Home Blog Page 20

Bình thường tôi đi làm lương 40 triệu nhưng nói dối vợ là lương 18 triệu. Mỗi tháng chỉ đưa cho cô ấy thêm tiền chi tiêu vừa khít, không thừa thãi, kẻo cô ấy lại tiêu hoang hoặc d:ấ:m dúi mang về nhà đẻ. Còn lại tôi cất đi tiết kiệm riêng, nói d:ối vợ là bây giờ khó khăn lương thưởng giảm sút. Vừa rồi bố vợ bị ốm cần tiền phẫu thuật lên đến hơn 100 triệu. Cô ấy hỏi tôi có tiết kiệm được đồng nào không thì cho bố mẹ vợ vay, sau đó ông bà dành dụm được tiền sẽ trả lại. Có tiền trong tài khoản nhưng từ chối ngay lập tức, cho bố mẹ vợ vay khác gì tặng luôn. Đời nào ông bà trả lại, ấy thế mà …

0

Tôi chẳng nhớ lúc đó có chuyện gì xảy ra, hoàn toàn quên sạch. Cho đến hôm sau, mở mắt ra cứ nghĩ là hôm qua mình đã về nhà rồi.

Kết hôn được 4 năm nay, cuộc sống hôn nhân của tôi có thể coi là tạm ổn. Hai vợ chồng mới sinh được một bé trai đầu lòng, vợ làm công việc bình thường vì tôi muốn cô ấy dành nhiều thời gian cho gia đình, chăm sóc chồng con.

Hàng tháng cô ấy lấy lương ra chi tiêu, còn thiếu đâu thì tôi bù thêm. Công to việc lớn trong nhà, chuyện mua nhà mua xe sau này cũng là tôi chịu trách nhiệm. Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm là vậy.

Nhà bố mẹ vợ tôi ở ngoại thành, còn hiện tại chúng tôi đang thuê nhà sinh sống trong trung tâm thành phố để tiện đi làm. Cuối tuần trước, vợ chồng tôi đưa con về nhà ngoại ăn giỗ. Trong đám giỗ, ngồi uống rượu với một người họ hàng xa nhà vợ, hai anh em rất hợp cạ nói đủ chuyện trên trời dưới bể rồi tôi say mềm lúc nào không hay.

Nhìn xuống cánh tay mình thì thấy bó bột cứng đờ trắng phau khiến tôi hốt hoảng. (Ảnh minh họa)

Nhìn xuống cánh tay mình thì thấy bó bột cứng đờ trắng phau khiến tôi hốt hoảng. (Ảnh minh họa)

Tôi chẳng nhớ lúc đó có chuyện gì xảy ra, hoàn toàn quên sạch. Cho đến hôm sau, mở mắt ra cứ nghĩ là hôm qua mình đã về nhà rồi. Khi nhìn đến khung cảnh xung quanh tôi mới chết ngất khi nhận ra đây là bệnh viện. Cả người ê ẩm đau đớn như muốn đứt lìa thành từng khúc. Nhìn xuống cánh tay mình thì thấy bó bột cứng đờ trắng phau khiến tôi hốt hoảng.

Quanh giường bệnh tôi chẳng có ai cả. Có hai bệnh nhân cùng phòng, tôi hỏi thì họ bảo mẹ tôi đã ra ngoài mua đồ ăn rồi. Trong lòng rối bời mông lung không biết đã có chuyện gì xảy ra, hơn nữa vợ tôi đâu? Sao mẹ tôi từ quê phải lên chăm con trai thế này?

Vừa hay mẹ mang bữa sáng về. Qua lời mẹ kể tôi mới chết đứng khi biết sự việc xảy ra ngày hôm trước. Không thể ngờ nổi là trong cơn say tôi lại tiết lộ một bí mật tày trời với vợ và bố mẹ vợ. Cũng bởi thế mới dẫn đến cơ sự này.

Bình thường tôi đi làm lương 40 triệu nhưng nói dối vợ là lương 18 triệu. Mỗi tháng chỉ đưa cho cô ấy thêm tiền chi tiêu vừa khít, không thừa thãi, kẻo cô ấy lại tiêu hoang hoặc dấm dúi mang về nhà đẻ. Còn lại tôi cất đi tiết kiệm riêng, nói dối vợ là bây giờ dịch bệnh lương thưởng giảm sút.

Vừa rồi bố vợ bị ốm cần tiền phẫu thuật lên đến hơn 100 triệu. Nhà vợ có 2 chị em, em trai cô ấy đang học đại học năm cuối chưa làm ra tiền. Vợ có lương nhưng không cao lại chi tiêu trong gia đình mất rồi. Cô ấy hỏi tôi có tiết kiệm được đồng nào không thì cho bố mẹ vợ vay, 1, 2 năm nữa ông bà dành dụm được tiền sẽ trả lại.

Có tiền trong tài khoản nhưng từ chối ngay lập tức, cho bố mẹ vợ vay khác gì tặng luôn. Đời nào ông bà trả lại. Mà tôi không có trách nhiệm với bố vợ, chỉ là con rể thôi. Vợ tưởng tôi không có thật nên chẳng trách móc. Sau đó nhà cô ấy đi vay lãi cao để bố vợ chữa bệnh. Chuyện xảy ra cách đây mấy tháng rồi, bây giờ bố vợ đã phẫu thuật xong khỏe lại.

Sao mẹ tôi từ quê phải lên chăm con trai thế này? (Ảnh minh họa)

Sao mẹ tôi từ quê phải lên chăm con trai thế này? (Ảnh minh họa)

Làm sao ngờ được trong cơn say rượu tôi đã huênh hoang với mấy người cùng mâm rượu là mình có gần 1 tỷ trong tài khoản tiết kiệm. Thực ra tôi nói quá lên chứ số tiền cũng 600 triệu thôi. Tôi nói rõ to, thế là vợ và bố mẹ cô ấy nghe được.

Vợ tức tối lao lên chất vấn, trong cơn say rượu mất lý trí tôi hùng hồn tuyên bố rể chỉ là khách, chẳng có nghĩa vụ gì với nhà vợ cả. Cô ấy muốn biếu tiền bố mẹ thì hãy tự đi mà kiếm, đừng trông chờ ở tôi. Hai vợ chồng cãi nhau nảy lửa, tức quá tôi mới tát cô ấy một cái. Thế là em trai vợ lao lên bảo vệ chị gái, đánh lại tôi tới tấp. Người thì đau ê ẩm, tay bị nứt xương may mà không gãy.

Như thế đã đủ ấm ức và đau khổ rồi, nhưng bức xúc hơn cả là vợ tôi còn đang đòi ly hôn. Chồng bị thương nằm ở viện, cô ấy không thèm chăm sóc cũng không thay em trai xin lỗi anh rể, còn khăng khăng đòi ly hôn. Vợ bảo cô ấy hết lòng vì gia đình không tính toán gì, tôi thì lo sợ thiệt hơn, giấu giếm tiền nong, keo kiệt với nhà vợ.

Tôi không muốn ly hôn vợ đâu, bây giờ phải làm sao để cô ấy tha thứ cho tôi? Đúng là rượu hại chết người rồi!

Vợ tôi được đằng ngoại chia cho 2 căn nhà, tôi bảo tặng em chồng 1 mà bơ đi, quá ích kỷ.

0

Vợ tôi được đằng ngoại chia cho 2 căn nhà, tôi bảo tặng em chồng 1 mà bơ đi, quá ích kỷ.

Lúc đó, tôi nghĩ mình đang là người chồng may mắn, vì không chỉ cưới được vợ giỏi giang, mà còn có thêm cơ hội ổn định tài chính nhờ tài sản của gia đình vợ.

Câu chuyện bắt đầu từ lúc vợ tôi, Linh, nhận được tài sản thừa kế từ gia đình nhà ngoại. Cụ thể, bố mẹ vợ đã quyết định chia cho Linh hai căn nhà ở trung tâm thành phố, một món quà mà bất cứ ai cũng ao ước. Lúc đó, tôi nghĩ mình đang là người chồng may mắn, vì không chỉ cưới được vợ giỏi giang, mà còn có thêm cơ hội ổn định tài chính nhờ tài sản của gia đình vợ.

