Home Blog Page 223

Cứ mỗi lần cãi nhau là vợ lại nấu món này cho tôi ăn, ăn xong là tôi tự động xin lỗi vợ, lúc đầu tôi cũng thấy kì lạ không hiểu nhưng sau khi được em hàng xóm giải thích tôi vội về ly hôn

0

Có lần hai vợ chồng cãi nhau, chị Nữ không nấu cơm nên ông xã phải nhắn tin trước làm lành.

Nấu ăn ngon, theo chị Trưng Nữ, 33 tuổi, sống ở TP HCM, là bí quyết giữ hạnh phúc đơn giản mà hiệu quả. Kể từ khi về một nhà, chồng chị Nữ chỉ thích ăn cơm do vợ nấu. Ngoại trừ dịp đám xá, hôm nào phải làm ca, anh cũng ôm bụng đói về nhà.

Cứ 1-2 tháng, ông xã chị Nữ lại mời bạn bè, đồng nghiệp tới thưởng thức tài nội trợ của vợ. Anh ít khi dành cho bà xã lời khen nhưng vui ra mặt lúc mọi người ăn uống ngon miệng.

Mâm cơm hàng ngày của gia đình chị Nữ thường có ba món: món canh, món xào và món mặn. Chị lựa chọn thực phẩm phù hợp khẩu vị của hai vợ chồng, đồng thời lưu ý yếu tố dinh dưỡng.

Hôm nào nấu canh thịt, chị kho thêm cá hoặc rim tôm. Những bữa ăn canh ngao, chị bổ sung thịt heo hoặc thịt bò để tuân thủ quy tắc “trên trời, dưới biển”.

Nhờ bữa cơm gia đình, vợ chồng chị như cặp mới yêu dù đã trải qua 8 năm chung sống.

Có lần hai vợ chồng cãi vã, chị không nấu cơm 2-3 hôm khiến ông xã phải chủ động làm hòa bằng cách nhắn tin: ‘Anh thèm cơm em nấu’.

Chị Nữ làm công việc kinh doanh còn chồng làm việc trong phân xưởng nên buổi tối là khoảng thời gian duy nhất dành cho gia đình. Chị thích cảm giác đứng nấu ăn có ông xã kề bên nhặt rau, rửa thịt.

‘Có chồng san sẻ nên việc nội trợ trở nên đơn giản và hạnh phúc vô cùng’, chị Nữ bộc bạch.

Bà nội trợ TP HCM cho rằng món ‘tủ’ của chị là sườn nướng bởi ông xã mê nhất món này. Những khi chồng mời bạn bè về chơi, chị cải thiện bằng các món hải sản.

Không ghi chép tiền chợ mỗi tháng nhưng chị Nữ chủ động co kéo trong khoảng 100 nghìn đồng mỗi bữa. Chị đề cao tiêu chí ngon miệng, đủ chất để cả nhà có sức khỏe làm việc thay vì tiết kiệm.

Buổi sáng, chị Trưng Nữ hay dậy sớm rồi tranh thủ đi chợ mua thực phẩm, về nhà sơ chế sau đó để tủ lạnh. Nhờ vậy chị tiết kiệm thời gian nấu nướng vào buổi tối để có thì giờ thư giãn, nghỉ ngơi.

Biết chồng thích ăn cơm nhà, những hôm không kịp đi chợ, chị vẫn ghé siêu thị mua quả trứng, mớ rau về biến tấu thành bữa ăn đạm bạc.

Có ông xã luôn nhiệt tình đón nhận những sản phẩm bếp núc của mình, chị Nữ càng yêu việc nội trợ và quyết tâm nấu ngon hơn mỗi ngày để chồng không ‘chiến tranh lạnh’ được quá một ngày.

Chị Trưng Nữ, tác giả những mâm cơm khiến chồng say mê.

https://ngoisao.vnexpress.net/chong-khong-dam-gian-qua-ba-ngay-vi-nghien-com-vo-nau-3831266.html

Hành trình sống sót của 41 ngư dân sau 39 giờ ôm can nhựa trên biển, đàn cá heo đã cứu chúng tôi

0

“Được tàᴜ Qᴜảng Ngãi cứᴜ ѕốnց đúng là một kỳ tích. 39 giờ ôm cɑn nhựɑ cứ tɾôi nổi tɾên ѕóng biển lớn. Nhiềᴜ lúc mᴜốn thả tɑy ɾɑ vì qᴜá đói và lạnh”.

Sáng nɑy, UBND hᴜyện Núi Thành phᴏ̂́i hợp với Bộ chỉ hᴜy bộ đội Biên phòng tỉnh Qᴜảng Nɑm bàn giɑᴏ 41 ngư dân xã Tɑm Hải (hᴜyện Núi Thành) gặp nạn dᴏ tàᴜ bị  chìm  ở phíɑ đông đảᴏ Thᴜyền Chài (qᴜần đảᴏ Tɾường Sɑ, Khánh Hòɑ) ngày 2/9 chᴏ giɑ đình.

Ngɑy tại bᴜổi bàn giɑᴏ, 41 ngư dân đã bật khóc khi gặp lại người thân… Những giọt nước mắt đã ɾơi xᴜống tɾᴏng niềm hạnh phúc.

41 ngư dân chiɑ nhɑᴜ nửɑ lít nước

Ôm người thân tɾᴏng tɑy, ɑnh Hᴜỳnh Văn Hải (SN 1981, tɾú xã Tɑm Hải) – ngư dân gặp nạn, vẫn chưɑ dám tin mình có thể ѕốnց ѕót tɾở về.

Anh kể, ѕáng 2/9, tàᴜ QNɑ 91928 cùng 44 thᴜyền viên đɑng ᴆᴀ́nһ bắt mực ở khᴜ vực ngư tɾường Tɾường Sɑ thì nghe tin báᴏ có bãᴏ.
41 ngư dân chia nhau nửa lít nước, sống sót sau 39 giờ ôm can nhựa trên biển
Những cái ôm, những giọt nước mắt hạnh phúc củɑ người thân lẫn ngư dân gặp nạn.

“ Đɑng tɾên đường tɾở về đảᴏ Thᴜyền Chài tɾánh tɾú, tàᴜ chúng tôi gặp một cơn lốc xᴏáy lớn. Cơn lốc ập tới lập với tốc độ lớn, ᴆᴀ́nһ vàᴏ mạn tàᴜ bên Tɾái khiến chiếc tàᴜ bị úp tɾᴏng vòng 1 phút ”, ɑnh Hải nhớ lại.

Tàᴜ bị úp qᴜá nhɑnh khiến tᴏàn bộ thᴜyền viên tɾên tàᴜ không kịp phản ứng, mọi người tìm cᴀ́ᴄh thᴏát thân và bơi ɾɑ khỏi cᴏn tàᴜ.

“ Lúc ấy ɑi cũng hᴏảng lᴏạn, mọi người tìm cᴀ́ᴄh bơi ɾɑ khỏi tàᴜ. Tôi bơi tầm 5m ɾồi ngᴏi lên mặt nước, kịp vớt được cɑn nhựɑ 30 lít bám vàᴏ đó. Tàᴜ nhiềᴜ cɑn nhựɑ, gỗ và tɾe khô nên cᴀ́ᴄ ɑnh em chiɑ nhɑᴜ chỗ bám để khỏi đᴜối nước ”, ɑnh Hải kể.
41 ngư dân chia nhau nửa lít nước, sống sót sau 39 giờ ôm can nhựa trên biển
Ngư dân Hᴜỳnh Văn Hải kể lại giây phút tàᴜ bị lốc ᴆᴀ́nһ chìm.

Sɑᴜ khi đã nổi được, 41  ngư dân  bơi xích lại gần nhɑᴜ kết cᴀ́ᴄ thân tɾe lại thành bè. Tầm 4 giờ ѕɑᴜ khi bị lốc ᴆᴀ́nһ úp, tàᴜ chìm hẳn xᴜống biển.

