Home Blog Page 105

Cô của tôi lấy chồng năm 23 tuổi, khi vừa tốt nghiệp ĐH sư phạm. Hai gia đình rất môn đăng hộ đối. Hai vợ chồng đẹp đôi yêu thương nhau lắm. Họ sống với nhau gần 20 năm vô cùng hạnh phúc. Gia đình hai bên thành phần tư sản cũ nên có nhà cao cửa rộng đầy đủ hơn người ở thời chiến tranh bao cấp . Duy họ chỉ thiếu đứa con … nên cuối cùng phải chia tay nhau, mà trong lòng còn yêu thương nhau lắm lắm. … Rồi người chồng lấy vợ mới, sinh ào ào được luôn hai đứa con, trai gái đủ cả vậy mà…

0

Cô của tôi lấy chồng năm 23 tuổi, khi vừa tốt nghiệp ĐH sư phạm. Hai gia đình rất môn đăng hộ đối. Hai vợ chồng đẹp đôi yêu thương nhau lắm. Họ sống với nhau gần 20 năm vô cùng hạnh phúc. Gia đình hai bên thành phần tư sản cũ nên có nhà cao cửa rộng đầy đủ hơn người ở thời chiến tranh bao cấp . Duy họ chỉ thiếu đứa con … nên cuối cùng phải chia tay nhau, mà trong lòng còn yêu thương nhau lắm lắm !

… Rồi người chồng lấy vợ mới, sinh ào ào được luôn hai đứa con, trai gái đủ cả !

Cô ấy đau buồn quá, nghĩ lỗi do mình nên chỉ ngậm ngùi mừng cho chồng cũ ! Vì còn yêu chồng lắm nên tự an ủi : “Cũng may, bỏ nhau thì anh mới được làm cha thế này !”
…Cô âm thầm sống trầm mặc buồn nản, gương mặt u sầu nụ cười buồn bã, trông thấy vậy ai cũng ái ngại vô cùng. Nhưng một số đàn ông lại bị hút hồn vì dáng vẻ ấy của cô. Và quanh cô lại bao ong bướm dập dìu …

Mấy năm trôi qua, một ngày cô đến tìm tôi. Cô ấm ức khóc chẳng nên lời bảo :

— Bao nhiêu năm mong chờ con cái thì nó chẳng đến, giờ thì không phải lúc, nên phải bỏ thai thôi không thì mất việc cả hai, biết làm gì mà sống qua thời bao cấp bây giờ . Anh ấy đã có vợ ở quê, cùng làm việc với nhau bao năm nay. Cháu giúp cô với, vì cô giấu cơ quan nên không có giấy giới thiệu chuyển tuyến. (Ngày xưa thời bao cấp, đi khám bệnh phải có giấy giới thiệu của CQ, nhất là nạo phá thai con so thì rất khó khăn. Và chuyện ngoại tình bị kỉ luật rất nặng)

Thế mới biết, đứa con nó đến đúng lúc thì hạnh phúc biết bao, còn đứa con ngoài ý muốn thì rắc rối quá nhỉ ? Ý cô đã quyết, chỉ là đến chỗ người quen nhờ làm giấu diếm cho đỡ tai tiếng và đỡ sợ thôi…

Tôi khuyên cô nên về đẻ đứa con này vì cô đã lớn tuổi, nạo thai to rất nguy hiểm. Khuyên cô cứ dũng cảm sinh con, dù có bị mất việc cũng không quan trọng bằng được thêm đứa con. Sau này cô già yếu còn có nơi mà nương tựa…

Sau khi quyết định để thai, cô bị kỉ luật không được đứng lớp dạy học nữa. Ông “bồ” thì bị chuyển đi tỉnh khác .

Cô sinh được bé gái kháu khỉnh khoẻ mạnh, mừng quá ! Cô còn mẹ già và gia đình em trai thương yêu giúp đỡ cô lúc khó khăn trứng nước, cũng mừng. Hơn một năm sau cô lấy ông chồng hơn cô gần 20 tuổi. Cô nói :” để con nó có bố cho đỡ bị bạn cười chê trêu chọc .” Họ ở trong căn nhà tập thể của cơ quan chồng cô.

Được mươi năm thì ông chồng mất. Cháu gái xinh xắn học giỏi lắm, toàn trường chuyên lớp chọn, rồi được học bổng du học bên Anh. Du học xong cháu về làm việc ở tổ chức Quốc tế, đã yêu anh tiến sĩ đẹp trai người Hà Nội cũng du học bên Anh cùng nhau mấy năm vừa qua …

Hai trẻ yêu nhau mấy năm bên Anh. Về VN thì nói chuyện cưới hỏi là lẽ thường tình . Tin tưởng ở sự lựa chọn của các con, mẹ chỉ còn cách : ” Con đặt đâu cha mẹ ngồi đấy “, mong các con hòa hợp, yêu thương nhau cùng sống vui hạnh phúc là cha mẹ mãn nguyện lắm rồi !

Ngày nhà trai đến xin phép nhà gái cho hai cháu được qua lại tìm hiểu nhau, đã xảy ra một chuyện bất ngờ làm cả hai họ sững sờ ngạc nhiên hết sức.Mắt ai cũng trợn tròn, miệng không thốt được ra lời ( gọi là mắt chữ O miệng chữ A đúng thật không sai ).

Lúc chạm mặt hai họ…thì ra bố chú rể chính là chồng cũ của cô năm xưa …

Đúng là : “Em ơi trái đất vẫn tròn

Chúng mình hai đứa vẫn còn gặp nhau…”

Cô chú đã từng sống hạnh phúc bên nhau gần hai chục năm đầu xanh tuổi trẻ. Vì không có con nên phải chia tay nhau trong đau khổ luyến tiếc…

Nay được gặp lại nhau sau hơn ba chục năm chia phôi, ai ngờ lại được làm thông gia với nhau thế này, câu chuyện thật là hi hữu…

Đám cưới rất vui vẻ, hạnh phúc nhân đôi, hai bên gia đình ai cũng tươi cười rạng rỡ. Hạnh phúc hơn cả hai đứa trẻ chắc là ông bà thông gia đấy các bạn ạ !

Ngày con gái của cô sinh cháu đầu lòng, vì mẹ chồng em ấy mất sớm nên cô hay qua lại nhà thông gia để giúp đỡ cho con gái và cháu ngoại .

Nhìn cảnh ông thông gia mái đầu điểm bạc, tấm lưng không còn thẳng, lúng túng giúp việc nhà cho con cháu cô mủi lòng quá ! Hai người cũng ngoài 70 cả rồi, ốm đau bệnh tật

.. Con gái đi lấy chồng rồi cô cũng rất cô đơn. Cháu ngoại còn trứng nước mà mẹ cháu đã phải đi làm, cô tình nguyện làm người bảo mẫu cho mẹ cháu yên tâm công việc.Thế là cô cứ ngày đến giúp con gái và chăm sóc cháu ngoại, tối về nhà mình ngủ vì ngại điều tiếng với ông thông gia. Con cháu thấy hai cụ vẫn còn tình cảm với tác thành cho ông bà về chung một nhà.

Một thời gian sau cô chú có làm mấy mâm cơm mời họ hàng gần đến dự để mừng cho ông bà cháu “Tái hồi Kim – Trọng” . Mà ông nội – bà ngoại của cháu bảo là : ” Góp gạo thổi cơm chung “! Mừng quá, họ lại được về sống chung một nhà..

“Như chưa hề có cuộc chia ly !”

Từ nay: Sang tên xe chính chủ không cần chủ cũ, chỉ cần mang đúng 1 loại giấy tờ này, thủ tục cực đơn giản mà không tốn tiền

0

Nhiều người mua xe cũ đi làm thủ tục sang tên xe chính chủ để được cấp biển số định danh nhưng phải mang hồ sơ về vì chủ cũ không phối hợp đi làm thủ tục thu hồi.

Từ khi có quy định biển số định danh, nhiều người sở hữu xe máy cũ đi làm thủ tục sang tên xe chính chủ để tránh liên quan tới chủ cũ của xe. Tuy nhiên, nhiều trường hợp đến cơ quan đăng ký xe làm thủ tục thu hồi phải mang hồ sơ về vì chủ cũ không phối hợp.

