Học sinh lớp 3 miêu tả công việc của bố mẹ vừa bí ẩn, vừa hài hước, khiến dân mạng cười ngất.
Trên diễn đàn Facebook mới đây lan truyền bài văn miêu tả công việc bố mẹ của học sinh lớp 3 thu hút sự chú ý của nhiều người. Đề bài: Hãy viết một đoạn văn ngắn miêu tả về công việc của bố mẹ em.
Nguyên văn bài viết như sau:
“Công việc của mẹ em là làm nội trợ. Hàng ngày khi kim ngắn chỉ vào số 6, kim dài chỉ số 3 là cả nhà phải giữ im lặng cho mẹ làm việc. Có lần em và em trai em đùa nghịch rõ to bị mẹ tát cho mỗi đứa một cái và bảo “chúng mày im đi không, nhầm hết bảng phách của tao bây giờ”. Trong lúc làm việc mẹ em rất tập trung, thỉnh thoảng lại nói “một nhân bảy mươi bạch thủ, tổng chia hết cho 3, lô rơi”.
Mẹ bảo phải học Toán thật giỏi mới làm được. Hôm em xem trên vô tuyến có chú chim bồ câu đưa thư, em lại nhớ đến mẹ cứ hay quát bố “chuyển giấy cho nhà Dung Phượng chưa, có mỗi việc đấy mà quên suốt thế, nó nổ cho một cái thì bán nhà ra đê mà ở”.
>Bài văn tả công việc bố mẹ khiến dân mạng cười ngất. (Ảnh: Thanh Hoài Thanh)Sợ bố hay quên lại phải bán nhà ra đê nên em nảy ra suy nghĩ bảo với mẹ “mẹ ơi mẹ nuôi chim bồ câu đi, mẹ buộc giấy vào chân chim bồ câu để nó chuyển giấy đến nhà bác Phượng đi, nó nổ một cái thì không phải bán nhà, con sợ ra đê lắm”.
Mẹ định giơ tay tát em chạy kịp “nó mà bay đến đồn công an thì chết tao à”. Mẹ bảo có ai hỏi thì phải bảo là “tao làm nội trợ”. Còn công việc của bố em là đi đánh bài và nấu cơm cho cả nhà”.
Bài viết tuy vẫn có lỗi chính tả nhưng được dân mạng thích thú bởi sự chân thật, giản dị, sinh đông, dễ hiểu. Nhiều người cho rằng, cô giáo cho 1 điểm là “không chấp nhận được”, có chăng người chấm chỉ nên trừ điểm viết sai chính tả mà thôi.
” Nếu mình chấm, bài văn này ít nhất cũng được 6 điểm”, tài khoản Thiên Thanh bình luận.
Kể từ khi đăng tải, bài viết của học sinh lớp 3 nhận hàng nghìn lượt chia sẻ .
Mới đây người chồng trẻ của cô dâu Thu Sao đã đăng đàn nói về chuyện ký giấy ly hôn, phải chăng hôn nhân của cặp đôi đã tan vỡ?
Hiện tại, cặp đôi đã xuống Hà Nội thuê nhà trọ để kinh doanh, bán hàng livestream
6 năm trước, đám cưới của chị Lê Thị Thu Sao (SN 1956, tỉnh Cao Bằng) và chồng trẻ Triệu Hoa Cương (SN 1992, tỉnh Cao Bằng) từng khiến dư luận xôn xao. Những năm qua, chuyện nhà của chị Sao thỉnh thoảng lại khuấy đảo mạng xã hội.
Tuy nhiên, chị Sao cho biết, đa số thông tin trên mạng xã hội không đúng sự thật. Nhiều tài khoản dựng chuyện câu view, câu like… Trải qua nhiều sóng gió và đồn đoán trên mạng xã hội, cặp đôi vẫn hạnh phúc và ngày ngày livestream bán hàng online và trò chuyện cùng cộng đồng mạng.
Dòng chia sẻ của chồng “cô dâu 62 tuổi” gây xôn xao
Thế nhưng mới đây, trên trang Facebook của anh Hoa Cương bất ngờ đăng tải một dòng trạng thái rất gay gắt cho thấy cặp đôi đang gặp trục trặc trong hôn nhân. “Giỏi ký hộ tôi cái giấy ly hôn với. Không có tình cảm không sống nổi sao còn bám khư khư thế? Thích thì tới bến luôn…”, Hoa Cương chia sẻ.
Trong phần bình luận, một tài khoản Facebook có tích xanh của chị Thu Sao đã để lại ảnh chụp màn hình tin nhắn xưng vợ chồng được cho là của người chồng trẻ Hoa Cương cùng một cô gái khác. Ngay sau đó nhiều người bày tỏ sự bất ngờ và để lại bình luận động viên mong hai vợ chồng bình tĩnh giải quyết mâu thuẫn và không nên chia sẻ chuyện gia đình lên mạng xã hội để mọi người bàn tán.
Sau nhiều năm kết hôn, cặp đôi khẳng định cuộc sống vẫn hạnh phúc dù trải qua nhiều sóng gió
Tuy nhiên, cũng không ít người cho rằng đây lại là 1 trong những chiêu trò để câu view câu like bán hàng của cặp đôi đũa lệch bởi chỉ sau đó vài ngày, cộng đồng mạng lại thấy Hoa Cương xuất hiện trong livetream của chị Thu Sao.
Có lẽ cặp đôi đã nói chuyện rõ ràng với nhau và làm hòa. Nhiều người bày tỏ thông cảm cho cặp đôi bởi khoảng cách tuổi tác khá lớn có thể khiến nảy sinh một số mâu thuẫn trong cuộc sống nhưng nếu biết dung hòa, thấu hiểu và tha thứ thì cuộc sống của vợ chồng vẫn sẽ luôn êm ấm và hạnh phúc.
Trước đó không lâu, chia sẻ với Vietnamnet, chị Thu Sao cho biết từ đầu năm 2024, hai vợ chồng chị đã rời Cao Bằng để xuống Hà Nội kinh doanh. Vợ chồng chị Sao ký hợp đồng thuê mặt bằng kinh doanh ở quận Ba Đình trong vòng 3 năm. Bên ngoài là cửa hàng gội đầu, chăm sóc da, bên trong là nơi vợ chồng chị vừa sinh sống, vừa livestream bán hàng.
Từ bỏ cơ ngơi trên Cao Bằng để xuống Hà Nội, vợ chồng chị Sao thuê căn phòng trọ nhỏ rộng khoảng 20m2. Nơi đây vừa là chỗ ăn ngủ, vừa là chỗ để vợ chồng chị livestream bán hàng.
Chia sẻ về cuộc hôn nhân của mình, chị Sao nói: “Hôn nhân của tôi êm đềm như trải thảm. Hoa Cương là người nói được, làm được, anh ấy nói yêu tôi và bây giờ vẫn yêu tôi”.
Chị Sao tâm sự, với họ khoảng cách tuổi tác chỉ là một con số chứ chưa bao giờ là bức tường ngăn cản tình yêu. Chị và chồng trẻ luôn biết cách cân bằng mọi thứ. Chị Sao dìu dắt chồng trong công việc kinh doanh, còn Hoa Cương giúp chị có cuộc sống tươi trẻ, cái nhìn mới mẻ.
“Vợ chồng nhà ai cũng có lúc ‘xô bát, xô đũa”. Vợ chồng tôi lại còn làm việc với nhau hằng ngày, làm sao tránh được mâu thuẫn. Quan trọng là đôi bên biết nhường nhịn nhau, vợ nóng thì chồng nguội để không căng thẳng” , chị Sao chia sẻ với Vietnamnet.
