Home Blog Page 92

Ôi tr/ời ơi: MXH đang Xôn xao tờ giấy A4 có dấu đỏ của Triều Đình, fan khóc lo lắng cho bà Phương Hằng: Đã khuyên nhiều rồi mà cô không nghe

0

Sau buổi livestream lần đầu tiên sau khi được ra tù sớm, bà Nguyễn Phương Hằng bất ngờ thông báo ngưng quyên góp từ thiện và “không livestream trên tất cả các phương tiện truyền thông từ đây về sau”.

Bà Nguyễn Phương Hằng tuyên bố vĩnh viễn không livestream - Ảnh 1.

Trong buổi livestream ngày 29-9 tại khu du lịch Đại Nam, bà Hằng và chồng là ông Dũng “lò vôi” nói sẽ ủng hộ 10 tỉ đồng cho người dân bị thiên tai tại miền Bắc – Ảnh: B.S.

Ngày 2-10, trao đổi với Tuổi Trẻ Online, đại diện Công ty cổ phần Đại Nam, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương xác nhận thông tin bà Nguyễn Phương Hằng hủy livestream (phát sóng trực tiếp) là chính xác.

Trong văn bản đề ngày 2-10, bà Nguyễn Phương Hằng – phó tổng giám đốc Công ty Đại Nam, kiêm tổng giám đốc khu du lịch Đại Nam – thông báo đã quyết định sẽ không livestream trên tất cả các phương tiện truyền thông từ đây về sau.

Lý do ngưng livestream, theo bà Hằng vì “lý do sức khỏe và mong muốn dành nhiều thời gian hơn cho gia đình”.

Đồng thời, bà Hằng cũng nói sẽ ủng hộ thêm người dân bị ảnh hưởng của thiên tai tại miền Trung số tiền 10 tỉ đồng. Trước đó, trong buổi livestream ngày 29-9, số tiền ủng hộ cho người dân bị thiên tai tại miền Bắc được công bố là 10 tỉ đồng.

Tổng số tiền mà Công ty Đại Nam và gia đình bà Hằng, ông Huỳnh Uy Dũng ủng hộ người dân bị thiên tai theo thông báo là hơn 25 tỉ đồng.

Bà Nguyễn Phương Hằng tuyên bố vĩnh viễn không livestream - Ảnh 2.

Tài khoản để nhận quyên góp từ thiện của Công ty Đại Nam mở tại Ngân hàng Phương Đông (OCB) cũng sẽ đóng lại, theo thông báo của công ty từ ngày 2-10 – Ảnh: B.S.

Khu du lịch Đại Nam cũng thông báo ngưng chương trình “Chung tay chung sức – Chung một tấm lòng” nhằm quyên góp ủng hộ đồng bào miền Bắc bị thiệt hại do cơn bão số 3 vào các ngày 6-10, 13-10 và 20-10 như kế hoạch trước đó.

Tối 29-9, tại khu du lịch Đại Nam, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, bà Nguyễn Phương Hằng tổ chức giao lưu với hàng ngàn du khách, được livestream trên mạng xã hội.

Bà Nguyễn Phương Hằng tuyên bố vĩnh viễn không livestream - Ảnh 1.

Trong buổi livestream ngày 29-9 tại khu du lịch Đại Nam, bà Hằng và chồng là ông Dũng “lò vôi” nói sẽ ủng hộ 10 tỉ đồng cho người dân bị thiên tai tại miền Bắc – Ảnh: B.S.

Ngày 2-10, trao đổi với Tuổi Trẻ Online, đại diện Công ty cổ phần Đại Nam, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương xác nhận thông tin bà Nguyễn Phương Hằng hủy livestream (phát sóng trực tiếp) là chính xác.

Trong văn bản đề ngày 2-10, bà Nguyễn Phương Hằng – phó tổng giám đốc Công ty Đại Nam, kiêm tổng giám đốc khu du lịch Đại Nam – thông báo đã quyết định sẽ không livestream trên tất cả các phương tiện truyền thông từ đây về sau.

Lý do ngưng livestream, theo bà Hằng vì “lý do sức khỏe và mong muốn dành nhiều thời gian hơn cho gia đình”.

Đồng thời, bà Hằng cũng nói sẽ ủng hộ thêm người dân bị ảnh hưởng của thiên tai tại miền Trung số tiền 10 tỉ đồng. Trước đó, trong buổi livestream ngày 29-9, số tiền ủng hộ cho người dân bị thiên tai tại miền Bắc được công bố là 10 tỉ đồng

Tổng số tiền mà Công ty Đại Nam và gia đình bà Hằng, ông Huỳnh Uy Dũng ủng hộ người dân bị thiên tai theo thông báo là hơn 25 tỉ đồng.

Bà Nguyễn Phương Hằng tuyên bố vĩnh viễn không livestream - Ảnh 2.

Tài khoản để nhận quyên góp từ thiện của Công ty Đại Nam mở tại Ngân hàng Phương Đông (OCB) cũng sẽ đóng lại, theo thông báo của công ty từ ngày 2-10 – Ảnh: B.S.

Khu du lịch Đại Nam cũng thông báo ngưng chương trình “Chung tay chung sức – Chung một tấm lòng” nhằm quyên góp ủng hộ đồng bào miền Bắc bị thiệt hại do cơn bão số 3 vào các ngày 6-10, 13-10 và 20-10 như kế hoạch trước đó.

Tối 29-9, tại khu du lịch Đại Nam, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, bà Nguyễn Phương Hằng tổ chức giao lưu với hàng ngàn du khách, được livestream trên mạng xã hội.

Đây là lần livestream (phát sóng trực tiếp) đầu tiên của bà Hằng sau khi bà được ra tù vào ngày 19-9 (được giảm 3 tháng 5 ngày chấp hành án phạt tù). Việc livestream thông qua các mạng xã hội của khu du lịch Đại Nam.

Trong buổi livestream tối 29-9, xuất hiện trên sân khấu cùng bà Nguyễn Phương Hằng là ông Huỳnh Uy Dũng, chủ tịch Công ty cổ phần Đại Nam, đồng thời là chồng bà Hằng.

Bà Hằng chia sẻ sau khi ra tù trở về thì “được ôm mẹ tôi là hạnh phúc nhất, được quý vị yêu thương tôi là hạnh phúc nhất…”.

Thả nắm lá này vào nồi luộc gà, da vàng ruộm, thịt hết tanh, không sợ đỏ …

0

Trong ẩm thực Việt từ xưa, mỗi món ăn đều là bài thuốc quý và sự phối vị luôn có chủ đích trong đó thịt gà luộc không thể thiếu lá chanh.

Để luộc gà thơm ngon, da gà vàng ươm, không nứt và chín đều, bạn có thể tham khảo hướng dẫn chi tiết sau đây. Một trong những loại lá thường được sử dụng để tạo màu và hương vị cho gà là lá chanh. Dưới đây là cách thực hiện:

Nguyên liệu chuẩn bị cho món gà luộc

Nguyên liệu chuẩn bị cho món gà luộc

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

  • 1 con gà (khoảng 1.5 – 2 kg)
  • 5 – 6 lá chanh tươi
  • 1 củ gừng (cắt lát)
  • 1 – 2 củ hành tím (cắt lát)
  • 1 – 2 muỗng cà phê muối
  • 1 muỗng cà phê tiêu
  • Nước lạnh

Các bước thực hiện:

  • Chuẩn bị gà:
    • Rửa sạch gà với nước muối pha loãng để khử mùi và làm sạch.
    • Vớt gà ra và để ráo nước.
  • Ướp gà:
    • Dùng muối và tiêu để xát đều lên da và bên trong con gà, để gà thấm gia vị.
    • Nhét vào bụng gà vài lá chanh và một ít gừng, hành tím đã cắt lát để tạo hương vị.
  • Luộc gà:
    • Cho gà vào nồi lớn, đổ nước ngập gà (khoảng 2-3 lít).
    • Thêm các nguyên liệu đã chuẩn bị: lá chanh, gừng, hành tím và thêm muối cho vừa miệng.
    • Đun sôi nước, sau đó hạ lửa vừa, để gà chín đều mà không bị nứt da.
Lá chanh kết hợp cùng thịt gà mang lại hương vị thơm ngon hấp dẫn

Lá chanh kết hợp cùng thịt gà mang lại hương vị thơm ngon hấp dẫn

  • Thời gian luộc:
    • Thời gian luộc gà tùy thuộc vào kích thước con gà. Thông thường, bạn nên luộc từ 30-40 phút. Nếu gà nặng hơn, có thể luộc thêm 10-15 phút.
    • Để kiểm tra gà đã chín chưa, bạn có thể dùng đũa hoặc dao đâm vào phần đùi; nếu nước chảy ra trong, gà đã chín.
  • Hoàn thành:
    • Sau khi gà chín, vớt gà ra để ráo.
    • Để gà nguội một chút trước khi chặt để da gà không bị nứt.
  • Trình bày:
    • Gà luộc có thể được bày ra đĩa, trang trí thêm bằng lá chanh tươi và vài lát cà chua hoặc dưa leo để thêm phần hấp dẫn.
Thả nắm lá chanh vào nồi luộc gà, da vàng ruộm, thịt hết tanh, không sợ đỏ

Thả nắm lá chanh vào nồi luộc gà, da vàng ruộm, thịt hết tanh, không sợ đỏ

Mẹo để có gà da vàng ươm:

  • Bạn có thể thêm một ít nghệ tươi hoặc bột nghệ vào nước luộc để tạo màu vàng cho da gà.
  • Trong quá trình luộc, giữ lửa nhỏ và không mở nắp nồi thường xuyên để hơi nước không thoát ra, giúp gà chín đều.

