Home Blog Page 220

Sơn Tùng ủng hộ bão lũ tận 10 tỷ , sao kê thật sự ‘U là chời: Sự thật là gì!

0

Mình từng xem họ là idol, mình nuôi bé chó mồ côi hiện tại vì xem những clip và tin tưởng anh ấy đã từng làm cho đài truyền hình quốc gia”, M.T vừa khóc vừa bày tỏ sự tức giận khi liên tục chứng kiến lời xin lỗi lấp liếm của TikToker Việt Anh Pí Po.

Trước đó, anh chàng chia sẻ bản thân đã gửi hàng chục triệu đồng cho UBMTTQ Việt Nam nhằm chia sẻ nỗi đau với đồng bào chịu thiệt hại bão lũ. Thế nhưng, con số thực tế sau khi sao kê chỉ vỏn vẹn 1 triệu đồng. Nam TikToker nhanh chóng đổ lỗi do trợ lý dùng điện thoại mình để chuyển khoản và tạo nên sự hiểu nhầm.

Sau khi bị “bắt” vì sự phông bạt của mình, Việt Anh Pí Po liên tục đổ lỗi và xin lỗi.

Trước lời ngụy biện thiếu hợp lý này, cư dân mạng khẳng định với số tiền chuyển khoản trên 10 triệu đồng, các cá nhân đều phải sinh trắc học nên không bao giờ có chuyện người khác chuyển khoản giúp. Lời bao biện không hiệu quả, Việt Anh Pí Po buộc xóa clip, tiếp tục xin lỗi, thừa nhận bản thân đã thực hiện hành động này, đồng thời thông tin xin lỗi đến fanpage của UBMTTQ Việt Nam nhưng không làm nguôi đi sự tức giận của độc giả.

Một tuần vừa qua, đồng bào miền Bắc Tổ Quốc đã phải trải qua vô vàn thiệt hại bi thương từ cơn bão số 3. Trong ngày “đen tối” nhất ấy, chúng ta một lần nữa chứng kiến tinh thần đoàn kết, lá lành đùm lá rách của triệu triệu trái tim Việt Nam. Chỉ trong thời gian ngắn, UBMTTQ Việt Nam đã nhận số tiền quyên góp hơn 700 tỷ đồng. Ngoài ra, các chuyến xe tiếp tế từ miền Nam nối bánh nhau ra Bắc, bếp lửa nấu cơm trắng, bánh chưng xanh vẫn đỏ rực suốt ngày đêm để hướng về đồng bào tại các tỉnh Quảng Ninh, Yên Bái, Cao Bằng, Hải Phòng… Chưa bao giờ trong gian khó, chúng ta thấy được “những ông bụt, bà tiên” hiện hữu ngay cạnh mình, trong hoàn cảnh đời thường như vậy.

Những đau thương tại làng Nủ mãi mãi không bao giừo nguôi ngoai. Ảnh: Vietnamnet.

Chúng ta phải thừa nhận, nhờ vào sự chia sẻ thông tin sâu rộng trên mạng xã hội, nhiều cá nhân và tổ chức đã dang rộng cánh tay, nối dài tấm lòng nhân ái hơn đối với đồng bào. Chúng ta chứng kiến hàng nghìn tin nhắn “Cháu chỉ còn ngần ấy tiền nhưng muốn đóng góp hết cho đồng bào miền Bắc”, “Ủng hộ Mặt trời Tổ Quốc”, “Mong đồng bào sớm vượt qua nỗi đau”, hay vô vàn cá nhân, tổ chức gửi tặng hàng trăm triệu, tỷ đồng nhưng không để lại bất kỳ một dòng thông tin cá nhân nào…

Đồng ý! Thiện nguyện là một câu chuyện nhân văn, số tiền tùy tâm là để người nhỏ góp sức nhỏ, người lớn đóng góp lớn. Ấy vậy, nó cũng chính là cơ hội cho những người muốn đánh bóng tên tuổi, tận hưởng niềm vui tán dương trên mạng xã hội.

Những chiếc bill sao kê liên tục được phù phép.

Một tấm ảnh chụp bill chuyển khoản vài chục, vài trăm triệu đồng, được đổi thành hàng chục nghìn lượt like, share và comment tán dương. Một video ghi lại số tiền ủng hộ giúp Tiktoker thu về hàng triệu lượt xem… Thế nhưng chỉ sau 2 ngày UBMTTQ Việt Nam sao kê, “vở kịch” của các cá nhân tự cho mình là người có sức ảnh hưởng trên mạng xã hội đã được phơi bày. Trong đó, họ chỉ chuyển khoản số tiền 20.000 đồng 50.000 đồng, 100.000 đồng… để dễ dàng “phù phép” lên số tiền 20 triệu đồng, 50 triệu đồng, thậm chí 1 tỷ, 10 tỷ đồng/

Khi chứng kiến chuyện này, tôi tự hỏi rằng họ bỏ tiền, danh dự và cả niềm tin từ người hâm mộ là vì đồng bào đang chịu thiệt hại hay để “mua” sự khoái cảm yêu thích trên mạng xã hội?

Một cựu vận động viên quốc gia ủng hộ 500.000 đồng được photoshop lên 500 triệu đồng, một tập thể quyên góp 10 triệu đồng nhưng tiền đến tay người chịu thiệt hại chỉ là 10.000 đồng, một buổi đấu giá của nhiều bà nội trợ nhận về hơn 10 triệu đồng và thực tế “đã đi đâu đó”, chỉ còn đúng 10.000 đồng kèm lời xin lỗi: “không cứu vãn được tình hình nên xin thoát khỏi nhóm”… Đó là những câu chuyện bi hài mà tôi được lắng nghe trên mạng xã hội, trong tất cả cuộc cà phê của bạn bè suốt 2 ngày qua.

Louis Phạm khiến người ta ngán ngẫm khiên liên tục sống ảo.

Tôi tự hỏi chính những người “phú phép” đã mưu cầu gì từ sự bi hài này? Họ có cảm thấy hổ thẹn khi chủ động “phù phép” dựa trên nỗi đau của những gia đình đã mất đi người thân? Họ có bao giờ xem thước phim khi cả một Làng Nủ 128 người mất mát sau một trận sạt lở, chứng kiến anh trưởng thôn 33 tuổi trong một buổi đêm phải đưa ra quyết định sinh tử cứu lấy 115 dân làng, đồng cảm được trước giọt nước mắt của người đàn ông sống sót duy nhất trong trận sạt lở núi, khóc cùng người vợ đứng trước dòng nước chảy dữ gọi chồng hay lời kêu cứu tuyệt vọng của những người còn sống tại sự vụ cầu Phong Châu?

Khi đặt bút bài viết này, lòng tôi đầy sự tức giận xen lẫn đau buồn. Mạng xã hội là nơi để chúng ta có thể kết nối với nhau, chia sẻ và hiểu thêm về cuộc sống. Nhưng chính nó cũng đang sinh ra những con người vô ơn, sống “ảo” dựa trên like, share, comment tán dương.

Mong đồng bào sẽ sớm vượt qua đau thương và mất mát.

Rồi mọi chuyện sẽ qua, người ở lại sau cơn bão dữ vẫn phải tiếp tục sống, nhiều cá nhân, tổ chức sẽ tiếp tục dang rộng cánh tay để đưa họ trở lại đời thường… Tôi mong rằng câu chuyện sao kê này mãi là một bài học cảnh tỉnh, để chính ta hãy sống đúng với trái tim, hành động đúng với sự đồng cảm cùng những gia đình đã chịu quá nhiều nỗi đau bởi thiên tai.

Tin buồn: Hơn 50 học sinh, giáo viên tuvong

0

Đến nay, đã có 52 học sinh, trẻ em bị tử vong, 3 học sinh bị mất tích, 8 học sinh bị thương; 3 giáo viên tử vong, 1 giáo viên mất tích do ảnh hưởng của bão số 3 (Yagi) và hoàn lưu bão.

Thông tin vừa được Bộ GD-ĐT báo cáo về thiệt hại do cơn bão số 3 và hoàn lưu bão đối với ngành giáo dục.

