Home Blog Page 128

Gửi con về quê nội 3 tháng để đi công tác, tôi đã phải biếu ông bà 5 triệu. Ai ngờ mới được 3 hôm, con trai liên tục lấy t;rộm điện thoại của bà để gọi cho tôi, đòi lên Hà Nội ở với mẹ. Lo có chuyện chẳng lành tôi vội về quê kiểm tra thì đ;iếng người khi thấy mâm cơm của 2 bà cháu

0

Con trai thường xuyên lấy trộm điện thoại của bà để gọi cho tôi, đòi lên thành phố ở với mẹ là tôi biết có chuyện chẳng lành với con ở quê.

Vợ chồng chúng tôi đều là công nhân làm công ăn lương nên không đủ điều kiện nuôi con ở thành phố đắt đỏ. Hậu dịch covid, dù đã cố gắng hết sức nhưng không thể trụ tiếp được, tôi đành gửi con trai 5 tuổi về quê nhờ mẹ chồng chăm sóc cháu dùm. Hàng tháng vợ chồng tôi gửi về cho bà 5 triệu là tiền học và tiền ăn của con ở quê.

Tôi tính toán, mỗi tháng tiền học ở trường của con hết khoảng 700, còn lại hơn 2 triệu hai bà cháu ăn dư dả. Những khoản phụ phí khác bao gồm quần áo hay sách vở, đồ chơi thì tôi thường mua và gửi về cho con.

Con là đứa trẻ hiểu chuyện nên khoảng thời gian đầu mới về sống với bà con hợp tác lắm. Dù buồn nhưng mỗi lần điện thoại cho bố mẹ con đều nói:

– Bố mẹ cứ đi làm đi, con ở nhà với bà ngoan lắm. Mẹ mua đồ chơi gửi về cho con nhé, khi nào có tiền mẹ đón con lên ở với bố mẹ nhé.

Ảnh minh họa

Ảnh minh họa

Nghe những lời con nói tôi đau lòng lắm vì chưa thể cho con một cuộc sống như con mong muốn. Buồn biết bao nhiêu thì tôi lại càng cố gắng bấy nhiêu để tính toán mỗi tháng gửi tiền về cho bà cháu sinh hoạt dư dả và bản thân vẫn tiết kiệm thêm được chút lo cho sang năm khi con đi học tiểu học là đón bé lên thành phố sống cùng.

Thế nhưng càng về sau tôi càng phát hiện ra đứa trẻ dần không thích việc ở quê với bà nữa. Con luôn lén lút lấy điện thoại của bà để gọi lên cho mẹ, mong mẹ về thăm và đón bé lên sống cùng. Tôi đã nghĩ chắc chắn có điều chẳng lành với con nên sau nửa năm gửi con về quê tôi mới có cơ hội về thăm con mà không báo trước.

Khi tôi về đến nhà cũng là lúc trời xẩm tối, hai bà đang ngồi ăn cơm. Nhận ra mẹ về, đứa trẻ chạy ùa ra ôm chầm lấy, hít hà khen “Mẹ thơm thế, con nhớ mẹ, nhớ mùi của mẹ” nghe mà ứa nước mắt.

Thấy tôi về mẹ chồng cũng ra đón:

– Có việc gì mà về cho tốn kém ra thế con, thằng bé ở nhà với mẹ vẫn tốt mà

– Vâng con được nghỉ ít ngày nên về thăm cháu, cũng đã nửa năm rồi con chưa về lần nào.

Tôi kéo con trai vào trong nhà và ngồi luôn xuống chỗ con và bà đang ăn cơm. Đưa mắt nhìn mâm cơm của con một lượt mà tôi ứa nước mắt: Chỉ có mấy con cá khô nhỏ kho mắm và một bát rau cải bắp luộc. Điều này khiến tôi có phần bất ngờ nhưng giữ lại trong lòng không dám lên tiếng gì, để quan sát thêm.

Ảnh minh họa

Ảnh minh họa

Vì về không báo trước nên tôi cũng nói dối rằng mình ăn rồi, bà và cháu cứ ăn đi.

Tôi ở nhà thêm 2 ngày và theo dõi kĩ các bữa ăn của con trai được mẹ chồng chuẩn bị cho mới phát hiện ra sự thật rằng mẹ chồng tôi cho cháu ăn rất tằn tiện. Lúc này tôi mới hỏi chuyện mẹ:

– Mẹ ơi, bình thường hai bà cháu ở nhà cũng đều ăn các món đơn giản như cá khô kho, rau luộc, trứng hoặc tép rang thôi sao?

– Ừ, ăn vậy thôi con, người nhà quê, có vậy ăn là tốt lắm rồi.

– Sao lại có vậy là sao hả mẹ? Không phải con trách mẹ nhưng sự thật là vợ chồng con gửi về cho hai bà cháu 5 triệu mỗi tháng cơ mà. Chúng con đi làm vất vả nơi xa cũng chỉ cố gắng gửi tiền về cho hai bà cháu có được bữa ăn ngon. Cháu đang tuổi lớn, cần được chăm sóc dinh dưỡng nhiều hơn thế này mà mẹ.

– Ai nói là mẹ không cho thằng bé ăn dinh dưỡng, mỗi bữa đều có rau có thịt đó thôi. Bữa thì thịt lợn rang, bữa thì cá kho, bữa thì tép xào… Chỉ là người ta ăn con to, mình không có điều kiện ăn con nhỏ chứ sao lại nói là không có dinh dưỡng cho được?

Tiền các con gửi về mẹ cũng không tiêu cho mẹ đồng nào cả nhưng đâu phải gửi về là tiêu hết đâu. Mẹ để tiết kiệm ra kia kìa, hai bà cháu ăn loanh quanh rau trứng, con tôm con tép mẹ bắt được mỗi ngày là đủ rồi. Nếu mà cứ đòi ăn ngon thì 5 triệu hay 10 triệu các con gửi về cũng chẳng đủ.

– Không thể thế được mẹ ạ. Con về 2 ngày nay con biết, những món mà mẹ làm cho cháu thực sự rất bình thường và đạm bạc, đó là chưa kể đến việc chúng rất ít. Mỗi bữa mẹ chỉ múc ra có một chút thôi thì làm sao cháu đủ no.

Ảnh minh họa

Ảnh minh họa

Thằng bé kể với con rằng nó ăn không ngon và luôn đói vào bữa tối khi ở nhà với bà. Cả ngày cháu đi học ở trường chẳng biết có được miếng ngon nào không thì ít nhất tối về với bà, con nghĩ mẹ nên bồi dưỡng cho cháu. Nếu có thiếu thì mẹ nói chúng con gửi thêm cũng được mà.

– Nếu chị đã nhiều tiền như thế thì đón nó lên thành phố mà sống để ăn ngon, mặc đẹp. Tôi muốn tiết kiệm lo cho tương lai của nó thì lại bị nói tằn tiện, kẹt sỉ. Anh chị đã nghèo rồi lại còn bày đặt đòi cho con ăn đủ dinh dưỡng.

Nói xong mẹ chồng cũng đứng dậy đi chỗ khác và không nói với tôi nữa.

Chỉ còn được ở nhà với con 1 ngày nữa mà trong đầu tôi bao suy nghĩ bộn bề. Không biết nên đón con lên thành phố để chăm sóc hay tiếp tục để con ở nhà với bà? Nếu để con ở nhà với bà mà cứ như thế này thì tôi không yên tâm, tiền thì vẫn phải gửi về mà con thì không được ăn uống đủ đầy. Nếu đón con lên thì kiếm được bao nhiêu tiêu hết bấy nhiêu, không thể để tiết kiệm được.

Tâm sự từ độc giả ngocman…

Gửi con về quê nhờ ông bà chăm sóc là việc mà nhiều bậc cha mẹ hiện nay lựa chọn khi không có đủ năng lực và kinh tế để nuôi con. Tuy nhiên cha mẹ nên đảm bảo rằng con được chăm sóc và nuôi dạy tốt để đảm bảo sự phát triển toàn diện của bé. Trong đó việc cung cấp cho trẻ những bữa ăn đầy đủ dinh dưỡng là điều vô cùng cần thiết bởi nó giúp trẻ phát triển vể thể chất, tư duy và nhận thức.

Một bữa ăn đạt tiêu chuẩn đầy đủ dinh dưỡng cho trẻ em nên bao gồm các nhóm thực phẩm sau:

Chất đạm: Thịt nạc (thịt gà, thịt bò, thịt heo); Cá và hải sản; Đậu, hạt, và sản phẩm từ đậu (đậu phụ, đậu lăng)…

Tinh bột: Gạo, mì, bún; Khoai tây, khoai lang; Bánh mì nguyên cám…

Chất béo lành mạnh: Dầu ô liu, dầu hạt cải; Các loại hạt (hạt chia, hạt lanh); Bơ, quả bơ…

Rau xanh và trái cây:

Rau xanh (cải bó xôi, bông cải xanh, cà rốt)

Trái cây tươi (chuối, táo, cam, dưa hấu)

Sữa và các sản phẩm từ sữa: Sữa tươi, sữa chua, phô mai

Lưu ý:

– Cân bằng các nhóm thực phẩm để đảm bảo trẻ nhận đủ vitamin và khoáng chất.

– Tránh thực phẩm chứa nhiều đường, muối và chất béo bão hòa.

– Cung cấp đủ nước cho trẻ trong suốt bữa ăn.

Bữa ăn nên được chế biến sao cho hấp dẫn và đa dạng, giúp trẻ phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ.

Tôi 68 tuổi, con trai cả hỏi vay 350 triệu đồng để mua xe, tôi thẳng thừng từ chối, con trai út mua nhà, tôi chủ động cho 700 triệu đồng. Chuyện này khiến con trai cả bất mãn, cảm thấy chúng tôi thiên vị, ưu ái con trai út và đối xử không công bằng. Tôi không phủ nhận, thế mà đến hôm sau ….

0

Tôi 68 tuổi, con trai cả hỏi vay 350 triệu đồng để mua xe, tôi thẳng thừng từ chối, con trai út mua nhà, tôi chủ động cho 700 triệu đồng.

