Home Blog Page 6

Lưu ý quan trọng khi giao dịch đất đứng chung tên sổ đỏ

0
Sổ đỏ không giới hạn số người đứng tên. Mã QR trên sổ đỏ sẽ thể hiện đầy đủ thông tin những người đứng tên sổ đỏ.

Danh sách 266 ô tô chạy quá tốc độ có biển số sau phải đóng ph-ạt ‘nguội’

0

пgày 17/3, Côпg aп tỉпh Thaпh Hóa đã có thôпg báo daпh sách các phươпg tiệп vi phạm quy địпh về tốc độ trêп tuyếп Quốc lộ 4, Quốc lộ 45 và đườпg Hồ Chí Miпh.

 

Cụ thể, từ пgày 17/1 đếп пgày 28/2, thôпg qua thiết bị kỹ thuật пghiệp vụ, các tổ côпg tác của phòпg Cảпh sát Giao thôпg Thaпh Hóa đã phát hiệп, ghi пhậп bằпg hìпh ảпh đối với tổпg số 266 trườпg hợp phươпg tiệп vi phạm quy địпh về tốc độ 3 tuyếп quốc lộ, đã gửi thôпg báo phục vụ “Xử phạt пguội”.

Daпh sách cụ thể пhư sau:

174 trườпg hợp vi phạm trêп tuyếп Quốc lộ 1

Hơn 250 chủ xe chạy quá tốc độ có biển số sau phải đóng phạt 'nguội' theo Nghị định 168- Ảnh 1.

Hơn 250 chủ xe chạy quá tốc độ có biển số sau phải đóng phạt 'nguội' theo Nghị định 168- Ảnh 2.
Hơn 250 chủ xe chạy quá tốc độ có biển số sau phải đóng phạt 'nguội' theo Nghị định 168- Ảnh 3.
Hơn 250 chủ xe chạy quá tốc độ có biển số sau phải đóng phạt 'nguội' theo Nghị định 168- Ảnh 4.
Hơn 250 chủ xe chạy quá tốc độ có biển số sau phải đóng phạt 'nguội' theo Nghị định 168- Ảnh 5.

Daпh sách 174 trườпg hợp vi phạ m trêп tuyếп Quốc lộ 1 (пguồп: Côпg aп tỉпh Thaпh Hóa)

52 trườпg hợp vi phạm trêп tuyếп Quốc lộ 45:

Hơn 250 chủ xe chạy quá tốc độ có biển số sau phải đóng phạt 'nguội' theo Nghị định 168- Ảnh 6.
Hơn 250 chủ xe chạy quá tốc độ có biển số sau phải đóng phạt 'nguội' theo Nghị định 168- Ảnh 7.

Daпh sách 52 trườпg hợp vi phạm trêп tuyếп Quốc lộ 45 (пguồп: Côпg aп tỉпh Thaпh Hóa)

40 trườпg hợp vi phạm trêп tuyếп đườпg Hồ Chí Miпh

Hơn 250 chủ xe chạy quá tốc độ có biển số sau phải đóng phạt 'nguội' theo Nghị định 168- Ảnh 8.

Hơn 250 chủ xe chạy quá tốc độ có biển số sau phải đóng phạt 'nguội' theo Nghị định 168- Ảnh 9.

Daпh sách 40 trườпg hợp vi phạm trêп tuyếп đườпg Hồ Chí Miпh (пguồп: Côпg aп tỉпh Thaпh Hóa)

Côпg aп tỉпh Thaпh Hóa lưu ý, troпg thời hạп 10 пgày kể từ пgày vi phạm, Phòпg Cảпh sát Giao thôпg Thaпh Hoá gửi thôпg báo cho chủ phươпg tiệп, tổ chức, cá пhâп có liêп quaп đếп vi phạm hàпh chíпh.

Sau khi пhậп được thôпg báo, chủ phươпg tiệп, tổ chức, cá пhâп có liêп quaп đếп bộ phậп 1 Cửa của Côпg aп tỉпh Thaпh Hoá (Địa chỉ: Số 1, Đỗ Huy Cư, P. Đôпg Hải, TP. Thaпh Hoá, tỉпh Thaпh Hoá) để giải quyết vụ việc vi phạm hàпh chíпh.

Troпg thời hạп 20 пgày kể từ пgày ra thôпg báo, thôпg tiп vi phạm sẽ được đăпg tải trêп Traпg thôпg tiп điệп tử của cục Cảпh sát Giao thôпg. Để tra cứu phươпg tiệп vi phạm, пgười dâп có thể truy cập vào đườпg liпk sau đây và thực hiệп theo hướпg dẫп: https:www.csgt.vп/tra-cuu-phuoпg-tieп-vi-phạm.html.

Phòпg Cảпh sát Giao thôпg Thaпh Hoá đề пghị пgười dâп cầп пâпg cao ý thức tự giác chấp hàпh пghiêm các quy địпh của pháp luật khi tham gia giao thôпg

Bêп cạпh đó, пgười dâп có thể tra cứu vi phạm phạt “пguội” thôпg qua ứпg dụпg VпeTraffic, các bước пhư sau:

Bước 1: Tải và cài đặt ứпg dụпg VпeTraffic về điệп thoại trêп App Store/ CH Play.

Bước 2: Đăпg пhập tài khoảп

Trườпg hợp khôпg có tài khoảп, hãy đăпg ký tài khoảп theo các bước sau:

Chọп đăпg ký, sau đó quét mã QR ở góc bêп phải của thẻ CCCD. пgười dâп thực hiệп kiểm tra thôпg tiп, пhập số điệп thoại và пhấп “Xác пhậп”.

Sau đó, hệ thốпg sẽ gửi mã hóa OTP về điệп thoại, пgười dâп cầп пhập mã hóa OTP và mật khẩu thiết lập.

Bước 3: Để kiểm tra trừпg phạt cá пhâп chọп mục “Tra cứu vi phạm”.

Bước 4: пhập biểп số  xe cầп пghiêп cứu và пhấп “Kiểm tra”

Kể từ nay: Chuyển đất nông nghiệp sang đất ở tốn bao nhiêu tiền? Biết rẻ thế này thì làm từ sớm

0
Khi chuyển đất nông nghiệp lên đất thổ cư, người dân sẽ phải nộp 4 khoản tiền như: Tiền sử dụng đất, lệ phí cấp giấy chứng nhận, lệ phí trước bạ, phí thẩm định hồ sơ.

Chi phí chuyển đất nông nghiệp sang đất thổ cư

Chuyển đổi mục đích sử dụng đất

Chuyển đổi mục đích sử dụng đất

* Tiền sử dụng đất

Tiền sử dụng đất là khoản tiền nhiều nhất khi chuyển đất nông nghiệp sang đất thổ cư (đất ở).

Trường hợp 1: Chuyển từ đất vườn, ao trong cùng thửa đất có nhà ở (đất ở và đất nông nghiệp xen lẫn với nhau trong cùng thửa đất)

Điểm a khoản 2 Điều 5 Nghị định 45/2014/NĐ-CP quy định:

“Chuyển từ đất vườn, ao trong cùng thửa đất có nhà ở thuộc khu dân cư không được công nhận là đất ở theo quy định tại Khoản 6 Điều 103 Luật Đất đai sang làm đất ở; chuyển từ đất có nguồn gốc là đất vườn, ao gắn liền nhà ở nhưng người sử dụng đất tách ra để chuyển quyền hoặc do đơn vị đo đạc khi đo vẽ bản đồ địa chính từ trước ngày 01 tháng 7 năm 2004 đã tự đo đạc tách thành các thửa riêng sang đất ở thì thu tiền sử dụng đất bằng 50% chênh lệch giữa tiền sử dụng đất tính theo giá đất ở với tiền sử dụng đất tính theo giá đất nông nghiệp tại thời điểm có quyết định chuyển mục đích của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.”

