Home Blog Page 50

Thủ tục cấp đổi Sổ đỏ để ghi theo diện tích thực tế

0

Căn cứ Khoản 24 Điều 1 Nghị định 148/2020/NĐ-CP, khi đo đạc xác định lại diện tích, kích thước thửa đất mà diện tích thực tế nhỏ hơn so với diện tích trên sổ đỏ thì người sử dụng đất được cấp đổi sổ đỏ để xác định diện tích theo số liệu đo đạc thực tế.

Bố mẹ tôi mất đã 3 năm nay, ngôi nhà của ông bà vì thế mà không có người ở, nay mọc rêu, tường bị bong tróc. Đất của ông bà rộng 1500m2, sau này cũng chẳng ai có ý định sống ở đó nữa. Vì thế tôi ngỏ ý với 2 anh trai chia đều chỗ đất, ai thích ở thì ở, còn không thì bán. Lúc này, anh cả mới đưa cuốn sổ đỏ của bố mẹ cho xem nhưng lại đứng tên anh. Nhìn vào ngày tháng, chúng tôi càng tức giận khi mà sổ được làm khi bố mẹ đang còn sống. Tại sao ông bà sang tên sổ đỏ cho anh cả mà không nói với chúng tôi một câu, 2 người có còn coi anh em tôi là con nữa không? Đáp lại thắc mắc đó, anh cả kể lại cho tôi câu chuyện từ xưa, nghe xong tôi cảm thấy x:ấu hổi, là tôi quá hồ đồ rồi…

0

Giá khi còn sống các con chịu khó chăm lo cho bố mẹ thì giờ sẽ được hưởng tài sản của ông bà để lại.

Anh trai tôi có công việc tốt và nhà ở trên thành phố. Còn tôi và anh thứ ở quê, chúng tôi sống cách nhà bố mẹ vài cây số. Bố mẹ tôi không có lương hưu, suốt 14 năm qua, sống bằng tiền trợ cấp của anh trai cả. Mỗi tháng anh cả biếu ông bà 6 đến 7 triệu, nhờ thế mà tuổi già của 2 người khá nhàn hạ, thảnh thơi.

Mỗi lần ông bà ốm đau, chúng tôi đều đưa đến bệnh viện gần nhà anh cả để thuận tiện chăm sóc. Bố hay mẹ sẽ nằm viện tuần, sau đó ra nhà anh trai tôi nghỉ ngơi an dưỡng một thời gian. Chị dâu rất khéo léo chăm sóc bố mẹ nên chúng tôi hoàn toàn yên tâm.

Những năm qua nhờ có vợ chồng anh cả chu đáo lo cho bố mẹ nên anh em tôi yên tâm làm việc. Chúng tôi luôn kính nể và nghe theo mọi sự sắp đặt của anh chị.

Bố mẹ tôi mất đã 3 năm nay, ngôi nhà của ông bà không có người ở đã mọc rêu, tường bị bong tróc, cỏ mọc tốt nửa người xung quanh nhà. Đất của ông bà rộng 1500m2, sau này cũng chẳng ai có ý định sống ở đó nữa. Vì thế tôi và anh thứ bàn với nhau là chia mỗi người 500m2, ai thích ở thì ở, còn không thì bán.

Ngày anh em họp chia mảnh đất 1500m2 của bố mẹ để lại, chúng tôi bàng hoàng khi nhìn thấy tên người đứng trong cuốn sổ đỏ của gia đình - Ảnh 1.

Ảnh minh họa

Sau đó chúng tôi gọi điện cho anh cả về quê bàn chuyện chia đất của bố mẹ để lại. Lúc chúng tôi họp bàn, anh cả đưa cuốn sổ đỏ của bố mẹ cho xem. Chúng tôi giật mình khi sổ đỏ đã đứng tên anh cả. Nhìn vào ngày tháng, chúng tôi càng tức giận khi mà sổ được làm khi bố mẹ đang còn sống. Tại sao ông bà sang tên sổ đỏ cho anh cả mà không nói với chúng tôi một câu, 2 người có còn coi anh em tôi là con nữa không?

Trái với sự bức xúc của chúng tôi, anh cả bình tĩnh giải thích:

“Ngày anh bảo các em góp tiền nuôi bố mẹ nhưng không ai đồng ý. Mấy người còn cho rằng bán một phần đất của ông bà để có tiền sống qua ngày. Những lần ông hay bà ốm đau nhẹ hay nặng, các em cũng đẩy hết cho anh chị chăm sóc. Chính sự thờ ơ, ích kỷ, chỉ biết lo cho gia đình riêng mà coi thường người sinh thành nên bố đã sang sổ đỏ cho anh đứng và toàn quyền quyết định. Anh không có ý định bán đất của bố mẹ, sang năm anh sẽ xây nhà là nơi thờ cúng và đi về của con cháu”.

Tôi bảo đất đai của ông bà quá rộng, xây sao hết, tốt nhất chia đất cho 3 anh em, còn anh cả chỉ xây trên phần đất của anh ấy. Dù chúng tôi nói hết mọi lời lẽ nhưng anh ấy không chịu nghe. Tôi không biết phải làm sao nữa?

Anh chị có quyền đòi chia đất gia đình khi em trai đã đứng tên sổ đỏ? các bác kiện đòi chia đất với lý do mảnh đất do ông bà nội cùng các con khai hoang. Sổ đỏ đứng tên bố mẹ em chỉ vì ông bà đã mất và các bác thì không ở cùng trên đất này, sinh sống ở nơi khác.

0

Bố mẹ em ở trên mảnh đất khai hoang cùng ông bà nội từ năm 1997, nay các bác bỗng về nhận công lao, đòi chia phần.

Ông bà em mất năm 2000 nhưng đến năm 2007 khu đất mới được cấp sổ đỏ, đứng tên bố mẹ em. Khi đó, anh chị em của bố em không ai có ý kiến, không tranh chấp.

Tháng trước, các bác kiện đòi chia đất với lý do mảnh đất do ông bà nội cùng các con khai hoang. Sổ đỏ đứng tên bố mẹ em chỉ vì ông bà đã mất và các bác thì không ở cùng trên đất này, sinh sống ở nơi khác.

Các trường hợp xác nhận thay đổi vào sổ đỏ đã cấp khi đăng ký biến

Xin hỏi, trong trường hợp thực sự các bác và ông bà nội có góp sức khai hoang, liệu bố mẹ em có phải chia đất không?

Đối với mảnh đất khai hoang từ năm 1997, phù hợp với quy hoạch, bố mẹ bạn sống ổn định lâu dài, không có tranh chấp thì việc nhà nước cấp sổ đỏ vào năm 2007 là phù hợp với quy định của pháp luật, đúng đối tượng, trình tự thủ tục cấp đất, giao đất.

Đến nay, các bác của bạn đòi chia đất với lý do mảnh đất do ông bà nội cùng tất cả các con khai hoang là không có căn cứ pháp lý.

Cụ thể, gia đình bạn đã sống ổn định, xây nhà từ đó đến nay là hơn 15 năm mà trong khoảng thời gian này không có tranh chấp, các bác của bạn không có ý kiến. Ngoài ra họ không đăng ký, kê khai, sử dụng diện tích đất tranh chấp và cũng không có một trong các loại giấy tờ theo điều 100 Luật Đất đai 2013 (Điều 50 Luật Đất đai năm 2003) nên không đủ điều kiện để Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất.

Việc các bác và ông bà nội có góp sức khai hoang, ông bà nội có sử dụng phần đất trong một thời gian ngắn không phải là căn cứ phát sinh đòi đất và không được pháp luật bảo vệ theo quy định tại Điều 106 Luật Đất đai năm 2003 và khoản 5, khoản 7 Điều 166 Luật Đất đai năm 2013.

Mặt khác, Án lệ số 32/2020/AL được Hội đồng Thẩm phán TANDTC thông qua ngày 5/2/2020 có nêu trường hợp: Đất có nguồn gốc là do cá nhân khai phá nhưng sau đó người khác đã quản lý, sử dụng ổn định, lâu dài. Trong quá trình sử dụng đất, người này đã tôn tạo đất, xây dựng nhà ổn định, đăng ký kê khai và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Trong trường hợp này, phải xác định cá nhân khai phá đất không còn quyền sử dụng đất hợp pháp. Do đó, kể cả trong trường hợp thực sự các bác và ông bà nội có góp sức khai hoang đất thì cũng không có căn cứ để các bác kiện đòi chia đất bởi các lẽ trên.

Luật sư Phạm Thanh Bình
Công ty Luật Bảo Ngọc, Hà Nội

Bỏ đếm giây trên đèn giao thông sẽ nâng cao ý thức người đi đường…. Tại sao đã được nhiều quốc gia áp dụng thành công ….

0

Bỏ đếm giây trên đèn tín hiệu giao thông giúp lái xe tuân thủ hơn khi qua giao lộ, mô hình này cũng đang được hầu hết quốc gia áp dụng, theo các chuyên gia.