Anh Đ.T (Q.Phú Nhuận, TP.HCM), nhân viên cửa hàng mua bán xe máy cho biết, anh đã liên hệ chủ cũ (người bán – PV) để nhờ lên làm thủ tục thu hồi biển số, giấy đăng ký nhưng họ liên tục báo bận công việc.

Biển số định danh: Cách làm thủ tục sang tên xe chính chủ không cần chủ cũ - Ảnh 1.

Cửa hàng xe máy cũ vắng khách từ khi có quy định về biển số định danh

“Thực ra, xe đã bán rồi, nhận tiền rồi nên họ không muốn bỏ thời gian đi làm giấy tờ gì nữa, mình cũng không làm gì được”, anh Đ.T nói.

Anh Minh Hoàng (ngụ Q.Bình Thạnh, TP.HCM) mua chiếc xe máy cũ có sẵn biển số TP.HCM 10 năm trước nhưng chỉ làm giấy ủy quyền tặng có công chứng của phường. Biết biển số xe anh đang đi sẽ tự động định danh cho chủ cũ từ ngày 15.8, anh muốn đi làm thủ tục sang tên nhưng cũng không có cách nào liên lạc với người đứng tên trên giấy đăng ký xe.

Biển số định danh: Cách làm thủ tục sang tên xe chính chủ không cần chủ cũ

Sang tên xe không cần chủ cũ thế nào?

Đại diện Phòng CSGT Công an TP.HCM cho biết, xe đã chuyển quyền sở hữu qua nhiều người nhưng thiếu hoặc không có giấy tờ chuyển quyền sở hữu thì Thông tư số 24/2023 vẫn giải quyết đăng ký sang tên.

Đầu tiên, người đang sở hữu xe cần đến cơ quan đang quản lý hồ sơ đăng ký xe đó để làm thủ tục thu hồi. Nếu nơi quản lý hồ sơ cùng là nơi tạm trú, thường trú của mình thì không phải làm thủ tục này.

Tiếp theo, người đang sở hữu xe mang xe đến cơ quan đăng ký xe nơi cư trú để làm thủ tục sang tên.

Biển số định danh: Cách làm thủ tục sang tên xe chính chủ không cần chủ cũ - Ảnh 2.

Người sở hữu xe mua bán qua nhiều đời có thể tự đi làm thủ tục sang tên mà không cần chủ cũ

Người đi làm thủ tục cần xuất trình giấy tờ cá nhân và nộp hồ sơ, giấy tờ như sau:

Giấy khai đăng ký xe – ghi rõ quá trình mua bán và cam kết chịu trách nhiệm về nguồn gốc hợp pháp của xe.
Chứng từ chuyển quyền sở hữu xe của chủ xe và chứng từ chuyển quyền sở hữu xe của người bán cuối cùng (nếu có).
Chứng từ lệ phí trước bạ.
Chứng nhận thu hồi đăng ký biển số xe: có dán bản chà số máy, số khung xe và đóng dấu giáp lai của cơ quan đăng ký xe trên bản chà số máy, số khung xe.

Nếu cơ quan đang quản lý hồ sơ xe cùng là cơ quan giải quyết đăng ký sang tên xe thì người đang sử dụng xe nộp chứng nhận đăng ký xe, biển số xe, thay chứng nhận thu hồi đăng ký bị số xe.

Nếu người đang sử dụng xe không có chứng từ chuyển quyền sở hữu xe của chủ xe và chứng từ chuyển quyền sở hữu xe của người bán cuối cùng thì công an sẽ gửi thông báo cho chủ xe và cơ quan đã đăng ký cho xe đó; niêm yết công khai về việc tiếp nhận hồ sơ đề nghị này tại trụ sở cơ quan đăng ký xe; tra cứu, xác minh tàng thư xe mất cắp và dữ liệu đăng ký xe.

Sau 30 ngày nếu không tranh chấp, khiếu kiện, cơ quan đăng ký xe ra quyết định xử phạt về hành vi không làm thủ tục thu hồi và giải quyết đăng ký sang tên xe theo quy định.

Đại diện Phòng CSGT Công an TP.HCM cũng lưu ý, trước khi giải quyết sang tên xe đối với xe đã chuyển quyền sở hữu qua nhiều đời chủ, cơ quan đăng ký xe sẽ ra quyết định xử phạt về hành vi không làm thủ tục thu hồi chứng nhận đăng ký xe, biển số xe theo quy định.

Như vậy, sự khác nhau của việc sang tên xe chính chủ của xe qua nhiều đời mà có đầy đủ giấy tờ chuyển quyền sở hữu xe của chủ xe và chứng từ chuyển quyền sở hữu xe của người bán cuối cùng thì chỉ mất 2 ngày. Còn trường hợp thiếu giấy tờ sẽ mất 30 ngày.

Bố mẹ mất đột ngột không để lại di chúc, tôi bị 2 anh trai tước quyền thừa kế. Không thể chịu sự vô lý đó được tôi quyết định làm đơn kiện. 49 ngày của bố, tôi lau dọn bàn thờ chuẩn bị cúng cơm thì bỗng thấy 1 tờ A4 gấp gọn rơi ra từ tấm ảnh thờ của ông. Tôi quyết định nhường lại toàn bộ quyển sổ tiết kiệm 5 tỷ và toàn bộ đất đai cho 2 anh…

0

Ngày bố mẹ mất, cả thế giới như sụp đổ dưới chân tôi. Là con út trong nhà, tôi luôn được bố mẹ cưng chiều hơn hai anh trai. Thế nhưng, sự mất mát ấy đã xé toạc gia đình tôi, không chỉ vì nỗi đau chia ly mà còn bởi những cuộc tranh chấp quyền thừa kế đầy cay đắng.

Bố mẹ ra đi đột ngột trong một tai nạn giao thông, không kịp để lại bất kỳ lời trăn trối nào. Ngôi nhà mặt phố, một mảnh đất lớn ở ngoại thành và cuốn sổ tiết kiệm 5 tỷ đồng là toàn bộ tài sản của họ. Tôi chưa từng nghĩ rằng tình thân ruột thịt lại có thể bị rạn nứt chỉ vì những con số vô tri trên giấy tờ.

Ngay sau tang lễ, hai anh trai đã họp gia đình để bàn chuyện phân chia tài sản. Tôi không quá quan tâm vì nghĩ rằng chúng tôi sẽ cùng chia đều hoặc làm theo nguyên tắc công bằng nào đó. Nhưng không ngờ, hai anh lại quyết định toàn bộ tài sản thuộc về họ. Anh cả giải thích:

  • “Bố mẹ từ nhỏ đã dạy chúng ta phải biết kính trên nhường dưới. Em là con gái, sau này sẽ lấy chồng, tài sản bên này giữ cũng chỉ để phục vụ gia đình lớn.”

Anh hai thì tiếp lời:

  • “Với lại, bố mẹ đâu để lại di chúc gì, việc anh cả đứng tên toàn bộ tài sản là hợp lý. Anh sẽ đại diện quản lý, sau này cần gì thì nói, anh giúp.”

Nghe những lời đó, tôi sững người. Làm sao họ có thể tước đi quyền thừa kế của tôi dễ dàng như vậy? Ngay cả khi tôi nói rằng mình muốn giữ lại phần đất ngoại thành để làm nơi tưởng nhớ bố mẹ, họ cũng gạt phăng:

  • “Em cứ suy nghĩ đơn giản đi, đừng gây rắc rối.”

Những lời lẽ đó khiến tôi không thể chấp nhận. Tôi quyết định thuê luật sư, làm đơn kiện hai anh để đòi lại quyền lợi của mình. Chuyện gia đình vốn đã đau lòng nay lại thêm căng thẳng. Hai anh trách móc tôi không biết điều, còn hàng xóm láng giềng thì xì xào bàn tán. Nhiều đêm, tôi ngồi trước bàn thờ bố mẹ, nước mắt lăn dài, tự hỏi mình có đang làm đúng.

Có thể là hình ảnh về 11 người, đền thờ và văn bản

49 ngày của bố, tôi dậy sớm để lau dọn bàn thờ, chuẩn bị bữa cơm cúng. Mỗi lần nhìn tấm ảnh thờ của bố mẹ, tôi lại thấy lòng mình đau nhói. Khi lau đến góc ảnh thờ của bố, một tờ giấy A4 được gấp gọn bỗng rơi ra, nằm ngay trước mặt tôi.