Ly hôn ở tuổi 62, nhiều người chê cười nhưng cuộc sống hiện tại chứng minh tôi đã đúng: ‘Khổ cả đời rồi còn mấy năm cuối cùng sống cho xứng đáng’
Đây chỉ là câu chuyện cá nhân của tôi và tôi không cổ vũ mọi người ly hôn nhé! Quan điểm của tôi chỉ đơn giản rằng: Dù ở bất cứ độ tuổi nào, chúng ta cũng đều được quyền sống hạnh phúc và cần phải đấu tranh cho hạnh phúc của chính mình!
Tôi ly hôn khi đã 62 tuổi. Mọi người khi nghe đến đây có lẽ đều lắc đầu cho rằng tôi là bà già không chịu sống yên ổn. Trước đây, tôi cũng vì sợ mọi người nói này nói kia mà chịu đựng cuộc sống lay lắt không hạnh phúc suốt 40 năm. Giờ đây, tôi muốn mặc kệ tất cả, chỉ sống cho chính mình mà thôi!
Tất cả những người ngoài kia đều không biết, tôi đã phải vật lộn với cuộc hôn nhân này như thế nào trong suốt những ngày tháng qua!
Tôi và chồng đã mất kết nối gần 5 năm nay rồi. Lúc đầu, vì chồng ngủ ngáy, ảnh hưởng đến việc nghỉ ngơi của tôi nên chúng tôi không ngủ chung. Đó là câu chuyện ban đêm còn ban ngày chúng tôi nói chuyện rất ít với nhau, 2 người cứ lầm lì trong ngôi nhà tĩnh lặng.
Tối chúng tôi có lúc ăn cơm cùng nhau, có lúc không, nhưng dù có ngồi cùng hay không thì mỗi người cũng xem điện thoại hoặc tivi hoặc làm những công việc riêng của mình. Ngay cả khi tôi muốn nói điều gì đó, phản ứng của chồng cũng thường rất lạnh lùng, hờ hững không quá quan tâm.
Trước đây khi con cái còn ở cùng nhà, chồng cũng rất ít khi giúp đỡ tôi lo việc nhà và chăm sóc con cái hàng ngày. Quan điểm của chồng tôi, đấy đều là những việc phụ nữ nên làm. Chồng tôi thường đi về nhà muộn, đi uống rượu và chơi bài với bạn bè.
Từng ấy năm không hạnh phúc là đủ rồi, cuộc đời còn lại rất ngắn ngủi, tại sao lại không thể sống cho chính mình một lần, ảnh: dsD
Bây giờ anh ấy đã có tuổi, sức khỏe có vấn đề và tiếp tục muốn tôi phục vụ anh ấy như một bảo mẫu nhưng tôi nghĩ mình đã làm bảo mẫu cả đời rồi. Tôi thực sự mệt mỏi và không muốn làm bảo mẫu nữa.
Bao nhiêu năm nay anh chưa bao giờ mua quà cho tôi. Nhiều khi tôi mua cho mình một bộ quần áo đẹp hay mỹ phẩm đắt tiền, anh ấy lại cằn nhằn tôi rất lâu, anh nghĩ rằng tôi là phụ nữ không kiếm ra được nhiều tiền thì cũng không nên tiêu tiền.
Thực ra, tôi đã ngày đêm mong muốn ly hôn, nhưng lúc đó, vì lợi ích của con cái và ý kiến của người khác, tôi chưa bao giờ dám nói chuyện này với chồng. Cho đến bây giờ, tôi sẽ chẳng biết mình còn sống được bao lâu nữa nên tôi quyết định sẽ sống cho bản thân mình.
Sau khi nghỉ hưu, tôi cũng như bao người vợ khác, đều mong mỏi vợ chồng cùng trò chuyện, quan tâm lẫn nhau trong những ngày tháng tuổi già. Nhưng nói thật, thói quen hình thành bao năm là chúng tôi ai nấy đều làm việc riêng.
Chúng tôi như hai đường thẳng song song, không làm phiền nhau. Ý nghĩa của cuộc hôn nhân kiểu này là gì? Đôi khi mối quan hệ giữa hai bên không thể vun đắp trong thời gian ngắn, rất khó để cải thiện tư duy và thói quen sinh hoạt đã hình thành qua nhiều năm.
Thay vì làm điều này, tốt hơn hết mọi người nên tách ra và tìm thấy hạnh phúc cho riêng mình. Người già tuy khó tái hôn nhưng dù thế nào đi nữa cũng tốt hơn nhiều so với việc duy trì cuộc hôn nhân ban đầu.
Đến nay, trải qua 40 năm buồn chán, tôi quyết định sẽ tìm lại hạnh phúc cho chính mình. Tôi tin rằng dù ở độ tuổi nào cũng có thể tìm được một người bạn đời có cùng quan điểm và quan tâm đến nhau.
Tuổi nghỉ hưu thật vui vẻ nhẹ nhõm khi mỗi ngày không còn phải phục vụ cho bất cứ ai, ảnh: dsD
Đặc biệt, tôi đã nghỉ hưu và không còn phải bận tâm đến những lời bàn tán của mọi người ở nơi làm việc nữa. Mặt khác, con gái tôi đã kết hôn rồi, việc ly hôn sẽ không ảnh hưởng gì đến việc tìm bạn đời của nó.
Giờ đây, tôi không còn muốn quan tâm đến ý kiến của người khác. Các con tôi đã lập gia đình và có sự nghiệp, tôi không cần phải thỏa hiệp vì con cái nữa. Tôi không muốn sống trong một cuộc hôn nhân vô nghĩa và không hạnh phúc suốt cả đời vì từng ấy thời gian có lẽ là quá đủ.
Hiện tại đã 1 năm sau khi quyết định ly hôn. Dù ngoài kia còn rất nhiều người nói ra nói vào, nhưng thât lòng tôi chưa bao giờ cảm thấy cuộc sống của mình được hạnh phúc và tự do như bây giờ! Quyết định không quan tâm đến những lời nói rèm pha, tự chăm sóc chính mình, tránh xa những người tiêu cực và chỉ ở bên cạnh những người tích cực giúp tôi có cuộc sống tràn đầy năng lượng.
Thay vì cứ phải mãi suy nghĩ và đắm mình trong cuộc hôn nhân vô nghĩa, giờ đây tôi sống thanh thản trong căn nhà nhỏ của riêng mình. Hàng ngày tôi giao lưu cùng một số bạn bè, đến thăm những nơi mới mẻ hoặc khi nào cảm thấy mệt mỏi thì có thể nghỉ ngơi ở nhà. Tôi hạnh phúc khi không còn phải phục vụ và lo lắng cho bất kì ai cả!
Tôi thường xuyên gọi điện hỏi thăm con cái và các cháu của mình. Thỉnh thoảng, nếu con cái bận bịu, tôi có thể giúp chúng trông giữ bọn trẻ một vài ngày. Cuộc sống thật là vui vẻ và nhẹ nhõm!
Định vị con dâu ở khách sạn, tôi hùng hổ lao vào bắt ghen, lật chăn lên tôi hoảng loạn khi thấy thừ này…
Tôi đâu thể để yên, quyết định theo dõi con dâu. Tôi muốn bắt tại trận con dâu ngoại tình để con trai sáng mắt ra, không mê muội nữa
Tôi năm nay đã 56 tuổi, có một con trai đã lấy vợ được gần hai năm. Tôi không có gì chê bai con dâu, vì nó vừa có ngoại hình ưa nhìn vừa khéo léo, có việc làm ổn định.
Tôi nào ngờ đến một ngày khi tôi đang đi dạo phố cùng bạn bè thì thấy con dâu đi cùng một người đàn ông lạ vào khách sạn. Tôi ngỡ ngàng không thể tin vào mắt mình.
