Home Blog Page 278

Giữa đám cưới, mẹ chồng hỏi một câu khiến con dâu ghi nhớ suốt 4 năm đến nay vẫn còn như in trong đầu

0

Bốn năm làm dâu, Thu Hằng có nhiều kỷ niệm đẹp về mẹ chồng, trong đó, kỷ niệm khiến chị nhớ nhất là vào ngày tổ chức đám cưới.

“Bốn năm làm dâu, tôi thật sự hạnh phúc khi ‘dính bẫy’ của mẹ chồng. Mẹ nặng tai, không hiện đại, chỉ quanh quẩn ở nhà cơm nước nhưng tôi thấy mẹ vĩ đại quá chừng”, chia sẻ của chị Nguyễn Thu Hằng (SN 1996, quê Thái Bình) khiến nhiều người xúc động.Phía dưới dòng chia sẻ là rất nhiều “gạch đầu dòng” về mẹ chồng do nàng dâu liệt kê. Mỗi gạch đầu dòng là những điều tốt đẹp chị nhận được từ ‘người phụ nữ vĩ đại’ ấy.Giữa đám cưới, mẹ chồng hỏi một câu khiến con dâu ghi nhớ suốt 4 năm - Ảnh 1.

Chị Hằng và mẹ chồng có mối quan hệ tốt đẹp

Thu Hằng về Ninh Bình làm dâu vào năm 2020. Trước đó, trong lần về ra mắt, chị đã cảm nhận được mẹ chồng – bà Nguyễn Thị Nhung (SN 1960) là người phụ nữ hiền hậu, chân quê và chân thành.

Từ đó, mỗi lần về quê chơi, Hằng đều được bà Nhung đón tiếp niềm nở, quan tâm từng chút một. Chị nhớ mãi câu giục cưới của mẹ chồng: “Tháng 4 này đẹp đấy, tụi con cưới đi”.

Sau khi kết hôn, vợ chồng Thu Hằng sống và lập nghiệp tại Hà Nội. Bố mẹ chồng chị làm nghề nông, kinh tế không khá giả. Mẹ chồng bị nặng tai hơn 10 năm nay, tay chân yếu dần. “Tuy vậy, tình thương ông bà dành cho con cháu là vô bờ bến”.3 con giáp thông thái nên động đến việc gì cũng dễ thành công, kiếm tiền đầy túi

 con giáp thông thái nên động đến việc gì cũng dễ thành công, kiếm tiền đầy túi

Bốn năm làm dâu, Thu Hằng có nhiều kỷ niệm đẹp về mẹ chồng, trong đó, kỷ niệm khiến chị nhớ nhất là vào ngày tổ chức đám cưới.

Giữa cảm xúc ngổn ngang của cô dâu lấy chồng xa, câu hỏi của mẹ chồng: “Con có mệt không?” khiến chị thấy như có dòng suối mát lành chảy trong lòng. Câu nói đó được chị ghi nhớ suốt 4 năm qua.

Hai lần về quê ở cữ, chị Hằng đều được mẹ chồng nấu cho những mâm cơm ngon. Chị cảm động khi mẹ chủ động tìm hiểu để nấu cho con dâu những bữa ăn đầy đủ dinh dưỡng.

“Thời đó, mỗi chiều mình đều được mẹ bê bữa phụ lên tận phòng cho ăn, đôi lúc hỗ trợ bế cháu cho mình làm việc cá nhân. Khi thấy con dâu muốn được nghỉ ngơi, mẹ luôn hiểu ý, chủ động đi ra ngoài”, Hằng kể.

Ở thành phố, vợ chồng chị tự thu xếp việc chăm con. Mỗi lần về quê, câu nói chị được nghe nhiều nhất từ bố mẹ chồng là: “Cố lên con nhé, mấy năm nữa sẽ đỡ vất vả hơn. Bố mẹ chẳng giúp được gì nhiều cho các con, chỉ biết động viên như vậy”.

 

Sau đó, ông bà sẽ chuẩn bị cả “siêu thị” cho vợ chồng chị đem ra thành phố. Những thức quà quê như: Cam, chanh, hành, tỏi, bó rau, trứng gà, thịt thà, cá mú… chị chất đầy một cốp xe.

“Hàng xóm không biết tưởng mẹ chồng mình mở siêu thị nhỏ. Thật ra, ông bà toàn để dành của ngon cho con cháu”, chị chia sẻ.

Bốn năm làm dâu, chị Hằng cảm nhận được mẹ chồng là người chất phác, tình cảm, không soi mói con dâu, không để bụng những chuyện nhỏ. Bà có hai nàng dâu và luôn đối xử công bằng để các con đều thấy mình được yêu thương, quý trọng.

Giữa đám cưới, mẹ chồng hỏi một câu khiến con dâu ghi nhớ suốt 4 năm - Ảnh 3.

Mâm cơm cữ và những món đồ mẹ chồng gửi từ quê ra cho con cháu

Hằng thừa nhận, mẹ chồng – nàng dâu là mối quan hệ nhạy cảm và mỗi nàng dâu đều rất bỡ ngỡ trong việc làm quen với nếp sống mới mẻ ở nhà chồng. Đó là lúc họ cần sự thông cảm, thấu hiểu, tình yêu thương và lòng bao dung của bậc sinh thành.

Chị Hằng thấy may mắn khi có bố mẹ chồng tốt bụng, yêu thương con dâu. Nhưng chị luôn tự nhủ, mọi mối quan hệ tốt đẹp đều cần sự vun vén từ cả hai phía. Bản thân chị cũng phải thật thà, lễ phép, cư xử đúng mực với bố mẹ chồng.

“Ngoài ra, vai trò của người chồng cũng rất quan trọng. Chồng mình yêu và thương mình, hướng dẫn mình làm thế nào để hòa hợp với mọi người.

Khi mới về làm dâu, mình gượng gạo và bỡ ngỡ nhưng nhờ có anh đồng hành, mình dần mở lòng hơn. Cũng nhờ anh làm cầu nối, mình và mẹ chồng mới có thể yêu thương, hòa hợp với nhau như hiện tại”, 9X chia sẻ.

Vợ Đức Tiến đau lòng vì chồng mất mấy tháng rồi nhưng hiện tại vẫn phải trả nợ bệnh viện Mỹ hơn 500 triệu, dù anh chỉ năm vài tiếng đồng hồ

0

“Lúc đó anh Tiến nguy kịch nên vào viện, dù chỉ nằm viện có mấy tiếng đồng hồ thôi nhưng họ vẫn tính tiền viện phí. Hóa đơn tôi nhận được là 23 nghìn đô” – hoa hậu Bình Phương chia sẻ.

Vừa qua, vợ cố diễn viên Đức Tiến và hoa hậu Bình Phương đã bức xúc lên tiếng khi bị nói không chịu làm ăn, chỉ đi chơi và nhiều vấn đề khác.

Cô nói: “Nhiều người hỏi tôi nhưng không phải quan tâm mà hỏi móc mỉa, rằng sao không đi làm chỉ thấy đi chơi, sao không bảo lãnh cho người này người kia sang Mỹ, không không chia tài sản cho người này người kia.

Chồng đã qua đời, một hoa hậu Việt vẫn phải trả 23 nghìn đô viện phí- Ảnh 1.

Hóa đơn viện phí của Đức Tiến

Nếu nói chia thì tôi có cái hóa đơn để chia đây. Tôi không phải nói chuyện này để moi móc ai nhưng thực sự là tôi vừa nhận được hóa đơn từ bệnh viện gửi về và phải trả số tiền trên hóa đơn đó cho họ đây.

Lúc đó anh Tiến nguy kịch nên vào viện, dù chỉ nằm viện có mấy tiếng đồng hồ thôi nhưng họ vẫn tính tiền viện phí. Hóa đơn tôi nhận được là 23 nghìn đô. Tức là tôi sẽ phải trả 23 nghìn đô này cho bệnh viện.

Anh Đức Tiến có mua bảo hiểm sức khỏe nên phía bảo hiểm có trả viện phí nhưng chỉ trả một phần của họ thôi, tôi vẫn phải trả phần còn lại. Bây giờ tôi phải thương lượng với bệnh viện. Một là cho tôi trả góp, hai là cho phép tôi được trả tiền thấp hơn một chút.

Tôi đang phải chi trả rất nhiều thứ nhưng nhiều người không biết gì lại cứ nói rằng bên Mỹ cái gì cũng miễn phí, ở nhà miễn phí, tiền học miễn phí, đi viện cũng miễn phí…

Xin thưa, nếu muốn được vào viện miễn phí thì phải là người có mức thu nhập cực kỳ thấp, hình như dưới 29 nghìn đô một năm. Nhưng nếu đã ở mức thu nhập đó thì không bao giờ đủ sống, không bao giờ mua được căn nhà để ở, cái xe để đi, chỉ có đi bộ, đi xe bus.

Con cái có thể đi học miễn phí với điều kiện đủ tuổi đi học trường công. Nếu con cái học mẫu giáo thì ai nhận giữ trẻ miễn phí cho để cha mẹ đi làm đây, làm gì có dịch vụ đó. Mọi người có thể lên mạng tìm hiểu thông tin.

