Home Blog Page 17

Chồng cày cuốc xây nhà lầu, mua xế hộp cho vợ đi, trả hết n::ợ. Nhưng lúc chồng vừa đổ bệ::nh thì ngay lập tức vợ để chồng nằm trơ 1 xó còn mình đi c:ặp b::ồ. Thậm chí còn công khai c::ặp k::è với nhau ngoài đường cho mọi người nhìn thấy bàn tán. Người chồng nuốt nước mắt vào trong, bỏ 300 nghìn âm thầm làm 1 việc, tối ấy đi làm về người vợ nhận tin s::ét đá::nh…

0

Bố mẹ tôi khuyên con trai tha thứ cho vợ, nhưng anh tôi bảo không thể nuốt trôi sự sỉ nhục này.

Hơn 30 năm trước lúc mới cưới, bố mẹ tôi bảo nhau chỉ đẻ 2 đứa thôi cho dễ nuôi. Ai dè lần chửa thứ 2 mẹ tôi lại “vượt kế hoạch”, làm liền một cặp sinh đôi khiến cả họ đều sốc

Tôi chính là đứa chào đời đầu tiên trong cặp sinh đôi. Thằng em trai ra sau tôi 5 phút, mặt mũi giống tôi nhưng tính nết thì lại hệt anh cả.

Lớn lên anh cả bị bố mẹ giục lấy vợ sớm nhất, nhưng mãi năm 29 tuổi anh mới chịu kết hôn. Chị dâu là hàng xóm ở ngay gần nhà, chẳng may dính bầu nên phải cưới chứ không anh tôi vẫn muốn tự do thêm vài năm nữa.

Anh tôi cũng có tình cảm với chị dâu chứ không phải mối duyên qua đường. Thế nên cưới xong họ cũng quấn quýt ngọt ngào đúng kiểu vợ chồng son. Có vợ con vào là anh tôi cũng trưởng thành hẳn, không còn đi chơi thâu đêm suốt sáng khiến bố mẹ phàn nàn nữa.

Ngày công chúa Mít ra đời, anh tôi ngồi giữa hành lang bệnh viện khóc tu tu vì hạnh phúc. Con bé có cái mũi tẹt giống hệt anh, chân tay bé tí hon yêu không chịu được.

Có con xong anh tôi càng chăm chỉ hơn trước. Anh bảo phải kiếm tiền lo cho gia đình nhỏ của mình, ước mong của anh là xây được cái nhà riêng cho vợ con sống thoải mái sung túc. Bố mẹ tôi thấy con trai lớn đổi thay thì mừng lắm, cũng động viên giúp đỡ nhiều thứ để vợ chồng anh sớm ổn định tổ ấm riêng.

Sau 2 năm cố gắng thì anh tôi cũng đạt được ước nguyện. Ông bà nội cho anh một mảnh đất nhỏ ở chỗ vườn rau cũ, thế là vợ chồng anh gom góp hết tiền để xây cái nhà mới luôn. Hôm tân gia mọi người kéo đến chúc mừng đông nghịt, anh tôi ôm vợ con trong tay mắt rơm rớm vì vui.

Xong xuôi chỗ an cư thì anh tôi tính đến mục tiêu kế tiếp, đó là mua được một chiếc ô tô để che mưa nắng cho vợ con. Chị dâu bảo thích xe đẹp tiền tỉ nên anh tôi cày cuốc đến bạc cả đầu để có đủ tiền tậu xế hộp theo ý vợ.

Vừa đổ bệnh thì vợ có nhân tình, anh tôi bỏ 300 nghìn làm một việc khiến chị dâu sợ hãi đến già- Ảnh 1.

 

Tuy nhiên cuộc đời không phải lúc nào cũng suôn sẻ. Khoảng nửa năm nay công việc của anh tôi vấp phải nhiều khó khăn, công ty làm ăn thua lỗ. Anh tôi không rơi vào danh sách cắt giảm nhân sự nhưng tiền lương thì giảm khá nhiều. Sợ vợ lo nên anh không dám nói chuyện đó, chỉ âm thầm nhận làm thêm việc khác để đủ tiền hàng tháng nuôi con.

Cái Mít năm nay cũng 4 tuổi rồi. Nó lanh lợi thông minh và đặc biệt rất tình cảm. Con bé nói yêu bố hơn mẹ, vì mẹ hay quát mắng còn bố thì chẳng bao giờ.

Chị dâu xinh đẹp và biết cách chăm sóc bản thân nên bây giờ chị ấy mặn mà hơn hẳn lúc trước. Anh tôi biết mình có vợ đẹp nên càng ý thức giữ vợ hơn. Mấy năm sống chung anh có vẻ yêu vợ hơn trước, đi đâu làm gì cũng chỉ muốn nhanh chóng về với vợ con.

Giấu vợ chuyện giảm lương được vài tháng thì anh tôi buộc phải thú nhận với chị sự thật, bởi làm 2 việc một lúc ngốn quá nhiều thời gian khiến anh bị vợ trách móc. Từ lúc ấy chị dâu bắt đầu lạnh nhạt với anh tôi, thậm chí không về nhà ăn cơm, không đón con gái ở trường. Vợ chồng anh dần cãi nhau nhiều hơn, tình cảm sứt mẻ đến nỗi hàng xóm đồn đại ầm ĩ.

Trong lúc hôn nhân của họ đang bế tắc thì anh tôi đột ngột gặp nạn. Đợt ấy anh tôi vắt sức đi làm liên tục, xong về nhà tắm khuya lúc trời lạnh nên bị đột quỵ. May mà cái Mít phát hiện ra bố ngã xuống sàn nên nó khóc ầm lên. Anh tôi cấp cứu kịp thời nên giữ được tính mạng, nhưng bác sĩ nói thân dưới tạm thời bị liệt, phải nằm một chỗ và điều trị không biết bao giờ mới phục hồi.

Đang khỏe mạnh bình thường bỗng dưng thành người bệnh nằm im một chỗ khiến anh tôi cực kỳ khó chịu. Anh bắt đầu hay cáu gắt với mọi người xung quanh, tự ti về bản thân và hay suy nghĩ tiêu cực. Chị dâu cũng không kiên nhẫn với anh, động tí là chị mắng mỏ bực dọc với chồng. Thế là cuộc sống gia đình anh chị bỗng dưng đảo lộn, cháu tôi thấy bố mẹ cãi nhau cũng sợ hãi khóc suốt.

Cả nhà tôi động viên anh rất nhiều, không dám lơ là vì sợ anh nghĩ quẩn. Mẹ tôi quyết định đón anh về bên nội để tiện chăm sóc. Chị dâu với cháu thì ở lại nhà kia.

Dù rơi vào giai đoạn bế tắc nhưng anh tôi vẫn yêu vợ thương con. Nằm nhà anh cũng cố gắng kiếm ra tiền, ôm máy tính nhận cả đống việc để cày xuyên đêm. Bố mẹ tôi năn nỉ rớt nước mắt anh mới chịu nghỉ ngơi. Cầm đồng tiền của anh đưa cho chị dâu mà tôi cũng xót xa, thấy tội cho anh vô cùng.