Tôi họ Cường, năm nay 68 tuổi. Gần đây, con trai cả của tôi luôn đến nhà gây sự, nói chúng tôi thiên vị. Nguyên nhân là năm ngoái, con trai cả muốn mua xe và hỏi vay chúng tôi 350 triệu đồng. Lúc đó, vợ chồng tôi đều thẳng thừng từ chối. Sau đó, con trai cả cũng đã đến hỏi chúng tôi vài lần nữa, nhưng tôi và vợ vẫn rất dứt khoát, không muốn cho mượn tiền.

2 tháng trước, con trai út dự định mua nhà. Khi biết tin này, chúng tôi lập tức rút 700 triệu đồng từ sổ tiết kiệm ra và đưa cho con trai út. Chuyện này khiến con trai cả bất mãn, cảm thấy chúng tôi thiên vị, ưu ái con trai út và đối xử không công bằng. Tôi không phủ nhận, vợ chồng tôi đúng là thiên vị con trai út hơn.

Chúng tôi quý con trai út hơn, nên khi con thiếu tiền mua nhà dù con chưa kịp mở lời, chúng tôi đã chủ động cho tiền. Tại sao chúng tôi lại thiên vị đến mức như vậy? Mọi chuyện đều có lý do cả.

Khi 2 con còn nhỏ, chúng tôi từng hợp con trai cả hơn. Vì con trai cả khéo miệng, thường nói lời hay ý đẹp, luôn làm vợ chồng tôi tôi vui lòng. Nhưng sau này khi các con trưởng thành, chúng tôi nhận ra con trai cả chỉ biết nghĩ đến lợi ích cá nhân, rất ích kỷ, chỉ quan tâm đến bản thân mà không bao giờ nghĩ đến vợ chồng tôi.

Khi các con lập gia đình, chúng tôi đã không thiên vị, cho cả hai số tiền như nhau. Con trai cả lại cảm thấy chúng tôi cho quá ít, đáng lẽ con phải nhận được phần nhiều hơn. Vì chuyện này mà sau khi kết hôn, con trai cả càng tỏ ra thiếu tôn trọng chúng tôi hơn. Con chưa bao giờ mua quà cho chúng tôi, cũng không gửi tiền sinh hoạt, thậm chí còn không mấy khi về thăm nhà.

Thỉnh thoảng, khi nhớ con, chúng tôi gọi điện muốn con về thăm. Nhưng lần nào con trai cả cũng chỉ nói đúng một câu: “Nếu bố mẹ quý em trai hơn, thì sau này để em lo cho bố mẹ, đừng có chuyện gì cũng gọi điện cho con”.

Con trai cả nghĩ rằng chúng tôi cho tiền con út giống như con là thiên vị. Con trai cả lấy lý do này để không quan tâm đến chúng tôi, hoàn toàn không làm tròn bổn phận của người con.

Vợ chồng tôi cảm thấy đau lòng nên không muốn cho con trai cả vay tiền. Tôi đã nhìn thấu con người của con trai cả, nếu thật sự cho con vay, chắc chắn con sẽ không trả lại.

Ngược lại, từ nhỏ con trai út đã rất hiếu thảo với chúng tôi, thật thà, không khéo miệng như anh trai. Nhưng con trai út của chúng tôi rất hiểu chuyện và tốt bụng. Khi có đồ ăn ngon, con trai cả luôn vội vàng ăn hết, còn con trai út luôn chia sẻ với chúng tôi, không bao giờ ăn một mình.

Khi lớn lên đi làm, mỗi tháng, con trai út đều gửi cho chúng tôi một khoản sinh hoạt phí. Mỗi lần về thăm nhà, con đều mua rất nhiều đồ. Con trai út còn lắp camera ở nhà để quan tâm tình hình của vợ chồng tôi ở nhà.

Dịp Tết hay lễ hội, con trai út chưa bao giờ quên lì xì cho chúng tôi. Con dâu út cũng rất tốt, mỗi lần gặp chúng tôi đều nhanh tiếng gọi “bố mẹ”, xem chúng tôi như cha mẹ ruột. Quần áo chúng tôi mặc, phần lớn đều do con dâu út mua cho.

Ngược lại, con dâu cả chưa bao giờ mua gì cho chúng tôi. 2 vợ chồng con trai cả chỉ khi cần tiền mới tỏ ra tử tế, còn bình thường thì như thể chúng tôi đang nợ nần gì chúng.

Vợ chồng tôi đã hiểu ra từ lâu. Tôi không thể trông chờ vào con trai cả nữa, may mắn thay vẫn còn con trai út, đó là chỗ dựa của tôi trong quãng đời còn lại.

Năm ngoái, khi con trai cả về nhà, ban đầu, vợ chồng tôi rất vui. Con mua mấy cân sườn, còn mua cả một thùng táo. Tôi còn nghĩ rằng con trai về thăm hai vợ chồng già chúng tôi, con trai đã hiểu ra và thay đổi. Nhưng khi con vừa mở lời nói chuyện, tôi biết mình đã nhầm rồi.

Hôm đó, con trai cả nói với vợ chồng tôi: “Bố, mẹ, lần này con về là muốn hỏi vay chút tiền. Chiếc xe nhà con chạy cũng mấy năm rồi, hỏng hóc nhiều, con muốn đổi xe mới. Mấy năm nay con phải lo tiền cho con cái đi học, vợ con lại không có việc làm, cái gì cũng cần tiền. Bây giờ con không có đủ tiền, muốn hỏi vay bố mẹ 350 triệu đồng để mua xe”.

Nghe xong, tôi có chút buồn. Ban đầu tôi còn nghĩ con trai quan tâm chúng tôi nên về thăm, không ngờ lại là vì mục đích khác.

Nghe con trai nói chuyện, vợ chồng tôi thấy buồn và thất vọng nhưng vẫn thẳng thừng từ chối: “Minh Thành, con làm việc bao nhiêu năm rồi, lương cũng không thấp, chắc chắn có tiền mua xe. Bố mẹ đúng là có chút tiền tiết kiệm nhưng đó là tiền dưỡng già của bố mẹ, không thể cho con mượn được. Nếu con muốn lấy tiền đó, vậy từ nay con hãy lo cho bố mẹ về già, mọi sinh hoạt hàng ngày của bố mẹ từ nay thuộc trách nhiệm của con”.

Nghe tôi nói vậy, con trai im lặng, một lúc sau thì nói rằng có việc bận, rồi về ngay. Điều đáng buồn là con trai còn mang cả sườn và táo về, không để lại thứ gì.

Sau hôm đó, con trai cả cũng không bỏ cuộc, còn tìm chúng tôi vài lần nữa, nhưng chúng tôi vẫn kiên quyết không cho tiền. Khi đó, con trai cả còn nói rằng nếu chúng tôi không cho tiền thì đừng trông chờ con sẽ lo cho chúng tôi khi về già. Tôi chỉ xem lời đó như một câu chuyện cười. Đừng nói đến sau này, bây giờ con trai cả cũng cũng không quan tâm, lo lắng gì cho chúng tôi cả.

Cả năm nay, vợ chồng con trai cả không về thăm chúng tôi lần nào, cũng không gọi điện hỏi thăm bố mẹ. Mấy tháng trước, vợ tôi bệnh phải nhập viện, tôi gọi điện muốn con về, nhưng con trai thẳng thừng bảo công việc quá bận, không xin nghỉ được.

Nhưng lần này, con trai cả biết tin tôi cho con út 700 triệu đồng liền lập tức chạy về. Con trai cả yêu cầu chúng tôi phải đưa cho con số tiền như đã đưa cho con út.

Dạo gần đây, chuyện nhà của chúng tôi trở thành trò cười của cả khu phố, vì mỗi lần con trai cả về lại gây sự, to tiếng. Con trai cả muốn mọi người chỉ trích chúng tôi thiên vị, từ đó đạt được mục đích của mình.

Bất kể người ngoài đánh giá thế nào, tôi vẫn tin rằng vợ chồng tôi không sai. Tiền bạc là do hai vợ chồng tôi cực khổ kiếm được, chúng tôi có quyền quyết định về số tiền của mình.

Con út và con dâu út rất hiếu thảo, tôi có tiền, giúp đỡ vợ chồng con út là điều nên làm. Con trai cả cũng không thể là chỗ dựa của tôi, tôi già rồi vẫn phải dựa vào con út. Tôi nghĩ, làm cha mẹ không nên chỉ nghe con cái nói gì, mà phải nhìn các con làm, cách con quan tâm đến cha mẹ.

Vợ tôi được đằng ngoại chia cho 2 căn nhà, bảo tặng em chồng 1 mà bơ đi. Vợ con gì mà quá í/ch k/ỷ, tôi dắt về bảo bố vợ dạy lại, bố vợ gật gù đồng ý, nhưng hôm sau thấy ông đăng dòng tin nhắn này trên Facebook, tôi mới sáng mắt ra…

0

Câu chuyện bắt đầu từ lúc vợ tôi, Linh, nhận được tài sản thừa kế từ gia đình nhà ngoại. Cụ thể, bố mẹ vợ đã quyết định chia cho Linh hai căn nhà ở trung tâm thành phố, một món quà mà bất cứ ai cũng ao ước. Lúc đó, tôi nghĩ mình đang là người chồng may mắn, vì không chỉ cưới được vợ giỏi giang, mà còn có thêm cơ hội ổn định tài chính nhờ tài sản của gia đình vợ.

Tuy nhiên, câu chuyện không đơn giản chỉ dừng lại ở việc nhận thừa kế. Tôi còn có một người em trai, Hùng, đang gặp khó khăn về tài chính. Sau khi nghe tin Linh được chia tài sản, tôi nghĩ ngay đến việc giúp đỡ em mình. Trong đầu tôi lúc đó, chuyện tặng lại cho Hùng một căn nhà là hợp lý, vừa giúp đỡ gia đình tôi, vừa thể hiện sự rộng rãi, quan tâm đến anh em.

Vợ tôi được đằng ngoại chia cho 2 căn nhà, bảo tặng em chồng 1 mà bơ đi, quá ích kỷ

 

Tôi không phải là người tham lam, nhưng thực sự, thấy em trai mình gặp khó khăn mà không giúp, tôi cảm thấy day dứt. Vậy nên, tôi quyết định nói chuyện với Linh về việc chia sẻ một trong hai căn nhà đó cho em chồng.