Hy vọng rằng với hướng dẫn này, bạn sẽ có món gà luộc thơm ngon, da vàng ươm và không bị nứt! Chúc bạn thành công!

Đất nền Đà Nẵng bỗng tăng hàng trăm triệu/lô, chủ đất ‘lật kèo’. Lý do ai cũng bất bình…

0

Từ đầu năm đến nay, giá đất nền Đà Nẵng đã tăng khoảng 20%, đặc biệt tăng nhanh trong vài tháng trở lại đây, mức tăng lên tới hàng trăm triệu đồng.

Những ngày gần đây, trên các trang mạng xã hội mua bán nhà đất Đà Nẵng xuất hiện những thông tin Đà Nẵng “sốt” đất, loạn giá, giật giá khiến nhiều người xôn xao.

“Sau một tháng cầm 2 tỷ đồng và không mua được lô nào, em quyết định không mua nữa. Loạn giá ghê quá. Cùng một bất động sản mà hôm nay không mua, tuần sau lại giá khác, chênh 200-300 triệu”, một tài khoản than phiền.

Xuất hiện tình trạng chủ đất nâng giá, bẻ kèo

Nói với PV VietNamNet, anh Nguyễn Mạnh, một môi giới cho biết giá đất nền Đà Nẵng tăng nhanh dẫn đến tình trạng chủ đất nâng giá, bẻ kèo. Anh Mạnh kể cách đây mấy hôm, anh đã để mất một giao dịch khá lớn. Sau khi đàm phán, chốt giá, khách đồng ý và bay từ Hà Nội vào Đà Nẵng để cọc lô đất 22 tỷ đồng ở khu An Thượng (quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng). Khi anh đưa khách qua để cọc, chủ lô đất bỗng “quay xe” đòi tăng giá vì thấy giá đất đang biến động.

Từ đầu năm đến nay, giá đất nền ở Đà Nẵng đã tăng khoảng 20%. Ảnh: Diệu Thùy.
dat nen da nang anh 1

dat nen da nang anh 1
Từ đầu năm đến nay, giá đất nền ở Đà Nẵng đã tăng khoảng 20%. Ảnh: Diệu Thùy.

“Chủ lô đất có ý định bán lô An Thượng để đổi sang một lô đất ở vị trí khác. Nhưng lô đất họ muốn mua cũng đã tăng thêm vài tỷ đồng. Nếu bán, họ sợ sẽ không mua được lô đất khác nên muốn tăng giá, nếu không sẽ dừng kế hoạch bán”, anh Mạnh kể.

Một trường hợp khác cũng vừa mới đây, khi anh dẫn khách qua cọc lô đất 100 m2, giá 4,6 tỷ đồng ở quận Cẩm Lệ (TP Đà Nẵng), chủ đất “nhảy” giá. “Lúc đầu chủ hô 4,6 tỷ đồng nhưng đến nơi để cọc, không muốn bán, nâng giá lên 4,7 tỷ đồng”, anh Mạnh cho hay.

“Người bán tưởng thị trường nóng, sốt nên dừng kế hoạch bán, đẩy giá cao hơn. Còn phía người mua, không ít người thấy giá bị đẩy lên cao, khó mua nên cũng ngưng xuống tiền”, anh Mạnh nói và cho biết việc này dẫn đến giao dịch trên thị trường bắt đầu có dấu hiệu chững lại.

Theo khảo sát của PV, giá đất nền tại một số khu vực của Đà Nẵng đã tăng mạnh. Khu vực Nam Hòa Xuân hiện phổ biến ở mức 33-45 triệu đồng/m2, cao nhất khoảng 68-70 triệu đồng/m2. Khu đô thị FPT giá thấp nhất từ 34 triệu đồng/m2. Còn tại khu vực Hòa Xuân, giá dao động trên dưới 40 triệu đồng/m2. Tại đường Thanh Lương 15, lô 100 m2 có giá khoảng 4,2 tỷ đồng; đường Cồn Dầu 18 khoảng 4,3 tỷ đồng/lô; đường Cồn Dầu 24 giá 4,4 tỷ đồng… Các lô trên đã tăng khoảng 300-400 triệu đồng so với cách đây vài tháng.

Anh Nguyễn Đấu, quản lý Sàn giao dịch bất động sản Rồng Đỏ cho biết phân khúc đất nền Đà Nẵng từ tháng 9 đến nay đã tăng giá khoảng 10%.

Theo anh Đấu, ngoài nhu cầu mua để ở, thời gian qua có nhiều nhà đầu tư từ miền Bắc vào mua. Thị trường có nhiều thông tin hỗ trợ như khu Tây Bắc Đà Nẵng có khu thương mại tự do, còn khu Đông Nam có dự án Làng đại học đang triển khai.

“Thị trường có sự nhốn nháo, có tình trạng lướt cọc, đền cọc, ngưng bán, điều chỉnh giá. Nhiều người mua để ở vừa rồi giật mình với giá mới, vì chỉ trong vòng một tháng, lô đất họ hỏi trước đó đã tăng 300-400 triệu, thậm chí nhiều hơn”, anh Đấu nói và cho biết giá tăng nhanh rất đáng lo ngại và thực tế thanh khoản thị trường không cao.

Nhà đầu tư nên cẩn trọng, không đầu tư lướt sóng

Theo ông Nguyễn Đức Lập, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và đào tạo bất động sản, thị trường đất nền Đà Nẵng có sự tăng trưởng tốt. Giá đất đã tăng trên 20% so với đầu năm.

Nguyên nhân do Đà Nẵng đón nhiều tin tốt về quy hoạch như thí điểm khu thương mại tự do, được Bộ Chính trị thông qua Đề án Trung tâm Tài chính khu vực, hay Làng đại học đã được khởi công… Bên cạnh đó, nền giá đất Đà Nẵng vẫn còn tiềm năng tăng trưởng. Đặc biệt đang có sự dịch chuyển dòng tiền từ phía Bắc vào khi Hà Nội đã đạt đỉnh.

Tuy nhiên, ông thừa nhận một tháng trở lại đây, tốc độ tăng giá đất nền Đà Nẵng đang lên nhanh và không đều. Có tình trạng người bán đổi ý và điều chỉnh, nâng giá bán.

“Những người có đất sợ bán đi sẽ không mua được chỗ khác. Tình trạng này xuất hiện khi nguồn cung mới khan hiếm. Nguồn cung đất nền hiện nay ở Đà Nẵng hầu hết là hàng thứ cấp”, ông Lập cho hay.

Ông Lập đánh giá xu hướng dài hạn của thị trường vẫn đi lên, tuy nhiên, nếu tăng nhanh, tăng nóng, tăng 10%/tháng chắc chắn sẽ sớm đứng lại. Theo ông, nhà đầu tư nên cẩn trọng, không đầu tư lướt sóng mà cần xác định đầu tư dài hạn, sử dụng đòn bẩy tài chính hợp lý.

Anh trai vợ gọi vợ chồng tôi về quê họp gia đình chia đất. Lúc còn sống, bố mẹ chưa sang tên nhà cho vợ chồng anh trai nên anh tuyên bố sẽ ở trên đất của ông bà và hương khói tổ tiên. Lần này, vợ chồng tôi về để cho anh xin chữ ký từ chối nhận quyền thừa kế. Vợ tôi nói ra ngô, ra khoai. Ngôi nhà của bố mẹ xây lại hết 800 triệu là vợ tôi bỏ ra, anh chị không chi một đồng nào. Suốt 7 năm, mẹ ốm đau đi viện cũng toàn vợ tôi bỏ ra. Lúc này tôi mới ng::ớ người ra khi biết vợ tôi lấy toàn bộ tiền tiết kiệm của mình để lo cho nhà đẻ. Chưa kịp chia xong đất, tôi đ;;ập bàn qu;;át lớn dạy vợ ngay trước mặt anh tranh vợ. Định bụng cho vợ 1 bài học lấy uy nhưng không ngờ vợ bất ngờ quỳ xuống, thú nhận 1 sự thật ch;;ết điếng về mảnh đất 2 vợ chồng chuẩn bị đứng tên..

0

Phản ứng của tôi làm vợ sợ hãi nói lời xin lỗi, còn anh vợ im bặt không dám đòi hỏi gì nữa. Thấy tình hình căng thẳng, chị dâu bất ngờ đứng ra hòa giải.

Tôi luôn tâm niệm là vợ chồng đã chung một nhà, tiền về một mối vẫn tốt hơn. Nếu như mỗi người giữ một quỹ, sẽ không còn tin tưởng nhau, cô phòng tôi, tôi phòng cô, ai cũng có tâm cơ. Lấy nhau mà lúc nào cũng sợ ly hôn, sợ bị thiệt thòi thì khó lòng đi hết cuộc đời.