TP HCM đang thí điểm bỏ đếm thời gian trên đèn tín hiệu giao thông ở một số giao lộ lớn như Mai Chí Thọ – Tố Hữu, Nguyễn Đình Chiểu – Cách Mạng Tháng 8… Đây là những nút giao đã được lắp camera và hệ thống đèn tín hiệu kết nối về Trung tâm quản lý điều hành giao thông đô thị thành phố, có thể điều khiển từ xa thay vì mỗi lần thay đổi phải cài đặt tại các chốt.

Nêu ý kiến về phương án trên, TS Phan Lê Bình, Phó đại diện Văn phòng tư vấn OCG Nhật Bản (cung cấp dịch vụ tư vấn về giao thông, đô thị, môi trường), cho biết đèn giao thông không đếm ngược thời gian đang được hầu hết các nước trên thế giới áp dụng vì khi có thêm bộ đếm không mang lại nhiều hiệu quả.

Thống kê của Đại học bang Oregan (Mỹ) cho thấy đèn giao thông đếm ngược được sử dụng trong tổ chức giao thông tại khoảng 20 quốc gia trên thế giới như: Nga, Ấn Độ, Indonesia, Trung Quốc, Thái Lan, Philippines, Campuchia, Việt Nam… Đa số các nước đều sử dụng đèn giao thông không đếm ngược đối với xe, và áp dụng đếm ngược cho đèn qua đường dành cho người đi bộ ở những khu vực có mật độ giao thông cao.

Giao lộ Mai Chí Thọ - Tố Hữu, trước lối vào hầm Thủ Thiêm được vừa được thí điểm hệ thống đèn tín hiệu không đếm ngược thời gian, chiều 27/6. Ảnh: Đình Văn

Giao lộ Mai Chí Thọ – Tố Hữu, trước lối vào hầm Thủ Thiêm vừa được thí điểm hệ thống đèn tín hiệu không đếm ngược thời gian, chiều 27/6. Ảnh: Đình Văn

Theo ông Bình, trái với tác dụng của đèn giao thông đếm ngược giúp tài xế chủ động thời gian, tốc độ, tính năng này lại bị lạm dụng khi nhiều người cố vượt đèn đỏ hay tăng tốc vượt đèn vàng. Thậm chí, khi đèn đỏ còn 3-5 giây, nhiều người phía sau đã bóp còi thúc giục phía trước di chuyển. “Tại Nhật hệ thống đèn tín hiệu đều không sử dụng bộ đếm. Người tham gia giao thông chỉ cần chờ đèn chuyển màu và chấp hành, tránh tâm lý nhấp nhổm đếm số chờ đợi”, ông Bình nói.

Cũng theo TS Bình, tại Việt Nam, luật hiện hành quy định khi có tín hiệu đèn vàng xe phải dừng lại trước vạch. Trường hợp đang đi trên vạch dừng hoặc đã qua vạch mà tín hiệu đèn vàng thì xe được chạy tiếp. Do đó, dù đèn không đếm giây, tài xế vẫn không bị đột ngột, phanh gấp khi tín hiệu chuyển vàng vì nguyên tắc khi đến nút giao lái xe phải giảm tốc độ, quan sát xung quanh để chủ động kiểm soát tình huống.

“TP HCM thử nghiệm trước mô hình bỏ đếm giây trên đèn tín hiệu ở một số giao lộ sẽ giúp theo dõi hành vi, tạo thói quen cho người đi đường, từ đó tính toán phương án tổ chức giao thông là phù hợp”, ông Bình nói, cho rằng vấn đề quan trọng nhất để đảm bảo an toàn vẫn phụ thuộc vào thái độ, sự tuân thủ của lái xe trong việc chấp hành đèn tín hiệu.

Giao lộ Bà Huyện Thanh Quan - Nguyễn Đình Chiểu, quận 3, một trong những nút giao được thí điểm đèn không đếm ngược, ngày 26/6. Ảnh: Gia MinhGiao lộ Bà Huyện Thanh Quan – Nguyễn Đình Chiểu, quận 3, một trong những nút giao được thí điểm đèn không đếm ngược, ngày 26/6. Ảnh: Gia Minh

Đồng tình, PGS. TS Phạm Xuân Mai, thành viên Hội đồng tư vấn giao thông đô thị TP HCM, cho rằng nên nghiên cứu bỏ đếm giây trên đèn tín hiệu nhằm thay đổi hành vi của người đi đường. Giai đoạn chuyển tiếp giữa đèn xanh và đỏ là đèn vàng, chu kỳ đèn ở mỗi nút giao cũng được thiết lập tùy theo tình hình giao thông thực tế, giúp luồng xe này kịp thoát qua giao lộ trước khi luồng xe hướng khác xuất phát, hạn chế xung đột.

Trước lo ngại không có bộ đếm, tài xế khó chủ động, phanh gấp khi đèn chuyển xanh sang vàng dễ bị xe phía sau tông, ông Mai cho rằng luật giao thông đã quy định đến giao lộ xe phải giảm vận tốc dù có đèn tín hiệu hay không. Nhưng thực tế nhiều người lại chạy nhanh qua nút giao, nhất là khi đèn còn vài giây. Do đó, nếu không biết thời gian sẽ hình thành thói quen giảm tốc độ khi qua ngã ba, ngã tư.

Về phía CSGT, đại diện đội CSGT Cát Lái (Phòng CSGT TP HCM), cũng cho rằng tình trạng tăng tốc độ khi đèn xanh còn vài giây, hoặc bước qua đèn vàng rất phổ biến. Trong khi ở hướng đường vuông góc, người lái xe cũng thường bắt đầu chạy vào giao lộ khi đèn đỏ vẫn còn vài giây. “Việc này dễ gây va chạm hoặc xung đột giữa các làn xe, gây ùn tắc giao thông. Do đó, nếu tín hiệu đèn không đếm ngược, tài xế không còn thói quen tăng tốc vượt khi đèn còn vài giây cuối”, ông nói.

Theo đại diện đội này, người dân khi gần đến giao lộ nên chạy chậm ở tốc độ dưới 20 km/h, giữ được khoảng cách an toàn mà không bị xe phía sau tông tới. “Đoạn trước và trong giao lộ chỉ dài vài chục mét, do vậy các tài xế cần ý thức chạy chậm, sau đó tăng tốc bình thường mà không mất nhiều thời gian”, đại diện đội CSGT Cát Lái nói.

Đèn đếm số lùi ở ngã ba đường Nguyễn Hữu Cảnh, quận Bình Thạnh, ngày 29/6. Ảnh: Gia MinhĐèn đếm số lùi ở ngã ba đường Nguyễn Hữu Cảnh, quận Bình Thạnh, ngày 29/6. Ảnh: Gia Minh

Trong khi đó, TS Dương Như Hùng, Đại học Bách Khoa TP HCM, cho biết nhiều thành phố ở các nước phát triển đã không sử dụng đèn giao thông đếm ngược. Nhưng đặc thù giao thông ở mỗi nơi khác nhau, nên việc TP HCM thí điểm là cần thiết nhằm có dữ liệu khoa học để so sánh và đánh giá. Tuy nhiên, việc thí điểm nên triển khai ở nhiều giao lộ có tình hình giao thông khác nhau. Từ đó mới có kết quả toàn diện để áp dụng phù hợp cho từng khu vực vì bộ đếm giây cũng rất cần thiết ở nhiều nơi.

Ngoài ra, theo ông Hùng, việc bố trí đèn có đếm ngược hay không cần tính đến từng loại nút giao, các hướng giao cắt. Chẳng hạn, giao lộ mật độ giao thông ít, đèn không đếm giây có thể hạn chế rủi ro tai nạn như xe chạy nhanh, vượt đèn. Ngược lại, với nút giao phức tạp, nhiều hướng rẽ, đèn có tính năng đếm số sẽ cần thiết để tài xế chủ động điều chỉnh vận tốc và chuyển làn từ xa. Thực tế, ngoài các nút giao đang thí điểm, nhiều nơi khác ở thành phố vẫn có đèn không đếm số và tình hình giao thông ổn định.

Ông Đoàn Văn Tấn, Giám đốc Trung tâm quản lý điều hành giao thông đô thị, Sở Giao thông Vận tải TP HCM, cho biết việc thí điểm bỏ đếm giây trên đèn tín hiệu ở 4 giao lộ là một trong các giải pháp hỗ trợ, linh hoạt tổ chức giao thông theo thực tế. Mô hình này cũng nhằm theo dõi hành vi, dần tạo thói quen để người đi đường chấp hành đèn tín hiệu.

Theo ông Tấn, việc thí điểm giúp ghi nhận hình ảnh, hành vi người đi đường thông qua hệ thống camera ở các giao lộ. Từ đó, cơ quan quản lý sẽ tăng cường xử lý và có phương án tổ chức giao thông phù hợp cho từng khu vực. Hệ thống tín hiệu không đếm lùi cũng áp dụng chu kỳ đèn ngắn để người dân chấp nhận dừng chờ, bởi nếu quá lâu dễ gây ra tình trạng cố vượt, hoặc gây kẹt xe ở các hướng. Đơn vị sẽ tính toán theo tình hình giao thông thực tế ở từng khu vực, rồi mới xem xét có nhân rộng mô hình này hay không.