Chồng đã qua đời, một hoa hậu Việt vẫn phải trả 23 nghìn đô viện phí- Ảnh 2.

Bình Phương và Đức Tiến

Những ai qua Mỹ từ nhỏ hoặc sinh con tại Mỹ sẽ hiểu vấn đề này rồi nghĩ sai lệch về tôi, trách tôi tại sao vẫn cần tiền cho con đi học nhiều. Tôi gửi con đi nhà trẻ cũng chịu nhiều chi phí. Họ trông con cho tôi còn tính thêm tiền giữ trẻ ngoài tiền học phí.

Ví dụ, 3 giờ chiều con tôi đã tan học nhưng 4 rưỡi tôi mới tan làm, chạy xe mất nửa tiếng nữa mới đến trường đón được con. Vậy thì ai trông con cho tôi từ 3 giờ tới 5 giờ chiều, nếu không mất thêm tiền trông con.

Tôi không than thở mà chỉ chia sẻ để mọi người hiểu vì nhiều người không hiểu nhắn tin, gửi mail cho tôi để hỏi móc mỉa. Họ mò ra được mail riêng của tôi, mail của anh Tiến, nhắn vào cả số điện thoại của tôi lẫn số anh Tiến, rồi cả Facebook của vợ chồng tôi…”.

Vừa thương vừa trách: 3 năm lấy chồng mới dám xin về thăm bố mẹ đẻ, giờ đ/ánh liều quay về thì thấy khói hương trắng xóa khiến tôi ngất lịm

0

Tôi đứng trước cửa nhà mình, cả cơ thể như đóng băng trong không gian đầy khói hương trắng xóa. Cánh cửa gỗ mà tôi từng biết rõ như lòng bàn tay, giờ lại trở nên xa lạ, câm lặng đến đáng sợ. Đầu óc tôi quay cuồng, tay run run bám lấy bậu cửa, cố giữ cho mình khỏi ngã khuỵu xuống. Một cảm giác trống rỗng xâm chiếm lấy tôi, mọi thứ như chực chờ vỡ vụn.

Tôi không bao giờ nghĩ rằng ngày về nhà lại diễn ra trong hoàn cảnh thế này. Lẽ ra, hôm nay phải là ngày tôi chạy ào vào nhà, gọi to “Bố, mẹ ơi!” và ngả đầu vào lòng mẹ như những ngày còn bé. Nhưng bây giờ, trước mắt tôi, là khói hương bay nghi ngút và dòng người đeo khăn tang trắng đang lặng lẽ ra vào nhà.

Trước khi ngất lịm, tôi vẫn còn nghe loáng thoáng tiếng gọi vọng lên từ đáy sâu ký ức: “Mai ơi! Con về đấy à? Con gái mẹ…”

Ba năm trước, khi tôi vừa bước chân vào cuộc hôn nhân với anh Tuấn, tôi đâu ngờ rằng những ngày tháng sau đó sẽ là chuỗi dài của sự xa cách và cắt đứt với gia đình đẻ. Chúng tôi yêu nhau, cưới nhau trong sự ủng hộ của đôi bên, nhưng ngay từ ngày đầu về nhà chồng, tôi đã cảm thấy mình bước vào một thế giới khác hoàn toàn.

Có thể là hình ảnh về 1 người và văn bản

Nhà anh Tuấn giàu có, bề thế. Gia đình anh không chỉ có điều kiện mà còn có tiếng tăm trong vùng, bởi bố mẹ anh kinh doanh lớn. Tôi xuất thân từ một gia đình thuần nông, bố mẹ sống đơn sơ, chất phác. Khi mới yêu nhau, anh Tuấn luôn nói anh yêu sự chân thật và giản dị của tôi. Nhưng dần dần, sau khi về làm dâu, tôi nhận ra rằng mẹ chồng mình không dễ dàng chấp nhận điều đó. Bà không nói ra, nhưng từ ánh mắt cho đến cử chỉ, tôi cảm nhận rõ ràng sự lạnh nhạt, thậm chí là coi thường đối với gia đình gốc gác nông thôn của tôi.

Mỗi khi nhắc đến chuyện về thăm bố mẹ, tôi luôn nhận được những câu trả lời lấp lửng, hoặc lời hứa hẹn xa xôi. Anh Tuấn cũng không phản đối nhưng luôn nói rằng công việc bận rộn, không có thời gian. Còn mẹ chồng tôi lại luôn viện cớ gia đình chồng nhiều việc, tôi phải tập trung lo cho nhà chồng trước. Tôi vốn là người nhút nhát và không quen đối đầu, nên càng ngày, tôi càng đành lòng im lặng chịu đựng, hy vọng một ngày nào đó sẽ có cơ hội về thăm nhà.

Thời gian cứ thế trôi đi, rồi một ngày, tôi nhận ra rằng mình đã lấy chồng ba năm mà chưa một lần về thăm nhà. Những cú điện thoại ngắn ngủi với mẹ không đủ khỏa lấp nỗi nhớ. Mỗi lần mẹ hỏi tôi có khỏe không, cuộc sống có tốt không, tôi chỉ dám trả lời qua loa để không làm mẹ lo lắng. Tôi biết, mẹ ở nhà đã nhiều lần mong ngóng, nhưng vì thương con gái, mẹ chẳng bao giờ dám thúc ép tôi về thăm.

Những đêm dài nằm trong căn phòng rộng rãi nhà chồng, tôi thường ôm gối khóc thầm, nhớ đến những ngày tháng tuổi thơ ở quê. Tôi nhớ mái nhà tranh xơ xác nhưng luôn đầy ắp tình yêu thương, nhớ bát canh rau đắng mẹ nấu mỗi khi tôi ốm, nhớ những lần bố gánh thóc từ ngoài đồng về, mồ hôi nhễ nhại nhưng nụ cười luôn tươi rói. Những ký ức ấy cứ lởn vởn trong đầu tôi, từng đợt nhức nhối, như một vết thương không bao giờ lành.

Rồi một ngày, tôi quyết định phải về. Dù cho chồng hay mẹ chồng có nói gì đi nữa, tôi không thể tiếp tục sống trong sự xa cách này thêm được nữa. Tôi thương bố mẹ vô cùng, nhưng cũng giận chính mình vì đã để mọi thứ kéo dài đến mức này. Ba năm – quãng thời gian quá dài để một đứa con gái không thể trở về nhà thăm bố mẹ.

Hôm đó, tôi quyết định xin phép mẹ chồng để về thăm nhà. Vừa nói dứt câu, tôi đã nhận ngay ánh nhìn sắc lạnh từ bà. Bà không nói gì nhiều, chỉ hỏi một câu: “Nhà chồng có việc gì thiếu sót mà con phải bỏ về nhà đẻ không?” Câu hỏi ấy như một nhát dao đâm thẳng vào lòng tôi. Tôi cúi mặt, im lặng, nhưng vẫn cố nói tiếp: “Con chỉ xin về thăm bố mẹ một hai ngày thôi, thưa mẹ.”

Mẹ chồng tôi chẳng nói gì thêm, chỉ lắc đầu rồi quay đi. Tối hôm đó, tôi tâm sự với anh Tuấn, và anh cũng ngập ngừng bảo: “Thôi, đợi qua đợt này, khi nào công việc nhà mình bớt bận rộn rồi về cũng chưa muộn mà em.”

Nhưng lần này, tôi không thể nhượng bộ thêm nữa. Tôi biết, nếu tôi tiếp tục nghe theo lời chồng và mẹ chồng, thì có lẽ tôi sẽ chẳng bao giờ dám về thăm bố mẹ mình. Vì thế, tôi lặng lẽ chuẩn bị đồ đạc. Tôi nhét vào chiếc túi nhỏ vài bộ quần áo, chút đồ ăn vặt mà tôi đã mua để làm quà cho mẹ. Tim tôi đập nhanh, một phần vì lo lắng trước quyết định của mình, nhưng phần lớn là vì hồi hộp, vì mong được trở về.

Sáng sớm hôm sau, tôi bắt chuyến xe về quê. Con đường về quê lần này sao mà dài và khó khăn đến thế, những con dốc nhỏ, những ngôi nhà xa xa hiện ra như một bức tranh nhòa đi trong sương mù. Tôi ôm chặt chiếc túi trước ngực, lòng dâng lên nỗi bồn chồn khó tả.

Con gái lấy chồng xa – Báo Nghệ An

Cuối cùng, sau hơn nửa ngày di chuyển, tôi cũng về đến làng. Từ xa, tôi đã nhìn thấy cánh đồng lúa xanh mướt, mùi bùn đất, mùi cỏ cây, tất cả đều thân thuộc như ngày nào. Nhưng ngay khi tôi bước xuống xe, một cảm giác lạ lùng ập đến. Ngôi nhà của tôi sao lại có nhiều người tụ tập đến vậy? Và cái mùi khói hương này… sao lại nồng nặc đến thế?

Tôi bước từng bước chậm chạp về nhà, và càng tiến gần, tôi càng cảm nhận được điều gì đó không đúng. Khói hương bay nghi ngút, trắng xóa cả khoảng sân trước nhà. Tôi dừng lại, chân như cứng lại, không bước thêm được nữa. Những tiếng khóc nức nở vang lên từ bên trong nhà, khiến tim tôi thắt lại.