Thế nên kiếm được đồng nào tôi đưa vợ giữ hết, còn bản thân chỉ giữ chút ít để ăn sáng và hẹn hò với bạn. Những năm qua, tôi để ý, vợ chi tiêu rất tiết kiệm, tôi không thấy hoang phí bao giờ. Cô ấy có cuốn sổ chi tiêu rất dày, tháng nào cũng ghi chép cẩn thận.

Vợ bảo:

“Nhờ cuốn sổ đó sẽ giúp em kiểm soát chi tiêu, nếu thấy bản thân chi quá tay, em kìm hãm lại. Tiền kiếm được khó khăn, tiêu thì nhanh nên vợ chồng mình cần phải giữ chặt, không được hoang phí”.

Tôi tin tưởng tất cả những lời vợ nói và không bao giờ mở cuốn sổ đó ra xem làm gì.

1 năm trước, tôi hỏi vợ về số tiền tiết kiệm của gia đình được bao nhiêu. Cô ấy nói được hơn 600 triệu. Nghe con số đó tôi thấy hơi buồn nhưng không dám nói ra. Vợ chồng tôi cưới đến nay đã 10 năm, tháng nào tôi cũng đưa cho cô ấy 30 triệu, lương của vợ mỗi tháng được 11 triệu.

Tôi luôn tâm niệm là vợ chồng đã chung một nhà, tiền về một mối vẫn tốt hơn. (Ảnh minh họa)

Chúng tôi đang phải đi thuê phòng trọ, cuộc sống ở thành phố tuy đắt đỏ nhưng tháng nào bà ngoại cũng gửi thịt và rau ngon ở quê ra. Không hiểu vợ chi tiêu kiểu gì mà tốn kém thế.

Lúc vợ đi vắng, tôi mở cuốn sổ chi tiêu vợ ghi chép để kiểm tra, tôi thấy mỗi tháng vợ xài hết những 40 triệu. Các khoản mà vợ chi hàng tháng chủ yếu là tiền học, tiền sữa và quần áo của các con. Cả ngày, tôi chỉ đi làm, không biết chuyện chi tiêu tốn kém thế nào, nhìn những số liệu mà vợ ghi chép, tôi cũng biết vậy, không dám phàn nàn nửa câu, sợ cô ấy lại dỗi.

Hôm chủ nhật vừa rồi, anh vợ gọi chúng tôi về họp gia đình. Anh ấy nói:

“Mấy năm gần đây chuyện làm ăn của anh chị ở thành phố chán lắm rồi, tiền kiếm được không đủ nuôi các con ăn học. Vợ chồng anh dự định sau Tết dương lịch này sẽ ở lại quê, không đi đâu nữa. Lúc còn sống, bố mẹ chưa sang tên nhà cho vợ chồng anh. Sau này anh sẽ ở trên đất của ông bà và hương khói tổ tiên. Lần này, em về cho anh xin chữ ký từ chối nhận quyền thừa kế”.

Anh vợ vừa nói ra nguyện vọng, vợ tôi bức xúc nói:

“Ngôi nhà của bố mẹ xây lại hết 800 triệu là toàn bộ tiền em bỏ ra, anh chị không chi một đồng nào. Suốt 7 năm, mẹ ốm đau đi viện, toàn tiền của em chi, còn anh không chịu bỏ tiền. Anh chị quá tệ bạc nên bố mẹ không muốn sang tên mảnh đất này cho 2 người đấy mà. Anh phải chia cho em một suất đất, nếu không chúng ta ra tòa giải quyết”.

Anh vợ muốn vợ tôi ký vào giấy từ chối nhận quyền thừa kế. (Ảnh minh họa)

Từng lời vợ nói làm tôi không còn bình tĩnh được nữa, tôi tức giận hắt đổ bộ ấm chén uống trà trên bàn rồi chỉ thẳng mặt cô ấy mà nói:

“Tôi vất vả kiếm tiền để về lo cho vợ con. Bố tôi bị bệnh 10 năm nay, tháng nào cũng tốn vài triệu chữa trị mà chưa bao giờ tôi biếu ông được đồng nào. Vậy mà cô lại mang tiền của tôi về xây nhà cho bố mẹ ở, lại còn bỏ tiền ra phụng dưỡng mẹ tuổi già nữa. Tôi tin tưởng vợ là vậy, thế mà cô lại chơi tôi một vố quá đau. Bây giờ tôi còn biết tin vào ai nữa đây”.

Phản ứng của tôi làm vợ sợ hãi nói lời xin lỗi, còn anh vợ im bặt không dám đòi hỏi gì nữa. Thấy tình hình căng thẳng, chị dâu bất ngờ đứng ra hòa giải:

“Vợ chồng em gái có công lớn đối với ông bà ngoại, em ấy phải được hưởng nửa diện tích đất của bố mẹ mới đúng. Chồng đừng tham lam quá mà mất hết tình anh em”.

Thấy anh trai im lặng, vợ tôi nói chỉ cần một suất đất trống, còn ngôi nhà sẽ nhường cho anh chị ở. Cuối cùng vợ chồng anh trai cũng chấp nhận yêu cầu của vợ tôi. Còn từ nay trở đi, có lẽ tôi sẽ phải quan tâm chăm sóc đến bố mẹ đẻ nhiều hơn. Tôi cũng không còn đưa hết tiền cho vợ giữ, phải có một khoản đề phòng rủi ro cho bản thân.

Bị mất chiếc lắc vàng gần 20 triệu, tìm khắp nhà chẳng thấy đâu. Hôm đấy tôi dọn dẹp chỉ có đúng cô hàng xóm đến chơi.

0

Bị mất chiếc lắc vàng gần 20 triệu, tìm khắp nhà chẳng thấy đâu. Hôm đấy tôi dọn dẹp chỉ có đúng cô hàng xóm đến chơi. Tôi mở camera xem lại thì hóa ra cô hàng xóm đi chợ về ngang qua cổng nhà nên nhặt được. Tôi sáng mắt lên chạy sang nhà xin lại gấp, vậy mà cô ấy trả lời như tạt vào mặt tôi gáo nước lạnh “vàng đắt tiền chứ có phải đồ chơi đâu mà ẩu đoảng đến thế”. Hỏi thế nào cô cũng không nhận, tôi lén mua thêm sợi dây giả rồi bỏ trước cổng nhà cô, sáng hôm sau ngủ dậy thì rùng mình nghe tin đêm qua nhà hàng xóm đã

Cȏ hàng xóm nói như ‘phủi’ ⱪhiḗn tȏi tức ᵭiên. Kiểu như tȏi ʟàm mất vàng thì ʟỗi do tȏi, tȏi phải ráng mà chịu.

Hôm thứ 2, tôi bận rộn quá nên vô tình đánh rơi chiếc ʟắc tay vàng mới mua. Khi đến công ty, tôi mới phát hiện ra tay mình trống rỗng, chiếc ʟắc gần 20 triệu đã ⱪhông cánh mà bay. Tôi hốt hoảng xin sếp cho mình nghỉ buổi sáng để về nhà tìm ʟại. Trên đường về, tôi đi thật chậm để tìm nhưng vẫn ⱪhông thấy. Đến ⱪhi về nhà, tôi tìm ⱪhắp nơi, từ cổng vào đến sân và trong nhà nhưng vẫn ⱪhông thấy đâu.

Mệt quá, tôi nằm vật xuống ghế sô pha, trong tư tưởng đã chấp nhận việc mình bị mất của. Điều tôi buồn nhất ʟà chiếc ʟắc ấy ʟà quà sinh nhật của chồng tặng; nếu biết tôi ʟàm mất, chắc chắn anh ấy sẽ rất buồn. Có ⱪhi anh ấy còn mắng tôi vì tội cẩu thả nữa.

Nằm dài một ʟúc, tôi mở camera xem ʟại và bất ngờ ⱪhi thấy cô hàng xóm đang ʟúi húi cầm thứ gì đó ngay trước cổng nhà mình. Tôi phóng to màn hình ʟên, trời ạ, thứ cô ấy cầm chính ʟà sợi ʟắc vàng của tôi. Có ʟẽ ʟúc ra cổng, tôi mải ʟo cho con nên đánh rơi chiếc ʟắc mà ⱪhông hề hay biết. Trùng hợp ʟà cô hàng xóm đi chợ về ngang qua cổng nhà nên nhặt được.

Tôi vội vã sang nhà cô ấy, hỏi về chiếc ʟắc và nói cô nếu có nhặt được thì cho tôi xin ʟại. Lúc hỏi, tôi đã rất mong đợi vì 5 năm nay, mối quan hệ giữa tôi với cô ấy ⱪhá tốt. Cô hàng xóm ở một mình, các con đều đi ʟàm xa, ʟâu ʟâu mới về thăm nhà một ʟần. Buổi chiều buồn, cô ấy thường sang nhà tôi chơi với 2 đứa nhỏ. Cuối tuần, cô ấy ʟại dẫn con tôi về nhà mình chơi, bảo ʟà để căn nhà có chút tiếng cười nói của trẻ con cho đỡ hiu quạnh.

vậy mà câu trả ʟời của cô hàng xóm như tạt vào mặt tôi một gáo nước ʟạnh. “Đúng ʟà cô có nhặt được nhưng tưởng vàng giả nên vứt đi ngay ʟúc đó rồi. Mà con phải cẩn thận chứ, vàng đắt tiền chứ có phải đồ chơi đâu mà ẩu đoảng đến thế. Đến ʟúc mất rồi mới tá hỏa đi tìm thì có ích gì nữa?”.

