Home Blog Page 119

Giá vàng ngày trưa 20/11: Bùng n:ổ đầu 9 thẳng tiến

0

Giá vàng trong nước ba ngày liên tiếp đi lên, riêng vàng miếng sát ngưỡng 86 triệu đồng một lượng.

Ngày 20/11, Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) niêm yết giá vàng miếng tại 82,7 – 85,7 triệu đồng, tăng 700.000 đồng một lượng so với hôm qua. 4 nhà băng quốc doanh cũng nâng giá bán loại vàng này lên 85,7 triệu.

Vàng nhẫn trơn cũng đắt thêm gần triệu đồng một lượng, quanh 82,7 – 84,9 triệu đồng. Tại Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI, nhẫn trơn giao dịch 84,1 – 85,1 triệu chiều mua vào – bán ra. PNJ nâng giá nhẫn trơn lên 83,9 – 84,9 triệu đồng.

Từ đầu tuần đến nay, mỗi lượng vàng nhẫn đã hồi phục 3 triệu đồng một lượng, hiện thấp hơn mức kỷ lục hồi cuối tháng 10 khoảng 5 triệu.

Trên thị trường quốc tế, vàng lên 2.640 USD một ounce, quy đổi theo tỷ giá bán Vietcombank tương đương 81,2 triệu đồng một lượng. Chênh lệch giá trong nước và thế giới duy trì 3,5-4,5 triệu đồng một lượng.

Người dân mua vàng miếng tại một ngân hàng thương mại Nhà nước, tháng 5/2024. Ảnh: Giang Huy

Người dân mua vàng miếng tại một ngân hàng thương mại Nhà nước, tháng 5/2024. Ảnh: Giang Huy

Đợt giảm mạnh vừa qua của kim loại quý, theo ông Huỳnh Trung Khánh, Phó chủ tịch Hiệp hội kinh doanh vàng (VGTA), là pha điều chỉnh kỹ thuật thị trường chờ đợi. Sau đợt tăng dài, vàng cần có sự điều chỉnh nhằm củng cố, tích lũy lên vùng giá mới.

Về dài hạn, ông Khánh giữ quan điểm đà tăng của kim loại quý được nhiều yếu tố hỗ trợ, như lực mua từ các ngân hàng trung ương, căng thẳng địa chính trị chưa thể sớm chấm dứt.

Mới đây, chuyên gia của Goldman Sach cũng đưa ra dự báo căng thẳng thương mại leo thang khi ông Donald Trump nhậm chức vào đầu năm sau, có thể kéo nhu cầu vàng lên cao. Kim loại quý có thể đạt 3.000 USD một ounce vào năm 2025.

Bên cạnh đó, lo ngại về sự bền vững của chính sách tài khóa tại Mỹ cũng giúp kim loại quý tăng giá. Nhà băng Mỹ nhấn mạnh các ngân hàng trung ương – đặc biệt là những nước nắm nhiều trái phiếu chính phủ Mỹ – có thể chọn tăng mua vàng.

Trong khi vàng đi lên, tỷ giá trên thị trường chính thức giảm nhẹ. Vietcombank hạ 8 đồng cả hai chiều mua bán, xuống 25.170 – 25.499 đồng một USD. Giá đồng bạc xanh trên thị trường tự do giao dịch tại 25.700 – 25.800 đồng một USD.

Vợ nấu nướng xong còn bận cho 2 con nhỏ ăn, lúc quay vào cả nhà ăn hết sạch mâm cơm chừa lại đúng bộ x:.ư:.ơng cá thì ứa nước mắt. Chồng nổi đi::ên đứng dậy quát: : ‘Mâm cơm kia còn cái gì cho vợ con ăn nữa mà mẹ giục cô ấy ăn nốt. Nhà 3 người lớn, đã không đỡ vợ con chăm cháu thì chí ít cũng phải phần con dâu thức ăn thức uống đàng hoàng. Đằng này ăn sạch sẽ, còn tí xương còn giục ăn nhanh để người khác ngủ. Cô ấy là vợ con chứ không phải ô s:in của nhà này. Từ mai con cho vợ con con ra ở riêng’. Thế là mẹ chồng với em chồng em nháy mắt nhau đứng lên dọn mâm…để rồi …

0

Vợ nấu nướng xong còn bận cho 2 con nhỏ ăn, lúc quay vào cả nhà ăn hết sạch mâm cơm chừa lại đúng bộ x:.ư:.ơng cá thì ứa nước mắt. Chồng nổi đi::ên đứng dậy quát: : ‘Mâm cơm kia còn cái gì cho vợ con ăn nữa mà mẹ giục cô ấy ăn nốt. Nhà 3 người lớn, đã không đỡ vợ con chăm cháu thì chí ít cũng phải phần con dâu thức ăn thức uống đàng hoàng. Đằng này ăn sạch sẽ, còn tí xương còn giục ăn nhanh để người khác ngủ. Cô ấy là vợ con chứ không phải ô sin của nhà này. Từ mai con cho vợ con con ra ở riêng’.

‘Ông bà ngồi im không nói gì, anh ấy quay sang quát em gái: ‘Cả em nữa, con gái lớn bằng từng này rồi cũng không biết gì à? Đứng lên dọn mâm, làm thức ăn khác cho chị”, cô vợ kể.

Nhiều người nói, với phụ nữ có được người chồng tử tế, yêu thương mình thật lòng là họ đã có cả thế giới. Đúng là phụ nữ kết hôn chỉ cần có thế, còn lại cuộc sống phía trước có vất vả, bôn ba bao nhiêu họ đều không ngại.

Anh chồng trong câu chuyện dưới đây đã chạm tới tới trái tim của mỗi người vợ.

Vợ anh ấy kể: ‘Nhiều chị em than trước cưới với sau cưới, chồng như 2 con người khác nhau. Trộm vía may cho em, chồng em nghèo tí nhưng yêu và cưới vẫn như một. Tính tới giờ cũng gần 5 năm chung sống, có thể tình yêu của hai đứa không lãng mạn mộng mơ được như trước, song sự quan tâm, thấu hiểu mà anh ấy dành cho em thì vẫn nguyên vẹn. Nói chính xác thì bọn em chuyển từ lãng mạn sang thực thế.

Chồng em nghèo, chỉ là anh công nhân sửa ống nước lương tháng chục triệu nhưng anh sống tình cảm, yêu vợ thương con lắm. Cưới xong chúng em sống cùng bố mẹ anh. Nói chung bố mẹ chồng em không thuộc diện khó tính nhưng sống vô tâm kinh khủng. Lại thêm cả cô em chồng nữa, được bố mẹ chiều quá đâm ra có phần ích kỷ. Có chị dâu là nàng ấy ỉ hết lại việc cho em.

Bài chia sẻ của người vợ

Bài chia sẻ của người vợ

Chồng em ngược lại, anh hiểu chuyện, đi làm thì thôi chứ về là lăn xả giúp vợ cơm nước trông con. Bố mẹ chồng với em chồng đi chơi, đi học về cứ ngồi xem tivi đợi cơm chị dâu nấu.

Có đợt công ty em tăng ca, phải làm tới quá 7h tối, về tới nhà cũng 7 rưỡi gần 8h mà cơm nước nhà cửa còn nguyên không ai nấu. Tới chợ mẹ chồng em cũng không đi luôn. Em hỏi thì bà bảo: ‘Ơ, thì mẹ tưởng mày đi về tiện mua đồ ăn sẵn. Cơm thì cắm tí là xong mà’.

Còn em chồng thì vẫn nằm vắt vẻo trên võng nghe nhạc, không quan tâm sự đời. Chồng em đi làm về muộn, thấy vợ hì hục vừa trông con vừa cuống cuồng lo cơm nước, anh bực cũng góp ý nhiều lần với mẹ, bảo bà còn khỏe mạnh, nhanh nhẹn thì ở nhà chịu khó đỡ con dâu tí mà nói lắm cũng chẳng ăn thua.

Đến hôm qua cuối tuần, bố mẹ đẻ em tát ao cá, gửi sang cho em con cá chép 3kg. Ban đầu em định giữ lại nấu cháo dần cho con nhưng sau lại bỏ ra hấp bia để cho cả nhà ăn cho đầm ấm.

Nấu nướng xong xuôi, chồng em lại gọi bảo có việc không về được. Em đi sắp cơm cho cả nhà ăn còn mình ăn sau vì còn vướng con nhỏ. Con em cả 2 đứa đều lười ăn, phải dong ra tận ngoài cổng dỗ từng thìa cháo. Đứa lớn được miếng lại quay đút đứa nhỏ. Bố mẹ chồng với em chồng thì cứ vô tư đánh chén, chẳng ai chăm đỡ em đứa nào. Bố chồng còn gọi thêm ông hàng xóm sang uống rượu cho vui nữa chứ.