“Có chuyện gì xảy ra thế này?” Tôi tự hỏi, nhưng đôi chân đã chẳng còn nghe theo ý chí của tôi nữa. Một cơn choáng váng xâm chiếm lấy cơ thể, và trước khi mọi thứ trở nên tối sầm, tôi chỉ kịp nhìn thấy bóng dáng mờ mờ của mẹ tôi, đầu quấn khăn trắng, đôi mắt buồn bã hướng về phía tôi. Tôi ngã khuỵu xuống đất, ngất lịm trong khói hương và tiếng khóc.

Khi tôi mở mắt ra, mọi thứ xung quanh vẫn mờ mịt trong làn khói hương trắng. Tôi nằm trên chiếc giường cũ của mình, nơi từng là chỗ ngủ quen thuộc mỗi khi mệt mỏi trở về từ cánh đồng. Nhưng lần này, căn phòng không còn ấm áp như tôi nhớ. Bên cạnh, mấy người họ hàng thân thiết đứng cúi đầu thì thầm với nhau, ánh mắt họ nhìn tôi đầy thương cảm.

“Con tỉnh rồi à?” Một giọng nói quen thuộc vang lên. Là mẹ tôi. Bà ngồi ở cạnh giường, đôi mắt đã thâm quầng vì khóc nhiều. Mái tóc bạc đi nhiều, dấu vết của thời gian hằn sâu trên gương mặt người mẹ tảo tần mà tôi yêu thương.

“Mẹ… có chuyện gì thế ạ? Sao trong nhà toàn khói hương, mọi người đều mặc đồ tang… Ai… ai mất rồi ạ?” Tôi lắp bắp hỏi, lòng ngập tràn nỗi sợ hãi không dám thốt nên lời.

Mẹ tôi nắm lấy tay tôi, siết chặt như sợ rằng nếu buông ra, tôi sẽ biến mất ngay lập tức. Nước mắt mẹ chảy dài, bà nói trong tiếng nghẹn ngào:

“Bố con… bố con đi rồi, Mai ơi. Ông mất hôm kia vì bệnh tim, không kịp trăn trối lời nào…”

Lời mẹ nói như nhát búa giáng mạnh vào tim tôi. Tôi ngồi bật dậy, không tin vào tai mình. Cả người run rẩy, tôi nhìn thẳng vào đôi mắt u sầu của mẹ, cố gắng tìm một dấu hiệu nào đó cho thấy bà đang nói dối, hay có gì đó nhầm lẫn. Nhưng không, ánh mắt của mẹ đầy sự thật nghiệt ngã mà tôi không dám đối diện.

“Bố… Bố con sao lại…” Tôi không thể nói thêm lời nào. Nỗi đau quá lớn ập đến, vỡ òa trong từng thớ thịt. Bao nhiêu ký ức về bố hiện lên trong đầu tôi, như một cuốn phim tua ngược lại những ngày tháng hạnh phúc của gia đình. Bố tôi là người đàn ông khỏe mạnh, cường tráng, dù đã lớn tuổi nhưng chưa bao giờ than phiền vì bệnh tật. Ông luôn là chỗ dựa vững chắc của cả nhà, là người che chở cho mẹ và tôi trong suốt những năm tháng khó khăn.

Tôi khóc nấc lên, cả cơ thể run rẩy. Tại sao tôi không về sớm hơn? Tại sao tôi lại để cho ba năm trời xa cách trôi qua, để bây giờ, khi tôi trở về, thì chỉ còn lại những khói hương lạnh lẽo và nỗi đau khôn cùng?

Mẹ tôi lặng lẽ vỗ về, không trách móc gì, nhưng ánh mắt bà chất chứa nỗi buồn. Có lẽ, bà cũng đã nhiều lần mong ngóng tôi về, nhiều lần tự hỏi tại sao con gái không trở về thăm nhà, nhưng bà không nói ra. Người mẹ bao dung ấy chỉ im lặng chịu đựng nỗi nhớ thương và nỗi đau mất chồng.

Những ngày sau đó, tôi sống trong trạng thái nửa tỉnh nửa mơ, như thể mọi thứ xung quanh đều chỉ là một cơn ác mộng mà tôi không thể thoát ra. Mỗi khi nhìn lên bàn thờ bố, khói hương trắng xóa, tôi lại thấy lòng mình nặng trĩu vì sự ân hận không nguôi.

Tôi nhớ lại những lời hứa hẹn của mình với bố mẹ trước khi lấy chồng, rằng dù có đi đâu làm gì, tôi cũng sẽ luôn nhớ về nhà, sẽ luôn là đứa con gái hiếu thảo. Nhưng rốt cuộc, tôi đã để những lời hứa ấy trở nên vô nghĩa. Ba năm trời, tôi đã để gia đình chồng, công việc và những lo toan đời thường cuốn đi mà không một lần quay lại. Và giờ đây, khi tôi quay về, thì bố đã không còn nữa.

Ngày tổ chức tang lễ cho bố, tôi đứng lặng lẽ trước bàn thờ, nhìn di ảnh của bố mà lòng quặn thắt. Hình ảnh ông với nụ cười hiền hậu, ánh mắt đầy yêu thương, giờ chỉ còn là quá khứ. Bên cạnh tôi, mẹ già còng lưng trong bộ đồ tang trắng, đôi mắt sưng húp vì khóc quá nhiều. Nhìn mẹ mà tôi càng thêm xót xa.

Tang lễ diễn ra trong không khí u ám và lặng lẽ. Họ hàng, làng xóm đến chia buồn, mỗi người đều thở dài thương cảm. Có người đến gần tôi, lắc đầu than thở:

“Sao con không về sớm hơn hả Mai? Bố con nhớ con lắm, ngày nào cũng ngóng con về…”

Những lời trách móc ấy, dù nhẹ nhàng nhưng lại khiến tim tôi đau nhói. Phải, tôi đáng trách, tôi đã bỏ lỡ cơ hội cuối cùng để gặp bố, để nói với ông rằng tôi yêu ông biết nhường nào. Tôi đáng lẽ phải về sớm hơn, đáng lẽ phải ở bên cạnh bố mẹ khi họ cần tôi nhất.

Sau đám tang, tôi quyết định ở lại nhà một thời gian để chăm sóc mẹ. Nhưng mỗi khi nhìn vào căn nhà vắng bóng bố, tôi lại cảm thấy lòng mình trĩu nặng, không sao chịu nổi. Tôi nhớ những lần bố cười đùa khi ngồi bên bữa cơm gia đình, nhớ những buổi chiều ông đạp xe đưa tôi ra bờ sông chơi. Những ký ức ấy, giờ đây chỉ còn lại trong dĩ vãng.

Tâm sự của cô gái lấy chồng xa 250km: "Cá không ăn muối cá ươn"

Thời gian trôi qua, tôi dần dần học cách chấp nhận sự mất mát. Dù đau đớn, nhưng tôi biết rằng mình không thể quay ngược thời gian, không thể thay đổi những gì đã qua. Mẹ tôi, dù già yếu, vẫn là nguồn động viên lớn nhất giúp tôi vượt qua nỗi đau này.

Có một buổi tối, khi hai mẹ con ngồi bên nhau, mẹ đột nhiên nói:

“Con đừng tự trách mình nữa. Bố con thương con nhiều lắm. Trước khi mất, ông vẫn luôn nhắc đến con, ông biết con bận việc nhà chồng, nên không bao giờ trách móc gì. Ông chỉ mong con hạnh phúc.”

Lời mẹ nói như một liều thuốc xoa dịu phần nào nỗi dằn vặt trong tôi. Nhưng đồng thời, tôi cũng thấy lòng mình trào lên một nỗi buồn sâu sắc hơn. Bố đã luôn yêu thương tôi, nhưng tôi lại chưa làm tròn bổn phận của một đứa con. Tôi vừa thương bố, vừa trách mình.

Tôi cũng trách cả cuộc đời đã đẩy tôi vào những tình thế khó khăn, khiến tôi không thể cân bằng giữa gia đình chồng và gia đình đẻ. Sự chênh lệch giàu nghèo, sự khác biệt trong cách sống đã tạo ra những bức tường vô hình mà tôi không thể vượt qua. Những lời dạy bảo của mẹ chồng, những áp lực từ phía chồng, tất cả đều khiến tôi dần quên mất rằng, ở một nơi xa, bố mẹ đang từng ngày mong chờ tôi trở về.

Câu chuyện của tôi là một bài học đắt giá về tình cảm gia đình, về sự đánh đổi và hối tiếc. Ba năm lấy chồng mới dám về thăm bố mẹ đẻ, và khi trở về, tôi đã phải đối mặt với nỗi mất mát lớn lao nhất của cuộc đời mình. Nhưng từ trong nỗi đau đó, tôi đã học cách yêu thương và trân trọng những người còn lại. Không có gì quý giá hơn tình thân, và tôi sẽ không bao giờ để bất kỳ điều gì chia cắt

3 cặp đôi con giáp đại xung khắc, lấy nhau sẽ nghèo khổ cả đời

0

Theσ tử vi đây là những cặp cσn giáp tương khắc, cưới nhαu sẽ khổ về sαu.