Tuy nhiên, câu chuyện không đơn giản chỉ dừng lại ở việc nhận thừa kế. Tôi còn có một người em trai, Hùng, đang gặp khó khăn về tài chính. Sau khi nghe tin Linh được chia tài sản, tôi nghĩ ngay đến việc giúp đỡ em mình. Trong đầu tôi lúc đó, chuyện tặng lại cho Hùng một căn nhà là hợp lý, vừa giúp đỡ gia đình tôi, vừa thể hiện sự rộng rãi, quan tâm đến anh em.

Tôi không phải là người tham lam, nhưng thực sự, thấy em trai mình gặp khó khăn mà không giúp, tôi cảm thấy day dứt. Vậy nên, tôi quyết định nói chuyện với Linh về việc chia sẻ một trong hai căn nhà đó cho em chồng.

Một buổi tối, khi cả hai đang ngồi ăn tối, tôi mở lời:

Em à, giờ em được thừa kế hai căn nhà, sao không tặng lại cho Hùng một căn? Nó đang khó khăn lắm, mà mình cũng đâu cần đến cả hai căn đâu.
Linh nhìn tôi, ánh mắt hơi ngạc nhiên nhưng giữ vẻ điềm tĩnh:

Em hiểu ý anh, nhưng tài sản này là bố mẹ em để lại cho em. Đó là sự ưu ái của gia đình em dành cho con gái. Hơn nữa, anh biết đấy, em còn phải nghĩ đến con cái sau này nữa. Em không muốn đưa tài sản của mình cho ai, kể cả là em chồng.
Nghe câu trả lời của Linh, tôi bắt đầu thấy khó chịu. Tôi đã nghĩ vợ sẽ đồng ý ngay, vì đây là vấn đề gia đình, hơn nữa, việc giúp đỡ em chồng cũng là một nghĩa vụ đạo đức. Nhưng Linh lại tỏ ra quá cứng nhắc và không quan tâm đến hoàn cảnh của người khác. Cô ấy nói như thể chỉ nghĩ đến bản thân mình, không để ý đến tình cảm anh em trong gia đình tôi.

Tôi quyết định không tiếp tục tranh cãi ngay lúc đó, nhưng lòng đã nảy sinh sự thất vọng và bức bối. Tôi không hiểu vì sao Linh lại có thể ích kỷ đến vậy, không nghĩ đến những người xung quanh.

Sáng hôm sau, tôi quyết định đưa Linh về nhà bố mẹ vợ để giải quyết vấn đề này. Tôi nghĩ, nếu Linh không chịu hiểu lý lẽ của tôi, thì có lẽ bố vợ, người rất hiểu biết và công bằng, sẽ giúp tôi dạy lại vợ mình.

Khi chúng tôi đến nhà, bố vợ tôi – ông Quang – đang ngồi ngoài hiên uống trà. Ông là người đàn ông trầm tính, điềm đạm, luôn được mọi người trong gia đình kính nể. Tôi tin rằng với sự tỉnh táo và khôn khéo của ông, mọi chuyện sẽ được giải quyết.

Sau vài câu chuyện phiếm, tôi vào thẳng vấn đề:

Thưa bố, con có chuyện này muốn hỏi ý kiến bố. Vợ con được chia hai căn nhà, mà con nghĩ nên tặng cho em Hùng một căn, vì nó đang khó khăn. Con đã nói chuyện với Linh, nhưng cô ấy không đồng ý. Bố nghĩ sao về chuyện này ạ?
Ông Quang nghe xong, khẽ gật đầu, ra vẻ hiểu chuyện. Ông không nói ngay mà chỉ nhấp một ngụm trà, ánh mắt hướng về phía Linh:

Ừ, bố cũng thấy con nói có lý. Anh em trong nhà thì nên hỗ trợ lẫn nhau. Linh, con cũng nên nghĩ cho em chồng chút chứ.
Nghe bố nói vậy, tôi cảm thấy có chút hy vọng, tưởng rằng mọi việc sẽ được giải quyết. Nhưng Linh vẫn giữ thái độ cứng rắn, không nói thêm lời nào.

Sau một lúc ngẫm nghĩ, ông Quang gật đầu với tôi rồi nói:

Được rồi, để bố nói chuyện thêm với Linh. Con cứ yên tâm.
Tôi thở phào nhẹ nhõm, tin rằng với lời nói của bố vợ, Linh sẽ phải suy nghĩ lại và hành xử hợp lý hơn.

Sáng hôm sau, trong lúc đang làm việc, tôi vô tình mở Facebook và thấy một bài đăng của bố vợ. Dòng trạng thái hiện lên ngay trước mắt tôi, khiến tôi chết sững.

“Đời người ai cũng có lựa chọn riêng. Tiền bạc là thứ dễ làm người ta thay đổi. Nhưng cuối cùng, tiền không thể mua được tình cảm thật sự. Hãy sống với nhau bằng trái tim, chứ không phải bằng vật chất.”

Dưới bài viết đó là một dòng tin nhắn mà bố vợ tôi đăng kèm, có vẻ như là một cuộc trò chuyện giữa ông và ai đó:

“Con nghĩ nên giúp đỡ người nhà, nhưng không có nghĩa là ép buộc ai đó phải làm điều mình muốn.”
“Con dạy con cái, nhưng trước hết con phải tôn trọng quyết định của chúng. Đừng để vì một căn nhà mà tình cảm gia đình rạn nứt.”
Lòng tôi lạnh buốt khi đọc những dòng tin nhắn đó. Hóa ra, bố vợ không hề đồng ý với tôi như tôi nghĩ, mà chỉ cố giữ vẻ ngoài điềm tĩnh để không làm căng thẳng tình hình. Ông hiểu rõ rằng việc ép Linh tặng căn nhà không phải là giải pháp, và trong lòng ông, tình cảm gia đình mới là quan trọng hơn cả.

Tôi ngồi đó, lòng ngổn ngang cảm xúc. Phải chăng mình đã quá ích kỷ, chỉ nghĩ đến quyền lợi của em trai mà không nghĩ đến cảm giác của vợ? Mình đã không hiểu rằng Linh cũng có quyền quyết định với tài sản của cô ấy, và mình không nên áp đặt suy nghĩ của bản thân lên người khác.

Sau khi đọc dòng trạng thái của bố vợ, tôi suy ngẫm rất nhiều. Tôi nhận ra rằng, trong cuộc sống vợ chồng, không chỉ có sự chia sẻ tài chính mà còn cần sự thấu hiểu và tôn trọng lẫn nhau. Dù là vợ chồng, nhưng mỗi người đều có quyền riêng tư và quyết định của riêng mình. Việc giúp đỡ em trai là điều đáng quý, nhưng không thể lấy nó làm lý do để ép buộc vợ mình phải hy sinh những gì cô ấy có.

Tôi quyết định không nhắc lại chuyện căn nhà nữa, mà thay vào đó, học cách tôn trọng và thấu hiểu vợ mình hơn. Và từ đó, tôi cũng hiểu rằng, gia đình không chỉ xây dựng trên cơ sở tài sản, mà còn là sự tôn trọng và yêu thương giữa các thành viên.

Vợ vừa đ/ẻ con trai, tôi l/a/o vào nhìn mặt mũi con ra sao thì thấy nó chẳng giống mình. Tôi t/á/t vợ ngay giữa phòng, cả bệnh viện đều quay ra nhìn

0

Vợ vừa đ/ẻ con trai, tôi l/a/o vào nhìn mặt mũi con ra sao thì thấy nó chẳng giống mình. Tôi t/á/t vợ ngay giữa phòng, cả bệnh viện đều quay ra nhìn

Anh lủi thủi đi ra khỏi phòng. Lúc này đầu óc anh mới hoàn toàn trống rỗng. Tình yêu đừng quá kiểm soát người khác.Chưa bao giờ cô nghĩ rằng chồng sẽ nghi ngờ vào tình yêu của mình. Bởi một người phụ nữ như cô hiểu rất rõ những gì đang diễn ra. Dĩ nhiên cô biết rẳng bản thân mình đang có những gì, đã có những gì. Dành toàn bộ niềm tin cho chồng mình và cô cũng hi vọng sẽ được anh tin tưởng.

Thế nhưng ngay từ ngày mới yêu nhau cô đã rất rõ tính anh. Anh là một người đàn ông khá bảo thủ và cực kì dễ ghen. Anh thường xuyên ghen những điều vô lý. Khi ấy, tình yêu của cô đã quá lớn dành cho anh nên chẳng thể từ bỏ anh được. Hiểu rõ rằng anh có tính hay ghen nên bất cứ lúc nào cô cũng tránh tối đa việc va chạm với người đàn ông khác để chồng mình đỡ ghen.