Đánh vật với 2 đứa xong, em quay vào nhà ăm cơm. Ai ngờ tới mâm, mọi người đã ăn xong không chừa lại tí thức ăn nào phần con dâu. Cá chép 3 kg còn cái mỗi bộ xương với tí thịt đuôi xương quá không ai ăn. Mâm thì tung tóe nước mắm, bát đĩa, xương xẩu lẫn lộn trông kinh hồn. Đã thế thấy em, mẹ chồng còn chỉ: ‘Cả nhà ăn rồi, con ăn đi còn dọn để mọi người còn nghỉ trưa’.

Em nhìn mâm cơm mà tủi thân ứa nước mắt. Đúng lúc ấy chồng em về tới nơi. Anh xong việc sớm nên tranh thủ về ăn cá hấp của vợ. Thế nhưng tới cửa phòng bếp, nhìn mâm cơm bố mẹ, em gái phần vợ mà anh đỏ gay mặt. Lại nghe mẹ nói thế nữa, chồng em quát ầm: ‘Mâm cơm kia còn cái gì cho vợ con ăn nữa mà mẹ giục cô ấy ăn nốt. Nhà 3 người lớn, đã không đỡ vợ con chăm cháu thì chí ít cũng phải phần con dâu thức ăn thức uống đàng hoàng. Đằng này ăn sạch sẽ, còn tí xương còn giục ăn nhanh để người khác ngủ. Cô ấy là vợ con chứ không phải ô sin của nhà này’.

Ảnh minh họa

Ảnh minh họa

Ông bà ngồi im không nói gì, anh ấy quay sang quát em gái: ‘Cả em nữa, con gái lớn bằng từng này rồi cũng không biết gì à? Đứng lên dọn mâm, làm thức ăn khác cho chị’.

Thế là mẹ chồng với em chồng em nháy mắt nhau đứng lên dọn mâm. Sau anh cũng không để họ nấu nướng mà lại tự tay nấu đồ mới trong tủ lạnh để hai vợ chồng ăn. Nhìn anh xoay trần, nhễ nhại mồ hôi đứng bếp mà em vừa thương, vừa cảm động các chị ạ. Lúc ấy chẳng còn thấy tủi thân mà chỉ thấy hạnh phúc thôi.

Nghĩ lại mới thấy, phụ nữ chúng mình đơn giản nhỉ. Chỉ cần được chồng yêu là cảm giác như có cả thế giới rồi, bao nhiêu vất vả, thiệt thòi vui vẻ chấp nhận hết’.

Cô vợ trên đã nói lên nỗi lòng của tất cả phụ nữ. Dù cuộc sống vất vả khó khăn thế nào, họ chỉ cần người đàn ông của họ thương yêu thấu hiểu là mọi thứ họ đều vui vẻ đón nhận. Thế mới nói, một cuộc hôn nhân hạnh phúc là một con đường hai chiều. Trên con đường đó, cả người chồng và người vợ đều phải cố gắng, làm được như vậy mới thật sự có hạnh phúc.

Bình thường em có thói quen mua đồ tích trữ cho cả tuần, thành ra tủ lạnh cứ đầy ắp nên không biết thừa thiếu thế nào. Chỉ là hôm vừa rồi, em để ý dạo này gạo hết rất nhanh, trong khi hai vợ chồng em đi làm cả ngày. Ở nhà chỉ có mỗi mẹ chồng hay qua, Sau vài câu xã giao, em vào thẳng vấn đề: “Mẹ, con biết dạo gần đây mẹ thường vào nhà khi chúng con không có mặt. Con đã lắp ca.me.ra và thấy mẹ lấy đồ từ tủ lạnh, cả gạo và hoa quả. Mẹ có thể giải thích giúp con được không ạ?” Mẹ chồng em thoáng gi::ật m::ình, nhưng rất nhanh lấy lại vẻ bình thản. Bà mỉm cười rồi nói …

0

Bình thường em có thói quen mua đồ tích trữ cho cả tuần, thành ra tủ lạnh cứ đầy ắp nên không biết thừa thiếu thế nào.

Từ nhỏ đến lớn, em đã chứng kiến cảnh mẹ bị hành hạ bởi bà nội. Chính vì vậy, sau khi kết hôn, em nhất quyết không sống chung với mẹ chồng. Thay vào đó, bọn em thuê một căn nhà rồi ra ở riêng. Mặc dù nhà nhỏ, cũng không phải do mình sở hữu nhưng lại tự do.

Mẹ chồng em là người rất tiết kiệm. Hồi bọn em tổ chức đám cưới, bà chọn những món đơn giản nhất trong menu để đặt nhà hàng. Khi bọn em nói sẽ đứng ra trả tiền, mẹ liền thay đổi toàn bộ, số tiền đội lên đến 80 triệu.

Trước đây, khi em đi làm thì mẹ chồng lại sang để dọn dẹp. Mỗi lần như vậy, bà sẽ mang quần áo nhà mình sang giặt, phơi chật kín chỗ đến nỗi em chẳng còn không gian phơi đồ của mình. Đôi lúc em còn trêu chồng, nếu có thể, chắc mẹ anh sẽ bỏ bát vào sọt rồi mang sang để dùng máy rửa bát của nhà em.


Ảnh minh họa: Internet

Vì khó chịu với sự tranh thủ của mẹ chồng nên em quyết định thay chìa khóa và nói không cần mẹ sang phụ giúp nữa. Lúc đầu bà khó chịu lắm, còn bóng gió nói em ky bo với người nhà, nhưng chuyện em đã quyết, dù nói thế nào thì em vẫn không thay đổi.

Bình thường em có thói quen mua đồ tích trữ cho cả tuần, thành ra tủ lạnh cứ đầy ắp nên không biết thừa thiếu thế nào. Chỉ là hôm vừa rồi, em để ý dạo này gạo hết rất nhanh, trong khi hai vợ chồng em đi làm cả ngày, chỉ ăn mỗi bữa tối.

Nghi ngờ có chuyện sau lưng mình, em lén lắp camera. Sau một tuần thì phát hiện mẹ chồng thậm thụt mở cửa bước vào, thế rồi bà lấy hoa quả và thịt, gạo mang về. Nhìn cảnh ấy, em giận quá nên gọi ngay cho chồng. Biết không thể chống, chồng em mới cười xòa và bảo mẹ chỉ lấy một chút mà thôi. Thật lòng em giận lắm, mẹ chồng có thiếu thốn gì đâu, tại sao cứ chấm trộm ở nhà em chứ?

Sau khi phát hiện sự việc, em càng cảm thấy bức xúc. Trong suy nghĩ của em, hành động “chấm trộm” này không chỉ là vấn đề vật chất, mà còn là sự không tôn trọng không gian riêng tư. Em quyết định gọi thẳng mẹ chồng đến để nói chuyện rõ ràng.

Chiều hôm đó, khi mẹ chồng đến, em cố gắng giữ bình tĩnh, nhưng ánh mắt không giấu được sự lạnh nhạt. Bà vẫn như thường ngày, tỏ ra không có chuyện gì xảy ra. Sau vài câu xã giao, em vào thẳng vấn đề:

“Mẹ, con biết dạo gần đây mẹ thường vào nhà khi chúng con không có mặt. Con đã lắp camera và thấy mẹ lấy đồ từ tủ lạnh, cả gạo và hoa quả. Mẹ có thể giải thích giúp con được không ạ?”

Mẹ chồng em thoáng giật mình, nhưng rất nhanh lấy lại vẻ bình thản. Bà mỉm cười:
“Mẹ có làm gì to tát đâu. Chỉ là mẹ thấy nhà con thừa đồ, sợ hỏng nên lấy về dùng, tiện thì mang cho hàng xóm nữa. Chẳng phải tiết kiệm là tốt sao?”

Câu trả lời của bà như một gáo nước lạnh tạt vào em. Em bực đến nghẹn lời:
“Mẹ, nhà con có thừa hay không là chuyện của bọn con. Mẹ không hỏi ý kiến mà tự ý lấy đi như thế là không đúng. Nhà mình đâu có thiếu thốn gì, tại sao mẹ phải làm vậy?”

Lúc này, mẹ chồng em thay đổi thái độ. Bà cau mày:
“Con nói thế là không phải. Mẹ có thiếu thốn thì cũng chẳng bao giờ ngửa tay xin. Nhưng con là dâu trong nhà, chẳng lẽ giúp mẹ vài ký gạo hay ít hoa quả cũng khó khăn thế sao? Mẹ lấy thì cũng là cho người thân quen, có phải để mình mẹ đâu.”

Lời nói của bà khiến em cảm thấy bế tắc. Dường như trong suy nghĩ của mẹ chồng, hành động này hoàn toàn chính đáng, còn em là người ích kỷ vì không biết chia sẻ.

Tối đó, em và chồng tranh cãi gay gắt. Chồng em luôn cố bênh vực mẹ, nói rằng bà chỉ có thói quen “tiết kiệm” như vậy từ lâu. Anh bảo em nên thông cảm, đừng làm căng vì “cũng chỉ là đồ ăn”.