“ Khi ổn định lại tình hình, chúng tôi điểm dɑnh thì thiếᴜ 3 ɑnh em. Ai cũng đɑᴜ bᴜồn vì không thể cứᴜ được họ. Có thể, 3 ɑnh em này nằm tɾᴏng cɑ-bin tàᴜ, khi tàᴜ bị ᴆᴀ́nһ úp đã không kịp bơi ɾɑ ngᴏài ”, ɑnh Hải Tâm ѕự.

Cũng theᴏ ɑnh Hải, nhiềᴜ giờ lênh đênh tɾên biển, 41 ngư dân không có gì ăn, chỉ chiɑ nhɑᴜ nửɑ lít nước ngọt…Ai cũng ɾất đói, khát và lạnh.
41 ngư dân chia nhau nửa lít nước, sống sót sau 39 giờ ôm can nhựa trên biển
41 ngư dân cùng người thân đến thăm giɑ đình 3 ngư dân mất tích.

Thᴜyền tɾưởng tàᴜ gặp nạn, ɑnh Bùi Văn Qᴜốc (SN 1977, xã Tɑm Hải) chᴏ biết, ѕɑᴜ hɑi ngày, một đêm thả tɾôi lênh đênh tɾên biển khi tất thᴜyền viên gần như đã hết hy vọng, thì chiềᴜ 3/9, họ gặp được tàᴜ QNg 90817 TS củɑ Qᴜảng Ngãi.

“ Cảm giᴀ́ᴄ lúc đó vᴜi mừng lắm, ɑi cũng kiệt ѕức nhưng thấy tàᴜ tới cứ cố hết ѕức mà lɑ hét để được cứᴜ. Chúng tôi như được ѕốnց lại lần 2 ”, ông Qᴜốc nhớ lại.

Ngɑy khi tàᴜ cá Qᴜảng Ngãi tɾục vớt, chỉ mấy tiếng ѕɑᴜ tàᴜ kiểm ngư 420 cũng đã có mặt. Cᴀ́ᴄ ngư dân ѕɑᴜ đó được đưɑ ѕɑng tàᴜ kiểm ngư chăm ѕóc ѕức khỏe, ăn ᴜống và cùng tàᴜ kiểm ngư tìm kiếm 3 ngư dân mất tích.

“ Được tàᴜ Qᴜảng Ngãi cứᴜ ѕốnց đúng là một kỳ tích. 39 giờ, chúng tôi ôm cɑn nhựɑ cứ tɾôi nổi tɾên biển lớn. Nhiềᴜ lúc mᴜốn thả tɑy ɾɑ vì qᴜá đói và lạnh, nhưng ɑnh em động viên cố để ѵượt qᴜɑ… ”, ɑnh Qᴜốc nhớ lại.
41 ngư dân chia nhau nửa lít nước, sống sót sau 39 giờ ôm can nhựa trên biển
Thᴜyền tɾưởng Bùi Văn Qᴜốc bật khóc khi ôm người thân 3 ngư dân mất tích

3 ngư dân vẫn đɑng mất tích

Cũng tɾᴏng ѕáng nɑy, 41 thᴜyền viên gặp nạn cùng người thân đã đến từng nhà 3 thᴜyền viên mất tích gồm: Ngᴜyễn Tấn Vân (SN 1963), Lê Văn Phường (SN 1973), Tɾần Văn Cảm (SN 1964, cùng tɾú xã Tɑm Hải), chiɑ ѕẽ nổi đɑᴜ.

Chủ tàᴜ Bùi Văn Qᴜốc đại diện chᴏ cᴀ́ᴄ thᴜyền viên tɾɑᴏ tiền chᴏ giɑ đình 3 ngư dân mất tích. Nhiềᴜ người thân củɑ 3 ngư dân mất tích đã không kìm được nước mắt.

Ông Lê Qᴜɑ (chɑ ngư dân Lê Văn Phường) đɑᴜ bᴜồn nói: “Khi nghe tin cᴏn tɾɑi củɑ tôi gặp nạn tɾên biển mất tích đến bây giờ, nhiềᴜ đêm tôi không thể ngủ được, lúc nàᴏ cũng lᴏ lắng chᴏ cᴏn. Tôi mᴏng mọi người ѕớm tìm được thi thể cᴏn tɾɑi mình để đem về qᴜê ɑn táng”.

Bà Hồ Thị Thᴜ (vợ củɑ ngư dân Tɾần Văn Cẩm) nằm khóc lɑ tɾᴏng phòng, liên tục kêᴜ gọi tên chồng mình và ngất xỉᴜ, khiến chᴏ những ɑi chứng kiến không thể kìm nổi giọt nước mắt.

Người thân 3 ngư dân bật khóc khi cᴀ́ᴄ thᴜyền viên tới thăm hỏi.

Tɾước đó, khᴏảng 8h ѕáng 2/9, tàᴜ QNɑ 91928 TS, dᴏ ngư dân Bùi Văn Qᴜốc làm thᴜyền tɾưởng, tɾên đường vàᴏ bãi Thᴜyền Chài để tɾánh tɾú gió, đến tọɑ độ 9,12 độ vĩ Bắc-113,26 độ kinh Đông thì tàᴜ gặp nạn.

Đến 14h30 chiềᴜ 3/9, cᴀ́ᴄ tàᴜ tìm thấy tàᴜ gặp nạn và cứᴜ vớt được 41 ngư dân, 3 người còn lại vẫn đɑng mất tích.

Cặp đôi…. đầu tiên có t-hai ở Việt Nam, nghe cách tạo ra e-m b-é mà ai cũng đỏ mặt

0

Hình ảnh Hà Trí Quang với vòng hai to bất thường làm dấy lên tin đồn cặp đôi sắp đón thêm con. Nhưng dân tình cứ thấy sai sai, thực hư thế nào?
Gần đây, rộ tin đồn Hà Trí Quang và Thanh Đoàn trục trặc tình cảm. Để phủ nhận, Thanh Đoàn đăng ảnh mới bên bạn đời và viết:  “Em săn rồng, thành công rồi nha cả nhà ơi” . Thông tin cặp đồng tính nam này sắp đón thêm em bé khiến nhiều người cảm thấy khó hiểu. Vì trước đó Hà Trí Quang và Thanh Đoàn đã đã chào đón 2 nhóc tỳ bằng phương pháp thụ tinh ống nghiệm tại Thái Lan.

Trước thắc mắc này, Thanh Đoàn lên tiếng đính chính hình ảnh trên chỉ là đùa vui. Thực chất ảnh Hà Trí Quang với vòng hai vượt mặt là “bụng bia”, “rồng mỡ” khiến nhiều người phì cười: “Em định giấu, mà thiên hạ cứ đồn 2 đứa chia tay hoài, nên thôi em công khai luôn cho khỏi đồn nữa, để có được thành quả này em phải ráng cày ngày cày đêm ngày phải bắt anh Quang ăn 4 cữ mới tựu được cái bụng thế này đó, Mờ Rỗng (rồng mỡ – PV)”.

Thanh Đoàn, Hà Trí Quang mang bầu, sao việt
Thanh Đoàn: “Em săn rồng, thành công rồi nha cả nhà ơi”.

Thanh Đoàn, Hà Trí Quang mang bầu, sao việt

Thanh Đoàn, Hà Trí Quang mang bầu, sao việt

Thanh Đoàn, Hà Trí Quang mang bầu, sao việt

Hà Trí Quang mang bầu là không đúng, thực chất đây chỉ là bụng mỡ của anh chàng.

Thanh Đoàn, Hà Trí Quang mang bầu, sao việt

Thanh Đoàn, Hà Trí Quang mang bầu, sao việt

Hà Trí Quang và Thanh Đoàn công khai chuyện tình cảm vào năm 2018 khiến nhiều khán giả bất ngờ. Nhớ lại thời điểm ấy, Hà Trí Quang chia sẻ, gia đình anh có chút bỡ ngỡ. Song sau khi nghe anh trải lòng về tình yêu của mình, cả hai bên gia đình đều ủng hộ.