Một buổi tối, khi cả hai đang ngồi ăn tối, tôi mở lời:

Em à, giờ em được thừa kế hai căn nhà, sao không tặng lại cho Hùng một căn? Nó đang khó khăn lắm, mà mình cũng đâu cần đến cả hai căn đâu.

Linh nhìn tôi, ánh mắt hơi ngạc nhiên nhưng giữ vẻ điềm tĩnh:

Em hiểu ý anh, nhưng tài sản này là bố mẹ em để lại cho em. Đó là sự ưu ái của gia đình em dành cho con gái. Hơn nữa, anh biết đấy, em còn phải nghĩ đến con cái sau này nữa. Em không muốn đưa tài sản của mình cho ai, kể cả là em chồng.

Nghe câu trả lời của Linh, tôi bắt đầu thấy khó chịu. Tôi đã nghĩ vợ sẽ đồng ý ngay, vì đây là vấn đề gia đình, hơn nữa, việc giúp đỡ em chồng cũng là một nghĩa vụ đạo đức. Nhưng Linh lại tỏ ra quá cứng nhắc và không quan tâm đến hoàn cảnh của người khác. Cô ấy nói như thể chỉ nghĩ đến bản thân mình, không để ý đến tình cảm anh em trong gia đình tôi.

Tôi quyết định không tiếp tục tranh cãi ngay lúc đó, nhưng lòng đã nảy sinh sự thất vọng và bức bối. Tôi không hiểu vì sao Linh lại có thể ích kỷ đến vậy, không nghĩ đến những người xung quanh.

Sáng hôm sau, tôi quyết định đưa Linh về nhà bố mẹ vợ để giải quyết vấn đề này. Tôi nghĩ, nếu Linh không chịu hiểu lý lẽ của tôi, thì có lẽ bố vợ, người rất hiểu biết và công bằng, sẽ giúp tôi dạy lại vợ mình.

Khi chúng tôi đến nhà, bố vợ tôi – ông Quang – đang ngồi ngoài hiên uống trà. Ông là người đàn ông trầm tính, điềm đạm, luôn được mọi người trong gia đình kính nể. Tôi tin rằng với sự tỉnh táo và khôn khéo của ông, mọi chuyện sẽ được giải quyết.

Sau vài câu chuyện phiếm, tôi vào thẳng vấn đề:

Thưa bố, con có chuyện này muốn hỏi ý kiến bố. Vợ con được chia hai căn nhà, mà con nghĩ nên tặng cho em Hùng một căn, vì nó đang khó khăn. Con đã nói chuyện với Linh, nhưng cô ấy không đồng ý. Bố nghĩ sao về chuyện này ạ?

Ông Quang nghe xong, khẽ gật đầu, ra vẻ hiểu chuyện. Ông không nói ngay mà chỉ nhấp một ngụm trà, ánh mắt hướng về phía Linh:

Ừ, bố cũng thấy con nói có lý. Anh em trong nhà thì nên hỗ trợ lẫn nhau. Linh, con cũng nên nghĩ cho em chồng chút chứ.

Nghe bố nói vậy, tôi cảm thấy có chút hy vọng, tưởng rằng mọi việc sẽ được giải quyết. Nhưng Linh vẫn giữ thái độ cứng rắn, không nói thêm lời nào.

Sau một lúc ngẫm nghĩ, ông Quang gật đầu với tôi rồi nói:

Được rồi, để bố nói chuyện thêm với Linh. Con cứ yên tâm.

Tôi thở phào nhẹ nhõm, tin rằng với lời nói của bố vợ, Linh sẽ phải suy nghĩ lại và hành xử hợp lý hơn.

Sáng hôm sau, trong lúc đang làm việc, tôi vô tình mở Facebook và thấy một bài đăng của bố vợ. Dòng trạng thái hiện lên ngay trước mắt tôi, khiến tôi chết sững.

 

Bố mẹ vợ cho nhà đất, nói hết nước hết cái mà vợ không cho tôi đứng tên cùng

“Đời người ai cũng có lựa chọn riêng. Tiền bạc là thứ dễ làm người ta thay đổi. Nhưng cuối cùng, tiền không thể mua được tình cảm thật sự. Hãy sống với nhau bằng trái tim, chứ không phải bằng vật chất.”

 

Dưới bài viết đó là một dòng tin nhắn mà bố vợ tôi đăng kèm, có vẻ như là một cuộc trò chuyện giữa ông và ai đó:

“Con nghĩ nên giúp đỡ người nhà, nhưng không có nghĩa là ép buộc ai đó phải làm điều mình muốn.”
“Con dạy con cái, nhưng trước hết con phải tôn trọng quyết định của chúng. Đừng để vì một căn nhà mà tình cảm gia đình rạn nứt.”

Lòng tôi lạnh buốt khi đọc những dòng tin nhắn đó. Hóa ra, bố vợ không hề đồng ý với tôi như tôi nghĩ, mà chỉ cố giữ vẻ ngoài điềm tĩnh để không làm căng thẳng tình hình. Ông hiểu rõ rằng việc ép Linh tặng căn nhà không phải là giải pháp, và trong lòng ông, tình cảm gia đình mới là quan trọng hơn cả.

 

Tôi ngồi đó, lòng ngổn ngang cảm xúc. Phải chăng mình đã quá ích kỷ, chỉ nghĩ đến quyền lợi của em trai mà không nghĩ đến cảm giác của vợ? Mình đã không hiểu rằng Linh cũng có quyền quyết định với tài sản của cô ấy, và mình không nên áp đặt suy nghĩ của bản thân lên người khác.

Sau khi đọc dòng trạng thái của bố vợ, tôi suy ngẫm rất nhiều. Tôi nhận ra rằng, trong cuộc sống vợ chồng, không chỉ có sự chia sẻ tài chính mà còn cần sự thấu hiểu và tôn trọng lẫn nhau. Dù là vợ chồng, nhưng mỗi người đều có quyền riêng tư và quyết định của riêng mình. Việc giúp đỡ em trai là điều đáng quý, nhưng không thể lấy nó làm lý do để ép buộc vợ mình phải hy sinh những gì cô ấy có.

Tôi quyết định không nhắc lại chuyện căn nhà nữa, mà thay vào đó, học cách tôn trọng và thấu hiểu vợ mình hơn. Và từ đó, tôi cũng hiểu rằng, gia đình không chỉ xây dựng trên cơ sở tài sản, mà còn là sự tôn trọng và yêu thương giữa các thành viên.

Không còn đầu 7, vàng v::ọt tăng, GIÁ VÀNG ở mức 83 TRIỆU ĐỒNG/LƯỢNG, vẫn còn đang tăng

0
Nhiều tiệm vàng lớn tại TP.HCM sáng nay hết sạch vàng nhẫn lẫn vàng miếng SJC, dù giá vàng tăng vọt ngay từ khi mở cửa. Nhiều người ra về tay không dù muốn mua vàng.
Giá vàng tăng vọt

Giá vàng trong nước hôm nay, ngày 18/11 tăng vọt ngay từ khi vừa mở cửa. Giá vàng miếng lẫn vàng nhẫn đều tăng mạnh.

Đầu ngày, Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) niêm yết vàng miếng SJC 80,3 triệu đồng/lượng (tăng 300.000 đồng so với hôm qua), giá bán ra 83,8 triệu đồng/lượng (tăng 300.000 đồng so với hôm qua).

Chỉ sau 10 phút mở cửa, giá vàng miếng SJC mua vào tăng thêm 700.000 đồng/lượng, lên 81 triệu đồng/lượng. Giá bán ra tăng thêm 200.000 đồng/lượng, lên 84 triệu đồng/lượng. Mức giá này được giữ đến trưa nay.

Như vậy, chỉ trong buổi sáng, giá vàng miếng SJC tại công ty này tăng đến 1 triệu đồng, bán ra tăng 500.000 đồng/lượng so với hôm qua.

Giá vàng tăng vọt nhưng vàng nhẫn, vàng miếng đều hết sạch, không có để mua - Ảnh 1.

Giá vàng hôm nay 18/11 tăng vọt ngay từ khi mở cửa, các công ty tăng mạnh giá mua vào. Ảnh: H.Phúc

Tương tự, vàng nhẫn SJC mua vào 80,7 triệu đồng/lượng (tăng 900.000 đồng/lượng so với cuối tuần), bán ra 83 triệu đồng/lượng (tăng 700.000 đồng/lượng).

SJC có xu hướng điều chỉnh tăng mạnh giá mua vào để gom vàng hơn là bán ra.

Các doanh nghiệp lớn như PNJ, DOJI tại TP.HCM cũng niêm yết giá mua vào – bán ra vàng miếng tương tự giá tham khảo từ SJC.

Giá vàng hôm nay tăng vọt nhưng vàng nhẫn, vàng miếng đều hết sạch - Ảnh 2.

Tại Công ty Vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ), lúc 11 giờ, giá vàng miếng SJC mua vào 81 triệu đồng/lượng, bán ra 84 triệu đồng/lượng, chênh lệch mua vào – bán ra 3 triệu đồng/lượng.

Giá vàng miếng SJC của DOJI khu vực TP.HCM bán ra 84 triệu đồng/lượng, mua vào 81 triệu đồng/lượng.

Thương hiệu vàng Mi Hồng tại TP.HCM niêm yết giá vàng SJC: Mua vào 82,5 triệu đồng/lượng (cao hơn các doanh nghiệp lớn 1 triệu đồng/lượng), bán ra 84 triệu đồng/lượng. Chênh lệch mua bán tại thương hiệu này ít hơn so với SJC, DOJI, và PNJ.

Giá vàng nhẫn tại Mi Hồng niêm yết mua vào 82 triệu đồng/lượng, bán ra 83 triệu đồng/lượng. Chênh lệch mua – bán vàng nhẫn của doanh nghiệp này chỉ còn 1 triệu đồng/lượng.

Giá vàng trong nước sáng nay tăng vọt theo giá vàng thế giới. Lúc 11 giờ, theo giờ Việt Nam, giá vàng thế giới ở mức 2.591 USD/ounce, tăng mạnh 28 USD/ounce so với phiên cuối tuần. Trên sàn quốc tế, giá vàng tăng dựng đứng sau nhiều đợt điều chỉnh giảm, từ mức 2.563 USD/ounce vào cuối tuần lên lại mốc 2.590 USD/ounce.

