Home Blog Page 362

Nửa đời người tôi đúc kết: Sinh được con trai là hãnh diện, nhưng sinh con gái là phúc quý may mắn

0

Ngày nay, nhiều bà mẹ khát khao sinh được con gái nhiều hơn con trai, nghe có vẻ vô lý nhưng trên thực tế lại chứa rất nhiều ẩn ý.

Kỳ nghỉ lễ vừa rồi tôi có dịp về quê thăm gia đình, chị gái tôi hiện đã có 3 đứa con. Được biết ngày sinh đứa đầu lòng là con trai, cả nhà đều rất vui mừng trừ chị tôi, vì chị mong muốn có 1 đứa con gái  nhiều hơn. Sau đó, chị cũng ráng phấn đấu sinh đứa thứ hai, nhưng khi đi siêu âm thì kết quả lại là một bé trai, chị đã rất buồn. Nhưng dù sao đây cũng là phước phần của gia đình, nên chị cũng vui vẻ đón nhận.

Một năm sau, tôi nghe mẹ kể là khát khao có con gái của chị vẫn luôn âm ỉ trong lòng. Đây cũng là lần đầu tiên tôi biết một người mong muốn sinh được con gái nhiều đến vậy vì trước đây đa phần tôi thấy nhiều người mong ước có con trai hơn là sinh con gái, chị tôi thì ngược lại.

Lần thứ 3 mang thai, cuối cùng chị tôi cũng đạt được như ý nguyện và sinh ra nàng công chúa bé nhỏ cực kỳ đáng yêu, đúng là cái kết có hậu, cô bé sau này chắc chắn sẽ có hai anh lớn che chở, thật hạnh phúc biết bao.

Khi tôi nói chuyện này với mẹ, mẹ đã chia sẻ một vài quan điểm nhưng theo tôi thì câu nói khâm phục nhất vẫn là: “Này, thực ra, mẹ nghĩ rằng sinh con trai là sự hãnh diện nhưng con gái lại là điều may mắn“.

Đúng vậy, chỉ cần suy nghĩ câu nói này một cách thấu đáo và sâu sắc, chúng ta đều cảm thấy điều đó rất chính xác. Vì sao ư? Vì đối với con gái, khi cãi nhau với mẹ ruột dù bất kể là chuyện gì thì hôm sau con vẫn là con gái của mẹ và mẹ vẫn là mẹ của con. Chưa kể, con gái hầu hết đều yêu thương cha mẹ, việc bày tỏ lòng sự hiếu thảo với cha mẹ trong suốt cuộc đời là lẽ đương nhiên.

Nhưng con trai thì sao?

Khi con trai đến tuổi lấy vợ, cha mẹ phải lo lắng chuyện nhà cửa, chăm sóc cho cháu nội, chưa kể mỗi lần con trai trở về nhà nếu có chuyện không vui thì khuôn mặt lại hằn học, khó chịu, một tiếng chào ba mẹ cũng cảm thấy khó khăn. Nhiều gia đình cha mẹ cho con trai sự thành tâm, nhưng đôi khi vì sự tham lam của bản thân, con trai sẽ lấy đi tất cả.

Hơn nữa, khi con trai lấy vợ, chuyện mẹ chồng nàng dâu bỗng nhiên trở thành vấn đề mâu thuẫn của nhiều gia đình. Con dâu thời nay chú trọng đến chuyện riêng tư, ít ai chịu sống chung với bố mẹ chồng cả đời, vậy nên người ta mới có câu: “Xa thơm, gần thúi” là như vậy.

Nói chẳng đâu xa, hôm trước hàng xóm bên cạnh nhà tôi xảy ra tranh cãi rất lớn. Hỏi ra mới biết gia đình này có ba người con (anh trai đầu và hai cô em gái), khi ở tuổi xế chiều, cha mẹ cho vợ chồng con trai rất nhiều tài sản và đất đai, hai cô em gái chỉ được hưởng 1/10 của anh trai vì cho rằng sau này con trai sẽ vất vả hơn trong chuyện chăm sóc cha mẹ khi về già. Vậy mà người tính không bằng trời tính, khi cả hai cha mẹ cùng ngã bệnh, vợ chồng người con trai lại lặn mất tăm hơi, lâu lâu ghé hỏi được vài câu, 1 xu cũng không chịu bỏ ra để mua cho cha mẹ tô cháo. Còn hai cô con gái thì lo lắng chạy tới chạy lui, đưa cha mẹ đi viện và ở lại chăm sóc chu đáo. Câu chuyện này có lẽ là một ví dụ rõ ràng nhất cho câu nói: “Sinh con trai là sự hãnh diện nhưng con gái lại là điều may mắn”.

Tuy nhiên con cái là trời cho, bất kể trai hay gái, chỉ cần con cái được học hành tử tế, cha mẹ đối đãi bằng sự yêu thương, tận tâm thì tôi tin là đứa trẻ nào cũng sẽ có địa vị và phúc khí riêng của mình.

Nguồn : https://www.webtretho.com/p/nua-doi-nguoi-toi-duc-ket-sinh-duoc-con-trai-la-hanh-dien-nhung-sinh-con-gai-la-phuc-quy-may-man

Phụ nữ muốn sống một đời trong sạch thì có 2 người không nên cười, 3 việc không tranh cãi

0

Trong hôn nhân điều đáng sợ nhất là lúc nào cãi nhau. Vợ chồng vì nghèo khổ mà mang nhau ra để chì chiết, chỉ trích. Vì không có tiền mà nhiều cặp vợ chồng lúc nào xung đột, chẳng có lấy một ngày bình yên.

2 người không cười

Không cười người khác nghèo

Phụ nữ thông minh nhất định không được chê bai, cười cợt trên nỗi đau của người khác. Sống không phân biệt giàu nghèo rồi đối xử bất công với người khác. Người nghèo không bán đứng lương tâm để làm chuyện xấu. Người giàu cũng không cướp người khác để làm nên cơ ngơi của mình, nên cả hai người đó đều xứng đáng có được sự tôn trọng.

Không cười người khác ngốc

Phụ nữ tinh tế thì lúc nào biết ẩn mình thay vì khoe mẽ. Thậm chí họ còn giả hồ đồ để có thể đánh lừa những người xung quanh. Thế nên đừng phán xét ai đó qua vẻ bề ngoài, bởi vì đôi khi họ chỉ dùng sự ngây thơ để làm vỏ bọc cho chính mình mà thôi.

(ảnh minh họa)
3 việc không cãi

Nghèo đến đâu cũng không cãi nhau

Trong hôn nhân điều đáng sợ nhất là lúc nào cãi nhau. Vợ chồng vì nghèo khổ mà mang nhau ra để chì chiết, chỉ trích. Vì không có tiền mà nhiều cặp vợ chồng lúc nào xung đột, chẳng có lấy một ngày bình yên. Nhưng những cuộc cãi vã đó chẳng thể giúp họ thoát nghèo, ngược lại càng khiến vợ chồng thêm xa cách hơn mà thôi.

Phiền phức đến đâu cũng không cãi nhau

(ảnh minh họa)
Khi không có ai tâm sự, buồn bực thì cũng đừng giận cá chém thớt. Đừng mang sự bực bội của mình đến cho người khác. Vì khi mang sự buồn bực thì sẽ khiến bạn trở nên xấu tính hơn mà thôi.

Tức giận đến mấy cùng hãy nhẹ nhàng mà bỏ qua

Người đàn bà có cốt cách chính là dù cho có tức giận đến mấy cũng sẽ biết kiềm chế được cảm xúc của mình, nhẹ nhàng bỏ qua những chuyện không vui. Có như vậy cuộc sống mới thư thái và hạnh phúc.

Theo:Khoevadep
http://www.khoevadep.com.vn/phu-nu-muon-song-mot-doi-trong-sach-thi-co-2-nguoi-khong-nen-cuoi-3-viec-khong-tranh-cai-search/?id=278203

Vợ chồng thuộc 3 cặp con giáp này khắc khẩu nhưng là duyên trời định: Càng bên nhau càng giàu có vương giả

0

Vợ chồng nhà nào may mắn thuộc cặp con giáp dưới đây sẽ có cuộc sống tài lộc, may mắn.
Con giáp tuổi Dần và tuổi Ngọ

Theo tử vi, những cặp đôi con giáp tuổi Dần và tuổi Ngọ nhìn chung có tính cách tương đối nóng nảy. Trong hai người họ, người tuổi Ngọ dễ có khả năng nổi nóng hơn, tính cách khá khó đoán khi phút trước còn vui vẻ sôi nổi, phút sau đã giận đùng đùng.

Sau khi kết hôn, cuộc sống vợ chồng của cặp đôi Dần Ngọ sẽ có nhiều khác biệt lớn so với thời son rỗi. Họ hễ xa nhau là nhớ nhưng gần nhau là dễ cãi vã, dễ nảy sinh mâu thuẫn hay nói những lời không hay.

Nhưng không có điều gì cần nghi ngờ về tình cảm cặp đôi này dành cho nhau. Người tuổi Dần và tuổi Ngọ luôn biết nỗ lực thay đổi, biết nghĩ cho nửa kia của mình. Cặp đôi này càng bên nhau sẽ càng hạnh phúc, càng hiểu nhau hơn và xây dựng cuộc sống sung túc, hạnh phúc.