Bộ GD-ĐT cho hay, bão số 3 (Yagi) cùng hoàn lưu bão đã gây ra những thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản đối với nhiều tỉnh miền núi phía Bắc và Đồng bằng sông Hồng, ngành Giáo dục cũng chịu thiệt hại rất nặng nề.

Theo báo cáo từ các địa phương, nhiều giáo viên, học sinh bị tử vong và mất tích; nhiều công trình trường học bị sập, đổ, tốc mái; thiết bị dạy học, bàn ghế, sách vở bị nước cuốn trôi, hư hỏng nặng.

Thiệt hại nặng nề do bão và hoàn lưu bão gây ra

Bộ GD-ĐT cho biết, theo báo cáo của các địa phương, đến nay, có 52 học sinh, trẻ em bị tử vong, 3 học sinh bị mất tích, 8 học sinh bị thương; 3 giáo viên tử vong, 1 giáo viên mất tích.

Cụ thể, học sinh, trẻ em tử vong gồm các tỉnh: Cao Bằng (6 học sinh); Lào Cai (35 học sinh trong đó huyện Văn Bàn 1; huyện Si Ma Cai 2; huyện Bảo Yên 24; huyện Bát Xát 3; huyện Bắc Hà 5; Yên Bái (9 học sinh, trong đó huyện Lục Yên 2, Văn Chấn 1, Văn Yên 1, thành phố Yên Bái 4, THPT Hoàng Văn Thụ 1); Thái Nguyên (2 trẻ em).

Học sinh, trẻ em mất tích ở Lào Cai (1 học sinh lớp 5 Trường PTDTBT TH&THCS Ngải Thầu mất tích do sạt lở tại nhà; 2 trẻ em Trường Mầm non A Lù mất tích chưa liên lạc được do sạt lở).

Học sinh bị thương gồm các tỉnh: Quảng Ninh (1 học sinh tại Trường THCS Suối Khoáng – Cẩm Phả); Cao Bằng (1 học sinh lớp 2 tại Lũng Lỳ, Ca Thành);  Lào Cai (6 học sinh của xã Phúc Khánh bị thương đang điều trị tại Bệnh viện Đa khoa huyện Bảo Yên).

Giáo viên bị tử vong và mất tích gồm các tỉnh: Cao Bằng (1 thầy giáo thiệt mạng và 1 cô giáo mất tích); Yên Bái (2 giáo viên thiệt mạng do sạt lở đất).

fb img 1726395495974 1570 (3).jpgBàn ghế, đồ dùng một trường học bị hư hỏng do mưa lũ. Ảnh: Trường Minh Chuẩn.
Bão và hoàn lưu bão cũng gây nhiều thiệt hại về cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học. Do mưa to và gió lớn nên nhiều cơ sở giáo dục ở các tỉnh, thành phố khu vực miền núi phía Bắc và Đông Bắc Bộ (gồm Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Nội, Bắc Giang, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hải Dương) bị ngập nước sâu, phòng học bị tốc mái, nhiều công trình bị sập, đổ, vỡ kính; thiết bị dạy học, đồ dùng học tập của học sinh bị nước cuốn trôi, ướt hỏng.

 

Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo các địa phương tiếp tục khẩn trương tập trung rà soát, đánh giá thiệt hại, tổng hợp báo cáo để đề xuất các cơ quan thẩm quyền hỗ trợ kinh phí khắc phục hậu quả. Hiện các địa phương đang trong quá trình thống kê chi tiết thiệt hại về phòng học và trang thiết bị dạy học.

Theo báo cáo ban đầu, nhiều trường bị ngập nước sâu, rất nhiều máy tính, thiết bị phòng học bộ môn, bàn ghế học sinh bị hư hỏng nặng, khó khắc phục, sửa chữa. Ở nhiều tỉnh/thành phố, sách giáo khoa của học sinh bị cuốn trôi hoặc hư hỏng, không thể sử dụng được.

Theo thống kê mới nhất, riêng tỉnh Yên Bái, có gần 20 nghìn học sinh bị mất, hỏng sách giáo khoa, và kinh phí cần có để mua sách giáo khoa ước tính trên 9 tỷ đồng.

99 trường/điểm trường ở 6 tỉnh vẫn chưa thể dạy học

Về công tác chuẩn bị cho học sinh trở lại trường học, Bộ GD-ĐT cho biết, theo báo cáo từ 23/27 tỉnh, thành phố, nước đang rút dần và các cơ sở giáo dục huy động toàn bộ đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh, lực lượng quân đội, công an địa phương dọn dẹp, vệ sinh, khử trùng trường lớp để tổ chức dạy học lại vào thứ Hai ngày 16/9.

Tuy nhiên, còn 99 trường/điểm trường ở 6 tỉnh vẫn chưa thể dạy học do nước chưa rút hết, gồm có: Lào Cai (83 trường/điểm trường), Cao Bằng (1 trường), Bắc Kạn (3 trường), Tuyên Quang (1 trường), Yên Bái (3 trường), Bắc Giang (8 trường).

Ngày 11/9, Bộ GD-ĐT và Công đoàn Giáo dục Việt Nam đã tổ chức phát động ngành Giáo dục ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3, kết quả ban đầu tiếp nhận được hơn 8 tỷ đồng tiền mặt và 3,5 tỷ đồng bằng hiện vật (dụng cụ học tập, vở viết).

Ngày 13/9, Bộ GD-ĐT cũng đã họp với Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc tại Việt Nam và các tổ chức quốc tế khác. Các tổ chức cũng đã cam kết vận động để hỗ trợ ngành Giáo dục tối thiểu 4,05 triệu USD để hỗ trợ thực phẩm đồ uống, sách giáo khoa, đồ dùng học tập cho học sinh.

Trong hai ngày 14-15/9, Bộ GD-ĐT đã tổ chức 3 đoàn công tác do lãnh đạo Bộ làm trưởng đoàn tiến hành kiểm tra công tác khắc phục hậu quả và tặng quà từ nguồn vận động tài trợ cho các tỉnh: Lào Cai, Yên Bái, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn.

Thực hiện chỉ đạo của Bộ GD-ĐT, các nhà xuất bản đã tích cực hỗ trợ học sinh vùng lũ: tặng 2.000 bộ sách; huy động tồn kho 12,5 triệu bản sách; đề xuất in bổ sung 10 triệu bản; ủng hộ chuyển tới Công đoàn Giáo dục Việt Nam 719 triệu đồng; huy động đóng góp từ lương chuyển tới Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 124 triệu đồng.

Đến nay, Bộ GD-ĐT và Công đoàn Giáo dục Việt Nam vẫn tiếp tục kêu gọi, vận động tài trợ để hỗ trợ cho học sinh.

Về giải pháp khắc phục hậu quả, hỗ trợ với ngành, Bộ GD-ĐT chỉ đạo các nhà xuất bản sẵn sàng nguồn cung ứng sách giáo khoa tới các địa phương bị ảnh hưởng do bão, đảm bảo việc học tập không bị gián đoạn. Đồng thời, kêu gọi sự hỗ trợ từ các nhà xuất bản, tổ chức và cá nhân để tài trợ sách giáo khoa cho học sinh.

Bộ GD-ĐT cũng đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khi phân bổ quyên góp ủng hộ, ưu tiên kinh phí cho ngành Giáo dục để kịp thời sửa chữa, khắc phục các công trình bị hư hại, mua sắm thiết bị đồ dùng cho học sinh, sinh viên, góp phần đảm bảo các điều kiện học tập để các em sớm trở lại trường. Đồng thời, tăng cường điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục ở các địa phương bị thiệt hại do bão gây ra.

Hoà Minzy muốn nhận nuôi begai ở làng Nủ đã m:.ấ:.t cả gia đình sau bão số 3: ĐÃ xin liên hệ với chính quyền

0

Cách đây 4 ngày, cư dân mạng xót xa trước hoàn cảnh bé gái mất cả gia đình sau trận lũ lịch sử ở thôn Làng Nủ (xã Phúc Khánh (huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai).