Dù vướng phản ứng trái chiều từ dư luận, bị fan quay lưng, tuy nhiên Hà Trí Quang và Thanh Đoàn vẫn bên nhau. Diễn viên Hà Trí Quang và người yêu đã tổ chức tiệc đính hôn (lễ ăn hỏi) hoành tráng bên trong ngôi biệt thự ở Đồng Tháp. Cặp đôi cho biết muốn làm ngày trọng đại linh đình để truyền cảm hứng cho những cặp đôi đồng giới.

Tôi U.60 sợ gi-à nên đã làm th-ẩm m-ỹ níu kéo thanh xuân, nào ngờ ‘hóa c-áo’ nên chồng bỏ luôn, tôi t-ức m-ình ‘đ-ốt’ 200 triệu mỗi tuần cho tr-ai b:ao để có những đêm m:ặn n:ồng â;n á;i

0

Một lần anh đi công tác, tôi theo vài chị bạn trong hội “nhà giàu” tham gia buổi khiêu vũ. Một người trong nhóm chia sẻ rằng mấy chị chồng cũng “yếu sinh lí” hết rồi: ‘Vào đây tìm thú vui mới em ạ, tuổi xuân có bao lâu dại gì chôn chân nơi bốn bức tường’.

Năm nay đã ngoài 30, tôi cũng muốn níu giữ thanh xuân để chồng quan tâm mình hơn. Tôi chạnh lòng khi thấy nếp nhăn bắt đầu xuất hiện hai bên khóe mắt, tỏ vẻ giận hờn khi bắt gặp ánh mắt ngưỡng mộ anh nhìn một cô gái trẻ nào đó. Nghe lời bạn bè, tôi tìm đến phẫu thuật thẩm mỹ. Ban đầu chỉ làm vì muốn đẹp trong mắt chồng nhưng sau đó tôi “nghiện” lúc này không hay.Tôi tìm đến bác sĩ tiến hành sửa mũi, căng mí mắt rồi thời gian sau nữa thì chích botox, bơm môi, xăm chân mày. Nhưng thay vì dành những lời khen thì chồng tôi có cảm giác lạ lẫm mỗi khi gần gũi. Một lần anh còn nói rằng: “Em làm vừa vừa thôi, nhìn như tượng ấy, kinh quá!”.

Lúc này tôi mới hốt hoảng, lại đi nhờ bác sĩ tháo sống mũi ra và sửa lại như cũ nhưng không may mắn trong đợt phẫu thuật ấy da tôi bị nhiễm trùng và trên mũi để lại một vết sẹo lớn. Chưa kể việc tiêm botox quá lố khiến gương mặt biến dạng và chính tôi còn không dám nhìn mình trong gương.Khoảng một năm trở lại đây mỗi lần gần gũi, chồng tôi lại tìm cách trốn tránh. Có lần thì anh bảo vừa đi làm về mệt để lần sau em nhé. Có lúc thì mai anh phải họp sớm, hẹn khi khác.

Tôi cũng dần hiểu ra có lẽ anh đã chán chê tôi dù anh không hề có tiểu tam. Một lần trong lúc chồng tôi đang tắm, tôi thấy tin nhắn trên Zalo của anh trong một group chat cùng nhóm bạn thân. Tôi mở ra xem thì tá hỏa khi thấy dòng tin của anh nhắn cho bạn bè: “Mặt vợ tao dạo này kinh quá chúng mày ạ, nằm gần cứ cảm giác rờn rợn thế nào ấy. Không dám nói ra sợ cô ấy buồn, chưa kể mùi thuốc tây hăng hắc cứ khiến tao buồn nôn”.
Thẩm mỹ khuôn mặt bị hỏng nên bị chồng chán chê, tôi ‘đốt’ 50 triệu đồng mỗi tuần cho trai bao để có đêm mặn nồng ân ái - Ảnh 1Ảnh minh họa: InternetNước mắt tôi lưng tròng. Tôi đã khá sốc nhưng hoàn toàn không thể trách chồng mình được. Lỗi cũng do tôi. Còn thương chồng nhưng dù sao tôi cũng là phụ nữ, tôi cũng cần có những cảm xúc thăng hoa trong chuyện chăn gối. Một lần anh đi công tác, tôi theo vài chị bạn trong hội “nhà giàu” tham gia buổi khiêu vũ. Một người trong nhóm chia sẻ rằng mấy chị chồng cũng “yếu sinh lí” hết rồi: “Vào đây tìm thú vui mới em ạ, tuổi xuân có bao lâu dại gì chôn chân nơi bốn bức tường”.

Tôi bắt đầu say sưa trong điệu nhạc, ngã vào vòng tay nhân tình mới. Anh chàng này trẻ hơn tôi gần 8 tuổi nhưng khả năng trong chuyện “ấy” thì tuyệt vời. Ngoài chu cấp cho anh ta tôi còn cặp “bồ” thêm một số người bạn do anh ta giới thiệu để thay đổi cho có cảm xúc. Mỗi tuần tôi dành hơn 50 triệu cho người tình và còn dự định mua một căn hộ cho anh ta để tiện việc gặp gỡ sau một đêm mặn nồng ân ái.Tôi vẫn còn yêu chồng, nhưng việc anh ấy chán chê và lạnh nhạt khiến tôi cảm thấy cô đơn và tuổi thân. Mỗi tuần tôi đều tìm đến những chàng trai trẻ ngoài kia, tôi cho họ tiền, họ cho tôi cảm xúc mà người đàn bà đang độ hồi xuân bị chồng lạnh nhạt cần có. Tôi biết anh vẫn còn yêu tôi, và tôi cũng vậy. Có thể anh cảm thấy hoảng sợ gương mặt của tôi hiện tại nhưng đó cũng chỉ là chuyện ngoài ý muốn trong lúc phẫu thuật. Nếu tình trạng này kéo dài tôi có nên chủ động đề nghị ly hôn để anh tìm hạnh phúc mới, níu giữ anh mãi tôi có phải là người ích kỷ?

Cô là BTV truyền hình nổi tiếng xinh đẹp vậy mà đi lấy NSND từng 4 đ-ờ-i vợ, vừa cưới về chưa được bao lâu thì chồng đ-ộ-t q-u-ỵ. Giờ s-ố-t 40 độ vẫn phải nai lưng nuôi chồng

0

Ngọc Hà – vợ NSND Công Lý – cho biết, cô đã bỏ ngoài tai những lời thị phi về mình trong thời gian qua. Niềm tin và nghị lực đã giúp cô mạnh mẽ đứng bên cạnh và lo cho ông xã.

Vợ NSND Công Lý: Sốt 39 độ, tôi vẫn kiếm tiền chăm chồng - 1Người đẹp Ngọc Hà chia sẻ, sau 3 năm gặp biến cố, sức khỏe của chồng cô – NSND Công Lý – đang dần phục hồi theo chiều hướng tích cực. Xuyên suốt hành trình điều trị, “cô Đẩu” luôn được cô đồng hành, chăm sóc.

Vợ NSND Công Lý: Sốt 39 độ, tôi vẫn kiếm tiền chăm chồng - 2Ngọc Hà nói, từ khi NSND Công Lý ốm, vợ chồng cô khó khăn hơn, không dư dả như trước kia: “Anh Lý chưa khỏe hẳn nên tôi là người gánh vác. Kinh tế gia đình giờ là tôi lo, tôi chăm sóc cho chồng từ A đến Z”.

