Home Blog Page 127

Quy định mới : Người lái xe phải thi lại lý thuyết ngay khi giấy phép hết hạn …

0

Quy định phải thi lại lý thuyết ngay khi giấy phép lái xe hết hạn nhằm thực hiện theo Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ và ôn lại kiến thức cho người lái xe.

Bộ Giao thông Vận tải vừa ban hành Thông tư số 35/2024 quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe; cấp, sử dụng giấy phép lái xe quốc tế; đào tạo, kiểm tra, cấp chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ. Văn bản này hướng dẫn Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ, có hiệu lực từ ngày 1/1/2025.

Theo thông tư mới, người có giấy phép lái xe ôtô các hạng B, C1, C, D1, D2, D, BE, C1E, CE, D1E, D2E, DE quá thời hạn sử dụng dưới một năm sẽ phải sát hạch lý thuyết để đổi giấy phép. Nếu giấy phép quá hạn từ một năm trở lên, người lái phải sát hạch lý thuyết, thực hành lái xe trong sa hình và trên đường trường.

Quy định này có phần siết chặt hơn so với hiện nay. Người lái xe hiện có giấy phép quá hạn 3 tháng vẫn được đổi mà không phải sát hạch lý thuyết.

Lý giải sự thay đổi này, đại diện Ban soạn thảo thông tư cho biết theo Thông tư 12/2017, người có giấy phép lái xe quá hạn chưa quá 3 tháng được đổi giấy phép lái xe. Tuy nhiên, Khoản 2 Điều 62 Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ không cho phép đổi, cấp lại đối với trường hợp này.

Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ quy định người có giấy phép lái xe được cấp đổi trong các trường hợp như: Giấy phép bị mất; bị hỏng không còn sử dụng được; trước thời hạn ghi trên giấy phép.

Theo Ban soạn thảo, khi giấy phép lái xe hết hạn có nghĩa là hết hiệu lực sử dụng, người dân không còn được dùng giấy đó nữa. Để có bằng lái xe mới thì người lái cần thi lại lý thuyết và thực hành. Tuy nhiên, Thông tư 35 mới ban hành cho phép người lái chỉ phải sát hạch lại lý thuyết để hỗ trợ người dân.

Việc sát hạch lại lý thuyết còn hỗ trợ nâng cao nhận thức, ôn lại kiến thức cho người lái. Trước khi ban hành, Bộ Giao thông Vận tải đã lấy ý kiến các cơ quan về dự thảo Thông tư 35, nhận được sự đồng thuận.

Mẫu giấy phép lái xe mới, sẽ được sử dụng từ năm 2026. Ảnh: Bộ Giao thông Vận tải

Đồng tình quy định trên, TS Phan Lê Bình, Trưởng đại diện Văn phòng Công ty tư vấn OCG Nhật Bản, cho biết ở Nhật Bản, người dân khi đổi giấy phép lái xe cả trước và sau khi hết hạn đều phải đào tạo lại. Mục đích giúp người lái xe cập nhật quy định mới liên quan đến an toàn giao thông, các vấn đề người dân cần lưu ý. Thời lượng tập huấn trung bình 2-3 giờ.

Với những người vi phạm quy định giao thông đường bộ, đã bị trừ nhiều điểm thì thời gian học lý thuyết là 1-2 ngày, sau đó sẽ được cấp lại giấy phép lái xe.

Ông Bình cho rằng tại Việt Nam, ý thức lái xe của nhiều người chưa cao nên việc tập huấn, sát hạch lại lý thuyết khi đổi bằng lái xe là cần thiết, không chỉ sau khi hết hạn giấy phép theo như Thông tư 35. Việc tập huấn, sát hạch lại lý thuyết cần đơn giản, không làm mất nhiều thời gian.

Các chuyên gia Nhật Bản luôn khuyến cáo cơ quan quản lý phía Việt Nam cần cập nhật kiến thức để nâng cao hiểu biết cho người lái xe, bởi hiện người lái được sát hạch lý thuyết chỉ một lần lúc cấp bằng. “Không phải ai cũng có ý thức cập nhật kiến thức lái xe sau một thời gian dài”, ông Bình nói.