Hết sạch vàng nhẫn lẫn vàng miếng

Giá vàng đang tăng trở lại, song theo ghi nhận của chúng tôi, sáng nay, nhiều tiệm vàng lớn tại TP.HCM không có vàng nhẫn lẫn vàng miếng để bán.

Giá vàng tăng vọt nhưng vàng nhẫn, vàng miếng đều hết sạch, không có để mua - Ảnh 2.

Giá vàng hôm nay 18/11 tăng nhưng nhiều tiệm vàng không có vàng nhẫn lẫn vàng miếng để bán. Ảnh: Hồng Phúc

Hai tiệm vàng lớn quen thuộc với người dân TP.HCM quanh khu vực chợ Bà Chiểu, quận Bình Thạnh thông báo hết vàng nhẫn lẫn vàng miếng. Nhiều khách vào tìm mua đều tay không ra về. Nhân viên cho biết chưa có vàng để bán, không nhận đặt trước, không nhận đặt cọc và khuyên khách trở lại sau.

Bà Hồng, ngụ quận 1 đến mua 5 chỉ vàng nhẫn để phòng thân nhưng hết hàng. Bà cho biết thấy vàng nhẫn tăng trở lại, có thể sẽ tăng nữa nên quyết định mua vào. Nhưng đến nơi, cửa hàng hết nên bà quay về. “Có thể chiều tôi sẽ quay lại”, bà Hồng nói.

Trong khi đó, cửa hàng vẫn thu mua vào bình thường. Nhiều khách đến bán từ vài chỉ đến vài lượng, cửa hàng vẫn thu mua vào. Phía cửa hàng cho biết việc thu mua những ngày qua diễn ra bình thường, không có hiện tượng không mua vàng của khách.

Tương tự, cửa hàng lớn thuộc thương hiệu PNJ trên đường Hai Bà Trưng, quận 1 cũng không còn vàng nhẫn lẫn vàng miếng để bán. Nhân viên cho biết để tránh mất thời gian, khách có thể gọi điện đến cửa hàng để xem trước tình trạng có vàng nhẫn và vàng miếng hay không, trước khi đến giao dịch.

Vợ tôi sinh con gái khó khăn nên đã qua đời ngay trên bàn mổ. Khi con gái tốt nghiệp đại học, tôi bày tỏ mong muốn con tìm việc ở quê và tìm một người đàn ông ở địa phương để kết hôn để được ở gần con hơn. Kết quả là, năm thứ hai đi làm, con gái đã tìm được bạn đời ở thành phố và tiến tới hôn nhân. Trước ngày cưới, tôi không ít lần phản đối. Bởi hơn ai hết, tôi thấu hiểu con gái lấy chồng xa thì sẽ rất vất vả và tôi sẽ chẳng biết bao lâu mới được gặp nó một lần. Nhưng con gái tôi không hề quan tâm đến mong muốn của cha mà thẳng thừng tuyên bố với bác dâu: Nếu tôi không đồng ý thì con gái sẽ từ mặt, không cần tôi xuất hiện trong ngày cưới của nó nữa. Nghe con gái nói vậy, suốt đêm tôi không ngủ được…để rồi…

0

Tôi năm nay đã U60. Ngày xưa, vợ tôi sinh con gái khó khăn nên đã qua đời ngay trên bàn mổ. Đó là cú sốc lớn nhất trong cuộc đời tôi. Từ đó, tôi gà trống một mình nuôi con trưởng thành khôn lớn, tuy phải chịu đựng biết bao đắng cay vất vả nhưng tôi chưa bao giờ nghĩ đến việc đi thêm bước nữa. Vì sợ mẹ ghẻ con chồng và chính là tôi lại không thích ai, tôi ám ảnh nỗi đau của vợ, bố mẹ tôi và anh trai hay ốm đau nên kinh tế mình tôi gánh vác.

Khi con gái tốt nghiệp đại học, tôi bày tỏ mong muốn con tìm việc ở quê và tìm một người đàn ông ở địa phương để kết hôn. Bởi tôi chỉ có một mình, tôi mong có con ở bên mỗi ngày. Nhưng con gái tôi cho rằng quê hương còn lạc hậu, kém phát triển nên không thích hợp cho sự nghiệp của nó.

Kết quả là, năm thứ hai đi làm, con gái đã tìm được bạn đời ở thành phố và tiến tới hôn nhân. Trước ngày cưới, tôi không ít lần phản đối. Bởi hơn ai hết, tôi thấu hiểu con gái lấy chồng xa thì sẽ rất vất vả và tôi sẽ chẳng biết bao lâu mới được gặp nó một lần.

Nhưng con gái tôi không hề quan tâm đến mong muốn của cha mà thẳng thừng tuyên bố với bác dâu: Nếu tôi không đồng ý thì con gái sẽ từ mặt, không cần tôi xuất hiện trong ngày cưới của nó nữa.

Nghe con gái nói vậy, suốt đêm tôi không ngủ được, sau khi suy nghĩ mấy ngày, cuối cùng tôi cũng phải thuận theo con. Để nó có cuộc sống tốt, tôi đã dùng toàn bộ số tiền tiết kiệm được để giúp các con mua một căn nhà, chứ nhà chồng nó cũng nghèo, chật chội đến tiền cưới tôi cũng lo ..

Tuy nhiên, tấm chân thành của người cha này không hề được con để trong lòng. Sau khi lấy chồng, nó coi như không còn quê hương nữa. Lúc đầu, nó luôn lấy cớ bận công việc không thể về, sau này, kể cả điện thoại cũng ít gọi hơn, nó đòi mua xe hơi 1tỷ4 mới có phương tiện về, tôi cũng gắng thu xếp mua xe, cả nhà con gái về đúng một lần, chứng minh đã mua xe. Dần dần, sự liên lạc giữa tôi và con gái chỉ diễn ra vào các ngày lễ tết trong năm, nói chuyện vô cùng xa cách.

May mắn, ông trời không tuyệt tình với tôi. Nếu con gái vô tâm thì bù lại tôi lại có người cháu trai tuyệt vời.

Anh trai tôi sức khỏe yếu ớt từ khi mới sinh ra nên gánh nặng về kinh tế đều dồn lên vai chị dâu, anh chị có hai cháu trai, nhưng cháu út quấn tôi hơn. Do đó, tôi tự nhận phần trọng trách nuôi cha mẹ toàn tâm, thêm phụ giúp anh chị tiền học của các cháu. Giúp đỡ anh chị tiền thuốc men và thích đưa đón các cháu đi học, động viên thi đại học tiền đóng, sinh hoạt trên phố tôi lo..

Món quà ý nghĩa nhất cho người thân yêu

Hồi nhỏ, cháu út hay sang nhà tôi chơi cùng con gái tôi, hai đứa rất thân thiết với nhau. Thằng bé này rất ngoan ngoãn, luôn biết nhường nhịn em, lại chăm chỉ không nề hà bất cứ việc gì dù tôi có sai bảo nó hay không.

Đến khi lớn lên và đi làm thì thói quen sang thăm nom, giúp tôi việc này việc kia trong nhà của cháu vẫn không hề thay đổi.

Năm ngoái, tôi bị một chiếc ô tô đâm phải khi đang đi mua hàng tạp hóa khiến xương đùi bị gãy. Ở tuổi này, gãy chân tay không phải chuyện nhỏ nên tôi đã gọi điện thoại thông báo cho con gái biết. Chẳng ai ngờ, nó chỉ lạnh lùng nói:

– “Bố ơi, con rất lo lắng cho vết thương của bố. Nhưng con thực sự không có thời gian để về. Mẹ chồng con dạo này cảm thấy không khỏe, cháu trai của bố lại bị sốt. Đợi đến khi rảnh rỗi hơn, con sẽ về thăm bố”.

Cúp máy, tôi rơi nước mắt lúc nào không hay. Tôi nhìn sang cháu trai đang ngồi gọt trái cây bên cạnh mà càng xót xa hơn. Thằng bé này cũng rất bận công việc nhưng nó sẵn sàng xin nghỉ vài ngày để chăm tôi. Khi hết ngày nghỉ phép, vợ chồng nó còn bỏ tiền ra thuê người giúp việc và đến thăm tôi bất cứ khi nào có thể.

Cháu trai nói: “Ngày còn bé, chú đã cho cháu tiền ăn học, nếu không có chú thì không có cháu của ngày hôm nay. Vậy nên chú hãy để cháu được hiếu thảo với chú”.

Nghĩ vậy tôi không còn quá đau lòng vì con gái nữa. Hằng ngày, tôi chuyên tâm rèn luyện sức khoẻ, ăn cơm, trò chuyện và chơi cờ cùng bạn bè. Ngày tết, tôi ăn cơm cùng các cháu.

Tháng trước, tôi nhận được đề nghị đền bù đất đai từ chính quyền bởi căn nhà đang ở nằm trong dự án làm đường. Tôi không nói lại với con gái vì thấy điều này không cần thiết. Vậy mà chẳng hiểu ai đã kể với nó nên nó và con rể lập tức về nhà.

Mới đầu, hai đứa nó tỏ ra đon đả, quan tâm tới sức khỏe của tôi. Chúng mua rất nhiều thuốc bổ, quần áo mới, thức ăn ngon nên tôi vui lắm. Ai ngờ, những gì con gái thốt ra tiếp theo khiến trái tim tôi như thắt lại:

“Bố ơi, con nghe người ta nói căn nhà này được đền bù 6 tỷ phải không”, con gái lên tiếng hỏi ngay khi chỗ ngồi vừa mới ấm.

“Đúng là như thế”, tôi hờ hững trả lời.

Con gái tôi phản ứng rất hào hứng: “Bố ơi, sao bố không nói cho con biết chuyện lớn như vậy? Nếu không có người khác nói với con thì con đã không biết gì cả”.

“Thực ra sau khi con kết hôn thì đã chuyển khẩu về nhà chồng rồi, hộ khẩu cũng chỉ có tên bố. Vậy nên bố nghĩ không cần phải nói với con. Tránh làm ảnh hưởng tới công việc và cuộc sống của hai đứa”, tôi nói.

Cô con gái liền phản bác: “Bố, sao bố có thể nói thế? Con là con gái của bố nên đương nhiên sẽ có một phần tiền đề bù.