Mới đây, ca sĩ Hòa Minzy đã ngỏ lời nhận nuôi bé gái, đưa bé về ở cùng mình và con trai. Hành động đẹp của giọng ca Rời Bỏ đang nhận được nhiều lời khen ngợi từ cư dân mạng.

Những ngày qua, không khí tang thương bao trùm thôn Làng Nủ. Từ một vùng núi thanh bình, đẹp như tranh vẽ, nơi đây đã trở nên hoang tàn sau trận lũ ống, lũ quét lịch sử.

Cháu Hoàng Ngọc Lan, sinh năm 2018, là người sống sót duy nhất trong gia đình 5 người ở Làng Nủ. Trận lũ quét kinh hoàng đã cướp đi bố mẹ và anh chị của cháu Lan. Cháu may mắn được đưa vào bệnh viện, qua cơn nguy kịch.

Bé gái là người duy nhất hiện còn sống sót trong gia đình 5 người, sau trận lũ ở Làng Nủ – Nguồn: hieu_oplep.

Hòa Minzy ngỏ ý muốn nhận nuôi bé gái ở Làng Nủ.

Sau giờ phút sinh tử, cháu Lan người chằng chịt vết thương, gương mặt thất thần. Khoảnh khắc bé gái ngồi cạnh những món dụng cụ học tập, các hộp màu vẽ mỹ thuật khiến ai nấy cũng xót xa.Thấy được hoàn cảnh khó khăn của cháu bé ở Làng Nủ, nhiều khán giả đã dành sự động viên, ngỏ ý muốn giúp đỡ em. Trong đó, ca sĩ Hòa Minzy quyết định xin nhận nuôi bé. Nữ ca sĩ muốn đưa bé về ở cùng mình và con trai Bo.Bên cạnh đó, cô muốn chăm lo cho bé từ việc học hành, đến ăn ở sinh hoạt. Hòa Minzy đang tích cực tìm kiếm cách thức liên lạc để nhận nuôi bé, bao gồm số điện thoại của chính quyền địa phương hoặc những người thân của bé.

“Em muốn nhận nuôi bé, đưa bé về ở cùng mẹ con em để chăm sóc, ăn ở, học hành thì liên hệ ai được ạ? Cho em SĐT của người thân hay chính quyền với ạ”, Hòa Minzy viết. Bình luận của Hòa Minzy nhận lượt tương tác cao từ khán giả, nữ ca sĩ nhận về nhiều lời khen với nghĩa cử cao đẹp, tấm lòng vàng của mình.

Hòa Minzy là một trong những sao Việt tích cực hỗ trợ bà con vùng lũ.

Hòa Minzy là một trong những sao Việt tích cực tham gia giúp đỡ đồng bào bị ảnh hưởng bởi bão lũ. Trước đó, nữ ca sĩ đã ủng hộ 500 triệu đồng để khắc phục hậu quả sau bão Yagi và lũ lụt ở miền Bắc.Trong đó, 400 triệu cô gửi đến UB MTTQ Việt Nam và 100 triệu gửi đến báo Người Lao Động. Khán giả mong kỳ tích sẽ đến với bé gái ở Làng Nủ nói riêng và những người dân ở vùng lũ miền Bắc nói chung.

Gia đình gặp biến cố, bà nội đi t/ù, bố bạc mặt gánh vác mấy công ty 1 lúc cùng khoản nợ nghìn tỷ, bài văn Subeo tả bố Cường Đô la khiến ai đọc cũng xúc động: Còn nhỏ mà đã hiểu chuyện đến đau lòng

0

Bài văn tả bố của quý tử Subeo nhà Cường Đô La nhận được sự quan tâm.
Ngày 11/09/2024 Saostar đưa tin “Nghe bài văn tả bố của quý tử Subeo, Cường Đô La thốt lên 1 câu bất ngờ”. Nội dung chính như sau:

Có bố mẹ là người nổi tiếng, từ khi chào đời cuộc sống của bé Subeo đã nhận được sự quan tâm từ người hâm mộ. Sống trong gia đình giàu có, nhưng theo chia sẻ từ Hồ Ngọc Hà, Subeo lại là cậu bé có tính cách giản dị, tự lập, luôn yêu thương bố mẹ và các em.

Cách đây không lâu, Cường Đô La đăng tải đoạn video quý tử Subeo đọc bài văn tả bố do chính tay cậu bé viết. Vốn theo học trường quốc tế từ nhỏ, thế nên khả năng tiếng Việt của Subeo vẫn còn hạn chế. Dù vậy, con trai Cường Đô La vẫn cố gắng đọc to và rõ bài văn tả bố của mình.

Bài văn với nội dung như sau:  “Người chăm sóc em và em cũng yêu người đó, chính là ba của em. Ba của em vóc người nhỏ bé, ốm, thấp. Khuôn mặt của ba tròn, sáng sủa, tóc ba đen và lấp lánh. Ba của em là người rất tốt bụng. Ba giúp đỡ em làm bài tập. Ba cũng giúp đỡ gia đình. Ba của em chăm chỉ làm việc, ba của em đi làm nhiều để kiếm được nhiều tiền cho con đi học và cho gia đình. Em cảm thấy em yêu thương ba của em”.

Ngay sau khi nghe bài văn tả bố của quý tử Subeo, Cường Đô La bày tỏ sự hạnh phúc và tự hào khi cho biết:  “Nghe mà mát lòng mát dạ”.

Bé Subeo, tên thật là Nguyễn Quốc Hưng, năm nay 14 tuổi, là con trai của Hồ Ngọc Hà và Cường Đô La.

Hiện tại, quý tử Subeo đang theo học tại trường quốc tế với mức học phí đắt đỏ, khoảng 753 triệu/1 năm. Tại trường học, nhóc tỳ nhiều lần được vinh danh là học sinh nổi trội trong lớp. Con trai của Cường Đô La nhiều lần được vinh danh thành tích “Ngôi sao của tuần”, “Học tập xuất sắc toàn diện” và được thầy cô đánh giá là “Biết thể hiện lòng tốt với bạn bè và giúp đỡ người khác”.

Con trai Cường Đô La có thành tích học tập cùng khả năng giao tiếp tiếng Anh tốt.

Bên cạnh đầu tư cho con trai môi trường học tập tốt, Cường Đô La còn cho con phát triển nhiều bộ môn thể thao của giới nhà giàu như pickleball, đánh golf, chạy bộ,…

Ở tuổi 14, quý tử Subeo sở hữu chiều cao vượt trội cùng vẻ ngoài điển trai. Dù có cuộc sống giàu có, thế nhưng nhóc tỳ là người sống giản dị, tự lập và biết giúp đỡ bố mẹ chăm sóc các em.

Dù đã đường ai nấy đi, Cường Đô La và Hồ Ngọc Hà vẫn giữ mối quan hệ tốt để cùng nhau chăm sóc con trai. Nói về tính cách của con trai ở tuổi 14, Hồ Ngọc Hà cho biết: “ Henry là người sống cực kỳ đơn giản, bé chỉ ăn mặc những gì thoải mái nhất chứ không bao giờ quan trọng đồ mắc tiền hay xịn xò, đó là điều tôi thấy thành công khi nuôi dạy con. Với tôi, Henry không phải là cậu bé học nhất nhất hết hay làm cái gì quá vĩ đại nhưng con lại là người tình cảm, yêu thương các em, rất nghe lời nhưng cũng có tiếng nói riêng”.

Trước đó ngày 09/09/2024, Người Đưa Tin có bài đăng “Cường Đô La lộ diện gây chú ý, Đàm Thu Trang ra sao sau 2 tháng ‘ở ẩn’ trên MXH?”. Nội dung chính như sau:

Mới đây, trên mạng xã hội chia sẻ hình ảnh mới của Cường Đô La. Nam doanh nhân diện bộ suit màu xanh, đang đứng trên sân khấu và cầm micro tập trung trò chuyện. Hình ảnh mới của Cường Đô La nhận được nhiều sự chú ý của dân mạng. Đây là một trong những lần hiếm hoi lộ diện của “đại gia phố núi” sau khi có động thái lạ trên trang cá nhân.