Vợ tôi được đằng ngoại chia cho 2 căn nhà ở thành phố, ông bà ngoại muốn chia thừa kế từ sớm tránh rắc rối về sau. Tôi bảo tặng em chồng 1 căn mà vợ bơ đi, quá í::ch k::ỷ. Em chồng cũng đang khó khăn, ngày phải đi làm mấy chục cây số. Tối hôm đó tôi dắt về bảo bố vợ d::ạy lại, bố vợ gật gù đồng ý, nhưng hôm sau thấy ông đăng dòng tin nhắn này trên Face:book…

0

Câu chuyện bắt đầu từ lúc vợ tôi, Linh, nhận được tài sản thừa kế từ gia đình nhà ngoại. Cụ thể, bố mẹ vợ đã quyết định chia cho Linh hai căn nhà ở trung tâm thành phố, một món quà mà bất cứ ai cũng ao ước. Lúc đó, tôi nghĩ mình đang là người chồng may mắn, vì không chỉ cưới được vợ giỏi giang, mà còn có thêm cơ hội ổn định tài chính nhờ tài sản của gia đình vợ.

Tuy nhiên, câu chuyện không đơn giản chỉ dừng lại ở việc nhận thừa kế. Tôi còn có một người em trai, Hùng, đang gặp khó khăn về tài chính. Sau khi nghe tin Linh được chia tài sản, tôi nghĩ ngay đến việc giúp đỡ em mình. Trong đầu tôi lúc đó, chuyện tặng lại cho Hùng một căn nhà là hợp lý, vừa giúp đỡ gia đình tôi, vừa thể hiện sự rộng rãi, quan tâm đến anh em.

Vợ tôi được đằng ngoại chia cho 2 căn nhà, bảo tặng em chồng 1 mà bơ đi, quá ích kỷ

Tôi không phải là người tham lam, nhưng thực sự, thấy em trai mình gặp khó khăn mà không giúp, tôi cảm thấy day dứt. Vậy nên, tôi quyết định nói chuyện với Linh về việc chia sẻ một trong hai căn nhà đó cho em chồng.

Một buổi tối, khi cả hai đang ngồi ăn tối, tôi mở lời:

  • Em à, giờ em được thừa kế hai căn nhà, sao không tặng lại cho Hùng một căn? Nó đang khó khăn lắm, mà mình cũng đâu cần đến cả hai căn đâu.

Linh nhìn tôi, ánh mắt hơi ngạc nhiên nhưng giữ vẻ điềm tĩnh:

  • Em hiểu ý anh, nhưng tài sản này là bố mẹ em để lại cho em. Đó là sự ưu ái của gia đình em dành cho con gái. Hơn nữa, anh biết đấy, em còn phải nghĩ đến con cái sau này nữa. Em không muốn đưa tài sản của mình cho ai, kể cả là em chồng.

Nghe câu trả lời của Linh, tôi bắt đầu thấy khó chịu. Tôi đã nghĩ vợ sẽ đồng ý ngay, vì đây là vấn đề gia đình, hơn nữa, việc giúp đỡ em chồng cũng là một nghĩa vụ đạo đức. Nhưng Linh lại tỏ ra quá cứng nhắc và không quan tâm đến hoàn cảnh của người khác. Cô ấy nói như thể chỉ nghĩ đến bản thân mình, không để ý đến tình cảm anh em trong gia đình tôi.

Tôi quyết định không tiếp tục tranh cãi ngay lúc đó, nhưng lòng đã nảy sinh sự thất vọng và bức bối. Tôi không hiểu vì sao Linh lại có thể ích kỷ đến vậy, không nghĩ đến những người xung quanh.

Sáng hôm sau, tôi quyết định đưa Linh về nhà bố mẹ vợ để giải quyết vấn đề này. Tôi nghĩ, nếu Linh không chịu hiểu lý lẽ của tôi, thì có lẽ bố vợ, người rất hiểu biết và công bằng, sẽ giúp tôi dạy lại vợ mình.

Khi chúng tôi đến nhà, bố vợ tôi – ông Quang – đang ngồi ngoài hiên uống trà. Ông là người đàn ông trầm tính, điềm đạm, luôn được mọi người trong gia đình kính nể. Tôi tin rằng với sự tỉnh táo và khôn khéo của ông, mọi chuyện sẽ được giải quyết.

Sau vài câu chuyện phiếm, tôi vào thẳng vấn đề:

  • Thưa bố, con có chuyện này muốn hỏi ý kiến bố. Vợ con được chia hai căn nhà, mà con nghĩ nên tặng cho em Hùng một căn, vì nó đang khó khăn. Con đã nói chuyện với Linh, nhưng cô ấy không đồng ý. Bố nghĩ sao về chuyện này ạ?

Ông Quang nghe xong, khẽ gật đầu, ra vẻ hiểu chuyện. Ông không nói ngay mà chỉ nhấp một ngụm trà, ánh mắt hướng về phía Linh:

  • Ừ, bố cũng thấy con nói có lý. Anh em trong nhà thì nên hỗ trợ lẫn nhau. Linh, con cũng nên nghĩ cho em chồng chút chứ.

Nghe bố nói vậy, tôi cảm thấy có chút hy vọng, tưởng rằng mọi việc sẽ được giải quyết. Nhưng Linh vẫn giữ thái độ cứng rắn, không nói thêm lời nào.

Sau một lúc ngẫm nghĩ, ông Quang gật đầu với tôi rồi nói:

  • Được rồi, để bố nói chuyện thêm với Linh. Con cứ yên tâm.

Tôi thở phào nhẹ nhõm, tin rằng với lời nói của bố vợ, Linh sẽ phải suy nghĩ lại và hành xử hợp lý hơn.

Sáng hôm sau, trong lúc đang làm việc, tôi vô tình mở Facebook và thấy một bài đăng của bố vợ. Dòng trạng thái hiện lên ngay trước mắt tôi, khiến tôi chết sững.

Bố mẹ vợ cho nhà đất, nói hết nước hết cái mà vợ không cho tôi đứng tên cùng

“Đời người ai cũng có lựa chọn riêng. Tiền bạc là thứ dễ làm người ta thay đổi. Nhưng cuối cùng, tiền không thể mua được tình cảm thật sự. Hãy sống với nhau bằng trái tim, chứ không phải bằng vật chất.”

Dưới bài viết đó là một dòng tin nhắn mà bố vợ tôi đăng kèm, có vẻ như là một cuộc trò chuyện giữa ông và ai đó:

  • “Con nghĩ nên giúp đỡ người nhà, nhưng không có nghĩa là ép buộc ai đó phải làm điều mình muốn.”
  • “Con dạy con cái, nhưng trước hết con phải tôn trọng quyết định của chúng. Đừng để vì một căn nhà mà tình cảm gia đình rạn nứt.”

Lòng tôi lạnh buốt khi đọc những dòng tin nhắn đó. Hóa ra, bố vợ không hề đồng ý với tôi như tôi nghĩ, mà chỉ cố giữ vẻ ngoài điềm tĩnh để không làm căng thẳng tình hình. Ông hiểu rõ rằng việc ép Linh tặng căn nhà không phải là giải pháp, và trong lòng ông, tình cảm gia đình mới là quan trọng hơn cả.

Tôi ngồi đó, lòng ngổn ngang cảm xúc. Phải chăng mình đã quá ích kỷ, chỉ nghĩ đến quyền lợi của em trai mà không nghĩ đến cảm giác của vợ? Mình đã không hiểu rằng Linh cũng có quyền quyết định với tài sản của cô ấy, và mình không nên áp đặt suy nghĩ của bản thân lên người khác.

Sau khi đọc dòng trạng thái của bố vợ, tôi suy ngẫm rất nhiều. Tôi nhận ra rằng, trong cuộc sống vợ chồng, không chỉ có sự chia sẻ tài chính mà còn cần sự thấu hiểu và tôn trọng lẫn nhau. Dù là vợ chồng, nhưng mỗi người đều có quyền riêng tư và quyết định của riêng mình. Việc giúp đỡ em trai là điều đáng quý, nhưng không thể lấy nó làm lý do để ép buộc vợ mình phải hy sinh những gì cô ấy có.

Tôi quyết định không nhắc lại chuyện căn nhà nữa, mà thay vào đó, học cách tôn trọng và thấu hiểu vợ mình hơn. Và từ đó, tôi cũng hiểu rằng, gia đình không chỉ xây dựng trên cơ sở tài sản, mà còn là sự tôn trọng và yêu thương giữa các thành viên.