Tò mò, tôi mở ra. Những dòng chữ quen thuộc hiện ra trước mắt khiến tay tôi run rẩy:

*”Di chúc của Nguyễn Văn Minh và Trần Thị Hà (bố mẹ tôi): Chúng tôi lập di chúc này với mong muốn mọi chuyện sau khi mình ra đi được giải quyết ổn thoả. Tài sản gồm:

  1. Ngôi nhà mặt phố: Để lại cho con trai cả Nguyễn Văn Hùng.
  2. Mảnh đất ngoại thành: Để lại cho con trai thứ Nguyễn Văn Hưng.
  3. Sổ tiết kiệm 5 tỷ đồng: Toàn bộ để lại cho con gái út Nguyễn Thị Lan.

Chúng tôi hy vọng các con sẽ yêu thương, đoàn kết và cùng nhau chăm sóc gia đình. Đây là mong muốn cuối cùng của chúng tôi.*”

Những dòng chữ run run, mực hơi nhòe, có lẽ do thời gian, nhưng chữ ký của bố mẹ thì không thể nhầm lẫn. Tôi đứng lặng người, mắt nhòa đi vì nước. Vậy là bố mẹ đã để lại tất cả những gì cần nói, nhưng không ai phát hiện ra tờ giấy này.

Lựa chọn của trái tim

Ban đầu, tôi nghĩ đến việc ngay lập tức mang tờ giấy này ra làm bằng chứng để giành lại quyền thừa kế của mình. Nhưng rồi, khi nhìn những bát hương nghi ngút khói trên bàn thờ, tôi lại chần chừ. Nếu làm vậy, mối quan hệ anh em đã rạn nứt liệu có còn cứu vãn được không? Bố mẹ đã mong chúng tôi đoàn kết, chẳng lẽ tôi lại khiến gia đình thêm tan vỡ?

Sau nhiều đêm suy nghĩ, tôi quyết định mời hai anh tới nhà để nói chuyện.

Hôm đó, tôi trải tờ giấy di chúc lên bàn, bình tĩnh nói:

  • “Đây là di chúc của bố mẹ. Em tìm thấy khi lau dọn bàn thờ. Theo di chúc, mảnh đất và căn nhà thuộc về hai anh, còn sổ tiết kiệm thuộc về em. Nhưng em quyết định nhường lại tất cả cho hai anh.”

Hai anh nhìn tôi, không giấu nổi sự ngạc nhiên. Anh cả lắp bắp:

  • “Sao… sao em lại làm vậy?”

Tôi mỉm cười, dù lòng đầy chua xót:

  • “Em không muốn chúng ta vì tiền bạc mà mất đi tình thân. Em tin rằng bố mẹ cũng không muốn điều đó. Em chỉ mong hai anh giữ lời hứa, cùng nhau chăm sóc gia đình và thờ phụng bố mẹ chu đáo.”

Lời nói của tôi khiến hai anh im lặng rất lâu. Một lúc sau, anh cả chậm rãi nói:

  • “Lan, anh thật sự xin lỗi. Anh đã sai khi không nghĩ đến cảm giác của em. Anh không ngờ em lại rộng lượng như vậy.”

Anh hai cũng gật đầu:

  • “Anh sẽ không bao giờ quên điều này. Từ nay, em cần gì, cứ nói, đừng ngại. Chúng ta vẫn là một gia đình.”

Từ ngày đó, mối quan hệ giữa ba anh em tôi dần tốt đẹp hơn. Tôi không còn giữ của cải gì, nhưng đổi lại là sự bình yên trong tâm hồn. Cứ mỗi lần đứng trước bàn thờ bố mẹ, tôi lại thấy nhẹ nhõm. Có lẽ, điều tôi làm đã đúng. Không phải vật chất, mà chính tình thân mới là di sản quý giá nhất mà bố mẹ để lại cho chúng tôi.

Nghỉ lễ cả gia đình về nội để liên hoan 1 bữa. Lúc ăn xong thấy vợ hì hục rửa đống bát đĩa tới tận 10 giờ đêm, tôi gọi mấy chị gái tới rồi tuyên bố thẳng: “Từ ngày mai em sẽ đưa vợ về lại thành phố. Và chuyện của anh chị, anh chị tự lo, đừng bao giờ gọi điện hỏi han tiền bạc từ em nữa. Vợ chồng em về chơi có mấy ngày, các chị lại hà::nh h::ạ vợ em ra thế này thì còn gì là tình nghĩa. Đúng lúc này bố chồng đứng dậy ..để rồi…

0
Thấy vợ hì hục rửa đống bát đĩa tới tận 10 giờ đêm, chồng tôi gọi mấy chị gái tới rồi tuyên bố thẳng: “Từ ngày mai em sẽ đưa vợ về lại thành phố. Và chuyện của anh chị, anh chị tự lo, đừng bao giờ gọi điện hỏi han tiền bạc từ em nữa. Vợ chồng em về chơi có mấy ngày, các chị lại hà::nh h::ạ vợ em ra thế này thì còn gì là tình nghĩa. Cô ấy không nói ra vì sợ mất lòng thì các chị được quyền le::o lên đ::ầu cô ấy ngồi à?”.

Tôi không muốn gây chuyện khó dễ với nhà chồng. Nhưng quả thực, mỗi lần về quê chồng là mỗi lần tôi ám ảnh đến mức sụt cân.

Xôn xao clip con dâu ngày đầu về nhà chồng một mình rửa đống chén bát, dân mạng tranh cãi kịch liệt

Lấy chồng xa bao giờ cũng có nhiều câu chuyện buồn. Bản thân tôi khi quyết định lấy anh cũng đắn đo, suy nghĩ nhiều lắm. Bởi gia đình anh ở tỉnh khác, cách nhà tôi tới 700km. Chúng tôi đã phải ngồi bàn bạc, quyết định nhiều thứ mới dám đến với nhau. Trong đó có một điều là cả hai sẽ ở riêng, không sống chung với nội ngoại để tránh những mâu thuẫn không đáng có. Mỗi năm về quê ngoại hai lần, quê nội hai lần cho đều nhau.

Nói qua về chồng tôi, anh là người có chí tiến thủ và năng lực tốt. Hiện tại anh đang làm giám đốc maketing trong một công ty có vốn đầu tư nước ngoài nên lương rất cao. Hàng tháng chúng tôi đều gửi về biếu gia đình anh 10 triệu.

Với mức sống ở quê thì số tiền ấy dư dả cho bố mẹ chồng tôi tiêu dùng. Riêng anh chị chồng có cần hỗ trợ hay vay mượn gì, chồng tôi đều sẵn sàng chi tiền. Tôi cũng không có ý kiến gì về những vấn đề tiền bạc với nhà chồng. Bởi tôi quan niệm tiền anh làm ra được thì anh cho ai là quyền của anh, miễn anh có trách nhiệm với vợ con là đủ. Thế nhưng với tôi mà nói, mỗi lần về quê chồng là một lần ám ảnh đến mức sụt kí bởi các chị chồng.

Thấy vợ hì hục rửa đống bát đĩa tới tận 10 giờ đêm, chồng tôi gọi mấy chị gái tới rồi tuyên bố thẳng thừng khiến ai nấy rụng rời sợ hãi - Ảnh 1.

Tôi còn thấy thoải mái vì không khí ở quê trong lành hơn, lối sống cũng nhẹ nhàng và có thời gian tận hưởng cốc cà phê sáng, (Ảnh minh họa)

Mỗi lần về, tôi đều chuẩn bị quà cáp rất cẩn thận và đồng đều cho 4 người chị chồng. Thế nhưng lần nào tôi cũng bị chê bai mua đồ rẻ tiền, không xứng mác “đại gia”. Rồi mới sáng sớm, họ sẽ kéo qua nhà bố mẹ chồng xem thử tôi ngủ dậy chưa?

 

Nếu thấy tôi đang ngồi nhâm nhi tách cà phê trước sân nhà, trò chuyện cùng chồng, ngay lập tức họ sẽ bảo tôi là dân thành phố nên lười biếng, tiểu thư, “bà chúa”. Mẹ chồng có bênh vực thì họ sẽ nói mẹ chồng tôi “thương dâu hơn thương con”. Tôi mệt mỏi lắm nhưng phải nín nhịn vì chỉ về chơi có vài ngày, tôi không muốn mất lòng ai.