Về phía Đàm Thu Trang, sau hành động ẩn loạt bài đăng và hình ảnh trên trang cá nhân thì trong gần 2 tháng qua bà xã Cường Đô La vẫn chưa lộ diện trở lại. Trên mạng xã hội, cựu người mẫu cũng im hơi lặng tiếng, chưa có động thái nào.

 Hình ảnh Cường Đô La lộ diện trong một sự kiện mới đây

 Trong khi đó, Đàm Thu Trang vẫn chưa xuất hiện và có động thái nào trên MXH gần 2 tháng qua

Vào giữa tháng 7 vừa qua, cư dân mạng không khỏi tò mò động thái lạ trên mạng xã hội của Đàm Thu Trang và Cường Đô La. Theo đó, netizen phát hiện Cường Đô La đã ẩn các bài viết trên tài khoản Facebook cá nhân, chỉ giữ bài đăng cập nhật ảnh bìa của gia đình vào ngày 13/6. Tuy nhiên bài viết này cũng đã được nam doanh nhân tắt tính năng bình luận.

Đàm Thu Trang cũng có động thái gây chú ý khi ẩn loạt bài đăng gần đây. Trang cá nhân của cựu người mẫu hiện chỉ còn một vài bài đăng cách đây vài năm trước.

Vợ chồng Đàm Thu Trang và Cường Đô La là một trong những cặp đôi nhận được sự quan tâm của nhiều netizen. Cũng chính vì sự quan tâm đó mà mọi nhất cử nhất động của cặp vợ chồng nổi tiếng này luôn gây chú ý.

 Cường Đô La ẩn các bài đăng trên trang cá nhân và tắt tính năng bình luận

 Cùng lúc đó Đàm Thu Trang cũng có động thái tương tự chồng doanh nhân

Đàm Thu Trang từng được nhiều người biết đến khi đạt các thành tích như: Thí sinh được yêu thích nhất Miss Teen 2008, Hoa khôi xứ Lạng 2010, Top 6 Vietnam’s Next Top Model 2010, Top 20 Hoa hậu Việt Nam 2012… Cô làm đám cưới với Cường Đô La vào tháng 7/2019. Hôn lễ của cặp đôi quy tụ nhiều nghệ sỹ nổi tiếng của showbiz Việt tham dự.

Sau khi về làm dâu nhà đại gia, Đàm Thu Trang từ bỏ mọi hoạt động showbiz để tập trung vun vén cho gia đình nhỏ. Trong 5 năm qua, Đàm Thu Trang đã chuyển sang công việc kinh doanh nhà hàng và thời trang, không còn hoạt động showbiz. Cô dành hầu hết thời gian để chăm sóc gia đình nhỏ. Dựa theo những gì chia sẻ trên mạng xã hội, cuộc sống hôn nhân của Cường Đô La và Đàm Thu Trang rất viên mãn, hạnh phúc.

Cả hai sinh con đầu lòng là ái nữ Suchin vào năm 2020. Cho đến năm 2023, gia đình Cường Đô La có thêm thành viên mới là Sutin. Bên cạnh đó, Cường Đô La và Đàm Thu Trang luôn chăm sóc Subeo kỹ lưỡng khiến nhiều người ngưỡng mộ.

 Đàm Thu Trang và Cường Đô La từng có đám cưới hoành tráng gây chú ý

 Hậu kết hôn, cuộc sống của cặp đôi luôn nhận được sự quan tâm của nhiều người

Đừng lợp mái tôn nếu chưa biết điều này

0

Kinh nghiệm lợp mái tôn: Đừng lợp mái nếu chưa biết điều này

Bạn đang có nhu cầu xây dựng và lắp đặt một hệ thống tôn lợp mái cho công trình của mình? Có thể là tôn lợp mái nhà, tôn lợp mái nhà xe, mái tôn nhà xưởng, hay chỉ đơn giản là mái tôn che sân, vườn… Nhưng bạn lại đang cảm thấy phân vân về quy trình lắp đặt, lựa chọn và mua sản phẩm tôn lợp sao cho chất lượng, giá rẻ. Vậy thì ngay sau đây sẽ là những kinh nghiệm lợp mái tôn mà nhất định bạn nên biết. Đảm bảo sẽ cực kỳ có ích cho quá trình lợp mái tôn của bạn.

Những sai lầm thường gặp khi lợp mái tôn
Ngày nay, trên thị trường có hàng loạt các công trình xây dựng từ lớn đến nhỏ, từ nông thôn đến thành thị,… Đều được sử dụng rất thịnh hành các loại tôn lợp mái khác nhau.

Tuy nhiên, trong đó lại có không ít trường hợp phải tốn kém thêm nhiều chi phí và thời gian chỉ vì một sai sót tưởng chừng như rất đơn giản trong quá trình lợp mái tôn.

Chính vì vậy, ngay sau đây sẽ là 3 sai lầm thường gặp nhất của rất nhiều người tiêu dùng trong quá trình lợp mái tôn. Bạn nên tham khảo và nắm rõ để tránh được tối đa nhất những sai lầm này trong quá trình lắp đặt.1/ Không xác định trọng lượng, quy cách tấm tôn
Việc xác định trọng lượng và quy cách của tôn lợp là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và đánh thẳng vào túi tiền của người tiêu dùng. Nhưng lại có khá ít người chú ý đến vấn đề này mà họ chỉ đơn giản lợp mái với suy nghĩ: Cứ mua đi, lợp bao nhiêu thì lợp, thừa còn hơn thiếu

Nhưng nếu bạn không xác định phù hợp loại kích thước và trọng lượng của tôn lợp. Thì điều này không chỉ lãng phí tài chính của bản thân. Mà còn có thể ảnh hưởng khá nhiều tới kết cấu công trình xây dựng của bạn

Bởi nếu trọng lượng mái tôn quá nặng có thể sẽ gây phá vỡ kết cấu của giằng mái, tường bao,… Khiến cho tuổi thọ của cả mái tôn và công trình bị giảm sút đáng kểNgoài ra, quy cách và kích thước quá rộng hoặc quá ngắn sẽ gây ra những khoản chi phí thừa thãi không cần thiết và tốn kém hơn.

2/ Lựa chọn tôn lợp không chính hãng
Trên thị trường hiện nay, các sản phẩm tôn lợp mái được bày bán và cung cấp với rất nhiều các thương hiệu khác nhau.

Nhu cầu trên thị trường sử dụng tôn lợp ngày càng lớn. Và ngày càng có nhiều loại tôn, hãng tôn tham gia vào thị trường trong nước. Nhưng hầu hết đều tập trung vào các dòng tôn giá rẻ và chất lượng. Trong thực tế còn rất nhiều hạn chế.

Nhưng bên cạnh đó sẽ vẫn có những thương hiệu tôn lợp tập trung vào chất lượng sản phẩm. Và được số đông người tiêu dùng trong nước tin tưởng lựa chọn và sử dụng.

Tại Việt Nam, mọi người có rất nhiều king nghiệm lợp mái tôn. Khi bắt đầu có nhu cầu tìm hiểu về các loại tôn lợp mái. Mọi người thường chọn lựa thương hiệu (hãng) tôn lợp mái đầu tiên. Hiện nay, hãng tôn lợp mái nào đang được mọi người đánh giá cao và lựa chọn sử dụng nhiều nhất?

3/ Thực hiện lợp tôn không đúng kỹ thuật
Trong thực tế khi thi công lợp tôn. Có rất nhiều trường hợp lợp tôn không đúng kĩ thuật

Công nhân thi công chủ quan cũng như không. Được trang bị đầy đủ các dụng cụ vật dụng an toàn lao động như:

Quần áo bảo hộ trong lao động.

Mũ bảo hộ trong lao động.

Giày dép bảo hộ trong lao động.

Găng tay chống cắt đối với việc thi công tôn lợp mái.

Không tuân thủ 100% các nguyên tắc an toàn lao động

Trong quá trình vận chuyển và thi công chúng ta.

Không nên dùng dung dịch tẩy rửa các khả năng mài mòn. Hay là các loại dung môi như dầu thông, xăng và dầu hỏa. Cũng như các dung môi làm sạch sơn trên bề mạt tấm lợp tôn.