Con dâu hiền lành của tôi nào có thể làm chuyện như thế? Huống hồ, con trai tôi vừa điển trai vừa tài giỏi, chẳng lẽ lại không bằng tên đàn ông kia?
Dù trong lòng rất tức giận vì tận mắt thấy con dâu và nhân tình vào khách sạn nhưng lúc đó tôi đang đi cùng bạn. Tôi không thể để con trai mình mất mặt, nên đành cắn răng bỏ qua.
Khi về nhà, tôi khéo léo hỏi dò con trai dạo này vợ chồng sống với nhau thế nào? Con trai tôi vẫn vui vẻ nói rất yêu thương vợ, cả hai sống rất hòa thuận.
Tôi đâu thể để yên, quyết định theo dõi con dâu. Tôi muốn bắt tại trận con dâu ngoại tình để con trai sáng mắt ra, không mê muội nữa.
Tôi thuê người bám theo con dâu, bao giờ thấy nó vào khách sạn thì tôi sẽ ra mặt đến tận nơi. Khoảng năm này sau, vừa nghe tin con dâu vào khách sạn thì tôi tức tốc lao vào. Tôi cho tiếp tân một chút tiền để biết số phòng con dâu thuê.
Sau đó, tôi đập cửa xông vào phòng khách sạn, hùng hổ chuẩn bị lật mặt con dâu. Vừa nhìn thấy mặt gã nhân tình của con dâu tôi, tôi lao đến giường đang có người đắp chăn kín mặt.
Lúc giật tắm chăn lên, tôi kinh hoang muốn ngất xỉu tại chỗ. Người bên dưới không phải là con dâu mà là con trai của tôi!
Tôi chết sững phát hiện con trai mình qua lại với đàn ông. Hóa ra nó giấu tôi cưới vợ là để che giấu bí mật này. Con dâu sau khi biết sự thật không hề phản đối, bao che cho con trai tôi.
Đổi lại, con trai tôi sẽ chu cấp tiền bạc theo yêu cầu của con dâu. Hai đứa có một hợp đồng như thế, khiến người làm mẹ như tôi muốn đột quỵ tại chỗ!
Tôi đâu thể để yên, quyết định theo dõi con dâu. Tôi muốn bắt tại trận con dâu ngoại tình để con trai sáng mắt ra, không mê muội nữa.
Tôi năm nay đã 56 tuổi, có một con trai đã lấy vợ được gần hai năm. Tôi không có gì chê bai con dâu, vì nó vừa có ngoại hình ưa nhìn vừa khéo léo, có việc làm ổn định.
Tôi nào ngờ đến một ngày khi tôi đang đi dạo phố cùng bạn bè thì thấy con dâu đi cùng một người đàn ông lạ vào khách sạn. Tôi ngỡ ngàng không thể tin vào mắt mình.
Con dâu hiền lành của tôi nào có thể làm chuyện như thế? Huống hồ, con trai tôi vừa điển trai vừa tài giỏi, chẳng lẽ lại không bằng tên đàn ông kia?
Dù trong lòng rất tức giận vì tận mắt thấy con dâu và nhân tình vào khách sạn nhưng lúc đó tôi đang đi cùng bạn. Tôi không thể để con trai mình mất mặt, nên đành cắn răng bỏ qua.
Khi về nhà, tôi khéo léo hỏi dò con trai dạo này vợ chồng sống với nhau thế nào? Con trai tôi vẫn vui vẻ nói rất yêu thương vợ, cả hai sống rất hòa thuận.
Tôi đâu thể để yên, quyết định theo dõi con dâu. Tôi muốn bắt tại trận con dâu ngoại tình để con trai sáng mắt ra, không mê muội nữa.
Tôi thuê người bám theo con dâu, bao giờ thấy nó vào khách sạn thì tôi sẽ ra mặt đến tận nơi. Khoảng năm này sau, vừa nghe tin con dâu vào khách sạn thì tôi tức tốc lao vào. Tôi cho tiếp tân một chút tiền để biết số phòng con dâu thuê.
Sau đó, tôi đập cửa xông vào phòng khách sạn, hùng hổ chuẩn bị lật mặt con dâu. Vừa nhìn thấy mặt gã nhân tình của con dâu tôi, tôi lao đến giường đang có người đắp chăn kín mặt.
Lúc giật tắm chăn lên, tôi kinh hoang muốn ngất xỉu tại chỗ. Người bên dưới không phải là con dâu mà là con trai của tôi!
Tôi chết sững phát hiện con trai mình qua lại với đàn ông. Hóa ra nó giấu tôi cưới vợ là để che giấu bí mật này. Con dâu sau khi biết sự thật không hề phản đối, bao che cho con trai tôi.
Đổi lại, con trai tôi sẽ chu cấp tiền bạc theo yêu cầu của con dâu. Hai đứa có một hợp đồng như thế, khiến người làm mẹ như tôi muốn đột quỵ tại chỗ
Tôi liền nhớ tới những lần tôi bắt gặp con dâu vào khách sạn cùng người đàn ông lạ. Hóa ra đó là lúc con dâu dẫn người tình đến cho con trai tôi. Tất cả đều là vở kịch để che đậy giới tính thật của con trai tôi.
Thấy tôi mặt mày tái xanh bàng hoàng, con trai tôi quỳ sụp xuống xin tôi tha thứ. Nó cầu xin tôi để nó sống là chính mình. Nhưng tôi chỉ có một đứa con trai thế này, tôi khó lòng mà chấp nhận được. Tôi phải làm sao đây?
Tôi liền nhớ tới những lần tôi bắt gặp con dâu vào khách sạn cùng người đàn ông lạ. Hóa ra đó là lúc con dâu dẫn người tình đến cho con trai tôi. Tất cả đều là vở kịch để che đậy giới tính thật của con trai tôi.
Thấy tôi mặt mày tái xanh bàng hoàng, con trai tôi quỳ sụp xuống xin tôi tha thứ. Nó cầu xin tôi để nó sống là chính mình. Nhưng tôi chỉ có một đứa con trai thế này, tôi khó lòng mà chấp nhận được. Tôi phải làm sao đây?
Tủ lạnh có 1 nút nhỏ bật lên là tiết kiệm cả tɾiệᴜ tiền điện: Rất nhiềᴜ người không biết
Ít ɑi biḗt được, tɾᴏng tủ lạnh có một nút nhỏ mà người dùng nên điḕᴜ chỉnh vàᴏ mùɑ đȏng ѕẽ giúp tiḗt kiệm “cơ ѕṓ” tiḕn điện.
Hiện nɑy, tủ lạnh là thiḗt bị khȏng thể thiḗᴜ tɾᴏng hầᴜ hḗt mọi giɑ đình. Thiḗt bị hᴏạt động liên tục 24/24, vàᴏ cả mùɑ hè và mùɑ đȏng, giúp bảᴏ qᴜản và lưᴜ tɾữ thực phẩm củɑ giɑ đình được tươi lȃᴜ hơn. Sᴏng, cũng chính bởi được hᴏạt động liên tục nên tủ lạnh cũng được xḗp vàᴏ dɑnh ѕᴀ́ᴄh một tɾᴏng những thiḗt bị tiêᴜ tṓn nhiḕᴜ điện năng nhất tɾᴏng nhà. Ít ɑi biḗt được, tɾᴏng tủ lạnh có một nút nhỏ mà người dùng nên điḕᴜ chỉnh vàᴏ mùɑ đȏng ѕẽ giúp tiḗt kiệm “cơ ѕṓ” tiḕn điện.
Nên điḕᴜ chỉnh nhiệt độ tủ lạnh vàᴏ mùɑ đȏng như thḗ nàᴏ để tiḗt kiệm điện?