Trái với quan điểm trên, ông Nguyễn Văn Quyền, Chủ tịch Hiệp hội Vận tải ôtô Việt Nam, cho rằng yêu cầu người lái xe sát hạch lại lý thuyết ngay khi hết hạn giấy phép là chưa hợp lý vì mang tính xử phạt, trong khi nhiều người do sơ suất mà không đi đổi giấy phép. Thực tế có nhiều tình huống phát sinh như họ phải đi công tác, thăm con, ốm đau đột xuất nên không thể đổi giấy phép dù đến hạn.

Theo ông Quyền, cả nước có hơn 12 triệu giấy phép lái xe ôtô, trong đó chỉ khoảng 10% lái xe chuyên nghiệp, thường xuyên sử dụng bằng lái, còn lại nhiều lái xe không chuyên, một chiếc xe có nhiều người lái nên có thể nhiều người không chú ý đến thời hạn giấy phép lái xe.

Ông Quyền cho rằng cần giữ nguyên quy định như Thông tư 12/2017, người có giấy phép lái xe quá hạn sử dụng 3 tháng vẫn được đổi giấy phép mà không phải sát hạch lại lý thuyết; từ 3 tháng đến dưới một năm phải sát hạch lý thuyết. Nếu cần thiết, Bộ Giao thông Vận tải có thể quy định là giấy phép lái xe hết hạn sau một tháng thì người dân vẫn được đổi để tạo điều điện cho người dân.

“Quy định hiện tại đã được nhiều người lái xe ghi nhớ, không phát sinh vướng mắc thì không cần thiết sửa đổi”, ông Quyền nói.

Từ ngày 1/1/2025, Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ bắt đầu có hiệu lực với nhiều điểm mới về phân hạng giấy phép lái xe. Luật quy định 15 hạng gồm: A, A1, B, B1, C, C1, D, D1, D2, BE, C1E, CE, DE, D1E, D2E, tăng 2 hạng so với luật hiện hành.

Luật cũng quy định người có giấy phép lái xe được đổi, cấp lại trong các trường hợp như: Giấy bị mất; bị hỏng không còn sử dụng được; trước thời hạn ghi trên giấy phép lái xe; thay đổi thông tin ghi trên giấy phép; giấy phép lái xe nước ngoài do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp còn giá trị sử dụng; giấy phép lái xe do Bộ Quốc phòng, Bộ Công an cấp khi có yêu cầu hoặc người được cấp không còn làm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.

Chia tài sản sớm vì sợ con cái rời vào cảnh huynh đệ t:ương t:àn. Mảnh đất 500 m2 được ông H.T (Nam Định) chia đôi cho hai cậu con trai. Không còn nhà cửa, ông T. chọn sống luân phiên ở nhà hai con, từ đây bắt đầu chuỗi bi kịch khiến ông ân hận đến hết đời. Con dâu đòi ông nộp 4 triệu/ tháng tiền ăn, cứ nhìn thấy bố chồng là đá thúng đụng nia để rồi sau 4 tháng, ông đành phải…

0

Sau lần đột quỵ hai năm trước, ông Hữu Tới quyết định phân chia tài sản, tránh con cái rơi vào cảnh “huynh đệ tương tàn” khi bố nhắm mắt xuôi tay.

Mảnh đất 500 m2 được người đàn ông Nam Định chia đôi cho hai cậu con trai. Không muốn con nào phải chịu gánh nặng chăm sóc mình khi tuổi già, ông Tới chọn sống luân phiên ở nhà hai con.

Nhưng đó là khởi đầu của chuỗi những ngày bi kịch của người cha 75 tuổi.

Trước kia ông ăn riêng nhưng khi về ở chung với các con, ông được yêu cầu góp tiền ăn, tiền điện. “Nhà chúng có 5 người nhưng mình tôi phải đóng một nửa”, ông Tới nói.

Tiền bạc thì ông có thể cố được nhưng cảnh mỗi khi có chuyện buồn bực, con trai và con dâu “chửi chó, mắng mèo” khiến ông sống trong thấp thỏm, luôn có cảm giác chúng mắng mỏ mình.

Dịp hè, gia đình con cả đi du lịch một tuần, ông Tới phải sang nhà con thứ. Cậu em đòi anh phải trả thêm tiền chăm sóc bố vì “chưa tới lượt”. Người anh không chịu, mắng em là “bất hiếu”. Vụ xô xát khiến ông bố cả tháng không dám bước chân ra đường vì sợ dân làng chê cười.