Lần này tôi về đúng ngày giỗ cụ nội. Chồng tôi bảo đặt bàn cho dịch vụ nấu ăn họ làm nhưng mẹ chồng tôi không chịu. Ở quê, mỗi người một tay giúp đỡ lẫn nhau mà lại vui vầy hơn. Vả lại mình đặt bàn, cũng sợ bị hàng xóm dị nghị

Thấy vợ hì hục rửa đống bát đĩa tới tận 10 giờ đêm, chồng tôi gọi mấy chị gái tới rồi tuyên bố thẳng thừng khiến ai nấy rụng rời sợ hãi - Ảnh 2.

Họ giúp tôi chẳng qua cũng vì tiền chứ có chút tình nghĩa nào đâu? (Ảnh minh họa)

Thế là tôi phải đi chợ, nấu nướng, phục vụ luôn tay luôn chân cả buổi chiều tối. Tới khi mọi người ăn xong, mấy chị chồng cũng viện cớ nhà bận việc rồi về nhà hết. Một mình tôi phải chiến đấu với chén bát của mười mấy bàn tiệc. Mẹ chồng phụ tôi được vài cái rồi đau lưng nên đi nghỉ. Tôi thu dọn hết đồ ăn thừa rồi ngồi rửa chén bát ê ẩm, choáng váng cả mặt mày. Chồng tôi đưa con bé sang hàng xóm chơi, tới 10 giờ tối về vẫn thấy tôi đang kì cạch rửa bát thì giận lắm.

Anh gọi mấy chị chồng ở sát ngay vách nhà sang rồi tuyên bố thẳng: “Từ ngày mai em sẽ đưa vợ về lại thành phố. Và chuyện của anh chị, anh chị tự lo, đừng bao giờ gọi điện hỏi han tiền bạc từ em nữa. Vợ chồng em về chơi có mấy ngày, các chị lại hành hạ vợ em ra thế này thì còn gì là tình nghĩa. Cô ấy không nói ra vì sợ mất lòng thì các chị được quyền leo lên đầu cô ấy ngồi à?”.

Mấy người chị chồng nghe xong thì tái mặt đi, vội vàng lao vào giúp đỡ tôi. Nhưng thú thật, tôi thấy họ giả tạo quá. Giúp tôi chẳng qua cũng vì tiền chứ có chút tình nghĩa nào đâu? Ngày mai về lại thành phố, chồng tôi bảo sẽ đưa hết tiền để tôi bỏ ngân hàng, không dành riêng khoản nào cho gia đình nữa hết. Tôi có nên nhân cơ hội này mà giữ luôn tiền bạc của anh không? Mà sau này mỗi lần về quê tôi phải xử sự như thế nào với các anh chị chồng đây?

Đang ôn thi ĐH cùng người yêu thì phát hiện có b/ầ/u, em gạt nước mắt chấp nhận cưới chạy rồi ở nhà làm ruộng cùng bố mẹ chồng để nuôi anh ăn học trên Hà Nội. Mới đầu anh rất chăm chỉ về thăm 2 mẹ con nhưng rồi dần dần anh chỉ về nhà những lúc hết tiền rồi liên tục c/k/ê em già như bà cô bán cá ngoài chợ khiến em tủi thân vô cùng. 1 ngày nọ nghe hàng xóm xì xào anh đã có mối khác, em dùng hết tiền tiết kiệm rồi cải trang thành tiêu thư khuê các nhà giàu, thuê thám tử điều tra thì nhận được kết quả điếng người, vậy là bao năm thanh xuân h;;i s;;;inh cho anh, giờ đổi lại chỉ toàn là nước mắt và 2 chữ ki bịch. Gạt nước mắt, em quyết định về quê ly hôn để sống cho mình nhưng lại bất ngờ nhận được 1 cuộc gọi từ ….

0

Cưới nhau khi còn khá trẻ, tương lai và sự nghiệp của Hà dường như phải khép lại, khi cô chấp nhận ở nhà làm ruộng cùng bố mẹ chồng, cặm cụi chắt nhặt kiếm tiền nuôi chồng ăn học.

Những tưởng sau bao năm vất vả, cô sẽ được hãnh diện đón chồng trong ngày “vinh quy”, nào ngờ người chồng bội bạc nhiễm thói ăn chơi, cặp kè với cô gái nhà giàu, bỏ rơi người vợ bần hàn, một lòng một dạ nuôi mình bao năm qua…

“Công em bắt tép nuôi cò…”

Nhìn người phụ nữ thất thểu bước khuất, lòng ông Lương Hiền Duy – Giám đốc công ty thám tử Lương Gia chùng xuống xót xa. ông bị ám ảnh khi nghe giọng người phụ nữ lạc đi, dứt cơn ho khan, chị khó khăn mở lời nhờ cậy các thám tử điều tra xem chồng chị đang cặp kè với cô gái nào.

Người phụ nữ đó tên Hà, hiện đang sống ở miền quê nghèo Sóc Trăng. Vì hoàn cảnh gia đình, chị không sống cùng chồng trên thành phố mà phải cùng bố mẹ chồng ở quê làm ruộng, nuôi chồng ăn học. Từ ngày chồng chị lên thành phố học, tính ra đã được tới 7 mùa lúa, nhưng thỉnh thoảng anh mới về thăm bố mẹ và vợ con, lần về lâu nhất cũng không quá 10 ngày.

Chồng của chị là Linh, hiện đang học năm cuối Thạc sĩ chuyên ngành Công nghệ sinh học, tại một trường đại học lớn. Chẳng biết anh này giỏi giang đến mức độ nào nhưng có vẻ như anh ta không coi trọng bố mẹ, không mấy quan tâm đến vợ con dù họ là nguồn cung cấp chính cho anh ta ăn học nhiều năm nay.

Cái kết bất ngờ của cô nàng 5 năm nuôi người yêu ăn học bị phụ bạc cay đắng

Suốt mấy năm học trên thành phố, số lần Linh về quê chỉ đếm trên đầu ngón tay. Mỗi lần vợ con dắt díu nhau lên thăm, ở được vài ngày anh lại giục vợ về gấp để có thời gian học hành, những lúc ấy Hà chỉ biết bấm bụng đưa con về, dù rằng nỗi nhớ chồng trong lòng người vợ trẻ chưa hề nguôi ngoai, và thằng bé cứ quấn chặt lấy bố không rời.

Hà và Linh vốn dĩ là bạn học chung cấp 3. Họ biết nhau từ ngày còn bé tí, vốn thân thuộc nên cả hai yêu nhau lúc nào không hay. Vừa thi xong tốt nghiệp, Hà lỡ dính bầu, thế là họ phải cưới chạy trong sự dèm pha của mọi người. Về làm vợ, làm mẹ ở tuổi 18, Hà phải tạm gác lại mọi giấc mơ còn dang dở.

Sau ngày cưới, Linh vẫn ôn thi đại học, còn bụng Hà thì ngày một lớn. Nhìn bạn bè cùng trang lứa dắt díu nhau lên Sài Gòn học tập mà lòng Hà buồn nặng trĩu. Chồng cô thì còn quá trẻ con, chưa thể nào đóng vai người chồng ở độ tuổi đó.

Linh tiếp tục ôn thi đại học và thi đỗ ở lần thi thứ hai. Linh lên thành phố học, còn Hà phải hy sinh con đường học vấn để cho chồng hoàn thành ước nguyện. Cô chấp nhận ở nhà chăm cha mẹ thay chồng và phụ họ kiếm tiền nuôi chồng ăn học, để làm rạng danh dòng họ.

Năm đầu tiên, Linh còn chịu khó về nhà, qua đến năm 2, năm 3, anh hầu như rất ít về và chỉ về quê khi hết tiền. Ngoài ra, anh luôn vắng nhà quanh năm suốt tháng, mọi việc đều đổ dồn lên đôi vai gầy của Hà. Ngày lễ tết, giỗ chạp, cũng chỉ có bố mẹ và vợ con Linh thui thủi trong căn nhà nhỏ.

Học xong đại học, Linh không đi làm luôn mà đòi học lên Thạc sĩ, Hà và bố mẹ chồng lại phải cắn răng bóp bụng nuôi quý tử thêm vài năm cao học. Thấy Linh đi suốt, bà con chòm xóm ở quê rỉ tai nhau: “Có lẽ thằng Lúa (tên cúng cơm của Linh) có vợ hai trên thành phố, nên mới đi biền biệt, để vợ con nó ở quê bơ vơ thế này…”.