Vậy nhưng sự cố gắng của cô dường như lại không được đền đáp. Khi ấy, cô có bầu và vô tình cô gặp lại người bạn cũ từ ngày học cấp 3. Ngày đó cũng khá thân nhau nên cô với anh vào một quán cafe để nói chuyện và vô tình chồng cô đã chứng kiến mọi việc. Anh về nhà nhìn thấy cô đã đay nghiến:

-Cô, hôm nay cô vừa gặp thằng nào?- Em có gặp ai đâu?

– Cô còn cãi nữa à?

– À, em có gặp lại thằng Thuận, ngày xưa học cùng cấp 3 với em thôi mà. Cậu ấy chuẩn bị cưới vợ rồi.

– Biết người ta chuẩn bị cưới vợ còn cố tình quen làm gì?

– Anh nói gì lạ vậy, em chỉ vô tình gặp cậu ấy và hỏi han nhau vài câu thôi. Anh đừng có vô lý như thế.

– Tôi vô lý à, vô lý gì khi cô cười nói với nó thân mật như thế.

– Được rồi, đừng nói nữa. Em không muốn chúng mình cãi nhau đâu.

– Tùy.

Thấy con không giống mình, chồng nhẫn tâm đánh vợ ngay trên bàn đẻ và cái kết – Ảnh 1
Ảnh minh họa: Internet
Anh bỏ ra ngoài, đó là lần đầu tiên sau khi kết hôn anh khiến cô khóc. Tình yêu của cô dành cho anh thật sự đủ chân thành. Thế nhưng anh lại không hề hay biết điều ấy. Bất cứ lúc nào anh cũng cho rằng mình đã làm đúng. Ngay cả việc làm tổn thương cô cũng vậy và không mảy may nghĩ rằng mình đang là người có lỗi.

Cuối cùng sau 9 tháng 10 ngày cô cũng sinh cho anh đứa con đầu lòng. Tưởng rằng anh sẽ hạnh phúc lắm khi ôm lấy con, đứa bé vừa chào đời. Vậy mà, anh giơ tay tát cho cô cháy má rồi chửi:

– Nó, nó là thằng nào sao con không giống tôi. – anh đã đánh ghen vợ mình ngay như thế, anh điên lên, còn cô thì rơi nước mắt. Cô nở nụ cười gắng gượng nhìn anh:

– Anh hãy nhìn kĩ lại con lần cuối đi. Từ lúc trong bụng em đến giờ phút hiện tại thì con vẫn là con của anh. Nhưng từ giờ phút này trở đi thì con không còn là con của anh nữa.

– Anh… anh…

– Em cho anh cơ hội cuối cùng nhìn con của mình. Còn từ giờ con em không có bố.

– Anh xin lỗi, anh sai rồi vợ à.

– Em đã nhịn anh đủ rồi. Em thương anh, yêu anh biết bao nhiêu có lẽ anh là người đủ cảm nhận được. Thế nhưng giờ em vừa sinh xong còn đang rất mệt anh không những không thương em mà còn đánh ghen em ngay trên bàn đẻ. Thà như em có lỗi với anh. Nhưng đằng này em chưa từng làm một việc gì có lỗi với anh cả.

– Vợ ơi, anh sai rồi.

– Thôi, anh ra khỏi phòng đi em không muốn nhìn thấy mặt anh nữa.

Anh lủi thủi đi ra khỏi phòng. Lúc này đầu óc anh mới hoàn toàn trống rỗng. Tình yêu đừng quá kiểm soát người khác. Nếu như yêu mà không tin tưởng nhau chi bằng hãy rời bỏ để cả hai có một cuộc sống tốt hơn. Còn cô, cô tin tưởng quyết định ngày hôm nay của mình là đúng. Giờ anh có hối hận, có muốn chuộc lỗi với vợ mình thì cũng đã quá muộn. Tất cả đều có giới hạn của nó, khi mọi chuyện vượt quá giới hạn thì không thể nào cứu vãn được nữa.

Cuối cùng cũng biết thầy Minh Tuệ đắc t:ội gì với bà Phương Hằng nên mới bị qu:ất tơi bời như này: Nhiều fan cuồng thầy Tuệ cũng phải “quay xe” khi biết sự thật

0

Trong buổi giao lưu mới nhất tại khu du lịch văn hoá Đại Nam, bà Nguyễn Phương Hằng đã đặt nghi vấn về lối tu hành của ông Thích Minh Tuệ. Đồng thời, nữ CEO còn đụng đến công ty và gia đình đối phương.

Bà Hằng nói trong buổi livestream: “Tôi không muốn quất mà kêu tôi quất. Tôi kêu thầy, sư thì không chịu thì tôi kêu bằng thằng.

Bà Phương Hằng tố gia đình sư Minh Tuệ, phủ nhận mua đất xây chùa cho đối phương - Hình 1

Nhớ cho kỹ nó không trong tôn giáo nào và chính nó tự nhận nó là người đang đi học tu. Nó không phải thầy tu, tuổ.i đời nó cũng nhỏ hơn tôi. Tôi kêu nó thằng là bình thường.

Ở thế giới chưa ai tự nhận là lãnh đạo tôn giáo vậy mà tự nhiên 1 thằng ở nghĩa trang nâng mình lên là lãnh đạo tôn giáo.

Bà Phương Hằng tố gia đình sư Minh Tuệ, phủ nhận mua đất xây chùa cho đối phương - Hình 2

Ai đặt pháp danh cho Minh Tú. Tu ở đâu, lúc nào, ai làm chứng? 6 năm mùa covid đi đâu, làm cái gì, chưa ai thấy hết. Bàn chân trắng bóc vẽ lọ nghẹ đen thui. Buông ra lời nói không có trí tuệ. Nói là lượm vải trong nghĩa địa may mà ở đó làm gì có vải mà mới tinh như vậy. Chúng ta phải tỉnh ra. Nó nói đạo này là đạo nhân quả. Em của Minh Tuệ khẳng định tạo ra 1 cái đạo mới. Cái này không ai công nhận.

Bà Phương Hằng tố gia đình sư Minh Tuệ, phủ nhận mua đất xây chùa cho đối phương - Hình 3

Nhiều người lên bênh thầy tao, thầy tao đã mang nồi cơm điện rồi mà không tha. Nói trắng ra là bất tài mới mang cái nồi cơm điện đó. Ăn nói không ra gì, ở dơ không tắm. Ca ngợi 1 cách quá đáng.

Từ lâu rồi thầy tu không đi khất thực, giáo hội phật giáo đã không cho lâu rồi”.

Bà Phương Hằng tố gia đình sư Minh Tuệ, phủ nhận mua đất xây chùa cho đối phương - Hình 4

Bà Hằng đặt nghi vấn gia đình ông Minh Tuệ thành lập công ty riêng để kêu gọi từ thiện nhưng không sao kê hay nêu rõ mục đích.

Trước đó, bà Phương Hằng từng phủ nhận chuyện mua đất xây chùa cho ông Minh Tuệ.

“Có 1 thời gian có thông tin nói vợ chồng tôi mua đất ở Kon Tum để rước ông Minh Tuệ về đó, cũng là bịa đặt hết nha. Đất mấy trăm ngàn bổng phát lên mấy triệu liền. Cái của mình chưa khai thác hết còn mua thêm làm gì nữa”, bà Hằng nói.

Hiện chia sẻ của bà Phương Hằng đang khiến cả cộng đồng mạng dậy sóng. Rất nhiều người côn.g kíc.h bà, thậm chí chế nhạc về bà.

Ưu đãi tai nghe tốt nhất

Bà Phương Hằng tố gia đình sư Minh Tuệ, phủ nhận mua đất xây chùa cho đối phương - Hình 5

Mới đây, báo điện tử Dân Việt đã đăng tải bài viết: “Phát ngôn về cư sĩ Minh Tuệ, CEO Nguyễn Phương Hằng bị lên án và kết tội bằng nhạc chế” nêu rõ tình trạng có nhiều bài nhạc chế chế lại lời bài hát “Đứa con tội lỗi” của tác giả Châu Gia Chuyển xuất hiện trên các nền tảng nghe nhạc trực tuyến. Đa số các bài viết đều có lời lẽ mang tính lên án CEO Nguyễn Phương Hằng vì những phát ngôn liên quan đến cư sĩ Minh Tuệ.