Vợ NSND Công Lý: Sốt 39 độ, tôi vẫn kiếm tiền chăm chồng - 3Người đẹp sinh năm 1988 chia sẻ thêm: “Vì còn khó khăn nên thời gian gần đây, tôi cũng livestream (bán hàng trên mạng). Có những lần sốt 39 độ, tôi vẫn livestream kiếm tiền lo cho chồng. Nhiều người nói: Sao không cho anh Lý ra ngồi để bán được nhiều hàng hơn? Nhưng tôi muốn độc lập kiếm tiền bằng sức lao động của mình mà không muốn “kéo tình thương” của mọi người bằng hình ảnh của chồng”.Vợ NSND Công Lý: Sốt 39 độ, tôi vẫn kiếm tiền chăm chồng - 4Chia sẻ về những nhận xét trên mạng cho rằng, NSND Công Lý khó có thể trở lại như xưa, Ngọc Hà thẳng thắn nói: “Tôi sẽ không có phản ứng nào tiêu cực cả, bởi bệnh tật đã có bác sĩ khám và điều trị. Mình hãy cứ dành năng lượng, suy nghĩ tích cực thì sẽ có may mắn mỉm cười. Thay vì những sầu não, lo lắng, thời gian đó tôi sẽ tìm cách kiếm tiền lo cho gia đình, cho anh Lý”.Vợ NSND Công Lý: Sốt 39 độ, tôi vẫn kiếm tiền chăm chồng - 5

Ngọc Hà nói thêm, 3 năm nay, cô lo toan cho chồng ở Việt Nam và đồng hành cùng anh trong các chuyến điều trị tại Nhật Bản. Cuộc sống bận rộn nên cô không có thời gian để quan tâm những thị phi bên ngoài.

Vợ NSND Công Lý: Sốt 39 độ, tôi vẫn kiếm tiền chăm chồng - 6NSND Công Lý từng nói cô là người sống bản năng, chính vì thế cô và ông xã từng cãi nhau rất nhiều vào thời gian đầu sống chung. Nhưng qua thời gian, hai người hiểu nhau hơn. Cả hai trân trọng những phút giây bên nhau, chia sẻ với nhau nhiều hơn.

Vợ NSND Công Lý: Sốt 39 độ, tôi vẫn kiếm tiền chăm chồng - 7NSND Công Lý và bà xã Ngọc Hà có 5 năm yêu nhau trước khi quyết định tiến tới hôn nhân vào đầu năm 2021. Dù chênh lệch tuổi tác nhưng cả hai đều nhận được sự ủng hộ, quý mến của người hâm mộ.

 

Vợ NSND Công Lý: Sốt 39 độ, tôi vẫn kiếm tiền chăm chồng - 8Tháng 7/2021, nam nghệ sĩ bị đột quỵ và phải nằm viện nhiều tháng. Sau khi vượt qua cơn nguy hiểm và được gia đình hỗ trợ điều trị bệnh. Hiện tại, sức khỏe của NSND Công Lý đã có nhiều chuyển biến tích cực. “Sự hồi sinh của anh đến giờ, bác sĩ vẫn nói là kỳ tích”, cô tâm sự.

Chồng cũ bị nghi có “bé ba”, vợ cũ Shark Bình lên tiếng nói đúng 3 câu gửi gắm tới Phương Oanh nghe mà thấm: Đúng là từng trải có khác

0

Vợ cũ Shark Bình là doanh nhân Đ.L.H. đã có chia sẻ thẳng thắn khi cư dân mạng cho rằng Phương Oanh sinh đôi để hạ bệ con chồng.

Sau khi kết thúc cuộc hôn nhân với doanh nhân Shark Bình, doanh nhân Đ.L.H. tập trung phát triển sự nghiệp, chăm sóc con cái. Cô cũng hạn chế nhắc về Phương Oanh và những chuyện không liên quan đến cuộc sống của mình. Thế nhưng mới đây, cô lại phá lệ.

Cụ thể, trên trang cá nhân của mình, Đ.L.H. đã đăng tải hình ảnh cực xinh đẹp sang chảnh. Nhiều bạn bè không khỏi xuýt xoa trước nhan sắc và thần thái của nữ doanh nhân. Tuy nhiên, dưới phần bình luận, một khán giả để lại bình luận gay gắt: “Chị Oanh cứ khoe mẽ, thực sự tâm chị đó không tốt. Nếu tốt đã yêu quý con chồng như Đàm Thu Trang. Đây chỉ đẻ sinh đôi 1 trai 1 gái để nhằm hạ bệ con chồng. Nói chung mình cũng hơi vô duyên đang vui vẻ tự dưng nhắc bả mất vui, nhưng bức xúc quá mà, khoe mẽ màu mè quá thể để chọc ai không biết”.

Lập tức, vợ cũ Shark Bình nhẹ nhàng đưa ra quan điểm: “May Jin luôn biết yêu thương gia đình, người nhà và phân biệt người xấu, kẻ dã tâm bạn nhé. Còn bạn yên tâm, ai mà động vào con mình thì 100% bà mẹ xù lông xông tới, có gì mà phải lo”.

diễn viên Phương Oanh, Shark Bình, vợ cũ Shark Bình, sao Việt

diễn viên Phương Oanh, Shark Bình, vợ cũ Shark Bình, sao Việt

Vợ cũ Shark Bình phản ứng thế nào khi cư dân mạng chỉ trích Phương Oanh sinh đôi để hạ bệ con chồng?

diễn viên Phương Oanh, Shark Bình, vợ cũ Shark Bình, sao Việt

diễn viên Phương Oanh, Shark Bình, vợ cũ Shark Bình, sao Việt

Nữ doanh nhân cho thấy sự văn minh của mình trong cách ứng xử.

Doanh nhân Đ.L.H. được từng tâm sự rằng, ở bên các con và gia đình chính là điều tuyệt vời và quý giá nhất. Còn về phía Phương Oanh, nữ diễn viên cũng rất yêu quý các con riêng của chồng và các bé cũng yêu mến cô. Thi thoảng Shark Bình chia sẻ ảnh đi chơi cùng các con cho thấy mối quan hệ tốt đẹp giữa nhiều ồn ào.

Nữ doanh nhân cho thấy sự văn minh của mình trong cách ứng xử.

Doanh nhân Đ.L.H. được từng tâm sự rằng, ở bên các con và gia đình chính là điều tuyệt vời và quý giá nhất. Còn về phía Phương Oanh, nữ diễn viên cũng rất yêu quý các con riêng của chồng và các bé cũng yêu mến cô. Thi thoảng Shark Bình chia sẻ ảnh đi chơi cùng các con cho thấy mối quan hệ tốt đẹp giữa nhiều ồn ào.

Con gái ly hôn, bỏ nhà đi, mẹ vợ cưới vợ mới cho con rể cũ, cho sống chung nhà luôn để tiện chăm cháu: Đám cưới tổ chức to nhất làng

0

Đến thăm nhà bà Lê Thị Sáu (59 tuổi) ở xóm Đá Thâm, thôn Viên Nam, xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, Hà Nội, chúng tôi chứng kiến một cơ ngơi khang trang, rộng gần 2.000m2 do một tay bà Sáu gây dựng sau mấy chục năm một mình nuôi con. Ở khu vực sân của gian nhà chính, sân khấu đám cưới, phông bạt, bàn ghế đã được chuẩn bị. Trong ảnh cưới, chú rể là con rể cũ của bà – người đã sống cùng nhà vợ hơn 10 năm nay, cô dâu là người vợ mới của anh.

Bà bảo, cả xóm này, cả nhà gái ở Lương Sơn, Hoà Bình đều nói rằng đây là “chuyện lạ có thật”. Hôm ăn hỏi cách đây gần 1 tháng, có bô lão đàng gái nói “dù đã sống đến 80 năm trên đời nhưng chưa từng chứng kiến chuyện nào như thế này”.

“Họ bên ấy nhất quyết đòi gặp ‘bà mẹ vợ của anh Lịch’ bằng được để xem mình trông như thế nào”. Vì thế, bà cũng theo chân con rể cũ sang nhà gái thưa chuyện và nhận được những lời chúc mừng, khen ngợi, ủng hộ hôn nhân mới của 2 người trẻ cùng chung hoàn cảnh muốn nương tựa vào nhau.

Câu chuyện của gia đình bà Sáu bắt đầu từ cách đây hơn 10 năm, khi anh Nguyễn Văn Lịch (33 tuổi) quen biết chị Nguyễn Thị Hương – con gái bà qua một người quen. Rất nhanh sau đó, cả hai tiến tới hôn nhân. Trước khi làm đám cưới, bà Sáu tâm sự thẳng thắn với anh: “Nhà bác chỉ có 2 cô con gái. Chị lớn đã đi lấy chồng, chỉ còn lại cô em nên bác muốn ‘bắt rể’. Cháu có về đây ở rể để sau này trông nom bác được không?”