Tôi ⱪhông ngờ cô hàng xóm ʟại nói thẳng thừng như vậy, ⱪiểu như tôi ʟàm mất thì tôi phải tự chịu, ⱪhông được hỏi người ⱪhác vậy. Tôi đi về, trong ʟòng vừa ấm ức vừa tức tối. Tôi ⱪhông có bằng chứng việc cô hàng xóm ʟấy vàng của mình nên cũng ⱪhông dám ⱪhẳng định cô ấy tham. Mà chuyện cô ấy vứt chiếc ʟắc đi cũng ⱪhó tin quá. Giờ tôi còn đang giấu chồng, nếu anh biết, tôi phải giải thích như thế nào đây? Và nên nghĩ về cô hàng xóm ⱪiểu nào mới đúng đây?

Từ khi bà nội qua đời, bác cả chỉ đợi cúng xong 100 ngày là bày mưu để chiếm hữu luôn căn nhà này cùng 20 cây vàng bà đã để lại cho con cháu. Biết trước chuyện nhưng vợ chồng tôi vẫn cao thượng đến cùng, chỉ đợi đến ngày là xổ chiêu, ai dè mọi thứ đúng như tưởng tượng. Khi anh tranh chấp, chúng tôi mới rút tờ giấy trên bàn thờ ra khiến anh tái mặt rồi nhường hết lại tài sản cho các em mà không lấy nửa xu…

0

Từ khi bà nội qua đời, bác cả chỉ đợi cúng xong 100 ngày là bày mưu để chiếm hữu luôn căn nhà này cùng 20 cây vàng bà đã để lại cho con cháu. Biết trước chuyện nhưng vợ chồng tôi vẫn cao thượng đến cùng, chỉ đợi đến ngày là xổ chiêu, ai dè mọi thứ đúng như tưởng tượng. Khi anh tranh chấp, chúng tôi mới rút tờ giấy trên bàn thờ ra khiến anh tái mặt rồi nhường hết lại tài sản cho các em mà không lấy nửa xu

Từ ngày bà nội qua đời, gia đình tôi không còn những bữa cơm đông đủ, tiếng cười rộn ràng như xưa. Bà là người giữ lửa, là cầu nối yêu thương giữa các con cháu. Nhưng khi bà mất đi, lòng tham và ích kỷ bắt đầu len lỏi vào từng góc nhà. Người khơi mào cho những mâu thuẫn đó không ai khác chính là bác cả.

Cách lập bàn thờ người mới mất không phạm sai lầm sau 100 ngày - Tâm Linh  Việt

Bác cả vốn là con trưởng, tính tình quyết đoán nhưng cũng lắm toan tính. Khi bà mất, bác tỏ ra buồn bã, thương xót nhưng chỉ chờ qua 100 ngày, bác liền để lộ bộ mặt thật. Bác tuyên bố căn nhà này, cùng 20 cây vàng bà để lại, thuộc quyền sở hữu của bác, vì bác là con cả. Không cần bàn bạc, không cần thống nhất ý kiến gia đình. Bác tự quyết định tất cả, như thể di sản đó chỉ thuộc về mình bác.

Tôi và vợ biết trước ý đồ này. Ngay từ khi bà còn sống, bà đã dặn dò riêng vợ chồng tôi điều gì đó. Đó là một tờ giấy được bà trịnh trọng đặt trong một chiếc phong bì, nhắc tôi giữ cẩn thận và đặt lên bàn thờ khi bà mất. Bà bảo: “Đợi đến lúc cần, hãy dùng đến nó.” Tôi không hiểu nhưng cũng làm theo lời bà.

Khi bác cả tuyên bố tài sản thuộc về mình, chúng tôi không phản ứng ngay. Vợ chồng tôi vẫn giữ thái độ nhún nhường, im lặng. Những tưởng sự nhẫn nhịn của chúng tôi sẽ khiến bác nghĩ lại, nhưng không, bác ngày càng lấn tới, thậm chí còn dọa đuổi vợ chồng tôi ra khỏi nhà.

Đến ngày giỗ trăm ngày của bà, gia đình đông đủ. Sau buổi cúng, bác cả tuyên bố chính thức: “Từ nay, căn nhà này thuộc về tôi. Ai không đồng ý, mời ra ngoài.” Không khí như đóng băng. Mấy cô chú khác không dám lên tiếng, chỉ nhìn nhau ái ngại.

Tôi bước lên, lấy tờ phong bì từ bàn thờ bà, mở ra trước mặt mọi người. Đó là lá thư tay của bà nội, được ghi rõ ràng:

“Căn nhà này cùng 20 cây vàng là của chung, để lại cho các con cháu. Bất kỳ ai tranh giành, hãy nhớ, di sản không chỉ là tài sản mà còn là tình yêu thương và đoàn kết. Ai không làm tròn đạo hiếu, coi như không nhận được gì.”

 

Bác cả đứng lặng người, mặt tái mét. Không ai nói thêm câu nào, nhưng ánh mắt của mọi người đã khiến bác hiểu rằng, hành động của bác đi ngược lại với di nguyện của bà. Sau một lúc im lặng, bác cúi đầu, thừa nhận sai lầm và tuyên bố chia đều tài sản theo đúng lời bà dặn.

Hôm đó, mọi người ra về trong sự nhẹ nhõm. Dường như bà vẫn đang dõi theo, bảo vệ tình cảm gia đình. Và với tôi, lá thư trên bàn thờ không chỉ là lời di chúc, mà còn là bài học quý giá về đạo nghĩa và lòng nhân ái.

Từ nay : 9 trường hợp cần đi đổi lại Bằng lái xe, nếu không CSGT xử phạt tới 10- 12 triệu đồng…

0

Theo quy định những trường hợp này cần đi đổi bằng lái xe, nếu không sẽ bị xử phạt nặng.

9 trường hợp nào bắt buộc phải đổi giấy phép lái xe?

Theo Luật Giao thông đường bộ 2008 và Thông tư 12/2017/TT-BGTVT, những trường hợp khi tham gia giao thông bắt buộc phải đổi giấy phép lái xe ô tô gồm:

– Những cả những trường hợp người dân có giấy phép lái xe có thời hạn thực hiện việc đổi giấy phép lái xe trước khi hết thời hạn sử dụng.

– Tất cả những người có giấy phép lái xe bị hỏng còn thời hạn sử dụng.

– Tất cả những người có giấy phép lái xe hạng E đủ 55 tuổi đối với nam và 50 tuổi đối với nữ, có nhu cầu tiếp tục lái xe được xét đổi giấy phép lái xe từ hạn D trở xuống (nếu đủ điều kiện sức khỏe).

– Tất cả những người có năm sinh, họ, tên, tên đệm ghi trên giấy phép lái xe có sai lệch với giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân.

Những trường hợp bắt buộc phải đi đổi giấy phép lái xe từ 1/1/2025

Những trường hợp bắt buộc phải đi đổi giấy phép lái xe từ 1/1/2025

– Tất cả những người nước ngoài cư trú, làm việc, học tập tại Việt Nam, có giấy chứng minh thư ngoại giao, giấy chứng minh thư công vụ, thẻ tạm trú, thẻ cư trú, thẻ lưu trú, thẻ thường trú với thời gian từ 03 tháng trở lên, có giấy phép lái xe quốc gia còn thời hạn sử dụng, nếu có nhu cầu lái xe ở Việt Nam được xét đổi sang giấy phép lái xe tương ứng của Việt Nam.

– Tất cả những trường hợp là khách du lịch nước ngoài lái xe đăng ký nước ngoài vào Việt Nam, có giấy phép lái xe quốc gia còn thời hạn sử dụng, nếu có nhu cầu lái xe ở Việt Nam được xét đổi sang giấy phép lái xe tương ứng của Việt Nam.

– Tất cả những người dân là người Việt Nam (mang quốc tịch Việt Nam) trong thời gian cư trú, học tập, làm việc ở nước ngoài được nước ngoài cấp giấy phép lái xe quốc gia, còn thời hạn sử dụng, nếu có nhu cầu lái xe ở Việt Nam được xét đổi sang giấy phép lái xe tương ứng của Việt Nam.

– Tất cả những người Việt Nam, người nước ngoài định cư lâu dài ở Việt Nam đã có giấy phép lái xe Việt Nam đổi từ giấy phép lái xe nước ngoài, khi hết hạn nếu có nhu cầu được đổi giấy phép lái xe.

– Tất cả những người có giấy phép lái xe hạng FD, FE do ngành Giao thông vận tải cấp lần đầu trước ngày 1/7/2009, nếu có nhu cầu điều khiển xe ô tô tải kéo rơ moóc hoặc xe ô tô đầu kéo kéo sơ mi rơ moóc được đổi bổ sung hạng FC.