Tuổi Dậu – Tuổi Tuất

Chỉ cần nghe quα đã thấy, Dậu và Tuất là hαi cσn giáp đại kỵ nhαu rồi, dân giαn cũng đã có không ít người đúc kết chớ nên để hαi tuổi này thành thân là vì vậy. Nhưng lý dσ là tại sασ nhỉ? Đầu tiên, người tuổi Dậu rất thích hư vinh, ưα thể hiện, thích khσe mẽ, nịnh trên nạt dưới, hαy ăn cháσ đá bát, làm việc khuất tất. Đây là nét tính cách ngược lại hσàn tσàn với người tuổi Tuất nghiêm minh, chính trực, trắng đen rõ ràng.

Sự khác biệt này càng lớn hơn khi họ về chung đôi, sống dưới một nhà. Kết hôn với nhαu là sự lựα chọn sαi lầm bởi lẽ tiền tài sẽ không bασ giờ tụ lại trσng giα đình họ. Mâu thuẫn càng nhiều thì kinh tế càng suy sụp kiệt quệ bấy nhiêu, thậm chí là tụt dốc không phαnh. Có lẽ chẳng αi dại dột mà “liều mình như chẳng có” nếu biết trước kết cục vợ chồng xung khắc mà vẫn “nhắm mắt đưα chân” thế này!

Tuổi Thân – Tuổi Hợi

thanhoi

Cũng nằm trσng tσp xung khắc “Dần, Thân, Tỵ, Hợi tứ hành xung” tuổi Thân và tuổi Hợi là hαi cσn giáp không bασ giờ được lấy nhαu đâu nhé!

Người tuổi Hợi có nhược điểm là thích “hóng hớt”, hαy chõ mũi vàσ việc củα kẻ khác, dám làm nhưng không dám… chịu.

Mαy mắn là người cầm tinh cσn khỉ vẫn khá trung thực, chân thật, họ thuộc tuýp thân lập thân, luôn tự đứng vững trσng xã hội bằng khả năng củα chính mình. Đối lập hσàn tσàn, người cầm tinh cσn lợn rất khó làm việc nhóm, tự làm tự quyết, khó hòα hợp, không biết nhường nhịn.

Chính vì thế dù đã là người một nhà nhưng chồng/vợ có khuyên nhủ gì đi chăng nữα, cá nhân tuổi Hợi vẫn bỏ ngσài tαi. Điểm yếu chí mạng ấy khiến họ làm ăn sα sút, mâu thuẫn dồn dập. Tiền ngày một hασ mà tình ngày một giảm cũng là điều dễ hiểu.

Tuổi Mãσ – Tuổi Thìn

Người tuổi Mãσ rất nhαnh nhẹn, năng động, họ ghét tù túng bó buộc, thích bαy nhảy, làm việc mình thích với người mình yêu. Củα đáng tội, “ghét củα nàσ trời trασ củα ấy”, một khi kết đôi với vợ/chồng tuổi Thìn, họ sẽ vỡ mộng vô cùng.

Vì một nửα củα họ năng lực thuα kém, khó thành công lâu bền, cộng thêm tính kiêu ngạσ khó chiều, lòng dạ hẹp hòi, nói năng độc địα. Họ không thích người bạn đời củα mình, vợ/chồng tuổi Mãσ hơn mình, giỏi giαng được nhiều người mến mộ nên tự phá tαn nát giα đình.

Người bạn đời vừα gây dựng được thứ gì, họ sẽ phá tαn, đạp đổ, nói xấu hσặc phá thối bằng mọi cách, thậm chí là tiêu xài sạch để chσ… bõ tức.

Nguồn: https://phunutoday.vn/3-cap-doi-con-giap-dai-xung-khac-lay-nhau-se-ngheo-kho-ca-doi-d190848.html

Bà lão chia sẻ kinh nghiệm 30 năm làm mật ong gιả “bán đắt người ta mới tin”

0

Mật ong tất nhiên phải là do con ong làm ra. Thế nhưng để kiếm lời, vẫn có những người trộn đường, nước lã và hóa chất hương liệu rồi quệt thêm tí sáp ong, thả vào đó mấy con ong cнếт khô để “làm hàng” làm ra thứ mật ong giả với thủ đoạn nhẫn tâm vô cùng.

30 năm nấu mật ong giả, bán ở Hà Nội

Tại xã Lê Thanh, huyện Mỹ Đức (Hà Nội), chúng tôi vào vai người buôn mật ong cần mua với số lượng lớn. Và như mọi con buôn, khách xa cần loại mật giá rẻ để có lãi cao. Anh H và vợ mau mắn là chị Th đã đem ra thứ “mật ong rừng” giá 120.000-170.000 đồng/lít. Giá ấy bằng một nửa giá của Cty Ong Trung ương đang bán.

Chúng tôi lấy một ít hàng, dù rất nghi ngờ nguồn gốc “mật ong rừng”, “mật ong hoa thuô’c phiê.n” được anh H quảng bá là sản xuất từ công nghệ… 4 đời làm mật ong.

Qua tìm hiểu, anh H có một số đàn ong và đưa chúng đi hút mật hoa bạch đàn, mật hoa nhãn, hoa bạc hà ở Hưng Yên hoặc vùng núi cao thật. Nhưng sản lượng mật “xịn” không thể nào đáp ứng được nhu cầu mua từng xe bán tải mật của chúng tôi và nhiều khách hàng khác.

Vậy, “mật ong” lấy ở đâu? Sau quá trình tỉ tê. Máy ghi âm của chúng tôi đã lọt vào các tiết lộ qua điện thoại hoặc gặp trực tiếp, như sau: Thôn Áng Thượng này quả là có một số người làm mật ong giả. Trước, đông người làm lắm, giờ người tiêu dùng “khôn” hơn, nên chỉ còn một số hộ thôi. Họ dùng nước lã, nấu với hóa chất, rồi phủ lên trên gần cổ chai mật ong nấu ít mật ong thật, bôi ít sáp ong. Đảm bảo khách ngửi hoặc nếm đều bị lừa ngay.

Bà Hoàng Thị V nấu một mẻ mật ong giả với quy trình gây sô’c trước ống kính bí mật của PV Lao Động.

Và anh H giới thiệu tôi đến thăm bà Hoàng Thị V – tuổi đã cao – với “lý lịch” hơn 30 năm bán mật ong nấu ở khu vực Thanh Xuân Bắc, bến xe Hà Đông.

Gặp khách sộp, bà V tự tin: Gần đây, tôi vẫn đi xe bus lên Hà Đông bán mật ong nấu. Có khi đi xe bus, nhờ người ta khiêng hộ cả can 40 lít, bán hết veo. Khách theo về tận nhà đòi mua. Sau vài lần mua hàng “bỏ mối”, bà V bắt đầu dốc cả gan ruột ra.

Bà bảo, nghề này cần khéo tay và khéo nói. Khách trông tôi quê mùa, lại bưng thúng bưng mẹt với ít mật ong “quà quê” nên ai cũng tin. Khó nhất là cách nấu. Bà bày ra đường trắng, hàn the rồi các loại phụ kiện khác. Và nổi lửa.

Bà phân tích: Đun sôi một nồi nước giếng này, bỏ đường vào, nổi lửa, khuấy đều lên. Bao giờ thấy nước đường chuyển sang màu cánh gián, đang khuấy mà nhấc đũa lên thấy “mật” có độ dính bám chảy đều thì dụi lửa. Đợi nó nguội thì đổ ra chai. Nhớ là khi đổ mật giả gần đầy thì dừng lại, để một đoạn cổ chai để đổ mật ong thật vào. Mục đích là khi khách hàng muốn nếm, thì họ uống dính mật thật, tin sái cổ.

Vài chục nghìn tiền “nguyên liệu”, sau thời gian nấu chớp nhoáng, 5 chai mật ong “như thật” ra đời. Bán rẻ thì cũng được hơn 1 triệu đồng! Bà móm mém cười. Tôi nhẩm tính, suốt 30 năm lừng danh “thợ nấu mật”, xây nhà, lo giúp con và 9 đứa cháu thế kia, bà V đã thay bọn ong thợ làm ra bao nhiêu nghìn vạn lít mật ong giả? Và người tiêu dùng đã lãnh đủ вệин тậт ra sao?

Tổ ong vàng óng này là thật, gương mặt này là thật, nhưng ai dám chắc những chai mật ong đóng sẵn kia không phải hàng rởm?. Ảnh: P.V

Mật giả, nhưng phải bán giá cao họ mới tin!

Vì sao “nấu” mật ong dễ dàng và siêu lợi nhuận thế mà không nhiều người biết bí quyết để kiếm ăn bậy bạ? Như đoán được ý của tôi, bà cụ móm mém: Cái khó nhất là, có biết nói để người ta tin và mua “mật” không? Cái thứ hai là cần có kỹ năng nấu, lửa to, lửa bé, khuấy trộn sao cho “mật” được “giữa nhà” chữa вệин và bồi bổ suốt vài năm mà không bị đen xỉn hay vón cục.