Mỗi lần nghe bà con nói vậy, Hà chỉ biết cúi gằm mặt bỏ đi. Bố mẹ chồng cô cũng buồn phiền đến mức chẳng dám giao du với hàng xóm vì sợ bị gán tiếng thị phi. Trong lòng họ luôn thầm trách con trai bạc bẽo, vô tình…

Dù đã ở tuổi lục tuần, thế nhưng hằng ngày bố mẹ chồng Hà vẫn phải xuống ruộng, làm cỏ để kiếm đồng ra, đồng vào trang trải cuộc sống. Từ khi có con dâu, họ đỡ vất vả hơn trước vì có bao nhiêu công việc nặng nhọc, Hà đều gánh thay bố mẹ chồng. Với họ, Hà vừa là người con dâu hiếu thảo, vừa là người con gái hiền hậu, chăm sóc bố mẹ, con cái rất chu đáo.

Bị chồng phũ phàng bỏ rơi

Làm dâu ở tuổi 18, Hà phải lo toan mọi thứ từ rất sớm và cô chưa một ngày được ngơi nghỉ. Hàng tháng, Hà phải lo “gánh gồng” đủ thứ, từ bán lúa, nuôi bò, lợn, chăm đàn vịt, trồng rau, đến vun vén, chăm sóc gia đình. Hết tháng, cô lại còm cõi bòn nhặt từng đồng gửi lên thành phố cho chồng ăn học…

Bao năm vất vả là thế nhưng chưa bao giờ Hà kêu ca, phàn nàn, mà một lòng một dạ nuôi chồng, chăm con. Cuộc sống khó khăn, cộng thêm gánh nặng cơm áo, ở tuổi 27, Hà đã già như phụ nữ gần 40. Hà luôn cảm thấy buồn bã và tự ti với sự nghèo khó của mình. Nghe những lời gièm pha của bà con lối xóm về chồng mình, thâm tâm chị cũng rất sợ mất chồng. Nỗi nghi ngờ cứ lớn dần trong lòng và chị quyết tâm lên thành phố nhờ thám tử điều tra những mối quan hệ và cuộc sống trên thành phố của chồng.

Nhận lời nhờ cậy của Hà, ông Duy điều các thám tử theo chân Linh và dõi theo từng bước đi của anh ta tại thành phố. Khác với sự thật Linh nói với gia đình, ngoài việc học, anh ta vẫn đều đặn kiếm được tiền hàng tháng. Hiện Linh vừa đi học, vừa đi làm tại một công ty thực phẩm đông lạnh, dù có tiền lương mỗi tháng nhưng Linh vẫn ngửa tay nhận tiền từ dưới quê gửi lên.

Linh ít khi có mặt tại phòng trọ của mình vào buổi tối. Sau giờ làm, Linh hay lui tới một ngôi nhà nhỏ nằm trên đường Trần Hưng Đạo, rồi ở đó đến sáng hôm sau đi làm tiếp. Theo lời của những người sống cùng dãy trọ của Linh, anh ta chỉ về phòng khi đến kỳ hạn trả tiền phòng hay khi có bố mẹ và em gái lên chơi.

Sau này, qua lời miêu tả của một thanh niên sống gần dãy trọ với Linh thì người phụ nữ mà Linh nói là em gái thực chất chính là Hà. Điều này có nghĩa Linh giấu tất cả mọi người là mình đã có gia đình ở quê. Linh chỉ thuê nhà trọ để che mắt mọi người, còn bình thường anh ta hầu như ở hẳn bên căn nhà nhỏ tiện nghi ở đường Trần Hưng Đạo.

Qua một thời gian tìm hiểu, các thám tử được biết rằng Linh đã ở chung cùng Phượng – người yêu của Linh trong suốt 4 năm nay. Căn nhà mà họ đang ở là nhà bố mẹ Phượng mua cho cô ăn học. Bố mẹ Phượng đang sinh sống ở Pháp nên Phượng toàn quyền quyết định mọi sinh hoạt, mọi mối quan hệ của mình…

Hiện Phượng đang làm nhân viên tại một bưu điện lớn. Hình như Phượng không hề biết Linh đã có vợ con ở quê nhà. Phượng ra sức chiều chuộng người tình nhằm giữ chân anh ở bên mình. Phượng có ngoại hình khá và biết cách ăn mặc nên suốt những năm tháng bên nhau, Linh hầu như không để ý đến bất cứ người con gái nào khác ngoài Phượng.

Việc Linh và Phượng sống chung với nhau không nhiều người biết, kể cả hàng xóm lẫn bạn bè đồng nghiệp cũng không ai biết, bởi họ hạn chế giao lưu, lại không bao giờ kể chuyện riêng với mọi người.

Sau quá trình điều tra, các thám tử khẳng định Linh và Phượng đang có mối quan hệ như vợ chồng. Hình ảnh và tin tức của cuộc điều tra được trao tận tay Hà. Chị đau đớn, không dám tin suốt 4 năm qua chồng chị đã ngang nhiên sống cùng người phụ nữ khác, bỏ rơi mẹ con chị và gia đình, dù chị luôn một lòng một dạ với chồng.

Hà đau khổ khi biết 4 năm qua chị đã cật lực kiếm tiền nuôi chồng, trong khi chồng chị lại phũ phàng phản bội chị, thản nhiên hưởng thụ mồ hôi, công sức của chị và gia đình. Bao năm thay chồng chăm sóc bố mẹ anh, giờ bị phản bội, chị không biết mình có đủ dũng cảm để nói sự thật với bố mẹ chồng. Chị cũng không biết sẽ phải ứng xử thế nào với bố mẹ anh, khi họ vẫn luôn coi chị như con gái…

Điều gì xảy ra với cơ thể khi bạn uống cà phê mỗi ngày ….

0

 Cà phê không tốt hoàn toàn và không xấu hoàn toàn đối với sức khỏe, quan trọng là cách bạn sử dụng nó sao cho hiệu quả.

Nghiện caffeine nếu uống cà phê hàng ngày

Uống một tách cà phê đầu tiên vào buổi sáng đôi khi có thể cảm thấy vô cùng kỳ diệu. Nhưng hãy cẩn thận nếu bạn thấy mình làm điều đó hàng ngày vì bạn có thể bị nghiện.

Empty

Lý do gây ra chứng nghiện đó là do cà phê cạnh tranh các thụ thể adenosine trong não. Adenosine là chất tạo giấc ngủ. Cơ thể thích nghi bằng cách tạo ra nhiều thụ thể adenosine hơn nên những người uống cà phê hàng ngày vẫn ngủ bình thường. Kết quả là, mức năng lượng của bạn giảm xuống và bạn cần cà phê chỉ để chống lại các triệu chứng cai nghiện. Những triệu chứng đó có thể bao gồm khó chịu, đau đầu và kiệt sức.

Để tránh điều đó, các chuyên gia khuyên bạn nên đạp xe để ngăn ngừa sự tích tụ dung nạp nếu bạn uống cà phê mỗi ngày.

Uống cà phê mỗi ngày giúp tỉnh táo và giảm chứng trầm cảm

Bên cạnh tác dụng cạnh tranh thụ thể với Adenosin trong não, giúp cho cơ thể tỉnh táo, cà phê còn tăng chất dẫn truyền thần kinh như dopamine và norepinephrine. Điều này làm giảm mệt mỏi và tăng sự tỉnh táo.

Đó không phải là tác động tích cực duy nhất của việc uống cà phê mỗi ngày, một nghiên cứu cho thấy uống cà phê còn giúp bạn ít bị trầm cảm hơn.

Giúp bạn sống lâu hơn

Thói quen uống cà phê giúp bạn sống lâu hơn và giảm nguy cơ tử vong sớm.

Kết quả trong hai cuộc nghiên cứu lớn đều cho thấy rằng việc uống cà phê tác động tích cực đến việc giảm 20% nguy cơ tử vong ở nam giới và giảm 26% ở phụ nữ.

Nghiên cứu kéo dài trong 20 năm còn chứng minh thêm những người bệnh tiểu đường uống cà phê đều có nguy cơ tử vong thấp hơn 30%.

Giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh gout

Uống cà phê sẽ có khả năng làm giảm được nồng độ acid uric ở trong máu. Do đó, uống tầm khoảng 4 – 5 tách cà phê/ ngày sẽ làm giảm khoảng 40% nguy cơ mắc bệnh gout.