Cũng theo Thông tư 12/2017/TT-BGTVT, giấy phép lái xe cũng có thể đổi theo yêu cầu của người lái xe.

9 trường hợp cần đi đổi giấy phép lái xe nếu không bị phạt nặng

9 trường hợp cần đi đổi giấy phép lái xe nếu không bị phạt nặng

Dùng giấy phép lái xe hết hạn phạt bao nhiêu tiền?

Căn cứ vào Điều 21 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định các xử phạt đối với hành vi điều khiển ô tô khi hết hạn giấy phép lái xe như sau:

– Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với người điều khiển xe ô tô, máy kéo và các loại xe tương tự xe ô tô vi phạm một trong các hành vi sau đây:

– Có Giấy phép lái xe nhưng đã hết hạn sử dụng dưới 03 tháng;

– Có Giấy phép lái xe quốc tế do các nước tham gia Công ước về Giao thông đường bộ năm 1968 cấp (trừ Giấy phép lái xe quốc tế do Việt Nam cấp) nhưng không mang theo Giấy phép lái xe quốc gia;

– Sử dụng Giấy phép lái xe không hợp lệ (Giấy phép lái xe có số phôi ghi ở mặt sau không trùng với số phôi được cấp mới nhất trong hệ thống thông tin quản lý Giấy phép lái xe).

– Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 12.000.000 đồng đối với người điều khiển xe ô tô, máy kéo và các loại xe tương tự xe ô tô vi phạm một trong các hành vi sau đây:

+ Có Giấy phép lái xe nhưng không phù hợp với loại xe đang điều khiển hoặc có Giấy phép lái xe nhưng đã hết hạn sử dụng từ 03 tháng trở lên;

+ Không có Giấy phép lái xe hoặc sử dụng Giấy phép lái xe không do cơ quan có thẩm quyền cấp hoặc sử dụng Giấy phép lái xe bị tẩy xóa.

Theo căn cứ đã đưa ra thì hành vi sử dụng giấy phép lái xe hết hạn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng nếu giấy phép đã hết hạn sử dụng dưới 03 tháng. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 12.000.000 đồng giấy phép đã hết hạn sử dụng từ 03 tháng trở lên.

Diện tích tách thửa đối với đất ở của 63 tỉnh, thành phố, Cập nhật mới nhất 2024 …

0

Trân trọng gửi đến quý khách danh sách các văn bản quy định về diện tích tách thửa đối với đất ở của 63 tỉnh, thành phố.

Diện tích tách thửa đối với đất ở của 63 tỉnh, thành phố [Cập nhật mới nhất 2024]

Diện tích tách thửa đối với đất ở của 63 tỉnh, thành phố [Cập nhật mới nhất 2024] (Hình từ Internet)

1. Thành phố Hà Nội

Từ ngày 7/10/2024, việc tách thửa ở Thành phố Hà Nội sẽ thực hiện theo Quyết định 61/2024/QĐ-UBND.

Theo đó, điều kiện tách thửa đối với thửa đất ở (toàn bộ diện tích thửa đất là đất ở):

(1) Đối tượng được tách thửa đảm bảo các điều kiện theo quy định tại (2), trừ các trường hợp:

– Thửa đất thuộc dự án theo quy định tại các điểm a, b, c, đ và e khoản 1 Điều 31 Luật Nhà ở;

– Thửa đất thuộc khu vực đã có quy hoạch tỷ lệ 1/500 chi tiết đến từng thửa đất được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt;

– Thửa đất gắn liền với nhà biệt thự thuộc sở hữu nhà nước đã bán, đã tư nhân hóa nhưng thuộc danh mục nhà biệt thự bảo tồn, tôn tạo theo Quy chế quản lý, sử dụng nhà biệt thự cũ được xây dựng trước năm 1954 trên địa bàn Thành phố do Ủy ban nhân dân Thành phố phê duyệt;

– Thửa đất thuộc khu vực bảo vệ di tích thì thực hiện theo quy định của Luật di sản văn hóa.

(2) Việc tách thửa đối với thửa đất ở phải đảm bảo các nguyên tắc, điều kiện theo quy định tại Điều 220 Luật Đất đai và các điều kiện sau:

Khu vực

Chiều dài (chiều sâu) so với chỉ giới đường đỏ

Chiều rộng cạnh tiếp giáp với đường giao thông công cộng hiện có hoặc lối đi được hình thành khi tách thửa

Diện tích đất nằm ngoài chỉ giới đường đỏ

Các phường, thị trấn

Từ 4m trở lên

Từ 4m trở lên

Không nhỏ hơn 50m²

Các xã vùng đồng bằng

Từ 4m trở lên

Từ 5m trở lên

Không nhỏ hơn 80m²

Các xã vùng trung du

Từ 4m trở lên

Từ 5m trở lên

Không nhỏ hơn 100m²

Các xã vùng miền núi

Từ 4m trở lên

Từ 6m trở lên

Không nhỏ hơn 150m²

Phân loại xã để làm căn cứ xác định điều kiện tách thửa đất được quy định tại Phụ lục 01 ban hành kèm theo Quy định ban hành kèm theo Quyết định 61/2024/QĐ-UBND.

2. Thành phố Hồ Chí Minh

Từ ngày 31/10/2024, quy định về diện tích tách thửa đất ở tại TPHCM sẽ thực hiện theo Quyết định 100/2024/QĐ-UBND.

Theo đó, diện tích tối thiểu của thửa đất ở hình thành và thửa đất ở còn lại sau khi tách thửa (đã trừ phần diện tích quy hoạch công trình giao thông) như sau:

Khu vực Thửa đất ở hình thành và thửa đất ở còn lại sau khi tách thửa
Khu vực 1, gồm các Quận 1, 3, 4, 5, 6, 8, 10, 11, Gò vấp, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Tân Bình và Tân Phú. Tối thiểu 36m2, có chiều rộng mặt tiền và chiều sâu thửa đất không nhỏ hơn 03m.
Khu vực 2, gồm các Quận 7, 12, Bình Tân, thành phố Thủ Đức và Thị trấn các huyện. Tối thiểu 50m2, có chiều rộng mặt tiền và chiều sâu thử đất không nhỏ hơn 04m.
Khu vực 3, gồm huyện Bình Chánh, Củ Chi, Hóc Môn, Nhà Bè, Cần Giờ (ngoại trừ thị trấn). Tối thiểu 80m2, có chiều rộng mặt tiền về chiều sâu thửa đất không nhỏ hơn 05m.

3. Thành phố Đà Nẵng

Từ ngày 21/10/2024, việc tách thửa đất ở tại Thành phố Đà Nẵng sẽ thực hiện theo Quyết định 32/2024/QĐ-UBND.

Theo đó, diện tích tối thiểu tách thửa đất ở hoặc thửa đất có đất ở và đất khác trong cùng thửa đất được quy định như sau:

(1) Diện tích đất ở tối thiểu 50,0m2 và chiều rộng cạnh thửa đất tối thiểu là 3,5 m được áp dụng cho các phường thuộc quận Hải Châu và quận Thanh Khê.

(2) Diện tích đất ở tối thiểu 60,0m2 và chiều rộng cạnh thửa đất tối thiểu là 4,0 m được áp dụng cho các khu vực sau đây:

– Các phường thuộc quận Sơn Trà;

– Phường Mỹ An, phường Khuê Mỹ thuộc quận Ngũ Hành Sơn; – Phường Khuê Trung, phường Hòa Thọ Đông thuộc quận Cẩm Lệ; – Phường Hòa Minh, Hòa Khánh Nam thuộc quận Liên Chiểu.

(3) Diện tích đất ở tối thiểu 70,0m2 và chiều rộng cạnh thửa đất tối thiểu là 4,0 m được áp dụng cho các khu vực sau đây:

+ Phường Hòa An thuộc quận Cẩm Lệ;

+ Các phường còn lại thuộc quận Liên Chiểu, trừ các vị trí quy định tại (2).

(4) Diện tích đất ở tối thiểu 80,0m2 và chiều rộng cạnh thửa đất tối thiểu là 4,0 m được áp dụng cho các khu vực sau đây:

– Các phường còn lại thuộc quận Ngũ Hành Sơn, trừ các vị trí quy định tại (2);

– Các phường còn lại thuộc quận Cẩm Lệ, trừ các vị trí quy định tại (2) và (3).

– Vị trí mặt tiền Quốc lộ 1A, Trường Sơn, Quốc lộ 14G, ĐT 602, ĐT 605 thuộc địa phận huyện Hòa Vang.

(5) Diện tích đất ở tối thiểu 120,0m và chiều rộng cạnh thửa đất tối thiểu là 5,0 m được áp dụng cho các xã thuộc huyện Hòa Vang, huyện Hoàng Sa, trừ các vị trí quy định tại (4).

(6) Diện tích tối thiểu không bao gồm diện tích nằm trong phạm vi quy hoạch lộ giới kiệt hẻm, phạm vi chỉ giới đường đỏ, chỉ giới quy hoạch, phạm vi hành lang an toàn công trình.