Cháu trai của bố bây giờ đã vào tiểu học, căn nhà hiện tại chúng con đang ở quá chật chội nên bây giờ đang rất cần tiền để mua căn lớn hơn. Vậy nên, bố hãy chia cho con 2/3 số tiền này để con thực hiện các kế hoạch của mình được không”.

Vừa nghe con gái nói đến tiền đền bù, tôi lập tức ngắt lời con bé:

– “Con gái à, bố không nợ gì con hết. Đáng ra nhà cửa phải do phía con rể chuẩn bị, nhưng vì quá thương con nên bố đã dành hết tiền tiết kiệm để mua nhà cho các con ở. Bố cho cũng chỉ một lần, số tiền đền bù bố phải mua nhà khác để ở, cho con rồi bố ở đâu..

– Nhưng con nhìn lại mình xem, con có còn nhớ đến người bố này không? Nếu những năm vừa rồi không có anh họ của con chăm sóc thì chắc bố đã chết lâu rồi. Hôm nay bố nói thẳng cho con hiểu, con sẽ không được một xu nào đâu”.

Khi thấy tôi quá cứng rắn không chịu chia tiền, con gái và con rể dùng đủ mọi lời lẽ từ hối lỗi, ngọt nhạt đến cứng rắn, chửi bới. Quá tức giận, tôi đuổi hết chúng ra khỏi cửa và dọa sẽ gọi công an nếu cố tình gây rối.

Vậy mà chúng còn không biết xấu hổ, hai đứa nó liền thuê nhà nghỉ ở gần đó rồi cứ cách vài ngày lại đến kiếm chuyện. Song, lòng tôi đối với người con gái này đã chết.

Tôi giữ lại số tiền đó để những năm sau này có thể sống tốt hơn, nếu tôi thực sự giao tiền cho nó thì chẳng hiểu chúng sẽ cho tôi ra ở nơi nào ở nữa. Tôi không thể ngu ngốc lần thứ hai.

Cuối cùng cả hai đứa bỏ đi, tôi lên sát nhà cháu trai mua căn hộ nhỏ ở cạnh, vừa tiện hai cháu chăm sóc mà tôi cũng đón đưa hai đứa con nhỏ của cháu tôi.
Hai cháu cứ dỡn tôi bây giờ thong thả chú kiếm cô để đi du lịch hay thủ thỉ đêm hôm các cháu nhất trí .. Tôi chỉ cười U60 rồi vui với cháu đủ rồi ..

Chồng mất khi chỉ mới cưới tròn 1 năm…Liên như rơi vào cảnh tr::ầm c::ảm vì không thể nào chấp nhận nổi sự thật. Mẹ chồng Liên mất trước khi Liên về làm dâu. Giờ đây còn mình bố chồng thì thật sự là Liên không cam tâm để ông sống cảnh neo đơn đến cuối đời. – Con sẽ không đi bước nữa. Hãy để con chăm sóc cho bố…bố là bố chồng nhưng con thương bố như bố đẻ….Để rồi một ngày người trong làng thấy cái bụng Liên s::ì:nh ra thì…

0

Chồng mất khi chỉ mới cưới tròn 1 năm…Liên như rơi vào cảnh trầm cảm vì không thể nào chấp nhận nổi sự thật. Ngày giỗ 49 của chồng thì bố chồng của Liên rớm nước mắt:

– Con hãy đi thêm bước nữa đi…con còn trẻ. Dùng thanh xuân thờ chồng là tội con. Bố không ép con ở nhà này đâu.

Nhiều người phụ nữ sau khi chồng mất con còn nhỏ họ còn đi lấy chồng mới, huống hồ ở đây Liên còn chưa có con chung với chồng nên làm lại cuộc đời cũng dễ. Vậy nhưng không, Liên thương bố chồng của mình lắm. Ông chỉ có mình chồng Liên là con, mẹ chồng Liên mất trước khi Liên về làm dâu. Giờ đây còn mình bố chồng thì thật sự là Liên không cam tâm để ông sống cảnh neo đơn đến cuối đời.

– Con sẽ không đi bước nữa. Hãy để con chăm sóc cho bố…bố là bố chồng nhưng con thương bố như bố đẻ.

Ai cũng tấm tắc khen Liên là cô con dâu hiếu thảo, đúng ngày hết khó của chồng thì bố chồng Liên trải qua trận ốm nặng khiến ông nằm một chỗ không dậy nổi. Lúc này ai cũng thấy nếu không có Liên ở bên thì thật sự không biết ông sẽ ra sao nữa.

Ở trong xóm Liên thì ai cũng nêu gương cô để học hỏi về sự hiếu thảo. Nhưng rồi cho đến một ngày thì người ta phát hiện ra Liên hay mặc áo rộng thùng thình. Rồi có người nhìn thấy bụng Liên phình to ra…lúc này biết Liên có bầu thì hàng xóm quay ra xì xào rồi chửi rủa.

– Cái Liên chồng mất mà có bầu thì thật vô lý. Rốt cuộc ai là làm cô ta có bầu nhỉ??

– Còn ai vào đây nữa…chắc là ông bố chồng rồi. Tưởng hiếu thảo cỡ nào, ai dè chồng mất thì ăn nằm luôn với bố chồng. Đúng là l:oạ‌ּ:n l::uâ‌ּ:n, không ch::ửa to bụng thế kia thì tôi vẫn còn nghĩ con bé kia hiếu thảo mẫu mực lắm. Đúng là nhìn mặt không đến nỗi nào nhưng tâm địa thì xấu xa. Thằng chồng dưới suối vàng chắc không nhắm nổi mắt.

Chăm bố chồng bại liệt, nàng dâu bất ngờ có bầu khiến hàng xóm...

Hàng xóm cứ mỉa mai chê trách này nọ nhưng cả Liên và bố chồng đều im lặng. Thậm chí bố chồng Liên còn tổ chức đám cưới mời tất cả mọi người khiến hàng xóm bất bình vô cùng.

– Già đầu rồi mà còn mất nết. Làm con dâu có bầu mà còn làm đám cưới to nữa. Không thấy có lỗi với đứa con ruột đã chết của mình hay sao cơ chứ.

Thế là bà con hàng xóm quyết định rủ nhau đừng đến dự đám cưới của nhà Liên để cho họ xấu mặt với mọi người.

– Đừng có đi ăn cưới nhé mọi người.

Dù mâm cỗ soạn đầy nhưng khách khứa không ai đến, bố chồng nhìn Liên.

– Con đừng nghĩ gì cả, chỉ cần con hạnh phúc là được.

Mọi người cứ nghĩ cô dâu là Liên, chú rể là bố chồng. Nhưng lúc thấy dàn xe sang tiến đến đón dâu thì ai cũng sốc, nhất là lúc chú rể bước xuống thì mọi người đều kinh ngạc. Đó là một chàng trai trẻ, khôi ngô tuấn tú…chàng trai tiến đến gọi bố chồng Liên là bố.

– Cảm ơn con đã lấy con dâu của ta. Nó là con dâu nhưng từ khi thằng Hoan ( tên chồng Liên) mất thì ta coi nó như con gái. Con lại chính là bạn thân của con trai ta…vậy nên ta mong con hãy yêu thương nó.

– Con cảm ơn bố. Con cảm ơn bố vì đã không trách chuyện con đã khiến Liên mang thai.

– Ta mừng còn không được ấy chứ. Ta chỉ buồn vì sức khỏe yếu quá chưa cho hai đứa cưới xin sớm hơn trước khi cái thai to như này…để hàng xóm dị nghị về nhân cách của con Liên…Hãy chăm sóc cho con bé nhé.

– Từ nay con sẽ chăm sóc cho mẹ con Liên thật tốt. Con cũng sẽ đón bố về ở với chúng con rồi hương khói cho cả mẹ và Hoan chu đáo. Con cảm ơn bố đã đồng ý chuyện cưới xin cho bọn con.

– Được…rồi. Ta nghĩ thằng Hoan ở dưới suối vàng sẽ đồng ý với quyết định của ta ngày hôm nay. Con Liên nó chịu vất vả quá nhiều rồi, nó là một người con tốt…hiếu thảo…

Lúc này mọi người mới òa khóc, những người từng hiểu sai, nói xấu Liên và bố chồng cô đều cúi mặt xin lỗi. Hôm đó mọi người kéo nhau tới chúc mừng, thậm chí những người ở xa không quen biết, không được mời cùng đến chung vui và truyền tai nhau về câu chuyện cảm động giữa nàng dâu và người bố chồng hết sức tuyệt vời.

Sau tất cả, bà Phương Hằng nay đã biết ‘quay đầu là bờ’, tuyên bố rút lui, từ nay không dám đụng đến ông Minh Tuệ nữa, Ông “Thích Minh Tuệ” thông báo ngừng đi khất thực để cho MXH được yên bình

0

Ông “Thích Minh Tuệ” đã viết thông báo tạm thời ngừng đi khất thực do việc tụ tập đông người gây mất trật tự, không phù hợp với việc tu tập.

Sáng 18-11, trao đổi với phóng viên Báo Người Lao Động, ông Lê Anh Tuấn – anh trai ông Lê Anh Tú, người được biết đến là “Thích Minh Tuệ” – cho biết em trai ông đã viết thông báo tạm ngừng việc đi khất thực.

Trước đó, trên các trang mạng xuất hiện văn bản viết tay của ông “Thích Minh Tuệ” thông báo sẽ ngưng đi khất thực.

Theo thông báo này, ông “Thích Minh Tuệ” cho biết mình lập nguyện phát tâm học tập, tu theo chánh pháp của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Tuy nhiên vì điều kiện xã hội, an ninh hiện tại chưa phù hợp với ông trong việc học tập, khất thực.

Ông Minh Tuệ tiếp tục ra thông báo mới, có xác nhận dấu mộc của công ty - Ảnh 1.

 

Trước đó, ông “Thích Minh Tuệ” có văn bản đề nghị mọi người không đưa thông tin, hình ảnh của mình lên mạng xã hội

Khi nào đủ đủ điều kiện, đảm bảo về an toàn giao thông, an toàn xã hội, an ninh chính trị, không tụ tập đông người thì ông “Thích Minh Tuệ” sẽ đi đi bộ hành và khất thực trở lại.