Thế nhưng trong lúc anh tôi khổ sở chống chọi với bệnh tật và gánh nặng kinh tế như thế thì chị dâu lại gây chuyện động trời sau lưng anh. Tưởng anh tôi thành “phế nhân” rồi nên chị coi thường chồng, đi cặp kè với đồng nghiệp chung công ty – là một cậu “phi công” có ngoại hình cũng khá ổn. Cậu ta biết chị dâu có chồng con rồi nhưng vẫn không sợ gì cả, còn công khai đi với nhau ngoài đường rồi bị người quen của anh tôi bắt gặp.

Sau khi phát hiện vợ phản bội mình thì anh tôi bình tĩnh đến lạ. Anh không nói với bất kỳ ai trong gia đình, chỉ âm thầm tìm thông tin của gã phi công và tung chiêu cực cao tay khiến ai cũng nể.

Chị dâu không hề biết anh tôi đã tập vật lý trị liệu và hồi phục được một chút rồi. Bây giờ anh có thể đi lại bằng nạng, thế nên anh lặng lẽ về nhà kiểm tra máy tính và lưu được khá nhiều bằng chứng của vợ với nhân tình. Anh tôi bỏ 300 nghìn ra tiệm phóng to một đống ảnh của cậu “phi công” kia, kèm theo tin nhắn mùi mẫn giữa cậu ta với chị dâu rồi treo khắp căn nhà nơi từng là tổ ấm hạnh phúc của 2 vợ chồng.

Khi về nhà nhìn thấy những bức ảnh xấu hổ đó thì chị dâu sợ hãi ngồi bệt xuống cửa. Chứng kiến cảnh tượng ấy xong cả nhà tôi đều kinh ngạc. Anh cả tập tễnh chống nạng ra quăng cho vợ tờ đơn ly hôn, bắt chị phải ký ngay rồi xách đồ ra khỏi nhà. Chị dâu gọi Mít ra để nhờ con gái nói đỡ vài lời, nhưng con bé sợ hãi nép chặt vào lòng bà nội.

Bố mẹ tôi thấy con dâu quỳ sụp khóc lóc thì cũng xót, bảo anh tôi hay là tha thứ cho vợ một lần. Tuy nhiên thời gian qua đã đủ để anh tôi cảm nhận được vợ thay lòng đổi dạ, chị ấy không tôn trọng anh nên anh cũng không còn tình cảm với chị nữa. Thấy anh đổ bệnh liệt giường mà chị không thèm quan tâm chăm sóc, lại còn chê bai anh trước mặt tình nhân, nói với “phi công” rằng chồng là một thằng vô dụng ăn bám, không còn làm ăn được gì nữa.

Mặc cho chị dâu năn nỉ xin lỗi, anh tôi vẫn cương quyết muốn ly hôn ngay và luôn. Anh bảo rằng không đến tận công ty tố chị ngoại tình với trai trẻ đã là nhân từ lắm rồi, nếu chị không tự giác rời đi thì anh sẽ sang bên ngoại nói rõ hết sự tình với bố mẹ vợ. Như thế nào thì chị dâu cũng xấu mặt thôi, thế nên anh tôi cho chị ly hôn trong im lặng là cách tử tế nhất rồi.

Lỗi của chị dâu nên không ai bênh chị được. Vốn dĩ anh trai tôi đối xử với chị rất tốt, cưng chiều vợ con không còn gì để chê. Ấy vậy mà chị dâu sướng không biết hưởng, lại tham lam chạy theo tình trẻ để rồi nhận về kết cục ê chề. Mà công nhận anh tôi cũng thâm thúy thật. Chẳng cần đánh ghen hay trút giận ầm ĩ, mất vài trăm nghìn thôi mà khiến chị dâu ám ảnh sợ đến già.

Tôi năm nay đã gần 50 tu;ổ;i. Công việc của vợ chồng tôi ổn định, thu nhập khá, nhà cửa đâu ra đó và có xe riêng, các con đều đã lập gia đình cả rồi, tôi không còn phải lo lắng nữa. Các con đều biết làm ăn nên cũng chẳng cần nhờ vả bố mẹ thứ gì nhưng gánh nặng hiện tại của tôi là đến từ em trai. Em ấy sống bên cạnh nhà, kinh tế khó khăn, tháng nào cũng qua nhờ vả vợ chồng tôi. Lúc v;ay ti;ề;n mua thuốc cho con, khi thì tr;ả n;ợ người ta, lâu lâu lại nhờ tôi đưa đi khám bệnh trên tỉnh. Từ ngày mua xe đến giờ, có lẽ tôi còn phục vụ gia đình em trai nhiều hơn cho bản thân mình. Tuần vừa rồi, em tôi ngỏ ý muốn mượn sổ đỏ của gia đình tôi vay 300 triệu ngân hàng mua chiếc xe chở khách. Nhà của em ấy xây dựng trên đất vườn nên không thể v;a;y ti;ề;n ngân hàng. Khi các con nghe tin tôi cho em trai mượn sổ, đứa con cả nói chú thím làm gì cũng b;ại, n;ợ quanh năm ngày tháng, tôi cho mượn sổ, không cẩn thận phải tr;ả n;ợ thay để lấy lại nhà. Con khuyên tôi nên cầm cuốn sổ đỏ của chú thím làm tin, đồng thời để 2 người có trách nhiệm với khoản n;ợ v;a;y ngân hàng hơn. Tôi thấy các con nói cũng có lý nên nói lại điều này vớ vợ chồng em trai, nhưng có ai ngờ rằng sau khi nghe câu trả lời từ vợ chồng tôi có vẻ không đúng ý hai em, vợ chồng em trai lại làm ngay 1 việc t;ày tr;ời….Đọc tiếp duới bình luận

0

Tôi năm nay đã gần 50 tuổi. Công việc của vợ chồng tôi ổn định, thu nhập khá, nhà cửa đâu ra đó và có xe riêng, các con đều đã lập gia đình cả rồi, tôi không còn phải lo lắng nữa. Các con đều biết làm ăn nên cũng chẳng cần nhờ vả bố mẹ thứ gì nhưng gánh nặng hiện tại của tôi là đến từ em trai.

Em ấy sống bên cạnh nhà, kinh tế khó khăn, tháng nào cũng qua nhờ vả vợ chồng tôi. Lúc vay tiền mua thuốc cho con, khi thì trả nợ người ta, lâu lâu lại nhờ tôi đưa đi khám bệnh trên tỉnh. Từ ngày mua xe đến giờ, có lẽ tôi còn phục vụ gia đình em trai nhiều hơn cho bản thân mình.

Vợ chồng tôi đều có cùng quan điểm, anh em một nhà lúc khó khăn phải giúp đỡ lẫn nhau, không thể thờ ơ bỏ mặc được. Dường như chúng tôi càng bao dung rộng lượng thì em ấy càng ra sức tận dụng thì phải.

Tuần vừa rồi, em tôi ngỏ ý muốn mượn sổ đỏ của gia đình tôi vay 300 triệu ngân hàng mua chiếc xe chở khách. Nhà của em ấy xây dựng trên đất vườn nên không thể vay tiền ngân hàng.

Em trai mượn sổ đỏ của tôi để vay tiền, tôi đưa ra một điều kiện đơn giản, em ấy không đáp ứng được còn đi nói xấu anh trai - Ảnh 1.

