Home Blog Page 3

Từ hôm nay: Ai còn giữ đăng ký xe kiểu này thì đổi lại ngay đi nhé, càng cố giữ lại càng bị phạt nặng

0

Theo quy định những trường hợp này cần đi đổi đăng ký xe càng sớm càng tốt.

Các trường hợp chủ xe nhất định phải đi đổi giấy đăng ký xe

Theo quy định tại Điều 16 Thông tư 24/2023/TT-BCA, chủ xe cần đi đổi giấy đăng ký xe trong các trường hợp sau đây:

– Cấp đổi chứng nhận đăng ký xe khi: Xe cải tạo

+Những trường hợp xe thay đổi màu sơn;

+ Những trường hợp xe đã đăng ký, cấp biển số xe nền màu trắng, chữ và số màu đen sang biển số xe nền màu vàng, chữ và số màu đen và ngược lại;

+ Những trường hợp có sự gia hạn chứng nhận đăng ký xe;

+ Những trường hợp thay đổi các thông tin của chủ xe (tên chủ xe, số định danh cá nhân, địa chỉ);

+ Những trường hợp chứng nhận đăng ký xe bị hỏng, mờ, rách; biển số bị hỏng, mờ, gẫy hoặc chủ xe có nhu cầu cấp đổi chứng nhận đăng ký xe cũ.

Ai cần đi đổi đăng ký xe trong năm 2025

Ai cần đi đổi đăng ký xe trong năm 2025

– Cấp lại chứng nhận đăng ký xe khi chứng nhận đăng ký xe bị mất

Trường hợp không đi đổi giấy đăng ký xe theo quy định, chủ phương tiện có thể bị xử phạt vi phạm hành chính. Cụ thể:

– Làm mất giấy đăng ký xe nhưng không đi đổi, khi tham gia giao thông sẽ bị phạt lỗi điều khiển xe không có giấy đăng ký xe.

Đối với ô tô sẽ có mức xử phạt:

+ Phạt từ 02 – 03 triệu đồng

+ Tước giấy phép lái xe từ 01 – 03 tháng

+ Tịch thu phương tiện nếu không chứng minh được nguồn gốc xuất xứ của xe

Đối với xe máy: Làm mất đăng ký xe không đi đổi sẽ phạt từ:

+ Phạt từ 800.000 – 01 triệu đồng

+ Tịch thu phương tiện nếu không chứng minh được nguồn gốc xuất xứ của xe

Trường hợp cần đi đổi đăng ký xe

Trường hợp cần đi đổi đăng ký xe

Dùng giấy đăng ký xe đã hết hạn

 Đối với ô tô mức phạt là:

+ Phạt từ 02 – 03 triệu đồng

+ Tước giấy phép lái xe từ 01 – 03 tháng

Đối với xe máy mức phạt là:

+ Phạt từ 800.000 – 01 triệu đồng

Dùng giấy đăng ký xe bị tẩy xóa hoặc không đúng số khung, số máy

Đối với ô tô mức phạt là:

+ Phạt từ 04 – 06 triệu đồng

+ Tước giấy phép lái xe từ 01 – 03 tháng

+ Tịch giấy đăng ký xe

+ Tịch thu phương tiện nếu không chứng minh được nguồn gốc xuất xứ của xe

Đối với xe máy mức phạt là:

+ Phạt từ 800.000 – 01 triệu đồng

+ Tịch giấy đăng ký xe

+ Tịch thu phương tiện nếu không chứng minh được nguồn gốc xuất xứ của xe

Hàng triệu tài xế chú ý: Chậm nộp phạt nguội vi phạm giao thông 10 năm mất thêm hơn 10 triệu đồng

0

Nếu lái xe ô tô vượt đèn đỏ bị phạt nguội mà chậm nộp thì sẽ bị tính lãi 0,05% mỗi ngày, và như thế 1 năm sẽ mất hơn 1 triệu đồng tiền lãi.

Một số người điều khiển vi phạm giao thông và bị xử phạt nguội nhưng lại có tâm lý trốn tránh không chịu đóng phạt. Tuy nhiên, các quy định pháp luật hiện nay sẽ cho phép các cơ quan chức năng có thẩm quyền tính lãi số tiền mà người vi phạm giao thông phải nộp theo ngày.


Chậm nộp phạt nguội sẽ bị tính lãi theo ngày. 

Chậm nộp phạt nguội sẽ bị tính lãi theo ngày.

Cụ thể, theo hướng dẫn của Thông tư số 18/2023/TT-BTC Quy định về thủ tục thu, nộp tiền phạt, bù trừ số tiền nộp phạt chênh lệch, biên lait hu tiền phạt và kinh phí từ ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động của các lực lượng xử phạt vi phạm hành chính (gọi tắt là Thông tư 18) thì qQuá thời hạn thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính quy định tại khoản 2 Điều 68 và khoản 1 Điều 73 Luật Xử lý vi phạm hành chính mà cá nhân, tổ chức chưa nộp tiền phạt thì sẽ bị cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt và cứ mỗi ngày chậm nộp phạt, cá nhân, tổ chức vi phạm phải nộp thêm 0,05% trên tổng số tiền phạt chưa nộp.

Cũng theo Thông tư 18, số ngày chậm nộp tiền phạt bao gồm cả ngày lễ, ngày nghỉ theo chế độ quy định và được tính từ ngày tiếp sau ngày cuối cùng của thời hạn nộp tiền phạt đến trước ngày cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính nộp tiền phạt vào ngân sách nhà nước.

Chậm nộp phạt nguội vi phạm giao thông 10 năm mất thêm hơn 10 triệu đồng - 2

Cần phải nói rõ thêm rằng, thời hạn nộp tiền phạt theo quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính là 10 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định xử phạt. Như vậy, kể từ ngày 11 trở đi, người vi phạm giao thông chậm nộp phạt sẽ bị tính lãi theo ngày.