Phòng ngừa bệnh tiểu đường tuýp 2

Uống cafe có chứa nhiều caffeine sẽ làm giảm đi đáng kể về nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2. Theo như một số nghiên cứu của người Nhật thì nếu như uống 3 tách cà phê/ ngày sẽ làm giảm được nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường tuýp 2 so với những người chỉ uống 1 tách cà phê/ ngày. Tỷ lệ giảm là 42%.

Lưu ý khi uống cà phê

Nhằm phát huy các lợi ích mà cà phê mang lại, bạn nên lưu ý một số vấn đề khi sử dụng loại đồ uống này như sau:

Empty

Không uống cà phê quá nhiều với nồng độ quá đặc

Việc lạm dụng cà phê để cải thiện tinh thần tỉnh táo khi làm việc và học tập, tưởng chừng như có lợi nhưng nếu duy trì thói quen này sẽ gây hại cho sức khỏe.

Hơn nữa, việc dùng cà phê đậm đặc sẽ làm cho tim đập nhanh và huyết áp cao bất thường, kèm theo nhiều triệu chứng như bất an, chân tay run, sốt ruột chẳng hạn.

Không cho quá nhiều đường vào cà phê

Thêm đường vào cà phê sẽ cải thiện được độ đắng và hợp với khẩu vị hơn, nhưng đây cũng là thói quen mà bạn cần hạn chế.

Đường sẽ kích thích sự hoạt động của insulin, khiến hàm lượng đường trong máu tăng lên và ảnh hưởng đến quá trình trao đổi đường diễn ra trong cơ thể.

Không uống rượu sau khi uống cà phê

Rượu và cà phê đều là những đồ uống có chất kích thích khiến cho não bị tác động rất nhiều, có thể gây ức chế thần kinh, kích thích sự giãn nở của huyết quản và làm tăng quá trình tuần hoàn máu.

Kết quả của việc uống rượu sau khi uống cà phê sẽ làm cho tim hoạt động mệt hơn, ảnh hưởng đến sức khỏe.

Bố mẹ chồng tôi có 7 người con, gồm 4 trai và 3 gái, chồng tôi là con thứ 6 trong gia đình. Thật không may, mẹ chồng qua đời khi chồng tôi mới 3 t:uổi. Sau khi mẹ chồng mất, bố một mình nuôi 7 người con, không tái hôn nữa. Ngày tôi thông báo kết hôn với anh, cả họ đều phản đối vì gia đình anh phức tạp lại chẳng khá giả gì nhưng cảm mến nghị lực của anh, tôi vẫn quyết lấy cho bằng được. Lúc tôi s::i:nh con rồi ở cữ, bố chồng tận tình chu đáo đến nỗi mẹ r:uộ:t tôi còn phải trầm trồ thán phục. Thứ 7 tuần trước, bố chồng lại đưa đồ ăn lên thành phố cho chúng tôi. Ông không báo trước nên tôi rất ngạc nhiên khi thấy ông xuất hiện trước cửa, bèn vội vã mời ông vào nhà dùng bữa cơm rồi ở lại chơi nhưng ông nói nhất định phải về trước 5 giờ chiều. Thương ông vất vả, nhân lúc ông đang đi vệ sinh, tôi đã l::é:n để vào túi áo ông 5 triệu, vì sợ đưa trực tiếp chắc chắn ông sẽ từ chối. Đến tối, lúc mở túi quà quê bố mang lên, tôi òa khóc nức nở khi thấy thứ này rơi ra từ bên trong …..

0

Nhân lúc bố chồng đi vệ sinh trước khi về, tôi đã lén nhét vào túi áo ông 5 triệu, vì đưa trực tiếp chắc chắn ông sẽ từ chối.

Bố mẹ chồng tôi có 7 người con, gồm 4 trai và 3 gái, chồng tôi là con thứ 6 trong gia đình. Thật không may, mẹ chồng qua đời khi chồng tôi mới 3 tuổi. Sau khi mẹ chồng mất, bố một mình nuôi 7 người con, không tái hôn nữa.

Khi tôi và chồng yêu nhau, thực ra gia đình tôi không hề ủng hộ mối quan hệ này. Một là nhà chồng quá đông anh em, điều kiện kinh tế khó khăn. Hai là vì chồng tôi lúc nhỏ bị tai nạn nên chân phải bị thương, tàn tật suốt đời, đi hơi khập khiễng. Dù điều kiện của anh không tốt nhưng anh chưa bao giờ cảm thấy tự ti, và đây là điều tôi khâm phục nhất ở anh, nên quyết lấy làm chồng.

Hiện tại chúng tôi có 2 con trai. Dù cuộc sống không xa hoa, giàu sang nhưng chúng tôi sống một cuộc sống hạnh phúc. Không chỉ được chồng cưng chiều, con cái chăm ngoan và hiếu thảo, tôi còn được bố chồng và các anh chị em khác chăm sóc, quan tâm chu đáo.

Còn nhớ khi mang thai, bố chồng thường xuyên làm đồ ăn cho tôi. Biết công việc của tôi bận rộn, ăn uống không đúng giờ nên bố thường xuyên nhắc nhở:

– Công việc không quan trọng bằng sức khỏe của mình và con cái. Vì thế con phải chú ý nghỉ ngơi, ăn ngủ đúng giờ đúng giấc, không là hại sức khỏe lắm.

Những gì bố chồng nói khiến tôi cảm thấy hơi khó chịu nhưng ngẫm lại, lại thấy có lý. Sau ngày hôm đó, mỗi sáng bố chồng đều thức dậy sớm để chuẩn bị bữa sáng và bữa trưa để tôi mang đi làm.

Khi tôi mang thai, bố chồng thường xuyên nhắc nhở tôi ăn uống đúng giờ đúng giấc. (Ảnh minh họa)

Hai lần tôi đi sinh, bố chồng đều túc trực ngoài phòng sinh không rời nửa bước. Sau khi tôi sinh, bố chồng đều nấu cho tôi những món ngon và bổ dưỡng để tẩm bổ. Thấy bố chồng chăm sóc tôi như vậy, mẹ tôi cũng phải cảm thán:

– Ông ấy chu đáo thật đấy, mẹ là phụ nữ cũng không cẩn thận, tỉ mỉ được như vậy. Con có một người bố chồng tuyệt vời đấy, sau này phải sống có hiếu với bố chồng nhé con.

Tôi luôn khắc ghi lời mẹ dặn và biết ơn sự quan tâm, chăm sóc của bố chồng. Vì thế, sau này dù chuyển lên thành phố sống, không ở cùng bố chồng nữa, tôi vẫn luôn quan tâm tới bố chồng để làm tròn chữ hiếu.

Về phía bố chồng, ông vẫn luôn chăm lo cho con cháu. Thỉnh thoảng, ông sẽ gửi ít thực phẩm lên thành phố cho vợ chồng tôi.

Thứ 7 tuần trước, bố chồng lại đưa đồ ăn lên thành phố cho chúng tôi. Bố chồng không báo trước nên tôi rất ngạc nhiên khi thấy ông xuất hiện trước cửa. Tôi vội vàng mời bố chồng vào nhà rồi ân cần hỏi:

– Bố ơi, dạo này trời bắt đầu chuyển lạnh rồi, sao bố không gọi chúng con về quê lấy đồ ăn hoặc gửi xe cũng được. Bố chạy đi chạy lại làm gì cho vất vả ra.

Bố chồng cười hiền từ nói:

– Cũng rảnh rỗi nên bố đưa đồ ăn lên cho các con rồi thăm cháu luôn. Lâu rồi mấy đứa không về nên bố nhớ tụi nhỏ quá.

Những lời này khiến tôi vừa xúc động vừa thấy có lỗi. Dạo này công việc bận rộn quá nên đã gần 3 tháng rồi chúng tôi chưa thể về thăm bố chồng, dù thành phố chúng tôi ở chỉ cách quê 60km.

Thứ 7 vừa rồi, bố chồng mới tới thăm chúng tôi. (Ảnh minh họa)

Bố chồng bảo rảnh rỗi, nhưng ngồi chơi được một lúc, ông lại đòi về. Dù tôi mời bố ở lại ăn cơm, nhưng ông kiên quyết từ chối. Hết cách, tôi đành để bố chồng về. Nhân lúc ông đi vệ sinh trước khi về, tôi đã lén nhét vào túi áo ông 5 triệu, vì đưa trực tiếp chắc chắn ông sẽ từ chối.