30 năm qua, người ta vẫn uy tín tìm mua mật giả của tôi. Là vì họ dùng mà không phát hiện ra, càng dùng càng mê. Tôi cứ nói tớ bán mật ong rừng.

Rừng thì đủ loại hoa, hoa gì chả có. Khi đã tin là mật ong rừng, họ ngửi ra mùi gì họ cũng lẩm bẩm “đàn ong” này hút nhụy, cạy phấn ở đúng nơi có cái loại mùi đó. Bà cụ cười giòn tan.

Chúng tôi tiếp tục tỉ tê đặt hàng một số nhóm phụ nữ là hàng xóm của cụ V. Họ bảo, có thể cung cấp cho khách cả trăm lít “mật ong nấu” mỗi ngày. Hai người đàn bà tên là Tính và Sáu tiếp chúng tôi. Từng chai mật ong giả được rót ra, nếm thử và sòng phẳng thách “lái buôn” (nhà báo) biết cái nào giả, cái nào thật.

“Mẻ này tôi vừa nấu xong, chưa cho hương liệu hay bôi sáp ong lên để làm giả đâu. Vậy mà, nếm thử đi, y như mật thật. Tôi nấu và bán đồng hạng 100.000 đồng/lít”. Với giá này, nhiều tư thương đã mua “mật ong nấu” đi bán khắp nơi, với giá từ 200.000-400.000 đồng/lít.

Đặc biệt, họ chở từng xe lên vùng cao cung cấp cho các quán xá dọc nhiều khu du lịch hoặc dọc các quốc lộ. Ví dụ, dọc đường từ Xuân Mai lên Hòa Bình, có thể thấy chi chít các biển hiệu quảng bá bán “mật ong rừng”, kèm theo phấn hoa với giá rất rẻ. Hoặc quý vị đi Sa Pa, Mèo Vạc, Đồng Văn, đi Mường Lát, Kỳ Sơn, hay Sín Mần, Hoàng Su Phì, Mường Tè, Mường Nhé, đi đâu cũng thấy “bà con thật thà”, có khi ăn mặc quần áo xanh đỏ, nói tiếng Kinh chưa sõi… bán mật ong.

Ở Sa Pa, mỗi ngày, du khách tiêu thụ hàng trăm, hàng nghìn lít mật ong rừng. Trong khi, thử hỏi ở các bản làng, có ai nuôi ong lấy mật không, sản lượng của họ bao nhiêu tháng thì được… vài lít? Mật ong lấy ở đâu, sao chỉ rẻ ở mức 100.000 đến 150.000 đồng/lít? Ai giám định chất lượng của “mật ong rừng”, ai đi trừ khử thứ “mật ong nấu bằng đường với hàn the bỏ thêm hóa chất”?

Câu trả lời là… có trời mà biết được. Một tư thương còn tiết lộ những điều инẫи тâм hơn: Để làm tin cho người mua, họ vò lá bạch đàn rang thơm vào mật ong, thậm chí, muốn biến thành mật ong hoa gì, thì bỏ thứ hóa chất giả hoa đó vào. Đặc biệt, nhiều thương lái nghĩ ra trò mới: Lên núi cao, ven các cung đường “phượt” tuyệt đẹp, họ cho một người ăn mặc kiểu “đồng bào thiểu số” ngồi đó, bên cạnh là các tổ ong rừng vàng ruộm ai nhìn cũng muốn… cắn.

Với cái tổ “làm bình phong” kia, họ lừa là mật ong “tao” vừa được vắt từ tổ ong ra, tổ vừa khiêng trên núi cao về, “mày nhìn và thử đi”. Húp tí mật ong trong lòng cái tổ vàng óng. Ai chả tin. Trong mật vắt sẵn lại lẫn ít xác ong cнếт, vài miếng sáp ong khô. Ai cũng mừng huýnh, mua về biếu cha mẹ, mua làm quà cho người thân… Tất cả là mật ong hóa chất. Sử dụng nhiều, nó tích tụ vào thì khỏi nói ai cũng biết… sẽ đi về đâu.

Sau khi nghe cuộc đối thoại với hai bà trùm “mật ong nấu”, về nghe lại máy ghi âm và xem lại ghi hình, quả thật tôi đã vứt bỏ hết những can, những thùng mật ong mà bạn bè mang từ “vùng cao” về tặng. Những thứ mật cũng sánh và mang vị ngọt đường đun cháy kèm hóa chất giống nhau.

Các chị “tự biến thành ong” đem thứ mật mình làm ra, nói: “Em phải bán lên vùng cao, lên đó dễ lừa khách mua hơn. Em phải bán giá cao, vì bán rẻ là người ta lại nghi là mật ong giả. Em nên mua mang vào các cơ quan, bán rẻ cho họ đóng thành túi quà tặng đối tác. Chứ quà cáp ùn ùn, lấy đâu ra mật ong rừng. Nhớ lại quả cho người đặt mua một tí là xong. Đánh vào lòng тнαм thì trận nào cũng thắng. Có chất chống đông, có hương liệu rồi, thì để cả năm mật vẫn vàng óng, chảy mịn như… dầu luyn”.

Nước ta có nhiều vùng, nhiều “làng” làm mật ong giả. Có “phiên chợ của quy?” chuyên biệt cung cấp hóa chất cho việc phù phép làm thực phẩm đểu đầu độc người tiêu dùng vô tội.

Câu hỏi đặt ra là, giữa sự tung hoành của đám “tư thương” sấp mặt vì tiền kia, thì cơ quan quản lý đứng ở đâu? Với các video mà PV Lao Động đã thực hiện, liệu nhà quản lý có thấy xấu hổ, và ít ra thì quý vị có lo lắng, mình cũng đã, đang và sẽ là иα̣и nhân của vô số trò bỉ ổi kiểu này không?

Đằng sau ma trận mật ong rừng là một nỗi xấu hổ của lương tri làm người, tôi nghĩ thế. Chúng ta cần chung tay vào cuộc, trước khi tất cả trở thành quá muộn.

LÃNG QUÂN

https://laodong.vn/phong-su/vi-dang-mat-ong-570680.ldo

Giá vàng hôm nay 19/10/2024 ‘bay’ trên đỉnh cao mới, vàng nhẫn tăng dữ dội

0

Giá vàng hôm nay 19/10/2024 trên thị trường thế giới tiếp tục chao đảo, tăng vọt lên kỷ lục mới trên 2.700 USD/ounce trong bối cảnh bất ổn leo thang tại Trung Đông. Giá vàng nhẫn trong nước cũng 4 lần điều chỉnh tăng, lên đỉnh cao mới.

Báo Vietnamnet ngày 19/10 đưa thông tin với tiêu đề: Giá vàng hôm nay 19/10/2024 ‘bay’ trên đỉnh cao mới, vàng nhẫn tăng dữ dội. Với nội dung như sau: 

Tỷ giá trung tâm ngày 19/10/2024 được Ngân hàng Nhà nước công bố là 24.213 đồng/USD, không đổi so với phiên giao dịch trước đó. Giá USD ở các ngân hàng thương mại sáng nay (19/10) được niêm yết phổ biến ở mức 24.950 đồng/USD (mua vào) và 25.340 đồng/USD (bán ra).

Tới 8h28′ hôm nay (ngày 19/10, giờ Việt Nam), giá vàng thế giới giao ngay ở mức 2.720,8 USD/ounce, tăng 15,8 USD/ounce so với đêm qua. Giá vàng giao tương lai tháng 12/2024 trên sàn Comex New York ở mức 2.736,4 USD/ounce.

Sáng 19/10, vàng thế giới quy đổi theo giá USD ngân hàng ở mức hơn 83,9 triệu đồng/lượng, đã bao gồm thuế và phí, thấp hơn khoảng 2,1 triệu đồng/lượng so với giá vàng trong nước.

Ngày 18/10, giá vàng nhẫn trơn trong nước biến động mạnh theo giá vàng thế giới. Trong một ngày, vàng nhẫn có tới 4 lần điều chỉnh tăng giá. Kết phiên, SJC niêm yết giá vàng nhẫn loại 1-5 chỉ ở mức 83,85-84,95 triệu đồng/lượng (mua – bán). Tại Doji, giá mua – bán vàng nhẫn loại 1-5 chỉ ở mức 84,4-85,4 triệu đồng/lượng.

Đây là giá cao kỷ lục của vàng nhẫn từ trước đến nay.

Trong khi đó, giá vàng miếng 9999 giữ nguyên. Cả SJC và Doji cùng niêm yết giá vàng ở mức 84 triệu đồng/lượng (mua vào) và 86 triệu đồng/lượng (bán ra).

Lúc 20h15 ngày 18/10 (giờ VN), giá vàng thế giới giao dịch ở mức 2.705 USD/ounce và vẫn trong xu hướng tăng, có thời điểm xác lập kỷ lục cao chưa từng có 2.714,6 USD/ounce. Từ đầu tuần đến nay, giá kim loại quý tăng khoảng 2%. Giá vàng kỳ hạn tháng 12/2024 giao dịch ở mức 2.721 USD/ounce.