Ông “Thích Minh Tuệ” nhấn mạnh rằng khi bản thân học tập, đi khất thực không cần người đi theo bảo vệ, cũng không cần người đứng hai bên đường chào đón, la ó, kêu gào rất ồn ào, không đúng với chánh pháp. Bên cạnh đó, việc tụ tập đông người gây mất trật tự, lộn xộn, ảnh hưởng đến quá trình tu tập.

“Nên con tạm thời chưa đi khất thực, khi nào mà con đi khất thực không ai đi theo với tụ tập đông người hai bên đường chào đón thì con mới tiếp tục học tập, tập học” – ông “Thích Minh Tuệ” viết.

Cùng với đó, ông “Thích Minh Tuệ” cũng mong rằng, mọi người kính phật, tôn kính pháp, tăng thì tụ tập đông người phải đúng nơi quy định và phù hợp với thực tế, điều kiện và hoàn cảnh. Nếu được như vậy thì rất hạnh phúc và tốt đẹp. Mong mọi người giúp đỡ.

Theo ông Lê Anh Tuấn, văn bản thông báo của ông Thích Minh Tuệ chỉ đóng dấu xác nhận của Công ty TNHH Phát Tâm Thiên Định Tuệ. Văn bản này không gửi đến chính quyền địa phương hay cơ quan chức năng nào.

Trước đó, ông Thích Minh Tuệ cũng đã có văn bản đề nghị mọi người không đăng tải hình ảnh, thông tin của mình lên mạng xã hội khi chưa được sự đồng ý của ông.

Ngoài việc gây tranh cãi vì ăn mặc hở quá đà, nữ CEO Nguyễn Phương Hằng mới đây còn khiến dân tình hoang mang khi vướng tin đồn mang thai ở tuổ.i U60.

Nguyễn Sin cũng ẩn ý về việc này. Cụ thể, Nguyễn Sin viết: “Chị 2, này thằng em hỏi thiệt, chị có thai thật hay chỉ là chỉ xạo xạo để đối phó với anh Công con nhà bà An thôi?

Chứ tuổ.i này, mà chị mới về có 2 tháng, giờ báo có thai, nhạy gì mà như cá 7 màu zị chị 2.

Ông Dũng Lò Vôi sốc trước tin đồn bà Phương Hằng có bầu, lập tức phủ nhận 1 điều - Hình 1

Vất vả nhỉ, live có mấy hôm, réo có mấy chục người mà ta nói lên đồn suốt”.

Ông Dũng Lò Vôi sốc trước tin đồn bà Phương Hằng có bầu, lập tức phủ nhận 1 điều - Hình 2

Trước sự bàn tán của dân mạng, ông Dũng Lò Vôi đã lên tiếng.

“Tôi ít có coi mà thấy biết bao nhiêu thứ trên mạng. Dân tộc mình xưa giờ hiền lương lắm. Nhân nghĩa lễ trí tín, từ bi hỷ xả từ ngàn xưa,. Tự nhiên cái khoa học nó tăng lên thì mình phải lan tỏa cái tốt đẹp chứ. Bây giờ chúng tôi không nói gì nữa. Còn tài khoản facebook thì bà xã tôi không có. Ở trong kia 2 năm rưỡi ở ngoài người ta tạo đầy.

Ông Dũng Lò Vôi sốc trước tin đồn bà Phương Hằng có bầu, lập tức phủ nhận 1 điều - Hình 3

Ông Dũng Lò Vôi sốc trước tin đồn bà Phương Hằng có bầu, lập tức phủ nhận 1 điều - Hình 4

Bây giờ chúng ta không nói qua nói lại, giờ là thượng tôn pháp luật. Mọi người đừng nói tới vợ tôi nữa, cô ấy sẽ không lên mạng xã hội nữa. Còn lo cho chồng. Còn nếu lỡ như có được e bé nhỏ, thì coi như là phước quá rồi. 65 tuổ.i rồi mà còn làm được. Trước cô cũng nói rồi đừng ai hỏi cô cái gì nữa. Sắp tới tôi sẽ làm chương trình mổ tim cho các cháu. Vợ tôi sẽ kết nạp thêm nhiều đứa con.

Còn làm gì làm còn nếu đụng tới doanh nghiệp thì tôi không thể tha thứ. Tôi lập vi bằng gửi lên cơ quan đó”.

Ông Dũng Lò Vôi sốc trước tin đồn bà Phương Hằng có bầu, lập tức phủ nhận 1 điều - Hình 5

Suốt thời gian qua, bà Nguyễn Phương Hằng – vợ đại gia Dũng “lò vôi” trở thành tâm điểm chú ý của dư luận.

Đại gia Phương Hằng từng nhiều lần nói về chồng đại gia. Khi đứng giữa tâm bão ồn ào, người duy nhất mà bà Phương Hằng tin tưởng là chồng của mình.

Tuy nhiên, sự tin tưởng đó chưa phải là tất cả. Trong gần 15 năm kể từ khi kết hôn, bà Phương Hằng và ông Dũng “lò vôi” còn có những màn thể hiện tình cảm khiến dân tình chỉ biết mắt tròn mắt dẹt ngưỡng mộ.

Đám cưới 4.000 người

Bà Phương Hằng nhớ lại hồi 2 vợ chồng mới gặp gỡ và yêu đương. Theo đó ông Dũng đã thầm thương trộm nhớ bà Hằng ngay từ lần gặp gỡ đầu tiên.

Năm 2010, ông Dũng “lò vôi” và bà Phương Hằng chính thức về chung một nhà bằng siêu đám cưới vào ngày 8/6/2010. Lễ cưới chính thức được diễn ra tại Thành Đại Nam. Ngày diễn ra hôn lễ tại quảng trường Khu du lịch Đại Nam với lượng khách mời lên đến 4.000 người. Khoảng 2.000 nhân viên của Đại Nam đã mặc áo dài truyền thống đứng từ cổng Khu du lịch cho đến khán đài để đón khách.

Ông Dũng Lò Vôi sốc trước tin đồn bà Phương Hằng có bầu, lập tức phủ nhận 1 điều - Hình 6

Đại gia Dũng “lò vôi” tặng vợ những món quà triệu đô

Sau khi kết hôn, vợ chồng đại gia Phương Hằng đối mặt với không ít sóng gió, thị phi. Thế nhưng, nhiều người lại chú ý đến những lần đại gia Dũng “lò vôi” chi bạo cho vợ.

Năm 2013, ông Dũng “lò vôi” treo thưởng 100 tỷ đồng cho bất cứ ai chứng minh được vợ ông đem tài sản của ông đi thế chấp vay tiề.n bên ngoài, còn ông thì bị tâm thần có chứng nhận của bác sĩ. Tuy nhiên sau đó bà Phương Hằng đã vạc.h mặ.t người tung tin đồn không ai khác ngoài chồng cũ của nữ đại gia.

Ông Dũng Lò Vôi sốc trước tin đồn bà Phương Hằng có bầu, lập tức phủ nhận 1 điều - Hình 7

Năm 2015, nhân kỷ niệm 5 năm ngày cưới, đại gia Huỳnh Uy Dũng đã tặng bà Hằng cặp khuyên tai bằng kim cương trọng lượng khoảng 30 cara. Đôi khuyên tai được thiết kế và chế tác theo mẫu riêng ở Singapore trị giá 3 triệu USD.

Năm 2019, bà Phương Hằng tiết lộ mới được ông xã tặng 1 chiếc siêu xe Bentley Mulsannen trị giá hơn 40 tỷ đồng nhân dịp sinh nhật. Ông Dũng cho biết món quà khủng này không là gì so với những điều vợ mang đến cho mình.

Lời lẽ ngọt ngào dành cho nhau

Dù không còn trẻ song vợ chồng doanh nhân Nguyễn Phương Hằng từng nhiều lần khiến dân tình trầm trồ khi thoải mái chia sẻ lời ngọt ngào.

Với bà Phương Hằng, đại gia Dũng “lò vôi” không chỉ là chồng mà còn là một một đấng trượng phu, một nửa của bà, một người tri kỷ.

Ông Dũng Lò Vôi sốc trước tin đồn bà Phương Hằng có bầu, lập tức phủ nhận 1 điều - Hình 8

Bà nói: “Tôi hỏi anh Dũng 8/3 anh tặng em cái gì? “Tặng cho em cả cuộc đời rồi còn gì!”, đó là lời nói của anh Dũng”.

“Tôi không lấy của anh Dũng một đồng hay hai đồng mà tôi lấy tất cả tiề.n của anh Dũng rồi gộp với tiề.n riêng của tôi để làm từ thiện, dâng hiến hết cho đời. Tôi là Nguyễn Phương Hằng, tôi đi hiên ngang bên đời anh Dũng!”

“Tôi hạnh phúc vì ông xã rất trân trọng và ngưỡng mộ tôi. Tiề.n tài, địa vị của anh không phải là thứ tôi kiếm tìm…”, bà Hằng chia sẻ.

Trong khi đó, đại gia Dũng “lò vôi” cũng dành những lời chẳng khác nào ngôn tình cho vợ: “Phải nói tôi vô cùng may mắn đã tìm thấy một tri kỷ, tri ân, một người rất thông minh và bản lĩnh, chính là vợ tôi hiện nay, đã sát cánh cùng tôi trong những lúc khốn cùng nhất của cuộc đời”.

Gần đây tôi còn phát hiện ra thêm một điều, chồng rất hay giúp đỡ người yêu cũ. Anh ấy giữ lại một phần tiền lương, đều đặn gửi cho người đó. Tiền làm ăn tích góp mấy năm, chồng tôi cũng dốc sạch để chiều chuộng, lo cho người yêu cũ mở cửa hàng. Biết được điều này tôi rất s;;ốc, chuyện gọi điện, hỏi han nhau cũng đã khó chấp nhận rồi. Đằng này giúp đỡ tiền bạc quá mức như vậy hẳn là hai người họ không thể dừng ở mức bạn bè được. .. Để rồi một hôm ..

0

Chồng vẫn còn gặp gỡ, giúp đỡ người yêu cũ khiến gia đình tôi đứng bên bờ đổ vỡ hôn nhân.