Sau khi bố chồng rời đi, tôi mở chiếc túi da rắn mà ông đưa, bên trong là một ít củ cải và bắp cải tự trồng, cùng với một ít trứng và 2 con gà đã được làm sạch sẽ. Nhìn những thứ này, tôi lại thấy cay khóe mắt. Bố chồng tôi năm nay 75 tuổi, nhưng ông vẫn không ngừng lao động, vừa nuôi gà nuôi lợn vừa trồng rau, trồng lúa và chia đều thành quả lao động của mình cho các con.

Trong lúc phân loại số thực phẩm bố chồng đưa để cho vào tủ lạnh, một chiếc túi bóng đen trong túi da rắn bỗng rơi ra.

Khi mở ra, tôi thấy bên trong có một xấp tiền dày, tổng cộng có 20 triệu. Mấy hôm trước bố chồng nói sắp bán lợn, đây có phải là số tiền ông bán lợn không? Tôi kể lại mọi chuyện cho chồng, anh thở dài nói:

– Đây là tấm lòng của bố. Bố biết đưa trực tiếp em lại chối nên mới cho vào túi rau củ thế kia. Em cứ nhận đi cho bố vui.

Bố chồng tôi vậy đấy, dù đã già nhưng vẫn luôn nghĩ cho con cho cháu, hỗ trợ con cháu bất cứ khi nào có tiền dư…

Sau 31/12/2024: Người dân mua xe máy cũ không sang tên bị CSGT thu hồi Đăng ký xe ?

0

Những trường hợp mua xe cũ không sang tên chính chủ có bị thu hồi Đăng ký xe đúng không? Hãy cùng tìm hiểu nhé!

Đăng ký xe là gì?

Giấy đăng ký xe là loại giấy tờ quan trọng do cơ quan có thẩm quyền cũng cấp cho người dân để xác định quyền sở hữu của công dân với phương tiện giao thông. Nếu người dân mua xe mới bắt buộc phải đăng ký xe, gắn biển số thì mới đủ điều khiện lưu hành trên đường. Với những trường hợp mua bán chuyển nhượng, cho tặng xe cũ thì cần sang tên đổi chủ. Vậy những trường hợp mua xe cũng hoăc cho tặng nhưng không sang tên có bị thu hồi Đăng ký xe hay bị xử phạt như thế nào?Hãy cùng tìm hiểu nhé!

Mua xe cũng không sang tên sẽ bị thu hồi đăng ký xe đúng không

Mua xe cũng không sang tên sẽ bị thu hồi đăng ký xe đúng không

Những trường hợp bị thu hồi đăng ký xe và biển số xe 

Cụ thể, 8 trường hợp thu hồi biển số xe được quy định tại Điều 23 Thông tư 24/2023/TT-BCA của Bộ Công an gồm:

1- Những trường hợp xe hỏng không sử dụng được, bị phá hủy do nguyên nhân khách quan.

2- Những trường hợp xe hết niên hạn sử dụng, không được phép lưu hành theo quy định của pháp luật.

3- Những trường hợp xe bị mất cắp, bị chiếm đoạt không tìm được hoặc xe thải bỏ, chủ xe đề nghị thu hồi chứng nhận đăng ký xe, biển số xe.

4- Những trường hợp xe nhập khẩu miễn thuế hoặc xe tạm nhập của cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài tái xuất, chuyển quyền sở hữu hoặc tiêu hủy.

ai cần phải đi đổi đăng ký xe nếu không sẽ bị phạt

ai cần phải đi đổi đăng ký xe nếu không sẽ bị phạt

5- Những trường hợp xe đăng ký tại các khu kinh tế theo quy định của Chính phủ khi tái xuất hoặc chuyển nhượng vào Việt Nam.

6- Những trường hợp xe làm thủ tục đăng ký sang tên, di chuyển.

7- Những trường hợp xe tháo máy, khung để đăng ký cho xe khác.

8- Những trường hợp xe đã đăng ký nhưng phát hiện hồ sơ xe giả hoặc xe có kết luận của cơ quan có thẩm quyền số máy, số khung bị cắt, hàn, đục lại, tẩy xóa hoặc cấp biển số không đúng quy định.

Như vậy, trong những trường hợp bị thu hồi đăng ký xe và biển số xe, tịch thu phương tiện không có trường hợp người dân không sang tên phương tiện chính chủ. Bởi vậy, đây chính là thông tin không chính xác.

Không làm thủ tục đăng ký sang tên xe theo quy định thì phạt bao nhiêu?

Không làm thủ tục đăng ký sang tên xe là một trong những hành vi vi phạm quy định liên quan đến giao thông đường bộ.

Theo đó, cá nhân, tổ chức có hành vi này sẽ bị xử phạt theo quy định tại Nghị định 100/2019/NĐ-CP (sửa đổi tại Nghị định 123/2021/NĐ-CP), cụ thể:

Người dân mua xe không sang tên chính chủ bị thu hồi giấy đăng ký đúng không?

Người dân mua xe không sang tên chính chủ bị thu hồi giấy đăng ký đúng không?

– Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng đối với cá nhân, từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng đối với tổ chức là chủ xe mô tô, xe gắn máy và các loại xe tương tự xe mô tô không làm thủ tục đăng ký sang tên xe (để chuyển tên chủ xe trong Giấy đăng ký xe sang tên của mình) theo quy định khi mua, được cho, được tặng, được phân bổ, được điều chuyển, được thừa kế tài sản là xe mô tô, xe gắn máy, các loại xe tương tự xe mô tô.

– Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với tổ chức là chủ xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng và các loại xe tương tự xe ô tô không làm thủ tục đăng ký sang tên xe (để chuyển tên chủ xe trong Giấy đăng ký xe sang tên của mình) theo quy định khi mua, được cho, được tặng, được phân bổ, được điều chuyển, được thừa kế tài sản là xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng, các loại xe tương tự xe ô tô.

Ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm còn buộc phải làm thủ tục đăng ký xe, đăng ký sang tên theo quy định (trừ trường hợp bị tịch thu phương tiện)

Vợ tôi đã m:ất cách đây 2 năm. Tôi lấy cô hàng xóm l::ỡ th::ì làm vợ 2 để con trai tôi có mẹ chăm sóc. Từ ngày vợ 2 đến ở cùng bố con tôi, con tr;a:i tháng nào cũng tăng 2kg. Ai cũng khen mẹ kế mà tốt tính, đối xử với con riêng của chồng như con ru;ộ;/t khiến tôi mát mặt. Một lần về sớm, tình cờ thấy cảnh tượng đang diễn ra trong bếp, tôi cho cô ta cái t;/á//t trời giáng rồi kí đơn ly hôn luôn …..

0

Tôi chỉ có một đứa con trai nên rất muốn nó được phát triển trong môi trường hạnh phúc. Nhưng khi có mẹ kế, nó lại phải sống trong âu lo.

Tôi chuẩn bị ly hôn lần thứ 2. Ở đời, ai cũng muốn chỉ kết hôn một lần duy nhất trong đời. Nhưng đúng là số tôi lận đận chuyện tình duyên. Cuộc hôn nhân đầu thì mới cưới 3 năm đã phát hiện vợ ngoại tình. Tôi ly hôn và nuôi cậu con trai. Còn vợ cũ, sau khi chia tay, cô ta chẳng đoái hoài gì đến con cả.

Lúc đầu tôi cũng nghĩ sẽ ở vậy để nuôi con. Có điều tôi còn trẻ, mới ngoài 30, mọi người cứ động viên tái hôn vì cảnh gà trống nuôi con cũng khổ lắm. Thế là tôi mở lòng với một người khác, cô ấy là hàng xóm nhà tôi, lớn lên cùng nhau nên ít nhiều cũng hiểu tính cách đối phương.

Có thể là hình ảnh về 2 người và bệnh viện

Nghe vậy, tôi thấy yên tâm lắm. Người ta cứ bảo mẹ ghẻ con chồng nhưng trên đời này đâu phải ai cũng thế. Tôi chỉ hy vọng khi có mẹ mới, con trai của mình sẽ được bù đắp tinh thần khi bị mẹ đẻ bỏ rơi. Nhưng đúng là người ta nói không sai, mấy đời bánh khúc có xương, mấy đời mẹ ghẻ mà thương con chồng.