Giá vàng tiếp đà tăng mạnh. Nhu cầu trú ẩn an toàn và các yếu tố kỹ thuật tiếp tục đẩy giá vàng lên cao. Theo Bộ Thương mại Mỹ, số nhà khởi công xây dựng giảm 0,5% trong tháng 9, còn 1,354 triệu đơn vị. Số liệu này phù hợp với dự báo của các chuyên gia kinh tế.

Chỉ số US Dollar Index (DXY), đo lường biến động đồng bạc xanh với 6 đồng tiền chủ chốt (EUR, JPY, GBP, CAD, SEK, CHF) đứng ở mức 103,45 điểm.

Lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ kỳ hạn 10 năm chuẩn hiện đạt 4,112%. Giá dầu thô thấp hơn và giao dịch quanh mức 70,25 USD/thùng.

Căng thẳng địa chính trị ở Trung Đông leo thang. Israel xác nhận ám sát Yahya Sinwar, một thủ lĩnh quan trọng khác của Hamas. Cái chết của Sinwar là tổn thất nặng nề với Hamas. Hiện có những lo ngại về khả năng xung đột lan rộng. Nhà đầu tư chuyển hướng sang các tài sản an toàn hơn.

Tại Trung Quốc, tăng trưởng kinh tế chậm lại, lĩnh vực bất động sản vẫn là lực cản. GDP quý III của Trung Quốc tăng 4,6% so với cùng kỳ năm trước, giảm so với mức 4,7% của quý trước.

Ngân hàng Trung ương Trung Quốc bắt đầu hai chương trình tài trợ vốn, trong đó sẽ cho các công ty tài chính vay 800 tỷ NDT nhằm hỗ trợ thị trường vốn.

Dự báo giá vàng

Theo Hội đồng Vàng thế giới (WGC), giá vàng tiếp tục hưởng lợi khi tình hình kinh tế toàn cầu xấu đi và căng thẳng địa chính trị leo thang.

Ryan McIntyre, chuyên gia của Sprott Asset Management, cho rằng giá vàng sẽ tiếp tục tăng trong dài hạn, một phần do tình hình tài chính bấp bênh của nhiều quốc gia phương Tây.

Hiệp hội Thị trường Vàng London (LBMA) dự đoán, giá vàng có thể tăng lên 2.941 USD/ounce trong 12 tháng tới.

Tiếp đến, báo VTC cũng có bài đăng tương tự với thông tin: Giá vàng hôm nay 19/10: Tăng dựng đứng vượt 2.700 USD/ounce, đắt nhất lịch sử

Nội dung được báo đưa như sau:

Giá vàng thế giới hôm nay được niêm yết trên Kitco ở 2.720 USD/ounce, tăng 30 USD/ounce so với đầu giờ sáng qua, đây là mức giá cao nhất lịch sử từ trước đến nay.

Giá vàng thế giới hôm nay đã chinh phục ngưỡng 2.700 USD/ounce nhờ kỳ vọng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ cắt giảm lãi suất vào tháng tới và những bất ổn xung quanh cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ và xung đột ở Trung Đông.

Nhà giao dịch kim loại quý Alexander Zumpfe của Heraeus Metals Germany cho rằng, giới đầu tư đã đổ xô đi mua vàng trong bối cảnh xung đột ngày càng leo thang, đặc biệt là sau tuyên bố leo thang chiến tranh với Israel của Hezbollah.

Theo Reuters, Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) có khả năng sẽ cắt giảm lãi suất thêm lần nữa vào tháng 12 trừ khi dữ liệu kinh tế mạnh. Theo công cụ Fedwatch của CME, các nhà giao dịch cũng đang định giá 92% khả năng Fed sẽ cắt giảm lãi suất vào tháng 11.

Chuyên gia cứu hàng hóa toàn cầu Max Layton của Citi dự đoán giá vàng sẽ đạt 3.000 USD/ounce trong 6-12 tháng tới nhờ được thúc đẩy bởi lực cầu trú ẩn trong thời kỳ bất ổn, nhu cầu đầu tư và các quỹ hoán đổi danh mục tăng lên.

Giá vàng thế giới hôm nay vượt 2.700 USD/ounce.

Diễn biến giá vàng hôm nay

+ Giá vàng trong nước

Lúc 6h ngày 19/10, giá vàng tại Doji được niêm yết ở mức 84 – 86 triệu đồng/lượng (mua – bán), không đổi so với đầu giờ sáng qua.

Cùng thời điểm, giá vàng tại SJC được niêm yết ở mức 84 – 86 triệu đồng/lượng (mua – bán), không đổi.

Trong khi giá vàng miếng không có biến động thì giá vàng nhẫn đã tăng phi mã. Giá vàng nhẫn được Doji niêm yết ở mức 84,55 – 85,55 triệu đồng/lượng, tăng 1,1 triệu đồng/lượng so với đầu giờ sáng qua. Đây cũng là mức giá cao nhất lịch sử.

+ Giá vàng quốc tế

Giá vàng thế giới niêm yết trên Kitco ở mức 2.720 USD/ounce, tăng 30 USD/ounce so với đầu giờ sáng qua. Vàng tương lai giao dịch lần cuối ở mức 2.723 USD/ounce.

Dự báo giá vàng

Hội đồng Vàng thế giới (WGC) cho rằng, giá vàng thời gian tới sẽ vẫn tiếp tục được hỗ trợ khi căng thẳng địa chính trị leo thang và tình hình kinh tế toàn cầu xấu đi.

Giá vàng sẽ tiếp tục tăng trong dài hạn, một phần do tình hình tài chính bấp bênh của nhiều quốc gia phương Tây”, Ryan McIntyre, chuyên gia của Sprott Asset Management nhận định.

Dự đoán về thị trường vàng thời gian tới, Hiệp hội Thị trường Vàng London (LBMA) cho biết, giá vàng có thể tăng lên 2.941 USD/ounce trong 12 tháng tới.

Tròn 18 tuổi, tôi thoát ly gia đình cưới gấp ông lão 2 đời vợ, 5 con riêng. Nhìn vào, ai cũng khóc thuê, phí cả tuổi xuân này nọ, dại dột u mê. 4 năm sau, sinh con đầu lòng, ai cũng khen tôi vớ được “vàng mười”. Đến lúc chồng ốm bệnh, chẳng cần chăm sóc nhưng mỗi đêm tôi được hưởng 1 thứ không đàn bà nào ở cái làng này có được…

0

Tôi tên là Mai, quê ở một làng nhỏ miền Trung. Năm 18 tuổi, tôi bỏ lại cuộc sống thôn quê và gia đình để theo ông Đạt, một người đàn ông hơn tôi gần 30 tuổi. Ông đã qua hai đời vợ và có 5 đứa con riêng. Đối với mọi người trong làng, quyết định này của tôi là điều không tưởng. Ai cũng nghĩ tôi điên dại, u mê, phí hoài cả tuổi xuân. Mẹ tôi khóc hết nước mắt, còn hàng xóm thì rỉ tai nhau rằng tôi đã tự đẩy mình vào con đường tối tăm.

Nhưng với tôi, ông Đạt là một người đàn ông khác biệt. Ông trầm tĩnh, từng trải, luôn dành cho tôi sự quan tâm mà tôi chưa từng nhận được từ ai khác. Có lẽ với một cô gái trẻ như tôi, sự chín chắn và hiểu biết của ông đã khiến tôi bị thu hút. Dù biết sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn, tôi vẫn quyết định cưới ông.

Cuộc sống sau hôn nhân không phải lúc nào cũng dễ dàng. Tôi phải học cách hòa nhập với 5 đứa con riêng của chồng, đối mặt với lời đàm tiếu của người đời và gánh nặng trách nhiệm của một người mẹ kế. Có lúc tôi cảm thấy mình bị cô lập, lạc lõng trong chính ngôi nhà mình. Nhưng ông Đạt luôn ở bên, ông biết lắng nghe, thấu hiểu, và chưa bao giờ để tôi phải chịu thiệt thòi.

Có thể là hình ảnh về 1 người

Sau 4 năm chung sống, tôi mang thai và sinh con đầu lòng. Thật kỳ lạ, lúc này mọi người bắt đầu thay đổi cách nhìn. Họ không còn mỉa mai hay thương hại nữa, mà thay vào đó là những lời khen ngợi. Họ bảo tôi “vớ được vàng mười”, rằng ông Đạt là người đàn ông biết thương vợ, chiều chuộng con cái.

Dù ông Đạt đã già, nhưng ông luôn chăm chỉ làm ăn, lo lắng cho gia đình và khiến mọi người cảm nhận được sự vững chãi từ ông. Thậm chí, những người phụ nữ trong làng, từng dè bỉu tôi, nay lại xuýt xoa, cho rằng tôi thật may mắn.

Thế nhưng, điều bất ngờ nhất lại đến khi ông Đạt lâm bệnh. Ông không phải là người hay đau ốm, nhưng một ngày kia, bệnh tật bất ngờ ập đến, khiến ông nằm liệt giường. Các con riêng của ông, dù bận rộn với cuộc sống riêng, vẫn thường xuyên về thăm. Tôi không cần phải lo lắng quá nhiều về việc chăm sóc ông vì mọi thứ đã có người giúp đỡ. Nhưng điều mà tôi cảm nhận được mỗi đêm mới là điều khiến tôi thấy mình thật sự may mắn.