Vợ chồng tôi cưới trước, được bố mẹ cho đất thổ cư, còn các em cưới sau, bố tôi chỉ có thể cho đất vườn. Biết em trai chịu nhiều thiệt thòi nên chúng tôi quyết định cho mượn sổ đỏ để vay tiền ngân hàng.

Khi các con nghe tin tôi cho em trai mượn sổ, đứa con cả nói chú thím làm gì cũng bại, nợ quanh năm ngày tháng, tôi cho mượn sổ, không cẩn thận phải trả nợ thay để lấy lại nhà. Con khuyên tôi nên cầm cuốn sổ đỏ của chú thím làm tin, đồng thời để 2 người có trách nhiệm với khoản nợ vay ngân hàng hơn.

Nghe con nói tôi thấy rất có lý nên triển khai ngay. Thế nhưng vừa đưa ra ý tưởng cầm sổ đỏ của em trai, anh em tôi đã xảy ra mâu thuẫn. Em nói bố mẹ thiên vị, cho tôi mảnh đất giá trị, còn đất của em ấy chẳng thể làm gì được.

Hôm sau, hàng xóm nói với tôi là em trai bảo vợ chồng tôi tệ bạc, có tiền của mà không bao giờ cho em ấy đồng nào, nói cho mượn sổ đỏ còn đòi giữ sổ của em trai. Khi nghe những lời đó, vợ tôi bực bội quyết không bao giờ giúp đỡ các em nữa. Tôi cay đắng nhận ra rằng có lẽ vợ chồng tôi đã quá tốt với em nên mới sinh ra tính cách vô ơn như thế. Khi không nhận được điều em muốn, em sẽ coi chúng tôi như kẻ thù, chẳng còn sự tôn trọng hay tình thân nữa mà chỉ còn lợi ích, tiền bạc. Tôi phải đối xử với em trai mình như thế nào để giữ gìn tình cảm anh em đây?

Sau ngày 31/12/2024 bắt buộc phải đổi CMND, CCCD gắn chip sang căn cước đúng không?Không đổi bị phạt bao nhiêu tiền?

0

– Luật căn cước có hiệu lực đã cho ra đời loại giấy tờ tùy thân mới và hiện nay đang trong giai đoạn chuyển tiếp từ CMND, CCCD sang Căn cước.

Từ 1/1/2025: Người dân mua xe cũ không sang tên chính chủ bị CSGT phạt tới 4 triệu đồng, đúng không?

0

Lỗi xe không chính chủ là gì?

Theo quy định tại Luật Giao thông đường bộ 2008, Nghị định 100 năm 2019, Nghị định 123 năm 2021 thì có thể lỗi không chính chủ là việc chủ xe không làm thủ tục đăng ký sang tên xe tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi được mua hay được cho hay được tặng,  được phân bổ, được điều chuyển, được thừa kế tài sản là xe mô tô, xe gắn máy, các loại xe tương tự xe mô tô; xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng, các loại xe tương tự xe ô tô.

Như vậy, theo Nghị định 100, không có lỗi nào được gọi là lỗi đi xe không chính chủ mà chỉ quy định về việc xử phạt với hành vi không làm thủ tục đăng ký sang tên xe để chuyển tên chủ xe trong giấy đăng ký xe sang tên theo quy định của pháp luật.

Theo quy định cụ thể tại khoản 10 Điều 80 Nghị định 100 thì việc xác minh để phát hiện hành vi vi phạm quy định về sang tên xe chỉ được thực hiện thông qua công tác điều tra, giải quyết vụ tai nạn giao thông; qua công tác đăng ký xe.

Như vậy có thể hiểu là: Nếu người điều khiển mượn xe người khác đi ra đường mà vi phạm giao thông thì không bị xử phạt lỗi vi phạm này trừ trường hợp gây tai nạn mà qua công tác điều tra, xác minh được các chủ thể đó đã có hành vi không làm thủ tục đăng ký sang tên xe máy, ô tô. Còn khi CSGT dừng xe để kiểm tra giấy tờ, xử phạt lỗi giao thông thì người dân sẽ không bị kiểm tra về lỗi xe không chính chủ.

Từ 1/1/2015, phạt nặng mua bán xe không sang tên chính chủ

Từ 1/1/2015, phạt nặng mua bán xe không sang tên chính chủ

Tuy nhiên, khi mượn xe người thân, bạn bè,… để chạy trên đường thì sẽ không bị phạt lỗi xe không chính chủ.

Người điểu khiển xe khi CSGT kiểm tra thì các chủ thể đó sẽ cần xuất trình đầy đủ các loại giấy tờ sau thì sẽ không bị xử phạt về lỗi sang tên xe dù tên trên cà vẹt và CMND/CCCD của người điều khiển khác nhau:

– CMND/CCCD của người điều khiển phương tiện.

– Giấy đăng ký xe.

– Bằng lái xe của người điều khiển phương tiện.

– Bảo hiểm bắt buộc xe máy hoặc xe ô tô.

– Giấy đăng kiểm xe (chỉ áp dụng đối với ô tô).

Từ 1/1/2015, phạt nặng mua bán xe không sang tên chính chủ

Phòng CSGT, CATP Hà Nội (PC67) cho biết, từ 1/1/2015, thông qua công tác đăng ký phương tiện; điều tra, giải quyết tai nạn giao thông nếu phát hiện chủ phương tiện khi mua bán xe không thực hiện sang tên đổi chủ sẽ bị phạt mức cao nhất là 4 triệu đồng.

Cụ thể, trường hợp chủ xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng và các loại xe tương tự xe ô tô không thực hiện việc chuyển quyền sở hữu phương tiện theo quy định sẽ bị phạt từ 1 triệu đến 2 triệu đồng đối với cá nhân; từ 2 triệu đồng đến 4 triệu đồng đối với tổ chức là chủ xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng và các loại xe tương tự không làm thủ tục đăng ký sang tên xe khi mua bán, cho – tặng…

Theo quy định, ngay khi có quyết định điều chuyển, bán, cho, tặng xe, chủ xe phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan đó cấp giấy chứng nhận đăng ký xe đó để theo dõi. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày làm chứng từ chuyển quyền sở hữu xe, tổ chức, cá nhân mua, được điều chuyển, cho, tặng phải đến cơ quan đăng ký xe làm thủ tục đăng ký sang tên, di chuyển xe.

Lưu ý các mức ph-ạt về nồng độ cồn theo quy định mới

0

Hướng dẫn chi tiết cách sang tên xe máy không cần chủ năm 2024, ai cũng nên biết rõ.

Sang tên xe máy là gì?

Sang tên xe máy là một bước của quá trình chuyển nhượng tài sản (xe máy) từ người này cho người khác thông qua giao dịch dân sự bằng việc thực hiện thủ tục sang tên xe tại cơ quan có thẩm quyền trong thời hạn nhất định. Đây là quy định bắt buộc của luật nhằm đảm bảo các quyền nhằm đảm bảo các quyền lợi và nghĩa vụ về sau của các bên sau khi chuyển nhượng. Sau khi hoàn tất thủ tục sang tên xe theo đúng quy định của pháp luật, bên mua sẽ có đầy đủ quyền và lợi ích hợp pháp đối với các quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với tài sản xe đã được pháp luật công nhận.

dang-ky-xe3

 

Các bước thực hiện thủ tục sang tên xe máy không cần chủ cũ:

Bước 1: Làm thủ tục thu hồi

Người đang sử dụng xe đến cơ quan đang quản lý hồ sơ đăng ký chiếc xe để làm thủ tục thu hồi. Sau đó, kê khai giấy khai thu hồi đăng ký, biển số xe trên cổng dịch vụ công. Tiếp đến, cung cấp mã hồ sơ online và nộp hồ sơ giấy kèm theo biển số xe, giấy đăng ký xe.