Bà Phương Hằng tố gia đình sư Minh Tuệ, phủ nhận mua đất xây chùa cho đối phương - Hình 6

Trong đó, có 2 bài nhạc chế Thầy tôi tội gì? đăng trên kênh YouTube LeeHT và Người tù và người tu đăng trên kênh Duy Hưng có lượt truy cập khá cao. Cả 2 bài nhạc chế này cũng được lan truyền chóng mặt trên các nền tảng YouTube, Facebook và Tiktok. Mặc dù lời lẽ các ca khúc này có phần khiên cưỡng, lủng củng, khô cứng… nhưng nhiều người nghe vẫn để lại bình luận bày tỏ sự tán thành, đồng tình.

Cho đến thời điểm này, CEO Nguyễn Phương Hằng vẫn chưa có bất kỳ phản ứng nào trước những bài nhạc chế này.

Bà Phương Hằng tố gia đình sư Minh Tuệ, phủ nhận mua đất xây chùa cho đối phương - Hình 7

Tuy nhiên, trước sự việc này, tác giả Châu Gia Chuyển đã có đơn kêu cứu gửi lên Trung tâm Bảo vệ Quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (VCPMC), Trung tâm Quyền tác giả Việt Nam (VCOP) nơi anh đã ủy quyền để bảo hộ và khai thác bản quyền âm nhạc bài hát này để nhờ bảo vệ “đứa con tinh thần” của mình.

Bà Phương Hằng tố gia đình sư Minh Tuệ, phủ nhận mua đất xây chùa cho đối phương - Hình 8

Tác giả Châu Gia Chuyển cho biết, sáng 1/11, anh đã gửi đơn kêu cứu lên hai Trung tâm sau khi đã suy nghĩ rất kỹ. Anh thấy mình cần phải làm việc này để bảo vệ bài hát của mình và để các YouTuber không lợi dụng bài hát của mình hòng đẩy câu chuyện liên quan đến CEO đến từ Bình Dương – bà Nguyễn Phương Hằng đi quá xa.

Bà Phương Hằng tố gia đình sư Minh Tuệ, phủ nhận mua đất xây chùa cho đối phương - Hình 9

Hôm đó, tôi đi làm về thì thấy trong nhà có một thanh niên đeo kính cận, mặc áo sơ mi, quần Âu đang ngồi nói chuyện với bố tôi. Chị gái và mẹ đang nấu cơm trong bếp. Khi biết đó là bạn trai của chị gái mình, tôi rất ngạc nhiên, bởi chị tôi xinh đẹp, giỏi giang, là hoa khôi suốt thời cấp 3, tốt nghiệp loại giỏi một trường đại học có tiếng, giờ đang làm cho một công ty nước ngoài… thế mà lại yêu một người đàn ông có vẻ ngoài bình thường, gầy gò, chiều cao thì kém chị ấy. Sau bữa cơm, tôi ra ngoài đi dạo cho mát, khi quay trở về thì thấy chị gái tiễn bạn trai. Nhìn chiếc xe anh M. lái, tôi cũng phải chẹp miệng khen ngợi. Dù không hiểu gì về xe cộ, nhưng nhìn màu sơn của chiếc xe và hàng chữ Maybach ở phía sau….

0

Nếu chị gái lấy anh ấy, tôi sẽ là em vợ của một trong những thiếu gia giàu có cực kỳ.

Hôm đó, tôi đi làm về thì thấy trong nhà có một thanh niên đeo kính cận, mặc áo sơ mi, quần Âu đang ngồi nói chuyện với bố tôi. Chị gái và mẹ đang nấu cơm trong bếp. Khi biết đó là bạn trai của chị gái mình, tôi rất ngạc nhiên, bởi chị tôi xinh đẹp, giỏi giang, là hoa khôi suốt thời cấp 3, tốt nghiệp loại giỏi một trường đại học có tiếng, giờ đang làm cho một công ty nước ngoài… thế mà lại yêu một người đàn ông có vẻ ngoài bình thường, gầy gò, chiều cao thì kém chị ấy.

Sau bữa cơm, tôi ra ngoài đi dạo cho mát, khi quay trở về thì thấy chị gái tiễn bạn trai. Nhìn chiếc xe anh M. lái, tôi cũng phải chẹp miệng khen ngợi. Dù không hiểu gì về xe cộ, nhưng nhìn màu sơn của chiếc xe và hàng chữ Maybach ở phía sau, tôi cũng biết nó đắt tiền.

Sau đó, anh M. đến nhà tôi vài lần nữa. Mỗi lần lại đi một xe khác nhau nhưng đều là những thương hiệu lớn, những chiếc xe sang, có giá vài tỷ đồng. Tôi cảm thấy khá hoài nghi nên khi chỉ có 2 chị em ở nhà, tôi hỏi chị: “Nhà anh M. mở tiệm cầm đồ hay anh ấy làm bên showroom ô tô thế hả chị, sao mỗi lần tới nhà lại đi một chiếc xe khác nhau”.

Chị gái tôi cười bí hiểm, trả lời: “Tất cả xe đều là của anh M. đấy”.

Bạn trai của chị gái tới nhà chơi, đi toàn Maybach, Porsche, BMW, tôi hoài nghi cho tới khi biết gia thế của anh ấy thì sốc toàn tập- Ảnh 1.

Ảnh minh họa

Thấy vẻ mặt khó tin của tôi, chị liền nói: “Anh M. là con trai của ông XXX”. Nghe đến đây, tôi đánh đổ luôn cốc trà sữa đang uống dở. Tôi không biết tên tuổi anh M. nhưng bố anh M. thì tôi không lạ gì. Trong nhà tôi vẫn thường sử dụng sản phẩm của tập đoàn đó.

Từ khi biết gia thế của anh M. tôi chỉ ước anh chị tổ chức đám cưới sớm sớm chút, để tôi được lên chức em vợ. Nhưng không ngờ, chuyện tình cảm của anh chị lại gặp trục trặc. Nửa tháng nay tôi không thấy anh M. tới nhà, cũng không thấy chị gái nói gì tới chuyện tình cảm. Chị vẫn đi làm, về nhà đúng giờ, thỉnh thoảng trang điểm đẹp đi sinh nhật người bạn hoặc ra ngoài ăn uống, không phải đi hẹn hò anh M. khiến tôi sốt ruột.

Tôi hỏi thì chị bảo chia tay rồi. Tôi sốc còn hơn cả khi biết tin mình học giỏi mà trượt đại học. Tôi muốn hàn gắn lại cho anh chị, nhưng thái độ của chị gái lại dửng dưng, bảo chia tay thì chia tay, không nên miễn cưỡng níu kéo. Tính cách chị gái tôi là thế, ương bướng đến độ không nhường nhịn đối phương, sẽ không xuống nước làm lành trước. Còn anh M. – anh ấy là thiếu gia nhà giàu, chắc hẳn xung quanh đầy phụ nữ đẹp vây quanh, nên anh ấy cũng sẽ không luyến tiếc chị tôi. Tôi có nên làm chất xúc tác, tìm cách giúp hai người hóa giải mâu thuẫn không? Chỉ cần tôi lấy điện thoại của chị gái, nhắn một tin hỏi han làm lành trước, có thể mọi chuyện sẽ êm xuôi. Như vậy có bị coi là vô duyên không nhỉ?

Vừa rồi tôi cho giúp việc về quê chơi, vì không thấy đôi giày của con nên tôi đi tìm khắp nhà, vào cả phòng chị giúp việc để xem. Vừa thấy giày của con trên giường của chị giúp việc, tôi sững người thấy vỉ thuốc tr::á::n::h th::a::i hằng ngày đã dùng qua. Hôm sau chị giúp việc đi làm lại. Đến tối muộn về nhà, chẳng thấy chồng đâu. Lòng tôi đ::a::u như c::ắ:t, tiến gần đến phòng của chị giúp việc. Càng đến gần, tôi càng nghe rõ mồn một âm thanh nh::ạ::y c::ả::m. Tôi tìm chìa khóa dự phòng, h:ùng h:ổ mở khóa, đ:á tung cửa. Nhưng khi thấy cảnh tượng bên trong, tôi đi::ế::ng người ch::ế::t s::ữ::ng, trong phòng không phải chồng tôi…..

