốc ngoài việc đặt biển cảnh báo còn cần thực hiện thêm 1 bước này để không bị nộp phạt tới 14 triệu

0

Khi ô tô gặp sự cố phải dừng đỗ bên đường, đặc biệt là trên cao tốc, tài  xế cần  đặt biển cảnh báo đúng cách để tránh tai nạn.Dừng xe trên cao tốc, cần đặt biển cảnh báo thế nào để tránh tai nạn?- Ảnh 1.

Khi lưu thông trên đường, tài xế gặp biển cảnh báo này cần giảm tốc độ, đi chậm để đảm bảo an toàn (Ảnh minh họa).

Ô tô đang di chuyển bất ngờ gặp sự cố hỏng hóc, buộc tài xế phải dừng đỗ xe ngay trên đường để sửa chữa hoặc chờ xe cứu hộ là chuyện thường gặp. Tuy nhiên, không ít trường hợp, người điều khiển ô tô chủ quan, không tuân thủ các quy tắc an toàn dẫn đến va chạm nguy hiểm.

Vụ tai nạn xảy ra vào khoảng 19h40 ngày 10/3/2024 tại Km58 cao tốc Cam Lộ – La Sơn thuộc thôn Sơn Quả, xã Phong Sơn, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế là một điển hình.

Thời điểm xảy ra vụ việc, xe tải BKS 75C-016.91 đỗ bên đường. Lúc này, tài xế xe khách giường nằm BKS 51B- 26149 lưu thông cùng chiều không chú ý quan sát thấy nên đã đâm vào đuôi xe tải nói trên.

Thông tin từ cơ quan chức năng cho biết, tài xế xe tải khi đỗ xe chiếm một phần đường xe chạy không đặt ngay báo hiệu nguy hiểm theo quy định gây tai nạn giao thông. Trong khi đó, tài xế xe khách không chú ý quan sátTừ báo cáo vụ việc có thể thấy, một phần nguyên nhân dẫn đến vụ tai nạn thảm khốc khiến 2 người chết nói trên là do tài xế xe tải đã quá chủ quan, thiếu kinh nghiệm và không tuân thủ các quy tắc an toàn khi dừng đỗ xe khi gặp sự cố trên đường.Trao đổi với Báo Giao thông, đại diện Cục Đường bộ VN cho biết, Luật Giao thông đường bộ năm 2008 quy định: Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ phải có tín hiệu báo cho người khác biết.

Cho xe dừng, đỗ ở nơi có lề đường rộng hoặc khu đất ở bên ngoài phần đường xe chạy; trường hợp lề đường hẹp hoặc không có lề đường thì phải cho xe dừng, đỗ sát mép đường phía bên phải theo chiều đi của mình.

Nếu xe đỗ chiếm một phần đường xe chạy phải đặt ngay biển báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe để người điều khiển phương tiện khác biết.

Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT quy định về báo hiệu đường bộ (được sửa đổi bổ sung bởi QCVN 41:2019/BGTVT), để cảnh báo xe đang đỗ chiếm một phần đường xe chạy cần đặt trên mặt đường biển số W.247 “Chú ý xe đỗ”.

Biển được đặt cách xe phía trước và phía sau xe (theo chiều đi) 5m. Biển đặt trực tiếp trên mặt đường. Đối với đoàn xe gồm nhiều xe cùng đỗ, chỉ đặt biển này ở phía trước  xe đầu và sau xe cuối cùng của đoàn xe trên đường hai làn xe.

Đối với đường một chiều, chỉ  đặt một biển sau xe (hoặc đoàn xe) đỗ.

Luật Giao thông đường bộ yêu cầu chung là có giải pháp cảnh báo, còn biện pháp như thế nào không quy định cụ thể.

Hiện cũng không có một chuẩn chung cho thiết bị cảnh báo.

Một trong các biện pháp cảnh báo là đặt biển W.247, nếu không có biển này có thể sử dụng các biện pháp cảnh báo khác như đặt cành cây hoặc các vật dụng phù hợp.

Khi lưu thông trên đường nếu gặp biển hình tam giác, màu vàng, viền đỏ (W.247) thì phải chú ý có xe đỗ bên đường.

Quan trọng là khi lưu thông trên đường, gặp biển cảnh báo này, tài xế phải giảm tốc độ ngay.

 

Để đảm bảo hiệu quả và an toàn, cần đặt biển hoặc vật cảnh báo đạt tiêu chuẩn, có phản quang để các phương tiện khác lưu thông trên đường dễ dàng phát hiện từ xa và chủ động xử lý tình huống.

Ngoài ra, tài xế cũng cần thực hiện đầy đủ các quy tắc an toàn khác như bật đèn cảnh báo nguy hiểm (đèn hazard), kéo phanh tay. Với các xe nhỏ, nên cố gắng đẩy xe vào sát lề đường hoặc các vị trí an toàn nhất có thể. Hạn chế dừng đỗ tại các khu vực đường cong, khuất tầm nhìn.

Đặc biệt, trong quá trình chờ xe cứu hộ đến, tài xế và người đi cùng trên xe tuyệt đối không đứng ở phía sau xe.

Bởi lẽ, vị trí này tiềm ẩn nhiều nguy hiểm nếu chẳng may có một phương tiện khác phía sau không phát hiện và kịp thời tránh.