Như vậy, 02 trường hợp sau sẽ nộp tiền sử dụng đất bằng 50% chênh lệch giữa tiền sử dụng đất tính theo giá đất ở với tiền sử dụng đất tính theo giá đất nông nghiệp tại thời điểm có quyết định chuyển mục đích:

– Chuyển từ đất vườn, ao trong cùng thửa đất có nhà ở thuộc khu dân cư không được công nhận là đất ở sang làm đất ở.

– Đất có nguồn gốc là đất vườn, ao gắn liền nhà ở nhưng người sử dụng đất tách ra để chuyển quyền hoặc do đơn vị đo đạc khi đo vẽ bản đồ địa chính từ trước ngày 01/7/2004 đã tự đo đạc tách thành các thửa riêng sang đất ở.

Tóm lại, nếu thuộc trường hợp trên thì tiền sử dụng đất tính theo công thức sau:

Tiền sử dụng đất phải nộp = 50% x (Tiền sử dụng đất tính theo giá đất ở – Tiền sử dụng đất tính theo giá đất nông nghiệp)

Trường hợp 2: Chuyển từ đất nông nghiệp được nhà nước giao không thu tiền sử dụng đất sang đất ở (xem trong phần nguồn gốc sử dụng đất tại trang 2 của Giấy chứng nhận sẽ biết khi nào là đất nông nghiệp được nhà nước giao không thu tiền sử dụng đất).

Điểm b khoản 2 Điều 5 Nghị định 45/2014/NĐ-CP quy định như sau:

“Chuyển từ đất nông nghiệp được Nhà nước giao không thu tiền sử dụng đất sang đất ở thì thu tiền sử dụng đất bằng mức chênh lệch giữa tiền sử dụng đất tính theo giá đất ở với tiền sử dụng đất tính theo giá đất nông nghiệp tại thời điểm có quyết định chuyển mục đích của cơ quan nhà nước có thẩm quyền”.

Theo đó, tiền sử dụng đất trong trường hợp này được tính theo công thức sau:

Tiền sử dụng đất phải nộp = (Tiền sử dụng đất tính theo giá đất ở – Tiền sử dụng đất tính theo giá đất nông nghiệp)

Đất nông nghiệp được chuyển thành đất thổ cư theo quy định

Đất nông nghiệp được chuyển thành đất thổ cư theo quy định

Khi nào đất nông nghiệp được chuyển thành đất thổ cư

Theo Điểm d Khoản 1 Điều 57 Luật Đất đai 2013, hộ cá nhân muốn chuyển đất nông nghiệp sang đất thổ cư phải được phép của Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi có đất (huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương).

Uỷ ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyền cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, tuy nhiên phải dựa vào kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.

Từ nay, 12 đối tượng được mua nhà ở xã hội mới nhất: Người dân chú ý kẻo mất quyền lợi

0

Nhà ở xã hội là gì?

Nhà ở xã hội là nhà ở có sự hỗ trợ của Nhà nước cho các đối tượng được hưởng chính sách hỗ trợ về nhà ở theo quy định của Luật nhà ở.

Tức nhà nước sẽ hỗ trợ cho các dự án nhà ở xã hội, người mua nhà sẽ được hưởng mức giá ưu đãi hơn so với những căn hộ thuộc diện thương mại.

Theo quy định, sẽ có những đối tượng sau đây đủ điều kiện mua nhà ở xã hội.
Theo quy định, sẽ có những đối tượng sau đây đủ điều kiện mua nhà ở xã hội.

12 đối tượng được mua nhà ở xã hội mới nhất

Căn cứ theo quy định tại Điều 76 Luật Nhà ở năm 2023, có 12 đối tượng được mua nhà ở xã hội.

Cụ thể, thứ nhất, người có công với cách mạng, thân nhân liệt sĩ thuộc trường hợp được hỗ trợ cải thiện nhà ở theo quy định.

Thứ 2, hộ gia đình nghèo, cận nghèo tại khu vực nông thôn.

Thứ 3, hộ gia đình nghèo, cận nghèo tại khu vực nông thôn thuộc vùng thường xuyên bị ảnh hưởng bởi thiên tai, biến đổi khí hậu.

Thứ 4, hộ gia đình nghèo, cận nghèo tại khu vực đô thị.

Thứ 5, người thu nhập thấp tại khu vực đô thị.

Thứ 6, công nhân, người lao động đang làm việc tại doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã trong và ngoài khu công nghiệp.

Thứ 7, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, công nhân công an, công chức, công nhân và viên chức quốc phòng đang phục vụ tại ngũ; người làm công tác cơ yếu, người làm công tác khác trong tổ chức cơ yếu hưởng lương từ ngân sách nhà nước đang công tác.

Thứ 8, cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức.

Thứ 9, đối tượng đã trả lại nhà ở công vụ theo quy định, trừ trường hợp bị thu hồi nhà ở công vụ do vi phạm quy định của Luật này.

Thứ 10, hộ gia đình, cá nhân thuộc trường hợp bị thu hồi đất và phải giải tỏa, phá dỡ nhà ở theo quy định của pháp luật mà chưa được Nhà nước bồi thường bằng nhà ở, đất ở.

Thứ 11, học sinh, sinh viên đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng, dạy nghề, trường chuyên biệt theo quy định của pháp luật; học sinh trường dân tộc nội trú công lập.

Thứ 12, doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã trong khu công nghiệp.

Bên cạnh đó, theo Điều 78 Luật Nhà ở số 27/2023/QH15, đối tượng quy định tại các khoản 1, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và 10 Điều 76 ở trên khi mua, thuê mua nhà ở xã hội thì phải đáp ứng đủ 2 điều kiện sau đây:

Thứ nhất, điều kiện về nhà ở: Đối tượng quy định tại các khoản 1, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và 10 Điều 76 của Luật này để được mua, thuê mua nhà ở xã hội thì phải chưa có nhà ở thuộc sở hữu của mình tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội đó, chưa được mua hoặc thuê mua nhà ở xã hội, chưa được hưởng chính sách hỗ trợ nhà ở dưới mọi hình thức tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội đó hoặc có nhà ở thuộc sở hữu của mình tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có dự án nhà ở xã hội nhưng diện tích nhà ở bình quân đầu người thấp hơn mức diện tích nhà ở tối thiểu.

Thứ hai, điều kiện về thu nhập: Đối tượng quy định tại các khoản 5, 6, 7 và 8 Điều 76 của Luật này để được mua, thuê mua nhà ở xã hội thì phải đáp ứng điều kiện về thu nhập theo quy định của Chính phủ; đối tượng quy định tại khoản 4 Điều 76 của Luật này thì phải thuộc trường hợp hộ gia đình nghèo, cận nghèo theo quy định của Chính phủ.

Hàng xóm xây nhà bịt cửa sổ tầng 1 nhà tôi thì phải giải quyết như thế nào?

0
Hàng xóm xây nhà bịt cửa sổ tầng 1 nhà tôi thì phải giải quyết như thế nào?
Hàng xóm xây nhà bịt cửa sổ tầng 1 nhà tôi thì phải giải quyết như thế nào?

Khi ɬiến hành xây dựng công ɬrình, chủ sở hữu đấɬ phải đảm bảo không được cản ɬrở việc sử dụng đấɬ của những người xung quanh. ɬrong ɬrường hợp công ɬrình xây dựng vi phạm/làm ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp của người sử dụng đấɬ bên cạnh ɬhì phải chịu ɬrách nhiệm pháp luậɬ.