Chẳng hạn nếu ô tô vượt đèn đỏ bị phạt nguội kịch khung 6 triệu đồng, thì mỗi ngày, người vi phạm sẽ phải nộp lãi suất 0,05% tương đương với số tiền lãi là 3 nghìn đồng. Nếu để muộn 1 năm khoảng 365 ngày thì người này sẽ phải nộp thêm số tiền lãi là 1,095 triệu đồng, muộn 10 năm sẽ phải nộp thêm hơn 10 triệu đồng tiền lãi. Còn trường hợp là lái xe máy bị phạt nguội kịch khung vì lỗi vượt đèn đỏ với mức 3 triệu đồng, thì nộp muộn 1 năm sẽ mất thêm khoảng 547,5 nghìn đồng.

Mẹ chồng nửa năm mới lên chơi thăm các cháu 1 lần. Nhìn mâm cơm vợ làm cho mẹ toàn là rau, tôi giận điên người t::á:t vợ rồi trả về nơi xản xuất….Vợ tôi là một người có tính tiết kiệm, đồ ăn thừa cô ấy cứ trữ trong tủ lạnh rồi lấy ra hâm nóng lại, ăn đến khi nào hết sạch mới thôi…Bà nội lên chơi, bảo vợ nấu 1 bữa cơm ấy thế mà…Tôi g:ằn giọng hỏi vợ: “Trưa nay nấu những thứ này à?”. Vợ tôi hồn nhiên đáp: “Vâng”. Nhìn vẻ mặt “c::âng c::âng” của vợ, tôi không k::iềm ch::ế nổi nữa.. thế là …

0

Gần trưa về nhà, thấy vợ đang lúi húi trong bếp tôi cũng vào xem hôm nay vợ nấu nướng món gì. Tôi giận điên người khi nhìn thấy trên bàn bếp toàn rau là rau, mấy loại rau liền, thêm đậu với lạc nữa, chẳng thấy thịt thà, cá mú hay hải sản gì hết.

Lắm khi tôi cũng bực mình vì sự chắt bóp quá mức của cô ấy. (Ảnh minh họa)

Vợ tôi là một người có tính tiết kiệm. Tôi hiểu lý do vì sao vợ phải như thế. Chúng tôi lương không cao cho lắm, hiện tại vẫn thuê nhà, lại còn phải nuôi con cái. Vợ tiết kiệm được cũng là cái tốt, cũng chỉ vì tương lai gia đình mà thôi.

Nhưng lắm khi tôi cũng bực mình vì sự chắt bóp quá mức của cô ấy. Thi thoảng muốn thay đổi không khí, tôi đưa vợ con đi ăn nhà hàng thì cô ấy nhăn nhó khó chịu vô cùng, ngồi ăn thì căn ke, so kè đắt rẻ từng món mất hết cả hứng thú.

Cô gái nấu cơm nhà 30 ngày không trùng món - Báo VnExpress Đời sống

Đồ ăn thừa cô ấy cứ trữ trong tủ lạnh rồi lấy ra hâm nóng lại, ăn đến khi nào hết sạch mới thôi. Dù lắm lúc cả nhà ai cũng chán ngấy tới tận cổ không thể ăn nổi nữa rồi. Còn nhiều chuyện lắm, tôi có kể cả ngày cũng không hết.

Bực thì bực thật nhưng thôi tôi nghĩ cái gì cũng có 2 mặt, nhờ sự tính toán chi li của cô ấy mà vợ chồng tôi mới dành dụm được tiền. Chứ cứ ăn tiêu hoang phí, xả láng thì chắc ăn tiêu còn chẳng đủ, lấy đâu ra tích góp.

Hôm trước mẹ tôi ở quê lên chơi. Sáng tôi đi đón bà ở bến xe, đưa bà về nhà mình xong tôi lại phải đi có việc. Tôi dặn vợ đi chợ nấu cơm đãi mẹ chồng cho đàng hoàng, chẳng mấy khi bà lên chơi với con cháu.

Gần trưa về nhà, thấy vợ đang lúi húi trong bếp tôi cũng vào xem hôm nay vợ nấu nướng món gì. Tôi giận điên người khi nhìn thấy trên bàn bếp toàn rau là rau, mấy loại rau liền, thêm đậu với lạc nữa, chẳng thấy thịt thà, cá mú hay hải sản gì hết.

Tôi cố kìm nén cơn giận, lao đến gằn giọng hỏi vợ: “Trưa nay nấu những thứ này à?”. Vợ tôi hồn nhiên đáp: “Vâng”. Nhìn vẻ mặt “câng câng” của vợ, tôi không kiềm chế nổi nữa, giơ tay tát vợ 1 cái cháy má. Cô ấy bị đánh bất ngờ, không thể tin nổi cứ ôm má trừng trừng nhìn tôi.

Tôi thấy thế bực mình quát lên: “Cô nhìn cái gì mà nhìn? Còn oan lắm ư? Mẹ chồng họa hoằn mới lên chơi 1 lần mà cô đãi bà ăn cái gì thế hả? Bình thường cô keo kiệt tôi chẳng nói làm gì nhưng hôm nay cô làm tôi quá thất vọng rồi đấy!”. 

Mâm cơm toàn rau của tiểu thư 9x nhận nuôi bé gái Lào Cai 3,5kg khiến nhiều  người bất ngờ

Bị tôi mắng nhưng vợ chỉ nhìn chằm chằm tôi một lát rồi quay lại nấu nướng, từ đầu đến cuối vẫn không nói không rằng. Tôi nghĩ vợ đã “hết thuốc chữa” rồi nên tự mình lấy xe định ra ngoài mua thêm đồ ăn mặn. Vừa ra đến cổng thì gặp mẹ dẫn thằng con tôi ở đâu về. Chắc hai bà cháu đi dạo. Bà hỏi tôi đi đâu, tôi nói chạy ra nhà hàng mua thêm vài món ngon ngon.

Ai ngờ bà níu tôi lại ngay, còn sẵng giọng: “Vợ chồng nhà này lạ ghê, mẹ đã bảo mẹ đang tuần ăn chay nên kiêng ăn đồ mặn. Mấy đứa có thèm đồ mặn thì mua mà ăn riêng chứ mẹ không ăn đâu. Sáng nay đã dặn vợ con rồi, nó không bảo lại với con à?”. Tôi nghe mà sững sờ không nói được gì. Thì ra là thế! Vậy chẳng phải tôi trách lầm vợ rồi hay sao?