Sau khi xác nhận hồ sơ hợp lệ, cơ quan đăng ký xe cấp chứng nhận thu hồi đăng ký, biển

Trường hợp cơ quan quản lý hồ sơ và cơ quan đăng ký sang tên xe là một thì người đang sử dụng xe không phải làm thủ tục thu hồi. Thay vào đó chỉ cần nộp chứng nhận đăng ký xe, biển số xe khi làm thủ tục sang tên.

Bước 2: Làm thủ tục sang tên xe máy không cần chủ cũ

Người đang sử dụng xe làm thủ tục sang tên xe tại cơ quan đăng ký xe nơi thường trú hoặc tạm trú. Công an cấp xã nơi cư trú thực hiện sang tên xe máy. Công an cấp huyện nơi cư trú thực hiện sang tên xe ôtô.

Hồ sơ sang tên xe bao gồm: Giấy khai đăng ký xe (Ghi rõ quá trình mua bán và cam kết, chịu trách nhiệm về nguồn gốc hợp pháp của xe), chứng từ lệ phí trước bạ, chứng nhận thu hồi đăng ký, biển số xe (có dán bản chà số máy, số khung xe có đóng dấu giáp lai của cơ quan đăng ký xe).
dang-ky-xe
Bước 3: Người có nhu cầu sang tên xe sẽ được nhận giấy hẹn trong 30 ngày. Cơ quan chức năng sẽ xác minh dữ liệu đăng ký xe.

Bước 4: Nhận kết quả sang tên xe

 

Sau 30 ngày nếu không tranh chấp, khiếu kiện, cơ quan đăng ký xe sẽ ra quyết định xử phạt về hành vi không làm thủ tục thu hồi và giải quyết đăng ký sang tên xe cho người đang sử dụng xe.

Sang tên xe máy cũ thì có giữ nguyên biển số định danh không?

Căn cứ quy định tại Điều 3 Thông tư 24/2023/TT-BCA, biển số định danh của xe thuộc về chủ sở hữu xe máy cũ. Do đó, khi sang tên xe máy cũ, biển số định danh của xe sẽ bị thu hồi chứ không được giữ nguyên.

Khi chủ xe cũ đăng ký cho xe khác thuộc quyền sở hữu của mình, thì biển số định danh được cấp lại. Trường hợp sau 05 năm, chủ xe cũ không đăng ký xe mới thì biển số định danh sẽ chuyển vào kho biển số để đăng ký, cấp cho tổ chức, cá nhân theo quy định.

Mức phạt nồng độ cồn năm 2024 với ô tô, xe máy là bao nhiêu? Vi phạm nồng độ cồn có bị giữ xe không?

0

Mức phạt nồng độ cồn mới nhất năm 2024

Hiện hành, mức phạt nồng độ cồn khi lái xe được quy định tại Nghị định 100/2019/NĐ-CP (sửa đổi tại Nghị định 123/2021/NĐ-CP) cụ thể như sau:

Mức phạt nồng độ cồn năm 2024 với xe máy

Nồng độ cồn

Mức tiền

Phạt bổ sung

Chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở Phạt tiền từ 2 triệu đồng đến 3 triệu đồng. (Điểm c Khoản 6 Điều 6) Tước giấy phép lái xe từ 10 tháng đến 12 tháng. (Điểm đ Khoản 10 Điều 6)
Vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở Phạt tiền từ 4 triệu đồng đến 5 triệu đồng. (Điểm c Khoản 7 Điều 6) Tước giấy phép lái xe từ 16 tháng đến 18 tháng. (Điểm e Khoản 10 Điều 6)
Vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở Phạt tiền từ 6 triệu đồng đến 8 triệu đồng. (Điểm e Khoản 8 Điều 6) Tước giấy phép lái xe từ 22 tháng đến 24 tháng. (Điểm g Khoản 10 Điều 6)

Mức phạt nồng độ cồn năm 2024 với ô tô

Nồng độ cồn

Mức tiền

Phạt bổ sung

Chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở Phạt tiền từ 6 triệu đồng đến 8 triệu đồng. (Điểm c Khoản 6 Điều 5) Tước giấy phép lái xe từ 10 tháng đến 12 tháng. (Điểm e Khoản 11 Điều 5)
Vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở Phạt tiền từ 16 triệu đồng đến 18 triệu đồng. (Điểm c Khoản 8 Điều 5) Tước giấy phép lái xe từ 16 tháng đến 18 tháng. (Điểm g Khoản 11 Điều 5)
Vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở Phạt tiền từ 30 triệu đồng đến 40 triệu đồng. (Điểm a Khoản 10 Điều 5) Tước giấy phép lái xe từ 22 tháng đến 24 tháng. (Điểm h Khoản 11 Điều 5)

Mức phạt nồng độ cồn năm 2024 với xe đạp

Nồng độ cồn

Mức tiền

Phạt bổ sung

Chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở Phạt tiền từ 80 ngàn đồng đến 100 ngàn đồng. (Điểm q Khoản 1 Điều 8)

Vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở Phạt tiền từ 300 ngàn đồng đến 400 ngàn đồng. (Điểm e Khoản 3 Điều 8 Nghị định 100/2019/NĐ-CP, được sửa đổi điểm k khoản 34 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP)

Vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở Phạt tiền từ 400 ngàn đồng đến 600 ngàn đồng. (Điểm c Khoản 4 Điều 8)

Mức phạt nồng độ cồn năm 2024 với máy kéo, xe máy chuyên dùng

Nồng độ cồn

Mức tiền

Phạt bổ sung

Chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở Phạt tiền từ 3 triệu đồng đến 5 triệu đồng. (Điểm c Khoản 6 Điều 7) Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe (khi điều khiển máy kéo), chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ (khi điều khiển xe máy chuyên dùng) từ 10 tháng đến 12 tháng. (Điểm d Khoản 10 Điều 7)
Vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở Phạt tiền từ 6 triệu đồng đến 8 triệu đồng. (Điểm b Khoản 7 Điều 7) Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe (khi điều khiển máy kéo), chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ (khi điều khiển xe máy chuyên dùng) từ 16 tháng đến 18 tháng. (Điểm đ Khoản 10 Điều 7)
Vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở Phạt tiền từ 16 triệu đồng đến 18 triệu đồng. (Điểm a Khoản 9 Điều 7) Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe (khi điều khiển máy kéo), chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ (khi điều khiển xe máy chuyên dùng) từ 22 tháng đến 24 tháng. (Điểm e Khoản 10 Điều 7)

Vi phạm nồng độ cồn có bị giữ xe không?

Tạm giữ xe (hay tạm giữ phương tiện) là một hình thức xử phạt được quy định tại Điều 125 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012.

Người có thẩm quyền xử phạt nồng độ cồn được phép tạm giữ phương tiện tối đa đến 07 ngày trước khi ra quyết định xử phạt đối với những hành vi vi phạm nồng độ cồn kể trên.