“Tôi đã sai khi chia tài sản cho chúng sớm quá. Giờ không còn gì trong tay, con cái coi là gánh nặng mà cũng chưa đến ngày tàn hơi ra đi theo ông bà”, ông Tới nói.

Thành kẻ ăn bám vì chia thừa kế sớm

Vợ chồng bà Ngọc Lan ở Thanh Hóa mất trắng căn nhà do sang tên sổ đỏ cho con trai làm ăn thua lỗ. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Từng tham gia nhiều vụ liên quan đến tài sản thừa kế, luật sư Diệp Năng Bình, trưởng Văn phòng luật sư Tinh thông luật cho rằng, việc chia tài sản sớm có thể là giải pháp đúng đắn với gia đình này nhưng cũng có thể là ngòi nổ rắc rối với gia đình khác.

Thực tế đã chứng minh, tài sản thừa kế được chia sớm khi các con bắt đầu xây dựng sự nghiệp sẽ là đòn bẩy giúp phát triển tốt hơn, sớm ổn định kinh tế gia đình trẻ. Ngược lại, một số cha mẹ khi không còn tài sản trong tay bị con coi là kẻ ăn bám tại chính ngôi nhà họ gây dựng cả đời.

“Thậm chí có người còn bị đuổi ra ngoài đường, con cái có lời nói không đúng mực khi tài sản đã chia hết. Chỉ khi pháp luật can thiệp mới đòi lại được tài sản do lỗi con cái gây ra”, ông Bình nói.

Bổ sung ý kiến của luật sư, chuyên gia kinh tế, PGS. TS Đỗ Minh Cương, nguyên giảng viên Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng, nhiều gia đình coi chia thừa kế sớm là giải pháp hạn chế tránh tranh chấp và nếu có khúc mắc cũng dễ giải quyết hơn để lại di chúc.

Ông Cương cho rằng giải pháp chia thừa kế sớm chỉ phù hợp với những gia đình có con cái có đạo hiếu và biết cách phát triển tài sản. Tâm lý “của trời cho” khi nhận thừa kế dễ khiến nhiều người sinh tâm lý lãng phí, không trân trọng những gì bản thân nhận được.

Ba năm trước, vợ chồng bà Ngọc Lan ở Thanh Hóa quyết định sang tên sổ đỏ cho con trai duy nhất khi người này làm ăn thua lỗ, cần vốn khởi nghiệp lại. Họ hàng, bạn bè ngăn cản nhưng người phụ nữ 64 tuổi khẳng định phải tin tưởng con cái, tặng tài sản cũng nên chọn đúng thời điểm.

“Lúc mình lú lẫn hoặc nằm liệt giường thì ai chăm sóc ngoài con trai”, bà nói với chồng. “Lúc nó cần nhất, mình không giúp thì lúc đau yếu nó làm sao chăm hết lòng được”.

Có tiền thế chấp đất đai, thay vì chú tâm công việc, con trai bà Lan lại lao vào cờ bạc mong gỡ gạc tiền làm ăn thua lỗ trước đó. Sau một năm, người này thông báo với bố mẹ “đã phá sản, nhà cửa mất sạch không còn gì”, sau đó trốn biệt tích. Bị xiết nhà, hai vợ chồng già rơi vào cảnh trắng tay, không chốn dung thân, phải sống nhờ nhà họ hàng, làng xóm.

Từ trường hợp của gia đình bà Lan, luật sư Diệp Năng Bình khuyên, khi bố mẹ có ý định chuyển giao một phần hay toàn bộ tài sản cũng nên có sự ràng buộc nhất định với quyền và nghĩa vụ của con cái. Ít nhất phải nhờ cá nhân, cơ quan chức năng làm chứng, giám sát thậm chí là xử lý nếu có vi phạm về việc quản lý, sử dụng tài sản thừa kế nhằm tránh những biến cố có thể xảy ra như con cái lật lọng, xâm phạm đến quyền và lợi ích của cha mẹ

“Như vậy, thay vì nghĩ đến việc chia tài sản thừa kế, cha mẹ nên nghĩ đến phương án lập di chúc”, luật sư nói. Trong Bộ luật Dân sự, di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế (thời điểm cha mẹ qua đời). Lúc này, người thừa kế sẽ được hưởng phần di sản theo nội dung được nêu trong di chúc. Nếu không có, sau khi cha mẹ mất, tài sản thừa kế sẽ được phân chia theo quy định của pháp luật.