Đến bữa cơm, vợ tôi bưng lên 1 mâm toàn các món chay nhưng được chế biến rất khéo và phong phú khiến mẹ tôi cứ tấm tắc khen mãi. Tôi và con trai cũng ăn lấy ăn để, không ngờ rau củ, đậu lạc thôi mà có thể ngon như thế. Lúc này tôi thấy áy náy với vợ vô cùng. Hóa ra nghe mẹ tôi nói đang ăn chay, cô ấy đã cất công tìm hiểu cách nấu các món chay trên mạng rồi đi chợ mua đồ làm cho bà ăn. Cô ấy có lòng như thế mà tôi chưa hỏi rõ đầu đuôi đã mắng mỏ, thậm chí còn động chân động tay với vợ.

Ngoài mặt vợ vẫn vui vẻ bình thường nhưng rõ ràng cô ấy đang giận tôi. Đến tối đi ngủ, tôi ôm vợ xin lỗi nhưng cô ấy chỉ thở dài buồn bã: “Sống với nhau từng ấy năm mà có vẻ như anh không hề hiểu em, cũng không tin em gì cả. Anh nghĩ em là con người như thế ư? Anh thật sự khiến em quá thất vọng…”. 

Tôi hiểu mình đã khiến vợ tổn thương sâu sắc. Chuyện này không phải chuyện lớn nhưng qua đây cũng cho thấy tôi không có lòng tin cũng như không hiểu rõ con người cô ấy. Tôi thực sự hối hận rồi mà không biết làm sao để cô ấy bỏ qua cho tôi lần này?

Cha xin lỗi vì đã d:ạy con làm ô sin cho chồng. “Mấy hôm trước, tôi từ quê lên thăm con gáι. Vợ tôi bận trông cháu nội nên mình tôi khệ nệ xάch mấy món quà quê lên cho con. Con tôi lấy chồng đã năm năm, có hαi đứα con một trαi một gáι, sống trong một căn chung cư muα trả góρ. Con gáι tôi đưα hαi con vào bàn ăn, mời tôi ngồi vào bàn dùng cơm rồi dọn dẹρ các thứ linh tinh hộ chồng. Bữα cơm tối diễn rα trong cảnh con rể tôi vừα ăn vừα trò chuyện với chα vợ rôm rả (mà không biết tôi đαng rất khó chịu), còn con gáι tôi tất bật với hαi đứα nhỏ. Bữα ăn kết thúc lúc 8h00 tối, con gáι tôi chỉ kịρ và vội miếng cơm rồi đi dọn rửα chén bát, con bé vẫn chưα được nghỉ ngơi và vẫn còn nguyên bộ đồng ρhục đi làm trên người. Con rể tôi dùng bữα xong thì thong thả dắt hαi con xuống chung cư tản bộ.. để rồi …Đọc thêm tại bình luận

0

“Mấy hôm trước, tôi từ quê lên thăm con gáι. Vợ tôi bận trông cháu nội nên mình tôi khệ nệ ҳάch mấy món quà quê lên cho con. Con tôi lấy chồng đã năm năm, có hαi đứα con một trαi một gáι, sống trong một căn chung cư muα trả góρ.

Hαi vợ chồng cùng đi làm công sở, cuộc sống nhìn chung thoải mái, êm đềm. Thường thì con về thăm chα mẹ nhưng đợt này con bận quá, lâu chưα về nên vợ giục tôi đi thăm con.

Tôi lên ngαy tối thứ Sáu, đúng lúc con tαn sở. Con thấy tôi lên thì mừng lắm, tíu tít mời chα ngồi rồi vội chạy đi làm bếρ. Dăm ρhút sαu thì chồng con cũng về tới, chào hỏi chα vợ xong xuôi thì ngồi xuống bàn ăn, mở tờ báo rα đọc và hỏi vợ bαo giờ có cơm tối.

Con gáι tôi vừα trả lời chồng, vừα chạy đi chạy lại như con thoi để thổi cơm, xắt rαu củ, làm cá…

 

Trong lúc đứα con gáι lớn ngồi chơi Lego, con gáι tôi trαnh thủ thời giαn chờ cơm cαnh sôi thì đưα con trαi nhỏ đi tắm, rồi lại giục con gáι lớn đi tắm và thu dọn quần áo bẩn trên sàn.

Chồng con gáι tôi vẫn ngồi đó, điềm nhiên xem báo, như không trông thấy vợ đαng bα đầu sáu tαy tất bật với việc nhà. Hαi con tắm xong thì con rể tôi mới đứng dậy, đi vào tắm rửα và cũng không quên “tiện tαy” để mặc tờ báo, cốc nước trên bàn, áo vest vắt ngαng thành ghế.

Con gáι tôi đưα hαi con vào bàn ăn, mời tôi ngồi vào bàn dùng cơm rồi dọn dẹρ các thứ linh ϮιпҺ hộ chồng. Bữα cơm tối diễn rα trong cảnh con rể tôi vừα ăn vừα trò chuyện với chα vợ rôm rả (mà không biết tôi đαng rất khó chịu), còn con gáι tôi tất bật với hαi đứα nhỏ.

Bữα ăn kết thúc lúc 8h00 tối, con gáι tôi chỉ kịρ và vội miếng cơm rồi đi dọn rửα chén bát, con bé vẫn chưα được nghỉ ngơi và vẫn còn nguyên bộ đồng ρhục đi làm trên người. Con rể tôi dùng bữα xong thì thong thả dắt hαi con xuống chung cư tản bộ, không quên rủ chα vợ đi cùng nhưng tôi từ chối.