Trường hợp thửa đất ở vị trí kiệt, hẻm đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch lộ giới kiệt hẻm thì áp dụng theo lộ giới đã ban hành. Trường hợp thửa đất ở vị trí đường kiệt chưa có quy định về lộ giới kiệt hẻm thì độ rộng đường kiệt dự kiến phải đảm bảo tối thiểu bằng lộ giới kiệt hẻm tại khu vực và không nhỏ hơn 2,0m tại khu vực các quận: Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ; đối với huyện Hòa Vang tối thiểu là 5,0m.

(7) Việc tách thửa phải đảm bảo giao thông tiếp cận đến từng thửa đất; chiều rộng cạnh thửa đất tiếp giáp với đường giao thông của thửa đất mới được hình thành phải đáp ứng điều kiện về cạnh thửa đất tối thiểu quy định tại (1), (2), (3), (4), (5).

(8) Người sử dụng đất được tách thửa đất với điều kiện về diện tích tối thiểu 100m, chiều rộng cạnh thửa đất tối thiểu 4,0m đối với các quận: Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà; diện tích tối thiểu 150m, chiều rộng cạnh thửa đất tối thiểu 4,0m đối với các quận: Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ, Liên Chiểu; diện tích tối thiểu 200m, chiều rộng cạnh thửa đất tối thiểu 5,0m đối với huyện Hòa Vang khi thửa đất thuộc một trong các trường hợp sau đây:

– Thửa đất có diện tích được xác định trong kế hoạch sử dụng đất hằng năm cấp huyện, đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt thu hồi để thực hiện dự án hoặc phải chuyển mục đích sử dụng đất mà sau 02 năm liên tục chưa có quyết định thu hồi đất hoặc chưa được phép chuyển mục đích sử dụng đất mà cơ quan có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch sử dụng đất hằng năm cấp huyện không xem xét, đánh giá điều chỉnh, hủy bỏ hoặc có điều chỉnh, hủy bỏ nhưng không công bố công khai;

– Đất đã có quyết định thu hồi đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhưng đã quá 03 năm kể từ thời điểm có quyết định thu hồi đất mà không thực hiện.

4. Thành phố Hải Phòng

Từ ngày 06/11/2024, quy định tách thửa đất ở tại Thành phố Hải Phòng sẽ thực hiện theo Quyết định 31/2024/QĐ-UBND ngày 26/10/2024.

Cụ thể, điều kiện tách thửa đất ở tại Thành phố Hải Phòng được quy định như sau:

(1) Lối đi vào thửa đất mới được tách thửa đất.

Trường hợp tách đất phải tạo lập lối đi vào thửa đất mới phải đảm bảo kích thước chiều rộng như sau:

– Đối với khu vực đô thị (các phường thuộc quận, thành phố và thị trấn thuộc huyện) thì chiều rộng lối đi chỗ hẹp nhất tối thiểu là 2 mét.

– Đối với khu vực nông thôn (các xã thuộc huyện, thành phố) chiều rộng lối đi chỗ hẹp nhất tối thiểu là 3,5 mét.

(2) Thửa đất mới hình thành phải đảm bảo diện tích và kích thước (không bao gồm phần diện tích nằm ngoài phạm vi chỉ giới xây dựng và nằm trong phạm vi hành lang bảo vệ an toàn công trình đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành).

– Đối với khu vực đô thị thì diện tích thửa đất mới hình thành tối thiểu là 40 m2; chiều rộng mặt tiếp giáp đường giao thông, tiếp giáp lối đi của thửa đất mới hình thành tối thiểu là 3,5 mét, chiều sâu vào phía trong của thửa đất mới hình thành tối thiểu là 3,5 mét và các thửa đất mới hình thành phải đảm bảo mặt cắt ngang chỗ hẹp nhất của thửa đất phải lớn hơn hoặc bằng 2 mét.

– Đối với khu vực nông thôn thì diện tích thửa đất mới hình thành tối thiểu là 60 m2; chiều rộng mặt tiếp giáp đường giao thông, tiếp giáp lối đi của thửa đất mới hình thành tối thiểu là 4 mét, chiều sâu vào phía trong của thửa đất mới hình thành tối thiểu là 4 mét và các thửa đất mới hình thành phải đảm bảo mặt cắt ngang chỗ hẹp nhất của thửa đất phải lớn hơn hoặc bằng 3,5 mét.

(3) Thửa đất không có công trình nằm trong danh mục các công trình phải bảo tồn, tôn tạo theo quy định của cấp có thẩm quyền.

(4) Phù hợp với quy hoạch chi tiết xây dựng, quy hoạch điểm dân cư điều chỉnh đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt đối với thửa đất thuộc quy hoạch chi tiết xây dựng thực hiện dự án (khu đô thị mới, các dự án phát triển nhà ở, các dự án đấu giá quyền sử dụng đất ở) đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt (kể cả các trường hợp thửa đất được cấp Giấy chứng nhận trước ngày Quyết định 31/2024/QĐ-UBND có hiệu lực thi hành) và thửa đất thuộc quy hoạch khu dân cư, điểm dân cư tại đô thị; khu dân cư, điểm dân cư tại nông thôn; khu tái định cư được cơ quan có thẩm quyền đã giao (cấp) cho hộ gia đình, cá nhân để làm nhà ở theo quy hoạch, kế hoạch (kể cả các trường hợp thửa đất được cấp Giấy chứng nhận trước ngày Quyết định này có hiệu lực thi hành).

(5) Trường hợp thửa đất đã được cấp Giấy chứng nhận mà trong đó diện tích đất bao gồm cả đất ở và đất nông nghiệp trong cùng thửa đất thì việc tách thửa phần diện tích đất ở phải đảm bảo điều kiện tại (1) và (2), phần đất nông nghiệp tách theo đất ở không áp dụng điều kiện tách thửa.

(6) Trường hợp thửa đất mới được hình thành từ việc tách thửa không đảm bảo các quy định tại (1) và (2) nhưng có thể họp với thửa đất ở liền kề tạo thành thửa đất mới đảm bảo các điều kiện quy định tại (1) và (2) thì được thực hiện việc tách thửa đồng thời với việc hợp thửa đất và được cấp Giấy chứng nhận cho thửa đất mới.

(7) Không áp dụng điều kiện tách thửa quy định tại (2) đối với đất tặng cho Nhà nước, đất tặng cho hộ gia đình, cá nhân để xây nhà tình thương, nhà tình nghĩa.

5. Thành phố Cần Thơ

Việc tách thửa đất ở tại Thành phố Cần Thơ sẽ thực hiện theo Quyết định 20/2024/QĐ-UBND, cụ thể ngoài việc đảm bảo quy định tại Điều 220 Luật Đất đai 2024 thì tách thửa đất ở còn phải tuân thủ các điều kiện như sau:

– Thửa đất tách ra và thửa đất còn lại phải có kích thước bể rộng và chiều sâu của thửa đất lớn hơn hoặc bằng 04m. Diện tích tối thiểu được tách thửa để hình thành thửa đất mới và diện tích còn lại của thửa đất sau khi tách phải lớn hơn hoặc bằng 40m2 đối với đất ở tại đô thị (phường, thị trấn), 60m2 đối với đất ở tại nông thôn (xã).

– Đối với thửa đất ở tiếp giáp với đường giao thông công cộng hiện có thì thửa đất tách ra và thửa đất còn lại phải tiếp giáp với đường giao thông công cộng hiện có.

– Trường hợp thửa đất ở không tiếp giáp trực tiếp với đường giao thông công cộng hiện có do có nguồn gốc được Nhà nước công nhận hoặc do tách một phần thửa để chuyển mục đích sang đất ở, khi thực hiện tách thửa hoặc chuyển quyền hết thừa thì được thực hiện tách thửa đồng thời với các thửa đất liền kề tiếp giáp với đường giao thông hiện có để đảm bảo thửa đất ở có lối đi tiếp giáp với đường giao thông hiện có.

Không áp dụng diện tích tối thiểu được tách thửa đối với các thửa đất liền kề trong trường hợp này, nhưng các thửa đất liền kề tách ra và các thửa đất liền kề còn lại phải đảm bảo có chiều ngang (bề rộng) mặt tiền tiếp giáp với đường giao thông công cộng hiện có lớn hơn hoặc bằng 04m.

6. Bắc Ninh

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Bắc Ninh thực hiện theo Quyết định 32/2024/QĐ-UBND ngày 20/9/2024 (áp dụng chính thức từ ngày 01/10/2024).

7. Quảng Trị

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Quảng Trị thực hiện theo Quyết định 15/2024/QĐ-UBND ngày 14/08/2024.

8. Long An

Từ ngày 06/11/2024, quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Long An thực hiện theo Quyết định 49/2024/QĐ-UBND ngày 25/10/2024.

9. An Giang

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh An Giang thực hiện theo Quyết định 41/2024/QĐ-UBND ngày 13/10/2024.

10. Khánh Hòa

Từ ngày 10/11/2024, quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Khánh Hòa thực hiện theo Quyết định 29/2024/QĐ-UBND ngày 28/10/2024.

11. Bà rịa – Vũng Tàu

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thực hiện theo Quyết định 24/2024/QĐ-UBND.