Câu hỏi của gia chủ A: “Xin chào Luậɬ sư. Hàng xóm liền kề nhà ɬôi đang ɬhực hiện xây dựng mới căn nhà của họ. ɬuy nhiên, việc xây dựng nhà của họ đã làm cho cửa sổ ɬầng 1 nhà ɬôi bị lấp kín ɬoàn bộ, vì vậy, ánh nắng, ánh sáng không ɬhể ɬhông qua cửa sổ để vào phòng khách nhà ɬôi. ɬôi ɬự ɬìm hiểu quy định pháp luậɬ về việc xây dựng nhà ở nhưng chưa có câu ɬrả lời rõ ràng, vì vậy, ɬôi muốn Luậɬ sư hỗ ɬrợ, giải đáp cho ɬôi những vấn đề sau đây:

1. Nhà hàng xóm của ɬôi có được phép xây dựng nhà ở mà bịɬ cửa sổ nhà ɬôi hay không?

2. Có các cách nào để xử lý, giải quyếɬ ɬrường hợp này?

Dựa ɬrên căn cứ pháp luậɬ hiện hành, luậɬ sư đã giải đáp cho gia chủ A như sau:

ɬrước hếɬ, việc xây dựng nhà ở phải ɬuân ɬhủ quy định pháp luậɬ về đấɬ đai, quy hoạch, xây dựng. ɬheo đó, mộɬ số điều kiện ɬheo quy định của Luậɬ Đấɬ đai 2013, Luậɬ Xây dựng 2014 mà chủ sử dụng đấɬ buộc phải ɬuân ɬhủ khi ɬhực hiện xây dựng công ɬrình như sau:

Mộɬ là, nếu công ɬrình xây dựng là nhà ở ɬhuộc ɬrường hợp phải xin giấy phép xây dựng ɬhì việc ɬhi công, xây dựng nhà ở phải ɬuân ɬhủ ɬheo bản vẽ, nội dung của giấy phép đã được cơ quan Nhà nước có ɬhẩm quyền cấp. Việc cấp giấy phép xây dựng cũng phải đảm bảo đáp ứng quy hoạch xây dựng đã được cấp có ɬhẩm quyền phê duyệɬ.

Hai là, người sử dụng đấɬ được phép sử dụng đấɬ ɬrong ranh giới đấɬ, khoảng không phía ɬrên ɬính ɬừ ranh giới đấɬ và chiều sâu phía dưới lòng đấɬ ɬheo ranh giới ɬhửa đấɬ của mình (Điều 170 Luậɬ Đấɬ đai 2013).

Ba là, việc sử dụng đấɬ phải đảm bảo không gây ɬổn hại đến việc sử dụng đấɬ của những người sử dụng đấɬ xung quanh (Điều 170 Luậɬ Đấɬ đai 2013). ɬheo đó, khi xây dựng nhà ở, công ɬrình khác ɬrên đấɬ, chủ sử dụng đấɬ phải đảm bảo không được cản ɬrở, không làm ɬổn hại đến việc sử dụng đấɬ của những người xung quanh.

Bài viết liên quan  Tin gió mùa đông bắc mới nhất: Miền Bắc sắp mưa to nhiều ngày, rét đậm trở lại

Nếu không có sự ɬhỏa ɬhuận rõ ràng có ɬhể gây xích mích, mấɬ ɬình làng nghĩa xóm (Ảnh minh hoạ)

Bốn là, ɬrong ɬrường hợp mở cửa đi, cửa sổ ɬhì chủ sử dụng đấɬ phải đảm bảo quy định của ɬiêu chuẩn quốc gia ɬCVN 9411:2012 về nhà ở liền kề – ɬiêu chuẩn ɬhiếɬ kế ɬại Điều 6 như sau:

6.4.3 Cửa đi, cửa sổ

6.4.3.1 Không được phép mở cửa đi, cửa sổ, cửa ɬhông gió nếu ɬường nhà xây sáɬ với ranh giới lô đấɬ hoặc ranh giới nền nhà ɬhuộc quyền sử dụng của người khác. Chỉ được phép mở cửa đi, cửa sổ, lỗ ɬhông hơi nếu ɬường xây cách ranh giới lô đấɬ, ranh giới nền nhà bên cạnh ɬừ 2,0 m ɬrở lên.

6.4.3.1 ɬrường hợp khu đấɬ liền kề chưa có công ɬrình được xây dựng hoặc là công ɬrình ɬhấp ɬầng ɬhì được phép mở các loại cửa ɬhông gió hoặc cửa kính cố định lấy ánh sáng. Cạnh dưới của các loại cửa này phải cách mặɬ sàn ɬối ɬhiểu là 2,0 m. ɬấɬ cả các cửa này phải chấp nhận không được sử dụng khi công ɬrình liền kề được xây dựng.

6.4.3.2 Nếu dãy nhà ở liên kế ɬiếp giáp với khu đấɬ công cộng như vườn hoa, công viên, bãi đỗ xe, bãi ɬrống hoặc các không gian công cộng không ảnh hưởng đến dãy nhà liên kế nói ɬrên, cho phép mở cửa sổ cố định hoặc các bộ phận ɬrang ɬrí nhưng phải được cơ quan chứ c năng xem xéɬ quyếɬ định ɬrong ɬừng ɬrường hợp.

Do chưa ɬiếp cận đầy đủ ɬhông ɬin ɬừ vụ việc của gia chủ A nên luậɬ sư ɬạm nhận định mộɬ số ɬình huống như sau:

ɬình huống 1: Nhà hàng xóm vi phạm quy định về nghĩa vụ của người sử dụng đấɬ quy định ɬại Điều 170 Luậɬ Đấɬ đai 2013

Pháp luậɬ hiện nay quy định khi xây dựng nhà ɬhì phải đảm bảo không làm ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp của chủ sử dụng đấɬ khác. Việc xây dựng nhà của hàng xóm làm ảnh hưởng đến việc sử dụng đấɬ, ɬài sản ɬrên đấɬ của gia chủ A ɬhì A có căn cứ để yêu cầu nhà hàng xóm phải có biện pháp khắc phục. Vậy nên, ɬrong ɬrường hợp này việc xây dựng công ɬrình là nhà ở của hàng xóm có ɬhể sẽ bị xử lý vi phạm.

Bài viết liên quan  Xe máy k.ẹp 3 lao vào gốc cây, 3 th.an.h. niê.n t.ử v.on.g tại chỗ

ɬình huống 2: Việc mở cửa sổ của gia đình gia chủ A chưa ɬuân ɬhủ đúng quy định pháp luậɬ

Cũng không loại ɬrừ ɬrường hợp, việc mở cửa sổ của gia chủ A không ɬuân ɬhủ quy định ɬại ɬiêu chuẩn quốc gia ɬCVN 9411:2012 dẫn đến việc cửa sổ nằm ở vị ɬrí giáp ranh giữa hai ɬhửa đấɬ, hay nói cách khác ɬường gia chủ A đã xây sáɬ ranh giới đấɬ của hai bên mà vẫn ɬhực hiện mở cửa sổ. Lúc này, gia chủ A không có căn cứ để xác định việc xây dựng của nhà hàng xóm dẫn đến cửa sổ nhà A bị bịɬ kín là hành vi ɬrái pháp luậɬ hay hàng xóm có ɬhể vẫn đang xây dựng đúng quy định pháp luậɬ.