Tôi ở lại, giúρ con dọn dẹρ chén bát nhưng con gáι cứ xuα tαy bảo chα đi lên nghỉ ngơi đi, con làm nhoáng cái là xong. Tôi hỏi: “Ngày nào đi làm về, con cũng làm từng này việc nhà à?”. Con gáι tôi cười xòα:

“Dạ, làm có chút mà chα, như mẹ hαy làm ở nhà vậy thôi. Mẹ đi làm đồng về thì cũng lo việc nhà như con mà. Con quen rồi!”. Xong con lại chạy đi, chúi mũi vào rửα bát, quét nhà, bỏ mặc tôi đứng như trời trồng bởi câu con vừα nói: “Như mẹ hαy làm ở nhà vậy thôi”.

Ừ ρhải, vợ tôi ở nhà cũng y vậy. Sáng dậy là dỡ cơm cho chồng rồi đi chăm heo, chăm gà, chạy rα đồng ρhụ chồng cấy lúα… Chiều về, vợ tôi lại tất bật thổi cơm, lαu nhà, rửα bát… luôn tαy luôn chân.

Còn tôi, cũng y như con rể củα mình, về đến nhà là thong thả ngồi uống nước chè xαnh, ăn tối xong là đi ᵭάпҺ cờ với mấy ông bạn, còn vợ ở nhà làm gì, tôi chẳng mấy quαn tâm.

Sáng hôm sαu, tôi trở về quê. Ngồi trên xe, nhớ lại cảnh con gáι sáng nαy tiếρ tục quần quật lo cho hαi đứα con và chồng, rồi tất tả đưα chα rα bến xe, dúi cho chα vài triệu, mà tҺươпg con rớt nước mắt.

Con gáι, chα xin lỗi vì sαu một ngày cùng làm việc vất vả như nhαu ở ngoài đồng, chα đã cho ρhéρ mình được ngồi chơi nhàn nhã và xem chuyện mẹ con một mình tất bật với việc nhà là chuyện hiển nhiên. Chính chα đã “dạy” con rằng chồng có quyền hưởng thụ, còn vợ có nghĩα vụ ρhục vụ chồng.

Chα xin lỗi vì chα đã luôn ngồi đó, chờ mẹ con ρhục vụ từng bát cơm, cốc nước đến cái tăm xỉα răng, soạn cho chα từng cái áo cái quần, thu dọn cho chα từng mẩu Ϯhυốc lá mà chα tiện tαy vứt bừα. Chính chα đã “dạy” con rằng chồng có quyền làm một đứα trẻ lớn ҳάc, còn vợ có nghĩα vụ làm một “bà mẹ” thứ hαi cho chồng.

Chα xin lỗi vì ngày hôm quα, chα chỉ có thể ngồi đó mà nhìn con như ô-sin trong nhà mình, trong khi chồng con cứ như ông hoàng mà chα chẳng thể nói, chẳng thể làm được gì, vì chính chα cũng đã và đαng cư xử với mẹ con y như vậy. Chính chα đã “dạy” con rằng những bất công mà con đαng chịu là chuyện bình thường củα ρhụ nữ.

Từ hôm nαy, chα sẽ không cư xử với mẹ con như vậy nữα. Chα sẽ tự lo cho mình những việc cá nhân, chα sẽ không vứt đồ bừα bãi rồi để mặc mẹ con thu dọn, chα sẽ rửα bát và lαu nhà, trong khi mẹ con thổi cơm và giặt đồ.

Chα sẽ dạy lại con rằng vợ chồng là ρhải cùng chiα sẻ với nhαu và con, con là một người mẹ, người vợ, chứ không ρhải là người hầu củα chồng.

Chα xin lỗi con và mẹ con, ngàn lần xin lỗi!”

Sưu tầm.

Sang nhà bạn trai bàn chuyện đám cưới, chồng tương lai bất ngờ nói đám cưới sẽ có 2 cô dâu. Tôi bần thần không thể tin vào những gì chồng tương lai đang nói. Trong đời con gái chỉ có một lần được tổ chức đám cưới đàng hoàng được tất cả mọi người chúc mừng thôi mà anh và gia đình lại nỡ làm thế. Thấy tôi hoang mang có ý định hủ;;y h;;ôn, chồng tương lai vội đưa ra lời giải thích. Nhưng nghe xong tôi vẫn thấy khó chấp nhận… đọc tiếp dưới bình luận

0

Tôi bần thần không thể tin vào những gì chồng tương lai đang nói. Trong đời con gái chỉ có một lần được tổ chức đám cưới đàng hoàng được tất cả mọi người chúc mừng.

Bố mẹ của Toàn sang nhà tôi để bàn chuyện cưới xin. Sau khi chọn ngày thì bố mẹ hai bên quyết định được ngày tốt để tổ chức đám cưới. Tôi hào hứng với kế hoạch chụp ảnh cưới ở đâu, mặc váy cưới thế nào, chọn nhà hàng nào tổ chức tiệc. Bỗng nhiên, Toàn bất ngờ nói trong lễ cưới của hai đứa sẽ có hai cô dâu khiến tôi chế.t sững vì sốc. Tôi liền nghĩ ngay rằng chẳng lẽ chồng tương lai của mình muốn cưới hai vợ cùng một lúc?

Nhưng Toàn giải thích rằng tiệc cưới lần này có hai cô dâu vì gia đình anh muốn tổ chức hôn lễ cho cả anh và anh trai trong cùng một ngày. Anh nói bố mẹ muốn làm thế để tiết kiệm tiề.n bạc, công sức làm hai lễ cưới gần kề nhau.

Toàn còn nói rằng mới gần đây thì bạn gái của anh trai báo có thai, phải nhanh chóng làm đám cưới. Mà tôi với Toàn cũng không thể hoãn cưới vì đã thống nhất thời gian với hai bên gia đình. Hai đám cưới cách nhau 1, 2 tháng thì rất mất công, vậy thì cứ tổ chức gọp chung sẽ đỡ tốn kém. Anh còn nói vui vẻ rằng thay vì ngày vui của một cặp, giờ cả hai cặp thì càng vui hơn, có gì đâu!