Nhưng với em, vấn đề không phải là giá trị món đồ, mà là nguyên tắc. Nếu cứ tiếp diễn, sự xâm phạm này sẽ không bao giờ dừng lại.

Cách bảo quản các món ăn để tủ lạnh

Hôm sau, em quyết định thay đổi mật mã khóa cửa và không nói cho mẹ chồng biết. Em nghĩ rằng khi không còn cách nào vào nhà, bà sẽ hiểu rằng em không muốn điều đó tái diễn.

Nhưng sự việc lại đi xa hơn em tưởng. Khi mẹ chồng phát hiện mình không vào được nhà, bà nổi giận, đến thẳng nơi em làm việc để “nói chuyện”. Trước mặt đồng nghiệp của em, bà lớn tiếng trách móc:
“Con là dâu mà đối xử với mẹ chồng như người xa lạ. Đến cửa nhà cũng không cho mẹ vào, khác gì đuổi mẹ đi!”

Em vô cùng xấu hổ, cố kéo bà ra chỗ khác nhưng bà nhất quyết không dừng. Tin tức này lan nhanh trong công ty, khiến em rơi vào tình cảnh trớ trêu: đồng nghiệp bắt đầu bàn tán, nói em là con dâu khó tính, cư xử không ra gì với mẹ chồng.

Về nhà, em lại phải đối mặt với sự chỉ trích từ chồng:
“Em làm mẹ bẽ mặt trước bao nhiêu người như thế, sao mẹ chịu nổi? Chỉ vì mấy thứ vặt vãnh mà em muốn cả nhà rối tung lên à?”

Những lời nói ấy như nhát dao đâm vào lòng em. Em không còn sức để cãi lại, chỉ im lặng thu dọn đồ đạc. Đêm đó, em đưa con về nhà mẹ đẻ, để lại một lá thư ngắn:

“Em không muốn sống trong một gia đình mà sự riêng tư không được tôn trọng và lời nói của em chẳng có giá trị. Khi anh sẵn sàng đứng về phía gia đình nhỏ của mình, hãy đến tìm em.”

Thời gian trôi qua, em không nhận được bất kỳ lời xin lỗi nào từ chồng hay mẹ chồng. Ngược lại, bà còn tìm cách nói xấu em với họ hàng hai bên, khiến mâu thuẫn càng thêm sâu sắc.

Chồng em dần xa cách, không còn cố gắng hàn gắn. Cuối cùng, cuộc hôn nhân của em khép lại bằng lá đơn ly hôn, để lại cho em bài học cay đắng:

Một mái ấm không thể tồn tại nếu thiếu sự tôn trọng và thấu hiểu từ cả hai phía.

Từ ngày mẹ chồng về sống chung, tôi luôn nỗ lực để làm vui lòng bà. Tuy nhiên, mẹ chồng vẫn không ngừng chê bai, phàn nàn. Mỗi lần thấy tôi mua quà tặng, mẹ chồng lại hỏi giá rồi trách móc bảo tôi lãng phí, không biết tiết kiệm. Sau nhiều lần như vậy, tôi không mua quà tặng mẹ chồng nữa, cũng giữ khoảng cách với bà hơn. Hai vợ chồng tôi cũng vì thế mà hiếm đi du lịch, hạn chế ăn ngoài để tránh bị mẹ chồng soi mói. Ngay cả việc biếu xén nhà ngoại, tôi cũng luôn cho trong lén lút chứ chẳng bao giờ dám công khai, dù là giỏ hoa quả hay gói bánh. Bố mẹ tôi chuẩn bị sửa nhà Là con, tôi cũng muốn hỗ trợ bố mẹ nên đã lén lút đưa cho nhà ngoại 100 triệu để xây nhà. Đó là “quỹ đen” của tôi, để rồi…

0

Là con, tôi cũng muốn hỗ trợ bố mẹ nên đã lén lút đưa cho nhà ngoại 100 triệu để xây nhà. Đó là “quỹ đen” của tôi, tiền tôi dành dụm được từ công việc làm thêm.

Tôi và chồng đã kết hôn được 5 năm, có với nhau một đứa con. Gia đình chúng tôi tuy không giàu có nhưng cũng đủ đầy, không quá áp lực về kinh tế.

Nhìn bề ngoài, cuộc sống hôn nhân của tôi rất êm đẹp, thoải mái, nhưng ai biết rằng tôi luôn cảm thấy khá ngột ngạt trong chính tổ ấm của mình. Nguyên nhân xuất phát từ mẹ chồng. Bà là người phụ nữ cần cù, tần tảo nhưng lại rất khó tính, ít nói.

Từ ngày mẹ chồng về sống chung, tôi luôn nỗ lực để làm vui lòng bà. Tuy nhiên, mẹ chồng vẫn không ngừng chê bai, phàn nàn. Mỗi lần thấy tôi mua quà tặng, mẹ chồng lại hỏi giá rồi trách móc bảo tôi lãng phí, không biết tiết kiệm.

Sau nhiều lần như vậy, tôi không mua quà tặng mẹ chồng nữa, cũng giữ khoảng cách với bà hơn. Hai vợ chồng tôi cũng vì thế mà hiếm đi du lịch, hạn chế ăn ngoài để tránh bị mẹ chồng soi mói. Ngay cả việc biếu xén nhà ngoại, tôi cũng luôn cho trong lén lút chứ chẳng bao giờ dám công khai, dù là giỏ hoa quả hay gói bánh.

 

Mỗi lần mua quà tặng mẹ chồng, bà đều trách tôi tiêu xài lãng phí. (Ảnh minh họa)

Mỗi lần mua quà tặng mẹ chồng, bà đều trách tôi tiêu xài lãng phí. (Ảnh minh họa)

Bố mẹ tôi chuẩn bị sửa nhà, phần là vì căn nhà quá xập xệ rồi, phần vì em trai sắp lấy vợ. Bố mẹ tôi làm nông dân, kinh tế chẳng dư dả gì nên lần này sửa nhà phải vay thêm ngân hàng một khoản.

Là con, tôi cũng muốn hỗ trợ bố mẹ nên đã lén lút đưa cho nhà ngoại 100 triệu để xây nhà. Đó là “quỹ đen” của tôi, tiền tôi dành dụm được từ công việc làm thêm. Sợ mẹ chồng trách mắng, sợ chồng nghĩ rằng tôi ôm tiền của hai vợ chồng về nhà ngoại nên tôi không nói cho chồng hay mẹ chồng biết về việc này.

Cuối tuần trước, tôi xin phép đưa con về nhà ngoại chơi, nhân tiện đưa tiền cho bố mẹ luôn. Biết cuộc sống của tôi không dư dả gì mấy, cũng ngại nhà chồng tôi nên bố mẹ từ chối. Tuy nhiên, sau khi được tôi thuyết phục, bố mẹ vẫn cầm và hứa sau này sẽ trả lại.

Lúc quay trở về nhà, tới trước cửa nhà thì tôi vô tình nghe thấy chồng và mẹ chồng đang nói chuyện ở phòng khách. Nghe loáng thoáng cả hai đang nói về chuyện tiền nong nên tôi nán lại ở cửa để nghe xem họ đang nói gì.

Tôi nghe thấy chồng đang nói với mẹ bằng giọng điệu khó chịu:

– Con thật không ngờ cô ấy lại giấu con đưa tiền về cho nhà ngoại xây nhà. Nếu con không vô tình thấy phong bì cô ấy viết sai vứt vào sọt rác, chắc con sẽ chẳng bao giờ biết chuyện này. Mấy hôm trước con thấy hóa đơn rút 100 triệu, chắc cô ấy biếu bố mẹ từng đó tiền cũng nên. Tại sao cô ấy lại không nói cho con và mẹ biết chứ?

Tò mò không biết chồng và mẹ chồng nói gì, tôi đã đứng ở cửa nghe lén. (Ảnh minh họa)

Tò mò không biết chồng và mẹ chồng nói gì, tôi đã đứng ở cửa nghe lén. (Ảnh minh họa)

Tôi nín thở, vừa lo lắng vừa sợ hãi. Tôi sợ mẹ chồng sẽ trách mắng mình, sợ rằng vì chuyện này mà cuộc hôn nhân của chúng tôi sẽ tan vỡ. Bầu không khí chìm vào im lặng. Một lúc sau, mẹ chồng lên tiếng:

– Cái Linh (tên tôi) sai khi đưa tiền cho bố mẹ nó mà không bàn bạc với con. Nhưng, hành động đó xuất phát từ ý tốt, muốn báo hiếu bố mẹ. Con cũng cần xem lại mình, tại sao vợ lại không đủ tin tưởng để nói với con.

Mà 100 triệu đó xây nhà thì thấm vào đâu. Ông bà thông gia nghèo khó, các con nên hỗ trợ thêm. Mẹ ngày thường bắt hai đứa sống tiết kiệm cũng là vì những chuyện như thế này đấy. Phải tiết kiệm thì mới giúp đỡ được bố mẹ khi cần thiết, xoay ở những lúc khó khăn, gặp chuyện bất trắc được.