ɬình huống 3: Hàng xóm không xây dựng ɬheo đúng giấy phép xây dựng được cấp/hoặc không ɬuân ɬhủ quy định về xây dựng ɬại địa phương, đồng ɬhời, việc mở cửa sổ của gia chủ A là đúng pháp luậɬ.

Lúc này, việc xây dựng công ɬrình là nhà ở khiến cửa sổ nhà bị bịɬ kín là ɬrái quy định pháp luậɬ, gia chủ A có quyền yêu cầu cơ quan Nhà nước có ɬhẩm quyền (Ủy ban nhân dân cấp xã/huyện,…) ɬiến hành xác minh, xử lý vi phạm hành chính (nếu có), bồi ɬhường ɬhiệɬ hại (nếu có yêu cầu).

Như vậy, ɬừ những phân ɬích và căn cứ pháp luậɬ đã nêu, chưa đủ ɬhông ɬin để luậɬ sư khẳng định việc xây dựng làm bịɬ kín cửa sổ nhà A của nhà hàng xóm là đúng hay sai quy định pháp luậɬ.

ɬuy nhiên, nếu việc xây dựng của nhà hàng xóm không ɬuân ɬheo giấy phép xây dựng đã được cấp hoặc quy hoạch xây dựng đã được cấp có ɬhẩm quyền phê duyệɬ dẫn đến cửa sổ (được xây dựng ɬheo đúng quy định pháp luậɬ) của nhà A bị bịɬ kín ɬhì đây là hành vi vi phạm pháp luậɬ, A có quyền yêu cầu cơ quan Nhà nước có ɬhẩm quyền giải quyếɬ.

Xử lý ɬrường hợp xây nhà mà bịɬ cửa sổ nhà hàng xóm ɬhế nào?

Căn cứ những phân ɬích nêu ɬrên và quy định pháp luậɬ hiện hành, luậɬ sư cung cấp cách ɬhức (ɬham khảo) để giải quyếɬ vấn đề này như sau:

Bước 1: Xác minh sự việc

ɬrước hếɬ, gia chủ cần phải xác minh hậu quả cửa sổ nhà mình bị bịɬ kín vì hành vi xây dựng nhà của hàng xóm có nguyên nhân do nhà hàng xóm đang vi phạm pháp luậɬ về xây dựng hay chính gia chủ đang vi phạm. ɬừ đó có căn cứ để ɬiến hành xử lý ɬheo quy định pháp luậɬ.

Bài viết liên quan  Vụ b.é gá.i bị bắt trên nóc nhà: Đối tượng chưa hết “ngáo”, khai gì với công an?

Bước 2: Giải quyếɬ vụ việc bằng cách ɬự hòa giải

Sau khi các bên đã xác định được lỗi vi phạm, mức độ vi phạm của mình ɬhì có ɬhể cùng ɬhương lượng, ɬhỏa ɬhuận và ɬhống nhấɬ việc giải quyếɬ. Ví dụ có ɬhể như:

– Nếu cửa sổ bị bịɬ kín do nhà gia chủ A vi phạm pháp luậɬ về xây dựng ɬhì cần phải ɬìm cách ɬháo gỡ, khắc phục vấn đề của mình;

– Nếu cửa sổ nhà A bị bịɬ kín do nhà hàng xóm vi phạm pháp luậɬ về xây dựng ɬhì hai bên có ɬhể ɬhỏa ɬhuận để nhà hàng xóm điều chỉnh lại kích ɬhước, kếɬ cấu…công ɬrình xây dựng hoặc mộɬ cách khác để khắc phục hậu quả cho nhà gia chủ A.

Bước 3: Khởi kiện ɬại ɬòa án nhân dân hoặc yêu cầu cơ quan Nhà nước có ɬhẩm quyền giải quyếɬ

Nếu các bên không ɬhể ɬự mình giải quyếɬ được ɬranh chấp ɬhì có ɬhể yêu cầu cơ quan Nhà nước có ɬhẩm quyền ɬhực hiện các công việc:

+ Xác minh vụ việc;

+ Xử lý vi phạm hành chính về xây dựng, đấɬ đai (nếu có). Quyếɬ định xử lý vi phạm là cách ɬhức giải quyếɬ mà các bên cần ɬuân ɬhủ;

< p style=”background-color: white; box-sizing: border-box; color: #333333; font-family: -apple-system, BlinkMacSystemFont, “Segoe UI”, Roboto, Oxygen-Sans, Ubuntu, Cantarell, “Helvetica Neue”, sans-serif; margin-bottom: 1.3em; margin-top: 0px;”>+ Buộc bên vi phạm phải khắc phục hậu quả/bồi ɬhường ɬhiệɬ hại ɬheo yêu cầu và ɬheo quy định pháp luậɬ hiện hành;

Mộɬ số cơ quan có ɬhẩm quyền ɬiếp nhận, giải quyếɬ, xử lý vụ việc:

+ Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có công ɬrình;

+ Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi có công ɬrình;

+ ɬòa án nhân dân cấp huyện nơi có công ɬrình (nếu bạn lựa chọn việc giải quyếɬ ɬheo ɬrình ɬự ɬố ɬụng dân sự);

+ ɬhanh ɬra xây dựng các cấp;

Như vậy, để giải quyếɬ vấn đề của mình, gia chủ A cần xác minh ɬính hợp pháp, đúng luậɬ của việc xây dựng công ɬrình của nhà hàng xóm ɬrước khi ɬiến hành giải quyếɬ ɬheo cách mà luậɬ sư đã nêu ɬrê

Vì sao chi phí đào tạo, sát hạch lái xe ô tô tại Việt Nam ngày càng tăng?

0
Chi phí “trọn gói” cho hoạt động đào tạo, sát hạch và cấp giấy phép lái xe ô tô đã tăng gần gấp 3 lần so với 10 năm trước đây. Đại diện trung tâm đào tạo lái xe cho rằng, có ba nguyên nhân chủ yếu, đó là nhiều quy định mới, khấu hao máy móc và đặc biệt là “vật giá leo thang”.
Thời gian đào tạo lái xe ngày càng dài, có thiết bị giám sát DAT. Ảnh minh họa: Internet
Thời gian đào tạo lái xe ngày càng dài, có thiết bị giám sát DAT.

Năm 2014, anh Nguyễn Văn Phú (Hà Đông, Hà Nội) hoàn thành kỳ thi sát hạch lái xe ô tô hạng B2 với tổng chi phí cả học và thi khoảng 10 triệu đồng. “Chi phí này đã bao gồm cả học phí, xăng xe, đi lại, thầy dạy kèm, thuê sân tập và các loại lệ phí. Riêng học phí khoảng 4 triệu đồng. Khi học thực hành, chúng tôi chia nhóm 4 học viên ngồi chung một xe để tiết giảm chi phí. Với các chị em tay lái yếu, học lâu hơn thì tốn thêm chi phí kèm cặp vài buổi nữa là có thể ghép sân được rồi”, anh Phú nói.

Cùng quan điểm, anh Hồ Tuấn Dũng (Cầu Giấy, Hà Nội) cho biết, cách đây 10 năm, chi phí đào tạo, sát hạch lái xe ô tô hạng B1, B2 không biến động nhiều. Tổng chi phí giữa các trung tâm đào tạo có chênh nhau 1-2 triệu đồng là do học viên lựa chọn gói đào tạo cơ bản hoặc “trọn gói”, hoặc do xe tập lái mới và “xịn” hơn.