Tôi bần thần không thể tin vào những gì chồng tương lai đang nói. Trong đời con gái chỉ có một lần được tổ chức đám cưới đàng hoàng được tất cả mọi người chúc mừng. Vì sao tôi phải tổ chức cùng người khác? Trong lễ cưới của mình mà không thể là cô dâu duy nhất, xinh đẹp nhất thì còn gì là hạnh phúc nữa? Huống hồ, cách bố mẹ của Toàn tổ chức như thế chắc chắn sẽ làm thiên hạ chê cười. Bố mẹ tôi cũng sẽ không thể chấp nhận được.

Nhưng khi nghe tôi phản đối thì Toàn nói rằng tôi sống quá ích kỷ, sao không nghĩ cho anh và gia đình anh? Anh nói chị dâu tương lai của anh đã đồng ý, sao tôi phản đối? Anh ấy còn nói lễ cưới chỉ là hình thức, làm thế nào mà không được?

Cả hai cãi vã không nhường ai, cuối cùng Toàn nói nếu tôi không chịu tổ chức đám cưới cùng vợ chồng anh trai thì phải 2, 3 năm sau chúng tôi mới cưới nhau được. Tôi vừa thất vọng vừa hoang mang vô cùng.

Giờ tôi phải làm sao đây? Giờ tuổ.i tôi cũng không còn trẻ, nhưng tôi không cam lòng tổ chức đám cưới như thế.

Thấy cánh tủ bếp không mở mãi không được, vợ cứ ngỡ bị kẹt để rồi tay chân rụng rời khi thấy thứ bên trong… Vợ chồng tôi kết hôn 5 năm rồi, tính cả 6 năm yêu đương thì đã có hơn một thập kỷ bên nhau. Chồng tôi là người đàn ông ít nói, bình thường anh có rất ít bạn, đi ra ngoài cũng chẳng bao giờ mở lời trước. Nhiều lần tôi còn mua sách về cho chồng đọc để anh thay đổi cách nói chuyện. Thế nhưng đọc đến mấy quyển, tính cách anh vẫn như vậy. Chính vì điều đó nên tôi chưa bao giờ kiểm soát các mối qu;;an h;;ệ của chồng. Anh chơi với ai, thân với người nào tôi đều nắm rõ trong lòng bàn tay. Vậy mà… 👇

0

Chuyện sẽ không có gì nếu hôm đó, tôi không phát hiện mất cái dây chuyền vàng. Sợ trong thời gian mình đi công tác, chồng đi làm, người giúp việc lại tắt mắt lấy đồ.

Khi viết những dòng tâm sự này, tôi vẫn chưa thể định thần. Nếu chưa có con, chuyện này sẽ được giải quyết êm đẹp. Nhưng bây giờ, tôi không biết phải làm thế nào nữa.

Vợ chồng tôi kết hôn 5 năm rồi, tính cả 6 năm yêu đương thì đã có hơn một thập kỷ bên nhau. Chồng tôi là người đàn ông ít nói, bình thường anh có rất ít bạn, đi ra ngoài cũng chẳng bao giờ mở lời trước. Nhiều lần tôi còn mua sách về cho chồng đọc để anh thay đổi cách nói chuyện. Thế nhưng đọc đến mấy quyển, tính cách anh vẫn như vậy. Chính vì điều đó nên tôi chưa bao giờ kiểm soát các mối quan hệ của chồng. Anh chơi với ai, thân với người nào tôi đều nắm rõ trong lòng bàn tay. Vậy mà…

Thấy cánh tủ bếp không mở mãi không được, vợ cứ ngỡ bị kẹt để rồi tay chân rụng rời khi thấy thứ bên trong - Ảnh 1
Ảnh minh họa: Internet
Cách đây một tuần, tôi có đi công tác. Vì con ốm nên tôi thuyết phục đối tác giải quyết công việc sớm. Hôm tôi về cũng không báo trước với chồng. Xuống sân bay, tôi sang nhà mẹ đẻ đón con. Lúc đi đến chân tòa chung cư nhà mình, tôi mới gọi cho chồng.

Thế rồi khi nấu ăn, tôi phát hiện một cánh tủ bếp bị kẹt. Tôi có gọi chồng ra sửa, bình thường anh sẽ làm ngay. Vậy mà hôm đó, anh lại bảo bận, sáng mai sẽ làm. Ngày mai đi làm về, tôi thấy cánh tủ bếp đã như bình thường.

Chuyện sẽ không có gì nếu hôm đó, tôi không phát hiện mất cái dây chuyền vàng. Sợ trong thời gian mình đi công tác, chồng đi làm, người giúp việc lại tắt mắt lấy đồ. Cả một buổi sáng tôi ngồi xem camera, cuối cùng phát hiện một điều không tưởng. Đó là chồng tôi dẫn người phụ nữ khác về nhà. Hôm tôi trở về, cô ta bỏ đi vội vàng. Chồng tôi thu quần áo, cuống quá nên ném cả vào ngăn tủ bếp mà bấy lâu nay không dùng.

Nhìn chứng cứ ngoại tình rành rành của chồng, tôi rụng rời không biết làm thế nào. Trước giờ nhà tôi vẫn êm ấm, gia đình hạnh phúc. Thành ra tôi khó xử quá. Tôi có nên vờ đi và cho chồng một cơ hội không?

Chồng tôi th;;ất nghiệp, nửa năm nay không làm ra tiền, không đóng góp chi tiêu cho gia đình. Nhưng đến Tết, anh lại đòi biếu bố mẹ 20 triệu đồng khiến tôi n;;óng mặt. Tôi cười nhạt hỏi lại: “Vậy còn tiền ăn Tết, tiền sắm sửa, tiền học của con, tiền nhà cửa thì sao?”. Chồng không thèm đếm xỉa, chỉ nhấn mạnh: “Biếu bố mẹ là trách nhiệm, không thể thiếu. Nhà khác người ta còn biếu nhiều hơn. Em đừng tính toán, ki bo với nhà chồng”. Nghe tới đây, tôi tăng xông, liền đáp lại… đọc tiếp dưới bình luận

0

Chồng tôi thất nghiệp, nửa năm nay không làm ra tiền, không đóng góp chi tiêu cho gia đình. Nhưng đến Tết, anh lại đòi biếu bố mẹ 20 triệu đồng khiến tôi nóng mặt.