Chưa bao giờ tôi nghi ngờ chồng, ghen tuông, nhưng bây giờ lại vướng vào điều không mong muốn đó. Chung sống bên nhau hạnh phúc suốt 10 năm, tôi luôn mãn nguyện với những thứ mình đang có. Từ lúc cưới cho đến giờ tôi toàn tâm, toàn ý cho gia đình. Nhưng cuộc đời ai đâu biết được trước điều gì, giữa lúc mãn nguyện cũng là lúc bên bờ đổ vỡ hôn nhân.

Tôi và chồng từ lúc yêu nhau đã có quy ước luôn chia sẻ thẳng thắn với nhau, không che giấu bất cứ điều gì. Dẫu cho phạm phải sai lầm thì cũng phải thành thật, giúp nhau vượt qua. Đó cũng là nguyên tắc giúp gia đình tôi thoải mái, sẻ chia mọi vui buồn của cuộc sống.

Ai cũng từng có quá khứ, dẫu tốt đẹp hay đáng quên. Khi biết chồng từng yêu một người, rất sâu đậm nhưng anh ấy không hề nói ra. Cho đến bây giờ tôi mới biết, chuyện chưa dừng lại ở việc giữ kín, chồng còn lén lút gặp gỡ, nhắn tin, gọi điện thường xuyên cho người yêu cũ. Vậy mà tôi là vợ, hàng ngày bên nhau mà không hề hay biết.

Gần đây tôi còn phát hiện ra thêm một điều, chồng rất hay giúp đỡ người yêu cũ. Anh ấy giữ lại một phần tiền lương, đều đặn gửi cho người đó. Tiền làm ăn tích góp mấy năm, chồng tôi cũng dốc sạch để chiều chuộng, lo cho người yêu cũ mở cửa hàng.

Sốc nặng khi phát hiện chồng dốc sạch tiền để chiều chuộng người yêu cũ - Ảnh 2.

Gia đình lục đục vì chồng tỏ ra quan tâm quá mức tới người yêu cũ. Ảnh minh họa

Biết được điều này tôi rất sốc, chuyện gọi điện, hỏi han nhau cũng đã khó chấp nhận rồi. Đằng này giúp đỡ tiền bạc quá mức như vậy hẳn là hai người họ không thể dừng ở mức bạn bè được. Khi tôi nói ra những điều đã biết, chồng thể hiện thái độ: “Anh gặp ai, cho ai hoặc giúp đỡ tiền bạc với ai là chuyện riêng của anh. Anh cấm em không được xen vào chuyện riêng của anh, để anh mất mặt với bạn bè là ly hôn ngay đấy”.

Bị chồng cấm đoán như vậy, tôi chỉ thêm buồn. Anh ấy gặp gỡ lại còn liên quan tiền bạc với người yêu cũ nữa, tôi chẳng nhẽ biết mà lại coi như không biết gì. Dĩ nhiên là tôi không thể chịu đựng được chồng có mối quan hệ mập mờ như vậy được. Tôi có thể không quan tâm đến quá khứ của chồng, nhưng hai người họ bây giờ hay gặp gỡ, chung đụng tiền bạc như vậy tôi làm sao mà yên lòng được.

Vợ chồng tôi vốn yêu thương nhau, giờ đây lại hay xảy ra cãi nhau cũng chỉ vì chồng làm những việc liên quan tới người yêu cũ. Tôi buồn vì chuyện này, chồng tôi nhất quyết bênh vực người cũ, cấm tôi không được ghen tuông, nhắc đến cô ta. Tôi rất mệt mỏi mà chưa biết phải làm sao để gia đình được yên ổn như trước

Khi chia sẻ với vài người bạn thân, họ khuyên tôi nên theo dõi chồng để biết được sự thật. Nếu như anh ta ngoại tình, phải ly hôn ngay… Nhưng tôi không thể làm những việc như thế. Tôi rất tôn trọng chồng và không muốn bắt gặp cảnh tượng khiến bản thân mình thêm sốc.

Chồng quan tâm vẫn còn thương nhớ người yêu cũ, tôi phải làm gì để ngăn chặn chuyện này? Nếu như chồng không tôn trọng vợ mà quan tâm tới người cũ, tôi có nên ly hôn không? Hãy cho tôi lời khuyên!

Tôi có một người anh trai nhìn từ ngoài vào thì không ai chê được điểm nào, nhưng để sống được với anh ấy mấy chục năm trời, chị dâu tôi chắc cũng chẳng dễ dàng gì. Một lần, bọn chúng c::ãi nh:au to, con trai anh mời cả bố mẹ 2 bên cùng đến nhà nó để họp gia đình. Tình hình có vẻ căng thẳng. Hôm đó tôi đi công tác nên cũng có mặt. Cháu trai mời luôn chú họp cùng. Tôi cũng ngại nên chỉ ngồi nghe. Sự tình cũng chẳng có gì to tát cả. Cháu trai nói rằng…

0

Tôi có một người anh trai nhìn từ ngoài vào thì không ai chê được điểm nào, nhưng để sống được với anh ấy mấy chục năm trời, chị dâu tôi chắc cũng chẳng dễ dàng gì.

Gia đình anh ấy có 2 con đủ nếp đủ tẻ. Con trai đã lập gia đình được 3 năm, đang sống ở Hà Nội. Anh đã có một cháu nội, nhưng vợ chồng con trai anh hay cãi vã, thỉnh thoảng chị dâu tôi lại phải xuống để dàn xếp thì mới ổn thoả.

Một lần, bọn chúng cãi nhau to, con trai anh mời cả bố mẹ 2 bên cùng đến nhà nó để họp gia đình. Tình hình có vẻ căng thẳng. Hôm đó tôi đi công tác nên cũng có mặt. Cháu trai mời luôn chú họp cùng. Tôi cũng ngại nên chỉ ngồi nghe.

Sự tình cũng chẳng có gì to tát cả. Cháu trai nói rằng vợ có những thói quen xấu như giầy dép, túi ví, quần áo thay ra vứt bừa bãi, mỗi chỗ một thứ. Chồng góp ý nhiều lần rồi, lần nào cũng khó chịu, rồi vùng vằng, giận dỗi.

Đi làm về có mỗi việc tháo giày ra, để lên cái giá giày thôi mà không biết chồng phải nhắc bao nhiêu lần, vẫn chứng nào tật nấy. Còn bảo để đấy có sao đâu, mai lại đi mà.

Cái cốc uống nước xong cũng không đổ nước thừa đi rồi úp vào khay, mà cứ để luôn ở bàn. Đến lần uống sau lại lấy cái khác. Trên bàn ăn lúc nào cũng có 2-3 cái cốc nước uống dở như vậy.

Nhà vệ sinh thuê người dọn dẹp chỉ được 2-3 hôm lại bẩn thỉu như nhà vệ sinh công cộng. Mỗi lần vào nhà vệ sinh thấy khó thở, buồn nôn. Chồng nhắc nhở, đi vệ sinh, tắm rửa xong em lấy vòi phun nước phun hết một lượt bụi bẩn, xà phòng…, vơ tóc tai đi cho sạch, thì lại khó chịu vùng vằng, tự ái.

Nhà ở chung cư hơn 60 mét vuông, từ phòng khách đến phòng ngủ, chỗ nào cũng bừa bộn. Nhắc nhở nhẹ nhàng mãi rồi, vẫn đâu đóng đấy, không hề thay đổi. Thậm chí càng ngày càng bừa bộn và còn bẩn hơn.

Đến lần này, chồng nhắc nhở thì đá thúng đụng nia rồi nói tục chửi bậy. Còn bế con bỏ nhà đi. Lại còn chặn hết liên lạc của chồng. Chồng không chịu nổi nữa nên mời bố mẹ 2 bên đến để họp gia đình.

Ông bà thông gia sau khi nghe con rể và con gái nói rõ sự tình thì thấy con mình sai quá nên chỉ biết xin lỗi.

Chị dâu tôi thì nói rất ít. Chủ yếu khuyên con trai bớt nóng, bảo ban vợ dần dần để giữ gìn hạnh phúc gia đình.

Còn anh trai tôi thì nói với con dâu những điều vô cùng đúng đắn. Anh nói rằng những yêu cầu của chồng con không có gì là quá cả, ai cũng có thể làm được.

Đi làm về tháo giày ra, rồi cất lên giá giá giày dép cho gọn gàng thì có khó gì đâu!

Uống nước xong, cái vòi nước ngay ở đấy, tráng đi rồi úp lên khay cốc chén cũng đơn giản, có mất nhiều thời gian đâu!

Tắm rửa, đi vệ sinh xong thì phun nước một lượt cho trôi hết bụi bẩn, xà phòng đi; gội đầu xong vơ tóc tai đi nếu không lại tắc cống thì khổ…

Anh còn nói thêm vài điều nữa, mà điều nào cũng đúng cũng hợp tình hợp lí.

Con dâu nghe bố chồng nói thì dạ vâng nhẹ nhàng. Ông bà thông gia cũng gật gù đồng tình. Thế là mọi việc cũng tạm êm xuôi.

Còn chị dâu tôi nghe chồng nói thì có vẻ rất bất ngờ. Tôi thấy thái độ của chị không bình thường. Hình như chị đã kìm chế vì trước mặt thông gia nhưng tôi vẫn nhận ra. Nhưng điều quan trọng nhất là đã hoà giải được mâu thuẫn của đôi vợ chồng trẻ. Mọi người đều yên tâm.

Một thời gian sau!

Chị dâu có qua nhà tôi, gặp vợ tôi có việc gì đó. Hôm ấy chị ở lại ăn cơm với vợ chồng tôi. Có nhiều thời gian nên tôi mới hỏi về thái độ của chị hôm họp gia đình ở Hà Nội. Chị vốn ít nói chuyện về anh trai tôi, nhà lại ở xa gần chục cây số. Mà có chuyện gì thì chị chỉ hay nói với vợ tôi, nên tôi không biết mối quan hệ cụ thể của anh chị nhiều. Gặng hỏi một lúc, chị ngần ngại rồi kể.

Chị nói rằng chồng chị và con dâu không có quan hệ huyết thống mà giống nhau quá. Giống đến mức không ngờ! Đặc biệt là những hạn chế.