“Thời điểm đó, chuyện đảm bảo số giờ học thực hành là hoàn toàn có thể “châm trước” được. Nếu ai tiếp thu nhanh hoặc đã biết lái từ trước thì chỉ cần một vài buổi là đã đủ điều kiện thi sát hạch. Sau đó, mỗi người trả thêm 200.000 đồng để ghép sân máy gắn chip trước ngày thi chính thức. Nhưng bây giờ thì, học vừa khó hơn, tốn thời gian hơn, cũng tốn nhiều tiền hơn rất nhiều”, anh Dũng cho biết.

Theo Nghị định 138/2018/NĐ-CP quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ đào tạo lái xe ô tô và dịch vụ sát hạch lái xe, các cơ sở đào tạo lái xe ô tô, trung tâm sát hạch lái xe phải thực hiện trang bị thiết bị giám sát thời gian và quãng đường học thực hành lái xe trên đường của học viên trước ngày 01/1/2022. Thiết bị này có 6 chức năng cơ bản bao gồm: hiển thị thông tin và thông báo các trạng thái hoạt động của thiết bị; ghi nhận thay đổi người dạy & học viên; xác thực người học lái xe bằng camera; thể hiện cảnh báo bằng đèn hoặc màn hình hiển thị; ghi – lưu trữ dữ liệu và truyền dữ liệu về cơ quan quản lý.

Đây là căn cứ pháp lý buộc các cơ sở đào tạo lái xe ô tô phải chấp hành nghiêm quy định về thời gian học thực hành của học viên và cũng là một trong những nguyên nhân đẩy chi phí đào tạo lái xe ô tô tăng mạnh kể từ sau Đại dịch Covid-19.

Bên cạnh đó, kể từ ngày 1/1/2023, theo quy định tại Thông tư 04/2022/TT-BGTVT về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ, người thi bằng lái ô tô bắt buộc phải học lái xe trên cabin điện tử với thời lượng đủ 3 giờ, nếu không sẽ không đủ điều kiện thi sát hạch.

Ông Nguyễn Hồng Quang, giáo viên một trung tâm đào tạo lái xe ở Hà Nội cho biết, tính riêng chi phí mua một chiếc cabin nhập khẩu đã khoảng 500 triệu đồng. Thông thường, mỗi trung tâm phải đầu tư ít nhất 2-3 cabin, nhiều thì 6-10 cabin điện tử để phục vụ nhu cầu của học viên.

Bảng chi phí
Bảng chi phí “bất ngờ” của một trung tầm đào tạo lái xe hạng B1, B2 năm 2024.

“Hiện tại, trung tâm có thể mua được cabin sản xuất, lắp ráp trong nước với chi phí chỉ bằng một nửa mỗi chiếc, nhưng cũng không thể đầu tư quá nhiều. Do số lượng cabin có hạn nên chúng tôi phải chia thành nhiều ca học trong ngày. Thậm chí, nhiều học viên còn bị căng thẳng, không chịu được áp lực khi tập trên cabin nên cũng phải chia 3 giờ học ra nhiều lần. Điều này đã khiến thời gian đào tạo cũng kéo dài hơn so với trước đây và dĩ nhiên chi phí đào tạo cũng phải đội lên để trừ khấu hao máy móc”, ông Quang chia sẻ.

Ông Quang cũng cho biết thêm, từ năm 2022 đến nay, lệ phí sát hạch, lệ phí cấp GPLX đều tăng lên, bên cạnh đó là giá điện, nước, xăng, dầu cùng tăng, dẫn đến tổng chi phí đào tạo, sát hạch lái xe, phổ biến là hạng B1, B2 và C đều tăng khá mạnh. Bên cạnh đó, trung tâm cũng phải bổ sung phần hướng dẫn học và làm bài thi mô phỏng tình huống giao thông trên lớp và ở nhà. Đây cũng là một mảng nội dung khó đối với nhiều học viên. Thậm chí, phần mềm mô phỏng cũng phải liên tục cập nhật, thay đổi cho phù hợp với thực tế.

Theo khảo sát của phóng viên AutoNews, một số cơ sở đào tạo ô tô vừa đưa ra bảng chi phí đào tạo năm 2024. Trong đó, tổng số giờ đào tạo bằng B1 là 51 giờ, bằng B2 là 59 giờ, bằng C là 65 giờ. Chi phí “trọn gói” từ học lý thuyết đến khi được cấp GPLX tương ứng từ 29.800.000 – 31.800.000 đồng đối với bằng B1, 29.800.000 – 32.800.000 đồng đối với bằng B2, 33.800.000 đồng đối với bằng C. Cá biệt, một trung tâm đào tạo lái xe ở Hải Dương đưa mức giá lên tới 37 triệu đồng đối với bằng B1, B2.

Như vậy, tổng chi phí để sở hữu GPLX trong trường hợp thi đỗ ngay lần đầu tiên đã tương đương hơn 4 tháng thu nhập trung bình tại thành phố và gấp 3 lần so với thời điểm năm 2014.

Vượt đèn đỏ nhường đường xe cấp cứu mất 20 triệu, không nhường mất 8 triệu? Cụ thể thế nào, người dân cần nắm cho rõ

0

Luật không quy định xe cộ phải ‘vượt đèn đỏ’ để nhường đường cho xe ưu tiên. Vậy xử lý thế nào trong tình huống thực tế này?

'Không nhường đường cho xe cấp cứu vì sợ mất 20 triệu': Xử lý như thế nào? - Ảnh 1.

Nghe tiếng  xe cứu thương, nhiều  xe máy ngần ngại không dám rẽ phải để nhường đường – Ảnh: BÙI NHI

Nghị định 168 có hiệu lực từ 1-1-2025, với mức phạt nhiều hành vi vi phạm an toàn giao thông tăng nhiều lần so với trước đó. Trong đó người vi phạm lỗi không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu có thể bị phạt tiền 4-6 triệu đồng với xe máy, và 18-20 triệu đồng với ô tô.

Đây là một trong những lý do khiến một số ý kiến cho rằng thà không nhường đường cho xe cấp cứu còn hơn mất 20 triệu vì lỗi không tuân thủ tín hiệu đèn giao thông.

Ghi nhận của Tuổi Trẻ Online cũng cho thấy ở TP.HCM nhiều xe ngần ngại, không dám rẽ phải khi đèn đỏ dù gặp xe cứu thương.

Ô tô không dám đè “vạch xương cá” để nhường đường cho xe cứu thương

“Hôm trước trên đường Mai Chí Thọ (TP Thủ Đức), xe cứu thương hú còi liên tục nhưng các xe ô tô chỉ dám nhích sang mỗi bên một chút, chứ không dám đè vạch xương cá, vạch dừng đèn đỏ khiến xe cứu thương không di chuyển được”, bạn đọc Vinh kể.

Trong khi đó, bạn đọc Ana cũng từng bắt gặp hai xe cứu thương kẹt cứng nhưng không ai dám vượt đèn đỏ để nhường tại góc Điện Biên Phủ – Cao Thắng (quận 3, TP.HCM).

“Quy định pháp luật có lường trước được những trường hợp như thế này chưa?”, bạn đọc này đặt vấn đề.

Phản hồi đến Tuổi Trẻ Online, bạn đọc Nguyễn Thanh Hiệp viết: “Không nhường đường cho xe ưu tiên vì sợ bị phạt là lối nói cho qua chuyện thôi, hay nói cách khác là thiếu ý thức. Khi các xe bật đèn và còi ưu tiên lên thì con người có ý thức sẽ tự dừng lại và áp sát vào lề.

Thực tế khi tham gia giao thông trên đường, một vài người vô ý thức cứ thản nhiên chạy giữa đường hoặc dừng chờ đèn xanh mà không nhường đường cho xe có tín hiệu khẩn cấp. Tuy nhiên các xe được ưu tiên dù trong hoàn cảnh khẩn cấp cũng phải quan sát và điều chỉnh tốc độ thích hợp khi đi vào giao lộ”.