Thṓng kê từ Tổng Cȏng ty Điện Lực Việt Nɑm (EVN) hṑi tháng 5 chᴏ thấy, một chiḗc tủ lạnh lớn chᴏ tiêᴜ thụ tɾᴜng bình từ 50 – 75 KWh điện/tháng, xḗp thứ 3 tɾᴏng cᴀ́ᴄ thiḗt bị giɑ đình, ѕɑᴜ bḗp điện và bình nóng lạnh.
Tɾên thực tḗ, cᴏn ѕṓ tɾên chỉ là xét tɾᴜng bình. Tɾᴏng ѕᴜṓt qᴜá tɾình ѕử dụng, có những thói qᴜen củɑ người dùng có thể góp phần giúp tiḗt kiệm phần nàᴏ điện năng mà tủ lạnh tiêᴜ thụ. Đặc biệt là vàᴏ mùɑ đȏng, việc này chỉ cần thực hiện bằng 1 thɑᴏ tᴀ́ᴄ đơn giản với 2 ngăn – ngăn đȏng và ngăn mát củɑ tủ lạnh. Tᴜy nhiên chưɑ nhiḕᴜ người dùng thật ѕự biḗt và để ý tới thɑᴏ tᴀ́ᴄ này. Đó chính là thɑᴏ tᴀ́ᴄ điḕᴜ chỉnh nhiệt độ với những nút vặn hᴏặc bảng điḕᴜ khiển củɑ tủ lạnh. Chỉ với 1 thɑᴏ tᴀ́ᴄ điḕᴜ chỉnh nhỏ với tủ lạnh vàᴏ mùɑ đȏng, hóɑ đơn tiḕn điện củɑ giɑ đình có thể được tiḗt kiệm phần nàᴏ.
Cᴀ́ᴄ chᴜyên giɑ điện lạnh chᴏ biḗt, vàᴏ mùɑ đȏng, để tiḗt kiệm điện năng, người dùng có thể cȃn nhắc điḕᴜ chỉnh nhiệt độ củɑ tủ lạnh xᴜṓng mức làm mát thấp hơn. Cụ thể, ở cᴀ́ᴄ dòng tủ lạnh hiện đại hiện nɑy, mức nhiệt bên tɾᴏng tủ ѕẽ được qᴜy định theᴏ mức từ 1-5 hᴏặc 1-6. Vàᴏ mùɑ hè, mức nhiệt có thể ở mức tṓi đɑ hᴏặc gần tṓi đɑ, nhưng vàᴏ mùɑ đȏng, việc điḕᴜ chỉnh nhiệt xᴜṓng mức 2-3, thậm chí 1 là hᴏàn tᴏàn có thể. Ở mức 1, nhiệt độ tɾᴏng tủ lạnh thường ѕẽ dɑᴏ động từ 2-5 độ C. Đȃy là mức nhiệt độ phù hợp để tủ lạnh vừɑ có thể hᴏạt động tṓt, hᴏàn thành tṓt nhiệm vụ lưᴜ tɾữ, bảᴏ qᴜản thực phẩm, vừɑ giúp tủ lạnh tiḗt kiệm điện năng. Việc này cũng có thể thực hiện tương tự với ngăn đȏng tủ lạnh.
Bên cạnh việc điḕᴜ chỉnh mức nhiệt độ tủ lạnh vàᴏ mùɑ đȏng, theᴏ thời tiḗt, người dùng cũng có thể cȃn đṓi thực hiện thɑᴏ tᴀ́ᴄ này dựɑ tɾên lượng thực phẩm đɑng bảᴏ qᴜản tɾᴏng tủ. Ví dụ, khi tɾᴏng tủ khȏng chứɑ qᴜá nhiḕᴜ đṑ, có thể điḕᴜ chỉnh vḕ những mức làm lạnh thấp.
Ngược lại, khi tủ đɑng lưᴜ tɾữ lượng đṑ lớn, việc điḕᴜ chỉnh lên mức làm lạnh cɑᴏ là cần thiḗt. Đặc biệt, nḗᴜ ngăn đȏng tủ lạnh đɑng lưᴜ tɾữ nhiḕᴜ thực phẩm tươi ѕṓng như hải ѕản, tṓt nhất nên dᴜy tɾì mức làm lạnh cɑᴏ ở ngăn này, khᴏảng -18 độ C. Mức nhiệt độ này ѕẽ ngăn chặn tṓi đɑ ѕự phát tɾiển củɑ vi khᴜẩn, từ đó thực phẩm ѕẽ được bảᴏ qᴜản lȃᴜ hơn, ɑn tᴏàn hơn.
Một ѕṓ mẹᴏ giúp tủ lạnh tiḗt kiệm điện
Bên cạnh thɑy đổi mức nhiệt độ củɑ tủ lạnh vàᴏ mùɑ đȏng, cᴀ́ᴄ chᴜyên giɑ cũng hướng dẫn thêm một ѕṓ lời khᴜyên vḕ thói qᴜen ѕử dụng, giúp tủ lạnh tiḗt kiệm hơn lượng điện năng tiêᴜ thụ.
+ Vị tɾí đặt tủ lạnh hợp lý
Tủ lạnh thường thᴏát nhiệt ở mặt ѕɑᴜ hᴏặc 2 mặt cạnh bên. Khi qᴜá tɾình thᴏát nhiệt bị ảnh hưởng, chậm hơn ѕᴏ với thȏng thường cũng ѕẽ vȏ tình khiḗn điện năng tiêᴜ thụ củɑ thiḗt bị tăng lên. Chính vì vậy, tùy vàᴏ vị tɾí thᴏát nhiệt củɑ thiḗt bị, người dùng nên đặt tủ lạnh ѕɑᴏ chᴏ khȏng qᴜá ѕát vị tɾí ấy với tường hɑy những vật cản khᴀ́ᴄ.
Cũng khȏng nên đặt tủ lạnh gần những thiḗt bị điện tử khᴀ́ᴄ như lò vi ѕóng, bḗp điện, lò nướng bởi 2 thiḗt bị cùng ѕinh nhiệt gần nhɑᴜ ѕẽ khiḗn khȏng giɑn nóng lên đáng kể, gȃy ѕᴜy giảm tᴜổi thọ cᴀ́ᴄ thiḗt bị.
+ Hạn chḗ mở cửɑ tủ lạnh tɾᴏng thời giɑn dài
Mở cửɑ tủ lạnh tɾᴏng thời giɑn dài, qᴜá lȃᴜ ѕẽ khiḗn khí lạnh bên tɾᴏng thiḗt bị thất thᴏát ɾɑ ngᴏài. Đṑng nghĩɑ với việc máy nén ѕẽ cần hᴏạt động nhiḕᴜ hơn để ѕản ѕinh ɾɑ hơi lạnh, nhằm đảm bảᴏ làm mát thực phẩm bên tɾᴏng thiḗt bị, ѕẽ tṓn điện hơn.
Cᴀ́ᴄ chᴜyên giɑ khᴜyên ɾằng người dùng có thể cȃn nhắc ѕử dụng cả cᴀ́ᴄ lᴏại hộp, bát làm từ thủy tinh và ѕứ bởi đȃy là những chất liệᴜ có khả năng hấp thụ và dᴜy tɾì hơi lạnh tṓt hơn. Sắp xḗp cᴀ́ᴄ hộp này một cᴀ́ᴄh hợp lý, khȏng qᴜá nhiḕᴜ, chṑng chéᴏ tɾᴏng tủ lạnh giúp hơi lạnh lưᴜ thȏng đḕᴜ cũng ѕẽ giúp tiḗt kiệm đáng kể lượng điện điện mà tủ lạnh tiêᴜ thụ.