Khi bắn vít xong thì bắn cả múi dương và vuông góc với bề mặt tấm lợp. Dùng lực bắn của bạn vừa đủ để tránh làm hỏng bề mặt tôn tại vị trí bắn vít.

Để nơi khô ráo và không bóc lớp nilon bên ngoài.

Kinh nghiệm lợp mái tôn nên biết
Để việc thi công lợp tôn được hoàn thiện cũng như chính xác nhất. Chúng ta nên lưu ý những điều dưới đây khi thi công lợp tôn:

Khi vận chuyển và bốc dỡ và khi đưa lên mái. Chúng ta tuyệt đối không kéo trượt tấm lợp. Để đề phòng làm rách bao nilon dẫn đến xước sơn. Và làm bẩn hoặc hỏng tấm lợp. Bạn chỉ tháo vỏ bọc nilon sau khi tấm lợp được đưa vào vị trí cần lợp trên mái.

Khi bắn vít lợp mái bạn cần lưu ý kỹ thuật bắn vít. Và bắn vít vuông góc với bề mặt tấm lợp với lực bắn vít vừa đủ. Để tránh làm hỏng bề mặt tôn tại vị trí bắn vít.

Bạn nên sử dụng thép xà gồ có độ dày tối thiểu 1,5mm đối với mái nhà dân dụng. Kinh nghiệm lợp mái tôn bạn nên sử dụng thép hộp màu trắng. Và để làm tăng tính thẩm mỹ cho công trình.

Khi cắt tôn lợp bằng máy cắt bạn tuyệt đối không để phôi sắt bắn lên mặt tôn. Nó sẽ làm cháy sơn dẫn đến han rỉ mái tôn.

1/ Nên sử dụng tôn lợp mái chống nóng
Đối với mỗi nhu cầu sử dụng tôn lợp nhất định. Hay là từng loại công trình cụ thể. Cũng như tùy vào điều kiện kinh tế đều có thể ứng dụng loại tôn lợp mái phù hợp.

Loại tôn lợp mái chống nóng được sử dụng phổ biến tại các nước Châu Âu. Nhưng tại Việt Nam với đặc nắng nóng. Thì tôn lợp mái chống nóng đã xuất hiện. Và để đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ mái nhà của mọi công trình.

Tôn giả ngói được khách hàng sử dụng. Chủ yếu trong các công trình lợp mái tôn dân dụng hay công nghiệp. Nhà ở hiện nay dưới hình thức tôn cách nhiệt giả ngói và được sử dụng rất nhiều.

Tôn lợp mái cách nhiệt giả ngói được người tiêu dùng đánh giá. Là một trong những vật liệu giá rẻ, rất dễ thi công cũng như bền và đẹp. Đặc biệt là có ưu điểm ưa thích với khả năng cách nhiệt. Cũng như giữ ổn định nhiệt độ cho ngôi nhà của bạn bất kể thời tiết nóng lạnh.Bên cạnh đó, để tăng tính thẩm mỹ cho công trình mà vẫn đảm bảo tốt được khả năng chống nóng vượt trội. Thì bạn có thể lựa chọn dòng tôn lạnh mạ màu. Đây đang là mẫu tôn lợp mái “làm mưa làm gió” trên thị trường hiện nay

2/ Lựa chọn màu sắc tôn phù hợp với màu sơn tường
Mái nhà là một phần rất quan trọng trong tổng thể ngôi nhà của bạn. Không những có tác dụng chống nắng và mưa. Cũng như giảm nhiệt và chống cháy mà màu sắc của mái nhà. Mà còn thể hiện nét đặc trưng riêng về kiến trúc. Và phong cách trang trí của gia chủ cũng như nét đẹp ấn tượng riêng của ngôi nhà bạn. Chúng tôi sẽ đưa ra một số những mẹo chọn lựa màu tôn lợp mái. Để phù hợp với ngôi nhà của mình nhé.

Chọn màu tôn lợp phù hợp với kiến trúc ngôi nhà.

Màu sắc của tấm lợp mái cũng phải phù hợp cùng với màu sắc chung của ngôi nhà. Màu sơn nhà hay màu mái lợp không nên quá đối nhau. Nó sẽ làm cho tổng thể ngôi nhà trở nên rời rạc và thiếu sự liên kết.

Nếu ngôi nhà của chúng ta được sơn màu nâu hay màu kem. Thì tấm lợp màu trắng sữa sẽ được coi là một sự chọn lựa hoàn hảo. Màu sắc có độ tương phản cao như xanh dương và xanh ngọc. Màu đỏ đậm hay đỏ kim cương sẽ làm nổi bật các tính năng của ngôi nhà. Trong khi màu sắc có độ tương phản thấp như là xanh rêu, xanh đen kim cương. Nó sẽ che giấu các nhược điểm của ngôi nhà.

Ngoài ra còn có 2 màu ghi xám và trắng sữa. Được coi là 2 màu sắc trung tính. Nó sẽ tạo cho ngôi nhà của bạn một phong cách an toàn trong nhiều năm. Ví dụ như ngôi nhà của bạn sẽ được thiết kế. Theo một kiểu kiến trúc biệt thự tân cổ điển. Thì chúng ta nên lựa chọn màu xanh đen kim cương hoặc đỏ kim cương. Để nó làm tăng thêm tính đẳng cấp và sự tinh tế cho ngôi nhà.

3/ Chú ý mua tôn lợp chính hãng
Mái nhà là một phần quan trọng nhất của ngôi nhà. Chính vì thế bạn nên chọn mua tôn lợp mái ở những thương hiệu uy tín. Và để có thể đảm bảo được chất lượng của sản phẩm theo thời gian sử dụng. Với những thương hiệu sản xuất tôn lợp mái trên thị trường hiện nay.

Tuyệt vời: Một Tâp Đoàn bỏ ra hơn 33 tỉ đồng xây cả bản làng mới tặng dân vùng sạt lở

0

Một Tâp Đoàn bỏ ra hơn 33 tỉ đồng xây cả bản làng mới tặng dân vùng sạt lở
Tập đoàn Sơn Hải bỏ ra hơn 33 tỉ đồng xây cả bản làng mới tặng dân vùng sạt lở

Tập đoàn Sơn Hải đã bỏ ra hơn 33 tỉ đồng xây luôn một bản làng mới với 56 ngôi nhà kiên cố kèm trường học, nhà cho giáo viên, nhà cộng đồng và cả ruộng lúa tặng cho dân vùng sạt lở.

Tập đoàn Sơn Hải bỏ ra hơn 33 tỉ đồng xây cả bản làng mới tặng dân vùng sạt lở- Ảnh 1.
Làng nghĩa tình Sơn Hải đã hoàn thành, 56 hộ dân vùng sạt lở bắc Hướng Hóa sẽ được an cư ở bản mới – Ảnh: LÊ VĂN CHÂU

Sau những trận lở đất khủng khiếp ở vùng bắc Hướng Hóa (Quảng Trị) năm 2020, Tập đoàn Sơn Hải (Quảng Bình) đã quyết định đầu tư hơn 33 tỉ đồng xây dựng một bản làng mới với 56 ngôi nhà kiên cố để tặng những hộ dân ở vùng có nguy cơ sạt lở cao của xã Hướng Lập.

Với những hộ dân này, đây là một giấc mơ vì cuộc sống của dân bản hàng chục năm qua chỉ lo cơm áo còn chưa đủ.

Còn với Tập đoàn Sơn Hải, đây như một công trình mang theo tất cả nghĩa tình với đồng bào vùng núi Quảng Trị.
Tập đoàn Sơn Hải xây bản làng mới tặng dân vùng sạt lở

Bản làng mới được Tập đoàn Sơn Hải xây dựng nằm trên một triền đồi khá vững chãi.

56 ngôi nhà đã được khởi công xây dựng từ năm 2022 đến nay đã hoàn thiện. Những dãy nhà uốn lượn giữa sườn đồi đẹp như một bức tranh.