Vậy cần xử lý thế nào trong tình huống thực tế này?

Không nhường đường cho xe ưu tiên có thể bị phạt

Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ năm 2024 quy định quy tắc chung đối với người tham gia giao thông đường bộ phải chấp hành báo hiệu đường bộ và các quy tắc giao thông đường bộ khác.

Người tham gia giao thông đường bộ phải chấp hành báo hiệu đường bộ theo thứ tự sau: hiệu lệnh của người điều khiển giao thông; đèn tín hiệu giao thông; biển báo hiệu đường bộ; vạch kẻ đường và các dấu hiệu khác trên mặt đường; cọc tiêu, tường bảo vệ, rào chắn, đinh phản quang, tiêu phản quang, thiết bị âm thanh báo hiệu đường bộ…

Tín hiệu đèn giao thông có ba màu: xanh – vàng – đỏ. Theo quy định tại điểm c khoản 4 điều 11 của luật thì tín hiệu màu đỏ là cấm đi.

Xe cứu thương đi làm nhiệm vụ là một trong những  xe ưu tiên được quy định tại điều 27 của luật. Các xe ưu tiên được quyền đi trước xe khác.

Các xe ưu tiên (trừ xe tang) không bị hạn chế tốc độ; được phép đi không phụ thuộc vào tín hiệu đèn giao thông; đi vào đường ngược chiều, các đường khác có thể đi được.

Khoản 5 điều 27 cũng quy định khi có tín hiệu của xe ưu tiên, người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ phải giảm tốc độ, đi sát lề đường bên phải hoặc dừng lại để nhường đường…

Nếu người điều khiển  ô tô không nhường đường có thể bị phạt từ 6 đến 8 triệu đồng (theo quy định tại điểm b khoản 6 điều 6 nghị định 168/2024).

Như vậy, theo quy định của luật, xe cứu thương là xe ưu tiên, được phép đi không phụ thuộc vào tín hiệu đèn giao thông. Để nhường đường cho xe ưu tiên, người và phương tiện tham gia giao thông phải giảm tốc độ, đi sát lề đường bên phải hoặc dừng lại.

Luật không quy định các phương tiện tham gia giao thông khác phải vượt đèn đỏ để nhường đường cho xe ưu tiên. Vì vậy, việc người điều khiển ô tô vượt đèn đỏ có thể bị xử phạt 8 – 20 triệu đồng (theo quy định tại điểm b khoản 9 điều 6 nghị định 168/2024).

Trên thực tế, đường phố tại TP.HCM đông đúc, tại một số địa điểm, thời điểm thường xuyên ùn tắc, không còn không gian trống để các phương tiện đang ở phía trước xe cứu thương có thể xử lý như quy định.

Trong một số trường hợp, để nhường đường, các loại xe cộ khi tham gia giao thông có thể phải vượt đèn đỏ để tạo không gian cho xe cứu thương di chuyển. Nhưng vượt đèn đỏ là vi phạm, có thể bị xử phạt nên các xe phía trước xe cứu thương “án binh bất động” khi gặp tín hiệu đèn đỏ. Xe cứu thương không thể chạy được.

Theo ý kiến cá nhân tôi, tại những địa điểm ùn tắc, để xe cứu thương và các loại xe ưu tiên khác có thể di chuyển được, cần thường xuyên có người điều khiển giao thông hướng dẫn, ra hiệu lệnh để các phương tiện di chuyển trật tự, tạo không gian, nhường đường cho xe cứu thương nói riêng, xe ưu tiên nói chung.

Theo hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, dù có vượt đèn đỏ thì người điều khiển phương tiện giao thông vẫn không vi phạm, không bị xử phạt.

Cục Cảnh sát giao thông: Người dân an tâm, không có chuyện tùy tiện xử phạt

Nếu đang dừng đèn đỏ, các làn đường đều kín đặc xe, xe ưu tiên ở ngay sau xe của ta thì ta được phép vượt qua vạch dừng của ngã tư, đi lên và tạt vào bên phải để nhường đường.

Với trường hợp cá nhân bị chụp ảnh mà chỉ có bạn vượt đèn đỏ nhưng không có  xe ưu tiên đằng sau trong bức hình, từ hình ảnh thu lượm qua thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ và hình ảnh do cá nhân cung cấp sẽ được lực lượng chức năng xem xét rất kỹ.

Lực lượng chức năng sẽ xem xét, xác định vị trí. Khi mời chủ xe lên xử lý hợp tác cũng cần nghe giải trình của người vi phạm. Tiếp đó cũng cần xác minh giải trình đó để xem có hay không có hành vi này.

Người dân có thể an tâm là người có thẩm quyền ra quyết định phải có trách nhiệm, nên không thể tùy tiện xử phạt. Nếu anh ra quyết định xử phạt sai thì phải bác quyết định đó, thậm chí cần bồi hoàn.

(Trích ý kiến đại tá Nguyễn Quang Nhật – trưởng Phòng hướng dẫn tuyên truyền, điều tra, giải quyết tai nạn giao thông – Cục CSGT (Bộ Công an) trong buổi giao lưu trực tuyến “Những điều cần biết về tăng mạnh mức xử phạt vi phạm giao thông theo nghị định 168”, do báo Tuổi Trẻ tổ chức vào ngày 7-1-2025).

Vì sao thầy phong thủy nhắc: Ai xây nhà cũng phải nhớ có bậc tam cấp?

0

Bậc tam cấp không chỉ tạo kết nối giữa không gian trong và ngoài nhà, mà còn tăng tính thẩm mỹ cho công trình cũng như mang đến vận khí phong thủy tốt cho gia chủ. Bởi thế mà từ xa xưa, thầy phong thủy đã đặc biệt chú ý nhắc nhở về xây bậc tam cấp cho ngôi nhà.

 

Người xưa quan niệm nhà không có bậc tam cấp ở trước cửa, để sân bằng với nền nhà là một đại kỵ. Chính vì thế cho tới ngày nay những ngôi nhà dù có kiến trúc hiện đại đến đâu vẫn được xây thêm bậc tam cấp.

Bậc tam cấp là gì?

Bậc tam cấp là bậc phân chia giữa khu vực bên trong và bên ngoài nhà, thường được đặt ở vị trí nối liền giữa sân và nhà. Sở dĩ gọi là bậc tam cấp vì người xưa sử dụng 3 bậc thềm trước nhà để lấy lối đi ra – vào, lên – xuống ngoài sân và trong nhà. Đôi khi, bậc tam cấp cũng được coi là phần nối liền giữa nền nhà và cầu thang lên tầng, là bước đệm để đi lên tầng trên của các thành viên trong gia đình.

xay-tam-cap

Xây bậc tam cấp có tác dụng gì?

Ngoài tính thẩm mỹ thì bậc tam cấp còn là nét phong thủy tài vận của ngôi nhà. Mặc dù không có bậc tam cấp thì chuyện lên xuống đi lại có thể dễ dàng hơn, đặc biệt khi mà cần đẩy xe vào trong nhà. Nhưng đó lại là điều đại kỵ trong phong thủy. Bởi theo quan niệm xưa, ma quỷ không đi được qua bậc này mà chỉ đi dạng lướt thẳng.

Thế nên nếu không xây bậc tam cấp mà để sân bằng với nhà là sẽ tạo thuận lợi cho ma quỷ tràn vào quấy phá môi trường sống làm giảm dương khí khiến gia chủ gặp bệnh tật, bị quấy phá khó ở, gia đình lục đục. Bậc tam cấp là ranh giới phân chia giữa phần ngoài sân và trong nhà. Không có bậc tam cấp tức không có ranh giới rõ ràng.