0

Nhưng tôi không hề thấy giữa chồng và chị giúp việc có gì bất thường. Tôi quyết định tìm cơ hội để vạch trần họ!

Theo sự giúp việc của bạn bè, tôi thuê chị Liên, lớn hơn tôi 7 tuổi. Chị ở quê khó khăn nên quyết định lên thành phố làm việc.

Tôi nghe chị kể hoàn cảnh chị chồng và hai con nhưng hai vợ chồng mỗi người một nơi tha phương cầu thực, để hai con cho bố mẹ già ở quê nuôi. Chị lại hiền lành, chăm chỉ nên tôi càng có cảm tình, thường xuyên tạo điều kiện để chị về thăm con.

Vừa rồi tôi cho chị Liên về quê chơi, vì không thấy đôi giày của con nên tôi đi tìm khắp nhà, vào cả phòng chị giúp việc để xem. Vừa thấy giày của con trên giường của chị giúp việc, tôi sững người thấy một thứ không ngờ. Trên đầu giường của chị giúp việc là vỉ thuốc tránh thai hằng ngày đã dùng qua. Dù chị để nó trên kệ bị vài thứ che đi nhưng tôi vẫn nhìn ra.

Tôi choáng váng chết lặng, trong đầu liền có suy nghĩ chị giúp việc uống thuốc tránh thai là vì có quan hệ bất chính với chồng của tôi! Quả thật chị Liên lớn tuổi hơn chồng tôi nhưng chị có vẻ đằm thắm mặn mà của phụ nữ trưởng thành. Tôi vừa sinh con chưa được bao lâu, không thể đáp ứng chuyện chăn gối với chồng. Vậy thì có lẽ chồng tôi trong lúc thiếu thốn đã tìm đến chị giúp việc sao?

Nhưng tôi không hề thấy giữa chồng và chị giúp việc có gì bất thường. Tôi quyết định tìm cơ hội để vạch trần họ!

Hôm đó chị Liên đã trở lại làm việc, chồng tôi cũng vừa đi công tác về. Tôi nói với chồng sẽ đưa con về nhà ngoại, chồng tôi chỉ ậm ừ. Tôi nghĩ khi tôi đi rồi, hai người này chắc chắn sẽ nhào vào nhau cho xem. Vì thế, tôi vội vàng gửi con cho bố mẹ rồi trở về bắt quả tang chồng ngoại tình!

Nghi chồng ngoại tình khi thấy thuốc tránh thai trong phòng osin, tôi hùng hổ vạch trần rồi choáng váng khi bị mất ngay 3 tỷ - Ảnh 1

Ảnh minh họa: Internet
Khi tôi về nhà, chẳng thấy chồng đâu. Lòng tôi đau như cắt, tiến gần đến phòng của chị giúp việc. Càng đến gần, tôi càng nghe rõ mồn một âm thanh nhạy cảm. Tôi tìm chìa khóa dự phòng, hùng hổ mở khóa, đá tung cửa. Nhưng khi thấy cảnh tượng bên trong, tôi điếng người chết sững.

Người đang ôm ấp chị giúp việc không phải là chồng tôi mà là bố chồng! Hóa ra, sau khi đưa tôi và con sang ngoại thì chồng tôi đã đến công ty, cũng dặn với chị giúp việc là sẽ không về nhà ăn cơm chiều. Đó là lý do bố chồng tôi tranh thủ sang ngay sau đó.

Nhưng mọi chuyện càng phức tạp hơn khi trước khi quay về nhà, tôi đã gọi mẹ chồng đi cùng mình. Mẹ chồng tôi điên cuồng lao tới vừa đánh chồng vừa kéo tóc chị giúp việc. Tôi hoảng hốt chạy vào can ngăn nhưng đã muộn. Tôi vội gọi cho chồng về nhà ngay.

Sau đó đương nhiên chị Liên bị mẹ chồng tôi đuổi ra khỏi nhà. Bố chồng tôi tối sầm mặt nhìn tôi lạnh lùng. Tôi lại e ngại nhìn chồng, tôi biết mình nghi ngờ chồng là sai nhưng tôi làm sao biết chuyện lại thành thế này. Nhưng chuyện sốc hơn nữa chính là vì hành động dại dột đó của tôi mà bố chồng tuyên bố không đưa cho chồng tôi 3 tỷ để làm ăn như đã hứa. Ông còn tức giận nói từ nay về sau sẽ không bao giờ giúp đỡ vợ chồng tôi dù là một đồng.

Tôi chán nản quá, tôi phải làm sao đây mọi người?

Bạn bạn dự đám cưới lúc bóc ph::ong b::ì giận tím mặt ..mời dự cưới ở nhà hàng sang trọng toàn sơn hào hải vị ..mừng có 500k. Đến khi bạn cưới tôi đi phòng bị lại mới s::ững ng::ười ….

0

Trẻ con 10 tuổi đi máy bay, xe đò phải mua vé riêng, nhưng sao mừng phong bì chỉ tính cha mẹ’, bạn tôi vừa tổ chức đám cưới hỏi.

Tôi từng chứng kiến hai người bạn giận nhau mấy năm liền vì sơ sót trong cách ghi thiệp cưới. Lần đó, đứa bạn hồi cấp ba của tôi làm đám cưới. Khi phát thiệp cho các bạn, ai có gia đình rồi sẽ ghi thiệp mời đại khái là “Mời bạn A và vợ/chồng” đến dự…, nếu người đó chưa có gia đình thì sẽ ghi là: “Mời bạn A +”.

Tự khắc người đọc sẽ hiểu là mời bạn A và người yêu đến dự. Thế nhưng có lẽ khi ghi thiệp cho một bạn, bị sót một dấu cộng nên người nhận không vui. Suy luận ra đủ điều nào là nghĩ bạn ế hay chăng, không cho cơ hội giới thiệu người yêu với bạn bè hay gì…

Gia đình bốn người đi ăn cưới, chỉ mừng một triệu đồng

Mặt khác, tôi cũng biết nhiều đám cưới mà cô dâu chú rể mếu máo vì khách đi thì đông, suýt thiếu bàn nhưng lỗ. Đó là những đám cưới mà cô dâu chú rể chu đáo, ghi thiệp, kiểu “mời gia đình anh A, bạn B +…” nhưng tiền mừng thì tính một người.

“Con nít trên 10 tuổi đi máy bay, xe đò phải mua vé riêng rồi, vậy mà đi đám cưới cha mẹ quên tính phần con”, một người bạn của tôi vừa tổ chức đám cưới hồi tháng rồi nói, với vẻ bức xúc vì xài hết mấy bàn dự phòng nhưng bị lỗ vì số khách thực tế đông hơn dự kiến.

Tôi có đi đám cưới đó, và đếm sơ có khoảng 15 đứa con nít chạy nhảy lung tung trước giờ làm lễ. Khi ngồi vào bàn, mỗi đứa được ngồi ghế riêng hẳn hòi. Tôi còn thấy một gia đình bốn người, hai vợ chồng và hai đứa con “chiếm sóng” bốn ghế, khi nhóm chúng tôi đến phải tìm bàn khác ngồi vì không đủ chỗ.

Bạn tôi thông báo, họ là bà con bên ngoại, “đi gia đình bốn người nhưng chỉ mừng một triệu đồng”.

Cuộc sống vốn dĩ có nhiều tình huống khiến chúng ta phải trăn trở, suy nghĩ. Một trong số đó là việc đi đám cưới và mừng phong bì bao nhiêu tiền cho phù hợp. Nếu được mời đi theo gia đình hay cặp đôi, thì cũng nên bỏ tiền cho tương xứng.

Có thể nhìn nhận vấn đề này dưới hai góc độ: phép lịch sự và thực tế. Về phép lịch sự, mừng cưới là thể hiện sự chia vui và chúc phúc cho đôi uyên ương. Do đó, số tiền mừng nên phù hợp với điều kiện kinh tế và mối quan hệ với cô dâu chú rể. Việc cả nhà chỉ mừng 1 triệu đồng có thể khiến cô dâu chú rể cảm thấy buồn lòng, nhất là khi họ đã bỏ ra nhiều chi phí để tổ chức đám cưới.