Như vậy, vi phạm nồng độ cồn có thể bị giữ xe đến 7 ngày.

Lưu ý: Đối với phương tiện giao thông vi phạm hành chính thuộc trường hợp bị tạm giữ để bảo đảm thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, nếu tổ chức, cá nhân vi phạm có địa chỉ rõ ràng, có điều kiện bến bãi, bảo quản phương tiện hoặc khả năng tài chính đặt tiền bảo lãnh thì có thể được giữ phương tiện vi phạm dưới sự quản lý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Trước đây mẹ tôi vì tôi mà không tái h:ôn. Giờ tôi đã kết hôn, bà bắt đầu thả lỏng hơn. Đúng lúc đó có người giới thiệu cho mẹ tôi một người đàn ông phù hợp, mẹ tôi liền đi gặp mặt. Hai người vừa gặp đã thấy hợp nhau, nói chuyện rất vui vẻ. Nhưng không ng:ờ, chồng tôi lại không hài lòng. Anh ấy cứ liên tục hỏi tôi rằng mẹ tôi đã đăng ký kết hôn với chú Nam chưa, sau đó h:ét to:á:ng lên rằng không cần thiết. Anh ấy nói: “Cả hai đều lớn tuổi rồi, sống chung với nhau là được, cần gì phải đăng ký kết hôn, lỡ bị l::ừa thì sao”. Tôi dở khóc dở cười, bảo: “Sao người già thì không được đăng ký kết hôn chứ. Em đã gặp chú Nam rồi, chú ấy rất tốt mà”. Nhưng chồng tôi vẫn không chịu bỏ cuộc. Thấy tôi kiên quyết từ chối, chồng tôi thốt ra câu: “Mẹ em thiếu đàn ông đến thế à?”. Lúc đó tôi gi:ận đến mức không thể kiềm chế nổi. Nhưng anh ấy còn đưa ra yêu cầu quá đ:áng hơn: “Nếu mẹ em cứ muốn đăng ký kết hôn thì cũng được, bảo bà chuyển hết ti:ền cho em,…….Đọc tiếp dưới bình luận

0

Nói xong chồng tôi mới nhận ra mình lỡ lời, nhưng tôi đã vỡ lẽ ra.

Bố tôi qua đời khi tôi còn rất nhỏ, mẹ tôi vì không muốn tôi phải chịu thiệt thòi nên đã không tái hôn. Mẹ một mình nuôi tôi khôn lớn, đã chịu rất nhiều khổ cực và trải qua không ít gian truân.

Nhiều năm trôi qua, tôi đã tốt nghiệp đại học. Còn mẹ tôi cũng rất thành công trong sự nghiệp. Dù sau khi tôi ra trường, vì một số lý do mà mẹ đã chuyển nhượng lại xí nghiệp của mình cho người khác. Nhưng hiện tại, mẹ vẫn còn 4 căn nhà và một số tiền tiết kiệm. Hoàn cảnh gia đình tôi có thể không phải là đại phú đại quý, nhưng cũng khá giả về mặt kinh tế. Bản thân tôi cũng không tệ, sau 3 năm tốt nghiệp đã trở thành quản lý bộ phận của một công ty lớn.

Tôi quen chồng tôi khi tôi bị ngã ở lối vào tòa nhà, trán bị va đập mạnh. Lúc đó tôi choáng váng, nhìn thấy máu từ trên trán nhỏ giọt xuống tay mình, chỉ biết đứng ngây ra. Chồng tôi thấy vậy, không nói một lời liền đưa tôi đến bệnh viện. Vết thương khá dài và sâu nên cần phải khâu, thuốc tê dường như không có tác dụng với tôi. Lúc đó tôi òa khóc, còn anh ấy thì mắt đỏ hoe.

Trên đường về, anh ấy không ngừng dặn dò tôi những điều cần chú ý, rồi lại khóc. Tôi cười hỏi anh ấy khóc cái gì, anh ấy nhìn tôi rất chân thành và nói: “Anh rất đau lòng”.

Sau đó chồng tôi nói với tôi rằng anh ấy đã thích tôi từ lâu, nhưng vì thấy tôi quá hoàn hảo, anh ấy nghĩ mình không xứng, nên mới không xuất hiện trong thế giới của tôi. Tôi không biết lúc đó vì lý do gì mà tôi xúc động, có phải vì anh đưa tôi đi bệnh viện, vì giọt nước mắt của anh, hay vì lời tỏ tình chân thành của anh? Dù sao lúc đó tôi rất cảm động, ấn tượng về anh rất tốt.

Sau đó chúng tôi dần tìm hiểu nhau, cuối cùng xác định mối quan hệ yêu đương. Lúc đó bạn bè xung quanh tôi đều cho rằng chúng tôi không xứng đôi, nói rằng tình cảm không môn đăng hộ đối thì khó bền lâu. Nhưng tôi không quan tâm, hai người yêu nhau và kết hôn là vì tình cảm, sao có thể bị chia rẽ bởi hoàn cảnh gia đình được? Nhưng tôi quên mất rằng, hôn nhân tuy dựa trên tình cảm, nhưng tiền đề là tình cảm ấy phải chân thật chứ không phải giả dối.

Tôi nhất quyết không nghe lời khuyên, cứ khăng khăng muốn kết hôn, cuối cùng chúng tôi đã cưới nhau. Sau khi kết hôn, tôi mới nhận ra có lẽ mình đã quá ngây thơ, vì chồng tôi trước và sau khi cưới là hai con người hoàn toàn khác nhau.

Trước khi kết hôn, khi chúng tôi còn bên nhau, chồng tôi sẽ nấu ăn cho tôi, xót xa khi tôi phải làm thêm giờ, sẵn sàng chi tiền cho tôi, thậm chí anh ấy còn đặt thẻ lương vào trong tay tôi, thỉnh thoảng lại tạo cho tôi những bất ngờ.

Nhưng sau khi kết hôn, chồng tôi có thể không tiêu tiền thì nhất định sẽ không tiêu, thỉnh thoảng còn hỏi tôi xin tiền, nói là không đủ xài. Nếu tôi không cho, anh ấy sẽ tìm cớ không về nhà. Đừng nói đến việc nấu ăn cho tôi nữa, ngay cả khi tôi nấu bữa tối, anh ấy cũng chê bai đủ điều.

Sau đó, tôi phát hiện tiền lương của mình không còn đủ để trang trải cho các chi phí trong gia đình nhỏ này, nên tôi đề nghị chồng tôi tiết kiệm một chút. Anh ấy bảo tôi về nhà mẹ hỏi xin tiền. Sau khi tôi từ chối, anh ấy nói rất nhiều lời khó nghe.

Tôi bắt đầu cảm thấy có điều gì đó không ổn và bắt đầu nghi ngờ lý do thực sự khiến chồng tôi kết hôn với tôi. Tôi không phải chưa từng nghĩ đến chuyện ly hôn, nhưng lúc đó tôi không nhận ra rằng những thay đổi của chồng tôi sau khi kết hôn là do anh ấy không đạt được mục đích, chứ không phải do hầu hết đàn ông sau khi kết hôn đều sẽ trở nên như vậy. Thêm vào đó, tôi cũng cứng đầu, không muốn bị bạn bè cười nhạo, vì dù sao trước kia cũng là tôi nhất quyết đòi cưới. Vì vậy, tôi đã nhẫn nhịn đủ điều, hy vọng anh ấy sẽ thay đổi, mong rằng cuộc sống của chúng tôi sẽ dần trở nên hòa thuận. Nhưng chẳng bao lâu sau, tôi nhận ra rằng ngày ấy sẽ không bao giờ đến.