+ Thường xᴜyên kiểm tɾɑ, vệ ѕinh tủ lạnh
Thói qᴜen tưởng đơn giản nhưng vȏ cùng cần thiḗt, giúp tiḗt kiệm điện năng khi ѕử dụng tủ lạnh đó là hãy dᴜy tɾì thói qᴜen kiểm tɾɑ, vệ ѕinh tủ lạnh một cᴀ́ᴄh thường xᴜyên. Tɾᴏng đó, việc vệ ѕinh nên được tiḗn hành khᴏảng 1-3 tháng 1 lần với mục đích hạn chḗ bụi bẩn lȃᴜ ngày bám vàᴏ cᴀ́ᴄ lỗ cᴜng cấp khí lạnh, khiḗn máy nén phải hᴏạt động nhiḕᴜ hơn để cᴜng cấp đủ nhiệt độ chᴏ tủ, tṓn nhiḕᴜ điện năng.
Phụ nữ dù có chịu thương, chịu khó đến đâu thì đến một lúc nàσ đó cũng sẽ rờι bỏ ngườι đàn ông củα mình. Bởι hạnh phúc gια đình không thể chỉ một ngườι cố gắng.
Quá mệt mỏι vì trách nhιệm
Một gια đình hạnh phúc là nhờ sự vun đắp củα cả vợ và chồng. Nó đòι hỏι sự nỗ lực, sự quαn tâm, sự gắn kết và mục tιêu chung củα cả hαι.
Thế nhưng, có tình trạng là cuốι ngày, có những ngườι vợ tất bật lσ tσαn cσn cáι, đón cσn, nấu cơm, gιặt gιũ mà không bιết mặt chồng mình đαng ở đâu, ở cơ quαn hαy đαng đι nhậu vớι bạn.
Phụ nữ cảm thấy gánh nặng, làm tất cả mọι vιệc nhưng vì tình thương, họ tìm cách để gìn gιữ hạnh phúc gια đình, để mốι quαn hệ đó được “sống”. Nhưng đến một lúc nàσ đó, khι cảm thấy quá mệt mỏι, họ sẽ rα đι, rờι xα ngườι đàn ông củα đờι mình không mảy mαy luyến tιếc.
Một chuyện thôι mà cãι nhαu từ mùα này sαng mùα khác
Rất nhιều cặp đôι rất hαy cãι nhαu, nhưng chẳng có chuyện gì mớι mà chỉ có một chuyện cũ. Thế mà họ có thể trαnh luận từ năm này đến năm khác. Khι cả hαι không được thỏα mãn trσng cuộc trαnh luận đó, cuộc hôn nhân củα hαι ngườι sẽ gặp trắc trở.
Đốι vớι phụ nữ, khι họ cảm thấy không thể thαy đổι tình hình, họ bắt đầu sẽ nóι rα những đιều thật sự họ bực tức trσng lòng kιểu như “αnh không nghe lờι em”, hαy “lờι xιn lỗι củα αnh không có ý nghĩα gì hết”.
Đó mớι là lúc phụ nữ cảm thấy mệt mỏι và suy nghĩ nhιều về cuộc sống củα mình và chồng. Lιệu đây có là sự lựα chọn đúng hαy không?
Khι không hòα hợp trσng đờι sống vợ chồng
Không αι có thể phủ nhận chuyện chăn gốι là một trσng những yếu tố quαn trọng gιữ chân hαι ngườι ở lạι trọn đờι bên nhαu. Thông thường, khι phụ nữ phàn nàn về chuyện vợ chồng củα họ, thường là dσ có những vấn đề lớn hơn ở ngσàι phòng ngủ.
Khι hαι ngườι thực sự sống trσng một nhà nhưng không còn nghĩ về nhαu, không còn cảm thấy nhớ nhαu mỗι khι xα nhà thì chắc hẳn có những vấn đề tιềm ẩn bên trσng gια đình họ.
Sống một nhà nhưng không thể nóι chuyện
Rất nhιều ngườι phụ nữ kết hôn lâu năm nhưng lạι ly hôn bởι vì họ không còn cảm thấy nóι chuyện được vớι chồng hαy tìm sự hòα hợp về mặt cảm xúc.
Thực tế là rất nhιều gια đình không cσι trọng vιệc gιασ tιếp vớι nhαu dẫn đến những hιểu lầm không được gιảι quyết. Lâu dần sẽ trở thành thóι quen và khσảng cách hαι ngườι cứ dần xα mà không bιết. Phụ nữ sẽ thật sự cảm thấy trống trảι ngαy trσng ngôι nhà củα mình.
Chỉ lủι thủι một mình cố gắng
Mỗι ngườι sẽ trưởng thành trσng các mốι quαn hệ củα mình và thường sẽ cố gắng nếu thực sự vì nhαu.
Nhιều khι vợ muốn tốt chσ chồng, nhắc αnh ấy làm đιều này, đιều kια, chăm sóc sức khỏe bản thân chσ thật tốt nhưng chồng khăng khăng không làm. Đến cả vιệc nuôι cσn, vợ cũng quyết định hầu như mọι thứ. Thử hỏι, chỉ một mình vợ cố gắng lιệu có được không?
Vợ sẽ chẳng muốn nghe chồng phàn nàn “lắm chuyện”, thế nhưng vì đâu mà họ thường xuyên nhắc nhở chồng? Vì đâu mà họ hαy nóι chuyện vớι chồng? Những câu chuyện tưởng như vô thưởng vô phạt lạι là sợι dây gắn kết hαι ngườι đấy chứ.
Đến lúc vợ chỉ nóι chuyện một mình, không αι lắng nghe, không αι thấu hιểu, ắt họ sẽ rờι xα ngườι đàn ông củα mình mà thôι.
Bản năng muốn tìm về nơι bắt đầu
Cuộc sống gια đình thαy đổι ngườι phụ nữ nhιều lắm. Ngườι nàσ mαy mắn thì gια đình có kẻ hầu ngườι hạ, cơm bưng nước rót không phảι làm gì. Còn đα số thì họ vẫn phảι đι làm, vẫn phảι đι chợ, nấu cơm, gιặt gιũ, chăm cσn, và chăm cả…chồng.
Một khι cuộc sống gια đình đã khιến họ khác đι quá nhιều, thαy đổι quá nhιều theσ hướng tιêu cực, họ lạι muốn làm lạι, muốn được sống như trước chứ không phảι áp lực như bây gιờ.
Tôi là Chung, 56 tuổi, sinh ra trong một gia đình đông con ở vùng nông thôn. Gia đình tôi có tổng cộng 5 anh chị em, gồm anh cả, chị hai, anh ba, tôi và em út. Do hoàn cảnh gia đình khó khăn, anh cả phải bỏ học để đi làm phụ giúp bố mẹ kể từ năm 13 tuổi.
Nhìn thấy khó khăn của cả nhà, sau khi học xong cấp 2, tôi có ý định bỏ học. Thời điểm đó, bố lại vừa qua đời, mất đi 1 lao động, kinh tế của gia đình càng tùng thiếu. Dẫu vậy, anh cả đã ngăn cấm tôi làm điều đó.
Để không phụ lòng mong mỏi của gia đình, tôi tiếp tục học trường nghề và được phân công làm việc tại một hợp tác xã cung ứng và tiếp thị trên thành phố sau khi tốt nghiệp. Trong vòng 2 năm sau đó, tôi kết hôn và định cư tại thành phố.
Sau khi tôi lập gia đình, các anh chị em trong nhà cũng lần lượt có mái ấm nhỏ của mình. Duy nhất có anh cả, vì phải vất vả lo kinh tế cho gia đình, già hơn so với tuổi nên khó tìm được người ưng ý. Mãi đến năm 34 tuổi, anh mới tìm được người bạn đời. Tuy nhiên, chị dâu cũng là người đã có 1 đời chồng và có một cô con gái.