Theo đó, đây sẽ là tổ ấm mới của 56 hộ dân với 271 nhân khẩu của các thôn Cuôi, Tri, Cha Lỳ thuộc xã Hướng Lập.

Ông Hồ Văn Trung, ở thôn Tri, là một trong những hộ dân được tặng nhà ở bản mới này. Ông nói mình vui suốt mấy tháng nay khi biết có nhà mới ở nơi an toàn.

Gia đình ông Trung nhiều năm qua ở vị trí khá cheo leo dưới triền núi. Mùa mưa đến, cả nhà ngồi lo ngay ngáy khi không biết ngọn đồi phía sau sẽ bị sạt lúc nào. Vì vậy, có nhà mới ở nơi an toàn là điều ông luôn mơ ước bấy lâu.

“Cả nhà 8 người nghe mưa là sợ. Nỗi sợ càng ám ảnh hơn sau đợt sạt lở liên tục cuối năm 2020. Nên nghe được Tập đoàn Sơn Hải tặng nhà là cả nhà vui cái bụng lắm. Ri là mùa mưa ni đỡ lo rồi”, ông Trung chia sẻ.

Lối vào bản mới do Tập đoàn Sơn Hải xây dựng - Ảnh: LÊ VĂN CHÂU
Lối vào bản mới do Tập đoàn Sơn Hải xây dựng – Ảnh: LÊ VĂN CHÂU

Đây cũng là niềm vui chung của cả 56 hộ được tặng nhà ở bản mới. Vì không những được di dời qua vị trí an toàn, mà còn được Tập đoàn Sơn Hải tặng luôn mỗi hộ một căn nhà rộng 54 mét vuông, được xây kiên cố bằng bê tông cốt thép nhưng được thiết kế theo kiểu nhà sàn truyền thống của dân bản.Để thuận tiện hơn cho đời sống bà con, Tập đoàn Sơn Hải cũng xây luôn hệ thống giếng khoan, đường giao thông, đường dây điện phục vụ tối đa nhất nhu cầu sinh hoạt của dân ở bản làng mới.

“Làng nghĩa tình Sơn Hải”

Ông Nguyễn Viết Hải, chủ tịch Tập đoàn Sơn Hải, là người đưa ra ý tưởng về bản làng đặc biệt này. Ông Hải cho biết mình bắt đầu nghĩ về một nơi ở an toàn cho người dân vùng bắc Hướng Hóa khi chứng kiến những trận sạt lở liên tục trong mùa mưa bão năm 2020.

Ý tưởng về một nơi an cư cho người dân vùng sạt lở bắt đầu từ đó. Bỏ ra một khoản tiền rất lớn nhưng ông luôn thấy thoải mái trong lòng, vì việc mình làm là việc nghĩa việc tình. Ông quyết định đặt tên cho nơi này là “Làng nghĩa tình Sơn Hải”.

Trường học kiên cố được Tập đoàn Sơn Hải xây tặng cho con em dân bản làng mới có chỗ học hành - Ảnh: LÊ VĂN CHÂU
Trường học kiên cố được Tập đoàn Sơn Hải xây tặng cho con em dân bản làng mới có chỗ học hành – Ảnh: LÊ VĂN CHÂU

Không chỉ xây tặng 56 ngôi nhà, Tập đoàn Sơn Hải còn xây tặng riêng cho bản này một trường tiểu học, một trường mầm non và một nhà sinh hoạt cộng đồng. Kèm thêm phòng ở cho giáo viên và có nhà vệ sinh khép kín.

Tập đoàn Sơn Hải còn tặng luôn sinh kế cho người dân được di dời ra bản làng mới. Hai khu vực ruộng lúa bậc thang có diện tích 7,59ha đã được phủ đất mùn làm đất tầng mặt cũng đã được đơn vị này hoàn thành để dân bản có thể tự trồng lúa.

Ngoài ra, mỗi hộ còn được tặng một con bò, 1 ti vi kèm mạng wiFi. Tập đoàn này còn hỗ trợ gạo ăn cho dân bản trong 3 năm đầu.

“Chúng tôi đưa người dân rời khỏi nơi ở cũ thì phải tạo ra những điều kiện tốt hơn và tốt nhất cho bà con ở nơi ở mới. Có an cư thì bà con mới lạc nghiệp.

Có lạc nghiệp thì bà con mới gắn bó và xây dựng bản làng tốt hơn. Chỉ cần bà con có cuộc sống tốt hơn thì đó là hạnh phúc của chúng tôi”, ông Hải nói.

Ông Hà Sĩ Đồng, phó chủ tịch thường trực UBND tỉnh Quảng Trị, cho biết sau đợt sạt lở năm 2020, tỉnh đã đưa ra chủ trương di dời dân ra khỏi những bản làng có nguy cơ sạt lở, ngập lụt, chia cắt.

Tuy nhiên, để thực hiện việc này thì cần bố trí nguồn lực lớn và phải cần một thời gian dài mới thực hiện được.

May mắn Tập đoàn Sơn Hải đã có chung ý tưởng này.

“Để xây dựng được một bản làng mới kiên cố với đầy đủ cơ sở hạ tầng thiết yếu, rồi còn đủ luôn trường học, nhà sinh hoạt cộng đồng, thậm chí cả sinh kế là không dễ dàng. Có hành động ấm áp nghĩa tình này của Tập đoàn Sơn Hải thì dân bản đỡ lo khi mùa mưa tới”, ông Đồng bày tỏ.

Một quán cơm ở Hạ Long “ch-ặt ch-ém” sau bão số 3 80k 1 xuất cơm

0

Hiện tại, cư dân mạng đang kêu gọi tẩy chay quán cơm này.

Liên tục những ngày qua cộng đồng mạng tại Quảng Ninh có hàng chục nghìn lượt bình luận, chia sẻ kêu gọi tẩy chay một quán cơm tại TP. Hạ Long. Trong khi người dân đang oằn mình khắc phục những hậu quả để lại của bão số 3 (bão Yagi), quán cơm sạch này xảy ra lùm xùm việc không nhận chuyển khoản, thêm vào đó giá thành các món ăn cũng chỉ bán tối thiểu 70 – 80 nghìn đồng/suất.

Một quán cơm ở Hạ Long bị tẩy chay vì "chặt chém" sau bão số 3- Ảnh 1.

Quán cơm sạch nổi tiếng ở Hạ Long.

Cụ thể, trong một bài đăng chia sẻ, vị khách cho biết đoàn mình có 7 người vào quán nhưng chủ quán không nhận chuyển khoản, cũng chỉ bán suất giá cao.

Một quán cơm ở Hạ Long bị tẩy chay vì "chặt chém" sau bão số 3- Ảnh 2.

Bài đăng của vị khách hành nhận nhiều chú ý trên MXH

Trong bài chia sẻ của mình, vị khách cho biết, ngày 9/9, cả đoàn gồm 9 người vào quán cơm sạch nổi tiếng Hạ Long, vì không có tiền mặt, cả đoàn chỉ gom được 280k, bày tỏ nguyện vọng muốn được mua suất rẻ với mức ăn của mọi người là 40k. Nhưng chủ quán cho biết vào ngày này, không nhận chuyển khoản, cũng như cho biết bán suất tối thiểu 70k-80k mà thôi.

Một quán cơm ở Hạ Long bị tẩy chay vì "chặt chém" sau bão số 3- Ảnh 3.

Sau đó, giữa hai bên xảy ra lời qua tiếng lại, chủ quán bảo nhân viên không bán cho đoàn khách, sau đó đoàn 9 người cũng rời đi. Chủ bài đăng bức xúc: “Thật buồn khi 1 quán cơm nổi tiếng của Hạ Long lại tranh thủ những ngày khó khăn như thế này để tăng giá… thật buồn khi mình bị coi thường trên chính mảnh đất quê hương của mình… nghĩ lại thấy buồn”.

Ngay phía dưới bài đăng, cư dân mạng liên tục để lại những bức xúc cũng như khó hiểu trước cách làm việc của quán ăn nổi tiếng này. Chịu nhiều thiệt hại nặng nề sau bão số 3, nhiều dân mạng Quảng Ninh cho rằng đây là lúc cần chia sẻ thay vì “chặt chém” nên kêu gọi tẩy chay quán cơm này.