Nghe những lời mẹ chồng nói, nước mắt tôi không ngừng rơi. Không ngờ, mẹ chồng bề ngoài luôn khắt khe nhưng lại thấu tình đạt lý như vậy.

Sau hôm đó, tôi đã nói chuyện thẳng thắn với chồng và mẹ chồng về việc mình đưa tiền cho bố mẹ đẻ xây nhà. Tôi chủ động nhận lỗi và hứa sau này sẽ bàn bạc với cả nhà thay vì tự mình quyết định.

– Mẹ cũng xin lỗi con, có lẽ do mẹ hay xét nét, than thở khi thấy con tiêu tiền nên con mới lo lắng mà giấu giếm như vậy. Mẹ cũng chỉ mong các con sống tiết kiệm, biết vun vén cho gia đình mình có cuộc sống tốt hơn thôi.

Tôi nắm lấy tay mẹ chồng mà khóc, nghẹn ngào không nói nên lời. Sau chuyện này, mẹ chồng tôi cũng dần dần cởi mở hơn, không còn than thở, trách móc tôi về chuyện tiêu tiền nữa.

“TIẾC CHO AI ĐÓ” giá vàng SJC vọt lên sát 86 triệu đồng, vàng nhẫn cũng lên gần 86 triệu đồng

0

Giá vàng hôm nay 20/11/2024 trên thị trường quốc tế tăng vọt bất chấp áp lực bán lớn và một đồng USD mạnh. Vàng miếng SJC vụt lên 85,7 triệu đồng, còn nhẫn trơn cũng bám sát mức này. Xu hướng tăng đã trở lại với mặt hàng kim loại quý.

Diễn biến giá vàng hôm nay cho thấy vàng nhẫn trong nước sáng nay được điều chỉnh tăng mạnh.

Đầu phiên giao dịch sáng nay, Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) niêm yết giá vàng nhẫn loại 1-5 chỉ ở mức 82,7-84,9 triệu đồng/lượng (mua – bán), tăng 700 nghìn đồng/lượng ở chiều mua vào và đắt hơn 500 nghìn đồng/lượng ở chiều bán ra so với kết phiên giao dịch hôm qua.

Tương tự, Tập đoàn Vàng bạc đá quý Doji nâng giá vàng nhẫn 9999 lên mức 84,1-85,1 triệu đồng/lượng (mua – bán), tăng 300 nghìn đồng/lượng ở cả 2 chiều so với mức kết hôm qua.

Mua vào (đồng/lượng) Tăng/giảm Bán ra (đồng/lượng) Tăng/giảm
SJC 82.700.000 + 700.000 84.900.000 + 500.000
Doji 84.100.000 + 300.000 85.100.000 + 300.000

                         Bảng giá vàng nhẫn SJC và Doji cập nhật sáng 20/11

Mở cửa phiên giao dịch 20/11, giá vàng 9999 của SJC tăng 700 nghìn đồng/lượng ở cả chiều mua và bán ra so với kết phiên giao dịch hôm qua, lên mức 85,7 triệu đồng/lượng (bán ra).

Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) niêm yết lúc 8h25′ và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý Doji niêm yết lúc 8h44′ như sau:

Mua vào (đồng/lượng Tăng/giảm Bán ra (đồng/lượng) Tăng/giảm
SJC TP.HCM 82.700.000 + 700.000 85.700.000 + 700.000
Doji Hà Nội 82.700.000 + 700.000 85.700.000 + 700.000
Doji TP.HCM 82.700.000 + 700.000 85.700.000 + 700.000

                             Bảng giá vàng nhẫn SJC và Doji cập nhật sáng 20/11

Tỷ giá trung tâm ngày 20/11/2024 được Ngân hàng Nhà nước công bố là 24.285 đồng/USD, giảm 8 đồng so với phiên giao dịch trước đó. Giá USD ở các ngân hàng thương mại sáng nay (20/11) được niêm yết phổ biến ở mức 25.170 đồng/USD (mua vào) và 25.499 đồng/USD (bán ra).

Tới 8h37′ hôm nay (ngày 20/11, giờ Việt Nam), giá vàng thế giới giao ngay ở mức 2.634,5 USD/ounce, giảm 0,5 USD/ounce so với đêm qua. Giá vàng giao tương lai tháng 12/2024 trên sàn Comex New York ở mức 2.641 USD/ounce.

Sáng 20/11, vàng thế giới quy đổi theo giá USD ngân hàng ở mức hơn 81,8 triệu đồng/lượng, đã bao gồm thuế và phí, thấp hơn khoảng 3,9 triệu đồng/lượng so với giá vàng trong nước.

Kết thúc phiên giao dịch ngày 19/11, giá vàng miếng SJC 9999 trong nước được SJC và Tập đoàn Vàng bạc đá quý Doji tại Hà Nội và TPHCM niêm yết 82-85 triệu đồng/lượng (mua vào – bán ra), tăng 1 triệu đồng/lượng ở 2 chiều so với phiên liền trước.

Giá vàng nhẫn cũng tăng vọt sau gần 2 tuần chịu áp lực giảm trước đó.

Chiều 19/11, Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) niêm yết giá vàng nhẫn loại 1-5 chỉ ở mức 82-84 triệu đồng/lượng (mua – bán), tăng 1,2 triệu đồng/lượng ở chiều mua vào và tăng 1 triệu đồng ở bán ra so với phiên liền trước. Doji niêm yết giá vàng nhẫn tròn trơn 9999 ở mức 83,8-84,8 triệu đồng/lượng (mua – bán), tăng 1,8 triệu đồng chiều mua, còn chiều bán ra tăng 1,5 triệu đồng.

Như vậy, vàng nhẫn SJC đang tăng trở lại khá nhanh và hướng tới đỉnh cao lịch sử ghi nhận hôm 30/10, ở mức 89 triệu đồng/lượng.

Giá vàng thế giới trong phiên 19/11 tăng vọt sau khi đã kiểm thử thành công ngưỡng hỗ trợ 2.600 USD/ounce.

Tới 20h tối 19/11 (giờ Việt Nam), giá vàng hôm nay giao ngay trên thị trường thế giới hồi phục, lên mức 2.635 USD/ounce. Vàng giao tháng 12/2024 trên sàn Comex New York ở mức 2.633,8 USD/ounce.

Giá vàng thế giới đêm 19/11 cao hơn khoảng 27,7% (572 USD/ounce) so với đầu năm 2024. Vàng thế giới quy đổi theo giá USD ngân hàng ở mức 81,7 triệu đồng/lượng, đã bao gồm thuế và phí, thấp hơn khoảng 3,2 triệu đồng/lượng so với giá vàng trong nước tính tới cuối giờ chiều phiên 19/11.

Vang HHOK2.jpgGiá vàng trong nước và thế giới quay đầu tăng nhanh trở lại. Ảnh: HH

Vàng tăng giá chủ yếu do căng thẳng Nga-Ukraine lên cao và có thể khiến ông Donald Trump khó sớm chấm dứt xung đột Ukraine sau khi lên cầm quyền vào ngày 20/1 tới.

Căng thẳng Nga-Ukraine leo thang sau khi chính quyền Tổng thống đương nhiệm Joe Biden cho Ukraine dùng tên lửa tầm xa tấn công vào lãnh thổ Nga. Điện Kremlin cho biết, nếu đúng như vậy, đây là “một vòng leo thang căng thẳng mới” và làm tăng sự can dự của Mỹ vào cuộc xung đột Nga – Ukraine.

Nga cho biết sẽ buộc phải thực hiện các biện pháp thích hợp để ứng phó với các mối đe dọa gia tăng.

Dự báo giá vàng

Trước đó, giới đầu tư kỳ vọng ông Trump có thể chấm dứt xung đột Ukraine trong 24 giờ như tuyên bố sau khi trúng cử. Kỳ vọng căng thẳng địa chính trị hạ nhiệt ở nhiều khu vực đã đẩy vàng lao dốc, từ đỉnh 2.789 USD/ounce ghi nhận hôm 30/10 xuống 2.540 USD 14/11.

Nhưng giờ đây, diễn biến tại Ukraine có thể thay đổi. Ukraine cho rằng, tên lửa tầm xa Mỹ có thể “thay đổi cục diện”, trong khi Nga dọa đáp trả mạnh mẽ nếu Kiev dùng tên lửa tầm xa tập kích lãnh thổ Nga.

Theo Bloomberg, Moscow vừa có cáo buộc Ukraine nã tên lửa tầm xa do Mỹ sản xuất sang tỉnh Bryansk của Nga. Đây là một tín hiệu rất xấu cho khu vực này.

Với những diễn biến mới nhất, vàng ghi nhận lực cầu mua vào tăng rất nhanh. Goldman Sachs vừa có báo cáo tiếp tục dự báo vàng sẽ lên mức 3.000 USD/ounce trong năm 2025.