Con giáp tuổi Sửu và tuổi Tỵ

Trong mối quan hệ của các cặp vợ chồng tuổi Sửu và tuổi Tỵ, một người có tính cách nóng nảy, bướng bỉnh, còn một người thì dễ ôm sự giận dữ trong lòng. Quãng thời gian sau khi kết hôn cặp đôi này rất dễ nảy sinh mâu thuẫn, đôi khi chỉ từ một chuyện không đâu mà ra, thậm chí chuyện không liên quan gì đến mình.

Tuy nhiên, mọi chuyện chỉ là hai bên khắc khẩu, không phải do tình cảm của họ không sâu sắc. Dù miệng nói những lời không hay nhưng sẽ không có gì chia lìa được họ. Không những vậy, tình cảm của cặp đôi Sửu Tỵ sẽ ngày càng tăng lên theo thời gian.

Theo tử vi, họ chính là cặp con giáp biết thay đổi vì nhau, biết ngày càng hoàn thiện bản thân mình hơn và cùng nhau xây dựng gia đình hạnh phúc và giàu có.

Con giáp tuổi Dậu và tuổi Thìn

Theo tử vi, vợ chồng một người tuổi Dậu, một người tuổi Thìn, cuộc sống sau kết hôn ban đầu sẽ thường xuyên xảy ra cãi vã. Cặp đôi này bình thường thì vui vẻ nhưng hễ chỉ cần phát sinh một chuyện nhỏ có quan điểm khác biệt là sẽ dễ nảy sinh mâu thuẫn.

Người tuổi Dậu sống rất thẳng thắn và kiên định. Họ thường muốn làm rõ sự việc đúng sai, bảo vệ quan điểm của mình. Những cuộc tranh cãi lớn nhỏ cứ thế mà tiếp diễn.

Tuy ồn ào như vậy nhưng họ chính là cặp đôi định mệnh của nhau, luôn dành cho nhau tình cảm thực sự sâu sắc. Thời gian trôi qua, khi cả người tuổi Dậu và người tuổi Thìn có sự trưởng thành hơn, biết bao dung hơn với đối phương, tình cảm vợ chồng của họ sẽ ngày càng bền vững. Họ chính là cặp con giáp một khi đã bên nhau sẽ bên nhau đến trọn đời.

Thông tin trong bài chỉ mang tính tham khảo

Khoevadep

https://saigonthethao.thethaovanhoa.vn/phu-nu-today/vo-chong-thuoc-3-cap-con-giap-nay-khac-khau-nhung-la-duyen-troi-dinh-cang-ben-nhau-cang-giau-co-vuong-gia.html

Bao nhiêu tuổi thì phụ nữ hết “háo hức” với đàn ông? 3 người phụ nữ nói sự thật

0

Liệu có phải phụ nữ hết hứng thú với đàn ông, không còn ham muốn tình yêu và hôn nhân khi họ già đi? Hãy cùng lắng nghe tâm sự của ba người phụ nữ này.

Ngày nay càng có nhiều phụ nữ chọn cuộc sống độc thân hoặc sẵn sàng làm mẹ đơn thân. Liệu có phải họ hết hứng thú với đàn ông, không còn ham muốn tình yêu và hôn nhân khi họ già đi? Hãy cùng lắng nghe tâm sự của ba người phụ nữ này.

Chị Hương 35 tuổi

Chị Hương hiện 35 tuổi có một con gái 10 tuổi và đang độc thân. Chị chia sẻ: “Tôi đã ly hôn với chồng cũ vào năm ngoái, cuối cùng cũng được giải thoát khỏi cuộc hôn nhân sai lầm và giờ tôi chỉ muốn sống một cuộc sống bình yên bên con gái. Tôi làm kế toán trong một doanh nghiệp nhà nước, thu nhập không tồi, đây cũng là niềm tin để tôi quyết tâm chia tay. Ngay cả khi không có người đàn ông thất thường đó, tôi vẫn có thể nuôi sống bản thân và con gái tôi”.

“Tôi biết mình muốn gì nên không vội vàng, dù cuộc hôn nhân đầu tiên không mấy hạnh phúc nhưng tôi không ác cảm với đàn ông. Đã gần một năm kể từ khi chúng tôi chia tay, xung quanh tôi có rất nhiều người theo đuổi. Tôi không muốn vội vã tìm một người đàn ông để tái hôn, tôi chỉ muốn tận hưởng quá trình yêu và cảm giác được một người đàn ông quan tâm”.

Phụ nữ càng trẻ, khi tâm lý và công việc chưa vững vàng thì càng phụ thuộc vào đàn ông, bởi phụ nữ cần thời gian để trưởng thành và có chỗ đứng trong xã hội này. Khi phụ nữ có đủ khả năng để tự lập và có thể nhận ra giá trị bản thân mà không cần dựa dẫm vào đàn ông thì đàn ông lại có nhu cầu sinh con và nhu cầu tình cảm nhiều hơn. Khi đàn ông không thể thỏa mãn phụ nữ về mặt tình cảm, phụ nữ độ tuổi chín này sẽ nói “không” với đàn ông.

Cô Dao 50 tuổi

Cô Dao tuổi ngũ tuần, đã bước vào giai đoạn mãn kinh, nội tiết tốt thay đổi nhiều nên cũng kéo theo tâm sinh lý thay đổi. Cô chia sẻ: “Tôi đã ngủ riêng với chồng gần hai năm, bạn bè xung quanh tôi luôn nói rằng nếu như vậy sớm muộn gì đàn ông cũng sẽ ra ngoài “ăn vụng”. Tuy nhiên, tôi thực sự không thể ép buộc bản thân mình, có thể là do mãn kinh, tôi đã không còn hứng thú với đời sống vợ chồng kể từ năm ngoái. Ngoài ra, chúng tôi đã sống cùng nhau trong một thời gian dài và sự tươi mới đã trôi qua từ lâu. Không thể nói rằng tôi chưa bao giờ lo lắng rằng chồng sẽ ra ngoài “ăn vụng”. Tuy nhiên, khi tôi suy nghĩ cẩn thận thì chỉ cần gia đình này ở bên nhau, anh ấy sẽ quay lại, tôi dường như có thể chấp nhận điều đó. Tôi đã bị sốc bởi suy nghĩ của chính mình”.

Với cô Dao cũng như những người phụ nữ ở độ tuổi này, người đàn ông của họ vẫn là trụ cột của gia đình. Điều họ cần ở người chồng ấy là trách nhiệm với gia đình và cảm giác thân thuộc hơn là nhu cầu vật chất.

Bà Hoa 75 tuổi

Ở độ tuổi bên kia sườn dốc cuộc đời, bà Hoa chỉ còn một mình bước tiếp, bà chia sẻ về người chồng quá cố của mình cũng như mối tình dang dở trước đó.

“Chồng tôi ra đi đã 4 năm, cuộc hôn nhân của tôi và anh được bố mẹ hai bên mai mối, cả hai ngay từ đầu đã không có tình yêu. Tôi và anh ấy không thể nói là thích nhau, nhưng chúng tôi sống với nhau đã lâu và đã trở thành những người thân thiết từ lâu.

Trước khi lấy anh ấy, tôi có mối tình đầu thuở nhỏ nhưng đã bị mất liên lạc. Không ngờ mấy chục năm sau còn có thể gặp lại anh ấy, nhưng lúc này chúng tôi đều đã có gia đình. Để khỏi làm tan nát gia đình nhau, chúng tôi chỉ dừng lại ở mức giữ liên lạc, mãi đến khi chồng tôi qua đời vài năm trước, chúng tôi mới gặp lại nhau.

Để không ảnh hưởng đến con cái đôi bên, chúng tôi không tái giá, cũng không ở chung, chỉ hẹn mỗi tuần gặp nhau một lần, thế là đủ. Tôi cũng từng nghĩ trái tim mình đã tan nát rồi, nhưng giây phút nhìn thấy anh ấy, tôi nhận ra rằng một người phụ nữ dù có bao nhiêu tuổi đi chăng nữa thì vẫn sẽ rung động và ngại ngùng khi nhìn thấy người mình thích. Yêu một người thường không liên quan gì đến tuổi tác”.

Thế giới này được tạo thành bởi đàn ông và phụ nữ, bởi cả hai cần nhau, nhu cầu này có thể là thể chất hoặc tâm lý. Nhu cầu thể chất của phụ nữ đối với nam giới có thể ngày càng giảm đi theo tuổi tác nhưng nhu cầu tinh thần của phụ nữ đối với nam giới sẽ không thay đổi, mà có khi còn tăng khi về già, bởi lúc ấy con người ít bận rộn và cô đơn hơn.

Theo:
xevathethao.vn
https://xevathethao.vn/uncategorized/bao-nhieu-tuoi-thi-phu-nu-het-hao-huc-voi-dan-ong-3-nguoi-phu-nu-noi-su-that.html

CҺa ȏпg ta Ьảo: Mộ kҺȏпg ƌầu tҺì coп cҺáu пgҺèo, cáo caпҺ mộ Ьa ƌờι saпg, vì sao?

0

Người xưa tin rằng, tình trạng của mộ phần có thể ảnh hưởng ᵭḗn sự phát triển của hậu thḗ. Một mộ phần bị bỏ quên, ⱪhȏng còn dấu vḗt, hoặc ⱪhȏng ᵭược tu bổ ⱪịp thời có thể dẫn ᵭḗn sự suy tàn của dòng họ.