Mẹ vợ muốn tái hôn, con rể liền có động thái đáng ngờ, khi biết nguyên nhân, tôi lập tức ly hôn và đuổi chồng ra khỏi nhà - Ảnh 1.

Ảnh minh họa

Trước đây mẹ tôi vì tôi mà không tái hôn. Giờ tôi đã kết hôn, bà bắt đầu thả lỏng hơn. Đúng lúc đó có người giới thiệu cho mẹ tôi một người đàn ông phù hợp, mẹ tôi liền đi gặp mặt. Hai người vừa gặp đã thấy hợp nhau, nói chuyện rất vui vẻ.

Chẳng bao lâu sau, mẹ tôi dẫn chú Nam đến gặp tôi. Vợ chú Nam mất từ sớm, chú cũng vì con gái mà không tái hôn. Bây giờ con gái chú đã lấy chồng xa, sau khi kết hôn cuộc sống hạnh phúc êm đềm, chú cũng yên tâm. Vì vậy, khi mọi người lại nhắc đến việc tái hôn, chú không từ chối nữa.

Chú Nam trông rất hiền lành, qua vài lần tiếp xúc, tôi có thể cảm nhận được sự chân thành của chú dành cho mẹ tôi. Mẹ tôi cũng vui vẻ hơn, cười nhiều hơn hẳn, nên tôi không phản đối.

Nhưng không ngờ, chồng tôi lại không hài lòng. Anh ấy cứ liên tục hỏi tôi rằng mẹ tôi đã đăng ký kết hôn với chú Nam chưa, sau đó hét toáng lên rằng không cần thiết. Anh ấy nói: “Cả hai đều lớn tuổi rồi, sống chung với nhau là được, cần gì phải đăng ký kết hôn, lỡ bị lừa thì sao”.

Tôi dở khóc dở cười, bảo: “Sao người già thì không được đăng ký kết hôn chứ. Em đã gặp chú Nam rồi, chú ấy rất tốt mà”.

Nhưng chồng tôi vẫn không chịu bỏ cuộc, cứ khăng khăng bắt tôi ngăn cản mẹ làm giấy đăng ký kết hôn. Tôi nói rằng mẹ sẽ không nghe lời tôi. Vả lại việc kết hôn là chuyện riêng của mẹ, chúng tôi không có quyền phản đối.

Thấy tôi kiên quyết từ chối, chồng tôi thốt ra câu: “Mẹ em thiếu đàn ông đến thế à?”.

Lúc đó tôi giận đến mức không thể kiềm chế nổi. Nhưng anh ấy còn đưa ra yêu cầu quá đáng hơn: “Nếu mẹ em cứ muốn đăng ký kết hôn thì cũng được, bảo bà chuyển hết tiền cho em, chuyển nhà sang tên chúng ta trước đã”.

Tôi bỗng hiểu ra lý do khiến chồng tôi bực bội như vậy. Tôi vẫn cố gắng nhẹ nhàng nói: “Đó là tài sản của mẹ em, mẹ em không có nghĩa vụ phải chuyển hết cho chúng ta chỉ vì mẹ muốn kết hôn”.

Bị tôi từ chối lần nữa, chồng tôi nổi giận. Đầu óc nóng lên, anh ấy nói mà không hề suy nghĩ: “Cứ tưởng em được thừa kế tất cả thì anh mới lấy em, chứ biết mẹ con em thế này thì anh đã chẳng theo đuổi làm gì cho tốn công”.

Nói xong chồng tôi mới nhận ra mình lỡ lời, nhưng tôi đã vỡ lẽ ra. Sự thay đổi của anh ấy trước và sau khi kết hôn, phản ứng của anh khi biết mẹ tôi sắp tái hôn, tất cả đột nhiên liên kết lại. Tôi nhanh chóng đề nghị ly hôn, tôi nói: “Em không thể cho anh cuộc sống mà anh muốn, anh hãy quay về cuộc sống cũ của mình đi. Chúng ta ly hôn, anh hãy dọn ra khỏi nhà của em”.

Bất kể anh ấy xin lỗi thế nào, khóc lóc ra sao, tôi cũng không lay chuyển.

Người ta nói rằng những lời nói trong vô thức mới là lời nói thật lòng. Khi tôi đã biết rõ lý do thực sự khiến anh ấy kết hôn với tôi, tại sao tôi còn phải tiếp tục ở lại trong cuộc hôn nhân đầy toan tính này? Mọi người nói xem, tôi ly hôn có sai không?

Tôi là cô gái 23 tu;ổ;i, sinh ra từ mối tình ngang trái giữa mẹ và một người đàn ông đã có gia đình. 25 năm trước, bố tôi – khi đó là người đàn ông có vợ và hai con – đi công tác xa và tình cờ gặp mẹ. Năm tôi 18 t;u;ổi, cơ hội gặp lại bố xuất hiện khi tôi lên Hà Nội học đại học. Vợ của bố biết đến sự tồn tại của tôi và, thật bất ngờ, bà không cấ;m đoán tôi gặp ông. Bà tỏ ra bao dung, thậm chí còn chủ động gọi tôi đến mỗi khi nhà có việc. Cách đây 10 năm, ông bà nội tôi bán đất và chia tiền cho các con. Với phần được chia, bố và vợ đã mua lại căn hộ chung cư từ nhà ngoại để cho thuê, đồng thời mua thêm một căn nhà để cả gia đình sinh sống. Tôi nghe mọi người kể rằng căn hộ chung cư là tài sản chung của bố và bà. Đến khi tôi học năm thứ hai đại học, bố bảo tôi dọn đến căn hộ chung cư đó ở. Ông còn khẳng định sau này căn hộ sẽ thuộc về tôi. Hai năm trước, bố tôi mất đ;;ột ng;ộ;t vì t;a;i n;ạ;n giao thông. M;ấ;t đi ông, tôi đ;a;u đ;ớ;n như m;ấ;t đi một phần chỗ dựa tinh thần lớn lao. Nhưng mọi chuyện bắt đầu thay đổi khi tôi có ý định đón mẹ lên Hà Nội để sống cùng mình. Vợ của bố nói với tôi bằng thái độ dứt khoát: “Căn hộ này là của tôi, cô chỉ ở nhờ. Nếu muốn đón mẹ cô lên, hãy dọn ra ngoài. Đây không phải nhà của cô.” Nói đến đây tôi mới ng;ã ng;ửa về sự thật….Đọc tiếp dưới bình luận

0

Bà nói rằng vì bố tôi đi cặp bồ với mẹ tôi, có con riêng là tôi, bà phải làm thế để giữ lại tài sản cho con của bà.