Cưới vợ được một năm thì tôi cày cuốc mãi mới có đủ ti:ền mua nhà. Để có được 3 tỷ, tôi phải làm việc rất vất vả và cũng vay thêm ông bà nội. Nếu để cho vợ đứng chung tên trong sổ đỏ, tôi s:ợ một ngày nào đó vợ chồng không hợp nhau rồi đưa nhau ra tòa, tôi sẽ m:ất một nửa tài sản bản thân làm ra. Vì vậy trước khi làm sổ đỏ, tôi nói với vợ là ký nhận vào tờ giấy xác nhận nhà là tài sản riêng của chồng và không tranh chấp. Lúc đó vợ không đồng ý và nói bản thân vất vả si;n;h con, nuôi con, hằng ngày phải cơm nước, dọn dẹp nhà cửa cho chồng, vì vậy tôi phải cho cô ấy đứng tên chung sổ đỏ mới đúng. Nhưng tôi vẫn không nghe. Cho đến 1 ngày mẹ vợ tôi b;ất ng;ờ qu;a đ;ời bà có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc hôn nhân của vợ chồng tôi, sự ra đi của bà làm tôi rất buồn. Mẹ vợ m;ất được một tuần thì vợ b;ất ng;ờ đưa cho tôi tờ đơn l;y h;ô;n và yêu cầu ký vào. Đến lúc này vợ mới nh;ế;ch m;ép nói ra sự thật suốt 7 năm qua tại sao cô ấy vẫn chung sống với tôi, tôi nghe xong chỉ biết q;uỳ ôm vợ xin tha thứ nhưng……..

0

Trên đời này có thứ còn giá trị hơn cả tiền bạc, nếu cứ khư khư ôm lấy tài sản mà không còn người thân bên cạnh thì cuộc sống cũng đâu có hạnh phúc.

Cưới vợ được một năm thì tôi có đủ tiền mua nhà. Để có được 3 tỷ, tôi phải làm việc rất vất vả và có sự góp sức của ông bà nội. Nếu để cho vợ đứng chung tên trong sổ đỏ, tôi sợ một ngày nào đó vợ chồng không hợp nhau rồi đưa nhau ra tòa, tôi sẽ mất một nửa tài sản bản thân làm ra.

Vì vậy trước khi làm sổ đỏ, tôi nói với vợ là ký nhận vào tờ giấy xác nhận nhà là tài sản riêng của chồng và không tranh chấp. Lúc đó vợ không đồng ý và nói bản thân vất vả sinh con, nuôi con, hằng ngày phải cơm nước, dọn dẹp nhà cửa cho chồng, vì vậy tôi phải cho cô ấy đứng tên chung sổ đỏ mới đúng.

Tôi không đồng ý, cô ấy giận dỗi bế con bỏ về nhà ngoại. Vợ càng làm thế tôi càng sợ nên để mặc cô ấy ở nhà ngoại, suốt nửa tháng, tôi không gọi điện hay qua thăm vợ con.

Sang đến ngày thứ 16, vợ bế con về như chưa có chuyện gì xảy ra. Tôi cho là cô ấy đã thông suốt nên lại tiếp tục đưa vợ ký vào bản thỏa thuận xác nhận tài sản riêng của chồng. Không ngờ lần này cô ấy vui vẻ ký vào làm tôi mãn nguyện.

Hiện tại đứa con gái của tôi đã được 8 tuổi, tôi và bố mẹ hối thúc vợ sinh con mỗi ngày nhưng lần nào cô ấy cũng từ chối. Tôi còn đe dọa vợ nếu không chịu sinh con nữa thì chồng sẽ gửi con cho người phụ nữ khác. Cô ấy lạnh lùng nói câu “tùy anh” khiến tôi càng tức giận hơn.

Mẹ vợ mất được 1 tuần, vợ liền đưa cho chồng tờ đơn ly hôn, tôi giật mình hoảng hốt khi cô ấy nói lý do - Ảnh 1.

Ảnh minh họa

Tuần vừa rồi là đám tang của mẹ vợ, bà có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc hôn nhân của vợ chồng tôi, sự ra đi của bà làm tôi rất buồn. Mẹ vợ mất được một tuần thì vợ bất ngờ đưa cho tôi tờ đơn ly hôn và yêu cầu ký vào.

Những năm qua, tôi thấy cuộc sống vợ chồng rất tốt, không có cãi vã, gia đình tràn ngập tiếng cười, tại sao vợ lại muốn ly hôn? Tôi nghi ngờ vợ đã cặp kè với ai và muốn bỏ chồng, tôi ép cô ấy khai người tình là ai.

Vợ nhếch mép cười nói:

“Với tôi, một người chồng là quá đủ rồi. Tình yêu của tôi với anh đã chết từ ngày anh bảo tôi ký vào tờ thỏa thuận xác nhận ngôi nhà là tài sản riêng của anh đó. Tôi trở về ngoại, mẹ cầu xin tôi đừng ly hôn chồng, vì bà sợ bị bố đày đọa mỗi ngày. Thương mẹ nên tôi cam chịu sống với anh suốt 7 năm nay. Bây giờ mẹ mất rồi, tôi phải sống cho bản thân, tôi không thể tốn cả đời làm giúp việc không công cho anh được”.

Nói rồi, vợ dọn hành lý và dắt con rời khỏi nhà. Tôi cố níu kéo và hứa sẽ cho cô ấy đứng tên nửa ngôi nhà nhưng vợ nói khi tình yêu đã hết thì cho nhà cũng chẳng cần.

Lúc vợ đi rồi tôi mới nhận ra bản thân đã đánh mất một người vợ tốt. Tôi muốn kéo vợ con về nhưng không biết phải làm sao nữa?

Chúng tôi đã sống bên nhau suốt 20 năm, cùng nhau vượt qua bao khó khăn và sóng gió. Căn nhà nhỏ của tôi giờ đây trở nên trống trải và lạnh lẽo hơn bao giờ hết. Đúng ngày 49 của vợ, tôi lau dọn bàn thờ thì t::á:i mặt thấy bát hương bốc cháy ngùn ngụt. Nghi có đ:iềm, tôi nhìn kĩ thì ở dưới là một tờ giấy nhỏ, đọc từng dòng mà tôi run rẩy biết sự thật về người vợ quá cố….

0

Vợ tôi qua đời đã 49 ngày, nhưng nỗi đau và mất mát dường như chưa bao giờ nguôi ngoai. Chúng tôi đã sống bên nhau suốt 20 năm, cùng nhau vượt qua bao khó khăn và sóng gió. Căn nhà nhỏ của tôi giờ đây trở nên trống trải và lạnh lẽo hơn bao giờ hết. Mỗi góc trong nhà đều gợi nhớ về hình bóng của cô ấy – người phụ nữ mà tôi đã yêu thương và chia sẻ cả cuộc đời.

Ngày vợ mất, tôi như rơi vào khoảng trống vô tận, chẳng còn muốn làm gì ngoài việc ngồi lặng lẽ nhớ về cô ấy. Nhưng cuộc sống không cho phép tôi mãi chìm đắm trong đau khổ. Họ hàng, bạn bè và những người thân thiết đã đến bên, giúp tôi tổ chức tang lễ chu toàn. Và hôm nay là ngày giỗ đầu tiên của vợ, 49 ngày sau khi cô ấy rời xa tôi mãi mãi.Buổi sáng hôm đó, sau khi cúng cơm xong, tôi quyết định lên sắp xếp lại bàn thờ vợ. Mọi thứ vẫn như mọi ngày, nhưng có điều gì đó kỳ lạ mà tôi không thể giải thích được. Trong khoảnh khắc tôi cúi xuống lau chùi bát hương, một luồng gió lạ thoáng qua, khiến tôi giật mình. Và rồi, một chuyện kinh hoàng xảy ra – bát hương bỗng dưng bốc cháy dữ dội.Cháy bát hương dự báo điềm lành hay dữ? Chân nhang bị cháy tiết lộ điều gì?Tôi hoảng loạn, không hiểu chuyện gì đang xảy ra. Lửa từ bát hương cháy lên cao, nhưng không phải kiểu cháy bình thường mà dường như là một ngọn lửa vô hình, khó kiểm soát. Trong lúc luống cuống, tôi cố dập lửa và thấy bát hương dần lụi tàn, để lại một lớp tro tàn xám xịt. Khi tôi dọn dẹp, mắt tôi bỗng chú ý đến một thứ gì đó lạ lẫm – một tờ giấy nhỏ nằm ngay dưới đáy bát hương.Tim tôi đập nhanh hơn khi nhìn thấy tờ giấy ấy. Nó cũ kỹ, nhưng có vẻ như mới được đặt vào đó không lâu trước đây. Tôi run rẩy nhặt lên, và khi mở ra, những dòng chữ bên trong khiến tôi chết lặng. Trên tờ giấy là nét chữ của vợ tôi, nhưng điều khiến tôi kinh hoàng là nội dung của nó.“Anh à, nếu anh tìm thấy tờ giấy này, nghĩa là em không còn trên đời nữa. Em không thể nói điều này khi em còn sống, vì em sợ anh sẽ không bao giờ tha thứ cho em. Em xin lỗi vì đã lừa dối anh suốt những năm qua…”Tôi đọc từng chữ, mà đôi tay run lên bần bật. Cảm giác như tim mình bị bóp nghẹt lại, từng nhịp đập chậm rãi đầy đau đớn. Vợ tôi – người mà tôi tin tưởng và yêu thương hết mực – đã có điều gì giấu kín tôi trong suốt cuộc hôn nhân của chúng tôi? Tôi tiếp tục đọc, dù sợ hãi, nhưng không thể dừng lại.