Cȃu tục ngữ “Mộ ⱪhȏng ᵭầu thì con cháu nghèo” ám chỉ rằng, nḗu một mộ phần bị ʟãng quên, ⱪhȏng còn ai quan tȃm ᵭḗn việc chăm sóc, bảo dưỡng, ᵭiḕu này ⱪhȏng chỉ thể hiện sự thiḗu tȏn trọng ᵭṓi với tổ tiên mà còn báo hiệu sự nghèo ᵭói và thiḗu thành cȏng của hậu thḗ.

Trong truyḕn thṓng văn hóa, mộ phần ʟuȏn ᵭóng vai trò quan trọng trong việc xác ᵭịnh vận mệnh của con cháu. Cȃu tục ngữ

Trong truyḕn thṓng văn hóa, mộ phần ʟuȏn ᵭóng vai trò quan trọng trong việc xác ᵭịnh vận mệnh của con cháu. Cȃu tục ngữ “Mộ ⱪhȏng ᵭầu thì con cháu nghèo, cáo canh mộ thì ba ᵭời giàu có” phản ánh niḕm tin sȃu sắc vḕ mṓi ʟiên hệ giữa tình trạng của mộ phần và thịnh vượng của gia ᵭình.

Ngược ʟại, sự xuất hiện của cáo tại mộ phần ʟại ᵭược coi ʟà ᵭiḕm ʟành, mang ʟại sự giàu có và thịnh vượng cho ba ᵭời trong gia ᵭình. Quan niệm này bắt nguṑn từ việc cáo ᵭược xem ʟà biểu tượng của sự phong phú và thịnh vượng, vì chúng có thể tìm thấy thức ăn dṑi dào tại những nơi như vậy, ᵭiḕu này gián tiḗp chỉ ra rằng gia ᵭình chủ mộ phần phải giàu có hoặc quý tộc.

Mṓi quan hệ giữa việc chăm sóc mộ phần và sự thịnh vượng của gia ᵭình ʟà một phần của văn hóa truyḕn thṓng, phản ánh quan ᵭiểm của người xưa vḕ tầm quan trọng của việc tȏn trọng và gìn giữ di sản của tổ tiên. Mặc dù với sự phát triển của xã hội hiện ᵭại, nhiḕu quan niệm cổ xưa có thể ᵭã thay ᵭổi, nhưng tinh thần trȃn trọng tổ tiên và mong muṓn sự thịnh vượng cho hậu thḗ vẫn còn nguyên giá trị.

Một sṓ ʟưu ý ᵭể ᵭặt những ngȏi mộ có phong thủy ᵭẹp

Dưới ᵭȃy ʟà một sṓ ʟưu ý cần thiḗt ᵭể xȃy dựng những ngȏi mộ cổ phong thủy ᵭẹp cho người ᵭã ⱪhuất.

Bạn nhất ᵭịnh cần tuȃn thủ theo những quy tắc dưới ᵭȃy ᵭể có những ngȏi mộ phù hợp và yḗu tṓ phong thủy.

Bạn nhất ᵭịnh cần tuȃn thủ theo những quy tắc dưới ᵭȃy ᵭể có những ngȏi mộ phù hợp và yḗu tṓ phong thủy.

  • Đặt mộ của người ᵭã ⱪhuất ở những nơi có thể rất ᵭẹp, sạch sẽ, ⱪhang trang. Nên chȏn vào những giờ ᵭẹp, ngày ʟành tháng tṓt ᵭể ⱪhȏng phạm vào những ᵭiḕu tṓi ⱪỵ, tránh việc trùng tang.
  • Khȏng ᵭổ bê tȏng có thép xung quanh phần mộ bên dưới.
  • Đào hṓ ᵭặt tiểu tùy theo ⱪích thước của ʟớp ᵭất tự nhiên. Nên ᵭặt người ᵭã quṓc ở những hṓ ᵭào sȃu bởi như vậy mới ᵭúng quy tắc tự nhiên.
  • Khȏng nên chȏn người mất tại những nơi bị chiḗu góc nhọn và mộ ᵭṓi diện. Điḕu này sẽ ảnh hưởng ᵭḗn phần mộ của người ᵭã ⱪhuất.
  • Nên xem phong thủy bởi những thầy phong thủy có ⱪiḗn thức và chuyên mȏn ᵭể ᵭược hướng dẫn vḕ hướng ᵭặt mộ phù hợp.

Khi an táng người ᵭã ⱪhuất nên ʟựa chọn ᵭất ʟành, ᵭất ᵭem ʟại nhiḕu sinh ⱪhí. Ngoài ra, với những người cải táng sau này cũng có thể sử dụng ᵭất ngũ sắc ᵭể phần mộ êm ᵭẹp, con cháu vḕ sau gặp nhiḕu may mắn.

* Thȏng tin trong bài mang tính chất tham ⱪhảo

Họp chia mảnh đất 10 tỷ đồng, tôi suýt ngất khi nghe ý kiến con dâu và con rể

0

Tôi tưởng rằng mình hào phóng sớm chia đất cho các con, nào ngờ chứng kiến màn đấu khẩu giữa con dâu và con rể.

Tôi năm nay 65 tuổi, có cuộc sống an nhàn lúc về già khi hai con của tôi đã có  gia đình  đuề huề. Với những gì đã qua, tôi hài lòng với gia đình của mình, con gái đi lấy chồng dù ở xa nhưng vẫn thường xuyên về thăm bố mẹ. Con trai út cũng có kinh tế tốt, hai vợ chồng ở riêng cách nhà bố mẹ đẻ chỉ 5km.

Trước đây tôi cũng vất vả lắm, nhưng mọi thứ đều vượt qua được, hai vợ chồng chăm lo cho hai con ăn học hết đại học. Tôi cũng tự hào vì hai con của mình thông minh, ngoan ngoãn và chịu khó học tập để có được như ngày hôm nay. Hai con của tôi cũng rất có hiếu, thương yêu bố mẹ và gia đình nhỏ của mình. tai-san-1.jpg

Họp chia mảnh đất 10 tỷ đồng, tôi suýt ngất khi nghe ý kiến con dâu và con rể. Ảnh minh họa:P.X
Bước vào tuổi già, tôi mới thấm thía giá trị gia đình, hạnh phúc khi con cháu đầy đủ, êm ấm là điều tuyệt vời nhất chứ không phải là tiền của bao nhiêu. Chính vì điều này mà vợ chồng tôi sau nhiều đêm bàn bạc, đã thống nhất với nhau là sớm chia tài sản cho các con.

Cuộc đời tôi từng đó năm làm ăn vất vả, nhưng cũng không dành dụm được bao nhiêu, chỉ có mảnh đất đang ở là có giá trị.

Trước đây tôi thích rộng rãi, nhà cửa vườn tược nên chọn mua mảnh đất ở xa nơi đông đúc. Lúc đó, cũng nhiều người chê cười, nói tôi ra phố không ở mà lại vào nơi xó xỉnh, vườn ao.

Nhưng mấy chục năm sau, ai nhìn vào cũng bảo tôi có tài nhìn trước tương lai. Mảnh đất nhà tôi giờ lại trở thành nơi có giá trị khi con đường lớn mở qua.

Nhiều người có tiền đến năn nỉ tôi bán lại mảnh đất với giá 10 tỷ đồng, nhưng tôi từ chối. Tôi ở đây lâu nên cũng quen, không muốn đi đâu.

Vợ chồng tôi dự định sau này sẽ chia cho các con, nên cố giữ lại mảnh đất, càng để lâu lại càng có giá trị lớn. Chúng tôi chỉ giữ lại vài chục mét để ở, còn lại chia cho các con, muốn bán hay giữ lại là quyền của các con.

Tôi tổ chức họp gia đình để thông báo, các con tôi nghe được chia đất mừng lắm. Ngoài chỗ hai vợ chồng tôi đang ở, tôi chia phần đất cho các con thành 2 suất, con út là mảnh gần với vợ chồng tôi.

Vì tôi nghĩ rằng sau này nếu con về ở thì cũng thuận tiện, còn con gái mảnh ngoài cùng, hai vợ chồng không ở gần được thì có thể bán đi lấy tiền.

Những tưởng mọi chuyện tốt đẹp, nào ngờ xảy ra tranh cãi. Con dâu lên tiếng: “Con nghĩ như vậy là chưa hợp lý, chồng con là con trai trưởng trong nhà, nên bố mẹ cũng phải chia nhiều hơn, để sau này chúng con về đây xây nhà, phụng dưỡng bố mẹ.

Lúc bố mẹ mất thì vợ chồng con lo thờ cúng. Chứ chị cả có đất cát nhà chồng rồi, nên lấy chút gọi là chút lộc của bố mẹ thôi”.

Họp chia mảnh đất 10 tỷ cho các con, tôi suýt ngất khi nghe ý kiến con dâu  và con rể - Góc tâm tình - Việt Giải Trí

Khi con dâu vừa dứt lời, con rể tôi mặt đỏ, giận dữ đáp trả: “Cô nói thế buồn cười thật, giờ con trai hay con gái đều có quyền lợi, trách nhiệm như nhau. Cô nghĩ là sau này thờ cúng mà đòi nhận phần hơn à, tôi con rể cũng có thể thờ cúng bố mẹ vợ cũng được chứ sao.