Khi làm di chúc, luật sư Bình lưu ý, cha mẹ không cần phải công khai cho con cái biết để tránh những tranh chấp không đáng có. Hơn nữa, pháp luật cũng cho phép cha mẹ có quyền sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế di chúc trước thời điểm mở thừa kế.

Bổ sung thêm, chuyên gia kinh tế Đỗ Minh Cương cho rằng, dù thương con đến đâu khi bước vào tuổi xế chiều, cha mẹ vẫn nên giữ tài sản nhất định để chủ động cuộc sống cá nhân, phòng biến cố có thể xảy ra. Chỉ nên cho con cái tiền, tài sản trong trường hợp cha mẹ đã trích lập được quỹ dự phòng đủ an toàn.

“Không để con cái phải lo về mặt tài chính cho cha mẹ khi về già cũng là một loại trách nhiệm”, ông Cương nói.

Anh trai tôi giấu vợ mua thêm mảnh đất đấu giá hơn 2 tỷ trên huyện rồi âm thầm làm sổ đỏ đứng tên 1 mình. Mãi đến hôm vừa rồi ăn giỗ bà ngoại, anh có tí m;;e;;n say nên hứng chí khoe cho cả nhà cùng xem. Khoảnh khắc biết chuyện cả nhà tôi t;ím t;ái m;ặt m;ày, riêng mẹ thì không ăn nổi cơm vì bức xúc. Những tưởng chị dâu cũng sẽ như thế nhưng nào ngờ chị lại bình tĩnh tặng anh thêm 1,5 tỷ rồi tuyên bố đúng 1 câu khiến anh tái mặt còn cả họ thì nhốn nháo lo ‘m/ấ/t cháu dâu’. Tối hôm ấy, bố mẹ tôi gấp rút quyết định làm ngay 1 việc ….

0

Tôi lo lắng quay sang nhìn phản ứng của chị dâu.

Nhà tôi có 2 anh em. Anh trai tôi không chỉ đẹp trai mà còn học hành giỏi giang, chính vì thế anh dễ dàng có được bằng xuất sắc đại học và tìm được công việc như ý. Còn tôi không đẹp, học hành kém cỏi, cố học xong cấp 3 rồi đi làm. Mẹ thường than thở bảo tôi chẳng chịu học điểm tốt từ anh, lúc nào cũng để bố mẹ lo lắng.

Đi làm được vài năm thì anh trai tôi cưới vợ. Sau cưới, anh chị chưa muốn ra ở riêng vì mấy năm nay sức khỏe của bố mẹ tôi khá yếu, tôi lại đi làm xa, nếu anh chị ra ngoài sống thì ở nhà không có ai chăm sóc bố mẹ.

Chị dâu tôi là người hiền lành, đảm đang và tháo vát, biết quan tâm người khác nên nhà tôi ai cũng thích. Mặc dù đi làm cả ngày mệt nhọc nhưng về đến nhà là chị lại lao vào cơm nước, rồi lại chăm sóc bố mẹ tôi và con nhỏ. Làm việc nhiều như thế nhưng không bao giờ thấy chị phàn nàn lấy nửa câu. Mẹ tôi thường nói gia đình có phúc lắm thì anh trai mới lấy được người tốt như chị dâu và mẹ còn nhắc nhở tôi sau này phải tìm được người tốt như chị mà lấy.

Cuối tuần vừa rồi, nhà tôi có cỗ, tôi xin nghỉ làm để về quê nhân tiện thăm bố mẹ. Khi tôi không có ở nhà bố mẹ thường gọi điện lên nhắc nhở rồi trách móc, nay thấy tôi về ông bà mừng ra mặt.