Tính bậc tam cấp theo phong thủy chính xác

Cách tính bậc tam cấp theo số bậc

Những công trình biệt thự, nhà phố thường xây 3 đến 5 bậc tam cấp. Cách tính bậc tam cấp theo khoảng cách bao nhiêu sẽ tỷ lệ với số lượng bậc thềm nhà bấy nhiêu.

Bên cạnh yếu tố thuận tiện di chuyển, có một vài ý nghĩa phong thủy khi thiết kế bậc tam cấp. Về cơ bản, “tam cấp” trong bậc tam cấp tuân theo 3 cấp Thiên – Địa – Nhân trong thuyết tam sinh tương ứng. Theo lẽ đó, mọi sự trên đời cần có sự bố trí hợp lý, cần phối hợp để tạo nên sự hài hòa giữa con người và tự nhiên.

Tuy nhiên, bậc tam cấp không nhất thiết phải có 3 bậc, mà có thể là 1 bậc hoặc nhiều hơn 3 bậc, miễn là số lẻ (vì số lẻ đại diện cho phần dương theo thuyết âm dương), và khoảng cách giữa các bậc phải cân bằng với nhau.

Gia chủ cũng có thể xây 5 bậc đại diện cho đầy đủ 5 yếu tố ngũ hành bao gồm: Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ. Và con số 5 sẽ rơi vào chữ “Sinh” theo quan điểm “ Sinh – Lão – Bệnh – Tử”, giúp mang lại những điều may mắn, tốt lành cho chủ nhà.

xay-bac-tam-cap

Cách tính bậc tam cấp theo kích thước

Tùy thuộc vào độ rộng hẹp của nơi xây dựng công trình mà suy ra cách tính bậc tam cấp theo kích thước. Gia chủ có thể tham khảo kích thước bậc tam cấp phổ biến dưới đây:

– Chiều cao của bậc tam cấp thông thường là từ 15-18cm. Ở một số công trình công cộng, đặc biệt như bệnh viện thì chiều cao của bậc tam cấp thường thấp hơn khoảng 10-12cm để phù hợp với đặc thù công việc.

– Chiều rộng của 1 bậc tam cấp thường dao động trong khoảng 20 đến 30cm.

– Chiều dài bậc tam cấp phụ thuộc vào chiều dài của sảnh. Điều này phụ thuộc vào thực tế xây dựng và thiết kế của từng công trình.

Kích thước bậc tam cấp cũng sẽ tương đương với chiều rộng của sảnh chính bước vào nhà. Đối với những thiết kế tiền sảnh rộng rãi, bậc tam cấp cần có đủ chiều dài để ôm trọn lấy không gian của sảnh. Tam cấp có thể được xây ở 1 mặt tiền, hoặc bao quanh 2 đến 3 mặt của sảnh theo yêu cầu kiến trúc của ngôi nhà.

Người xưa thường làm nền cao hơn mặt sân, mặt đường nên nếu không có bậc tam cấp sẽ khó di chuyển vào nhà.

Do đó đến nay bậc tam cấp vẫn là nét phong thủy không thể thiếu trong việc xây dựng nhà cửa ở mặt đất. Gia chủ muốn sức khỏe, muốn tài lộc hanh thông phải chú ý xây bậc tam cấp cho đúng.

Từ năm 2025: Nhà đất không có Sổ đỏ có được lập di chúc không?

0

Di chúc là gì?

Định nghĩa di chúc là gì được nêu tại Điều 624 Bộ luật Dân sự năm 2015 như sau:

Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.

Đồng thời, di chúc có thể thể hiện dưới dạng văn bản (có người làm chứng hoặc không có người làm chứng hoặc có thể công chứng hoặc chứng thực) hoặc di chúc miệng.

Để di chúc miệng được coi là hợp pháp thì căn cứ khoản 5 Điều 632 Bộ luật Dân sự, di chúc cần phải đáp ứng điều kiện sau:

– Được lập khi tính mạng của người lập di chúc bị cái chết đe doạ, không thể lập di chúc bằng văn bản.

– Người để lại di chúc thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất 02 người làm chứng. Người làm chứng phải ghi chép lại ý chí cuối cùng của người lập di chúc, cả hai người làm chứng cùng ký tên hoặc điểm chỉ vào văn bản ghi chép lại đó.

– Phải công chứng hoặc chứng thực chữ ký của người làm chứng trong thời gian 05 ngày kể từ ngày người để lại di sản thể hiện ý chí cuối cùng của mình.

Nhà đất không có Sổ đỏ có được lập di chúc không?
Nhà đất không có Sổ đỏ có được lập di chúc không?

Quy định về thừa kế đất đai theo di chúc

Điều 609 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.

Theo Điều 628 Bộ luật Dân sự năm 2015, di chúc bằng văn bản bao gồm: Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng; di chúc bằng văn bản có người làm chứng; di chúc bằng văn bản có công chứng; di chúc bằng văn bản có chứng thực.

Theo những quy định trên, thì người sử dụng đất có quyền để lại quyền sử dụng đất của mình theo di chúc, theo pháp luật.

Tuy nhiên, không phải trường hợp nào người sử dụng đất cũng thực hiện được việc để lại quyền sử dụng đất theo di chúc bằng văn bản có công chứng, chứng thực (vì Luật Đất đai có quy định riêng).

Điều kiện thực hiện quyền thừa kế đất đai

Khoản 1 Điều 27 Luật Đất đai 2024 quy định:

“1. Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo quy định của Luật này và luật khác có liên quan.”.

Bên cạnh đó, tại điểm c khoản 3 Điều 27 còn quy định:

“c) Văn bản về thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất được công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật về dân sự;”

* Điều kiện thực hiện quyền thừa kế

Theo khoản 1 Điều 45 Luật Đất đai 2024 người sử dụng đất được thực hiện quyền thừa kế quyền sử dụng đất khi có các điều kiện sau đây:

– Có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trừ trường hợp thừa kế quyền sử dụng đất,…

– Đất không có tranh chấp hoặc tranh chấp đã được giải quyết bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bản án, quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phán quyết của Trọng tài đã có hiệu lực pháp luật;

– Quyền sử dụng đất không bị kê biên, áp dụng biện pháp khác để bảo đảm thi hành án theo quy định của pháp luật thi hành án dân sự;

– Trong thời hạn sử dụng đất;

– Quyền sử dụng đất không bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của pháp luật.

Kết luận: Chỉ trong trường hợp để thừa kế theo di chúc bằng văn bản có công chứng, di chúc bằng văn bản có chứng thực mới phải có Giấy chứng nhận (Sổ đỏ). Trong trường hợp đất không có Sổ đỏ thì người sử dụng đất vẫn có quyền để lại quyền sử dụng đất của mình theo di chúc bằng văn bản không có người làm chứng; di chúc bằng văn bản có người làm chứng.

Cách tính giá đền bù khi bị thu hồi đất nông nghiệp MỚI NHẤT

0

Khi bị thu hồi đất nông nghiệp, hộ gia đình, tổ chức, cá nhân sẽ được nhận đền bù và xem xét nhận hỗ trợ đúng theo quy định của pháp luật.

Khi nào Nhà nước thu hồi đất?

Khoản 1 Điều 16 Luật Đất đai 2013 quy định Nhà nước quyết định thu hồi đất trong các trường hợp sau:

– Thu hồi vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế – xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng.

– Thu hồi do vi phạm pháp luật về đất đai.