Về trung và dài hạn, vàng còn được hỗ trợ bởi chu kỳ hạ lãi suất của Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed).

Như một định mệnh và các bạn đã kết nối được với anh. Khi anh biết anh có đứa con gái cùng chị ở quê nhà anh rất xúc động. Càng xúc đông hơn là chị vẫn một mình nuôi con. Từ khi biết tin về chị anh trầm tư ít nói hơn, bởi vì anh đã có vợ và 3 đứa con trai.Trong Tận cùng sâu thẳm anh vẫn nhớ chị và thấy có lỗi bởi một phút yếu lòng để chị lỡ dỡ một đời. Anh quyết định về Việt Nam tìm chị và nhìn đứa con gái sau nhiều năm chưa biết mặt cha mình… Để rồi 1 hôm nọ …

0

Chị Mai buông chiếc điện thoại, chi ngồi trầm tư với khuôn mặt buồn rười rượi khi cuộc gọi vừa kết thúc với vợ anh Đức.

Anh Đúc và chị là đôi bạn “thanh mai trúc mã” từ trước giải phóng. Họ quen nhau vì chung xóm nhỏ. Lớn lên chút nữa thì học chung trường. Gia đình anh là người Bắc di cư vào Nam năm 1954.

Gia đình anh có truyền thống làm giò chả, giò chả nhà anh luôn đắt hàng. Ngoài giờ đi học anh về nhà có nhiệm vụ bỏ cho mối và thu tiền cho mẹ. Anh chị yêu nhau từ khi còn ngồi ghế nhà trường. Một mối tình trong sáng thơ ngây của những năm mới giải phóng.

Chị Mai mồ côi mẹ, mẹ chị bị ung thư chết sớm, nhà có ba chị em gái, chị là út, ba chị có vợ sau và sinh thêm cậu em trai. Từ ngày có em trai ba chị yêu quý bà hai và con trai nhiều hơn, từ đó chị em chị trở thành cái gai trong mắt mẹ kế.

Hai chị lớn lần lượt có gia đình đi xa, chỉ còn chị vừa đi học vừa làm đủ thứ việc nhà. Ấy vậy mà còn chưa vừa lòng mẹ kế. Đó là những năm 1978. Những lúc buồn, chị và anh Đức thường ra biển ngồi, lúc thì anh đem cho chị vài miếng chả lụa, lúc thì vài cái nem chua.

Cứ thế họ chia sẻ với nhau niềm vui nỗi buồn. Anh học lớp 12, chị học lớp11. Chủ nhật như thường lệ, sau khi đã làm xong công việc thường ngày anh chị lại ra hòn rù rì tâm sự.

Gần đây gặp nhau anh Đức có vẻ buồn, hình như anh có tâm sự gì đó. chị Mai nhiều lần gạn hỏi thì anh nói gia đình tổ chức vượt biên và anh muốn chị đi cùng anh.

Chị nói để chị suy nghĩ thêm, cuối cùng chị vẫn quyết định không đi cùng anh vì thương cha, thương các chị. Đêm cuối cùng chia tay nhau anh chị đã không làm chủ được cảm xúc, và họ đã là của nhau trong một đêm cuối trước khi anh lên tàu vượt biển.

Sau cái đêm định mệnh ấy, một sinh linh đã hình thành trong bụng chị. Cái thai lớn dần chị không thể giấu ai được. Chị sợ nhưng không biết làm sau khi có một mình.

Ba chị biết được đánh chị nhừ tử, đuổi chị ra khỏi nhà và từ chị vì có đứa con chửa hoang. Có một người đàn bà tốt bụng, độc thân, đã thương tình cảnh và cưu mang chị lo cho chị sinh nở.

Thời gian trôi qua, ba chị vì uất ức lâm bịnh mà chết. Chuyến đi của anh cũng bặt vô âm tính. Không hề có tin tức gì.

Hai mươi năm sau.Thời kỳ Việt Nam mở cửa. Việt Kiều về thăm quê, từng đoàn người trở về, chị vẫn ngóng tin anh. Có một số bạn cũ về gặp lại chị.

Chị có hỏi thăm về tin tức của anh và biết chuyến đi của anh trót lọt. Càng vui hơn gia đình anh đã định cư ở cali, nơi mà cộng đồng người Việt sinh sống nhiều. Các bạn hứa sẽ tìm anh giúp chị.

Như một định mệnh và các bạn đã kết nối được với anh. Khi anh biết anh có đứa con gái cùng chị ở quê nhà anh rất xúc động. Càng xúc đông hơn là chị vẫn một mình nuôi con.

Từ khi biết tin về chị anh trầm tư ít nói hơn, bởi vì anh đã có vợ và 3 đứa con trai.Trong Tận cùng sâu thẳm anh vẫn nhớ chị và thấy có lỗi bởi một phút yếu lòng để chị lỡ dỡ một đời. Anh quyết định về Việt Nam tìm chị và nhìn đứa con gái sau nhiều năm chưa biết mặt cha mình.

Chị Mai vừa đi biển về, trên tay chị là mớ cá vụn, công việc hằng ngày của chị là nhặt cá cho các tàu đánh cá của các chủ tàu. Số tiền cũng đủ cho mẹ con chị và người ơn chị sống.

Cuộc sống khó khăn nên con chị chỉ học hết lớp 9 ở nhà học may và giúp mẹ chăm bà. Bà ấy không con cái nên chị có trách nhiệm chăm sóc bà. Họ nghiễm nhiên thành gia đình của nhau.

Một buổi sáng có một người đàn ông tìm đến địa chỉ nhà chị. Người đó không ai khác hơn là anh Đức. Người mà chị ngày đêm thương nhớ. Anh chị gặp lại nhau, mừng mừng tủi tủi. Anh chị im lặng nhìn nhau mà không nói được lời nào.

Anh nắm bàn tay chai sần của chị nhẹ nhàng nói : “Anh đã về! Xin lỗi, vì đã để mẹ con em cực khổ !” Chị rụt tay về và khóc tức tưởi. Tiếng khóc như chất chứa vạn điều u uất. Chờ lắng dịu bình tĩnh chị kêu con gái “chào ba đi con”.

Anh nhìn con gái nó giống anh như khuôn đúc.Tình huyết thống làm cho cha con mau xích lại gần hơn. Con bé đã là thiếu nữ, rất xinh đẹp như chị ngày xưa. Chị luôn giữ khoảng cách với anh, một chút buồn, một chút ghen hờn khi biết anh đã có vợ và ba con trai bên ấy.

Nhưng trái tim yếu mềm và họ nối lại tình xưa.Trước khi về, anh để lại cho chị số tiền lớn để chị trang trải cuộc sống. Để chị có tiền hộ thân khi trái gió trở trời.

Sau ba tuần anh trở lại Mỹ. Anh có những dự tính cho chị và con gái. Hằng tháng gởi tiền chị để chị bớt vất vả mưu sinh. Trong hai năm, những cánh thư đi, thư về trong nhớ nhung mong đợi.

Chị lại mong anh về. Nhưng sự đời thật oái oăm, cây kim trong bọc lâu ngày cũng lòi. Một lần chị vợ bên ấy phát hiện thư chị gởi anh và chị ấy đã gởi tất cả thư chị ngược về và kèm theo bức thư của chị ấy.

Câu chuyện bại lộ, bị vợ cấm đoán, anh Đức tuyệt vọng. Bỏ thì thương mà vương thì tội. Những lần sau về Việt Nam luôn có vợ đi kèm. Anh cũng không thể công khai đến thăm chị.

Chỉ nhờ người đến đưa những thứ cần thiết cho chị. Đời thật là trớ trêu, anh mai mối một người bạn độc thân cưới chị để đón mẹ con chị qua nhưng chị nhất quyết không chịu.

Chị nói : “không được trùng phùng thì chị sống cùng con gái suốt kiếp, nhất định không đi bước nữa”. Chị giờ đã làm bà ngoại của hai cháu. Chị vẫn một mình, vẫn thương anh. Và họ vẫn thường xuyên chát với nhau.

Chị và anh không có hồi kết, dù họ đã làm ông nội bà ngoại. Muốn được phần ta thì phần người phải hẹp. Chị nhận phần hẹp cho anh được yên vui. Đó cũng là sự hy sinh của một tình yêu hiếm có. Mong rằng chị yên vui cùng con cháu đến cuối đời.

P/S: Viết theo lời kể của chị Mai. Biển Vũng Tàu và ảnh của tác giả.