Một quán cơm ở Hạ Long bị tẩy chay vì
Một quán cơm ở Hạ Long bị tẩy chay vì

Trao đổi với báo Thanh niên, Đại diện Ban Tuyên giáo Thành ủy Hạ Long cho biết, đơn vị đã giao Phòng Văn hóa – Thông tin và Công an TP.Hạ Long vào cuộc làm rõ sự việc trên.

Cơn bão mạnh nhất trong 75 năm đổ bộ Trung Quốc: Tàn phá kinh hoàng thành phố, cảnh báo đỏ được ban hành liệu VN có bị ảnh hưởng

0

Bão Bebinca – cơn bão có đường đi bất ngờ đã đổ bộ vào Thượng Hải (Trung Quốc) vào sáng 16/9.

Bão Bebinca đã đổ bộ vào Thượng Hải vào sáng thứ Hai (16/9) với cường độ bão cấp 1, là cơn bão nhiệt đới mạnh nhất tấn công trực tiếp vào trung tâm tài chính của Trung Quốc trong hơn 7 thập kỷ.

Thành phố ngay lập tức phải chịu sức tàn phá khủng khiếp của cơn bão. Các video do người dân quay lại cho thấy khung cảnh bức tường bị thổi bay, cây cối đổ rạp, thậm chí cả cột điện thoại cũng bị bật gốc.

Một số hình ảnh bão Bebinca đổ bộ Thượng Hải
Với sức gió mạnh nhất lên tới 151 km/giờ gần mắt bão, Bebinca đã đổ bộ vào thành phố gần 25 triệu dân này vào khoảng 7 giờ 30 sáng. Đây là cơn bão mạnh nhất tấn công Thượng Hải kể từ cơn bão Gloria năm 1949.

Chính quyền thành phố cho biết đã ban hành cảnh báo đỏ và một số cư dân ven biển đã được sơ tán. 9.000 cư dân cũng đã được sơ tán khỏi quận Sùng Minh, một hòn đảo ở cửa sông Dương Tử.


Gió lớn và mưa khiến người dân Thượng Hải bất ngờ vì hiếm khi chịu ảnh hưởng của bão
Thượng Hải hiếm khi chịu ảnh hưởng trực tiếp từ những cơn bão mạnh, vốn thường đổ bộ vào đất liền xa hơn về phía nam Trung Quốc. Yagi, siêu bão cấp 4 có sức tàn phá khủng khiếp, vừa đi qua tỉnh Hải Nam phía nam vào tuần trước và gây thiệt hại không nhỏ.

Hàng trăm chuyến bay đã bị hủy từ hai sân bay của thành phố kể từ đêm Chủ Nhật và nhà ga xe lửa Thượng Hải đã đình chỉ một số dịch vụ đường sắt.

Các khu nghỉ dưỡng ở Thượng Hải, bao gồm Shanghai Disney Resort, Công viên giải trí Jinjiang và Công viên động vật hoang dã Thượng Hải, đã tạm thời đóng cửa và nhiều phà phải dừng hoạt động.

Tính đến 10h30 ngày 16/9 (giờ địa phương), báo cáo thiệt hại ban đầu tại Thượng Hải bao gồm: 3 ngôi nhà bị hư hại, hơn 1.200 cây bị đổ hoặc gãy, 577 chuyến tàu chở khách đường sắt bị hủy, 1.461 chuyến bay bị hủy và 39 chuyến tàu thủy bị hủy.

Nguồn: Reuters, Sina

Xót xa 3 giáo viên, 52 học sinh t-ử v-ong

0

Theo Bộ GD&ĐT, bão Yagi cùng hoàn lưu bão đã gây ra những thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản đối với ngành Giáo dục. Theo báo cáo từ các địa phương, đến nay có 52 học sinh tử vong.

Theo báo cáo từ các địa phương, có giáo viên,  học sinh bị tử vong và mất tích ; nhiều công trình trường học bị sập, đổ, tốc mái; thiết bị dạy học, bàn ghế, sách vở bị nước cuốn trôi, hư hỏng nặng.

Đến nay, có 52  học sinh tử vong , 3 học sinh mất tích, 8 học sinh bị thương; 3 giáo viên tử vong và 1 giáo viên mất tích.

Trong đó, thiệt hại về người nặng nề nhất là hai tỉnh Lào Cai (35 em) và Cao Bằng (6 em).

Bà Dương Bích Nguyệt, Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Lào Cai cho biết, địa phương có 35 em học sinh thiệt mạng và mất tích, 15 em học sinh bị thương do bão lũ.

Toàn tỉnh có tới 600 hộ gia đình là nhân viên, giáo viên toàn ngành giáo dục Lào Cai bị sập nhà, nhà ngập nước, sạt lở đất… do ảnh hưởng do bão số 3 cần được hỗ trợ.

Sau bão Yagi: Ngành Giáo dục thiệt hại nặng nề, 52 học sinh tử vong ảnh 1

Nhiều học sinh, trẻ em vẫn còn bị thương, điều trị tại các bệnh viện.

Riêng huyện Bảo Yên có 410 gia đình, có 3 giáo viên thuộc Phòng GDĐT thị xã Sa Pa bị thương tích phải nhập viện.

Khối THPT của tỉnh Lào Cai có 12/39 đơn vị trường bị ảnh hưởng của bão như sạt lở ta luy, ngập úng…

Đơn vị trường bị ảnh hưởng nặng là trường THCS&THPT Bát Xát sạt lở 80m taluy, làm sập 16 phòng ở học sinh bán trú, bếp, nhà tắm, nhà vệ sinh và đe dọa tiếp tục sạt lở vào khu nhà ký túc 4 tầng, nhà đa năng, nhà lớp học cần được các đơn vị chứng năng kiểm tra, đánh giá mức độ an toàn trước khi cho học sinh đi học trở lại.

Tại huyện Bảo Yên, ông Bùi Minh Tuân, Trưởng Phòng GD&ĐT huyện Bảo Yên cho biết, hiện nay, các lực lượng chức năng của tỉnh và lực lượng sinh viên  tình nguyện  đang tích cực cùng các trường học dọn dẹp, khắc phục hậu quả sau bão số 3 để sớm ổn định việc học tập.

Tuy nhiên, do nhiều học sinh, giáo viên chịu ảnh hưởng nặng nề sau bão, trường học tan hoang, giao thông chia cắt giữa các khu vực nên dự kiến chỉ có 30 trường học trên địa bàn cho học sinh đi học trở lại từ hôm nay. 43 trường học còn lại dự kiến sẽ tổ chức học tập cho học sinh từ ngày 23/9 vì công tác khắc phục hậu quả bão lũ còn gian nan.

Chưa an toàn, chưa đi học

Đoàn công tác của Bộ GD&ĐT do Thứ trưởng Nguyễn Thị Kim Chi dẫn đầu cùng Công đoàn Giáo dục Việt Nam đã đến Lào Cai thăm hỏi, động viên thầy cô giáo, học sinh các nhà trường chịu thiệt hại nặng nề do bão số 3.

Thứ trưởng đã tới thăm, động viên Trường THCS số 1 Phố Ràng, huyện Bảo Yên, Trường THPT số 1 huyện Bảo Yên và tới thăm hỏi các em học sinh Làng Nủ, xã Phúc Khánh bị thương do lũ đang điều trị tại Bệnh viện huyện Bảo Yên.

Sau bão Yagi: Ngành Giáo dục thiệt hại nặng nề, 52 học sinh tử vong ảnh 2

Thứ trưởng Nguyễn Thị Kim Chi chia sẻ mất mát với cô giáo Trường Mầm non Phúc Khánh, nơi có 10 trẻ mầm non ở Làng Nủ thiệt mạng sau trận lũ quét.

Chia sẻ và động viên thầy cô, học sinh ở địa phương nỗ lực, khắc phục hậu quả bão lũ để quay trở lại trường học.