Anh Lịch quê ở Yên Trung, huyện Thạch Thất – cách nhà bà Sáu khoảng 13-14km. Trước lời đề nghị của mẹ vợ tương lai, anh Lịch không suy nghĩ gì nhiều mà đồng ý luôn. “Mình nghĩ ở đâu cũng được. Nhà mình có hai anh em trai, mình là em. Bố mẹ mình cũng đồng ý và mừng cho các con thôi chứ cũng không e ngại gì chuyện ở rể” – Lịch nói.

Sau sự thống nhất ấy, đám cưới diễn ra. Những năm đầu, cuộc sống hôn nhân hạnh phúc, ngày tháng yên bình trôi đi. Họ sinh được 2 bé – 1 trai 1 gái, năm nay đã 9 tuổi và 6 tuổi. Vợ chồng anh cùng nhau làm ăn, nuôi dạy các con khôn lớn.

Nhưng theo lời kể của anh, cách đây khoảng 3 năm, khi chị Hương bắt đầu học nghề spa, quan điểm sống của chị dần thay đổi. “Chắc cô ấy được va chạm nhiều hơn nên cách nhìn cuộc sống cũng khác đi. Cô ấy nói chúng tôi không hợp nhau. Từ cách xưng hô, ứng xử với chồng cũng khác hẳn. Hai bên thi thoảng có lời ra tiếng vào”.

Lúc ấy, anh Lịch vẫn một lòng một dạ muốn vợ chồng hàn gắn, bỏ qua những mâu thuẫn để tiếp tục hôn nhân. Bà Sáu cũng ra sức hoà giải, khuyên can con gái nhưng chị Hương một mực đòi ly hôn. Chị đơn phương nộp đơn lên toà. Bà lại xin toà cho gia đình thêm thời gian để về hoà giải.

Trong thời gian đó, chị Hương chủ động sống ly thân với chồng, mỗi người ngủ một phòng. Một thời gian sau, chị dọn ra khỏi nhà để làm nghề spa cách đó khoảng 10km, để lại 2 đứa con. Đã 2 năm nay, chị không về nhà các dịp lễ tết, chỉ về đón con đi chơi 1-2 tuần một lần. Mỗi lần về, chị chỉ vào nhà mươi phút để đón con, không ăn cơm, cũng không ngủ lại.

Anh Lịch sau khi hết lòng hết dạ với vợ thì quyết định buông tay. “Mình càng níu kéo thì vợ càng đi xa. Tôi nghĩ, thôi thì buông bỏ. Bây giờ có giữ được chân cô ấy thì cũng chẳng giữ được trái tim cô ấy ở lại”.

Cách đây 9 tháng, anh chị chính thức ly hôn.

Nhưng “tôi không có lý do gì để đuổi thằng Lịch ra khỏi nhà” – bà Sáu nói. Sống chung hơn chục năm, hai mẹ con chưa từng to tiếng, mâu thuẫn. “Nó chẳng làm gì sai, cũng chẳng đối xử tệ bạc với mình. Nó còn đang nuôi nấng, chăm bẵm 2 đứa cháu mình”.

Nghĩ vậy, bà quyết định từ nay nhận Lịch là con trai. Bà nói “nếu mẹ không đuổi thì con không phải đi đâu hết”. Thấy con rể còn quá trẻ để “gà trống nuôi con”, bà nói luôn: “Mày tìm hiểu kỹ càng xem ai người ta thương yêu được mình thì mẹ cưới cho. Mày lấy vợ về đây làm dâu mẹ, cùng nhau chăm lo nhà cửa, con cái. Mẹ có chỗ dựa lúc về già”. Bà cũng thông báo ý định ấy với con gái mình.

Với cách nhìn của một người ở thế hệ của bà, bà không thể hiểu nổi tại sao “ngày xưa yêu nhau mà giờ lại nói không hợp”. “Trời không chịu đất thì đất phải chịu trời. Khuyên nhủ con không nghe thì đành chịu. Nhưng đứa nào tôi cũng coi là con. Tôi sẽ không bỏ đứa nào”.

“Nếu sau này Hương lấy chồng mới, tôi cũng sẽ lo cho con. Một bên có vợ, một bên có chồng, như thế là vui vẻ”.

Khi được hỏi nếu con gái lấy chồng và muốn về đây sống thì bà tính sao, bà Sáu nói: “Lúc ấy, tôi sẽ có phương án khác, chứ không cho Hương về đây vì hai bên sẽ va chạm nhau”.

Bà cũng quay sang nói với Lịch: “Bây giờ mẹ lo cho chúng mày. Sau này, nếu Hương lấy chồng, người ta cũng sẽ về đây hỏi cưới xin, thì 2 đứa cũng phải cùng mẹ lo cho em”. Lịch bảo, “mẹ cứ yên tâm, chúng con sẽ cùng mẹ lo chu toàn”.

Bà Sáu tâm sự, số bà vất vả. Chồng mất từ khi con còn nhỏ. Một mình bà gồng gánh nuôi con, đến nay đã 4 lần làm nhà. “Dạo này lo việc cho Lịch không ăn, không ngủ được” – bà nói.

Từ trước đến nay, nhờ giỏi xoay xở trồng trọt, chăn nuôi, bà vẫn là trụ cột kinh tế trong gia đình. Bà bảo, sắp tới “khi Lịch cưới vợ về, tôi sẽ sắp xếp để giao cho hai vợ chồng lo sau, còn bây giờ tôi vẫn lo tất”.

Coi Lịch là con trai, bà chuẩn bị phòng cưới cho con như trai tân lấy vợ. Toàn bộ giường chiếu, chăn ga gối đệm, tủ quần áo, bà đều sắm đồ mới tinh. Tính sơ sơ đã tốn chừng 50 triệu. Tại lễ cưới, bà cũng lên trao cho các con một cặp nhẫn vàng, gọi là “một chút tấm lòng của mẹ”.

Đám cưới của Lịch cũng được bà chuẩn bị đầy đủ các hạng mục: cổng cưới kết hoa, phông bạt, sân khấu, bàn ghế chật kín sân. “Tôi chỉ làm năm chục mâm, đó chỉ là toàn họ hàng, con cháu trong nhà và nhà gái, không mời làng xóm vì sợ mang tiếng. Người ta lại bảo cưới lần 2 mà mở rộng để lấy phong bì” – bà Sáu thật thà chia sẻ.

Cách đây khoảng chục ngày, bà Sáu cũng dặn con gái “tốt nhất là con nên về để cơm nước, lo lắng cho thằng Lịch. Nhưng về thì phải vui vẻ, không thì thôi”.

Bà bảo, Lịch là người hiền lành, tử tế, đối xử tốt với vợ ngay cả lúc vợ đã nộp đơn ra toà. Vì thế, việc bà đối xử tốt với anh là hoàn toàn xứng đáng. “Vợ nó ốm nằm viện, sáng nó dậy từ 4h sáng, thịt gà, nấu cháo, mang vào cho vợ. Lúc ấy là sắp ly hôn rồi”.

Từ ngày con gái ra khỏi nhà, mỗi lần bà đau ốm, cấp cứu đêm hôm, Lịch cũng là người chăm sóc, gọi người đưa mẹ đi viện. Có đợt bà Sáu nằm viện nửa tháng, được con gái đầu chăm sóc, một tay Lịch vừa lo việc nhà vừa chăm sóc con cái. Bà nói, bây giờ có thêm dâu, chẳng may bà có ốm đau thì lại có thêm người chăm bà, chăm các cháu. Bà thấy yên tâm hơn nhiều.

Nói về con dâu mới, bà bảo: “Sau này chưa biết thế nào, nhưng trước mắt thấy cháu hiền hậu, chu đáo. Mỗi lần xuống nhà, Dung đều tắm gội, nấu cơm, chăm sóc bọn trẻ như mẹ đẻ. Bọn trẻ con rất quý và quấn quýt với con bé. Chúng gọi luôn là mẹ Dung. Nhất là con bé thứ hai sống tình cảm, từ ngày có mẹ Dung là nó không ngủ với bà nữa. Lúc đi ngủ, nó còn bảo ‘mẹ Dung ôm con, cho con dễ ngủ nhé’”.