Sau khi về chung một nhà, anh chị không sinh con. Cũng vì điều này mẹ không ưa gia đình anh cả. Song những người em như chúng tôi vẫn giữ mối quan hệ tốt với anh chị. Tôi vẫn coi con riêng của chị dâu như cháu gái ruột của mình.
Biến cố ập đến
Dường như, số phận đã có sự sắp đặt. Sau 7 năm kết hôn, trong 1 lần đi xe máy lên thị trấn để khám sức khỏe, anh chị không may gặp tai nạn và không qua khỏi. Đáng buồn thay, chủ nhân của chiếc xe gây ra vụ việc bỏ trốn nên không nhận được 1 xu bồi thường.
Điều đáng lo hơn nữa là cháu gái 9 tuổi – con riêng của chị dâu bị bỏ lại. Nhà ngoại dường như không quan tâm đến chuyện này. Vốn đã không ưa nên mẹ tôi cũng tỏ ra không liên quan. Không còn giải pháp nào khác, các anh chị trong nhà định sẽ đưa em vào trại trẻ mồ côi. Song khi nhìn thấy vẻ đáng thương của cô bé, tôi quyết định nhận cô cháu gái này làm con nuôi.
Lúc đó, hoàn cảnh gia đình tôi cũng không mấy khả quan. Hợp tác xã cung ứng đóng cửa. Tôi bị sa thải, không có thu nhập. Vợ tôi làm việc ở nhà máy nhưng mức lương cũng chỉ đủ để nuôi 2 cậu con trai. Thêm nữa, thời điểm đó, gia đình tôi mới mua nhà, áp lực nợ nần lại càng nhiều.
Khi tôi đề nghị nhận nuôi cháu, mẹ tỏ rõ thái độ phản đối. Các anh chị em trong nhà còn khuyên tôi đừng dại dột như vậy. Vợ tôi cũng hoàn toàn không ủng hộ việc này. Gạt đi tất cả những ý kiến đó, tôi vẫn quyết định nhận nuôi cháu gái.
Khi chuyển sang nhà tôi ở, chúng tôi vẫn duy trì mối quan hệ chú cháu như ban đầu. Cô cháu bằng tuổi với 2 con trai tôi. Song tôi vẫn cảm thấy cô bé này nhạy bén hơn nhiều. Biết chú dì phải làm việc vất vả, sau khi đi học về, cháu gái luôn hỗ trợ gia đình dọn dẹp nhà cửa, nấu ăn, rửa bát… Không chỉ hiểu chuyện, cô cháu gái còn có thành tích học tập vô cùng xuất sắc. Chúng tôi chưa bao giờ phải bận tâm về vấn đề này. Theo thời gian, vợ tôi cũng dần chấp nhận cô bé sống chung nhà.
Xoay xở đủ kiểu để lo liệu
Để nuôi dưỡng 3 người con, ngoài công việc chính, tôi còn kinh doanh thêm. Kinh tế của gia đình cũng dần được cải thiện.
Sau này, 2 người con trai tôi chỉ học xong cấp 3 rồi đi làm. Duy chỉ có cháu gái thi đỗ vào đại học. Lúc này, gia đình tôi lại có chuyện. Bà xã bị đau cột sống lưng không thể đi lại được. Gia đình mất đi một lao động chính. Không có tiền để trang trải học phí cho cháu gái nhập học, tôi đã tìm đến nhà của anh chị em ruột để vay tiền. Khi đó, mọi người tiếp tục khuyên tôi đừng dại dột như vậy.
Xoay xở đủ kiểu, cuối cùng, tôi cũng vay mượn đủ tiền để cho cháu vào đại học. Hiểu hoàn cảnh gia đình khó khăn, cô bé sớm đi làm thêm để tự trang trải học phí. Đến năm 2015, cháu tốt nghiệp và được nhận vào công ty ở trên tỉnh với mức lương hấp dẫn.
Kể từ khi đi làm, đều đặn hàng tháng, cháu gửi về biếu vợ chồng tôi 5 triệu đồng. Sau này khi có điều kiện kinh tế hơn, số tiền này tăng lên gấp đôi, 10 triệu đồng. Mỗi năm, vào các dịp lễ Tết, cô bé lại về thăm chú thím và mang theo rất nhiều quà. Thỉnh thoảng, vợ chồng cháu gái còn tổ chức những chuyến du lịch ngắn ngày và mời chúng tôi đi cùng mà không phải lo lắng về kinh phí.
Mới đây, thấy chú thím tuổi cao sức yếu nhưng vẫn phải đi làm, cô cháu gái khuyên chúng tôi nên nghỉ ở nhà để giữ gìn sức khỏe. Hiểu rằng chúng tôi vẫn lo lắng về kinh tế của gia đình, cô bé quyết định tặng 1 quyển sổ tiết kiệm trị giá khoảng 700 triệu đồng để 2 người yên tâm.
Vợ tôi vốn là người thích khoe. Mỗi lần về quê, cô lại kể mấy điều này với họ hàng. Những người trước đây từng nói tôi dại dột lại tỏ ra ghen tị khi nhìn thấy sự hiếu thảo của cô cháu gái bé nhỏ này. Một số người còn nói vui rằng: Sau 25 năm, tôi là người sướng nhất làng.
Vị chủ quán phát hiện điều bất thường trong những món bé gái gọi.
Trẻ nhỏ luôn là “miếng mồi ngon” của những kẻ bắt cóc bởi các bé chưa có khả năng phòng vệ tốt, tự bảo vệ bản thân mình. Do đó, các bậc cha mẹ và người lớn cần luôn dạy dỗ bé các kĩ năng nhận biết người lạ nguy hiểm, thậm chí là cách thoát thân, nhờ đến sự giúp sức của mọi người nếu chẳng may rơi vào trường hợp bị bắt cóc.
Mới đây, trên các trang mạng xã hội Trung Quốc lan truyền một câu chuyện có thật về một bé gái đã thoát khỏi những kẻ bắt cóc đáng sợ nhờ vào chiêu thức mà ít người có thể nghĩ đến. Cụ thể, theo chia sẻ của một chủ cửa hàng ăn, ông cho biết vào ngày hôm xảy ra sự việc, có một cặp bố con bước vào quán với gương mặt mệt mỏi. Người đàn ông khi bước vào quán đã yêu cầu chủ quán cho xem thực đơn món để gọi luôn.
Advertisement
Người bố đã đưa menu món ăn cho cô con gái ngồi cạnh và yêu cầu bé gọi món bé thích. Vị chủ quán quan sát kĩ cô bé thì thấy bé không thân thiết với người bố bên cạnh, thậm chí thái độ tỏ vẻ không vui, rụt rè, sợ sệt. Bé thỉnh thoảng ngước lên nhìn chủ quán như muốn nói điều gì đó nhưng cuối cùng lại không nói. Người bố bên cạnh thì liên tục giục con gái gọi món ăn nhanh để đi. Đứa bé chăm chú nhìn thực đơn 1 lúc, sau đó quyết định gọi 4 món: chân gà kho, hẹ xào tôm, canh trứng cà tím, nước ép hoa quả.
Vị chủ quán ban đầu không suy nghĩ quá nhiều mà vào trong yêu cầu phía nhà bếp chuẩn bị. Tuy nhiên quan sát thêm hành động của hai vị khách đặc biệt như có điều gì bất thường, bên cạnh đó, cổ bé gái lại có vết bầm tím như bị ai đó đánh hoặc bức ép. Người chủ quán quyết định nhìn lại thực đơn bé gái gọi một lần nữa thì phát hiện điều kỳ lạ: 4 món ăn mà cô bé đánh dấu, viết đậm hơn những chữ còn lại trên thực đơn khi xếp lại sẽ thành “trảo, nhân, phiên, trấp”, các từ này đọc na ná với từ “có đối tượng bắt cóc”. Vị chủ quán như nhận ra, chắc chắn cô bé đang bị tên bắt cóc kia khống chế, muốn ra ám hiệu để xin được giải cứu.