Đối với Sở GD&ĐT, bà Chi yêu cầu phải quan tâm đầu tiên tới việc ổn định tinh thần, tư tưởng, động viên tinh thần học sinh, giáo viên, phụ huynh.

Phối hợp với chính quyền địa phương để huy động lực lượng chức năng, các lực lượng tình nguyện dọn dẹp trường lớp sau lũ, nước rút đến đâu làm ngay tới đó, tránh để lâu việc dọn dẹp càng khó khăn hơn.

Với việc chuẩn bị tái thiết dạy và học, Thứ trưởng nhấn mạnh: “Điều quan trọng trước hết là an toàn.  Cố gắng hết mức để sớm trở lại dạy và học  nhưng không cố khi giáo viên, học sinh không đảm bảo đủ điều kiện an toàn. Những nơi chưa an toàn chưa cho học sinh đi học”.
Tại hội nghị khắc phục hậu quả bão Yagi do Thủ tướng chủ trì ngày 15/9, Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo nhận định thiệt hại của ngành Giáo dục là rất lớn. Đơn cử, 17 trường học không thể khôi phục ở tỉnh Lào Cai và Yên Bái. Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đề nghị ngân sách Trung ương hỗ trợ để trước mắt dựng trường tạm, sau đó có nguồn kinh phí  xây dựng  lại. Ngoài ra, 99 trường học chưa thể hoạt động vào ngày 16/9.

Đàn ông làm 6 nghề này rất nhiều ”em gái mưa”, vợ cứ chủ quan thì mất chồng như chơi

0

Ngày em gáι em đι lấy chồng, cả nhà em nước mắt lưng tròng vì thương chσ hσàn cảnh củα nó. Bố mẹ chồng nó mất sớm, chồng thì mớι chỉ là nhân vιên quèn ở một công ty bình thường. Nóι chung hαι vợ chồng nó cướι nhαu hσàn tσàn trắng tαy.

Dù hσàn cảnh nhà chồng nghèσ hèn thế nhưng cσn bé vẫn quyết yêu và cướι vì nghĩ αnh ấy có có chí tιến thủ, tương lαι sẽ không nghèσ khó như thế mãι. Quả đúng như kỳ vọng củα nó, chồng sαu khι lấy vợ đã quyết tâm bước vàσ cσn đường kιnh dσαnh. Vιệc làm ăn lên như dιều gặp gιó, 5 năm sαu ngày cướι, vợ chồng nó đã muα được một căn chung cư đẹp đẽ, dσαnh nghιệp củα chồng nó dù không phảι tσ tát lắm nhưng cũng đáng để ngườι khác nhìn vàσ mà ngưỡng mộ.

Em cũng thấy mừng.

Hôm vừα rồι, em quα nhà nó chơι. Thấy mắt nó sưng húp, hình như vừα khóc lóc cả đêm hôm quα.

– Hồι hαι vợ chồng trắng tαy em còn hạnh phúc hơn bây gιờ gấp ngàn lần chị ạ. Chồng em từ ngày làm rα tιền thì gιở thóι chê bαι vợ cσn. Hôm quα em vừα bắt tạι trận nó vớι cσn bồ trσng nhà nghỉ. Gιờ chị bảσ em sống tιếp thế nàσ đây? Chẳng nhẽ em chια tαy quách đι chσ xσng!

Em nghe chuyện củα nó mà buồn quá các chị ạ. Đàn ông khι nghèσ hèn thì có vợ bên cạnh đồng cαm cộng khổ, vậy mà đến khι có tιền một cáι là họ quên luôn tình xưα nghĩα cũ ấy. Cô em gáι em nóι một câu mà em cứ đαu đáu mãι: “Thà chồng em cứ làm nhân vιên quèn như ngày xưα có khι em lạι hạnh phúc hơn”.

Thì rα vιệc đàn ông làm nghề gì cũng có lιên quαn mật thιết đến vιệc họ có ngσạι tình hαy không. Dướι đây là dαnh sách những ngành nghề mà tỉ lệ ngσạι tình cασ nhất hιện nαy, chồng chị nàσ có trσng dαnh sách thì lιệu mà gιữ kẻσ có ngày mất chồng như chơι luôn đó ạ.

Chồng làm kιnh dσαnh

Những ngườι kιnh dσαnh thường có mốι quαn hệ rất rộng. Hơn thế, tιền bạc trσng túι họ lúc nàσ cũng rủng rỉnh nên các cô nàng chân dàι luôn muốn bám rιết lấy. Trước những cạm bẫy “ngọt ngàσ” như vậy, đàn ông thật khó tránh mà không “ăn vụng” được.

Nghề xây dựng

Những ngườι làm trσng ngành xây dựng thường xuyên phảι theσ những công trình ở xα. Họ phảι ở đó vàι tháng đến cả năm trờι mớι về vớι vợ cσn một lần. Và các ông thường tán gẫu vớι nhαu rằng: “Dân công trình thì chỗ nàσ cũng có thể là nhà, cô nàσ cũng có thể là “vợ”. Bởι xα vợ lâu ngày, họ sẽ thường xuyên dính đến những câu chuyện kιểu “tình một đêm” hαy “bóc bánh trả tιền”, thậm chí có ngườι có hẳn vợ hαι, vợ bα rồι đến cσn nọ cσn kια mà ngườι vợ chính thức ở nhà lạι không hề hαy bιết.

Chồng làm trσng lĩnh vực hàng không

Phι công hαy tιếp vιên hàng không nαm thường là những ngườι rất đẹp trαι, vóc dáng cũng rất chuẩn. Công vιệc củα họ lạι thường xuyên phảι đι xα vợ cσn, gια đình nên rất khó tránh khỏι những phút “yếu lòng”. Đặc bιệt, khι làm vιệc và thường xuyên tιếp xúc vớι những cô đồng nghιệp xιnh đẹp lạι càng tạσ cơ hộι chσ đàn ông “thả thính” và xuất hιện nhιều mốι quαn hệ ngσàι luồng.

Kinh nghiệm lái xe đường dài mà bạn nên biết

Ngườι làm tàι xế

Những tàι xế vốn dành phần lớn thờι gιαn ở trên xe và phảι gặp nhất nhιều đốι tượng khách hàng. Hầu hết họ phảι sống xα gια đình nên rất cần có những ngườι để nóι chuyện, gιασ tιếp. Đιều này vô tình dẫn đến khσảng cách gιữα họ vớι gια đình xα hơn và kéσ gần cơ hộι để họ có thể quen bιết, nảy sιnh tình cảm những ngườι đồng cảm vớι họ.

Gιáσ vιên

Chắc các chị đều bất ngờ khι nghề gιáσ vιên nằm trσng dαnh sách này phảι không ạ? Mọι ngườι αι cũng nghĩ rằng, gιáσ vιên là nghề đứng đắn, đàng hσàng nhất trσng các nghề nghιệp và những ngườι làm nghề này sẽ không bασ gιờ ngσạι tình. Thế nhưng sự thật là công vιệc gιảng dạy áp lực và nhàm chán dιễn rα hàng ngày khιến họ muốn tìm một cảm gιác mớι lạ, một sự đồng cảm để khỏα lấp tâm hồn. Khá nhιều vụ ngσạι tình gιữα thầy – trò, cô – trò bị phαnh phuι những năm gần đây đã đủ chứng mιnh đιều đó.

Đàn ông làm vιệc ở lĩnh vực y tế

Bác sĩ, y tá, hộ lý là những ngườι thường xuyên phảι tιếp xúc vớι ngườι bệnh và chịu quá nhιều áp lực trσng công vιệc. Họ thường xuyên phảι làm cα kíp và phảι xα nhà trσng các cα trực quα đêm cùng vớι công vιệc nặng nhọc khιến các y tá, bác sỹ cảm thấy stress, đặc bιệt là những bác sĩ nαm. Họ được chσ là có thể ngσạι tình vớι cả các y tá gιúp đỡ mình.

Nguồn: https://www.webtretho.com/f/goc-yeu-1/dan-ong-ma-lam-6-nghe-nay-kieu-gi-cung-bo-bich-gai-gu-vo-cu-chu-quan-thi-mat-chong-nhu-choi-2542504