… Anh còn nhớ những ngày em đi công tác thường xuyên không? Thực ra, em không đi công tác mà đã gặp một người đàn ông khác. Em đã phản bội anh, và em biết điều này không thể tha thứ. Nhưng em không thể dừng lại. Người đàn ông đó đã bước vào cuộc đời em khi em yếu lòng nhất. Em yêu anh ấy, nhưng em không bao giờ có ý định rời bỏ anh. Đó là sự ích kỷ của em, và em biết mình đã sai.

Anh biết không, đứa con trai út của chúng ta… nó không phải là con anh. Em đã giấu điều này suốt bao năm, và không đủ can đảm để nói ra sự thật. Mỗi khi nhìn thấy anh chăm sóc con, lòng em đau đớn nhưng cũng hạnh phúc. Em chỉ mong sao anh sẽ không bao giờ phát hiện ra.”

Đọc đến đây, tôi như bị sét đánh giữa trời quang. Những gì tôi vừa đọc thật quá sức tưởng tượng. Đứa con trai út mà tôi yêu thương và chăm sóc bấy lâu không phải là con tôi? Tôi không thể tin vào mắt mình. Vợ tôi đã lừa dối tôi, đã sống trong bóng tối của sự phản bội suốt nhiều năm mà tôi không hề hay biết. Toàn thân tôi run rẩy, mồ hôi ướt đẫm lưng.

 

Tôi ngồi sụp xuống nền nhà, tay vẫn cầm chặt tờ giấy mà nước mắt cứ tuôn ra không kiểm soát. Bao năm qua, tôi đã tin tưởng cô ấy tuyệt đối, chưa từng nghi ngờ gì về tình yêu và sự chung thủy của vợ. Và giờ đây, khi cô ấy không còn trên đời, tôi mới biết sự thật tàn khốc này. Tôi phải làm sao? Tôi nên đối mặt với con trai như thế nào? Mọi thứ trong tôi như sụp đổ hoàn toàn.

Chồng mải mê nhậu nhẹt không nghe 73 cuộc gọi nhỡ trong đêm của vợ bầu đến khi mở máy gọi lại thì chế.t sững khi nghe - Góc tâm tình -

Trong đầu tôi bắt đầu quay cuồng với những câu hỏi không lời giải đáp. Tại sao cô ấy lại làm thế với tôi? Tại sao lại giấu giếm sự thật kinh khủng này cho đến khi cô ấy qua đời? Và người đàn ông kia là ai? Có phải ông ta vẫn đang đâu đó trong cuộc đời chúng tôi mà tôi không hề biết?

Tôi ngồi thẫn thờ trước bàn thờ, nhìn vào di ảnh của vợ mà không biết mình nên làm gì tiếp theo. Tâm trạng tôi vừa giận dữ, vừa đau đớn, vừa hoang mang. Cảm giác bị phản bội và mất mát hòa lẫn vào nhau, tạo nên một nỗi đau không thể diễn tả bằng lời.

Cuộc sống của tôi đã hoàn toàn thay đổi chỉ sau một buổi sáng định mệnh. Những năm tháng yêu thương và hạnh phúc bên vợ giờ đây chỉ còn lại là sự dối trá và nỗi đau đớn. Tôi không biết phải đối diện với sự thật này như thế nào, cũng không biết liệu mình có đủ dũng cảm để tha thứ cho những gì cô ấy đã làm hay không.

Vợ tôi đã ra đi, mang theo bí mật của mình xuống mồ, nhưng vết thương mà cô ấy để lại trong lòng tôi sẽ mãi mãi không bao giờ lành.

Câu chuyện này không chỉ là về sự phản bội, mà còn là về nỗi đau mà những lời dối trá có thể gây ra, dù người nói dối đã không còn trên cõi đời.

Anh cả của tôi khi sinh ra thì hoàn toàn khỏe mạnh bình thường nhưng do di chứng ngày bé nên bị b::ại li::ệt. Dẫu vậy, tinh thần anh vẫn minh mẫn, có thể tự chăm sóc bản thân và học rất giỏi. Ra trường anh được tập đoàn IT lớn nhận vào làm, lương cao ngất ngưởng, đãi ngộ cực kỳ tốt. Trong khi đó, thằng út của bố mẹ – niềm hi vọng của bố mẹ tôi được nuông chiều bất chấp. Nó điển hình cho nhóm người thích ăn thích hưởng nhưng lười lao động, dường như không biết đến khái niệm cố gắng, phấn đấu là gì. Điều làm tôi cảm thấy bất công và uất ức nhất là bố mẹ lại thản nhiên yêu cầu anh cả -người với bất lợi về thể chất phải lo cho đứa em trai khỏe mạnh, lành lặn. Lần này, thằng út báo nợ 300 triệu, ông bà dắt díu nhau đến nhà anh cả để nhờ trả nợ hộ, anh tôi từ chối 1 cái là bắt đầu giở giọng luôn. May mắn, chị dâu tôi không phải dạng hiền lành gì cho cam, một mình chị “chấp hết”…. đọc tiếp dưới bình luận

0

Vốn dĩ anh cả luôn có mặc cảm mình là gánh nặng của gia đình nên nhiều khi dù không muốn anh vẫn gật đầu cho yên chuyện.


Tôi sinh ra và lớn lên trong một gia đình không mấy khá giả và hình như cả tình người cũng nghèo nàn tỉ lệ thuận với sự túng thiếu của ngôi nhà này.

Đã vậy, cuộc đời còn éo le đến mức mà anh cả của tôi khi sinh ra thì hoàn toàn khỏe mạnh bình thường nhưng khổ nỗi hồi đó vaccin chưa được mở rộng như hiện nay nên không may, lúc anh mới được mấy tháng tuổi thì tai họa ập tới.

Khi mà anh tôi còn chưa kịp biết đi thì đã mắc phải bệnh bại liệt, kể từ đó anh tôi không thể đi lại được trên đôi chân của mình. Anh tôi hay đùa rằng người ta chỉ tiếc thứ gì đã từng có rồi lại bị mất đi chứ nếu chưa từng sở hữu thì cũng không có quá nhiều tham vọng, có thể là anh may mắn khi không thể đi lại ngay từ lúc thậm chí còn chưa từng biết đi.

Tuy nhiên, thứ mà số phận đã lấy đi của anh ở thể xác đã được bù đắp bằng một tâm hồn kiên cường và một trí óc thông minh hơn người. Anh cả nhà tôi thông minh nổi bật hơn hẳn bạn bè cùng trang lứa. Lên lớp, anh luôn là học sinh giỏi, thành tích học tập của anh luôn nằm trong top đầu. Thời đi học anh luôn học ở lớp chọn, trường chuyên, thành tích cấp quốc gia chứ không chỉ đơn thuần là học giỏi thôi đâu. Điểm thi đại học của anh tôi chỉ thiếu đúng 0,5 điểm là tuyệt đối.

Anh tôi hiểu rằng mình khiếm khuyết ở vận động nên ngay từ đầu đã định hướng theo học ngành công nghệ thông tin. Ra trường anh được tập đoàn lớn nhận vào làm, lương cao ngất ngưởng, đãi ngộ cực kỳ tốt.

Thời gian trôi qua, bất chấp tất cả những khó khăn và hạn chế về thể chất, anh đã trở thành một người kiếm được tiền từ kiến thức và tài năng của mình. Anh thành lập công ty riêng và dành nhiều thời gian để tư vấn, giảng dạy, phát triển những dự án mà anh tin tưởng. Anh là biểu tượng của sự nỗ lực không ngừng và ý chí phi thường, là minh chứng sống cho việc chỉ cần có đam mê và quyết tâm, con người ta có thể vượt qua mọi trở ngại.

Hiện tại, anh tôi đã có gia đình và 1 cậu con trai xinh xắn đáng yêu. Chị dâu tôi là người không hề hiền lành nhưng tôi luôn cảm ơn ông trời vì đã gửi 1 người vợ ghê gớm, sẵn sàng chiến đấu với cả thế giới để bảo vệ chồng con như chị đến cho anh trai tôi.

Bố mẹ bắt anh cả mắc bại liệt của tôi phải nai lưng ra làm kiếm tiền nuôi đứa em trai khỏe mạnh, lành lặn nhưng chỉ thích ăn chơi không thích làm- Ảnh 1.
Sau khi sinh tôi, bố mẹ vẫn ôm mộng sinh thêm 1 cậu con trai nữa và Tài ra đời. Tài đúng là đứa con cầu con tự của bố mẹ nên ông bà dành hết mọi yêu thương, chăm sóc cho nó. Và đương nhiên rồi, đứa con được nuông chiều bất chấp thì thường là khó mà nên người được.