Con không thiếu đất, nhưng đòi quyền lợi cho các con của con sau này có tiền ăn học. Con sẽ gọi luật sư riêng của con đến để bàn bạc, giải quyết, cái gì cũng cần phải công bằng”.

Tôi nghe xong lời của con dâu và con rể mà sốc, suýt ngã khụy, đầu óc quay cuồng như là đột quỵ. Vợ tôi thấy vậy liền đưa tôi về phòng nằm nghỉ. Vậy là không khí gia đình căng thẳng, mệt mỏi, hai con tôi thì bất ngờ đến mức không tin vào những gì đã nghe thấy, chỉ biết can vợ, chồng mình.

Việc đến nay vẫn chưa giải quyết được, người đòi chia nhiều, người đòi vị trí đẹp dẫn đến lục đục kéo dài cả mấy tuần nay. May mà tôi chưa chia cụ thể, nếu không dính phải kiện cáo, tranh nhau đến mệt mỏi.

Giờ tôi lâm vào hoàn cảnh khó xử, khi mà đã thông báo cho đất con rồi mà rút lại càng khiến vợ chồng các con lục đục, đổ lỗi. Nên giờ tôi không biết phải làm thế nào cho ổn thỏa. Tôi có nên chia đều tất cả thành 2 phần đất rồi tổ chức bốc thăm chọn mảnh giữa các con?

Nếu như chuyện vẫn chưa ổn, tôi có nên tuyên bố không cho đất các con nữa? Hãy cho tôi lời khuyên!

Đọc hai bức thư của một t/ử t/ù và một CEO gửi mẹ để thấy: Giáo dục con đôi khi sai 1 ly, đi 1 dặm

0

Sự khác nhau giữa hai bức thư, cụ thể hơn là giữa hai cuộc đời sẽ khiến con người ta phải suy ngẫm lại cách giáo dục lớp trẻ để “không sai một ly là đi một dặm”.

Bức thư của một tử tù

Mẹ à,

Ngày mai con của mẹ phải ra pháp trường rồi. Con cũng không biết tại sao con lại phải đi đến bước đường cùng như thế. Nhưng hiện tại con cũng chẳng cảm thấy đớn đau hay sợ sệt, con chỉ muốn gặp mẹ và những kí ức trước đây chợt ùa về trong tâm trí con…

Năm con 3 tuổi, con chạy rất nhanh, có lần vấp phải hòn đá và té ngã. Mẹ đã chạy đến, đỡ con dậy, dỗ dành con và không quên mắng hòn đá: “Mẹ đánh chừa hòn đá nhé, hòn đá hư quá lại làm anh ngã xước cả đầu gối”. Con không dám khóc, nhưng nghe xong câu nói của mẹ, con đã sà vào lòng mẹ và khóc một lúc lâu. Mẹ đã cho con biết rằng, lí do con ngã là do hòn đá, nhưng con lại không hiểu rằng, mẹ chỉ muốn dỗ dành cho con không khóc nữa.

Năm con 4 tuổi, có lần vì con muốn xem tivi nên không muốn ăn cơm. Thấy thế, mẹ đã nhẹ nhàng mang bát cơm ngồi cạnh con và đút cho con ăn. Mẹ đã cho con biết cách tận hưởng cuộc sống, nhưng con lại không hiểu rằng, mẹ sợ con làm vãi cơm làm bẩn quần áo, rồi mẹ lại phải đi giặt.

Năm con 6 tuổi, mẹ đưa con đến cửa hàng đồ chơi nhân dịp Tết thiếu nhi, mẹ đã dặn là con chỉ được mua một món quà. Nhưng khi con mua được xe điều khiển từ xa thì con lại muốn mua thêm máy bay. Khi mẹ lắc đầu không đồng ý, con đã nằm vật xuống sàn ăn vạ đến khi mẹ chịu mua cho con mới thôi. Mẹ đã cho con biết dùng chiêu này là con có thể đòi được đồ chơi mình yêu thích, nhưng con không hiểu rằng mẹ không muốn bị muối mặt trước chỗ đông người và làm mất thì giờ của những người khác.

Năm con 8 tuổi, con muốn tự mình giặt tất, mẹ sợ con giặt không sạch, con muốn rửa bát, mẹ sợ con làm vỡ bát, con muốn tự xới cơm, mẹ sợ con bị bỏng. Mẹ đã cho con thấy, trong cuộc sống có rất nhiều khó khăn và nguy hiểm mà con không thể tự mình đối diện. Nhưng con đã không hiểu được rằng mẹ chỉ không muốn mất công thu dọn những hậu quả mà con có thể sơ ý gây ra.

Năm con 10 tuổi, mẹ đã đăng kí cho mấy lớp phụ đạo văn hóa và học năng khiếu. Khi con cảm thấy mệt đến mức không chịu nổi, mẹ đã nỏi: “Nếu con không chịu được khổ thì làm sao nên người được”. Mẹ đã cho con thấy học tập là việc rất cực khổ, nhưng con không hiểu rằng mẹ chỉ muốn con thành đạt để có ngày được mở mày mở mặt trước mọi người.

Năm con 13 tuổi, do sơ ý, con đã đá bóng và làm vỡ cửa sổ nhà người khác. Mẹ đã dùng tiền để bồi thường và dắt con đi xin lỗi họ. Mẹ đã cho con biết rằng, khi gây ra chuyện chỉ cần nói “xin lỗi” là xong nhưng con đã không hiểu được người ta đã bắt nhà mình bồi thường quá nhiều khiến mẹ ấm ức, khó chịu.

2 bức thư của tử tù và CEO: 1 bức oán trách mẹ, 1 bức cảm ơn mẹ

Năm con 15 tuổi, con đòi học đàn piano, mẹ đã vay tiền để mua cho con một chiếc. Nhưng chỉ sau một tháng, con đã chẳng còn đụng đến nó nữa. Mẹ đã cho con thấy, hóa ra không có tiền vẫn có thể sở hữu đồ mình thích, nhưng con lại không hiểu rằng mẹ đã phải nai lưng ra làm để trả được hết nợ.

Năm con 19 tuổi, đến giai đoạn chọn trường, mẹ nói rằng làm luật sư không những có nhiều tiền lại còn có địa vị trong xã hội và nhất định con phải họ ngành luật. Mẹ đã cho con thấy rằng, chỉ cần con đi theo con đường mẹ vẽ ra là được, nhưng con không hiểu được mẹ chỉ muốn thông qua con để thực hiện ước mơ dang dở thuở thiếu thời.

Năm con 20 tuổi, con muốn thay điện thoại mới với lí do muốn gọi điện cho mẹ thường xuyên hơn. Mẹ đã không cân nhắc nhiều và chuyển ngay cho con 10 triệu đồng. Nhưng con chỉ dùng điện thoại để gọi điện cho bạn gái, khi nào nhớ ra con mới gọi cho mẹ. Mẹ đã cho con thấy rằng mẹ là một ngân hàng miễn phí có thể chuyển tiền cho con bất cứ lúc nào, nhưng con đã không biết rằng mẹ đã nhiều lần chờ đợi cuộc gọi của con trong ngày sinh nhật mẹ.

Năm con 24 tuổi, sau khi tốt nghiệp đại học, mẹ đã dùng tiền để con được vào làm tại một cơ quan nhà nước. Mẹ đã cho con thất, 4 năm đại học chơi bời, ra trường vẫn có việc làm ổn định, nhưng con đã không biết rằng vì con mà mẹ phải vất vả chạy vạy, đi cầu cạnh biết bao người.

Năm con 27 tuổi, con yêu nhiều cô mà chưa có mối quan hệ nào được lâu dài, các cô gái đều nói con là người không có trách nhiệm, không trưởng thành. Mẹ nói với con rằng do duyên chưa tới, do con chưa gặp được người phù hợp mà thôi. Mẹ đã cho con thấy rằng những cô gái không lấy được con là do họ kém phúc phận nhưng con lại không hiểu được vì con, mẹ đã phải đi nhiều nơi để tìm cho con người ưng ý.

Năm con 32 tuổi, do đánh bạc thua và nợ nhiều tiền, tuy tức giận đến mức sinh bệnh nhưng mẹ vẫn cố gắng trả hết nợ cho con. Mẹ đã cho con thấy, dù con làm gì nên tội thì mẹ vẫn gánh giúp con nhưng con lại không biết được rằng vì con mà mẹ đã tiêu hết số tiền mẹ dành dụm tuổi già.

Năm con 35 tuổi, khi con biết mẹ chẳng gánh được giúp con nữa, con đã làm liều, cướp của giết người. Khi nghe họ tuyên án tử hình, mẹ đã khóc và trách ông trời không công bằng, vất vả cả đời vì con mà cuối cùng lại ra nông nỗi này. Cuối cùng con đã biết, vì mẹ yêu con nên hết lần này đến lần khác cướp đoạt đi cơ hội trưởng thành của con, bóp nghẹt khả năng sinh tồn của con, lấy đi trách nhiệm đối với cuộc đời của chính con.