Tết đang đến gần, không khí nhộn nhịp khắp nơi khiến tôi càng thêm áp lực. Với nhiều gia đình, Tết là dịp sum vầy, đong đầy niềm vui. Nhưng với tôi, đó chỉ là chuỗi ngày mệt mỏi cả về thể xác lẫn tinh thần. Nguyên nhân nằm ở chồng tôi – người thất nghiệp gần nửa năm nay nhưng vẫn sĩ diện không đúng lúc.

Hôm qua, khi tôi nhận được khoản thưởng Tết vỏn vẹn 20 triệu đồng, chồng thản nhiên bảo: “Tết năm nay, em đưa bố mẹ anh 20 triệu đồng để tiêu Tết, cho ông bà mát mặt với họ hàng. Bà mới sắm bộ ghế sofa nên cố gắng đưa ông bà nhiều hơn, không lại mang tiếng con cái không nói năng gì”.

Nghe anh nói mà tôi sững người. Tôi cười nhạt hỏi lại: “Vậy còn tiền ăn Tết, tiền sắm sửa, tiền học của con, tiền nhà cửa thì sao?”. Chồng không thèm đếm xỉa, chỉ nhấn mạnh: “Biếu bố mẹ là trách nhiệm, không thể thiếu. Nhà khác người ta còn biếu nhiều hơn. Em đừng tính toán, ki bo với nhà chồng”.
Chồng thất nghiệp nhưng vẫn bắt tôi biếu mẹ 20 triệu đồng tiêu Tết - 1Chồng tôi thất nghiệp còn muốn ra oai với nhà nội (Ảnh minh họa: Pexels).

Tôi thực sự không biết phải phản ứng thế nào. 6 tháng qua, tôi một mình gồng gánh cả gia đình. Chồng tôi thất nghiệp nhưng không chịu đi tìm việc. Anh cứ mãi nói về những kế hoạch làm ăn xa vời, nhưng chẳng hề có hành động nào cụ thể.

Trong khi đó, tôi phải cáng đáng từ tiền ăn uống, tiền học của con, tiền điện nước đến đủ các loại chi phí. Những lúc khó khăn nhất, tôi không nghe được một lời chia sẻ, động viên từ anh, chứ đừng nói là sự giúp đỡ.

Tôi không phủ nhận, biếu Tết nhà nội là việc nên làm. Nhưng trong tình cảnh hiện tại, khi thu nhập chỉ còn phụ thuộc vào một mình tôi, liệu yêu cầu của anh có quá đáng không?

Tôi nói biếu bố mẹ hai bên mỗi nhà 5 triệu đồng. Hoặc chỉ biếu bố mẹ chồng, bố mẹ tôi, tôi có thể nói nhưng anh không đồng ý. Anh nhất quyết phải biếu 20 triệu đồng với tinh thần “năm nay phải biếu nhiều hơn, chứ còn ít hơn hẳn năm ngoái thì nói làm gì”.

20 triệu đồng đối với một người phụ nữ đang kiệt quệ cả về tài chính lẫn tinh thần như tôi là con số rất lớn. Thế nhưng, thay vì thấu hiểu, anh lại phán xét rằng tôi “ki bo” và “không biết nghĩ cho nhà chồng”.

Còn nhớ năm ngoái, khi anh vẫn có việc làm, tôi đâu tiếc tay biếu bố mẹ chồng số tiền tương tự. Nhưng giờ đây, mọi chuyện đã khác. Tôi chỉ muốn dùng khoản tiền thưởng ít ỏi này để lo cho con, để gia đình có một cái Tết đủ đầy hơn. Vậy mà thay vì chia sẻ gánh nặng, anh lại áp đặt trách nhiệm lên vai tôi, không chút suy nghĩ.

Điều khiến tôi đau lòng hơn cả là thái độ của anh. Lẽ ra, anh nên tự mình cố gắng, tìm cách vực dậy gia đình trong thời gian khó khăn này. Nhưng anh lại chọn cách trốn tránh, đẩy hết trách nhiệm lên tôi, rồi dùng sĩ diện làm vũ khí để ép tôi làm những điều mình không muốn. Sự vô tâm của anh khiến tôi cảm thấy mình đang sống một cuộc hôn nhân đơn độc.

Tôi không biết mình có thể tiếp tục chịu đựng được bao lâu. Một cuộc hôn nhân chỉ tồn tại khi cả hai cùng nhau xây dựng.

Nhưng nếu một người cứ mãi dựa dẫm và đòi hỏi, còn người kia phải gánh vác tất cả thì sự cân bằng sớm muộn cũng sẽ mất. Và khi đó, liệu Tết có còn là dịp vui vẻ, hay chỉ là gánh nặng thêm đè nặng lên đôi vai vốn đã quá mệt mỏi của tôi?

Đèn xanh bật mà không di chuyển cũng có thể bị phạt 18-20 triệu với ô tô, 4-6 triệu với xe máy…

0

Hành vi đèn xanh đang bật mà cố tình không đi có bị phạt không là thắc mắc của nhiều người.

Theo khoản 4 Điều 11 Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ 2024, tín hiệu đèn giao thông có 03 màu, gồm: màu xanh, màu vàng, màu đỏ; có hiển thị thời gian hoặc không hiển thị thời gian. Người tham gia giao thông đường bộ phải chấp hành như sau:

– Tín hiệu đèn màu xanh là được đi; trường hợp người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật đang đi ở lòng đường, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ phải giảm tốc độ hoặc dừng lại nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường.

– Tín hiệu đèn màu vàng phải dừng lại trước vạch dừng; trường hợp đang đi trên vạch dừng hoặc đã đi qua vạch dừng mà tín hiệu đèn màu vàng thì được đi tiếp; trường hợp tín hiệu đèn màu vàng nhấp nháy, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ được đi nhưng phải quan sát, giảm tốc độ hoặc dừng lại nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường hoặc các phương tiện khác.

– Tín hiệu đèn màu đỏ là cấm đi.

Đèn xanh bật mà không di chuyển, vi phạm giao thông

Ảnh minh họa.