Tài là điển hình cho nhóm người thích ăn thích hưởng nhưng lười lao động, dường như không biết đến khái niệm cố gắng, phấn đấu là gì. Tài được ông trời ưu ái cho một sức khỏe dồi dào, nó cao to khỏe mạnh, chẳng mấy khi đau ốm gì. Với 1 cơ thể khỏe mạnh như vậy nhưng nó lại thích sống một cuộc đời lông bông, không ổn định, luôn tránh né trách nhiệm và không có công ăn việc làm cố định. Thay vì xắn tay áo lên và tự hào với sức mạnh của tuổi trẻ, em trai tôi lựa chọn đi ăn bám, sống ký sinh vào bất kỳ ai có thể ký sinh được.

Điều làm tôi cảm thấy bất công và uất ức nhất là bố mẹ lại thản nhiên yêu cầu anh trai tôi – người đã phải vật lộn với bất lợi về thể chất phải lo cho đứa em trai khỏe mạnh, lành lặn. Đúng là anh cả nhà tôi đang là người có kinh tế, anh kiếm được nhiều tiền thật nhưng trời ơi, anh tôi là 1 người bị liệt 2 chân, anh không thể đi lại được cả cuộc đời rồi nhưng bố mẹ lại muốn anh phải bao nuôi 1 đứa em trẻ khỏe, không có vấn đề gì về chức năng vận động hết?

Anh cả còn có vợ con nữa, anh có kiếm được thì là để anh và gia đình của anh hưởng chứ tại sao lại muốn anh phải chia cho cái đứa bất tài vô dụng? Tôi thật sự không hiểu nổi, đành rằng không giúp được con cái bệnh tật cái gì thì thôi, đây lại muốn nó phải cõng thêm 1 đứa em to như con voi trên đôi chân đã teo tóp ấy sao?

Tôi uất đến nghẹn cả họng, mấy lần Tài báo nợ cho bố mẹ, ông bà dắt díu nhau đến nhà anh cả tôi để nhờ anh trả nợ hộ, anh tôi từ chối 1 cái là bắt đầu giở giọng luôn. Vốn dĩ anh cả luôn có mặc cảm mình là gánh nặng của gia đình nên nhiều khi dù không muốn anh vẫn gật đầu cho yên chuyện.

Thế nhưng từ ngày có chị dâu, mọi chuyện khác đi hoàn toàn. Chị bảo anh cứ đổ vấy hết tội vạ cho chị, tiền vợ con cầm hết của con rồi, còn đâu thì chị dâu sẽ xử lý hết.

Thế là sau vài lần đòi tiền con dâu không được, bố mẹ tôi bắt đầu đi rêu rao khắp nơi về sự khốn nạn của cô con dâu. Tất nhiên là chị dâu tôi không để vào tai rồi. Với chị thì chỉ cần chồng con mình yên ổn, vui vẻ mà sống thì chị “chấp” hết!

Tài không có bao cấp thì bắt đầu mang hết đồ đạc trong nhà đi cầm cố, hôm nọ nó còn giở giọng muốn mượn xe máy của tôi nhưng tôi đọc vị ra nó định làm gì nên đã từ chối. Thế là đương nhiên tôi cũng thành “loại không ra gì” trong mắt bố mẹ mình luôn.

Đúng là đời không có cái gì không thể. Chẳng hiểu sao bố mẹ tôi có thể bình thường hóa việc bắt 1 đứa bệnh tật đi nuôi 1 đứa khỏe mạnh nữa cơ!

Những người s:ống s:ót trong 2 th:ảm kịch hàng không, đều ngồi ở một vị trí: Chọn chỗ nào trên máy bay có khả năng s:ống sót cao khi xảy ra tainan

0

Cơ quan cứu hộ Hàn Quốc cho biết hai người sống sót được đưa khỏi chiếc máy bay bốc cháy ở Muan sáng 29/12 là các tiếp viên hàng không và đều ở phía đuôi máy bay khi tai nạn xảy ra.

Theo báo VnExpress đưa tin, những trường hợp sống sót sau các vụ tai nạn hàng không xảy gần đây, khi được tìm thấy, đều ngồi ở cùng một ví trí trên máy bay.

Một trong hai tiếp viên hàng không được giải cứu sau vụ tai nạn máy bay tại Sân bay Quốc tế Muan ở tỉnh Nam Jeolla được chuyển đến một bệnh viện ở thành phố Mokpo sáng 29/12. Ảnh: Yonhap

Hai tiếp viên hàng không, một nam 22 tuổi và một nữ 25 tuổi, bị thương vài chỗ trên cơ thể khi được giải cứu. Tuy nhiên, theo báo cáo tóm tắt của Sở cứu hỏa Jeonnam, cả hai đều tỉnh táo. Họ hiện được điều trị tại các bệnh viện ở Mokpo, thành phố cách Sân bay Quốc tế Muan khoảng 20 km về phía nam.

Tính đến 12h50 (theo giờ địa phương), 85 nạn nhân trên máy bay được xác nhận đã thiệt mạng. Nhưng các nhà chức trách cho biết khả năng cao 179 nạn nhân trong số 181 người trên máy bay được cho là đã ch:ết. Vì vậy, hai tiếp viên là những người còn lại sống sót.

Lính cứu hỏa thực hiện các hoạt động cứu hộ tại hiện trường vụ tai nạn máy bay tại Sân bay Quốc tế Muan ở tỉnh Nam Jeolla, Hàn Quốc. Ảnh: Yonhap

Trước đó, tai nạn xảy ra vào khoảng 9h07 (giờ địa phương) sau khi chiếc máy bay mang số hiệu 7C2216 của Jeju Air lao khỏi đường băng của Sân bay Quốc tế Muan và bốc cháy. Giới chức cho biết máy bay chở 175 hành khách và 6 thành viên phi hành đoàn khởi hành từ Bangkok, dự kiến hạ cánh tại sân bay Muan lúc 8h30. Tuy nhiên, theo một số nhân chứng, máy bay có thể đã đâm phải chim, hỏng một động cơ trước khi hạ cánh.

    Khoảnh khắc máy bay Hàn Quốc lao khỏi đường băng, bốc cháy

Trước đó, báo Dân trí cũng có bài viết: “Vụ máy bay rơi làm 38 người c:hết: Ngồi ở đâu có tỷ lệ sống cao nhất?”, cho biết vị trí có khả năng sống sót cao khi xảy ra tai nạn hàng không.

Trong vụ máy bay rơi ở Kazakhstan khiến 38 người thiệt mạng, theo kết quả đánh giá ban đầu, những hành khách may mắn sống sót hầu hết đều có vị trí ngồi ở đuôi máy bay.

Vị trí ghế ngồi có tỷ lệ sống sót cao trên máy bay

Vào sáng 25/12, một vụ tai nạn hàng không đã xảy ra gần sân bay Aktau, nằm trên bờ biển phía đông của Biển Caspi. Máy bay Embraer 190 của hãng hàng không Azerbaijan AZAL, bay từ Baku đến Grozny, đã bị rơi gần thành phố Aktau ở Kazakhstan khi cố gắng hạ cánh khẩn cấp.

Vào thời điểm xảy ra vụ tai nạn, máy bay chở 67 người, bao gồm cả hành khách và phi hành đoàn. Nguyên nhân ban đầu của vụ tai nạn là do máy bay va chạm với chim, dẫn đến các sự cố kỹ thuật nghiêm trọng.

Vụ máy bay rơi làm 38 người chết: Ngồi ở đâu có tỷ lệ sống cao nhất? - 1
Khoảnh khắc máy bay chở khách của hãng hàng không Azerbaijan rơi từ trên cao và bốc cháy như cầu lửa (Ảnh cắt từ clip).

Trong cuộc họp báo với truyền thông địa phương, Phó Thủ tướng Azerbaijan Kanat Bozumbaev cho biết tổng số người bị thiệt mạng trong vụ máy bay Embraer 190 rơi là 38 người và 29 người may mắn sống sót kỳ diệu.

Đáng chú ý ở chỗ, đa phần những người sống sót đều ngồi ở khoang phía dưới của máy bay.

Theo lời kể của những hành khách thoát nạn, họ nhìn thấy ngọn lửa bao trùm ở phần đầu máy bay. Giữa cảnh hỗn loạn, tiếp viên hàng không liên tục thúc giục hành khách ngồi ở tư thế chống đỡ.

Sau đó, hành khách rơi vào trạng thái mất phương hướng tột độ, lao vút qua không trung rồi bao trùm xung quanh là mảnh vỡ. Phần đầu máy bay bị xóa sổ, cướp đi sinh mạng của 38 người. Chỉ còn phần đuôi máy bay là nơi trú ẩn cho những người đủ may mắn tránh được cú va chạm khốc liệt.