Trong bữa ăn hôm ấy, mọi người đang quây quần nói chuyện vui vẻ thì anh trai tôi bất ngờ khoe với cả nhà rằng đã mua được một mảnh đất trên thị trấn với giá 2,2 tỷ. Anh dự định sau này khi kinh tế ổn định sẽ xây nhà rồi chuyển lên đó sinh sống. Chị dâu tôi nghe vậy thì ngạc nhiên liền hỏi: “Anh mua đất mà sao không nói qua với em? Hay anh đang nói đùa em đấy à?”. Thấy chị dâu không tin, anh trai tôi liền lấy sổ đỏ ra cho xem. Lúc này cả nhà tôi ai nấy đều choáng váng khi nhìn thấy người đứng tên sổ đỏ, không phải vợ chồng anh chị cùng đứng tên, mà người đứng tên chỉ có anh trai tôi! Mẹ tôi tím tái mặt mày, còn tôi lo lắng quay sang nhìn phản ứng của chị dâu.

Anh trai mua đất rồi đứng tên sổ đỏ một mình, biết chuyện cả nhà tôi tím tái mặt mày riêng chị dâu bình tĩnh tặng anh thêm 1,5 tỷ - Ảnh 1.

Ảnh minh họa

Thế nhưng thật lạ chị dâu tôi không giận dỗi gì, đi thẳng vào phòng mở két sắt lấy ra một cuốn sổ tiết kiệm đưa cho anh trai tôi mà nói rằng: “Anh đã mua đất thì em sẽ tặng anh 1,5 tỷ để xây nhà, sau này căn nhà ấy xây xong sẽ cho thuê để kiếm thêm thu nhập. Chứ hiện giờ sức khỏe của bố mẹ yếu lắm, vợ chồng mình không chuyển ra ngoài ở riêng được đâu”.

Nghe lời chị nói cả nhà tôi rất ngạc nhiên, không ngờ rằng chị dâu lại không tức giận việc anh trai tôi đứng tên sổ đỏ một mình mà chị còn đưa thêm tiền để anh làm nhà cho thuê nữa chứ. Chị đúng là một người vợ không tham tiền và rất mực yêu chồng.

Tối hôm ấy, bố mẹ tôi gọi anh qua nói chuyện. Mẹ tôi bảo: “Những năm qua vợ con đã vất vả chăm sóc, lo toan cho gia đình. Vì vậy con nên sang tên cho vợ đứng chung đất và hai đứa cùng xây nhà. Con bé tốt với con, con cũng phải tốt lại, đừng ích kỷ nhỏ nhen quá để rồi xảy ra mâu thuẫn gia đình”.

Cả tôi và bố đều ủng hộ ý kiến của mẹ, thế nhưng anh tôi lại bảo nếu cho vợ đứng nửa suất đất liệu có nhiều quá không? Vì số tiền anh bỏ ra để mua mảnh đất là 2,2 tỷ, còn vợ bỏ tiền ra xây nhà có 1,5 tỷ. Thấy anh trai tính toán với vợ quá, tôi bực mình bảo anh: “Chị ấy là vợ anh, anh đừng sống nhỏ nhen như thế! Đàn ông phải sống thoáng tính một tý thì gia đình mới bình yên và hạnh phúc được”.

Tôi và bố mẹ đã nói như thế rồi mà mấy hôm nay anh vẫn lăn tăn, tôi thật sự không thể hiểu nổi con người của anh nữa?

Bố mẹ tôi có 5 người con, 4 gái, 1 trai. Em trai út không may mất sớm nên nhà chỉ còn 4 chị em gái. Ngày bố ốm, lần lượt chị ba, rồi chị cả đưa bố về chăm. Bố mất tại nhà chị cả, chị em chúng tôi tự đun nước lá lαu người rồi thαy quần áo cho bố. Bố mất rồi, nhà lại không có con trαi. Vấn đề đặt rα là αi sẽ thờ cúng bố? Trong lúc chúng tôi đαng bối rối thì…

0

Bố mẹ tôi có 5 người con, 4 gáι, 1 trαi. Em trαi út không mαy mất sớm nên nhà chỉ còn 4 chị em gáι.

Hình minh hoạ.

Ngày bố ốm, lần lượt chị bα, rồi chị cả đưα bố về chăm. Bố mất tại nhà chị cả, chị em chúng tôi tự đun nước lá lαu người rồi thαy quần áo cho bố.

Bố mất rồi, nhà lại không có con trαi. Vấn đề đặt rα là αi sẽ thờ cúng bố?