Cuộc sống vốn dĩ có nhiều tình huống khiến chúng ta phải trăn trở, suy nghĩ. Một trong số đó là việc đi đám cưới và mừng phong bì bao nhiêu tiền cho phù hợp. Nếu được mời đi theo gia đình hay cặp đôi, thì cũng nên bỏ tiền cho tương xứng.

Có thể nhìn nhận vấn đề này dưới hai góc độ: phép lịch sự và thực tế. Về phép lịch sự, mừng cưới là thể hiện sự chia vui và chúc phúc cho đôi uyên ương. Do đó, số tiền mừng nên phù hợp với điều kiện kinh tế và mối quan hệ với cô dâu chú rể. Việc cả nhà chỉ mừng 1 triệu đồng có thể khiến cô dâu chú rể cảm thấy buồn lòng, nhất là khi họ đã bỏ ra nhiều chi phí để tổ chức đám cưới.

Tuy nhiên, nhìn nhận vấn đề một cách thực tế, cũng cần phải thông cảm cho cô dâu chú rể. Việc cả nhà đi đông người, mỗi người chiếm một suất ngồi ở nhà hàng. Do đó, cần bỏ phong bì sao cho tương xứng.

Gợi Ý Top 10 Thực Đơn Đám Cưới Ở Quê Đặc Biệt Nhất

Vậy, giải pháp cho tình huống này là gì? Theo tôi, gia đình nên trao đổi với nhau để thống nhất số tiền mừng phù hợp. Có thể tham khảo giá cả dịch vụ ở khu vực tổ chức đám cưới để ước tính chi phí. Nên ưu tiên việc tham dự đám cưới để chung vui với cô dâu chú rể hơn là việc lo lắng về số tiền mừng

Tôi hy vọng câu chuyện này cũng là lời nhắc nhở cho mỗi người về cách ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ xã hội. Chúng ta nên đặt mình vào vị trí của người tổ chức tiệc cưới để thấu hiểu và thông cảm cho họ: Không mời cũng bị nói, mà mời rồi thì lỗ.

Mẹ lấy bố năm 20 tuổi. Cái tuổi vô lo vô nghĩ. Mẹ thuộc kiểu gái ngoan, sống nội tâm, là kiểu người của gia đình. Bố nói gì mẹ đều nghe lời răm rắp. Bố mẹ đi làm ăn xa nên mẹ không phải làm dâu. Bố là người con có hiếu. Dưới bố còn 8 người em…để rồi 1 hôm..

0

Mẹ lấy bố năm 20 tuổi. Cái tuổi vô lo vô nghĩ. Mẹ thuộc kiểu gái ngoan, sống nội tâm, là kiểu người của gia đình. Bố nói gì mẹ đều nghe lời răm rắp.

Bố mẹ đi làm ăn xa nên mẹ không phải làm dâu. Bố là người con có hiếu. Dưới bố còn 8 người em. Những năm 80 còn chế độ tem phiếu. Cứ có tem phiếu gạo, thịt, vải, đường….. là bố lại gom đem về cho bà nội nuôi đàn em.

Ngoài giờ đi làm bố mẹ còn chăn nuôi heo và  trồng thêm khoai, sắn. Bố mẹ mát tay nên nuôi heo thì heo lớn nhanh vù vù mà không hề bệnh tật gì. Trồng khoai, sắn thì cho sản lượng cao hơn người khác.

Cứ nuôi được cặp heo nào thì bố lại bán đi, đem tiền về cho bà. Gom góp được đồng nào lại đem về lo đám cưới em, xây nhà cho ông bà. Mẹ tuyệt nhiên không có tư tưởng tư sản nào. Bố đem hết công sức về cho bà cũng chả nói câu nào mà còn vui vẻ vì nghĩ đã giúp được bà nuôi em.

Thế là bao nhiêu tiếng thơm thảo bà dành hết cho mẹ. Khen bố mẹ hết lời.

Sau này, toàn bộ gia đình di cư vào nam. Lúc này cô chú đã trưởng thành, ai cũng có công ăn việc làm ổn định và đang dần hình thành được cơ ngơi riêng. Lúc này, ông bà ở chung với bố mẹ. Nhưng bố mẹ và ông bà riêng về kinh tế. Bà buôn bán, cho vay tiền góp để kiếm sống. Bố mẹ lăn lộn buôn bán nhỏ mưu sinh và nuôi đàn con đang tuổi ăn tuổi học.

Sống chung, gần nhau nhiều, chung khu đất, không chung nhà, không chung mâm cơm nhưng vì trái tính nết. Mẹ kiệm lời, kém giao tiếp, chỉ cặm cụi buôn bán và làm việc nhà thôi cũng đuối. Bà hoạt bát lại ưa ngọt.

Ngọt nhạt vài câu là bà có thể nhận bất cứ ai làm con nuôi. Và bóng gió rằng: người ngoài còn tốt gấp vạn lần con rai, con dâu. Chính người ngoài tốt đó vay tiền của bà xong không trả.

Mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu là mâu thuẫn muôn đời nay rồi. Cũng không có gì mới lạ để mà kể.

Nhưng, đáng nói ở đây là bố mình là người con rất có hiếu. Không nhớ rõ nội dung là gì, nhưng sau khi nghe bà thuật lại, mẹ có đính chính vài câu thì bố liền tát mẹ một cái chảy máu mắt.

Và lần đó, mấy chị em mình không nhìn mặt gia đình nội, dù có đi ngang mặt nhau chị em mình cũng không chào, Lễ tết không vào nhà nội. Các dịp tụ tập gia đình nôi, chị em mình cũng không vào.

Suốt ba năm như vậy, một hôm chú mình gọi chị em mình lại, hỏi tại sao lại không chào hỏi và tránh mặt cô chú. Chú mắng và bắt chị em mình từ nay phải chào cô chú. Chào thì chào thôi chứ tình cảm là thứ không thể ép buộc mà có.

Rồi một lần, bà ngoại vào chơi sau 10 năm trời mẹ theo bố vào nam. 10 năm với biết bao nhiêu thương nhớ. Ngày đón bà ngoại ở ga tàu, bà và mẹ ôm nhau khóc: sao gầy vậy con ơi, sao nhìn toàn răng là răng thế này?!(mẹ hô nên khi gầy lại càng hô hơn).

Ngoại biết mẹ sống chung với nội nên rất ý tứ, chào hỏi xong thì cố nép mình vào góc khuất để hạn chế đụng chạm với nội như kiểu để tránh phiền phức cho nội và cũng là để giữ gìn cho mẹ.

Một hôm, mẹ đi làm như thường ngày. Bà ngoại vào nhà trò chuyện với bà nội. Mình ngồi bên cạnh. Bà nội vốn cao ráo, thon gọn và khá xinh, lại trau chuốt nên nhìn khá sang.

Bà ngoại khép nép, ăn nói nhỏ nhẹ, ăn mặc nhà quê. Bà nội kể tội mẹ thế này, mẹ thế kia. Bà ngoại chỉ ngồi khúm núm, cúi mặt như kẻ tội đồ. Bà nội nói câu nào bà ngoại cũng “dà” “vâng”, “cháu nó ngu dại, lại xa nhà sớm nên có gì mong bà thông gia thương mà dạy bảo cháu nó thêm dùm em”.

Nội kể tội mẹ cả hai tiếng đồng hồ. Khung cảnh này, câu chuyện này, mỗi khi nhớ lại mình thấy giống như một phân cảnh  trong tuồng cải lương Lá Sầu Riêng. Khi coi cảnh đó, không ai cầm được nước mắt. Bà mẹ vợ sau khi ra khỏi nhà bà mẹ chồng cũng là bà hội đồng thì òa khóc nức nở.

Ngoại ra khỏi nhà nội không quên dặn mình đừng kể cho mẹ nghe câu chuyện ngày hôm nay. Về tới phòng mình, ngoại khóc nấc nghẹn, vừa lau dọn nhà cửa, nấu cơm chờ mẹ về ăn.

Hôm lên tàu về quê, ngoại ôm mẹ khóc nhiều lắm, dặn dò mẹ: thôi con nhé, mẹ vào lần này thôi, khi nào nhớ mẹ và thu xếp được thì con về với mẹ nhé, làm gì tì làm, nhớ tự chăm sóc bản thân, không ai yêu thương mình nếu con không tự thương mình. Kể từ lần ấy, ngoại không vào với mẹ lần nào nữa.