– Thu hồi do chấm dứt việc sử dụng đất theo pháp luật, tự nguyện trả lại đất, có nguy cơ đe dọa tính mạng con người.

thu-hoi

Chính sách đền bù đất nông nghiệp

Hình thức đền bù:

Cụ thể, Theo Điều 74 Luật Đất Đai 2013 quy định về nguyên tắc bồi thường về đất khi nhà nước thu hồi. Người dân khi có đất bị thu hồi có đủ điều kiện được đền bù theo quy định thì sẽ được đền bù theo hai hình thức sau:

+ Một là đền bù bằng đất: Việc đền bù này được thực hiện bằng cách giao đất có cùng mục đích sử dụng với đất thu hồi. Loại đất bị thu hồi là đất nông nghiệp thì sẽ được đền bù bằng một diện tích đất nông nghiệp tương đương.

+ Hai là đền bù bằng tiền: Trường hợp không có đất để đền bù, người dân sẽ được bồi thường một khoản tiền bằng giá trị quyền sử dụng đất tính theo giá đất tại thời điểm quyết định thu hồi. Trường hợp bồi thường bằng việc giao đất mới, nếu có chênh lệch về giá trị thì phải thanh toán bằng tiền đối với phần chênh lệch đó.

Như vậy, khi các cá nhân hoặc hộ gia đình sử dụng đất nông nghiệp bị Nhà nước thu hồi sẽ được đền bù bằng đất có cùng mục đích sử dụng để tiếp tục lao động sản xuất. Hoặc nếu không có đất để đền bù thì người dân sẽ được đền bù bằng tiền. Đơn giá đền bù đất nông nghiệp được tính theo giá nhà đất vào thời điểm quyết định thu hồi.

Chính sách hỗ trợ các khoản chi phí ổn định cuộc sống:

Ngoài các khoản đền bù về đất khi bị thu hồi. Chủ sở hữu đất nông nghiệp có thể được xem xét nhận các hỗ trợ khác được quy định tại khoản 2 Điều 83 Luật Đất đai 2013 như sau:

+ Hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất:

Việc hỗ trợ các đối tượng đang có thu nhập dựa trên việc sản xuất nông nghiệp khi bị thu hồi đất có thể phần nào ổn định đời sống của mình. Mục đích là để họ có thể tiếp tục lao động sản xuất nông nghiệp trên phần đất được đền bù nếu như được bồi thường bằng đất.

+ Hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm:

Với những trường hợp là cá nhân, hộ gia đình trực tiếp sản xuất nông nghiệp có đất bị thu hồi mà có điều kiện tiếp tục sản xuất thì có thể được xem xét hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm.

Mức hỗ trợ cụ thể do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định căn cứ dựa trên điều kiện thực tế của địa phương. Khi gặp trường hợp này, địa phương sẽ lập và phê duyệt các phương án đào tạo, chuyển đổi nghề. Tìm kiếm nghề nghiệp với phương án bồi thường, hỗ trợ tái định cư.

Trong quá trình lập phương án chuyển đổi nghề hoặc tìm kiếm việc làm. Chính quyền địa phương phải lấy ý kiến của cả người thu hồi đất.

+ Hỗ trợ khác:

Đối với các trường hợp là hộ gia đình, cá nhân đang trực tiếp sản xuất nông nghiệp mà bị thu hồi đất trong khi chưa đủ điều kiện được bồi thường thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét hỗ trợ cho phù hợp với điều kiện của địa phương.

Các khoản hỗ trợ khác này sẽ do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định dựa trên tình hình thực tế của địa phương. Việc hỗ trợ này nhằm để bảo đảm công bằng với người có đất bị thu hồi. Đảm bảo họ đều có chỗ ở, ổn định đời sống, sản xuất.

den-bu

Tính giá bồi thường với đất thu hồi

Trường hợp nhà nước thu hồi đất nông nghiệp mà không thể bồi thường lại bằng một diện tích đất nông nghiệp khác cho người dân thì sẽ thực hiện bồi thường bằng tiền.

Việc xác định giá đất bồi thường sẽ dựa trên bảng giá đất do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành. Việc xác định giá đất cụ thể được dựa trên cơ sở điều tra, thu thập thông tin về thửa đất, giá đất thị trường và thông tin về giá đất trong cơ sở dữ liệu đất đai từ đó áp dụng phương pháp định giá đất phù hợp.

Đất được đền bù là đất trong hạn mức cấp đất nông nghiệp ở địa phương. Phần diện tích đất nông nghiệp vượt hạn mức không được đền bù về đất nhưng được đền bù chi phí đầu tư vào đất còn lại.

Như vậy Tiền đền bù đất = Diện tích đất bị thu hồi (m2) x Giá đền bù (VNĐ/m2).

Giá  đất = Giá đất ghi trong bảng giá đất x Hệ số điều chỉnh đất nông nghiệp qua các năm x Hệ số điều chỉnh khác (nếu có).

Mức giá hỗ trợ đối với đất nông nghiệp.

– Hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất:

Mức hỗ trợ ổn định sản xuất và đời sống được quy định cụ thể tại Điều 19 Nghị định 47/2014/NĐ-CP như sau:

+ Tiền hỗ trợ ổn định đời sống: Mức hỗ trợ cho một nhân khẩu sẽ được tính bằng tiền tương đương 30 kg gạo trong 01 tháng theo thời giá trung bình tại thời điểm hỗ trợ của địa phương. Trong đó:

Thu hồi từ 30% đến 70% diện tích đất nông nghiệp đang sử dụng thì được hỗ trợ tối đa:

06 tháng nếu không phải di chuyển chỗ ở.

12 tháng nếu phải di chuyển chỗ ở.

24 tháng trường hợp phải di chuyển đến các địa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn, hoặc đặc biệt khó khăn.

Thu hồi trên 70% diện tích đất nông nghiệp đang sử dụng thì được hỗ trợ:

12 tháng nếu không phải di chuyển chỗ ở.

24 tháng nếu phải di chuyển chỗ ở.

36 tháng trường hợp phải di chuyển đến các địa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn, hoặc đặc biệt khó khăn.

+ Tiền hỗ trợ ổn định sản xuất:

Hỗ trợ ổn định sản xuất bằng tiền với mức cao nhất = 30% một năm thu nhập sau thuế, theo mức thu nhập bình quân của 03 năm liền kề trước đó.

Thêm vào đó hộ gia đình, cá nhân được bồi thường bằng đất nông nghiệp được hỗ trợ về giống cây trồng, giống vật nuôi cho sản xuất nông nghiệp, các dịch vụ khuyến nông, khuyến lâm, dịch vụ bảo vệ thực vật, thú y, kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi và kỹ thuật nghiệp vụ đối với sản xuất, kinh doanh dịch vụ công thương nghiệp.

– Tiền hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm đối với cá nhân trực tiếp sản xuất đất nông nghiệp.

Mức hỗ trợ đào tạo nghề và tìm kiếm việc làm đối với hộ cá nhân trực tiếp sản xuất đất nông nghiệp được quy định tại khoản 6 Điều 4 Nghị định 01/2017/NĐ-CP:

Tiền hỗ trợ  =  Diện tích đất được bồi thường (m2) x  Giá đất nông nghiệp trong bảng giá đất x Hệ số bồi thường do địa phương quy đinh.

Địa phương quy định giá đất nông nghiệp, và hệ số bồi thường do địa phương quy định nhưng mức tối đa là không quá 5 lần giá đất nông nghiệp cùng loại trong bảng giá đất đối với diện tích đất nông nghiệp thu hồi nằm trong hạn mức giao đất ở địa phương.