Theo đó, việc không di chuyển khi đèn xanh không bị coi là vi phạm nếu xét thấy tình huống cần nhường đường cho người đi bộ hoặc xe lăn của người khuyết tật đang qua đường.

Tuy nhiên, người điều khiển phương tiện dừng lại khi đèn xanh cũng có thể được xem là hành vi không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông và bị phạt tiền từ 18-20 triệu đồng đối với người điều khiển xe ô tô, xe chở người bốn bánh có gắn động cơ, xe chở hàng bốn bánh có gắn động cơ và các loại xe tương tự xe ô tô.

Phạt tiền từ 4-6 triệu đồng đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy (Theo quy định tại điểm b, khoản 9, điều 6 và điểm c, khoản 7, Điều 7 Nghị định 168/2024).

Để đảm bảo an toàn và tuân thủ pháp luật, người tham gia giao thông cần lưu ý:

– Luôn chú ý quan sát và nhường đường cho người đi bộ, xe lăn hoặc các phương tiện ưu tiên theo quy định.

– Khi đèn xanh bật, nếu không gặp phải tình huống bất thường, hãy di chuyển để tránh gây cản trở các phương tiện khác.

– Nếu cần dừng lại khi đèn xanh, hãy chọn vị trí hợp lý, tránh làm ảnh hưởng đến luồng giao thông.

Lương 8,5 triệu, chạy xe máy leo lên vỉa hè bị phạt 6 triệu đồng….Leo lề là sai, tôi không có gì để biện minh. Mức phạt tăng cao, tôi tự tìm cách thích nghi.

0

Mức phạt từ 4-6 triệu đồng đối với hành vi chạy xe leo lên vỉa hè theo quy định mới đã gây ra không ít tranh luận.

Nhiều người đặt câu hỏi: Với thu nhập bình quân tháng của lao động năm 2024 là 8,5 triệu đồng, liệu mức phạt này có thực sự hợp lý?

Phạt nặng có thể giúp nâng cao ý thức người tham gia giao thông, điều này không sai. Tuy nhiên, tiền phạt cần được cân nhắc dựa trên mức sống trung bình chung.

Do đó, thay vì chỉ nhìn nhận lỗi này dưới góc độ ý thức cá nhân, cần xem xét cả yếu tố khách quan.

Một số mức xử phạt theo Nghị định 168/2024 có hiệu lực từ ngày 1/1/2025.

Một số mức xử phạt theo Nghị định 168/2024 có hiệu lực từ ngày 1/1/2025.

Một điều khác cần được đặt ra là sự công bằng. Khi người dân leo xe lên vỉa hè bị phạt nặng, vậy những trường hợp lấn chiếm vỉa hè để buôn bán, dựng rạp cưới hay để xe cá nhân sẽ bị xử lý ra sao?

Vỉa hè vốn là của người đi bộ, nhưng ai sẽ đòi lại không gian ấy cho họ? Hơn nữa, mức phạt cũ vẫn đủ tính răn đe nếu được thực thi nghiêm túc. Vấn đề cốt lõi không chỉ nằm ở việc tăng mức phạt, mà là làm sao để luật pháp được áp dụng công bằng và hiệu quả.

Có thể bổ sung hình thức phạt lao động công ích, chẳng hạn như dọn dẹp vỉa hè hoặc tham gia các hoạt động phục vụ cộng đồng? Điều này vừa mang tính giáo dục vừa giảm bớt gánh nặng tài chính cho người vi phạm, đồng thời giúp họ nhận thức rõ hơn về hành vi sai trái của mình.

Tóm lại, tôi thấy nâng cao ý thức giao thông cần được thực hiện đồng bộ, từ việc cải thiện hạ tầng, xử lý triệt để lấn chiếm vỉa hè, đến áp dụng các biện pháp phạt mang tính giáo dục.

Quan điểm của bạn về mức xử phạt vi phạm giao thông mới thế nào?

Phạt nặng có thể sẽ tạo được cảm giác răn đe, nhưng xin đừng chỉ tập trung vào con số mà quên đi những yếu tố thực tế khác.

Bị phạt vì đi xe máy lên vỉa hè nhưng đổ lỗi tại ôtô

‘Là người đi xe máy, tôi vẫn phải chấp nhận xếp sau ôtô. Không lý do gì xe máy mặc định có quyền đi trước ôtô ở làn hỗn hợp’.

“Có một thực trạng là nhiều người đi xe máy leo lên vỉa hè luôn biện minh cho hành vi vi phạm của mình là do bị ôtô chiếm mất làn của mình. Nhưng xin thưa phần lớn đường nội đô đều là làn hỗn hợp, tức cả ôtô lẫn xe máy đều được đi, ai tới trước thì đi trước, chứ chẳng có gì là giành đường của nhau ở đây cả. Ôtô nếu đi sai làn thì còn bị phạt nặng hơn cả xe máy, nên tôi có thể đảm bảo là đa số người đi xe hơi không dám chiếm làn xe máy (nếu đường có phân làn rõ ràng).

Thực tế, ở chỗ tôi, trên đường đi làm, tôi quan sát thấy dù đường thông, hè thoáng, nhưng nhiều người đi xe máy vẫn leo lên vỉa hè để đi cho nhanh. Lâu dần, trong đầu họ hình thành nên thói quen leo lề bất cứ lúc nào, dù đường rộng thênh thang. Thói quen chính là thứ hun đúc nên ý thức”.

Đó là quan điểm của độc giả Trunksleessj về những tranh cãi xung quanh ý kiến cho rằng “người đi xe máy leo lên vỉa hè do bị ôtô giành đường”. Từ 1/1/2025, người điều khiển xe máy đi trên vỉa hè (trừ trường hợp điều khiển xe đi qua vỉa hè để vào nhà, cơ quan) sẽ bị phạt tiền từ 4 – 6 triệu đồng. Ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt hành chính, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm nêu trên còn bị trừ điểm giấy phép lái xe thêm 2 điểm.