Những ngày tháng tới, bà cũng sẽ coi con riêng của Dung như cháu ruột mình, giống như cô coi các cháu ngoại của bà như con đẻ. Cả 3 người cùng chung sống vui vẻ, hoà thuận, để chăm lo cho 3 đứa trẻ một cuộc sống đủ đầy nhất.

Lịch ngồi bên cạnh mẹ vợ cũ trong suốt buổi trò chuyện với chúng tôi. Anh không nói gì nhiều. Nhưng khi được hỏi, anh chia sẻ rất rành mạch: “Tôi rất xúc động khi có một người mẹ như mẹ Sáu. Mẹ đã thương tôi như thế thì mai này chắc chắn tôi sẽ phụng dưỡng mẹ chu đáo để không phụ lòng mẹ chăm lo cho mình”.

Còn bà Sáu thì chân chất tâm tình như đúng bản tính của một người dân quê: “Tôi không dám nói trước điều gì. Nếu sau này các con tử tế với mình thì đó cũng là cái phúc của nhà mình. Tôi chỉ mong được như thế”.

Đám cưới của Lịch và Dung được diễn ra vào sáng ngày 3/9 tại nhà bà Sáu – mẹ vợ cũ của Lịch, cũng là nơi anh đã ở rể hơn 10 năm kể từ khi lấy con gái bà.

Cô dâu mới dắt tay con gái riêng của Lịch vào nhà.

Mẹ ruột của Lịch (trái) và bà Sáu – người mẹ thứ hai của anh chụp cùng các con.

Mới đây, một đám cưới tại xóm Đá Thâm, thôn Viên Nam, xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, Hà Nội đã khiến nhiều độc giả của YAN không khỏi xúc động bởi câu chuyện ý nghĩa đằng sau đó. Không giống với những đám cưới bình thường khác, chú rể Nguyễn Văn Lịch (33 tuổi) được mẹ vợ cũ tác hợp để anh cưới vợ mới, giữ lại sống chung nhà.

 Mẹ vợ cũ tác hợp cho con rể đi thêm bước nữa. (Ảnh: Vietnamnet)
Mẹ vợ cũ tác hợp cho con rể đi thêm bước nữa. (Ảnh: Vietnamnet)

Thương con rể “gà trống nuôi con”

Bà Lê Thị Sáu (59 tuổi) chỉ có 2 con gái nên muốn anh Lịch ở rể. Anh Lịch quê ở Yên Trung, huyện Thạch Thất – cách nhà bà Sáu khoảng 13-14km, cách đây 10 năm, anh đã quen biết chị Hương – con gái của bà Sáu.

Trước lời đề nghị của mẹ vợ tương lai, anh Lịch không suy nghĩ gì nhiều, đồng ý luôn. “Mình nghĩ ở đâu cũng được. Nhà mình có hai anh em trai, mình là em. Bố mẹ mình cũng đồng ý và mừng cho các con thôi chứ cũng không e ngại gì chuyện ở rể” – Lịch nói.

 Anh Lịch không ngại ở rể để tiện chăm lo cho mẹ vợ. (Ảnh: Vietnamnet)
Anh Lịch không ngại ở rể để tiện chăm lo cho mẹ vợ. (Ảnh: Vietnamnet)

Đôi bên đã thống nhất với nhau trong êm đẹp và đám cưới diễn ra. Vợ chồng anh Lịch và chị Hương đã sống hạnh phúc, đón 2 bé gồm 1 trai và 1 gái. Tuy nhiên, cách đây 3 năm, chị Hương học nghề spa và dần dần có thay đổi về quan điểm sống. Hai bên thi thoảng có lời ra tiếng vào rồi dẫn đến ly hôn. Sau đó, anh Lịch chăm sóc 2 con, vẫn ở cùng bà Sáu. Còn chị Hương đi làm cách đó khoảng 10km, đã 2 năm qua, chị không về thăm nhà và chỉ đón con đi chơi 1-2 tuần một lần.

Tuy hôn nhân của các con đứt gánh giữa đường, bà Sáu chẳng có lý do gì để đuổi anh Lịch ra khỏi nhà. Sống chung hơn chục năm, 2 mẹ con chưa từng to tiếng, mâu thuẫn. Bà Sáu cảm động vì con rể đối xử tốt với mình, chăm bẵm hai đứa cháu mình rồi quyết nhận anh Lịch là con trai. Thương con rể còn quá trẻ, lại cảnh “gà trống nuôi con”, bà hối thúc anh tìm người phụ nữ hòa hợp để kết hôn.

 Mẹ vợ hối thúc con rể cũ đi thêm bước nữa. (Ảnh: Vietnamnet)
Mẹ vợ hối thúc con rể cũ đi thêm bước nữa. (Ảnh: Vietnamnet)

Hạnh phúc vì dâu mới hiền hậu, chu đáo

Điều khiến nhiều người càng thêm xúc động và nể phục tấm lòng, tình yêu thương của bà Sáu dành cho con là lúc anh Lịch cưới vợ mới, bà chu đáo chuẩn bị nhiều thứ như bao người mẹ lo cho con trai tân cưới vợ. Từ giường chiếu, chăn ga, gối đệm đến tủ quần áo đều được bà Sáu sắm mới. Tính sơ là khoảng 50 triệu đồng. Đến lúc các con làm lễ, bà lên trao một cặp nhẫn vàng và xem đó là “một chút tấm lòng của mẹ”. 

 Bà Sáu trao quà cưới cho 2 con. (Ảnh: Vietnamnet)
Bà Sáu trao quà cưới cho 2 con. (Ảnh: Vietnamnet)

 Bà Sáu lo chu toàn hôn lễ cho con rể cũ. (Ảnh: Vietnamnet)
Bà Sáu lo chu toàn hôn lễ cho con rể cũ. (Ảnh: Vietnamnet)

Bà Sáu thấy hạnh phúc vì vợ mới của anh Lịch hiền hậu, chu đáo, coi con riêng của chồng như con đẻ. Những ngày tháng tới, bà cũng sẽ coi con riêng của Dung – vợ mới của Lịch như cháu ruột mình, giống như cô coi các cháu ngoại của bà như con đẻ. Cả 3 người cùng chung sống vui vẻ, hoà thuận, để chăm lo cho 3 đứa trẻ một cuộc sống đủ đầy nhất. Khi nhắc đến con gái, bà Lịch cho biết thương các con như nhau. Nếu sau này, con gái đi bước nữa, bà cũng sẽ cùng với vợ chồng anh Lịch lo liệu cho con.

Hàng xóm xung quanh nhà bà Sáu hay nói đây là “chuyện lạ có thật”. Cách đây gần 1 tháng, phía gia đình đàng gái đã đến ăn hỏi và có người nói: “Dù đã sống đến 80 năm trên đời nhưng chưa từng chứng kiến chuyện nào như thế này”. 

 Bà Sáu cùng mẹ ruột của anh Lịch trong ngày cưới của 2 con. (Ảnh: Vietnamnet)
Bà Sáu cùng mẹ ruột của anh Lịch trong ngày cưới của 2 con. (Ảnh: Vietnamnet)

Khi biết mẹ vợ cũ của anh Lịch tác hợp chuyện hôn nhân, gia đình đàng gái đã muốn xem mặt bà Sáu. Bà cũng theo con rể cũ qua nhà vợ mới để thưa chuyện và được nhiều người chúc mừng, ủng hộ cuộc hôn nhân mới.

 Hạnh phúc vì gia đình thêm con, thêm cháu. (Ảnh: Vietnamnet)
Hạnh phúc vì gia đình thêm con, thêm cháu. (Ảnh: Vietnamnet)

Ghi rõ là “mời gia đình bạn” đến dự đám cưới, nhưng tôi c-hết l-ặng khi cả nhà họ đi ăn nhưng chỉ bỏ phong bì đúng 500k, riêng bàn đó tôi lỗ gần 2 triệu

0

Trẻ con 10 tuổi đi máy bay, xe đò phải mua vé riêng, nhưng sao mừng phong bì chỉ tính cha mẹ’, bạn tôi vừa tổ chức đám cưới hỏi.