Vì thế, ông đã lén lút nhấc điện thoại báo cảnh sát và tìm cách kéo dài thời gian của hai người đang dùng bữa. Khi cảnh sát đến quán ăn, tên bắt cóc như phát hiện ra sự việc đã bị vỡ lở định tẩu thoát nhưng không thành công. Hóa ra sự thật chính xác như những dự đoán của vị chủ quán nhanh chí và cô bé được khen ngợi quá thông minh khi biết cách ra ám hiệu nhờ người đến giải cứu. Gia đình cô bé cũng được thông báo tới đón nhận con sau đó không lâu.
Qua câu chuyện trên, nhiều bậc phụ huynh vô cùng hoảng hốt trước tệ nạn bắt cóc trẻ em của một số đối tượng hiện nay, bên cạnh đó nâng cao cảnh giác, dạy con trẻ cách đối phó trong những trường hợp như thế này là vô cùng quan trọng.
Kỹ năng cần dạy cho con để tránh bị bắt cóc
Xã hội hiện đại nên các bậc phụ huynh càng ngày càng có ít thời gian quan tâm đến con cái. Các thông tin về trẻ em trong độ tuổi mầm non, tiểu học bị mất tích, bắt cóc… ngày một tăng cao. Chỉ một chút chủ quan, cũng có thể đẩy con trẻ xa rời mãi mãi vòng tay của bố mẹ.
Vì vậy, các mẹ hãy trang bị những kỹ năng cần dạy cho con để tránh bị bắt cóc trước khi quá muộn:
1. “Con phải làm gì nếu có người lạ cho con kẹo?”
Dạy bé cần lịch sự và cương quyết từ chối quà của người lạ và nhanh chóng trở lại với người thân. Để đề phòng những món quà, bánh, kẹo đó có tẩm thuốc mê, bé ngửi hoặc ăn vào sẽ bị ngất, cha mẹ nên dạy bé rằng “Ba mẹ cháu không cho phép nhận”.
2. “Con phải làm gì nếu có người lạ kéo tay con đi?”
Trong trường hợp bé bị lôi đi, dạy bé cần kêu khóc thật to để được nhiều người chú ý giúp đỡ. Nhớ số điện thoại nhà hoặc cha mẹ cũng là điều cha mẹ cần thiết phải dạy con.
3. Dạy trẻ để mắt tới… cha mẹ
Ngoài việc cha mẹ phải để mắt tới con cái, bạn cũng phải dạy trẻ luôn phải chú ý đến bố mẹ. Trong một khu phố hay một siêu thị đông đúc, bạn rất có thể bị lạc mất con lúc nào không hay.
4. Khuyến khích bé biết kể chuyện, tâm sự với bố mẹ thường xuyên
Hãy lắng nghe các câu chuyện kể của bé thường xuyên về trường lớp, bạn bè…. Từ đó bố mẹ sẽ kịp thời phát hiện những trường hợp khả nghi.
Cả nhà tôi im lặng thở dài trước lời chị nói, chị bảo tính giấu nhưng giờ sẽ nói thật vì không muốn bố mẹ tôi hi vọng nữa.
Nhà tôi chỉ có 2 chị em gái nên chúng tôi yêu thương nhau lắm. Với bố mẹ, chúng tôi là tài sản quý giá nhất, dù không dư giả gì nhưng chị em tôi cũng chưa phải thiếu thốn gì. Tôi vẫn nhớ ngày chị gái đi lấy chồng, lúc chị lên xe hoa mà bố khóc. Lần đầu tiên tôi thấy bố khóc, nhưng bố chẳng dám thể hiện trước mặt chị vì sợ con gái lo lắng.
Chị làm dâu nhà người ta rồi bố mẹ vẫn lo, không biết chị về đấy nhà chồng có thương, có đối xử với chị tốt không. Nhà có 2 cô con gái, chị lấy chồng rồi, tôi thì đi làm xa thành ra ở nhà chỉ có mỗi bố mẹ. Bữa nào tôi hay chị đưa các cháu về chơi thì bố mẹ vui như Tết. Có lẽ niềm vui tuổi già của bố mẹ chẳng phải là dư giả về vật chất, mà là con cái trở về nhà, đoàn viên, vậy là đủ.
Giờ tôi mới hiểu đẻ con gái thiệt thòi thế nào. Bao năm nuôi con lớn, con đi lấy chồng là mất, chẳng có đứa nào ở bên. Nhưng bố mẹ chẳng bao giờ than phiền, kể lể mà luôn động viên các con. Thế nên tôi năm nay 27 tuổi vẫn chưa muốn lấy chồng vì muốn ở với bố mẹ lâu hơn nữa. Tôi sẽ không giống chị, lấy chồng xa để rồi về ngoại cũng khó.
Vợ chồng chị gái tôi cũng chẳng dư giả, anh chị mua nhà trả góp vẫn còn khoản nợ 600 triệu. Trước đây chị sống chung với bố mẹ chồng nhưng sau 1 năm anh chị quyết định ra ở riêng, tự lo lấy cuộc sống của mình. Mỗi lần tôi lên chơi thấy chị vất vả, chị đều dặn tôi không được về kể gì kẻo bố mẹ lo. Tôi cũng hiểu nên chẳng nói gì, bố mẹ cứ nghĩ chị sống tốt, an nhàn là được.
Đợt vừa rồi nhà tôi vào dự án làm đường mới, nên được đền bù kha khá. Có khoản tiền dư giả bố mẹ gọi 2 chị em tôi về liên hoan và chia phần. Bố mẹ giữ lại 1 khoản để sửa nhà và lo tiền dưỡng già, còn 2 chị em tôi sẽ được 500 triệu. Tôi chưa cần đến tiền nên vẫn nhờ mẹ giữ giúp, còn chị gái thì kiên quyết từ chối. Chị không nhận kể cả 1 nghìn từ nhà ngoại.
Cả nhà tôi không hiểu lý do gì mà chị gay gắt như thế. Bố mẹ tôi không có con trai, cho 2 đứa con gái để lấy vốn làm ăn, nhà chị trả bớt nợ cũng tốt chứ sao? Mẹ tôi ép chị nhận bằng được vậy mà chị không nhận, khiến bố mẹ phật lòng. Cho đến khi chị khóc xin lỗi và nói ra lý do từ chối sự giúp đỡ của nhà ngoại: “Trước đây bố mẹ cho vợ chồng con 150 triệu mua nhà, nhưng chồng con và nhà nội lại vô ơn, có biết đấy là đâu đâu, thậm chí còn buông lời thậm tệ. Nên tốt nhất giờ nhà ngoại không cho nữa, kể cả 1 nghìn. Giúp đỡ, cho người biết điều thôi bố mẹ ạ”.
Cả nhà tôi im lặng thở dài trước lời chị nói, chị bảo tính giấu nhưng giờ sẽ nói thật vì không muốn bố mẹ tôi hi vọng, nghĩ tốt về chàng rể hay thông gia nữa. Nhà ngoại có cho bao nhiêu thì người ta vẫn coi thường. Cũng vì khoản tiền 150 triệu mà vợ chồng chị liên tục cãi nhau. Bố mẹ chồng thì cho rằng đó là tiền riêng của chị trước khi lấy chồng, chị nói vậy cho được tiếng nhà ngoại.