Bình thường tôi đi làm lương 40 triệu nhưng nói dối vợ là lương 18 triệu. Mỗi tháng chỉ đưa cho cô ấy thêm tiền chi tiêu vừa khít, không thừa thãi, kẻo cô ấy lại tiêu hoang hoặc d:ấ:m dúi mang về nhà đẻ. Còn lại tôi cất đi tiết kiệm riêng, nói d:ối vợ là bây giờ khó khăn lương thưởng giảm sút. Vừa rồi bố vợ bị ốm cần tiền phẫu thuật lên đến hơn 100 triệu. Cô ấy hỏi tôi có tiết kiệm được đồng nào không thì cho bố mẹ vợ vay, sau đó ông bà dành dụm được tiền sẽ trả lại. Có tiền trong tài khoản nhưng từ chối ngay lập tức, cho bố mẹ vợ vay khác gì tặng luôn. Đời nào ông bà trả lại, ấy thế mà …

0

Tôi chẳng nhớ lúc đó có chuyện gì xảy ra, hoàn toàn quên sạch. Cho đến hôm sau, mở mắt ra cứ nghĩ là hôm qua mình đã về nhà rồi.

Kết hôn được 4 năm nay, cuộc sống hôn nhân của tôi có thể coi là tạm ổn. Hai vợ chồng mới sinh được một bé trai đầu lòng, vợ làm công việc bình thường vì tôi muốn cô ấy dành nhiều thời gian cho gia đình, chăm sóc chồng con.

Hàng tháng cô ấy lấy lương ra chi tiêu, còn thiếu đâu thì tôi bù thêm. Công to việc lớn trong nhà, chuyện mua nhà mua xe sau này cũng là tôi chịu trách nhiệm. Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm là vậy.

Nhà bố mẹ vợ tôi ở ngoại thành, còn hiện tại chúng tôi đang thuê nhà sinh sống trong trung tâm thành phố để tiện đi làm. Cuối tuần trước, vợ chồng tôi đưa con về nhà ngoại ăn giỗ. Trong đám giỗ, ngồi uống rượu với một người họ hàng xa nhà vợ, hai anh em rất hợp cạ nói đủ chuyện trên trời dưới bể rồi tôi say mềm lúc nào không hay.

Nhìn xuống cánh tay mình thì thấy bó bột cứng đờ trắng phau khiến tôi hốt hoảng. (Ảnh minh họa)

Nhìn xuống cánh tay mình thì thấy bó bột cứng đờ trắng phau khiến tôi hốt hoảng. (Ảnh minh họa)

Tôi chẳng nhớ lúc đó có chuyện gì xảy ra, hoàn toàn quên sạch. Cho đến hôm sau, mở mắt ra cứ nghĩ là hôm qua mình đã về nhà rồi. Khi nhìn đến khung cảnh xung quanh tôi mới chết ngất khi nhận ra đây là bệnh viện. Cả người ê ẩm đau đớn như muốn đứt lìa thành từng khúc. Nhìn xuống cánh tay mình thì thấy bó bột cứng đờ trắng phau khiến tôi hốt hoảng.

Quanh giường bệnh tôi chẳng có ai cả. Có hai bệnh nhân cùng phòng, tôi hỏi thì họ bảo mẹ tôi đã ra ngoài mua đồ ăn rồi. Trong lòng rối bời mông lung không biết đã có chuyện gì xảy ra, hơn nữa vợ tôi đâu? Sao mẹ tôi từ quê phải lên chăm con trai thế này?

Vừa hay mẹ mang bữa sáng về. Qua lời mẹ kể tôi mới chết đứng khi biết sự việc xảy ra ngày hôm trước. Không thể ngờ nổi là trong cơn say tôi lại tiết lộ một bí mật tày trời với vợ và bố mẹ vợ. Cũng bởi thế mới dẫn đến cơ sự này.

Bình thường tôi đi làm lương 40 triệu nhưng nói dối vợ là lương 18 triệu. Mỗi tháng chỉ đưa cho cô ấy thêm tiền chi tiêu vừa khít, không thừa thãi, kẻo cô ấy lại tiêu hoang hoặc dấm dúi mang về nhà đẻ. Còn lại tôi cất đi tiết kiệm riêng, nói dối vợ là bây giờ dịch bệnh lương thưởng giảm sút.

Vừa rồi bố vợ bị ốm cần tiền phẫu thuật lên đến hơn 100 triệu. Nhà vợ có 2 chị em, em trai cô ấy đang học đại học năm cuối chưa làm ra tiền. Vợ có lương nhưng không cao lại chi tiêu trong gia đình mất rồi. Cô ấy hỏi tôi có tiết kiệm được đồng nào không thì cho bố mẹ vợ vay, 1, 2 năm nữa ông bà dành dụm được tiền sẽ trả lại.

Có tiền trong tài khoản nhưng từ chối ngay lập tức, cho bố mẹ vợ vay khác gì tặng luôn. Đời nào ông bà trả lại. Mà tôi không có trách nhiệm với bố vợ, chỉ là con rể thôi. Vợ tưởng tôi không có thật nên chẳng trách móc. Sau đó nhà cô ấy đi vay lãi cao để bố vợ chữa bệnh. Chuyện xảy ra cách đây mấy tháng rồi, bây giờ bố vợ đã phẫu thuật xong khỏe lại.

Sao mẹ tôi từ quê phải lên chăm con trai thế này? (Ảnh minh họa)

Sao mẹ tôi từ quê phải lên chăm con trai thế này? (Ảnh minh họa)

Làm sao ngờ được trong cơn say rượu tôi đã huênh hoang với mấy người cùng mâm rượu là mình có gần 1 tỷ trong tài khoản tiết kiệm. Thực ra tôi nói quá lên chứ số tiền cũng 600 triệu thôi. Tôi nói rõ to, thế là vợ và bố mẹ cô ấy nghe được.

Vợ tức tối lao lên chất vấn, trong cơn say rượu mất lý trí tôi hùng hồn tuyên bố rể chỉ là khách, chẳng có nghĩa vụ gì với nhà vợ cả. Cô ấy muốn biếu tiền bố mẹ thì hãy tự đi mà kiếm, đừng trông chờ ở tôi. Hai vợ chồng cãi nhau nảy lửa, tức quá tôi mới tát cô ấy một cái. Thế là em trai vợ lao lên bảo vệ chị gái, đánh lại tôi tới tấp. Người thì đau ê ẩm, tay bị nứt xương may mà không gãy.

Như thế đã đủ ấm ức và đau khổ rồi, nhưng bức xúc hơn cả là vợ tôi còn đang đòi ly hôn. Chồng bị thương nằm ở viện, cô ấy không thèm chăm sóc cũng không thay em trai xin lỗi anh rể, còn khăng khăng đòi ly hôn. Vợ bảo cô ấy hết lòng vì gia đình không tính toán gì, tôi thì lo sợ thiệt hơn, giấu giếm tiền nong, keo kiệt với nhà vợ.

Tôi không muốn ly hôn vợ đâu, bây giờ phải làm sao để cô ấy tha thứ cho tôi? Đúng là rượu hại chết người rồi!

Vợ tôi được đằng ngoại chia cho 2 căn nhà, tôi bảo tặng em chồng 1 mà bơ đi, quá ích kỷ.

0

Vợ tôi được đằng ngoại chia cho 2 căn nhà, tôi bảo tặng em chồng 1 mà bơ đi, quá ích kỷ.

Lúc đó, tôi nghĩ mình đang là người chồng may mắn, vì không chỉ cưới được vợ giỏi giang, mà còn có thêm cơ hội ổn định tài chính nhờ tài sản của gia đình vợ.

Câu chuyện bắt đầu từ lúc vợ tôi, Linh, nhận được tài sản thừa kế từ gia đình nhà ngoại. Cụ thể, bố mẹ vợ đã quyết định chia cho Linh hai căn nhà ở trung tâm thành phố, một món quà mà bất cứ ai cũng ao ước. Lúc đó, tôi nghĩ mình đang là người chồng may mắn, vì không chỉ cưới được vợ giỏi giang, mà còn có thêm cơ hội ổn định tài chính nhờ tài sản của gia đình vợ.

Tuy nhiên, câu chuyện không đơn giản chỉ dừng lại ở việc nhận thừa kế. Tôi còn có một người em trai, Hùng, đang gặp khó khăn về tài chính. Sau khi nghe tin Linh được chia tài sản, tôi nghĩ ngay đến việc giúp đỡ em mình. Trong đầu tôi lúc đó, chuyện tặng lại cho Hùng một căn nhà là hợp lý, vừa giúp đỡ gia đình tôi, vừa thể hiện sự rộng rãi, quan tâm đến anh em.

Tôi không phải là người tham lam, nhưng thực sự, thấy em trai mình gặp khó khăn mà không giúp, tôi cảm thấy day dứt. Vậy nên, tôi quyết định nói chuyện với Linh về việc chia sẻ một trong hai căn nhà đó cho em chồng.