12. Kiên Giang

Xem tại Điều 4 theo Quyết định 11/2021/QĐ-UBND ngày 16/8/2021.

13. Bắc Giang

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Bắc Giang thực hiện theo Quyết định 24/2024/QĐ-UBND ngày 04/9/2024.

14. Kon Tum

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Kon Tum thực hiện theo Quyết định 59/2024/QĐ-UBND ngày 30/10/2024.

15. Bắc Kạn

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Bắc Kạn thực hiện theo Quyết định 14/2024/QĐ-UBND ngày 16/9/2024 (áp dụng chính thức từ ngày 26/09/2024).

16. Lai Châu

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Lai Châu từ ngày 10/10/2024 thực hiện theo Quyết định 43/2024/QĐ-UBND ngày 27/9/2024.

17. Bạc Liêu

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Bạc Liêu thực hiện theo Quyết định 41/2024/QĐ-UBND ngày 14/10/2024.

18. Lâm Đồng

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Lâm Đồng thực hiện theo Quyết định 27/2024/QĐ-UBND ngày 30/09/2024 (áp dụng chính thức từ ngày 15/10/2024).

19. Lạng Sơn

Từ ngày 30/10/2024, quy định về diện tích tách thửa đối với đất ở tại tỉnh Lạng Sơn sẽ thực hiện theo Quyết định 38/2024/QĐ-UBND ngày 17/10/2024.

20. Bến Tre

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Bến Tre thực hiện theo Quyết định 45/2024/QĐ-UBND ngày 24/10/2024.

21. Lào Cai

Xem tại Điều 8 và Điều 9 Quy định ban hành kèm theo Quyết định 07/2022/QĐ-UBND ngày 10/02/2022.

22. Bình Định

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Bình Định thực hiện theo Quyết định 36/2024/QĐ-UBND ngày 01/8/2024.

23. Bình Dương

Từ ngày 01/11/2024, quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Bình Dương thực hiện theo Quyết định 38/2024/QĐ-UBND ngày 18/10/2023.

24. Nam Định

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Nam Định thực hiện theo Quyết định 35/2024/QĐ-UBND ngày 17/9/2024.

25. Bình Phước

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Bình Phước thực hiện theo Quyết định 30/2024/QĐ-UBND ngày 15/10/2024.

26. Nghệ An

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Nghệ An thực hiện theo Quyết định 34/2024/QĐ-UBND ngày 30/09/2024.

27. Bình Thuận

Từ ngày 25/10/2024, quy định về diện tích tách thửa đối với đất ở tại tỉnh Bình Thuận sẽ thực hiện theo Quyết định 35/2024/QĐ-UBND ngày 14/10/2024.

28. Ninh Bình

Quy định về diện tích tách thửa đối với đất ở tại tỉnh Ninh Bình sẽ thực hiện theo Quyết định 70/2024/QĐ-UBND ngày 14/10/2024.

29. Cà Mau

Quy định về diện tích tách thửa đối với đất ở tại tỉnh Cà Mau sẽ thực hiện theo Quyết định 48/2024/QĐ-UBND ngày 14/10/2024.

30. Ninh Thuận

Quy định về diện tích tách thửa đối với đất ở tại tỉnh Ninh Thuận sẽ thực hiện theo Quyết định 84/2024/QĐ-UBND ngày 31/10/2024.

31. Phú Thọ

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Phú Thọ thực hiện theo Quyết định 16/2024/QĐ-UBND ngày 01/8/2024.

32. Cao Bằng

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Cao Bằng thực hiện theo Quyết định 46/2024/QĐ-UBND ngày 14/10/2024.

33. Phú Yên

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Phú Yên thực hiện theo Quyết định 46/2024/QĐ-UBND ngày 10/10/2024.

34. Quảng Bình

Từ ngày 10/11/2024, Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Quảng Bình thực hiện theo Quyết định 39/2024/QĐ-UBND ngày 31/10/2023.

35. Đắk Lắk

Từ ngày 01/11/2024, Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Đắk Lắk thực hiện theo Quyết định 41/2024/QĐ-UBND ngày 23/10/2023.

36. Quảng Nam

uy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Quảng Nam sẽ thực hiện theo Quyết định 28/2024/QĐ-UBND ngày 19/10/2024.

37. Đắk Nông

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Đắk Nông thực hiện theo Quyết định 28/2024/QĐ-UBND ngày 14/10/2024.

38. Quảng Ngãi

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Quảng Ngãi sẽ thực hiện theo Quyết định 34/2024/QĐ-UBND ngày 14/10/2024.

39. Điện Biên

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Điện Biên thực hiện theo Quyết định 36/2024/QĐ-UBND ngày 14/10/2023.

40. Quảng Ninh

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Quảng Ninh thực hiện theo Quyết định 44/2024/QĐ-UBND ngày 15/10/2024.

41. Đồng Nai

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Đồng Nai thực hiện theo Quyết định 63/2024/QĐ-UBND ngày 25/10/2024.

42. Đồng Tháp

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Đồng Tháp thực hiện theo Quyết định 29/2024/QĐ-UBND ngày 29/10/2024.

43. Sóc Trăng

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Sóc Trăng thực hiện theo Quyết định 42/2024/QĐ-UBND ngày 28/10/2024.

44. Gia Lai

Quy định về diện tích tách thửa đất ở tại Gia Lai sẽ thực hiện theo Quyết định 54/2024/QĐ-UBND ngày 31/10/2024.

45. Sơn La

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Sơn La thực hiện theo Quyết định 35/2024/QĐ-UBND ngày 25/09/2024.

46. Hà Giang

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Hà Giang thực hiện theo Quyết định 33/2024/QĐ-UBND ngày 18/07/2024.

47. Tây Ninh

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Tây Ninh thực hiện theo Quyết định 49/2024/QĐ-UBND ngày 15/10/2024.

48. Hà Nam

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Hà Nam thực hiện theo Quyết định 56/2024/QĐ-UBND ngày 07/10/2024.

49. Thái Bình

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Thái Bình thực hiện theo Quyết định 33/2024/QĐ-UBND ngày 30/09/2024.

50. Thái Nguyên

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Thái Nguyên thực hiện theo Quyết định 43/2024/QĐ-UBND ngày 30/10/2024.

51. Hà Tĩnh

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Hà Tĩnh thực hiện theo Quyết định 26/2024/QĐ-UBND ngày 18/10/2024.

52. Thanh Hóa

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Thanh Hóa thực hiện theo Quyết định 55/2024/QĐ-UBND ngày 09/09/2024.

53. Hải Dương

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Hải Dương thực hiện theo Quyết định 37/2024/QĐ-UBND ngày 12/09/2024.

54. Thừa Thiên Huế

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Thừa Thiên Huế thực hiện theo Quyết định 67/2024/QĐ-UBND ngày 23/09/2024.

55. Tiền Giang

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Tiền Giang thực hiện theo Quyết định 04/2024/QĐ-UBND ngày 18/01/2024.

56. Hậu Giang

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Hậu Giang thực hiện theo Quyết định 33/2024/QĐ-UBND ngày 03/10/2024.

57. Trà Vinh

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Trà Vinh thực hiện theo Quyết định 29/2024/QĐ-UBND ngày 15/10/2024.

58. Hòa Bình

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Hòa Bình thực hiện theo Quyết định 41/2024/QĐ-UBND ngày 08/10/2024.

59. Tuyên Quang

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Tuyên Quang thực hiện theo Quyết định 33/2024/QĐ-UBND ngày 25/09/2024.

60. Vĩnh Long

Xem tại Điều 6 và Điều 7 Quy định ban hành kèm theo Quyết định 27/2021/QĐ-UBND ngày 01/11/2021.

61. Hưng Yên

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Hưng Yên thực hiện theo Quyết định 27/2024/QĐ-UBND ngày 17/09/2024.

62. Vĩnh Phúc

Từ ngày 25/10/2024, quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Vĩnh Phúc thực hiện theo Quyết định 46/2024/QĐ-UBND ngày 15/10/2024.

63. Yên Bái

Quy định về diện tích tách thửa ở tỉnh Yên Bái thực hiện theo Quyết định 15/2024/QĐ-UBND ngày 15/10/2024.

Ngay hôm nay bà Hằng bỏ 100 tỷ mua 3000m2 đất xây chùa tặng sư Minh Tuệ mong được thầy tha thứ

0
  1. Trong buổi giao lưu mới nhất tại khu du lịch văn hoá Đại Nam, bà Nguyễn Phương Hằng đã đặt nghi vấn về lối tu hành của ông Thích Minh Tuệ. Đồng thời, nữ CEO còn đụng đến công ty và gia đình đối phương.

Bà Hằng nói trong buổi livestream: “Tôi không muốn quất mà kêu tôi quất. Tôi kêu thầy, sư thì không chịu thì tôi kêu bằng thằng.

Nhớ cho kỹ nó không trong tôn giáo nào và chính nó tự nhận nó là người đang đi học tu. Nó không phải thầy tu, tuổ.i đời nó cũng nhỏ hơn tôi. Tôi kêu nó thằng là bình thường.