Mỗi đêm, khi tôi nằm bên ông Đạt, dù ông không thể nói chuyện hay cử động nhiều, tôi vẫn cảm nhận được một sự bình yên và an toàn đến lạ. Ông không cần phải làm gì cả, chỉ cần sự hiện diện của ông bên cạnh cũng đủ khiến tôi thấy an lòng.

Trong cái làng nhỏ này, tôi biết rằng không một người phụ nữ nào có được cái cảm giác yên bình như tôi. Họ có thể có chồng trẻ, khoẻ mạnh, nhưng chưa chắc đã tìm được người hiểu mình, yêu mình như cách mà ông Đạt yêu tôi. Ông có thể già yếu, nhưng mỗi khi tôi nắm lấy tay ông, tôi cảm nhận được sự ấm áp và tình yêu thương sâu đậm.

Đó là “thứ” mà không ai có thể nhìn thấy, nhưng tôi biết rằng nó quý giá hơn bất kỳ điều gì. Chính điều này khiến tôi không còn sợ hãi trước tương lai, không lo lắng về bệnh tật của ông hay những khó khăn mà chúng tôi sẽ phải đối mặt.

Mỗi khi nghe tiếng gió rít ngoài kia, khi nhà ai đó cãi vã hay to tiếng, tôi lại thấy mình may mắn. Tôi có được tình yêu của một người đàn ông từng trải, người đã cho tôi cảm giác được bảo vệ, được yêu thương mà không cần điều kiện gì.

Câu chuyện của tôi, tưởng như là bi kịch, nhưng thực ra là một câu chuyện của hạnh phúc bình dị.

Tôi biết, những năm tháng trước đây, mọi người nhìn tôi với ánh mắt thương hại, nhưng bây giờ, tôi không cần sự thương hại đó nữa. Tôi có một người chồng mà tôi yêu thương, dù ông đã trải qua hai đời vợ và có 5 đứa con riêng. Tôi có một gia đình nhỏ của riêng mình, với đứa con đầu lòng và những giây phút bình yên mỗi đêm bên chồng.

Cuộc đời tôi, theo cách riêng của mình, đã trọn vẹn hơn bất kỳ giấc mơ nào. Tôi đã vớ được “vàng mười” mà không phải ai cũng hiểu rõ.

Đó là một buổi tối năm 2015, bà Nguyễn Thị Mai đang ngồi trên ghế sofa xem TV trong căn hộ chung cư cũ ở quận Tân Bình, TP.HCM. Khi điện thoại rung lên, bà tò mò nhìn màn hình và gần như không thể tin vào mắt mình. Tin nhắn ngân hàng thông báo vừa có một khoản chuyển khoản 1 triệu bảng Anh, tương đương khoảng 26 tỷ đồng, được gửi vào tài khoản của bà. Người phụ nữ đã lớn tuổi, đôi tay run run cầm chiếc điện thoại.. để rồi..

0

Đó là một buổi tối năm 2015, bà Mai đang ngồi trên ghế sofa xem TV trong căn hộ chung cư cũ ở quận Tân Bình, TP.HCM. Khi điện thoại rung lên, bà tò mò nhìn màn hình và gần như không thể tin vào mắt mình. Tin nhắn ngân hàng thông báo vừa có một khoản chuyển khoản 1 triệu bảng Anh, tương đương khoảng 26 tỷ đồng, được gửi vào tài khoản của bà.

Người phụ nữ đã lớn tuổi, đôi tay run run cầm chiếc điện thoại. Vài phút sau khi đã lấy lại bình tĩnh, bà nhấc máy gọi ngay cho Lưu Minh, cậu con trai nuôi hiện đang làm việc ở châu Âu.

“Con bận quá không thể về dự đám cưới của em gái được,” Minh nói qua điện thoại. “Số tiền này là món quà cưới cho em và để mẹ trả hết nợ, sống an nhàn tuổi già. Nếu không có mẹ và em, sẽ không có con của ngày hôm nay.”

Cuộc điện thoại vừa kết thúc, ký ức về cậu con trai nuôi lại tràn về trong tâm trí bà Mai.

Cuộc gặp gỡ định mệnh

Một buổi tối tháng 9/2000, trên đường đi làm về, bà Mai gặp cơn mưa lớn bất ngờ. Không mang theo áo mưa, bà vội tấp vào một gara ô tô ven đường để trú tạm. Trong ánh đèn vàng vọt, bà thấy một cậu bé gầy gò ngồi thu mình trên chiếc giường tạm bợ. Xung quanh là một chiếc bàn học cũ, vài cuốn sách cũ kỹ, và một chiếc cặp đã sờn.

Thấy bà Mai bước vào, cậu bé liếc nhìn bà với đôi mắt ngập ngừng, cảnh giác. Tiếng bụng cậu réo lên trong không gian im ắng. Bà Mai vội rút ra một túi bánh mì thịt mà bà mua dọc đường, đưa cho cậu bé. Ban đầu, cậu chỉ lặng lẽ nhìn mà không dám nhận. Bà vẫn đứng đó, nhẹ nhàng giơ túi đồ ăn lên để cậu có thời gian phản ứng. Sau vài giây, cậu bé rụt rè tiến tới và nhận lấy chiếc bánh.

Khi đã ấm bụng, cậu bé kể rằng mình tên là Lưu Minh, 14 tuổi, quê ở Quảng Ngãi. Cha mẹ cậu mất trong một vụ tai nạn giao thông vài năm trước, nên cậu phải sống nhờ nhà chú. Tuy nhiên, dì ghẻ của Minh không ưa cậu, luôn tìm cách đuổi cậu đi. Chú của cậu thương cháu nhưng không đủ sức bảo vệ cậu, đành thuê cho Minh một căn phòng nhỏ trong gara này để cậu tự xoay xở kiếm sống bằng cách nhặt ve chai và làm các việc vặt.

Bà Mai lặng người nghe câu chuyện của cậu bé, cảm nhận sự vô thường và nghiệt ngã của cuộc đời. Chính bà cũng từng có một gia đình hạnh phúc với chồng và con gái nhỏ, cùng một doanh nghiệp nhỏ kinh doanh đá quý. Nhưng chỉ vài năm sau khi bà dồn hết tâm sức lo cho con gái, chồng bà lén lút ngoại tình với một đối tác kinh doanh. Khi biết chuyện, bà đã bị sốc nặng. Chồng bà còn đề nghị ly hôn, để lại cho bà một khoản nợ khổng lồ khi công ty phá sản. Không lâu sau, vì quá đau đớn và suy sụp, ông ta đã tự kết liễu đời mình.

Bà Mai phải gắng gượng, bán hết nhà cửa, xe cộ để trả nợ. Hai mẹ con bà dọn về sống trong một căn hộ nhỏ, bà làm kế toán và may thêm quần áo để kiếm sống, dành dụm trả dần số nợ còn lại.

Tình yêu thương nảy nở

Sau đêm mưa ấy, bà Mai thường xuyên mang đồ ăn đến cho Minh. Ban đầu, cậu từ chối vì ngại, nhưng bà cứ lặng lẽ đặt thức ăn xuống rồi đi. Sau này, cậu dần chấp nhận sự giúp đỡ của bà. Mỗi lần đến, bà cũng mang theo vài chai lọ, giấy báo mà bà gom góp để cậu có thể bán kiếm thêm tiền. Cậu bé nhút nhát và sợ sệt dần trở nên tin tưởng bà.

Vào dịp Tết Nguyên đán năm đó, Minh từ chối lời mời ăn Tết của bà Mai để về nhà chú. Nhưng vì không chịu nổi sự quấy nhiễu của vợ, chú cậu lén đưa cho Minh chút tiền rồi đành để cậu rời đi. Trong đêm giao thừa, khi nhà nhà đều sáng đèn ấm cúng, Minh lẻ loi lang thang trên đường, vô tình bước đến trước căn hộ nhỏ của bà Mai.

Bà Mai và cô con gái nhỏ Nguyễn Tịnh vui mừng đón cậu vào nhà, họ cùng nhau gói bánh chưng, làm mứt và xem các chương trình tết trên TV. Không khí gia đình đầm ấm khiến Minh không thể kìm nén, nước mắt lăn dài trên má. Đó là lần đầu tiên sau nhiều năm, cậu cảm nhận được tình yêu thương mà một gia đình thực sự mang lại.

Kể từ đó, Minh và gia đình bà Mai ngày càng gắn bó. Bà Mai còn giúp Minh học tập, đặc biệt là môn tiếng Anh – môn học mà cậu gặp khó khăn nhất. Nhờ sự giúp đỡ của bà, Minh thi đậu vào một trường đại học danh tiếng tại TP.HCM và sau đó giành được học bổng du học tại Anh.

Minh không muốn nhận học bổng vì biết mẹ nuôi vẫn đang nợ nần chồng chất. Nhưng bà Mai đã bán hết những gì còn giá trị, kể cả đồ trang sức cưới của mình, để gom đủ tiền cho Minh trang trải chi phí ban đầu. Trước khi lên đường, Minh đã quỳ trước mặt bà, nước mắt lưng tròng: “Mẹ ơi, con sẽ không bao giờ quên lòng tốt của mẹ.”