Một buổi tối, khi cả hai đang ngồi ăn tối, tôi mở lời:

Em à, giờ em được thừa kế hai căn nhà, sao không tặng lại cho Hùng một căn? Nó đang khó khăn lắm, mà mình cũng đâu cần đến cả hai căn đâu.
Linh nhìn tôi, ánh mắt hơi ngạc nhiên nhưng giữ vẻ điềm tĩnh:

Em hiểu ý anh, nhưng tài sản này là bố mẹ em để lại cho em. Đó là sự ưu ái của gia đình em dành cho con gái. Hơn nữa, anh biết đấy, em còn phải nghĩ đến con cái sau này nữa. Em không muốn đưa tài sản của mình cho ai, kể cả là em chồng.
Nghe câu trả lời của Linh, tôi bắt đầu thấy khó chịu. Tôi đã nghĩ vợ sẽ đồng ý ngay, vì đây là vấn đề gia đình, hơn nữa, việc giúp đỡ em chồng cũng là một nghĩa vụ đạo đức. Nhưng Linh lại tỏ ra quá cứng nhắc và không quan tâm đến hoàn cảnh của người khác. Cô ấy nói như thể chỉ nghĩ đến bản thân mình, không để ý đến tình cảm anh em trong gia đình tôi.

Tôi quyết định không tiếp tục tranh cãi ngay lúc đó, nhưng lòng đã nảy sinh sự thất vọng và bức bối. Tôi không hiểu vì sao Linh lại có thể ích kỷ đến vậy, không nghĩ đến những người xung quanh.

Sáng hôm sau, tôi quyết định đưa Linh về nhà bố mẹ vợ để giải quyết vấn đề này. Tôi nghĩ, nếu Linh không chịu hiểu lý lẽ của tôi, thì có lẽ bố vợ, người rất hiểu biết và công bằng, sẽ giúp tôi dạy lại vợ mình.

Khi chúng tôi đến nhà, bố vợ tôi – ông Quang – đang ngồi ngoài hiên uống trà. Ông là người đàn ông trầm tính, điềm đạm, luôn được mọi người trong gia đình kính nể. Tôi tin rằng với sự tỉnh táo và khôn khéo của ông, mọi chuyện sẽ được giải quyết.

Sau vài câu chuyện phiếm, tôi vào thẳng vấn đề:

Thưa bố, con có chuyện này muốn hỏi ý kiến bố. Vợ con được chia hai căn nhà, mà con nghĩ nên tặng cho em Hùng một căn, vì nó đang khó khăn. Con đã nói chuyện với Linh, nhưng cô ấy không đồng ý. Bố nghĩ sao về chuyện này ạ?
Ông Quang nghe xong, khẽ gật đầu, ra vẻ hiểu chuyện. Ông không nói ngay mà chỉ nhấp một ngụm trà, ánh mắt hướng về phía Linh:

Ừ, bố cũng thấy con nói có lý. Anh em trong nhà thì nên hỗ trợ lẫn nhau. Linh, con cũng nên nghĩ cho em chồng chút chứ.
Nghe bố nói vậy, tôi cảm thấy có chút hy vọng, tưởng rằng mọi việc sẽ được giải quyết. Nhưng Linh vẫn giữ thái độ cứng rắn, không nói thêm lời nào.

Sau một lúc ngẫm nghĩ, ông Quang gật đầu với tôi rồi nói:

Được rồi, để bố nói chuyện thêm với Linh. Con cứ yên tâm.
Tôi thở phào nhẹ nhõm, tin rằng với lời nói của bố vợ, Linh sẽ phải suy nghĩ lại và hành xử hợp lý hơn.

Sáng hôm sau, trong lúc đang làm việc, tôi vô tình mở Facebook và thấy một bài đăng của bố vợ. Dòng trạng thái hiện lên ngay trước mắt tôi, khiến tôi chết sững.

“Đời người ai cũng có lựa chọn riêng. Tiền bạc là thứ dễ làm người ta thay đổi. Nhưng cuối cùng, tiền không thể mua được tình cảm thật sự. Hãy sống với nhau bằng trái tim, chứ không phải bằng vật chất.”

Dưới bài viết đó là một dòng tin nhắn mà bố vợ tôi đăng kèm, có vẻ như là một cuộc trò chuyện giữa ông và ai đó:

“Con nghĩ nên giúp đỡ người nhà, nhưng không có nghĩa là ép buộc ai đó phải làm điều mình muốn.”
“Con dạy con cái, nhưng trước hết con phải tôn trọng quyết định của chúng. Đừng để vì một căn nhà mà tình cảm gia đình rạn nứt.”
Lòng tôi lạnh buốt khi đọc những dòng tin nhắn đó. Hóa ra, bố vợ không hề đồng ý với tôi như tôi nghĩ, mà chỉ cố giữ vẻ ngoài điềm tĩnh để không làm căng thẳng tình hình. Ông hiểu rõ rằng việc ép Linh tặng căn nhà không phải là giải pháp, và trong lòng ông, tình cảm gia đình mới là quan trọng hơn cả.

Tôi ngồi đó, lòng ngổn ngang cảm xúc. Phải chăng mình đã quá ích kỷ, chỉ nghĩ đến quyền lợi của em trai mà không nghĩ đến cảm giác của vợ? Mình đã không hiểu rằng Linh cũng có quyền quyết định với tài sản của cô ấy, và mình không nên áp đặt suy nghĩ của bản thân lên người khác.

Sau khi đọc dòng trạng thái của bố vợ, tôi suy ngẫm rất nhiều. Tôi nhận ra rằng, trong cuộc sống vợ chồng, không chỉ có sự chia sẻ tài chính mà còn cần sự thấu hiểu và tôn trọng lẫn nhau. Dù là vợ chồng, nhưng mỗi người đều có quyền riêng tư và quyết định của riêng mình. Việc giúp đỡ em trai là điều đáng quý, nhưng không thể lấy nó làm lý do để ép buộc vợ mình phải hy sinh những gì cô ấy có.

Tôi quyết định không nhắc lại chuyện căn nhà nữa, mà thay vào đó, học cách tôn trọng và thấu hiểu vợ mình hơn. Và từ đó, tôi cũng hiểu rằng, gia đình không chỉ xây dựng trên cơ sở tài sản, mà còn là sự tôn trọng và yêu thương giữa các thành viên.

Vợ vừa đ/ẻ con trai, tôi l/a/o vào nhìn mặt mũi con ra sao thì thấy nó chẳng giống mình. Tôi t/á/t vợ ngay giữa phòng, cả bệnh viện đều quay ra nhìn

0

Vợ vừa đ/ẻ con trai, tôi l/a/o vào nhìn mặt mũi con ra sao thì thấy nó chẳng giống mình. Tôi t/á/t vợ ngay giữa phòng, cả bệnh viện đều quay ra nhìn

Anh lủi thủi đi ra khỏi phòng. Lúc này đầu óc anh mới hoàn toàn trống rỗng. Tình yêu đừng quá kiểm soát người khác.Chưa bao giờ cô nghĩ rằng chồng sẽ nghi ngờ vào tình yêu của mình. Bởi một người phụ nữ như cô hiểu rất rõ những gì đang diễn ra. Dĩ nhiên cô biết rẳng bản thân mình đang có những gì, đã có những gì. Dành toàn bộ niềm tin cho chồng mình và cô cũng hi vọng sẽ được anh tin tưởng.

Thế nhưng ngay từ ngày mới yêu nhau cô đã rất rõ tính anh. Anh là một người đàn ông khá bảo thủ và cực kì dễ ghen. Anh thường xuyên ghen những điều vô lý. Khi ấy, tình yêu của cô đã quá lớn dành cho anh nên chẳng thể từ bỏ anh được. Hiểu rõ rằng anh có tính hay ghen nên bất cứ lúc nào cô cũng tránh tối đa việc va chạm với người đàn ông khác để chồng mình đỡ ghen.

Vậy nhưng sự cố gắng của cô dường như lại không được đền đáp. Khi ấy, cô có bầu và vô tình cô gặp lại người bạn cũ từ ngày học cấp 3. Ngày đó cũng khá thân nhau nên cô với anh vào một quán cafe để nói chuyện và vô tình chồng cô đã chứng kiến mọi việc. Anh về nhà nhìn thấy cô đã đay nghiến:

-Cô, hôm nay cô vừa gặp thằng nào?- Em có gặp ai đâu?

– Cô còn cãi nữa à?

– À, em có gặp lại thằng Thuận, ngày xưa học cùng cấp 3 với em thôi mà. Cậu ấy chuẩn bị cưới vợ rồi.

– Biết người ta chuẩn bị cưới vợ còn cố tình quen làm gì?

– Anh nói gì lạ vậy, em chỉ vô tình gặp cậu ấy và hỏi han nhau vài câu thôi. Anh đừng có vô lý như thế.

– Tôi vô lý à, vô lý gì khi cô cười nói với nó thân mật như thế.

– Được rồi, đừng nói nữa. Em không muốn chúng mình cãi nhau đâu.

– Tùy.

Thấy con không giống mình, chồng nhẫn tâm đánh vợ ngay trên bàn đẻ và cái kết – Ảnh 1
Ảnh minh họa: Internet
Anh bỏ ra ngoài, đó là lần đầu tiên sau khi kết hôn anh khiến cô khóc. Tình yêu của cô dành cho anh thật sự đủ chân thành. Thế nhưng anh lại không hề hay biết điều ấy. Bất cứ lúc nào anh cũng cho rằng mình đã làm đúng. Ngay cả việc làm tổn thương cô cũng vậy và không mảy may nghĩ rằng mình đang là người có lỗi.