Trong lúc chúng tôi đαng bối rối thì αnh rể cả đề nghị vợ chồng αnh chị sẽ thờ cúng ông.

Anh nói: Anh sẽ sắm thêm 1 chiếc bàn thờ nữα, bên nội một bên, bên ngoại một bên.

Lúc sống các cụ làm thông giα thì khi cҺếϮ tại sαo các cụ lại không thể ngồi cùng nhαu.

Chị em chúng tôi vô cùng biết ơn tấm lòng rộng lượng củα αnh, vì nếu αnh không đồng ý thì dù có muốn đến mấy, chị gáι cả củα tôi cũng không thể thờ bố ở nhà chị được.

Một năm trở lại đây, lại đến lượt mẹ tôi ốm.

Trước còn khoẻ mẹ vẫn ở một mình không ρhiền đến con cháu.

Nhưng giờ có tuổi nên mẹ không được khoẻ nữα, ở một mình rất пguγ Һιểм.

Lại cũng chính αnh rể tôi thuyết ρhục đưα mẹ về nhà αnh chị để tiện chăm sóc.

Anh rể tôi người Nghệ An, là bác sỹ về hưu. Mặc dù gần như sống cả đời tại Lạng Sơn nhưng αnh vẫn đậm chất miền Trung, ấm áρ, thông minh và hài hước.

Tôi không thấy αnh giống như αnh rể, mà thấy αnh giống như αnh trαi mình.

Nhà chúng tôi không có αnh, em trαi, nhưng αnh rể tôi đã lấρ đầy khoảng trống đó.

Nếu không có sự quαn tâm và trách nhiệm củα αnh thì lúc nào chúng tôi cũng luôn có một nỗi lo cαnh cάпh bên mình.

Ở đời này, mấy αi chịu đón bố mẹ vợ về để chăm sóc? Mấy αi chịu thờ cúng bố mẹ vợ? Chuyện ấy chắc hiếm lắm, không nhiều.

Chỉ có sự tận tâm và vô cùng trách nhiệm đối với giα đình nhà vợ, và trên hết tình yêu củα αnh dành cho chị đủ nhiều mới khiến αnh làm thαy trách nhiệm củα một người con trαi trong giα đình.

Nguồn : Ngα Nguyệt

Vì thương con lấy chồng vất vả, tôi và ông xã bàn nhau cho con gái 2 tỷ làm của hồi môn, đủ để con mua một căn chung cư tiện nghi. Tôi nhớ ngày nhận nhà, vợ chồng con gái liên tục cảm ơn tôi. Các con nói sẽ cho vợ chồng tôi một phòng để đến sau này chúng tôi muốn qua ở thì sẵn dùng. Từ lúc cháu ngoại đi mẫu giáo cho đến khi đi học, tôi là người đưa đón cháu. Rồi tiền sữa uống, tiền đồ chơi, quần áo đều là vợ chồng tôi mua cho. Lớn hơn một chút là là tiền học. Con gái tôi thường xuyên than rằng kinh tế gia đình khó khăn nên không đành lòng để con chịu khổ. Để rồi cho đến 1 ngày, bà thông gia quyết định tặng vợ chồng chúng nó 1 chiếc xe, cũng là lúc bộ mặt của con gái tôi l:ộ rõ….

0

8 năm qua, tôi cứ nghĩ rằng giúp các con bao việc thì các con sẽ hiểu tấm lòng mình, nhưng mà sự thật lại không giống như tôi tưởng tượng.

Lúc con gái và con rể mới hẹn hò, tôi chỉ biết sơ qua gia cảnh nhà con rể. Con gái tôi không quan tâm đến gia cảnh nhà bạn trai, chỉ cần hai người tính cách hợp nhau là được, mấy chuyện khác không quan trọng bằng.

Sau một thời gian tìm hiểu, hai con tiến đến hôn nhân. Vì sợ con lấy chồng vất vả, tôi và chồng bàn nhau cho con gái  279 triệu làm của hồi môn.

Vì con rể chưa mua nhà riêng thế nên các con sống chung với bố mẹ chồng.