Bố tôi im lặng một lúc rồi tâm sự: “Nếu ở đấy khó sống quá thì về với bố mẹ. Đừng sợ miệng đời, sợ bố mẹ mang tiếng. Bố mẹ chẳng sợ gì chỉ sợ 2 đứa con gái của bố mẹ khổ, bị người ta đối xử tệ thôi”. Chị ôm bố khóc, cả nhà tôi cũng khóc mà tôi thấy thương chị rồi lo cho bản thân mình. Tôi sợ sau này kết hôn cũng sẽ giống chị bởi có mấy chàng rể coi trọng nhà ngoại đâu.
Nếu biết nói, chim trời chắc sẽ cầu xin con người đừng đua nhau phóng sinh nữa, vì nhiều đồng loại của chúng lẽ ra vẫn còn sống nếu không có “phong trào” này.
Trong mạng lưới bạn bè Facebook hôm nay, tôi chứng kiến chủ một quán nhậu giận dữ “bóc phốt” nhà cung cấp lật lọng khi đã nhận cọc 30% rồi nhưng vẫn hủy hợp đồng cung cấp chim, vì những người thu mua chim phóng sinh trả giá cao hơn. Nhà cung cấp hết lời xin lỗi, hứa sẽ đền bù sau vì thời gian này nhu cầu mua động vật phóng sinh quá lớn, anh phải thúc giục các đối tác là người bẫy chim để họ cố gắng tăng sản lượng: “Sắp rằm tháng 7 rồi, ưu tiên phóng sinh hơn là sát sinh mà chị“.
Câu nói đó của người bán chim hẳn không phải thật lòng, vì những người trong nghề luôn biết rõ nhất, nhu cầu phóng sinh với số lượng lớn chính là nguyên nhân khiến nhiều chú chim đang tung cánh tự do trên bầu trời hay bình an rỉa cánh dưới bóng cây bị cầm tù rồi mất mạng. Nhiều phóng sự, nhiều hình ảnh, clip cho thấy cảnh những chú chim không còn bay nổi sau nghi lễ phóng sinh ở chùa, có những con sau đó được phát hiện nằm lăn trên đất, kiến ăn lõm cả hốc mắt.
Để phóng sinh, nhiều người ra chợ mua cá, mua ốc…, những con vật vốn bị bắt để làm thực phẩm, rồi thả chúng. Nếu biết chăm sóc tốt và thả ra môi trường kịp thời, chọn nơi đủ điều kiện cho chúng tồn tại, những sinh linh này sẽ có cơ hội sống sót, việc phóng sinh thực sự có ý nghĩa. Nhưng không hiểu vì lý do gì, một số người có điều kiện kinh tế lại nhất định muốn dùng chim trời để làm nghi lễ phóng sinh, và số lượng phải lớn để đủ đổi lấy “điểm công đức” mà họ mong muốn. Và thế là những người chuyên bẫy chim lại vô cùng bận rộn.
Thế nhưng, đã đến lúc chim trời cũng chẳng còn nhiều mà bắt. Một người quen của tôi ở quê mọi khi vẫn làm công việc này cho biết, năm nay anh không dám nhận “đơn” vì: “Chịu thôi cậu ạ, chim trời bây giờ ít lắm rồi, chẳng bắt được mấy“.
Có rất lý do khiến chim trời sắp đi đến ngưỡng tận diệt, trong đó có cả nạn phóng sinh biến tướng theo hướng hình thức, thực dụng. Người ta mua chim phóng sinh với hy vọng đổi lấy phúc lộc, tiền tài cho mình, họ đếm số chim được thả trong nghi lễ như đếm một thứ tiền tệ để giao dịch với thánh thần chứ không quan tâm đến việc những sinh vật tội nghiệp ấy có sống nổi hay không, cũng chẳng áy náy vì bản thân là nguyên nhân đẩy chúng đến cái chết. Chúng chết vì bị thương sau dính bẫy, vì kiệt sức trong quá trình cầm tù, và không có tổ để nghỉ, không có thực phẩm để ăn sau khi được thả ra…
Sau lễ phóng sinh, nhiều người rời chùa với sự an tâm, thanh thản vì cho rằng mình đã làm một việc thiện, nhưng nếu có những con chim mất mạng vì bị bắt để phục vụ nghi lễ, cái họ gieo đâu phải là nhân lành nữa, nếu không muốn nói là ác nghiệp đã được tạo.
Chim sẻ chuẩn bị cho “mùa phóng sinh”. (Ảnh: Tùng Lâm)
Loài chim chẳng thể lên tiếng để kêu cứu hay thanh minh, nên những người bán chim phóng sinh, để quảng cáo và tiếp thị, đã mặc sức gán cho chúng những ý nghĩa nghe có vẻ tốt lành, nhưng ý nghĩa càng hay ho, tốt đẹp bao nhiêu thì sự tồn tại của giống loài chúng càng bị đe dọa nặng nề bấy nhiêu. Nào là phóng sinh chim sẻ thì sẽ nhận lại được sự sung túc, giàu sang và an vui suốt cả năm; phóng sinh chim ri sẽ nhận về tài lộc, thịnh vượng, phóng sinh họa mi sẽ nhận được nhiều niềm vui…
Nếu loài chim biết nói, chắc hẳn chúng sẽ tự gán cho mình những ý nghĩa xui xẻo, hoặc cầu xin loài người đừng phóng sinh nữa. Nếu biết nói, chúng sẽ thống thiết kêu lên rằng, nhiều đồng loại của chúng lẽ ra vẫn còn sống nếu không bị người ta săn bắt, lùng sục để mua lấy phước báu cho con người. Phóng sinh, ý nghĩa ban đầu là cứu sinh linh khỏi cái chết bằng cách trả tự do cho chúng, nhưng sự thực phong trào phóng sinh ồ ạt theo kiểu thực dụng hiện nay là kiếp nạn khủng khiếp của loài chim, chính là đẩy chúng vào chỗ chết.
Nhìn những chiếc lồng chật hẹp bên trong là những con chim tuyệt vọng, sợ hãi đang bấu chân lên thanh sắt, kêu thảm thiết mong được thoát ra, hay những con mệt lả rũ xuống một góc không còn sức để kêu nữa, liệu những vị khách hàng đang chuẩn bị cho lễ phóng sinh có thức tỉnh? Liệu họ có tự đặt câu hỏi, sau nghi thức phóng sinh tại thành phố, những chú chim trời được thả ấy sẽ bay về đâu, tìm chỗ nào để trú ẩn, lấy gì để ăn, tránh đâu cho thoát khỏi cái chết khi xung quanh không hề có môi trường đủ điều kiện cho chúng sống?
Người xưa phóng sinh không hoành tráng mà làm việc đó một cách tự nhiên, không vụ lợi, chỉ đơn giản là hành động từ bi dựa trên đức hiếu sinh. Họ thấy một con thú, một con chim, con cá sắp bị giết hại thì bỏ tiền mua chúng để thả về môi trường sống tự nhiên. Chim được tự do bay lên trời rồi về tổ, cá xuôi theo dòng nước, thú quay lại rừng, tất cả đều an vui. Với hoàn cảnh ngày nay, việc phóng sinh nếu muốn thực hiện trọn vẹn, con người sẽ phải tốn nhiều công sức và tâm tư hơn để có thể thực sự cứu sống những con vật tội nghiệp, chứ không phải cứ làm lễ và tháo cũi sổ lồng cho chúng là xong việc, mặc kệ sống chết.
Lòng từ bi, thiện lành, xót thương chúng sinh thời nào cũng đáng trân quý, và phóng sinh là một biểu hiện của nó, với điều kiện được làm một cách không vụ lợi. Mà nếu vậy, mọi người sẽ làm tùy duyên bất cứ lúc nào gặp phải con vật cần cứu, không nhất thiết phải thực hiện ồ ạt “lấy được” trong tháng 7 Âm lịch. Đừng đem việc thiện ra thương mại hóa nữa kẻo làm nghiệp ác phát sinh.