Mẹ đã dùng phương pháp sai lầm và vất vả cả đời vì con cái, để đổi lấy sự đau khổ cho cả 2 thế hệ. Hóa ra giáo dục con cái không có cơ hội để lặp lại lần thứ 2. Mẹ hãy bảo trọng! Ngày mai con phải đi rồi. Hy vọng ở một thế giới khác, con có thể học được cách có trách nhiệm với chính mình, tự mình tìm được hạnh phúc cho chính mình…

Đọc hai bức thư gửi mẹ của một tử tù và một CEO để thấy yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi quả không sai - Ảnh 1.

Bức thư của một CEO

Mẹ à,

Ngày mai con của mẹ sẽ bắt tay vào một dự án mới. Để có được thành công như ngày hôm nay, tất cả là nhờ công dạy dỗ của mẹ. Ngày bé, con hay trách mẹ sao không đối xử dịu dàng với con như mẹ của những bạn khác, nhưng đến giờ con đã hiểu thấu suốt những gì mẹ dạy con.

Năm con 3 tuổi, con chạy rất nhanh, có lần vấp phải hòn đá và té ngã. Mẹ đã không đỡ con dậy vì mẹ muốn con tự đứng dậy và muốn con những lần sau phải cẩn thận hơn. Mẹ đã dạy con phải biết chịu trách nhiệm với những hành động của mình.

Năm con 4 tuổi, vì mải xem tivi nên con không muốn ăn. Mẹ bảo không ăn thì nhịn đói nhé, ai ngờ mẹ cho con nhịn đói thật, lúc con vào bếp thì chẳng tìm được thứ gì ăn cả. Mẹ đã dạy cho con biết, phải tự chịu trách nhiệm với sự bướng bỉnh của mình.

Năm con 6 tuổi, mẹ đưa con đến cửa hàng đồ chơi nhân dịp Tết thiếu nhi, mẹ đã dặn là con chỉ được mua một món quà. Nhưng khi con mua được xe điều khiển từ xa thì con lại muốn mua thêm máy bay. Khi mẹ lắc đầu không đồng ý, con đã nằm vật xuống sàn ăn vạ, mẹ đã quay lưng bước ra khỏi cửa hàng. Con sợ mẹ đi mất nên vội đứng dậy lau nước mắt chạy theo mẹ về nhà. Mẹ đã dạy cho con biết phải tự chịu trách nhiệm trước sự lựa chọn của bản thân.

Năm con 8 tuổi, con muốn tự mình giặt tất, mẹ đã dạy con cách giặt tất sao cho sạch, con muốn rửa bát, mẹ dạy con cầm bát đĩa khi trơn sao cho khỏi trượt tay rơi xuống đất, con muốn tự xới cơm, mẹ dạy con cách cầm muôi cơm xới sao không bị bỏng. Mẹ đã dạy cho con biết phải có trách nhiệm với cuộc sống của mình.

Năm con được 10 tuổi, mẹ thấy các buổi học thêm của con kín mít, mẹ nói rằng : “Đến lớp hãy cố gắng học, khi nghỉ hãy chơi cho thỏa thích, nếu còn thời gian thì đọc thêm sách vở, thì con sẽ không sợ thua kém ai cả“. Mẹ đã dạy cho con biết phải tự chịu trách nhiệm trước sở thích của mình.

Năm con 13 tuổi, do sơ ý, con đã đá bóng và làm vỡ cửa sổ nhà người khác. Mẹ đã đưa con đến cửa hàng để mua kính, sơn và đinh, sau đó mẹ đã bảo con giúp mẹ cùng lắp lại cửa kính cho họ. Sau đó còn trừ tiền tiêu vặt của con vào tháng sau. Mẹ đã dạy cho con biết phải tự chịu trách nhiệm trước những sai lầm của bản thân.

Năm con 15 tuổi, con đòi học đàn piano, nhưng mẹ lại mua cho con kèn acmonica. Mẹ bảo: “Thổi được kèn ác-mô-ni-ca đi đã rồi hãy nói đến chuyện mua đàn piano”. Con đã thổi kèn ác-mô-ni-ca cho đến bây giờ, còn nguyện vọng muốn chơi đàn piano, con đã quên từ lúc nào không biết. Mẹ đã dạy cho con biết phải kiên trì và có trách nhiệm với chính kiến của mình.

Bí quyết giáo dục con cái từ hai bức thư của tử tù và CEO gửi mẹ

Năm con 19 tuổi, con chuẩn bị thi vào đại học, mẹ đã giúp cùng con phân tích con yêu thích gì, con có khả năng làm gì, và để cho con tự quyết định chuyên ngành mà mình muốn theo đuổi. Mẹ đã dạy cho con biết phải tự chịu trách nhiệm cho tương lai của bản thân.

Năm con 20 tuổi, con muốn thay điện thoại mới, mẹ nói rằng điện thoại cũ chưa hỏng thì không được đổi. Nếu như con nhất định muốn đổi thì tự kiếm tiền mà tự mua. Nhờ đi dạy thêm mà con kiếm đủ tiền để mua điện thoại mới, thực ra con cảm thấy vui sướng vì đạt được một điều gì đó bằng chính bản thân mình có giá trị hơn hẳn một chiếc điện thoại mới.

Năm con 24 tuổi, sau khi con tốt nghiệp đại học con đã muốn tự gây dựng sự nghiệp. Mẹ đã khuyên con không nên nóng vội, mà hãy bắt đầu làm những việc mà con yêu thích, khi có kinh nghiệm rồi hãy tính.

Hai năm sau, con quyết định mở công ty, mẹ nói, nếu như con có thể chấp nhận một kết quả tồi tệ nhất, thì hãy mạnh dạn và đặt tâm vào mà làm. Mẹ đã cho con vay 300 triệu đồng, và yêu cầu con 4 năm sau phải trả. Con đã vỗ ngực và nói, con không những trả tiền cho mẹ, mà còn tặng mẹ một căn hộ nữa. Mẹ đã dạy con biết có trách nhiệm với sự nghiệp của chính mình.

Năm con 27 tuổi, con đã đưa một cô gái thông minh và xinh đẹp về nhà, đó là lần đầu tiên mẹ khen ngợi con trước mặt cô ấy. Mẹ còn nói, chuyện vợ chồng là tự con quyết định, chỉ cần chúng con thành tâm thành ý thì mẹ đã rất hạnh phúc rồi. Mẹ đã dạy cho con biết phải tự có trách nhiệm với hạnh phúc của bản thân.

Năm con 32 tuổi, con đã đưa chìa khóa của một căn hộ mà con mua để tặng mẹ, khi cầm chìa khóa mẹ lập tức quay lưng ra sau. Nhìn thấy đôi vai mẹ khẽ rung rung, con biết rằng mắt mẹ đang nhòa đi vì hạnh phúc. Mẹ đã dạy cho còn biết phải có trách nhiệm với lời hứa của mình.

Năm con 35 tuổi, công ty của con không ngừng mở rộng, các dự án đến với chúng con nườm nượp. Con vẫn thường dạy cho con của con biết phải có trách nhiệm với bản thân mình, giống như mẹ đã từng dạy con khi xưa. Con hy vọng rằng chúng sẽ làm được những điều còn to lớn hơn nữa.

Con yêu mẹ. Con cám ơn mẹ!

Con ốm tìm chồng cũ bị vứt cho 50k đuổi đi, về nhận tin nhắn tôi vỡ òa hạnh phúc

0

Khi quay trở lại bệnh viện, tôi phát hiện điện thoại có tin nhắn mới. Mở ra đọc, hóa ra là tin nhắn của chồng cũ. Nhìn từng dòng anh gửi, nước mắt tôi cứ thế rơi ướt đẫm hai má.

Tôi và chồng cũ ly hôn cách đây 2 năm do mâu thuẫn giữa tôi và mẹ chồng quá gay gắt, không thể dung hòa nổi. Tôi chẳng hiểu vì sao mẹ chồng lại ghét tôi đến thế hoặc có thể đối với cô con dâu nào bà cũng sẽ đối xử tương tự.

Mẹ chồng tôi là một bà mẹ đơn thân. Nhiều năm qua chỉ có bà và con trai sống nương tựa vào nhau, anh ấy là người thân duy nhất của bà. Khi anh lấy vợ, đột nhiên phải chia sẻ con trai với một người khác, chắc chắn bà sẽ cảm thấy trống vắng và hụt hẫng. Vì thế theo phản xạ tự nhiên bà sẽ bày ra thái độ thù địch với chính con dâu của mình.

Chồng tôi là con một, không thể ra ở riêng. Nếu chúng tôi mà dọn ra ngoài thì mẹ chồng sẽ không bao giờ để yên, thậm chí bà còn dọa tự vẫn. Không ở riêng cũng không thể sống chung, vậy chỉ còn phương án duy nhất là ly hôn. Và vợ chồng tôi đã ra tòa, khi mà tình cảm dành cho nhau vẫn rất đong đầy.

Sau ly hôn, mẹ chồng quản lý con trai rất chặt, không cho anh liên lạc gặp gỡ vợ cũ. Chồng tôi vẫn chuyển tiền nuôi con hàng tháng nhưng cũng chỉ là theo quy định tại tòa án. Nói thật bây giờ nuôi con tốn kém, 1 – 2 triệu có đáng là bao đâu. Con tôi còn nhỏ, đủ khoản chi dùng, mỗi lần con ốm đi viện cũng tốn cả vài triệu rồi.