Cuối cùng sau 9 tháng 10 ngày cô cũng sinh cho anh đứa con đầu lòng. Tưởng rằng anh sẽ hạnh phúc lắm khi ôm lấy con, đứa bé vừa chào đời. Vậy mà, anh giơ tay tát cho cô cháy má rồi chửi:

– Nó, nó là thằng nào sao con không giống tôi. – anh đã đánh ghen vợ mình ngay như thế, anh điên lên, còn cô thì rơi nước mắt. Cô nở nụ cười gắng gượng nhìn anh:

– Anh hãy nhìn kĩ lại con lần cuối đi. Từ lúc trong bụng em đến giờ phút hiện tại thì con vẫn là con của anh. Nhưng từ giờ phút này trở đi thì con không còn là con của anh nữa.

– Anh… anh…

– Em cho anh cơ hội cuối cùng nhìn con của mình. Còn từ giờ con em không có bố.

– Anh xin lỗi, anh sai rồi vợ à.

– Em đã nhịn anh đủ rồi. Em thương anh, yêu anh biết bao nhiêu có lẽ anh là người đủ cảm nhận được. Thế nhưng giờ em vừa sinh xong còn đang rất mệt anh không những không thương em mà còn đánh ghen em ngay trên bàn đẻ. Thà như em có lỗi với anh. Nhưng đằng này em chưa từng làm một việc gì có lỗi với anh cả.

– Vợ ơi, anh sai rồi.

– Thôi, anh ra khỏi phòng đi em không muốn nhìn thấy mặt anh nữa.

Anh lủi thủi đi ra khỏi phòng. Lúc này đầu óc anh mới hoàn toàn trống rỗng. Tình yêu đừng quá kiểm soát người khác. Nếu như yêu mà không tin tưởng nhau chi bằng hãy rời bỏ để cả hai có một cuộc sống tốt hơn. Còn cô, cô tin tưởng quyết định ngày hôm nay của mình là đúng. Giờ anh có hối hận, có muốn chuộc lỗi với vợ mình thì cũng đã quá muộn. Tất cả đều có giới hạn của nó, khi mọi chuyện vượt quá giới hạn thì không thể nào cứu vãn được nữa.

Cuối cùng cũng biết thầy Minh Tuệ đắc t:ội gì với bà Phương Hằng nên mới bị qu:ất tơi bời như này: Nhiều fan cuồng thầy Tuệ cũng phải “quay xe” khi biết sự thật

0

Trong buổi giao lưu mới nhất tại khu du lịch văn hoá Đại Nam, bà Nguyễn Phương Hằng đã đặt nghi vấn về lối tu hành của ông Thích Minh Tuệ. Đồng thời, nữ CEO còn đụng đến công ty và gia đình đối phương.

Bà Hằng nói trong buổi livestream: “Tôi không muốn quất mà kêu tôi quất. Tôi kêu thầy, sư thì không chịu thì tôi kêu bằng thằng.

Bà Phương Hằng tố gia đình sư Minh Tuệ, phủ nhận mua đất xây chùa cho đối phương - Hình 1

Nhớ cho kỹ nó không trong tôn giáo nào và chính nó tự nhận nó là người đang đi học tu. Nó không phải thầy tu, tuổ.i đời nó cũng nhỏ hơn tôi. Tôi kêu nó thằng là bình thường.

Ở thế giới chưa ai tự nhận là lãnh đạo tôn giáo vậy mà tự nhiên 1 thằng ở nghĩa trang nâng mình lên là lãnh đạo tôn giáo.

Bà Phương Hằng tố gia đình sư Minh Tuệ, phủ nhận mua đất xây chùa cho đối phương - Hình 2

Ai đặt pháp danh cho Minh Tú. Tu ở đâu, lúc nào, ai làm chứng? 6 năm mùa covid đi đâu, làm cái gì, chưa ai thấy hết. Bàn chân trắng bóc vẽ lọ nghẹ đen thui. Buông ra lời nói không có trí tuệ. Nói là lượm vải trong nghĩa địa may mà ở đó làm gì có vải mà mới tinh như vậy. Chúng ta phải tỉnh ra. Nó nói đạo này là đạo nhân quả. Em của Minh Tuệ khẳng định tạo ra 1 cái đạo mới. Cái này không ai công nhận.

Bà Phương Hằng tố gia đình sư Minh Tuệ, phủ nhận mua đất xây chùa cho đối phương - Hình 3

Nhiều người lên bênh thầy tao, thầy tao đã mang nồi cơm điện rồi mà không tha. Nói trắng ra là bất tài mới mang cái nồi cơm điện đó. Ăn nói không ra gì, ở dơ không tắm. Ca ngợi 1 cách quá đáng.

Từ lâu rồi thầy tu không đi khất thực, giáo hội phật giáo đã không cho lâu rồi”.

Bà Phương Hằng tố gia đình sư Minh Tuệ, phủ nhận mua đất xây chùa cho đối phương - Hình 4

Bà Hằng đặt nghi vấn gia đình ông Minh Tuệ thành lập công ty riêng để kêu gọi từ thiện nhưng không sao kê hay nêu rõ mục đích.

Trước đó, bà Phương Hằng từng phủ nhận chuyện mua đất xây chùa cho ông Minh Tuệ.

“Có 1 thời gian có thông tin nói vợ chồng tôi mua đất ở Kon Tum để rước ông Minh Tuệ về đó, cũng là bịa đặt hết nha. Đất mấy trăm ngàn bổng phát lên mấy triệu liền. Cái của mình chưa khai thác hết còn mua thêm làm gì nữa”, bà Hằng nói.

Hiện chia sẻ của bà Phương Hằng đang khiến cả cộng đồng mạng dậy sóng. Rất nhiều người côn.g kíc.h bà, thậm chí chế nhạc về bà.

Ưu đãi tai nghe tốt nhất

Bà Phương Hằng tố gia đình sư Minh Tuệ, phủ nhận mua đất xây chùa cho đối phương - Hình 5

Mới đây, báo điện tử Dân Việt đã đăng tải bài viết: “Phát ngôn về cư sĩ Minh Tuệ, CEO Nguyễn Phương Hằng bị lên án và kết tội bằng nhạc chế” nêu rõ tình trạng có nhiều bài nhạc chế chế lại lời bài hát “Đứa con tội lỗi” của tác giả Châu Gia Chuyển xuất hiện trên các nền tảng nghe nhạc trực tuyến. Đa số các bài viết đều có lời lẽ mang tính lên án CEO Nguyễn Phương Hằng vì những phát ngôn liên quan đến cư sĩ Minh Tuệ.

Bà Phương Hằng tố gia đình sư Minh Tuệ, phủ nhận mua đất xây chùa cho đối phương - Hình 6

Trong đó, có 2 bài nhạc chế Thầy tôi tội gì? đăng trên kênh YouTube LeeHT và Người tù và người tu đăng trên kênh Duy Hưng có lượt truy cập khá cao. Cả 2 bài nhạc chế này cũng được lan truyền chóng mặt trên các nền tảng YouTube, Facebook và Tiktok. Mặc dù lời lẽ các ca khúc này có phần khiên cưỡng, lủng củng, khô cứng… nhưng nhiều người nghe vẫn để lại bình luận bày tỏ sự tán thành, đồng tình.

Cho đến thời điểm này, CEO Nguyễn Phương Hằng vẫn chưa có bất kỳ phản ứng nào trước những bài nhạc chế này.

Bà Phương Hằng tố gia đình sư Minh Tuệ, phủ nhận mua đất xây chùa cho đối phương - Hình 7

Tuy nhiên, trước sự việc này, tác giả Châu Gia Chuyển đã có đơn kêu cứu gửi lên Trung tâm Bảo vệ Quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (VCPMC), Trung tâm Quyền tác giả Việt Nam (VCOP) nơi anh đã ủy quyền để bảo hộ và khai thác bản quyền âm nhạc bài hát này để nhờ bảo vệ “đứa con tinh thần” của mình.

Bà Phương Hằng tố gia đình sư Minh Tuệ, phủ nhận mua đất xây chùa cho đối phương - Hình 8

Tác giả Châu Gia Chuyển cho biết, sáng 1/11, anh đã gửi đơn kêu cứu lên hai Trung tâm sau khi đã suy nghĩ rất kỹ. Anh thấy mình cần phải làm việc này để bảo vệ bài hát của mình và để các YouTuber không lợi dụng bài hát của mình hòng đẩy câu chuyện liên quan đến CEO đến từ Bình Dương – bà Nguyễn Phương Hằng đi quá xa.

Bà Phương Hằng tố gia đình sư Minh Tuệ, phủ nhận mua đất xây chùa cho đối phương - Hình 9