Khi ngoại mất, hàng xóm kể lại, lần nào nhận được tiền mẹ gửi về biếu bà ngoại đều xót xa trào nước mắt và kèm câu; ốc mò cò nhai.

Chính cảnh ngày hôm đó, đã một lần nữa xóa đi tất cả tình thương mình dành cho nội dù từ bé mình ở với nội khá nhiều và mình thương quý nội rất nhiều.

Câu chuyện khá lâu nhưng mỗi lần nhớ lại mình đều thương ngoại thắt ruột và không thể cầm được nước mắt.

Ngay lúc này, vừa viết mình vừa khóc.

Và tới tận bây giờ, không ai biết về câu chuyện này. Bà nội có khi cũng không còn nhớ

Huyen Cao sưu tầm

Giá vàng chiều 19/11 tăng mạnh!!! Nhẫn trơn, Vàng miếng tăng phi mã

0

Giá vàng hôm nay 19/11/2024 trên thị trường quốc tế tăng dựng đứng do xung đột Nga-Ukraine leo thang và giá USD ngừng tăng. Trong 2 ngày, nhẫn trơn và miếng SJC tăng hơn 2 triệu đồng, bán ra lên 84,5 triệu đồng/lượng (nhẫn) và 85 triệu đồng (miếng).

Chiều nay, giá vàng nhẫn trong nước tiếp tục được điều chỉnh đi lên.

Cụ thể, Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) nâng giá vàng nhẫn loại 1-5 chỉ lên mức 82-84,2 triệu đồng/lượng (mua – bán), tăng thêm 200 nghìn đồng/lượng ở cả chiều mua và bán.

Tương tự, Tập đoàn Vàng bạc đá quý Doji cũng kéo giá mua – bán vàng nhẫn 9999 lên mức 83,7-84,7 triệu đồng/lượng, đắt thêm 200 nghìn đồng/lượng ở cả 2 chiều.

Mua vào (đồng/lượng Tăng/giảm Bán ra (đồng/lượng) Tăng/giảm
SJC 82.000.000 + 1.100.000 84.200.000 + 1.100.000
Doji 83.700.000 + 1.300.000 84.700.000 + 1.000.000

                                Bảng giá vàng nhẫn SJC và Doji cập nhật chiều 19/11

Lúc 11h27′ hôm nay (ngày 19/11, giờ Việt Nam), giá vàng thế giới giao ngay ở mức 2.621,5 USD/ounce, tăng 10,5 USD/ounce so với đầu giờ sáng. Giá vàng giao tương lai tháng 12/2024 trên sàn Comex New York ở mức 2.626,7 USD/ounce.

Diễn biến giá vàng hôm nay cho thấy vàng nhẫn trong nước sáng nay được điều chỉnh tăng mạnh.

Đến 9h53′, Tập đoàn Vàng bạc đá quý Doji nâng giá vàng nhẫn 9999 lên mức 83,5-84,5 triệu đồng/lượng (mua – bán), tăng thêm 800 nghìn đồng/lượng ở cả chiều mua và bán so với đầu giờ sáng.

Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cũng tăng giá vàng nhẫn loại 1-5 chỉ lên mức 81,8-84 triệu đồng/lượng (mua – bán), tăng thêm 300 nghìn đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với đầu giờ sáng.

Đầu phiên giao dịch sáng nay, Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) niêm yết giá vàng nhẫn loại 1-5 chỉ ở mức 81,5-83,7 triệu đồng/lượng (mua – bán), tăng 600 nghìn đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với kết phiên giao dịch hôm qua.

Tập đoàn Vàng bạc đá quý Doji nâng giá vàng nhẫn 9999 lên mức 82,7 triệu đồng/lượng ở chiều mua, tăng 300 nghìn đồng/lượng so với mức kết hôm qua, trong khi giá bán ra giữ nguyên ở mức 83,7 triệu đồng/lượng.

Mua vào (đồng/lượng) Tăng/giảm Bán ra (đồng/lượng) Tăng/giảm
SJC 81.800.000 + 900.000 84.000.000 + 900.000
Doji 83.500.000 + 1.100.000 84.500.000 + 800.000

                               Bảng giá vàng nhẫn SJC và Doji cập nhật sáng 19/11

Mở cửa phiên giao dịch 19/11, giá vàng 9999 của SJC tăng 700 nghìn đồng/lượng ở cả chiều mua và bán ra so với kết phiên giao dịch hôm qua, lên mức 84,7 triệu đồng/lượng (bán ra).

Tới 9h55‘, giá vàng 9999 của SJC tăng thêm 300 nghìn đồng/lượng ở cả chiều mua và bán ra so với mức mở cửa hôm nay, lên mức 85 triệu đồng/lượng (bán ra).

Đến 11h01′, Tập đoàn Vàng bạc đá quý Doji cũng tăng giá vàng nhẫn thêm 300 nghìn đồng/lượng ở cả chiều mua và bán ra so với đầu giờ sáng, lên mức 82-85 triệu đồng/lượng (mua vào – bán ra)

Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) niêm yết lúc 9h55′ và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý Doji niêm yết lúc 11h01′ như sau:

Mua vào (đồng/lượng Tăng/giảm Bán ra (đồng/lượng) Tăng/giảm
SJC TP.HCM 82.000.000 + 1.000.000 85.000.000 + 1.000.000
Doji Hà Nội 82.000.000 + 1.000.000 85.000.000 + 1.000.000
Doji TP.HCM 82.000.000 + 1.000.000 85.000.000 + 1.000.000

            Bảng giá vàng miếng SJC và Doji cập nhật sáng 19/11

Tỷ giá trung tâm ngày 19/11/2024 được Ngân hàng Nhà nước công bố là 24.293 đồng/USD, tăng 5 đồng so với phiên giao dịch trước đó. Giá USD ở các ngân hàng thương mại sáng nay (19/11) được niêm yết phổ biến ở mức 25.175 đồng/USD (mua vào) và 25.507 đồng/USD (bán ra).

Tới 8h32′ hôm nay (ngày 19/11, giờ Việt Nam), giá vàng thế giới giao ngay ở mức 2.611,8 USD/ounce, tăng 9,7 USD/ounce so với đêm qua. Giá vàng giao tương lai tháng 12/2024 trên sàn Comex New York ở mức 2.618,6 USD/ounce.

Sáng 19/11, vàng thế giới quy đổi theo giá USD ngân hàng ở mức hơn 81,1 triệu đồng/lượng, đã bao gồm thuế và phí, thấp hơn khoảng 3,6 triệu đồng/lượng so với giá vàng trong nước.

Giá vàng trên sàn Kitco lúc 21h00 (ngày 18/11, theo giờ Việt Nam) giao dịch ở mức 2.602,1 USD/ounce, tăng 1,48% so với đầu phiên. Giá vàng tương lai giao tháng 12/2024 trên sàn Comex New York giao dịch ở mức 2.600,2 USD/ounce.

Đầu phiên giao dịch ngày 18/11 (theo giờ Mỹ), giá vàng thế giới bất ngờ quay đầu tăng vọt khi thị trường ghi nhận lượng lớn nhà đầu tư tăng cường mua vào do nhu cầu trú ẩn an toàn. Các nhà phân tích cho rằng, ngoài yếu tố trên, tâm lý bắt đáy cũng được tăng cường khi nhà đầu tư nhận thấy mức giá hiện tại đã đủ an toàn.

Theo giới phân tích, bức tranh thị trường vàng được dự báo vẫn còn nhiều khó khăn, nguy cơ giảm giá có thể chưa dừng lại. Kim loại quý có thể sẽ còn thêm vài đợt giảm giá nữa trước khi hồi phục.

Mark Leibovit, chuyên gia đến từ VR Metals/Resource Letter, nhận định, giá vàng sẽ giảm xuống mức 2.300 USD/ounce trước khi tăng trở lại. Mặc dù vậy, ông vẫn lạc quan dự báo, trong tương lai, vàng có thể lên mức kỷ lục 3.700 USD/ounce.