Vụ tai nạn hàng không này càng khiến nhiều người băn khoăn đặt ra câu hỏi, vậy liệu đâu là chỗ ngồi an toàn có tỷ lệ sống sót cao nhất khi máy bay gặp nạn?

Máy bay bị gãy đôi sau khi rơi ở Kazakhstan (Ảnh: Reuters).

Để trả lời câu hỏi này, rất nhiều các chuyên gia đã đưa ra những phân tích riêng với nhiều lý do khác nhau.

Theo đánh giá của bà Alison Duquette, phát ngôn viên từ Cục hàng không Liên bang Mỹ: “Tai nạn máy bay thường có nhiều loại, có thể do đụng độ, sự cố hạ cánh hay va chạm trên đường băng. Bởi vậy, không có ghế ngồi nào an toàn nhất”.

Tuy vậy, căn cứ theo số liệu phân tích từ Cơ quan An toàn Giao thông Quốc gia Mỹ (NTSB) với các vụ tai nạn hàng không dành cho máy bay thương mại từ năm 1971 cho thấy, có sự liên quan giữa tỷ lệ thương vong và sống sót với vị trí ghế ngồi. Hành khách ngồi gần đuôi máy bay chiếm gần 40% khả năng tồn tại so với những người ngồi phía trước.

Những chiếc ghế ở phía sau máy bay thường không được du khách ưa thích vì vài lý do. Một trong số đó là phải đợi rất lâu để xuống máy bay. Nhưng mạng lưới An toàn Hàng không phân tích từ 65 vụ rơi máy bay nhận thấy, đây là nơi an toàn nhất trong số hơn 50% vụ tai nạn, dựa trên tỷ lệ sống sót.

Cụ thể, những chỗ ngồi giữa máy bay có tỷ lệ t:ử v:ong cao nhất với 39% và 38% với các ghế phía trước. Ghế ngồi sau có tỷ lệ t:ử v:ong thấp hơn, vào khoảng 32%.

Đối với khu vực hàng ghế giữa cũng có nhiều nguy hiểm. Do các máy bay thương mại thường lưu trữ nhiên liệu hai bên cánh, nó dễ dàng bốc cháy hay phát nổ, làm giảm cơ hội sống sót của hành khách khi có sự cố xảy ra.

Trong nhiều vụ tai nạn máy bay thảm khốc, hành khách không còn cơ hội sống dù ngồi ở vị trí nào (Ảnh: Quora).

Bên cạnh đó, loại trường hợp khẩn cấp cũng sẽ quyết định khả năng sống sót. Nếu máy bay gặp tai nạn đâm vào sườn núi hay rơi xuống biển thì cơ hội sống của hành khách gần như bằng 0.

Đơn cử như thảm họa hàng không năm 1979 ở New Zealand. Chuyến bay TE901 của Air New Zealand đã đâm vào sườn núi Erebus thuộc Nam Cực, khiến toàn bộ 257 hành khách và phi hành đoàn thiệt mạng.

Cần làm gì khi máy bay gặp sự cố?

Các chuyên gia đến từ Đại học Greenwich (Anh) đã nghiên cứu dựa trên 2.000 người may mắn sống sót từ 105 vụ tai nạn máy bay trên toàn cầu. Kết quả cho thấy, một phần ba nạn nhân thiệt mạng chủ yếu do ngạt khói và cháy.

Năm 1985, chiếc Boeing 737 bị cháy trên đường băng tại sân bay Manchester (Anh) khiến 55 hành khách t:ử v:ong. Sau sự cố này, tất cả các máy bay phải trải qua thử nghiệm về sơ tán hành khách, đảm bảo tất cả mọi người có thể thoát ra khỏi cabin trong vòng 90 giây với một nửa số cửa thoát hiểm.

Nhiều người nghĩ rằng lửa là nguyên nhân chính khiến tai nạn máy bay gây ch:ết người. Thực tế, khói còn nguy hiểm hơn nhiều. Chỉ cần hít phải khói trong giây lát cũng có thể khiến hành khách bất tỉnh thậm chí t:ử v:ong. Trong tình huống khẩn cấp, hành khách phải làm ướt khăn hoặc mảnh vải lót trên ghế máy bay để che mũi, miệng.

Khi sự cố xảy ra, hành khách cần lắng nghe chỉ dẫn từ tiếp viên (Ảnh: Daily).

Một trong những việc tối kỵ khi tai nạn xảy ra đó là cố gắng cầm theo tài sản. Nên nhớ, việc mang theo tư trang, đồ có giá trị sẽ làm bạn và người khác bị trễ khi thoát ra ngoài. Cần để hai tay không vướng bận mới gạt bỏ chướng ngại vật khi chạy hoặc che mũi miệng tránh bị ngạt.

Tuy nhiên trên thực tế, trong nhiều vụ tai nạn hàng không thảm khốc, phần lớn hành khách trên máy bay không còn cơ hội sống. Đó là lý do các chuyên gia khẳng định “không có chỗ ngồi nào an toàn tuyệt đối”. Mọi kết quả nghiên cứu chỉ mang tính chất tương đối.

Tôi lấy cô vợ lớn hơn mình 3 tuổi, vì gia cảnh nghèo khó nên đành an phận ở rể. Thời gian đầu về ở rể, tôi cũng chịu khó cày cuốc để lo cho vợ con và phụ giúp thêm cho bố mẹ vợ, mỗi tháng góp 5 triệu cho ông bà. Sau khi cưới 3 năm, công ty BĐS tôi làm phá sản, tôi thất nghiệp. Tôi nghĩ bản thân lúc này không đủ khả năng để trợ giúp bố mẹ vợ 5 triệu mỗi tháng như trước. Để tiết kiệm tiền lo cho con gái ăn học, tôi đành ngậm ngùi thổ lộ với bố mẹ vợ về việc cắt giảm tiền. Cứ ngỡ sẽ nhận được sự cảm thông, nhưng bố mẹ vợ tôi lại tỏ thái độ tức giận: “Anh “ăn nhờ ở đậu” nhà tôi suốt mấy năm nay, đỡ được biết bao nhiêu tiền. Vợ chồng tôi cũng không đối đãi tệ bạc với anh, thế mà bây giờ anh lại bảo cắt giảm tiền phụ giúp là như thế nào? Con anh tôi trông, tôi chăm sóc từ bé đến giờ chưa đòi trả công. Lúc vợ chồng anh đi làm bận rộn, tôi cũng phụ “cơm bưng nước rót”, vậy mà giờ anh đòi cắt tiền phụ trợ. Anh nghĩ 5 triệu của anh mà đủ hả?”. Mặc cho tôi ra sức lý giải, bố mẹ vợ vẫn khó chịu ra mặt. Thậm chí còn lớn giọng trách mắng khiến cho con gái nhỏ đang ngủ trong phòng ra ngoài chứng kiến chuyện không hay ho này, đọc thêm dưới bình luận

0

Bố mẹ tôi mất sớm, một tay bà ngoại nuôi tôi từ năm tôi 15 tuổi cho đến khi yên bề gia thất. Chứng kiến ngày thành hôn của tôi, và trông thấy đứa chắt nhỏ chào đời, nửa năm sau thì bà ngoại cũng về với ngàn thu. Tôi lấy cô vợ lớn hơn mình 3 tuổi, vì gia cảnh nghèo khó nên đành an phận ở rể, vả lại vợ tôi cũng được cưng chiều từ nhỏ nên nhất quyết không chịu sống trong căn nhà có phần hơi xập xệ mà bà ngoại trước khi mất đã để lại cho tôi.

Dù nhà vợ cũng không khá giả là bao, nhưng so với hoàn cảnh của tôi thì đỡ hơn nhiều. Thời gian đầu về ở rể, tôi cũng chịu khó cày cuốc để lo cho vợ con và phụ giúp thêm cho bố mẹ vợ. Tuy học hành không được đến nơi đến chốn vì nhà nghèo, nhưng thời điểm đó tôi may mắn được bác ruột nhờ vào mối quan hệ mà giới thiệu vào làm nhân viên sale cho một công ty bất động sản. Mức lương kiếm được từ công việc này cũng tạm ổn định, đủ lo cho gia đình. Nếu biết tiết kiệm, chi tiêu hợp lý thì tôi cũng sẽ để dành được một khoản dư, dù không nhiều.

Sau 2 năm cưới vợ và về nhà vợ ở rể, tôi cũng khá được lòng bố mẹ vợ vì tính tình hiền lành, lại chăm chỉ làm ăn và biết chăm sóc vợ con. Vả lại lúc đó đều đặn mỗi tháng tôi đều gửi cho bố mẹ vợ 5 triệu, tháng nào trúng mánh hơn thì tôi sẽ phụ thêm. Vì tôi nghĩ ở với bố mẹ vợ, bố mẹ cũng đã phụ hai vợ chồng chăm sóc cháu gái rất tốt, và tôi cũng ở nhờ nhà bố mẹ vợ suốt mấy năm nay. Vậy nên khoản tiền này chi ra đều là thấu tình đạt lý.