Từ việc uống nước xong không cất cốc chén;

Việc cất đôi giày sau khi đi đâu về;

Đến cả việc sử dụng nhà tắm, nhà vệ sinh…

Có hôm chị vừa lau nhà xong, anh đi làm về, không tháo giày, cứ thế đi vào nhà, trong khi chị vẫn cầm cây chổi trên tay, mồ hôi mồ kê nhễ nhại. Chị bảo em vừa lau nhà xong đấy, còn chưa khô, anh bỏ giày ra đi đôi dép trong nhà vào. Anh bảo, anh còn đi bây giờ mà. Anh tiến vào bếp uống nước, rồi vào nhà vệ sinh. Chị nhìn theo những vết đất cát in trên nền phòng khách, bếp, nhà vệ sinh mà ứa nước mắt.

Nhà anh chị 3 tầng rưỡi nhưng là nhà ống. Phòng khách thì để 2 xe máy, 1 xe đạp điện, 2 giá giày dép. Có giá giày, nhưng đi về không bao giờ anh cất giày dép lên giá. Ngay cửa phòng khách ít nhất phải có 2 đôi giày dép của anh ở đó. Nhắc anh thì anh bảo để đấy có sao đâu, mai anh lại đi mà.

Thôi thì giày dép anh không cất thì chị cất. Cất mãi chán thì chị cũng mặc kệ.

Uống nước xong không cất cốc chén thì chị cất. Cũng không nặng nhọc nên không sao.

Nhưng cái nhà tắm khép kín trong phòng ngủ thì chị không chịu nổi. Lúc nào cũng phải đóng cửa thật chặt. Mỗi lần mở ra, cái mùi khó chịu cứ bay khắp phòng ngủ. Chị nói nhiều, nói mãi, mà anh không thay đổi. Lần nào chị nói anh cũng giận, rồi mặt nặng mày nhẹ đòi về quê, rồi chuyển sang phòng khác…

Mà chị cũng nói nhẹ nhàng, nào là anh cố gắng thế này, thế kia nhé, không thì vi khuẩn nhiều, vừa không sạch sẽ lại vừa bệnh tật. Nhưng anh vẫn không hài lòng.

Chị buồn vì anh không hiểu nỗi vất vả của chị, không quý trọng công sức lao động của chị. Có thể vì anh chưa bao giờ dọn nhà nên không bao giờ hiểu được dọn nhà khổ như thế nào.

Nghe chuyện của chị dâu vợ tôi có vẻ thông cảm và thương chị, nhưng chắc trong lòng cô ấy cũng thấy vui vì tôi – chồng cô ấy không giống với anh trai của mình.

Đúng như anh trai tôi nói với con dâu, những việc làm nhỏ ấy không mất nhiều thời gian, công sức; không khó khăn, nặng nhọc. Chỉ là mình có ý thức một chút thì sẽ tạo thành thói quen tốt. Thói quen trong lối sống, sinh hoạt hằng ngày ấy tưởng là nhỏ nhưng lại rất quan trọng có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc vun đắp hạnh phúc gia đình. Vì nó là thói quen hằng ngày, diễn ra hằng ngày và hằng ngày con người phải đối mặt với nó.

Giá như anh trai tôi làm được như những điều đã nói với con dâu thì tốt biết bao. Quả là nói với làm – hai chuyện hoàn toàn khác nhau trong một con người là có thật!

Thói quen tốt tạo ra niềm vui, niềm vui sẽ tạo nên hạnh phúc.

Thói quen xấu sẽ tạo nên sự khó chịu, dần dần thành ức chế, rồi thành bức xúc sẽ mài mòn dần dần niềm vui, dần dần phá hủy hạnh phúc, làm tan vỡ gia đình.

Qua câu chuyện này, mong anh trai tôi, cháu dâu tôi và những người còn có những hạn chế nho nhỏ ấy hãy thay đổi, khiến người thân của mình đỡ vất vả và khó chịu hơn. Như vậy chắc chắn cuộc sống sẽ nhẹ nhàng và hạnh phúc hơn!

Sưu tầm

Đám cưới có 1 ngày, váy cưới cũng chỉ mặc mỗi lúc rước dâu, làm lễ chắc tầm đôi ba tiếng chứ mấy nên tôi bảo vợ đi xin cái váy cưới cũ của chị dâu mặc cho đỡ tốn tiền thuê, thế mà cô ấy đùng đùng đòi hủy hôn rồi khóc lóc um nhà…Đã thế tôi liên đứng dậy đưa cho 1 cái thùng xốp

0

Vì chuyện nhỏ mà bỏ nhau thì không đáng. Nhưng đúng là hiện tại, tôi đang rất đau đầu với những yêu sách của vợ sắp cưới. Làm theo thì không được mà không làm thì cô ấy cứ mặt nặng mày nhẹ, thậm chí là đòi huỷ hôn. 

Tôi sinh ra trong gia đình nghèo khó nên ngay cả khi kiếm được tiền, tôi vẫn luôn sống tiết kiệm. Hiện tại tháng tôi kiếm trung bình 30 triệu. Nhưng trên thành phố, tôi chỉ thuê một phòng trọ không khép kín có giá 1 triệu mỗi tháng. Phòng của tôi nhỏ và chật đến nỗi đi lại cũng phải khom lưng. Có điều tôi đi làm cả ngày, chỉ về nhà vào buổi tối nên không cần phải yêu cầu cao về chỗ ở làm gì.

Là đàn ông nhưng tôi không bao giờ ăn ngoài hàng. Sáng dậy, tôi sẽ đi chợ đầu mối rồi về nấu cơm. Như thế vừa tiết kiệm mà vừa ăn được nhiều, lại khoa học và tốt cho sức khoẻ nữa.

Cho đến khi có người yêu, tôi mới thấy việc chi tiêu tốn kém hơn rất nhiều. Ngày xưa tháng tôi chỉ tiêu hết 4 triệu, số còn lại thì gửi hết cho mẹ để bà tiết kiệm. Còn khi dính vào yêu đương, cái gì cũng thấy tốn kém. Tôi thì muốn ăn ở nhà, người yêu lại tối ngày đòi đi ăn nhà hàng. Mà hai người thì bét nhất mỗi lần ăn cũng hết gần triệu bạc.

Đám cưới có một ngày, tôi bảo vợ lên mạng xin váy cưới cũ cho tiết kiệm, cô ấy đòi huỷ hôn luôn

Ảnh minh họa: Nguồn Bugaboo.tv

Thấy hẹn hò tốn kém quá, tôi mới quyết định cầu hôn, lấy nhau về rồi sẽ khác. Mọi chuyện không có gì cho đến khi chúng tôi bàn chuyện cưới xin. Tôi thì muốn mua cặp nhẫn cưới vàng tây thôi, vì nó chỉ mang tính kỷ niệm. Sau này có cần tiền thì cũng chẳng bán được. Thế mà vợ sắp cưới của tôi nhất quyết không chịu, lại cứ đòi phải là nhẫn vàng trắng giá hơn chục triệu.

Cãi nhau mãi vì vấn đề này. Cuối cùng tôi cũng phải xuốngn ước, mua cặp nhẫn 5 triệu cho cô ấy vừa lòng. Cách đây mấy ngày, vợ sắp cưới của tôi có bảo:

“Em nghĩ là em nên mua cái váy cưới. Cả đời mặc có một lần thôi, mua về làm kỷ niệm cũng hay”.

Hỏi ra mới biết váy cưới cô ấy chọn có giá gần 20 triệu. Tưởng 2 triệu thì còn chấp nhận được chứ 20 triệu thì phung phí quá. Tôi nghe mà phát choáng. Thế rồi chẳng hiểu sao, tối qua tôi thấy chị bạn đồng nghiệp của mình đăng lên bảo tặng váy cưới cho ai cần. Chị ấy ly hôn với chồng rồi, giữ cũng chẳng làm gì cả nên mới đăng lên tặng như vậy.

Tôi thấy ảnh chị ấy đăng còn khá mới nên mới bảo để xin cho vợ mặc. Dù sao thì người ta cũng chỉ mặc trong ngày cưới. Chúng tôi xin về giặt lại là thành đồ mới ngay chứ có sao đâu. Thế mà cô ấy cũng tru tréo lên, nói tôi muốn hai đứa tan rã hay sao mà xin váy cưới, đã thế còn xin của người đổ vỡ hôn nhân.

Tối hôm đó, sau khi tranh cãi về váy cưới, tôi suy nghĩ mãi không biết phải làm gì để vừa giải quyết được tình hình mà vẫn tiết kiệm được chút chi phí. Sáng hôm sau, tôi mang về nhà một chiếc thùng xốp cũ, rửa sạch sẽ rồi hí hửng đưa cho cô ấy.

“Đây, anh nghĩ ra một cách rất tiết kiệm mà lại ý nghĩa. Chúng ta có thể dùng thùng xốp này làm đồ trang trí hoặc chụp ảnh cưới. Anh sẽ cắt thành hình trái tim, sơn màu lên, hoặc viết tên hai đứa mình lên đây. Chụp lên đảm bảo đẹp mà chẳng tốn tiền thuê đồ nữa!”

Vợ sắp cưới nhìn tôi, mặt đơ ra trong vài giây, rồi cô ấy bật dậy, quăng luôn chiếc thùng xốp ra ngoài cửa:

“Anh có bị làm sao không? Đến chuyện cưới xin mà cũng làm qua loa như thế này à? Anh có thực sự nghiêm túc với cái đám cưới này không?”

Tôi đứng đó, tay vẫn còn cầm nắp thùng xốp, chẳng biết nên cười hay nên khóc. Trong lòng thầm nghĩ, đám cưới đúng là chuyện của hai người, nhưng sao tôi lại cảm giác giống như mình đang chiến đấu một mình thế này.

Đúng là nhiều chuyện hết chỗ nói. Cưới có một ngày thôi, sao cô ấy phải yêu cầu nhiều như thế. Bây giờ không xin nhanh chỉ sợ chị ấy cho người khác. Còn nếu xin thì tôi chưa biết thuyết phục vợ sắp cưới thế nào để cô ấy chịu. Mọi người cho tôi xin lời khuyên với.

Đám cưới có một ngày, tôi bảo vợ lên mạng xin váy cưới cũ cho tiết kiệm, cô ấy đòi huỷ hôn luôn

Ảnh minh họa: Nguồn Sanook.com