Tôi là cô gái 23 tuổi, sinh ra từ mối tình ngang trái giữa mẹ và một người đàn ông đã có gia đình. 25 năm trước, bố tôi – khi đó là người đàn ông có vợ và hai con – đi công tác xa và tình cờ gặp mẹ. Có lẽ vì sự cô đơn hay chút rung động nhất thời, ông đã nảy sinh tình cảm với mẹ tôi. Kết quả của mối tình đó là tôi. Nhưng cuộc đời vốn chẳng dễ dàng cho những kẻ đến sau. Khi tôi được hai tuổi, bố quay về với gia đình, để lại mẹ một mình nuôi tôi trong bao khó nhọc và tủi hờn.

Suốt tuổi thơ, tôi không biết đến tình thương của bố. Mẹ làm lụng đủ nghề để nuôi tôi ăn học, chưa một lần oán trách hay kể xấu ông. Mẹ bảo rằng tôi vẫn may mắn vì có một nửa dòng máu của ông, một người từng là chỗ dựa tinh thần của bà trong quãng thời gian cô đơn nhất.

 

 

Năm tôi 18 tuổi, cơ hội gặp lại bố xuất hiện khi tôi lên Hà Nội học đại học. Vợ của bố biết đến sự tồn tại của tôi và, thật bất ngờ, bà không cấm đoán tôi gặp ông. Bà tỏ ra bao dung, thậm chí còn chủ động gọi tôi đến mỗi khi nhà có việc. Hai anh chị cùng cha khác mẹ đối xử với tôi rất thoải mái, cởi mở, khiến tôi dần xem đây như một mái ấm thứ hai của mình.

Tôi đã nghĩ mình thật may mắn. Những ngày đến nhà bố, nhìn thấy ông trò chuyện, cười đùa với các anh chị, tôi cảm nhận được sự ấm áp của tình thân mà bao năm qua thiếu vắng. Trong lòng tôi thầm cảm ơn bà, vợ của bố, vì đã không hắt hủi tôi, dù bà có quyền làm điều đó.

Cách đây 10 năm, ông bà nội tôi bán đất và chia tiền cho các con. Với phần được chia, bố và vợ đã mua lại căn hộ chung cư từ nhà ngoại để cho thuê, đồng thời mua thêm một căn nhà để cả gia đình sinh sống. Tôi nghe mọi người kể rằng căn hộ chung cư là tài sản chung của bố và bà.

Đến khi tôi học năm thứ hai đại học, bố bảo tôi dọn đến căn hộ chung cư đó ở. Ông còn khẳng định sau này căn hộ sẽ thuộc về tôi như một phần bù đắp cho những thiệt thòi mà tôi phải chịu suốt những năm tháng qua. Tôi tin tưởng và vui mừng, nghĩ rằng cuối cùng bố cũng dành cho tôi một chỗ đứng trong cuộc đời ông.

 

Hai năm trước, bố tôi mất đột ngột vì tai nạn giao thông. Mất đi ông, tôi đau đớn như mất đi một phần chỗ dựa tinh thần lớn lao. Dù vậy, tôi vẫn giữ liên lạc và qua lại với gia đình của bố, vì nghĩ rằng họ là máu mủ của tôi. Nhưng mọi chuyện bắt đầu thay đổi khi tôi có ý định đón mẹ lên Hà Nội để sống cùng mình.

Vợ của bố nói với tôi bằng thái độ dứt khoát: “Căn hộ này là của tôi, cô chỉ ở nhờ. Nếu muốn đón mẹ cô lên, hãy dọn ra ngoài. Đây không phải nhà của cô.”

Lời nói đó như gáo nước lạnh tạt thẳng vào tôi. Tôi cố gắng giải thích rằng bố từng hứa căn hộ này là của tôi, nhưng bà chỉ cười nhạt và nói: “Cô nghĩ bố cô có quyền gì với căn hộ này? Giấy tờ nhà là đứng tên tôi, không liên quan đến bố cô.”

Hóa ra, cách đây nhiều năm, khi ông bà nội chia tiền, bà đã lén lút làm giấy tờ chuyển nhượng căn hộ chung cư từ bố mẹ bà sang tên riêng mình. Chưa dừng lại ở đó, căn nhà hiện tại mà bà và các con đang sống cũng được bà tính toán kỹ càng. Bà đã thuyết phục bố ký giấy trao tặng căn nhà đó cho hai con riêng của họ khi ông còn sống.

Bố tôi nghĩ rằng căn hộ chung cư đã là của tôi, hoàn toàn tin tưởng vào bà. Ông không hề hay biết rằng mọi tài sản đều được bà sắp đặt để gạt tôi ra khỏi quyền thừa kế.

Nhìn lại những năm tháng qua, tôi nhận ra mình đã quá ngây thơ. Từng nghĩ rằng bà đối xử tốt với tôi là vì lòng bao dung, tôi không ngờ rằng đằng sau vẻ ngoài thân thiện ấy lại là một kế hoạch tinh vi để đẩy mẹ con tôi ra rìa.

Tôi thật sự sốc và căm ghét vợ của bố dù trước đây luôn biết ơn bà. Hóa ra bà rất ghê gớm và luôn tính toán với mẹ con tôi, bà chưa từng bao giờ hết hận mẹ tôi cả. Tôi mong mọi người cho lời khuyên, làm sao để có thể lấy lại phần thừa kế mà đáng nhẽ tôi được hưởng từ bố của mình?

Bố vợ chia đất không đều, chú út được nhận căn nhà mặt đường 3 tầng rõ ngon trong khi vợ tôi được miếng toen hoẻn trong ngõ bán chả m::a nào thèm ngó…Tôi cấm luôn cô ấy không cho về ngoại nữa. Ai ngờ sáng hôm sau bố vợ bất ngờ thông báo còn 1 tờ di chúc… tôi vội giục vợ sang ngay thì hỡi ôi..

0

Vợ chồng tôi cưới được 6 năm, nội ngoại cách nhau có chục cây số. Bên ông già vợ có điều kiện, trước buôn đất cát giờ có mấy mảnh để chia cho con cháu. Nhà vợ không có con trai mà tận 3 chị em gái, vợ tôi là thứ 2. Dạo trước ông bà gọi 3 thằng rể về chơi bảo:

“Các con biết đấy, bố mẹ chỉ có mấy chị em nó. Ai đồng ý ở rể thì bố cho cái nhà mặt tiền này mà kinh doanh buôn bán. Còn không bố vẫn chia cho mỗi đứa một miếng đất mà làm vốn”.

Tôi thì xưa nay chưa bao giờ có tư tưởng phải phụ thuộc người khác. Bố mẹ vợ còn trẻ như vậy sống chung thì khác gì ở nhờ, biết đến khi nào ông bà mới mất. Tính tôi thích tự chủ, thoải mái, không thể chịu cảnh chui gầm chạn như vậy nên nói luôn:

“Con không ở đâu. Ông cho được miếng nào thì con xin”.

Tôi rất thẳng thắn, không thích vòng vo tam quốc nên bị bố vợ ghét. Còn hai anh em đồng hao thì lại xúm vào nịnh, chú út nhận ở rể được luôn căn nhà mặt đường 3 tầng rõ ngon. Vợ chồng chú ấy cải tạo tầng 1 để buôn bán, kinh doanh.

hình ảnh

Ảnh minh họa: Nguồn Pantip.com

Còn anh rể cả rất khôn, chẳng biết nịnh bợ thế nào bố vợ chia luôn cho một miếng đất tuy trong ngõ nhưng vuông vắn, to và đẹp lắm. Tôi đi xem rồi chỗ đó phong thuỷ đẹp kiểu gì sau này bán đi chẳng lãi to.