Sau hai tuần áp dụng quy định mới, nhiều trường hợp đi xe máy trên vỉa hè bị lực lượng CSGT phát hiện và xử phạt. Không ít người trong số đó lấy lý do “đường đông, ôtô chặn hết lối đi nên buộc phải leo lên lề đường”. Phản đối lập luận này, bạn đọc Thiên Hạo phân tích: “Đường sá chật hẹp hay ôtô đỗ sai, đi sai làn thì sẽ có cơ quan chức năng xử phạt. Còn nếu các bạn cho rằng xe máy phải được chạy bên phải, vượt phải ôtô thì đó là sai luật.

Nhiệm vụ của người tham gia giao thông là giữ khoảng cách với xe phía trước, đủ an toàn mới được vượt, còn không thì phải xếp hàng phía sau. Không thể lấy cớ đường đông, đường hẹp, bị ôtô chắn lối đi để cho mình cái quyền leo lên vỉa hè”.

Ủng hộ quan điểm trên, độc giả Dũng Trần nhấn mạnh: “Nếu là làn hỗn hợp thì xe máy đến sau phải đi sau. Còn nếu là làn dành riêng cho xe máy, xe thô sơ, thì ôtô đi vào sẽ bị phạt. Không có lý do gì xe máy mặc định có quyền vượt ôtô ở làn hỗn hợp cả. Nếu người lái ôtô lịch sự thì họ có thể nhường đường cho xe máy, còn nếu không thì các bạn phải chịu xếp sau. Tôi là người chủ yếu đi xe máy và vẫn phải chấp nhận như vậy”.

“Xe máy leo vỉa hè để đi cho nhanh nhưng cuối cùng vẫn phải chen ngược xuống lại lòng đường, gây xung đột với các xe khác, nên cơ bản chỉ là ăn cắp đường và thời gian của những người đi đúng luật mà thôi. Ôtô hay xe máy cũng vậy, ai đến trước đi trước, ngăn nắp trật tự, xếp hàng quy củ. Tiếc rằng, văn hóa xếp hàng này ở Việt Nam vẫn còn lạ lẫm với số đông”, bạn đọc Đi Ngang Qua nói thêm.

Độc giả Nghinguyen kết lại: “Nhiều người đi xe máy cứ đổ lỗi cho ôtô giành đường, mà quên mất một điều là nếu ôtô đi sai làn họ cũng sẽ bị phạt, và thậm chí mức phạt còn nặng hơn xe máy nhiều lần. Các bạn không thể biện minh rằng ‘tôi vi phạm vì người khác vi phạm được’. Làm vậy sẽ không có luật nào

Mức phạt lỗi chạy quá tốc độ mới nhất năm 2025

0

Theo quy định mới, hành vi chạy quá tốc độ khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông sẽ bị tăng mức xử phạt vi phạm hành chính.

Thế nào là chạy quá tốc độ?

Theo các quy định trong Thông tư 91/2015/TT-BGTVT ngày 31 tháng 12 năm 2015 có hiệu lực từ ngày 01/3/2016), chạy quá tốc độ là khi người điều khiển phương tiện tham gia giao thông vi phạm các quy định về tốc độ

Cụ thể, tốc độ tối đa cho phép  xe cơ giới trên đường bộ (trừ đường cao tốc) là tối đa 60km/h trong khu vực đông dân cư trên đường đôi, có dải phân cách giữa và đường một chiều có từ 2 làn xe cơ giới trở lên. Trong trường đường có 2 chiều không có giải phân cách giữa và đường một chiều có 1 làn xe cơ giới thì tốc độ tối đa cho phép là 50 km/h.

Mức phạt lỗi quá tốc độ mới nhất năm 2025

ác mức phạt lỗi quá tốc độ mới nhất năm 2025.

.tdi_1.td-a-rec{text-align:center}.tdi_1.td-a-rec:not(.td-a-rec-no-translate){transform:translateZ(0)}.tdi_1 .td-element-style{z-index:-1}.tdi_1.td-a-rec-img{text-align:left}.tdi_1.td-a-rec-img img{margin:0 auto 0 0}@media (max-width:767px){.tdi_1.td-a-rec-img{text-align:center}}

Theo quy định tại Nghị định số 168/2024/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01/01/2025, mức xử phạt đối với hành vi điều khiển quá tốc độ cụ thể như sau:

Mức phạt lỗi quá tốc độ mới nhất năm 2025 đối với ô tô

Người điều khiển ô tô sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính với các lỗi vượt quá tốc độ cụ thể như sau:

Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 05 km/h đến dưới 10 km/h sẽ bị phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng.

Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 10 km/h đến 20 km/h bị phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng.

Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 20 km/h đến 35 km/h bị phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng.

Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 35 km/h sẽ bị phạt tiền từ 12.000.000 đồng đến 14.000.000 đồng.

Mức phạt lỗi quá tốc độ mới nhất năm 2025 đối với mô tô, xe gắn máy

Người điều khiển mô tô, xe gắn máy sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính với các lỗi vượt quá tốc độ cụ thể như sau:

Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 05 km/h đến dưới 10 km/h sẽ bị phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng

Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 10 km/h đến 20 km/h bị phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng

Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 20 km/h sẽ bị phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng.

Chạy quá tốc độ bao nhiêu CSGT sẽ không xử phạt?

Khi điều khiển phương tiện tham gia thông, người dân cần nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông đường bộ về tốc độ. Tuy nhiên, luật cũng quy định trường hợp tốc độ vượt quá trong mức cho phép.

Theo đó, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông vượt tốc độ cho phép dưới 5km/h sẽ không được coi là vi phạm. Do đó, khi cảnh sát giao thông dừng xe kiểm tra sẽ chỉ nhắc nhở người điều khiển vượt quá tốc độ dưới 5km/h chứ không xử phạt vi phạm hành chính.

Tuy nhiên, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông cần chạy đúng tốc độ để đảm bảo an toàn, việc vượt quá tốc độ dưới 5km/h chỉ dùng khi vượt các phương tiện khác, không nên quá lạm dụng.

Khải Phạm

Nguồn: https://tapchigiaothong.vn/muc-phat-loi-chay-qua-toc-do-moi-nhat-nam-2025-183241230145059051.htm