Screenshot 2024 10 03 205537.pngGiá vàng thế giới bất ngờ tăng dựng đứng. Ảnh: HH

Marc Chandler, Giám đốc điều hành của Bannockburn Global Forex, lưu ý, giá vàng đã giảm 4,5% trong vòng 3 tuần. Đây là mức giảm lớn nhất trong vòng 3 năm. Tuy nhiên, tốc độ giảm chậm lại và sẽ sớm hồi phục khi tâm lý lo ngại về cuộc bầu cử tổng thống Mỹ ngày càng lắng xuống.

Phần lớn chuyên gia đánh giá, mặc dù còn vài đợt giảm giá nữa trước khi hồi phục nhưng đây là thời điểm hợp lý cho nhà đầu tư mua vào để tích lũy, song nên chia nhỏ thành nhiều lần mua để giảm thiểu rủi ro, đề phòng sự bất ổn trên thị trường.

Tại thị trường trong nước, chốt phiên ngày 18/11, giá vàng miếng 9999 tại SJC là 81 triệu đồng/lượng (mua vào) và 84 triệu đồng/lượng (bán ra). Doji niêm yết ở mức 81 triệu đồng/lượng (mua vào) và 84 triệu đồng/lượng (bán ra).

SJC công bố giá vàng nhẫn loại 1-5 chỉ ở mức 80,9-83,1 triệu đồng/lượng (mua – bán). Doji niêm yết giá vàng nhẫn tròn trơn 9999 ở mức 82,4-83,7 triệu đồng/lượng (mua – bán).

Dự báo giá vàng

Marc Chandler nhận định, vàng sẽ hồi phục trở lại và có thể leo lên mức giá 2.600-2.625 USD/ounce trước khi kết thúc tuần. Ông cho rằng, nếu không thực sự cần tiền, nhà đầu tư không nên bán lỗ vì khả năng giá vàng phục hồi là rất cao.

Các chuyên gia dự báo, trong bối cảnh thế giới nhiều bất ổn kinh tế và chính trị gia tăng, vàng có thể sớm phục hồi với vai trò là kênh đầu tư truyền thống an toàn và là rào cản chống lạm phát.

Alex Kuptsikevich, nhà phân tích cao cấp tại FxPro, đánh giá, khủng hoảng địa chính trị tại Trung Đông và xung đột Nga – Ukraine vẫn là yếu tố then chốt giúp vàng tăng giá trở lại.

Con trai học lực trung bình bỗng đỗ ĐH Bách Khoa, bố mẹ tôi vui mừng mở 90 mâm chiêu đãi cả làng. Ai ngờ cỗ bàn xong xuôi không thấy ai đến, gọi điện hỏi bác trưởng thôn thì nhận được tin d:ữ

0

Đã quá giờ mở tiệc đến hơn 1 tiếng đồng hồ, bố mẹ của nam sinh này không thấy bóng dáng của bất kỳ ai. Họ nhắn tin cho một số người nhưng tất cả đều không phản hồi.

Mới đây, câu chuyện xoay quanh bữa tiệc mừng con đỗ đại học của một gia đình thu hút sự chú ý trên MXH. Dẫu thời điểm sự việc xảy ra từ năm 2023 nhưng sức nóng của nó vẫn còn.

Theo đó, Khang Hưng là một thí sinh tham dự kỳ thi vào đại học năm 2023. Vốn là một học sinh có thành tích xuất sắc suốt nhiều năm liền, cậu bước vào kỳ thi một cách nhẹ nhàng.

Không ngoài dự đoán, đến ngày biết điểm thi, nam sinh này xuất sắc dành được số điểm 650. Với mức điểm này, cậu nhận được giấy báo trúng tuyển vào trường ĐH top đầu.

Mừng con có thành tích đỗ đạt và cũng để tự hào với người dân trong làng, bố mẹ của Khang Hưng quyết định mở cỗ nhằm mời mọi người đến chung vui. Thay vì đặt tiệc ở nhà hàng, gia đình chọn thuê một vài đầu bếp đến nấu cỗ tận nhà. Đếm số lượng khách mời, bố mẹ của nam sinh ước tính phải cần đến 90 mâm cỗ.

Con trai đỗ ĐH top đầu, bố mẹ làm 90 mâm cỗ mời cả làng nhưng không một ai đến: Nghe câu nói của trưởng thôn mới xấu hổ- Ảnh 1.

Ảnh minh họa

Đến ngày tổ chức tiệc, Khang Hưng cùng bố mẹ dậy từ rất sớm để chuẩn bị, sắp xếp bàn ăn, chè nước nhằm đón khách. Gia đình còn cẩn thận phân công ai chịu trách nhiệm nhận số tiền qua do khách mừng, ai sẽ ghi lại thông tin của khách và số tiền nhận được là bao nhiêu.

Tuy nhiên, điều mà gia đình Khang Hưng không ngờ đến là đã quá giờ mở tiệc, sân nhà vẫn vắng tanh. Bố của nam sinh thẫn thờ đi đi lại lại trong nhà, thỉnh thoảng lại nhìn về phía cửa nhưng không thấy bóng ai xuất hiện. Sau cả tiếng chờ đợi, họ quyết định đốt một tràng pháo như một cách để đánh động nhằm nhắc nhở mọi người đã đến giờ mở tiệc. Song dù cố gắng bằng mọi cách nhưng họ vẫn không đón được vị khách nào.

Người nhà của Khang Hưng hoài nghi hay do mời sai ngày giờ nên mới có chuyện như này. Nghĩ đến đây, bố mẹ của nam sinh quyết định mở điện thoại để nhắn tin nhắc một số người. Không ngờ sau khi gửi 1 loạt tin nhắn, họ không nhận được bất kỳ phản hồi nào.

Nóng lòng không hiểu chuyện gì xảy ra vào ngày vui của gia đình, bố của Khang Hưng quyết định nhấc máy gọi thẳng cho trưởng thôn để hỏi rõ tình hình. Ở đầu dây bên kia, vị trưởng thôn giải thích: “Tôi biết hôm nay là ngày vui của gia đình anh và chuyện xảy ra thật đáng buồn. Song nguyên nhân của sự việc này bắt đầu từ phía gia đình anh. Nhà anh tổ chức tiệc và muốn mọi người đến góp vui. Nhưng trước đây, khi mọi người có tin vui, hỷ sự, mở tiệc mời anh đến, anh lại giả vờ như không biết, không tham gia và cũng không nói gì. Nên sự việc xảy ra ngày hôm nay là điều dễ hiểu”.

Bố mẹ của Khang Hưng hoàn toàn im lặng sau khi nghe những lời trưởng thôn nói. Bởi toàn bộ những chuyện đó là sự thật. Nhìn hơn 90 mâm cỗ đã chuẩn bị, rồi nghĩ đến lời nói của người lớn tuổi, hai vợ chồng cảm thấy vô cùng xấu hổ.

Do quá nhiều cỗ đã được chuẩn bị trước và mua về. Để không lãng phí, gia đình đã quyết định gói thành từng phần để đem tặng cho mọi người trong làng, kèm theo đó là lời xin lỗi về những gì đã làm trước đó.

Con trai đỗ ĐH top đầu, bố mẹ làm 90 mâm cỗ mời cả làng nhưng không một ai đến: Nghe câu nói của trưởng thôn mới xấu hổ- Ảnh 2.

Ảnh minh họa

Sau khi sự việc được chia sẻ rộng khắp, cư dân mạng không tỏ thái độ bênh vực gia đình này. Nhiều người nhận định rằng, cha mẹ của Khang Hưng vốn không biết cách ứng xử xã giao trong đời sống hàng ngày nên mới bị từ chối như vậy.

Một người dùng mạng xã hội bình luận: “Ở bất kỳ đâu, dù nông thôn hay thành thị, mọi người đều chú đến việc ‘có đi có lại’. Nếu một gia đình mở tiệc chiêu đãi khách, hàng xóm xung quanh sẽ đến giúp đỡ và ngược lại. Nếu không có thời gian để đến tham dự, mọi người sẽ thông báo vắng mặt và gửi tiền mừng để gia chủ sắp xếp. Đây là cách mọi người làm để duy trì mối quan hệ bền chặt”.

Người dùng khác cũng để lại ý kiến dưới câu chuyện này: “Người hơn người là điểm biết sống có trước có sau. Đáng lẽ ra bố mẹ của cậu bé phải là người nắm rõ điều này. Người đáng thương nhất trong sự việc này có lẽ là cậu bé. Bởi cậu chẳng ngờ rằng ngày vui của mình lại trở nên ê chề như này”.