Còn số tôi nhọ, không biết hót với ông già vợ, cái gì cũng nói thẳng toẹt ra nên chẳng được lòng. Hôm ông gọi sang để làm thủ tục giao đất, đi xem phần của mình mà tôi tức anh ách. Miếng đất của vợ chồng tôi bé toen hoẻn lại còn ở tít trong ngõ cụt, chỗ này xác định đất có lên bán cũng chẳng được bao nhiêu.

Bố vợ tôi còn bảo:

“Đấy, như vậy là công bằng rồi nhé, 3 đứa con gái đứa nào cũng có phần, thế là bố mẹ nhẹ lòng”.

Tôi tức quá vứt luôn sổ đỏ cho vợ cầm rồi về trước. Đến nhà vợ cằn nhằn:

“Nay anh tỏ thái độ gì trước mặt bố thế? Ông không hài lòng tí nào đâu đấy”.

“Không hài lòng thì thôi, tôi cần à”.

Ông ấy chia như vậy thì công bằng ở đâu, cùng là con gái mà thiên vị quá. Người thì được nhà cao cửa rộng còn mình cho miếng nhỏ như bàn tay lại tít trong ngõ, vậy mà không tức à. Cũng tại vợ tôi lẽ ra phải đòi cho công bằng chứ, bị phân biệt đối xử vậy cũng chịu được.

Thế nhưng cô ấy vẫn bênh bố chằm chặp, bảo ông chia như thế là tốt lắm rồi còn quay ra chê ngược lại nhà chồng:

“Thế ông bà nội đã cho được cái gì chưa mà anh đòi hỏi. Anh đừng có tham quá”.

Nghe thế có bực không, tôi bảo thẳng với cô ấy:

“Từ giờ cấm cô vác mặt sang đấy, không nghe thì đừng có trách”.

Vợ cứ lì mặt ra, nếu không nghe thì cuốn gói về bên ngoại mà ở. Tôi thách đấy, một là chọn chồng hai là bố mẹ, xem cô ấy theo đằng nào.

hình ảnh

Ảnh minh họa: Nguồn Sanook.com

2 vợ chồng chuẩn bị mua nhà thì chồng vét hết sạch 1 tỷ tiền tiết kiệm để xây nhà cho mẹ chồng, tôi sang tận nhà làm ầm lên thì bà thản nhiên nói “tiền con trai cũng là tiền của mẹ”, ngay lập tức tôi âm thầm sang tên hết đất đai cho mẹ đẻ rồi nộp đơn ly hôn, ngày ra tòa cả nhà chồng tá hỏa trở tay không kịp nhưng vừa về đến nhà thì trưởng thôn đến tận nhà tôi báo tin…

0

Tôi và chồng đã được 5 năm. Hai vợ chồng đều làm việc chăm chỉ, tích cóp từng đồng để chuẩn bị mua một căn nhà nhỏ ở thành phố. Chúng tôi đã tiết kiệm được hơn 1 tỷ đồng, chỉ chờ tìm được nơi tương ý là có thể thực hiện giấc mơ. Vì vậy, tất cả đã biến đổi chỉ trong một đêm.

Hôm nay, tôi kiểm tra tài khoản thì phát hiện toàn bộ số tiền tiết kiệm đã bị rút sạch. Quá bất ngờ, tôi hỏi chồng. Ban đầu, anh ấp không chịu nói, nhưng khi tôi truy đến cùng, anh thảnh thơi đáp:

” Anh đưa về quê để xây nhà mới cho mẹ. Nhà mẹ cũ rồi, dột nát hết anh không muốn để mẹ sống trong điều kiện như vậy nữa.”

Tôi chết lặng. Đây là tiền của cả hai vợ chồng, là hơi hôi công sức tôi bỏ ra suốt bao năm trời. Vì vậy, anh ấy đã quyết định một cách thuận tiện, không gây tranh cãi với tôi. Tôi tức giận, hỏi tại sao anh không nói trước thì anh đẩy lên:

“Mẹ sinh ra anh, nuôi anh không lớn, giờ anh giúp mẹ thì có gì sai? Em là vợ, tưởng em không thương mẹ chồng à?”

Mang bầu 6 tháng chê mẹ chồng chỉ cho ăn cơm rau với nước mắm - 2sao

Không thể chịu nổi, tôi tức tốc bắt xe về quê để nói chuyện rõ ràng. Đến nơi, căn nhà cũ của mẹ chồng đã gần hết, vật xây dựng ngổn ngang. Tôi bước vào thì thấy bà đang ngồi nhà uống trà. Khi tôi nói chuyện về số tiền tiết kiệm, bà chỉ cười nhạt rồi nói:

“Tiền con trai tao thì tao muốn làm gì đó được. Tiền con trai cũng là tiền của mẹ. Có gì mà phải làm ấm lên như thế?”

Câu nói của bà như một con dao đâm thẳng vào lòng tôi. Tôi đã từng nhẫn nhịn, từng cố gắng hòa hợp với gia đình chồng, nhưng đến khả năng này thì tôi không thể chấp nhận được nữa.

Sau khi về lại thành phố, tôi âm thầm sang tên toàn bộ miếng đất bố mẹ tôi cho trước khi cưới sang tên mẹ đẻ. Đây là tài sản duy nhất đứng tên tôi, và tôi không muốn nó rơi vào tay một gia đình coi trọng công sức của tôi. Tôi cũng yên lặng chuẩn bị đơn hôn, bởi tôi biết rằng, cuộc hôn nhân này đã không còn tình yêu được nữa.

Ngày ra tòa, chồng tôi và mẹ chồng đều là tá hỏa khi biết tôi đã chuyển hết tài sản của mình. Họ tức tối, trách tôi là người phụ nữ ích kỷ, không nghĩ cho chồng con. Tôi chỉ cười nhạt mà nói:

“Tôi chỉ làm những gì những người đã làm cho tôi. Tài sản của tôi, tôi muốn làm những gì thì làm. Đúng không?”

Phiên tòa kết thúc, tôi đã thoát khỏi cơn hôn nhân như ngạt thở. Nhưng chưa tận hưởng được cảm giác thư giãn, tôi đã nhận được tin trưởng thôn đến tận nhà báo.

Ông nói:

“Mẹ chồng cô đã vay mượn rất nhiều tiền để xây nhà. Trước đó cũng vay mượn chơi hụi, bị vỡ nợ. Giờ cô nhà chưa hoàn thiện, người ta đến đòi nợ, bà không biết xoay sở thế nào nên muốn nhắn tin cô về giúp đỡ.”

Tôi nghe xong chỉ cười:

“Tôi đã không còn liên quan đến họ. Nợ của họ, họ tự lo.”

Lần đầu tiên trong đời, tôi cảm thấy thư giãn đến vậy. Tôi đóng cánh cửa nhà mình lại, để mọi mặt rối sau và bắt đầu một chương trình mới cho bản thân. Giấc mơ về một tổ ấm vẫn còn đó, nhưng lần này, tôi sẽ tự xây dựng nó mà không cần dựa vào cơ sở hay chịu đựng tổn thương từ ai.