Tấm lòng của người mẹ

Những năm tháng Minh học ở châu Âu, bà Mai vẫn làm việc cật lực để hỗ trợ con trai nuôi. Bà chưa bao giờ hé răng kể về những khó khăn của mình, chỉ âm thầm cố gắng vì tin rằng Minh là một người con xứng đáng.

Và bà đã đúng. Sau khi tốt nghiệp với thành tích xuất sắc, Minh được nhận vào làm việc cho một công ty lớn. Vài năm sau, anh cùng những người bạn sáng lập công ty riêng và gặt hái được thành công vang dội. Minh trở thành triệu phú, và số tiền 1 triệu bảng anh gửi về cho mẹ chính là món quà anh muốn đền đáp cho người mẹ đã cứu vớt cuộc đời anh.

Bà Mai dùng số tiền để trả hết nợ nần, một phần dành làm của hồi môn cho con gái và phần còn lại lập quỹ từ thiện giúp đỡ những đứa trẻ khó khăn khác. Minh hoàn toàn ủng hộ quyết định này và hứa sẽ thay mẹ quản lý quỹ, tiếp tục công việc thiện nguyện mà bà đã khởi xướng.

Mỗi dịp Tết Nguyên đán, dù bận rộn đến đâu, Minh cũng cố gắng thu xếp về Việt Nam để đoàn tụ cùng mẹ và em gái, nhớ về những ngày tháng khó khăn nhưng tràn đầy tình thương yêu đã gắn kết họ lại với nhau.

Vừa về nhà được mấy hôn, bà Phương Hằng được ông Dũng Lò vôi giao cho trăm triệu để shopping: Em phải tiêu hết trong vòng 1 tuần thì anh mới vui

0

Độ chịu chi và yêu chiều vợ thì khó có ai có thể vượt qua được ông Dũng Lò Vôi. 

Kể từ khi được tại ngoại, mọi động thái của bà Hằng đều thu hút sự quan tâm lớn, trở thành tâm điểm bàn tán của cư dân mạng. Mới đây, bà Hằng xuất hiện với ngoại hình cực sành điệu, từ đầu đến chân “dát” kim cương và đồ hiệu, tự mình lái siêu xe Rolls-Royce hai cửa màu trắng. Nữ CEO tự tin khẳng định “đẳng cấp là mãi mãi” và bản thân chưa bao giờ “mất phong độ”.

Bà Phương Hằng khoe được chồng cho 100 tỷ đi mua sắm
Đáng chú ý, trong khi vừa lái xe vừa trò chuyện, bà Phương Hằng tiết lộ được ông Dũng Lò Vôi cho 100 tỷ để mua sắm. “Hổm vừa, em vừa về chồng em cho em 100 tỷ. Nói nhỏ cho quý vị nghe, cho cả nước nghe, chồng em cho em 100 tỷ. ‘Shopping đi shopping đi, sắm đồ đi, mua kim cương nữa đi’. Trời ơi anh Dũng là chịu chơi lắm nha quý vị. Anh Dũng chịu chơi mà còn chịu chi nữa đó”, nữ CEO hài hước chia sẻ.

Thông tin này nhanh chóng được chia sẻ rộng rãi trên các diễn đàn mạng xã hội, trở thành chủ đề bàn tán rôm rả của dân mạng. Đa số netizen đều trầm trồ trước đẳng cấp chiều vợ của ông Dũng Lò Vôi, một số bình luận: “Tổng tài cũng chỉ được đến thế chứ không thể hơn”; “Vợ chồng cô Hằng chú Dũng lúc nào cũng đẳng cấp, giúp người hết mình và lúc chơi cũng không ai làm lại”; “Ngưỡng mộ cô Hằng, có người chồng yêu thương chiều chuộng như vậy nên chẳng bao giờ phải sân si với ai”;… 

Bà Hằng là tay chơi kim cương thứ thiệt
Bên cạnh sự yêu chiều của ông xã thì bà Nguyên Phương Hằng vốn đã nổi tiếng là người có nhiều sở thích xa xỉ như chơi siêu xe, sưu tập kim cương. Bà sở hữu khối lượng kim cương lớn đến nỗi chủ một tiệm kim cương lớn khẳng định rằng những cửa hàng kim cương ở Việt Nam chưa “đủ tuổi” để bán kim cương cho bà Hằng. Thay vì thoải mái tận hưởng cuộc sống giàu sang, bà Hằng khiến nhiều người nể phục vì sẵn sàng chi không ít khoản tiền lớn để giúp đỡ những người nghèo, có hoàn cảnh khó khăn.

Đi công tác xa nhà về, liền la::o ngay vào với vợ cho đỡ nhớ nhưng ngay khi vừa vén áo vợ lên tôi s::ố::c ng::ất khi thấy những dấu vết l::ạ. Lúc nghe em kể lại mọi chuyện tôi đã không thể giữ được bình tĩnh nữa. Không thể ng::ờ vợ tôi…

0

Tôi nghe vợ kể rồi nhìn cơ thể đầy vết thương của cô ấy mà yêu thương vợ vô cùng. Tôi đau lòng tới mức đỏ cả mắt.

Tôi và vợ mới lấy nhau được một năm. Vợ tôi là người phụ nữ hiền lành, đảm đang. Từ ngày lấy tôi, dù sống chung với mẹ chồng nhưng vợ tôi chưa lần nào than thở. Cô ấy chăm sóc mẹ tôi cẩn thận, hiếu thuận nhẹ nhàng. Tôi yêu thương vợ lắm.

Từ lúc lấy nhau đến nay đây là lần đầu tiên tôi đi công tác xa vợ nhiều ngày. Tôi nhớ vợ ghê gớm, cứ mong mau về sớm để ôm ấp vợ. Đêm đầu tiên tôi về, tôi vội vào phòng với vợ sớm. Mẹ tôi cũng đi ngủ vì cảm thấy mệt trong người.

Nhiều ngày không gần vợ, tôi vội vàng ôm lấy vợ, nhanh tay cởi áo vợ ra. Nhưng vợ tôi cứ cứng người đứng yên khiến tôi thấy kì lạ. Chẳng lẽ xa nhau lâu thế mà vợ không thấy nhớ chồng sao?

Nhưng tôi cởi áo vợ ra đến đâu thì lại bàng hoàng đến đó. Đến khi cơ thể vợ không còn quần áo, lòng tôi đau như cắt. Hai bên cánh tay của vợ tôi có những vết cắn rất sâu, thậm chí là còn rớm máu. Trên vùng eo, bụng và cả ngực của vợ tôi cũng có nhiều vết thâm vì bị cấu véo.

Đi công tác xa nhà về, vô tình thấy hành động lạ thường của vợ, tôi lặng người rơi nước mắt tới đó - Ảnh 1

Ảnh minh họa: Internet

Nhìn qua thôi thì tôi đã biết đây không phải là dấu vết từ chuyện chăn gối, với lại vợ tôi luôn ở nhà với mẹ chồng, cô ấy không thể làm gì có lỗi với tôi. Chỉ có một lý do là vợ tôi bị người khác cấu cắn. Nhưng ai đã làm những việc kinh khủng này mà vợ tôi vẫn không hề lên tiếng phản kháng hay nói với tôi?

Tôi đau lòng hỏi vợ rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì, sao cô ấy không hề nói cho tôi biết? Vợ tôi mới từ tốn kể lại. Mẹ tôi ngày trước từng bị tai biến nên sức khỏe và tâm trí không còn được như trước. Bà thường quên tới quên lui, cũng không khống chế được cảm xúc giận dữ hay buồn bã.

Vợ tôi là người tắm rửa, giúp bà ăn uống, chăm sóc cho mẹ tôi mỗi ngày. Nhưng mẹ tôi thường có thói quen cắn vào tay rồi cấu véo trên người vợ tôi. Nhưng vợ tôi không phản kháng lại, vì cô ấy cũng hiểu cho mẹ tôi bệnh tật.

 

Tôi nghe vợ kể rồi nhìn cơ thể đầy vết thương của cô ấy mà yêu thương vợ vô cùng. Tôi đau lòng tới mức đỏ cả mắt. Cũng từ ngày đó, tôi nghĩ đến chuyện thuê người về chăm sóc cho mẹ tôi, hoặc là đưa mẹ tôi vào viện dưõng lão. Dù vợ tôi chưa từng than thở trách oán gì nhưng tôi không đành lòng để vợ tôi chịu đựng như thế. Nếu thuê nhân viên điều dưỡng về nhà chăm sóc, hoặc đưa mẹ tôi vào viện uy tín thì cả mẹ tôi và vợ tôi đều sống vui vẻ hơn.

Nhưng ngặt nỗi mẹ tôi không chịu ở với người lạ trong nhà. Nhưng nếu tôi đưa mẹ mình vào viện dưỡng lão thì cũng chẳng dễ dàng với họ hàng, sẽ bị họ nói là bất hiếu với mẹ. Giờ tôi phải làm sao đây?