Tôi từng chứng kiến hai người bạn giận nhau mấy năm liền vì sơ sót trong cách ghi thiệp cưới. Lần đó, đứa bạn hồi cấp ba của tôi làm đám cưới. Khi phát thiệp cho các bạn, ai có gia đình rồi sẽ ghi thiệp mời đại khái là “Mời bạn A và vợ/chồng” đến dự…, nếu người đó chưa có gia đình thì sẽ ghi là: “Mời bạn A +”.

Tự khắc người đọc sẽ hiểu là mời bạn A và người yêu đến dự. Thế nhưng có lẽ khi ghi thiệp cho một bạn, bị sót một dấu cộng nên người nhận không vui. Suy luận ra đủ điều nào là nghĩ bạn ế hay chăng, không cho cơ hội giới thiệu người yêu với bạn bè hay gì…

Gia đình bốn người đi ăn cưới, chỉ mừng một triệu đồng

Mặt khác, tôi cũng biết nhiều đám cưới mà cô dâu chú rể mếu máo vì khách đi thì đông, suýt thiếu bàn nhưng lỗ. Đó là những đám cưới mà cô dâu chú rể chu đáo, ghi thiệp, kiểu “mời gia đình anh A, bạn B +…” nhưng tiền mừng thì tính một người.

“Con nít trên 10 tuổi đi máy bay, xe đò phải mua vé riêng rồi, vậy mà đi đám cưới cha mẹ quên tính phần con”, một người bạn của tôi vừa tổ chức đám cưới hồi tháng rồi nói, với vẻ bức xúc vì xài hết mấy bàn dự phòng nhưng bị lỗ vì số khách thực tế đông hơn dự kiến.

Tôi có đi đám cưới đó, và đếm sơ có khoảng 15 đứa con nít chạy nhảy lung tung trước giờ làm lễ. Khi ngồi vào bàn, mỗi đứa được ngồi ghế riêng hẳn hòi. Tôi còn thấy một gia đình bốn người, hai vợ chồng và hai đứa con “chiếm sóng” bốn ghế, khi nhóm chúng tôi đến phải tìm bàn khác ngồi vì không đủ chỗ.

Bạn tôi thông báo, họ là bà con bên ngoại, “đi gia đình bốn người nhưng chỉ mừng một triệu đồng”.

Không có mô tả ảnh.

Cuộc sống vốn dĩ có nhiều tình huống khiến chúng ta phải trăn trở, suy nghĩ. Một trong số đó là việc đi đám cưới và mừng phong bì bao nhiêu tiền cho phù hợp. Nếu được mời đi theo gia đình hay cặp đôi, thì cũng nên bỏ tiền cho tương xứng.

Có thể nhìn nhận vấn đề này dưới hai góc độ: phép lịch sự và thực tế. Về phép lịch sự, mừng cưới là thể hiện sự chia vui và chúc phúc cho đôi uyên ương. Do đó, số tiền mừng nên phù hợp với điều kiện kinh tế và mối quan hệ với cô dâu chú rể. Việc cả nhà chỉ mừng 1 triệu đồng có thể khiến cô dâu chú rể cảm thấy buồn lòng, nhất là khi họ đã bỏ ra nhiều chi phí để tổ chức đám cưới.

Cuộc sống vốn dĩ có nhiều tình huống khiến chúng ta phải trăn trở, suy nghĩ. Một trong số đó là việc đi đám cưới và mừng phong bì bao nhiêu tiền cho phù hợp. Nếu được mời đi theo gia đình hay cặp đôi, thì cũng nên bỏ tiền cho tương xứng.

Có thể nhìn nhận vấn đề này dưới hai góc độ: phép lịch sự và thực tế. Về phép lịch sự, mừng cưới là thể hiện sự chia vui và chúc phúc cho đôi uyên ương. Do đó, số tiền mừng nên phù hợp với điều kiện kinh tế và mối quan hệ với cô dâu chú rể. Việc cả nhà chỉ mừng 1 triệu đồng có thể khiến cô dâu chú rể cảm thấy buồn lòng, nhất là khi họ đã bỏ ra nhiều chi phí để tổ chức đám cưới.

Tuy nhiên, nhìn nhận vấn đề một cách thực tế, cũng cần phải thông cảm cho cô dâu chú rể. Việc cả nhà đi đông người, mỗi người chiếm một suất ngồi ở nhà hàng. Do đó, cần bỏ phong bì sao cho tương xứng.

Gợi Ý Top 10 Thực Đơn Đám Cưới Ở Quê Đặc Biệt Nhất

Vậy, giải pháp cho tình huống này là gì? Theo tôi, gia đình nên trao đổi với nhau để thống nhất số tiền mừng phù hợp. Có thể tham khảo giá cả dịch vụ ở khu vực tổ chức đám cưới để ước tính chi phí. Nên ưu tiên việc tham dự đám cưới để chung vui với cô dâu chú rể hơn là việc lo lắng về số tiền mừngTôi hy vọng câu chuyện này cũng là lời nhắc nhở cho mỗi người về cách ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ xã hội. Chúng ta nên đặt mình vào vị trí của người tổ chức tiệc cưới để thấu hiểu và thông cảm cho họ: Không mời cũng bị nói, mà mời rồi thì lỗ.

Cứ có giỗ là hàng xóm lại tốt bụng đem đồ sang cho nhà tôi, bẵng đi một thời gian không thấy họ đưa sang nữa, hỏi ra thì tôi như c-hết l-ặng

0

Cuối năm, Tết đến, người làm ăn xa quê, sinh viên nô nức rời thành phố về nhà. Ai cũng bận rộn dọn dẹp, thu xếp phòng trọ để có thể yên tâm ra về. Cô gái này cũng vậy. Trước ngày về quê, cô xả tủ lạnh, rút phích cắm nhưng lại còn quá nhiều đồ ăn. Biết dãy phòng trọ có một người không về ăn Tết, cô nảy ra ý định giữa đêm:

Hàng xóm ngày đêm khủng bố tinh thần khiến chồng tôi nổi khùngMọi người về quê ăn Tết chưa ạ?

Mấy hôm trước mình đọc được thông báo của chủ trọ bảo là 28 sẽ đổi khoá cổng nhà xe, có một chị bé comment rằng Tết chị ở lại nên xin chìa khoá để ra vào. Cả dãy trọ 5 tầng ai cũng về quê, ở lại kiểu đó gặp mình chắc khóc bảy ngày bảy đêm quá!

Hôm nay mình về quê, nhưng tủ lạnh còn thừa đồ ăn quá trời. Bạn cùng phòng thì về trước đó rồi, căn dặn mình nhớ nấu ăn để dọn tủ lạnh rồi rút cắm. Nhưng mà cuối năm liên hoan dữ quá bụng dạ đâu nữa mà nấu ăn.

Nghĩ lại những ngày cuối tháng đói mốc meo thì cũng không nỡ bỏ phí, tự dưng nhớ ra chị phòng số 15. Và thế là nữa đêm dọn đồ xong xuôi, mình mang túi đồ lên treo ở cửa phòng, và sáng ra nhận được dòng tin này! Ngày mới đẹp ghê mọi người ạ...”.Nửa đêm sang treo đồ ăn ở cửa hàng xóm, sáng hôm sau, cô gái nhận tin nhắn bất ngờ - Ảnh 1.

Hành động tốt bụng của cô gái đã nhận được hồi đáp tích cực. Người nhận đã nhờ chủ nhà chuyển lời tới cô. Tin nhắn tuy ngắn nhưng cũng đủ khiến cô gái ấm lòng.Chào buổi sáng anh, em ở phòng 15. Sáng dậy em có nhận được một túi đồ ăn và một mảnh giấy nhỏ dễ thường của bạn phòng 1. Em nhờ anh chuyển lời cảm ơn đến bạn ây giúp em nhé! Chúc các bạn đón một mùa xuân yêu thương, ấm áp bên gia đình. Cảm ơn bạn nhiều“, người nhận túi đồ ăn viết.