Lúc trước khi có công việc ổn định, tôi thường tặng quà bố mẹ vợ vào mỗi dịp lễ (Ảnh minh hoạ).

Nhưng rồi 3 năm trở lại, kể từ khi dịch Covid 19 bùng phát thì mọi thứ đã dần thay đổi. Không chỉ mất rất nhiều khoảng thời gian để phòng bệnh và chữa bệnh, khiến công việc của tôi điêu đứng, mà cái hậu Covid để lại mới thật sự đáng sợ. Từ cuối năm 2022 đến nay, nền kinh tế trên toàn thế giới nói chung và Việt Nam cũng không ngoại lệ bắt đầu rơi vào thời kỳ khủng hoảng trầm trọng, hàng loạt các công ty lớn nhỏ thi nhau cắt giảm nhân lực vì nguồn vốn thiếu hụt. Và rồi chuyện đáng sợ nhất mà tôi không mong muốn xảy đến với mình cũng đã đến, mặc dù trước đó tôi cũng đã đoán được phần nào nhưng vẫn không ngừng nuôi hy vọng.

Tôi bị công ty đã gắn bó suốt mấy năm qua sa thải, vì ngành bất động sản thời gian này như đã “đóng băng” hoàn toàn. Nguồn thu nhập chính và cũng là duy nhất của tôi, của cả gia đình tôi đã mất đi một cách không thể làm gì được. Kể từ ngày tôi thất nghiệp, khoảng tiền chắt chiu dành dụm trước đó cũng dần cạn kiệt.

Vợ tôi cũng rơi vào hoàn cảnh không khác gì tôi cả. Mặc dù chưa bị đuổi việc, nhưng công ty của cô ấy cũng sắp đứng trên bờ vực cạn vốn khi mấy tháng liên tiếp nợ lương nhân viên. Nhưng khác với tôi, tôi càng tiết kiệm bao nhiêu thì vợ tôi lại tiêu xài phung phí bấy nhiêu. Tiền dành dụm của cả hai vợ chồng hầu như đều là của tôi, bởi vì ngày trước, cô ấy làm ra được đồng nào thì liền đổ hết vào việc mua sắm, ăn uống và vui chơi vô tội vạ.

Dù hiện tại cả hai vợ chồng đều rơi vào hoàn cảnh này, nhưng cái tính “xài tiền như giấy” của vợ tôi vẫn không bỏ. Bao nhiêu chi phí trong gia đình, ăn uống, điện nước, học hành cho con đều do một lưng tôi gánh vác. Nhiều lần cũng vì áp lực mà tôi và vợ xảy ra tranh cãi. Thực ra tôi cũng biết tính này của vợ là vì bố mẹ vợ lúc trước đã cưng chiều cô quá mức, là con một nên đều muốn gì được nấy. Lần nào vợ chồng tôi cãi nhau, tôi cũng sẽ đều bị bố mẹ vợ mắng mỏ và không cần biết đúng sai, họ liền ngay lập tức bênh vực cô “con gái rượu” của mình.

Bố mẹ vợ buông lời cay đắng, phản đối gay gắt khi tôi ngỏ ý cắt giảm tiền phụ trợ (Ảnh minh hoạ).

Vì đang giai đoạn thất nghiệp nên tiền bạc cũng dần túng thiếu và nhạy cảm hơn. Tôi nghĩ bản thân lúc này không đủ khả năng để trợ giúp bố mẹ vợ 5 triệu mỗi tháng như trước. Để tiết kiệm tiền lo cho con gái ăn học, tôi đành ngậm ngùi thổ lộ với bố mẹ vợ về việc cắt giảm tiền. Cứ ngỡ sẽ nhận được sự cảm thông, nhưng bố mẹ vợ tôi lại tỏ thái độ tức giận:

– Anh “ăn nhờ ở đậu” nhà tôi suốt mấy năm nay, đỡ được biết bao nhiêu tiền. Vợ chồng tôi cũng không đối đãi tệ bạc với anh, thế mà bây giờ anh lại bảo cắt giảm tiền phụ giúp là như thế nào? Con anh tôi trông, tôi chăm sóc từ bé đến giờ chưa đòi trả công. Lúc vợ chồng anh đi làm bận rộn, tôi cũng phụ “cơm bưng nước rót”, vậy mà giờ anh đòi cắt tiền phụ trợ. Anh nghĩ 5 triệu của anh mà đủ hả? 

– Con cũng hiểu được phần nào và biết ơn những gì bố mẹ đã làm với gia đình nhỏ của con từ trước đến nay. Thế nhưng thực sự hoàn cảnh bây giờ không cho phép bố mẹ ạ! Bố mẹ thông cảm cho con, cho con thời gian. Khi nào kinh tế khấm khá hơn, con cũng ráng xin được việc thì sẽ phụ giúp bố mẹ nhiều hơn.

Tôi nói với giọng vô cùng khẩn khiết và nhẹ nhàng. Thế nhưng bố mẹ vợ vẫn mặt nặng mày nhẹ, không đồng ý với lời thỉnh cầu của tôi. Càng đáng buồn hơn khi vợ tôi cũng không thông cảm và hiểu cho chồng, mà một mực nói đỡ cho bố mẹ, và còn không quên nói với giọng điệu chế giễu.

– Tôi không biết, anh làm gì làm, bây giờ mình còn đang ở nhờ nhà bố mẹ, anh phải phụ tiền để đỡ đần bố mẹ. Anh còn phải lo cho tôi và con không được thiếu bất cứ thứ gì đâu đấy! Anh làm chồng mà không lo được đầy đủ cho gia đình thì tôi thực sự hối hận khi lúc trước đã lấy anh.

– Không phải là con không phụ bố mẹ, con chỉ xin cắt giảm bớt một phần để còn lo tiền đóng học cho bé Min, học phí trường con bé cũng khá cao, thời gian này khó khăn quá nên con chưa xoay xở kịp với nhiều khoản phải chi như thế bố mẹ ạ. Bố mẹ hãy hiểu cho con nhé!

Con gái thấy mọi người trong nhà cãi nhau liền sợ hãi (Ảnh minh hoạ).

Mặc cho tôi ra sức lý giải, bố mẹ vợ vẫn khó chịu ra mặt. Thậm chí còn lớn giọng trách mắng khiến cho con gái nhỏ đang ngủ trong phòng thức giấc. Nó với gương mặt bơ phờ đi ra, tôi thấy vậy liền ra hiệu cho bố mẹ và vợ kết thúc cuộc tranh luận ở đây, vì không muốn con gái nhỏ phải chứng kiến điều này. Thế nhưng bố mẹ vợ tôi vẫn mặc kệ sự xuất hiện của cháu gái, tiếp tục gằn giọng:

 

– Mày ra đây mà xem bố mày có vô dụng không hả? Nuôi mày đã đủ tốn công, bây giờ lại còn nhận được ít đồng bạc lẻ. Thế thì từ mai ăn rau cả nhé, rồi có không lớn nổi thì đừng trách bà, trách là trách bố mày không có năng lực lo cho gia đình sung túc. 5 năm trời rồi mà không dành dụm được đồng nào để xây cái nhà riêng, cứ “ăn nhờ ở đậu” thế này, lại không chịu bỏ tiền, thân già này lo chưa xong mà còn phải lo thêm 3 miệng ăn nữa thì ai chịu nỗi.

Tôi thực sự bất lực và khó chịu vì thái độ của bố mẹ vợ lúc này. Họ không hề nể nang gì tôi cả, mà còn lớn giọng trách mắng tôi ngay trước mặt con gái khiến đứa trẻ đang trong cơn chưa tỉnh ngủ cũng bị hoảng sợ và mếu máo.

Tâm sự từ độc giả minhhuy…@gmail.com

Theo chuyên gia tâm lý, việc người lớn cãi nhau trước mặt trẻ nhỏ có thể gây ra tác động tiêu cực đến tâm lý và hành vi của trẻ. Khi trẻ chứng kiến người lớn cãi nhau, trẻ có thể trở nên sợ hãi, lo lắng, bối rối và không biết phải làm gì. Điều này có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ, gây ra những vấn đề như khó ngủ, tăng động, giảm khả năng tập trung, hoặc thậm chí là ảnh hưởng đến khả năng học tập và tương tác xã hội của trẻ.

Bên cạnh đó, việc người lớn cãi nhau trước mặt trẻ cũng có thể gây ra những tác động xấu lâu dài đến tâm lý và hành vi của trẻ, như tạo ra những khuất tất, căng thẳng và mâu thuẫn trong gia đình. Do đó, người lớn cần nhận thức được tác động từ hành vi của mình đến trẻ, và cần có sự kiểm soát trong việc giải quyết xung đột trước mặt trẻ nhỏ. Nếu không thể tránh khỏi các tranh cãi, người lớn cần kiểm soát cảm xúc của mình và giải quyết tình huống một cách trưởng thành, văn minh và có tình yêu thương đối với trẻ.