 

Con ốm tìm chồng cũ bị vứt cho 50k đuổi đi, về nhận tin nhắn tôi vỡ òa hạnh phúc - 1

 

Và vợ chồng tôi đã ra tòa, khi mà tình cảm dành cho nhau vẫn rất đong đầy. (Ảnh minh họa)

Hôm vừa rồi con tôi sốt cao nhập viện lúc nửa đêm. Trong túi còn đúng vài trăm nghìn, làm thủ tục nhập viện cho con xong là tôi hết sạch tiền. Định gọi điện hỏi vay tiền bạn nhưng nghĩ đến chồng cũ là bố của con mình, anh ấy phải có trách nhiệm.

Gọi cho chồng cũ không được, tôi chẳng rõ điện thoại của anh hết pin hay mẹ chồng cũ nhìn thấy tôi gọi nên cố tình tắt máy đi. Nhìn con nằm mệt lả trên giường bệnh, càng nghĩ tôi càng thấy ấm ức đến phát khóc. Tôi quyết tâm tìm đến tận nhà chồng cũ, vừa để bắt anh thực hiện trách nhiệm làm bố, vừa để hỏi anh tại sao lại đối xử với chính con mình như vậy. Mẹ quan trọng, vậy chẳng lẽ con gái anh ấy không quan trọng hay sao?

Khi tôi đến nơi thì vừa hay nhìn thấy chồng cũ và mẹ chồng cũ đang nói chuyện gì đó trong sân, không khí khá căng thẳng. Trước nay tôi khá sợ sệt trước bà ấy nhưng lúc đó tôi không e dè gì nữa, nói thẳng với chồng cũ mục đích của mìnhn đồng thời lớn tiếng trách móc anh ấy không hoàn thành trách nhiệm.

Mẹ chồng cũ định lao lên mắng tôi nhưng anh ngăn lại. Sau đó anh mở ví lấy ra 1 tờ 50k ném ra trước mặt tôi rồi gằn giọng quát:

“Cô cầm lấy mà đi xe ôm về, coi như tôi cho cô phí đi lại. Tiền chu cấp nuôi con hàng tháng tôi đã chuyển đầy đủ không thiếu một xu, tôi đã hoàn thành tốt trách nhiệm của mình. Cô là người nhận nuôi nó, có gì phát sinh cô phải tự gánh lấy. Đừng bao giờ xuất hiện ở đây thêm lần nào nữa!”.

Tôi cay đắng tận cùng trước thái độ tuyệt tình, tàn nhẫn của chồng cũ. Mới ly hôn 2 năm mà anh ta đã quay lưng đối xử với tôi chẳng khác gì người xa lạ. Tất nhiên tôi không bao giờ thèm cầm tờ 50k ấy. Quay lưng đi thẳng khỏi nhà chồng cũ, trong lòng tôi hạ quyết tâm sẽ cắt đứt hoàn toàn với anh ta, coi như con mình không có bố.

Con ốm tìm chồng cũ bị vứt cho 50k đuổi đi, về nhận tin nhắn tôi vỡ òa hạnh phúc - 2

Đi kèm với tin nhắn ấy, chồng cũ gửi cho tôi 10 triệu để lo cho con. (Ảnh minh họa)

Khi quay trở lại bệnh viện, tôi phát hiện điện thoại có tin nhắn mới. Mở ra đọc, hóa ra là tin nhắn của chồng cũ. Nhìn từng dòng anh gửi, nước mắt tôi cứ thế rơi ướt đẫm hai má, trong lòng thì vỡ òa hạnh phúc:

“Em cố gắng cùng con vượt qua giai đoạn khó khăn này. Anh đang gom tiền mua một căn hộ trả góp, khi nào sắp xếp mọi việc xong xuôi sẽ đón hai mẹ con về. Phía mẹ anh, anh cũng có tính toán cả rồi, em không cần lo lắng. Thời gian này có lẽ anh không liên lạc được với hai mẹ con vì để trấn an mẹ trước đã”.

Đi kèm với tin nhắn ấy, chồng cũ gửi cho tôi 10 triệu để lo cho con. Vậy ra lúc nãy anh chỉ diễn kịch trước mặt mẹ mà thôi, thực ra anh đang cố gắng sắp xếp mọi chuyện chứ không hề bỏ rơi mẹ con tôi.

Đêm ấy tôi hạnh phúc không ngủ được, mơ về ngày đoàn tụ cùng chồng. Trong hoàn cảnh này tôi có thể làm gì để giúp anh ấy? Có nên bàn với anh giới thiệu đối tượng cho mẹ chồng tái hôn, rồi bà sẽ buông tha cho vợ chồng tôi không nhỉ?

Bố chồng tôi 88 tuổi góa vợ được 1 năm thì đòi đi bước nữa với cô hàng xóm đáng tuổi cháu. Ngày tổ chức hôn lễ, bố vội vàng dắt vợ lên phòng tân hôn. Đột nhiên cả nhà nghe tiếng hét thất thanh mở cửa thì thấy…

0

Năm nay tôi 37 tuổi, hiện tôi là giáo viên mầm non. Tôi đã lập gia đình hơn mười năm, và có một cháu trai đang học lớp bảy. Chồng tôi là nhân viên kĩ thuật của một công ty vật liệu xây dựng. Anh là con trai cả trong một gia đình có 6 anh chị em, ba trai ba gái. Những ngày đầu khi chúng tôi mới kết hôn, bố mẹ chồng cũng đã nói rất rõ ràng là ngôi nhà cổ hiện cả gia đình đang ở (quê tôi gọi là nhà từ đường) là của cậu con trai út.

Anh em trong nhà không ai có ý kiến gì. Sau một năm ở cùng bố mẹ anh, vợ chồng chúng tôi ra riêng. Anh em trong nhà cũng lần lượt lập gia đình và ổn định cuộc sống.


Ba năm trước, đúng vào ngày quốc tế lao động, cậu em chồng tôi mất vì tai nạn giao thông. Khi đó cậu ấy vừa mới tốt nghiệp và đi làm được hơn hai tháng. Mẹ chồng tôi vì quá thương con nên bà suy sụp rất nhanh, bệnh nặng rồi qua đời một năm sau đó. Ngôi nhà từ đường giờ chỉ còn lại bố chồng tuổi đã ngoài 75. Ông sống thui thủi một mình không ai chăm sóc, ai cũng bận rộn với công việc và gia đình riêng. Anh em nhiều lần họp gia đình, nhưng không ai chịu về sống với bố. Ông cũng nhất quyết không đến ở với ai.

Bàn tới bàn lui, tranh cãi giận dỗi cuối cùng mọi người thống nhất chồng tôi là con trai cả phải có trách nhiệm nhiều nhất. Chồng tôi vì thương bố nên anh không có nhiều ý kiến. Tôi với anh cũng mâu thuẫn vì thật lòng tôi không muốn chuyển nhà, tôi cảm thấy thật nặng nề với trách nhiệm mới.

Tôi về sống trong nhà của bố chồng, chỉ nói đến việc giỗ chạp cũng làm tôi chóng cả mặt.


(Ảnh minh họa)

Anh cứ năn nỉ tôi mãi, anh nói anh không thể nào chịu đựng được khi mỗi lần về thăm nhà là thấy bố sống lặng lẽ, bệnh đau không ai bên cạnh. Anh cứ than thở ngày đêm, thương chồng nên tôi về nhà từ đường cùng anh. Căn nhà riêng của hai vợ chồng đành cho đứa em họ ở tạm. Cuộc sống mới thêm khó khăn khi chúng tôi chuyển trường cho con, cả tôi và anh đều đi làm xa hơn. Chúng tôi còn phải tự bỏ tiền tu sửa lại nhà mới vì không ai quan tâm nên hỏng nhiều chỗ.

Tôi về sống trong nhà của bố chồng, chỉ nói đến việc giỗ chạp cũng làm tôi chóng cả mặt. Họ hàng đông nên giỗ nào cũng làm rất to. Mọi người về chỉ mang theo gói bánh hay ít trái cây cho có lòng, còn tất cả mọi chi phí vợ chồng tôi đành bấm bụng chịu. Nhiều lúc vợ chồng tôi nói với bố làm đơn sơ thôi, nhưng ông không đồng ý, ông nói làm vậy ông cảm giác xấu hổ với họ hàng. Đã vậy sau mỗi lần giỗ, tôi còn phải dọn dẹp đến ngày hôm sau mới có thể đưa mọi thứ về đúng vị trí. Việc nhà việc trường căng thẳng, làm tôi mệt muốn đứt hơi.

Khoảng tám tháng trước, trong một lần giao lưu thơ văn người cao tuổi, ông gặp cô M, tuổi cũng ngoài 65. Cô M tuy đã lớn tuổi nhưng vẫn còn rất ăn diện, mặt lúc nào cũng trang điểm, tóc tai nhuộm màu. Qua vài lần ông dắt về nhà chơi, vợ chồng tôi thấy cô không được đứng đắn. Nhưng bố chồng tôi chết mê chết mệt, ông bắt đầu thay đổi.
Bố chồng tôi 70 tuổi vẫn còn muốn đi bước nữa
Ở địa vị làm con, chồng rất giận bố chồng mình vì mẹ mất chưa lâu ông đã đòi cưới cô hàng xóm trong khi cả hai người đều đã ở tuổi 70.
Từ ngày mẹ chồng mình mất tính đến nay chỉ mới được hơn 2 năm nhưng bố chồng mình đã có ý định tái hôn. Ông nói không hẳn là một   đám cưới  thật sự, chỉ cần một buổi cơm đầm ấm rồi dắt người kia về nhà ở. Người mà bố chồng mình muốn cưới không phải là ai xa lạ chính là một cô lớn tuổi sống cách vài ngõ xóm. Chồng cô ấy đã mất cách đây cả mười mấy năm.