Cưới nhau được nửa năm thì tôi đi làm xa do công ty luân chuyển công tác. Bình thường cuối tuần tôi mới về nhà. Khi về nhà thì không thấy con kêu ca gì cả. Còn nhìn cách vợ đối xử với thằng bé, tôi không có gì phải chê hết. Cô ấy nhẫn nại với con, làm việc gì cũng nhẹ nhàng chỉ bảo. Điều đặc biệt là trước kia, con tôi thuộc dạng bé so với các bạn. Vậy mà từ ngày ở với mẹ kế, tháng nào con cũng tăng 2kg liền. Tôi cứ nghĩ vợ mình khéo chăm con nên yên tâm giao con cho cô ấy ở nhà nuôi dưỡng. Cho đến đợt vừa rồi, tôi mới biết tại sao con lại lớn nhanh như vậy.

Hôm ấy gọi điện về nhà không được, tôi mới vào kiểm tra camera xem hai mẹ con ở nhà đang làm gì. Bình thường nhà có camera nhưng vì tôi bận nên chẳng bao giờ xem. Thành ra hôm đó là bữa đầu tiên tôi được thấy vợ con ở nhà sống thế nào.

Lúc đầu, nhìn vợ xúc cơm cho con ăn, tôi còn thấy cảm kích. Vậy mà ăn được nửa bát thì thằng bé không muốn ăn tiếp. Vợ tôi bắt đầu trợn mắt quát tháo, cô ấy còn lấy roi ra để dọa bắt con ăn đến hết bát thứ 2. Chưa kể là con tôi mới 8 tuổi thôi, vợ đã bắt phải phụ giúp làm việc nhà như nấu cơm, rửa bát rồi.
Sợ mình trách nhầm vợ, tôi cố tình theo dõi suốt vài ngày và nhận ra hôm nào cô ấy cũng làm thế. Mặc dù vợ không đánh con nhưng tôi nhìn mà xót. Điều đáng nói là khi tôi về nhà và yêu cầu vợ giải thích thì cô ấy bảo chỉ muốn con ăn nhiều cho khỏe mà thôi. Nếu có vậy mà tôi cũng không tin tưởng thì tốt nhất là ly hôn để khỏi phải suy nghĩ. Thấy vợ đã sai còn cãi cùn, tôi không thể kìm chế được nên đã nói nặng lời vài câu.

Hai người nói qua nói lại, kết quả là ra tòa nộp đơn ly hôn mọi người ạ, bây giờ chỉ đợi giải quyết nữa là xong. Tôi chỉ có một đứa con trai nên rất muốn nó được phát triển trong môi trường hạnh phúc. Nhưng khi có mẹ kế, nó lại phải sống trong âu lo. Ngay cả bữa cơm cũng không được vui vẻ thì có mẹ để làm gì cơ chứ?

Thà rằng tôi cứ sống cảnh gà trống nuôi con như trước còn hơn. Nhiều người nghe xong cứ bảo tôi dung túng và chiều hư con. Còn tôi thì thấy mình làm vậy chẳng có gì là sai cả. Mọi người cho tôi xin lời khuyên nhé!

Sáng sớm thứ 7, chồng báo phải đưa đối tác đi kí hợp đồng ở Hà Nội nhưng thực chất lại cùng người yêu cũ đi Sầm Sơn thuê kh;;á;;ch sạn h::ú h::í, tôi cười nhạt khi xem tấm ảnh được bạn thân gửi cho: Thế là kế hoạch tr:ả th:ù bắt đầu, ngày nào tôi cũng làm dâu hiền vợ thảo, nấu canh này tẩm bổ cho anh ta suốt 1 năm rồi mới nộp đơn l::y d::ị, nhìn anh ta hạnh phúc bên cô vợ mới, tôi mãn nguyện vô cùng… và rồi 

0

Mấy hôm trước tôi vừa đi ăn với cô bạn thân. Trong bao câu chuyện không đầu không cuối, cô ấy có kể cho tôi nghe về chồng cũ của mình mà tôi cười rung rốn luôn. Tôi thấy thật đắc ý với kế hoạch hoàn hảo của mình năm xưa. Đây có thể chỉ là quả báo đến sớm với gã chồng lăng nhăng của tôi ngày cũ thôi.

Nhớ lại khi chúng tôi còn yêu nhau, anh lúc nào cũng tỏ ra là mẫu đàn ông chung thủy, chúa ghét sự giả dối. Nghe tôi kể về bạn trai của đồng nghiệp lăng nhăng, bồ bịch là y như rằng anh xoen xét:

hình ảnh

Ảnh minh họa internet

“Sao có nhiều gã đàn ông dại dột. Anh chúa ghét loại bắt cá 2 tay, yêu đương lăng nhăng làm khổ phụ nữ”.

Chẳng hiểu sao mà tôi lại tin những lời đường mật, có cánh đó của anh thế. Rồi đám cưới của 2 đứa nhanh chóng diễn ra. Thế nhưng vừa cưới được 2 tháng, tôi đã phát hiện ra anh qua lại với cô người yêu cũ. Tôi làm um lên thì anh bảo:

“Anh không có ý phản bội vợ nhưng em hãy hiểu cho anh, tình cũ không rủ cũng tới. Anh thề sẽ chấm dứt ngay”.

Chồng hứa và tôi lại tin. Qua 1 thời gian theo dõi biểu hiện thì thấy anh đã chấm dứt thật. Anh chặn cả facebook, zalo, tin nhắn. Vì thế tôi cũng chẳng hoài nghi nữa.

2 năm sau ngày cưới, một ngày đang ở nhà cuối tuần nấu món ngon đợi chồng đi gặp khách hàng về ăn, tôi nhận được điện thoại của cô bạn thân đang làm quản lý 1 khách sạn nhỏ bên Gia Lâm:

“Này, sao cuối tuần chồng bà không ở nhà với vợ còn đưa ả nào trẻ lắm đến tận khách sạn chỗ tôi làm nữa mà thuê phòng đúng kiểu cặp bồ. Bà đến ngay đây mà xem”.

“Ơ chồng tao nay đi gặp đối tác bàn chuyện làm ăn ở quán cafe Nguyễn Chí Thanh cơ mà, sao sang tận khách sạn bên Gia Lâm được. Mày có nhầm nhọt gì không đấy”.

“Tao không lầm, đây chụp ảnh gửi về cho mày xem luôn”.

Chỉ khi nhận được vài bức ảnh chồng tôi và bồ đang đứng ở lễ tân nhận phòng tôi mới điếng người. Tối ấy chồng vừa về nhà, tôi gửi cho anh cả chục tấm hình anh ả bên nhau khiến anh ta cứng họng thú nhận tất cả. Do anh ta thấy bắt đầu đơn điệu với cuộc hôn nhân chỉ biết tới mỗi vợ.

Lúc này tôi chợt nhận ra bản chất lăng nhăng của chồng đã ngấm vào máu. Một mặt tôi giả bộ tha thứ cho anh, mặt khác tôi căm hận vô cùng nên quyết tâm cho chồng một bài học. Qua một người quen, tôi nhờ mua cao trăn xịn về cho vào đồ ăn thức uống. Anh ta tất nhiên chẳng nghi hoặc gì vợ còn ăn lấy ăn để vì tôi nấu ăn ngon.

Sau khi uống hết số cao trăn ấy, chồng tôi dần có biểu hiện rối loạn sinh lý. Lúc này tôi mới sinh sự, nhất quyết đòi ly hôn người chồng lăng loàn dù anh ta van nài.

Ngày 2 đứa ra tòa, nhìn gã chồng cũ mà tôi cười hả hê. Thấy thái độ khó hiểu của tôi, hắn hỏi:

“Cô thấy nực cười lắm à, có ai kéo nhau ra tòa ly hôn chồng mà cười đắc thắng như cô không?”.

“Tại tôi bỗng thấy tội nghiệp anh quá, giờ phải bắt đầu ở một mình rồi. Anh cứ từ từ mà hưởng hết đi”.

2 năm sau ly hôn, do chưa có con chung nên chúng tôi không qua lại hay liên lạc với nhau nữa. Vài lần tôi thấy nhiều người bạn bóng gió nói anh đi khám nam khoa suốt 2 năm nay. Nhớ lại kế hoạch của mình, tôi chỉ cười khẩy. Chắc lão ấy cũng chả biết sao nên nông nỗi này đâu. Thật đáng đời.

hình ảnh

Ảnh minh họa internet