Ở thế giới chưa ai tự nhận là lãnh đạo tôn giáo vậy mà tự nhiên 1 thằng ở nghĩa trang nâng mình lên là lãnh đạo tôn giáo.

Bà Phương Hằng tố gia đình sư Minh Tuệ, phủ nhận mua đất xây chùa cho đối phương - Hình 2

Ai đặt pháp danh cho Minh Tú. Tu ở đâu, lúc nào, ai làm chứng? 6 năm mùa covid đi đâu, làm cái gì, chưa ai thấy hết. Bàn chân trắng bóc vẽ lọ nghẹ đen thui. Buông ra lời nói không có trí tuệ. Nói là lượm vải trong nghĩa địa may mà ở đó làm gì có vải mà mới tinh như vậy. Chúng ta phải tỉnh ra. Nó nói đạo này là đạo nhân quả. Em của Minh Tuệ khẳng định tạo ra 1 cái đạo mới. Cái này không ai công nhận.

Bà Phương Hằng tố gia đình sư Minh Tuệ, phủ nhận mua đất xây chùa cho đối phương - Hình 3

Nhiều người lên bênh thầy tao, thầy tao đã mang nồi cơm điện rồi mà không tha. Nói trắng ra là bất tài mới mang cái nồi cơm điện đó. Ăn nói không ra gì, ở dơ không tắm. Ca ngợi 1 cách quá đáng.

Từ lâu rồi thầy tu không đi khất thực, giáo hội phật giáo đã không cho lâu rồi”.

Bà Phương Hằng tố gia đình sư Minh Tuệ, phủ nhận mua đất xây chùa cho đối phương - Hình 4

Bà Hằng đặt nghi vấn gia đình ông Minh Tuệ thành lập công ty riêng để kêu gọi từ thiện nhưng không sao kê hay nêu rõ mục đích.

Trước đó, bà Phương Hằng từng phủ nhận chuyện mua đất xây chùa cho ông Minh Tuệ.

“Có 1 thời gian có thông tin nói vợ chồng tôi mua đất ở Kon Tum để rước ông Minh Tuệ về đó, cũng là bịa đặt hết nha. Đất mấy trăm ngàn bổng phát lên mấy triệu liền. Cái của mình chưa khai thác hết còn mua thêm làm gì nữa”, bà Hằng nói.

Hiện chia sẻ của bà Phương Hằng đang khiến cả cộng đồng mạng dậy sóng. Rất nhiều người côn.g kíc.h bà, thậm chí chế nhạc về bà.

Bà Phương Hằng tố gia đình sư Minh Tuệ, phủ nhận mua đất xây chùa cho đối phương - Hình 5

Mới đây, báo điện tử Dân Việt đã đăng tải bài viết: “Phát ngôn về cư sĩ Minh Tuệ, CEO Nguyễn Phương Hằng bị lên án và kết tội bằng nhạc chế” nêu rõ tình trạng có nhiều bài nhạc chế chế lại lời bài hát “Đứa con tội lỗi” của tác giả Châu Gia Chuyển xuất hiện trên các nền tảng nghe nhạc trực tuyến. Đa số các bài viết đều có lời lẽ mang tính lên án CEO Nguyễn Phương Hằng vì những phát ngôn liên quan đến cư sĩ Minh Tuệ.

Bà Phương Hằng tố gia đình sư Minh Tuệ, phủ nhận mua đất xây chùa cho đối phương - Hình 6

Trong đó, có 2 bài nhạc chế Thầy tôi tội gì? đăng trên kênh YouTube LeeHT và Người tù và người tu đăng trên kênh Duy Hưng có lượt truy cập khá cao. Cả 2 bài nhạc chế này cũng được lan truyền chóng mặt trên các nền tảng YouTube, Facebook và Tiktok. Mặc dù lời lẽ các ca khúc này có phần khiên cưỡng, lủng củng, khô cứng… nhưng nhiều người nghe vẫn để lại bình luận bày tỏ sự tán thành, đồng tình.

Cho đến thời điểm này, CEO Nguyễn Phương Hằng vẫn chưa có bất kỳ phản ứng nào trước những bài nhạc chế này.

Bà Phương Hằng tố gia đình sư Minh Tuệ, phủ nhận mua đất xây chùa cho đối phương - Hình 7

Tuy nhiên, trước sự việc này, tác giả Châu Gia Chuyển đã có đơn kêu cứu gửi lên Trung tâm Bảo vệ Quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (VCPMC), Trung tâm Quyền tác giả Việt Nam (VCOP) nơi anh đã ủy quyền để bảo hộ và khai thác bản quyền âm nhạc bài hát này để nhờ bảo vệ “đứa con tinh thần” của mình.

Bà Phương Hằng tố gia đình sư Minh Tuệ, phủ nhận mua đất xây chùa cho đối phương - Hình 8

Tác giả Châu Gia Chuyển cho biết, sáng 1/11, anh đã gửi đơn kêu cứu lên hai Trung tâm sau khi đã suy nghĩ rất kỹ. Anh thấy mình cần phải làm việc này để bảo vệ bài hát của mình và để các YouTuber không lợi dụng bài hát của mình hòng đẩy câu chuyện liên quan đến CEO đến từ Bình Dương – bà Nguyễn Phương Hằng đi quá xa.

Bà Phương Hằng tố gia đình sư Minh Tuệ, phủ nhận mua đất xây chùa cho đối phương - Hình 9

Hiện nay, khá nhiều người dân quan tâm là liệu họ có phải đổi Sổ đỏ, Sổ hồng theo Luật Đất đai 2024 không? Hãy lắng nghe câu trả lời của các chuyên gia …

0

Hiện nay, khá nhiều người dân quan tâm là liệu họ có phải đổi Sổ đỏ, Sổ hồng theo Luật Đất đai 2024 không? Hãy lắng nghe câu trả lời của các chuyên gia trong lĩnh vực này.

Hiện nay, khá nhiều người dân quan tâm là liệu họ có phải đổi Sổ đỏ, Sổ hồng theo Luật Đất đai 2024 không? Hãy lắng nghe câu trả lời của các chuyên gia trong lĩnh vực này.

Liệu có phải đi đổi Sổ đỏ, Sổ hồng theo Luật Đất đai 2024?

Trước tiên, có thể khẳng định rằng người dân không bắt buộc phải đi làm thủ tục đổi lại Sổ đỏ, Sổ hồng theo Luật Đất đai số 31/2024/QH15. Bởi lẽ, khoản 3 thuộc Điều 256 Luật này quy định:

– Thứ nhất, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở, hoặc Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, hoặc Giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng, hoặc Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đã được cấp trước thời điểm ngày 01/8/2024 vẫn có giá trị pháp lý;

image00120240503081554

– Thứ hai, không phải cấp đổi sang Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất trừ các trường hợp có nhu cầu.

Theo đó, những người sử dụng đất đã được cấp Sổ đỏ, Sổ hồng trước thời điểm ngày 01/8/2024 không bắt buộc phải đi làm thủ tục đổi lại Sổ đỏ, Sổ hồng theo Luật Đất đai 2024.

Tuy nhiên, nếu có nhu cầu thì họ được cấp đổi sang Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất theo quy định thuộc Luật Đất đai 2024.

Bên cạnh đó, Luật Đất đai mới cũng có quy định cụ thể đối với trường hợp Sổ đỏ, Sổ hồng cấp cho hộ gia đình trước thời dideerm ngày 01/8/2024 nếu có nhu cầu thì được cấp đổi sang mẫu mới và được ghi đầy đủ tên các thành viên có chung quyền sử dụng đất.

Việc xác định các thành viên có chung quyền sử dụng đất của hộ gia đình sẽ do các thành viên này tự thỏa thuận và sẽ chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Nói tóm lại, Sổ đỏ, Sổ hồng đã được cấp trước ngày Luật Đất đai năm 2024 có hiệu lực vẫn có giá trị pháp lý và sẽ không bắt buộc phải cấp đổi.

Nguyên tắc cấp Sổ đỏ, Sổ hồng theo quy định của Luật Đất đai 2024

Điều 135 thuộc Luật Đất đai năm 2024 quy định các nguyên tắc khi cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, các quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất như sau:

– Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, các quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất được cấp theo từng thửa đất cho những người có quyền sử dụng đất, những chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất có nhu cầu và đủ điều kiện theo quy định.

Trừ trường hợp người sử dụng đất hiện đang sử dụng nhiều thửa đất nông nghiệp tại cùng 01 xã, phường, thị trấn mà lại có yêu cầu thì được cấp 01 Giấy chứng nhận chung cho tất cả các thửa đất đó.

So-Do

– Thửa đất có nhiều người có chung quyền sử dụng đất, nhiều người có sở hữu chung tài sản gắn liền với đất thì cấp cho mỗi người 01 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất.

Nếu có yêu cầu thì sẽ cấp chung 01 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất và được trao cho người đại diện.

– Trường hợp quyền sử dụng đất hoặc quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất hoặc quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất là tài sản chung của vợ và chồng thì phải ghi cả họ, tên vợ và họ, tên chồng vào trên Giấy chứng nhận, trừ trường hợp vợ và chồng có thỏa thuận là ghi tên một người để đứng tên làm đại diện cho vợ và chồng.