Ở địa vị làm con, chồng mình rất giận bố vì mẹ mất chưa lâu bố đã đòi cưới cô hàng xóm trong khi cả hai người đều đã ở tuổi 70. Anh ấy còn nghi ngờ là trong thời gian mẹ anh còn sống thì bố và cô kia đã ngoại tình nên bây giờ mới đến với nhau nhanh thế. Vả lại anh cũng sợ mọi người dị nghị điều tiếng. Ai đời 70 tuổi mà bố vẫn còn muốn đi bước nữa. Nếu mình là anh mình cũng sẽ tức giận, không con cái nào muốn bố mình yêu thương ai khác ngoài mẹ mình. Cảm giác thất vọng và thấy bị phản bội lắm.

Bố chồng 70 tuổi vẫn còn muốn đi bước nữa
Ai đời 70 tuổi mà bố vẫn còn muốn đi bước nữa (Ảnh minh họa)
Mình chỉ là con dâu không có tiếng nói nên tự nhiên thuận theo ý chồng ngăn cấm bố qua lại với cô kia. Ấy vậy mà chứng kiến bố và cô ấy mình lại thấy xót xa thay cho họ.

Chồng mình cấm bố không được ra ngoài gặp gỡ cô ấy vì sợ hàng xóm bàn ra tán vào. Nhưng bố chồng vẫn tranh thủ giờ thể dục buổi sáng để gặp cô ấy. Không biết gặp lén lút được mấy hôm thì có mấy người đi về ngang nhà mình trêu là bố chồng mình hồi xuân.

Chồng mình giận phừng phừng xách xe chở mình đi tìm ông ngay. Khi thấy họ đang ngồi trên ghế đá trò chuyện, chồng mình tấp ngay vào mắng nhiếc cô ấy rất nặng lời. Anh bắt ngay một chiếc taxi rồi đẩy bố chồng mình lên đi về nhà. Nhớ lại ánh mắt sợ hãi và xấu hổ của cô ấy hôm đó mình cứ thấy thương và áy náy. Ai đời lại để một người đáng tuổi con mình mắng xơi xơi ngay giữa đường.

Hai vợ chồng mình đi làm cả ngày, con lại học bán trú nên ban ngày chỉ có bố chồng ở nhà. Chồng mình sợ bố ở nhà có thời gian sẽ làm bậy nên sáng đi làm, anh khóa luôn cửa ngoài không cho bố đi đâu. Trưa chúng mình về ăn cơm cùng bố rồi trước khi đi làm giờ chiều lại khóa cửa lần nữa. Bố chồng mình bị nhốt trong nhà như một đứa trẻ. Mình có khuyên chồng làm thế là bất hiếu, sao nỡ đối xử với bố như bệnh nhân tâm thần nhưng anh ấy quát “bố còn chưa mãn tang vợ” nên mình im luôn từ đó.

Có thêm một chuyện mình chứng kiến mà cứ day dứt mãi. Hôm chồng mình đi tiếp khách qua trưa nên chỉ có mình về nhà ăn trưa với bố chồng. Bố chồng mình xin mình cho bố qua gặp cô kia một lát. Mình sợ chồng một phép nhưng lại thấy bố quá tha thiết nên mủi lòng bảo bố cứ đi đi. Chuyện này là bí mật của hai bố con ta. Bố chồng rưng rưng cầm tay mình “cảm ơn con” rối rít khiến mình cay cay nơi sống mũi.

Nhưng bố chồng mình mới đi được nửa tiếng thì chồng mình đột ngột về. Mình hoảng hốt sợ xanh cả mặt nói dối chồng là bố đã ăn cơm trước và đang ngủ trưa trên phòng. Chồng phát hiện ngay qua thái độ của mình nên tức tốc chạy sang nhà cô kia. Mình sợ anh nóng nảy sinh chuyện nên cứ chân trần vội vã chạy theo ngăn.

Anh chạy đến nơi, thấy bố và cô ấy đang ngồi bên mâm cơm chỉ có hai người rất tình cảm. Lập tức anh chạy vào hất đổ cả mâm cơm xuống đất, mắt mũi thì trợn ngược hết chỉ tay vào bố lại chỉ tay vào mặt cô ấy lớn tiếng xúc phạm. Đang giờ trưa yên tĩnh nên hàng xóm nghe ồn chạy vội sang bâu kín cả cửa chính lẫn cửa sổ để hóng chuyện.

Chồng mình làm thế là quá đáng vì dù sao cũng là bố. Anh đã khiến cho ai nấy đều cảm thấy ê chê nhục nhã. Từ hôm đó bố chồng mình buồn phiền không ra khỏi nhà, cũng hạn chế chạm mặt vợ chồng mình. Mình có khuyên nhủ chồng là con chăm cha không bằng bà chăm ông. Đôi khi để bố đến với cô ấy lại hay, họ có thể chăm sóc lẫn nhau vui vầy tuổi già.

Bố chồng 70 tuổi vẫn còn muốn đi bước nữa

Từ hôm đó bố chồng mình buồn phiền không ra khỏi nhà (Ảnh minh họa)

Chồng mình giận nhưng lại nghẹn ngào rơi nước mắt: “Thế em có nghĩ cho anh cảm giác phải gọi người khác là mẹ, ngày ngày chứng kiến họ thay thế hình ảnh của mẹ mình đi lại tự do trong nhà không?”. Nghe thế mình không biết nói thế nào nữa, tâm trạng của anh ấy và bố chồng mình đều rất phức tạp và có những lý lẽ riêng.

Theo mọi người mình nên nghiêng về phía nào bây giờ? Mình là vợ phải theo ý chồng nhưng cũng thương bố chồng quá. Mà muốn khuyên cũng không biết làm thế nào để chồng mềm lòng đổi ý. Mọi người giúp mình với.

Si.nh con ra không được bìnhthường như bao người, tôi ngậm đắng nuốt cay nuôi nó khôn lớn. Đến tuổi gả chồng, mọi người khuyên tôi nên cho con ở vậy với mẹ nhưng tôi quyết gả cho một nhà có hoàn cảnh y hệt… 1 tháng sau tôi rụng rời khi nghe tin con đã bị….

0

Chỉ cách đây chục năm thôi, anh chồng vừa bị Down, vừa câm, vừa điếc, cả ngày chỉ “ngơ ngơ”. Còn chị vợ cũng vừa Down, vừa câm… Ấy vậy mà giờ đây họ đã nên vợ, nên chồng, yêu thương, hạnh phúc như ai…

Anh chồng phải mất chục năm mới biết tự đánh răng. Cứ nước vào mồm là anh nuốt, mặc kệ cho nước lã, kem đánh răng chui tọt hết vào bụng. Có khi đang đánh răng, anh lại rút phắt bàn chải từ miệng xuống đánh đôi giày dưới chân, xong lại nhanh tay nhét bàn chải trở lại miệng.

 

Có ai biết rằng, chỉ cách đây chục năm thôi, anh Nguyễn Văn Hạnh (SN 1979) vừa bị Down, vừa câm, vừa điếc, cả ngày chỉ “ngơ ngơ” không thể làm bất cứ việc gì. Còn chị Nguyễn Thị Thêm (SN 1983) dăm bảy năm trước cũng vừa bị Down, vừa bị câm, không thể cầm nổi cái chổi quét nhà.

Ấy vậy mà giờ đây họ đã nên vợ, nên chồng, đã là một gia đình tuy “không đầy đủ” nhưng vẫn yêu thương, hạnh phúc như bất cứ ai. Cuộc tình của họ cứ như một câu chuyện kỳ lạ chỉ có trong cổ tích.

006

Đôi vợ chồng trẻ trong căn buồng hạnh phúc

Số phận nghiệt ngã

Đón chúng tôi không phải là đôi vợ chồng trẻ mà là mẹ Thanh Hương – người đang chăm sóc 166 người con không được bình thường ở mái ấm Thiện Giao (Đồ Sơn, Hải Phòng). Mẹ cũng là bà mai của đôi vợ chồng mới cưới. Người mẹ đặc biệt vừa lặng lẽ lau nước mắt, vừa nghẹn ngào kể cho chúng tôi nghe về cuộc đời và cuộc hôn nhân “hiếm hoi” của đôi vợ chồng trẻ.

Anh Hạnh là con trai của một người đồng đội cũ của mẹ Hương bị nhiễm chất độc màu da cam. Sau khi anh Hạnh ra đời, phát hiện con vừa bị Down, vừa câm, vừa điếc, bố mẹ anh ngày đêm khóc lóc, sống trong vật vã và đau khổ.

Khi anh Hạnh được mười mấy tuổi, biết mẹ Hương có mái ấm Thiện Giao, luôn mở rộng vòng tay để đón nhận những đứa con tật nguyền, bố mẹ anh Hạnh đã gửi anh đến cho mẹ Hương nuôi dưỡng và chăm sóc. Đó cũng là cơ duyên để anh gặp, quen và nảy sinh tình cảm với chị Thêm.