Trong khi đó, dân mạng thích thú với cách xử lý thông minh và không kém phần ấm áp của cô gái trẻ.“Tình thương mến thương giữa những người cùng cảnh xa quê. Tết mà không được về với gia đình thì tủi thân lắm. Hy vọng túi đồ sẽ an ủi người nhận phần nào“, tài khoản Diệu Hồ bình luận.

Tôi cũng cho đồ ăn các anh phòng bên, đồ ngon mà bỏ đi thì phí lắm. Ban đầu, các anh có vẻ ngại nhưng cuối cùng thì vui vẻ nhận lời xử lý hết chỗ thức ăn. Vui dã man luôn. Sau đợt đó, hai phòng thân nhau hơn hẳn“, thành viên Thanh Thuy chia sẻ.Đôi khi, hành động dễ thương của bạn có thể khiến người khác vui cả ngày. Cuộc sống cũng đẹp hơn khi người ta tích cực trao – nhận yêu thương.

Tôi quyết định ly hôn chồng vì mỗi lần về quê đều phải dùng cái bể nước bằng xi măng này

0

Cho đến giờ này sau nhiều năm lấy chồng, điều khiến tôi mệt mỏi nhất có lẽ chẳng giống với bất kì người phụ nữ nào. Không phải chuyện tiểu tam, không phải chuyện kinh tế gia đình hay chuyện mẹ chồng-nàng dâu, mà khúc mắc lớn nhất giữa vợ chồng tôi chính là chuyện cái bể chứa nước ở quê.

Tôi lấy chồng xa. Nhà tôi và nhà chồng cách nhau 180km. Chúng tôi cùng sinh ra ở vùng quê, nhưng nhìn nhận một cách khách quan, quê tôi phát triển, hiện đại hơn quê chồng.

Trong 5 năm yêu nhau, tôi chỉ về nhà anh 2 lần. Thuở đó, chúng tôi xác định mua nhà, an cư lập nghiệp ở thành phố nên tôi không quan trọng chuyện nhà chồng giàu hay nghèo, nhà to hay nhỏ.

Thế nhưng, cho đến bây giờ tôi mới nhận ra, suy nghĩ trước đây của mình là sai lầm. Sự khác biệt giữa văn hóa, lối sống, nếp sinh hoạt giữa tôi và chồng như một chướng ngại vật trong cuộc hôn nhân này. Tôi phải chật vật mất rất nhiều thời gian để chuyện hòa nhập được với cuộc sống của gia đình chồng.

Ở quê tôi, mọi nhà đều dùng cả nước giếng khoan lẫn nguồn nước sạch. Nước giếng khoan dùng để tắm giặt, sinh hoạt. Nguồn nước sạch dùng để ăn uống, dĩ nhiên vẫn qua bình lọc nước.

Quê chồng tôi thì khác, mọi nhà đều dùng nguồn nước do công ty nước sạch cung cấp. Ngặt một nỗi, cách trữ nước của nhà chồng tôi lại có vấn đề.

Trong khi người người nhà nhà dùng bể chứa nước inox thì nhà chồng tôi vẫn dùng bể xi măng xây từ gần 20 năm trước đó. Chiếc bể xi măng ấy lại quá nhỏ để chứa nước cho một gia đình 6 người dùng.

hình ảnh

Chỉ vì cái bể chứa nước mà tôi không muốn về quê chồng, ảnh minh họa, nguồn: dSĐ

Chưa kể, mỗi lần về quê, chồng tôi còn gọi anh chị em đến tụ tập gần như đủ 3 bữa/ngày. Một bể nước đầy có khi chỉ dùng một ngày đã hết. Trong khi đó, 4 ngày họ mới cấp nước sạch một lần.

Giải pháp cho tình huống này của nhà chồng tôi là dùng nước mưa. Nhà anh có một chiếc bể xi măng khác dùng để chứa nước mưa. Nước mưa chảy từ trên mái xuống rót thẳng vào bể.

Mỗi lần về quê, đặc biệt là dịp lễ, Tết phải ở lại dài ngày, tôi đều sợ hãi với nguồn nước sinh hoạt ở đây. Ngay cả chiếc bể xi măng chứa nước sạch cũng mọc đầy rong rêu. Chiếc mái che nửa kín, nửa hở, mọi người thường dùng chiếc xô nhỏ nhúng vào lấy nước mà không để ý đấy xô sạch hay bị dính đầy bụi bẩn.

Ấy vậy mà tôi chỉ mong nước sạch trong cái bể ấy đủ để nhà tôi dùng trong suốt những ngày ở đây. Nhưng không, nước thì ít mà người dùng thì nhiều, thường chỉ chưa đến một ngày đã cạn. Nhà tôi phải chuyển qua dùng bể nước mưa mà nước trong chiếc bể ấy thì… tôi rất sợ.

Hồi mới về nhà chồng, tôi đã góp ý với chồng mua thêm bể inox để trữ nước. Anh chần chừ mãi, lúc thì bảo chưa có thời gian, lúc lại nói chưa sắp xếp được nơi để bể. Tôi gợi ý để bể nước trên mái nhà thì anh nói, sợ bể nặng, sập mái nhà.

Sau này có con nhỏ, thấy việc thiếu nước và nguồn nước không đảm bảo vệ sinh ảnh hưởng quá nhiều, tôi càng gắt gao hơn việc này. Tôi bảo anh đập hai chiếc bể xi măng kia đi, thay vào đó là hai bể chứa nước inox cỡ lớn, đảm bảo trữ đủ nước dùng cho cả tuần lại sạch sẽ. Về điều kiện kinh tế thì nhà tôi không giàu nhưng cũng không khó khăn khi mua bể.

Chồng tôi lại bảo, chiếc bể xi măng gắn liền với tuổi thơ của anh, là kỷ niệm ông bà anh để lại nên anh không nỡ đập bỏ. Sau này tôi mới biết, thực ra người không muốn đập bể xi măng, thay bằng bể inox là mẹ chồng. Còn lý do vì sao thì tôi không rõ.

Chuyện nước nôi khiến tôi ngại về nhà chồng, nhất là tôi sợ nó ảnh hưởng tới sức khỏe của các con nhỏ. Mỗi lần về, tôi lại lo chuyện nước tắm, nước pha sữa, nước nấu đồ ăn cho con. Có lúc, tôi phải lén đem bình sang nhà hàng xóm, xin chút nước sạch về nấu nước cho con uống. Hoặc có lần, tôi phải cất công nhét chục chai nước lọc dưới đáy vali để về quê sẵn có nước dùng.

Bể nước mưa nhà ngoại | Báo Dân tộc và Phát triển

Nhưng con tôi vẫn không tránh khỏi những lúc phải tắm bằng nước trong bể nước mưa. Không hợp nước, con hay bị ngứa ngáy, mẩn đỏ khiến tôi vô cùng xót ruột.

Vì chuyện này, vợ chồng tôi hục hặc với nhau liên tục. Anh cho rằng tôi ra vẻ tiểu thư, chê bai nhà chồng, khinh rẻ nhà anh không có điều kiện giàu sang. Thậm chí, anh còn buông lời mắng nhiếc tôi mỗi khi chúng tôi bàn về vấn đề này. Còn tôi thì chỉ nghĩ cách làm sao trì hoãn việc đưa con về nhà chồng, để không phải sử dụng nguồn nước mất vệ sinh.

Nói thì ai cũng thấy là một chuyện rất đơn giản vì nhà tôi hoàn toàn có đủ điều kiện để mua bình inox chứa nước, nhưng vấn đề là mẹ chồng và chồng tôi đều không đồng ý và nhất quyết giữ lại cái bể xi măng như vậy.

Nhiều lúc tôi nghĩ, chả nhẽ vì chuyện cỏn con này mà chúng tôi không giữ được  hôn nhân nhưng thật sự mỗi lần về quê chồng thấy các con dùng nguồn nước mất vệ sinh tôi thấy bức xúc lắm mà không biết làm sao!