Mẹ Hương kể, phải mất chục năm, anh Hạnh mới biết tự đánh răng. Cứ có nước vào mồm là anh nuốt. Có khi nước lã, kem đánh răng đều chui tọt vào bụng hết. Đường ruột của Hạnh kém, sau mỗi buổi đánh răng là bị đi ngoài.

Thương quá, mẹ Hương lại phải đun nước sôi để nguội cho anh dùng, nếu chẳng may có nuốt nước trong khi đánh răng thì cũng không bị nhiễm khuẩn. Rồi mẹ lại phải hướng dẫn cho anh cách nhổ nước ra ngoài.

Để động tác này thuần thục cũng phải mất đến 2 năm. Dần dà, mẹ Hương mua kem đánh răng của trẻ em về cho anh Hạnh sử dụng. Thế mà cũng có khi đang đánh răng, anh rút phắt bàn chải trong miệng ra, cúi xuống đánh đôi giày ở chân, chớp nhoáng lại nhanh tay nhét bàn chải trở lại miệng.

Khi gặp anh Hạnh, chị Thêm vừa tròn 22 tuổi. Từ một cô bé bị Down, tóc tai rối bù, toàn thân cóc cáy, bẩn thỉu, chị Thêm được đưa về gia đình Thiện Giao nuôi cách đó 6 năm. Mẹ Hương phải dùng hết ba gói dầu gội đầu mà đầu chị vẫn không có tí bọt.

Dù bị câm nhưng chị vẫn ê a ca hát, nhảy múa suốt ngày. Ngày mẹ Hương mới đón nhận, Thêm còn không biết tự đánh răng, thay quần áo. Thế mà sau 6 năm, chị đã biết tự làm mọi thứ, thậm chí còn biết giúp đỡ mẹ Hương và lấy được… chồng.

Dạy 4 năm mới biết cầm chổi quét nhà

Mẹ Hương bảo, khó nhất là dạy chị Thêm làm việc nhà. Để chị Thêm nhấc được cái chổi, mẹ phải động viên làm giỏi sẽ được vỗ tay, còn chưa chăm thì bị phê bình. Nhờ thế mà sau 4 năm, chị Thêm đã biết tự cầm chổi quét nhà. Đến giờ cả hai anh chị đều biết sàng mùn trồng nấm giúp mẹ Hương, riêng anh Hạnh còn biết cả khuân vác. Đối với những người bình thường thì đấy là chuyện hiển nhiên, nhưng với những người mắc bệnh Down như anh chị thì dường như đó là cả một kỳ tích.

Tình yêu và hạnh phúc lạ kỳ

Những người cùng cảnh ngộ thường tìm được tiếng nói chung và sự đồng cảm với nhau. Có thể với nhiều người, những người bị bệnh Down sẽ không có suy nghĩ bình thường và thứ được gọi là “tình yêu” dường như là một điều quá ư “xa xỉ”.

Nhưng với mẹ Hương và những người từng đến thăm, được chứng kiến tình cảm giữa chị Thêm và anh Hạnh thì sẽ nghĩ khác. Cuộc hôn nhân của anh chị không phải là sự chắp vá, gán ghép mà nó xuất phát từ “tình yêu không lời” và sự cảm thông sâu sắc.

Mẹ Hương nhớ lại, khi chị Thêm mới về gia đình Thiện Giao, mấy ngày đầu vẫn tỏ vẻ sợ hãi, lảng tránh tất cả mọi người. Người duy nhất có thể đến gần chị là anh Hạnh, đến mức mẹ Hương cũng không hiểu và lý giải nổi tại sao.

Chỉ biết mỗi anh Hạnh là có thể đút cơm và chơi được với chị. Dần dà, nhờ anh Hạnh mà chị Thêm bắt đầu mở lòng hơn, ca hát, nhảy múa, thậm chí “nhõng nhẽo” với mẹ Hương cả ngày. Đòi mẹ Hương thay quần áo, bắt mẹ Hương dạy đánh răng và học cả việc nhà. Đến khi cả chị Thêm và anh Hạnh đều biết tự làm vệ sinh cá nhân thì cũng là lúc mẹ Hương “tá hỏa” khi bắt gặp nửa đêm anh Hạnh mò sang giường chị Thêm ôm chị ngủ.

“Dù chúng nó đều có bệnh nhưng vẫn là con trai, con gái. Tôi vẫn phải chia làm hai phòng, con trai ngủ một nơi, con gái ngủ một nơi. Nếu mọi người nghĩ rằng những người bị Down không hiểu lý lẽ, không biết yêu thì không đúng. Người Down cũng biết yêu, cũng biết thương và cũng biết giận hờn. Bắt gặp thằng Hạnh chui sang giường cái Thêm ngủ tôi “sốc” lắm. Rồi từ sốc chuyển thành giận dữ, tôi la mắng cả hai đứa và chỉ dạy biết bao điều. Chúng nó đều không nói được nhưng tôi biết chúng nó hiểu. Chính vì hiểu nên thằng Hạnh giận tôi, cứ nhìn thấy tôi là lảng đi, còn cái Thêm thì cả ngày ủ rũ, không chịu làm gì”

Không trở thành gánh nặng

“Những đứa con bị Down, với người khác là “con bỏ đi”, nhưng tôi vẫn phải cố uốn nắn chúng. Dù không giúp được chúng thành người có ích thì ít ra cũng không trở thành gánh nặng của mọi người.”

Mẹ Thanh Hương tâm sự

Nuôi dưỡng, chăm sóc, gần gũi và thương yêu các con nên mẹ Hương hiểu những biểu hiện của anh Hạnh và chị Thêm. Từ hôm đó, đêm nào mẹ Hương cũng đi kiểm tra nhưng không bắt gặp anh Hạnh “lẻn” sang phòng chị Thêm lần nào nữa.

Mẹ Hương cảm thấy yên tâm dần. Song, thấy biểu hiện u buồn khác thường của hai con, mẹ nghĩ lại mọi chuyện và chợt nhận ra, hai đứa đã thương yêu nhau tự lúc nào.

Mẹ Hương gọi cả anh Hạnh và chị Thêm lại hỏi: “Hạnh đã yêu Thêm rồi phải không?”. Anh Hạnh gật đầu. “Thêm có yêu Hạnh không?”. Chị Thêm gật đầu. Mẹ lại hỏi: “Thế bây giờ cho hai đứa lấy nhau có tự chăm sóc nhau được không?”. Cả hai cùng gật đầu, và… đám cưới được tổ chức.

005

Đám cưới của họ có rất đông bạn bè, tình nguyện viên và các nhà hảo tâm đến dự.

Trước ngày đám cưới diễn ra, mẹ Hương phải tất bật đi làm mọi thủ tục. Đưa chị Thêm về nhà hỏi ý gia đình, rồi lại đưa anh Hạnh về nhà hỏi ý bố mẹ.

Được sự đồng ý của cả hai bên, mẹ Hương mới đứng ra cùng gia đình làm đám cưới. Không dừng lại ở đó, tuy bị bệnh Down nhưng sinh lý của anh chị vẫn bình thường, vẫn có thể sinh con.

Để tránh gánh nặng cho xã hội, mẹ Hương phải đưa chị Thêm đi triệt sản, rồi mới dám cho đôi trẻ về chung sống với nhau. Tháng 4.2011, gia đình Thiện Giao tưng bừng tổ chức hôn lễ cho anh Hạnh, chị Thêm với sự tham dự của hàng chục sinh viên tình nguyện TP.Hải Phòng và các nhà hảo tâm. Cũng đi chụp ảnh cưới, cũng mặc váy cô dâu, cũng có đón dâu và ăn uống linh đình.

Mọi thứ đều diễn ra đúng nghi lễ và trình tự của một đám cưới thông thường. Điều đáng mừng hơn cả là anh Hạnh và chị Thêm đều ý thức được những gì đang diễn ra, hiểu và làm theo mọi thứ mà mẹ Hương chỉ bảo.

Từ ngày cưới nhau, anh Hạnh dường như chăm chỉ hơn, biết giúp mẹ Hương trồng nấm, làm việc vặt quanh nhà. Còn chị Thêm cũng biết chăm lo quét dọn, sàng mùn giúp mẹ. Đặc biệt, phòng của anh chị lúc nào cũng sạch sẽ, gọn gàng.

Ánh mắt anh chị nhìn nhau lúc nào cũng dịu dàng, nồng ấm. Dường như đó là món quà đặc biệt mà ông trời đã ban tặng cho hai con người đã chịu sự thiệt thòi từ khi mới sinh ra.

Mẹ Thanh Hương nói trong ánh mắt tự hào: “Phải chứng kiến thì mới thấy, Hạnh và Thêm của bây giờ đã khác nhiều lắm, khác xa cái ngày mới về mái ấm Thiện Giao này. Nhìn hai đứa mà tôi cũng phải giật mình, cũng thấy có niềm tin vào tình yêu và cuộc sống.

Có lẽ tình yêu đã giúp Hạnh và Thêm càng ngày càng giống những con người bình thường hơn. Tình yêu đã giúp chúng vượt lên số phận để tìm được hạnh phúc của mình”.