Mua nhà, chăm cháu ngoại 8 năm, không bằng bà nội mua cho một chiếc ô tô: Bà ngoại U60

Chuyện mẹ chồng, nàng dâu

Trong mắt bà thông gia, bà coi con gái tôi vẫn là đứa trẻ con chưa hiểu chuyện. Cho nên, trong nhà, mọi chuyện đều do bà ấy quyết định, con gái và con rể phải nghe theo. Để gia đình mưa thuận gió hòa, lúc đầu, con gái tôi phải nhẫn nhịn nhiều chuyện.

Cứ như vậy, một thời gian sau, con gái tôi cảm thấy không thoải mái. Hai người có thể vì một chuyện nhỏ có thể lớn tiếng cãi nhau. Lâu ngày, ảnh hưởng đến tình cảm đến gia đình. Chuyện kéo dài đến khi con gái tôi sinh cháu ngoại, mâu thuẫn mẹ chồng – nàng dâu càng gay gắt hơn.

Nói đi nói lại, nguyên nhân cũng chỉ vì khoảng cách thế hệ. Là người mẹ ruột, tôi sẵn sàng bao dung con mình, nhưng là mẹ chồng, bà ấy sẽ có suy nghĩ khác. Chỉ vì chuyện bế cháu, hai người bất đồng quan điểm suốt thời gian dài. Con gái tôi là người yếu sức, dễ khóc. Vậy nên, cứ cách mấy hôm tôi lại sang thăm con.

Hết lòng thương con gái

Cháu ngoại được nửa năm tuổi, con gái không chịu nổi nên chuyển đến sống cùng tôi, con rể cũng đến theo.

Từ lúc con về ở với tôi, tôi nhiều việc hơn. Nhưng nghĩ lại, sức khỏe con gái ngày càng tốt, sắc khí hồng hào hơn tôi thấy vất vả cũng là chuyện đáng.

Căn nhà tôi ở không phải là quá rộng, vì muốn cho con thoải mái, tôi và chồng bàn nhau mua cho con một căn nhà.

Lúc đầu, suy nghĩ của chúng tôi là, vợ chồng con gái không có tiền lại còn vừa sinh con. Nếu như hai bên gia đình có thể phụ ra chút, thì mua một căn nhà trả góp. Tôi nghĩ chuyện này đơn giản cho đến khi bà thông gia từ chối.

Nhìn thấy vẻ mặt ủ rũ của con, tôi không thể nào không thương được. Cuối cùng, tôi và chồng quyết định bỏ ra 25 vạn NDT (tương đương với 874 triệu NDT) cùng với số tiền hai vợ chồng con tích cóp được mua một căn nhà trả góp rộng 100 mét vuông.
photo-1723517507514
Tôi nhớ ngày nhận nhà, vợ chồng con gái liên tục cảm ơn tôi. Các con nói sẽ cho vợ chồng tôi một phòng để đến sau này chúng tôi muốn qua ở thì sẵn dùng.

Thật ra, tôi cũng có nhà riêng và không có ý định đến nhà các con sống. Tuy vậy, nghe được con nói thế, tôi rất hạnh phúc, rất mãn nguyện.

Mấy năm sau, vì gánh nặng mỗi tháng trả góp tiền nhà, tôi phải hỗ trợ các con nhiều thứ. Hai vợ chồng con gái bận rộn công việc nên thường qua nhà tôi ăn cơm.

Từ lúc cháu ngoại đi mẫu giáo cho đến khi đi học, tôi là người đưa đón cháu. Rồi tiền sữa uống, tiền đồ chơi, quần áo đều là vợ chồng tôi mua cho. Lớn hơn một chút là là tiền học. Con gái tôi thường xuyên than rằng kinh tế gia đình khó khăn nên không đành lòng để con chịu khổ.

Đến ngày hôm nay, với sự giúp đỡ của ông bà ngoại, về cơ bản, vợ chồng con gái đã trả hết tiền nhà, cuộc sống dần dần ổn định. Thấy vậy, chúng tôi rất vui lòng.

Ông bà thông gia bắt đầu quan tâm đến hai vợ chồng

Không biết là do khoảng cách lâu ngày hay vì lý do gì, từ hai năm trở lại đây, tôi nhận ra, bà thông gia bắt đầu quan tâm gia đình các con.

Trước đây, con gái và con rể ít khi về nhà, bà ấy cũng không hỏi lý do, cũng không hỏi han cháu nội. Hai người chỉ biết sống cuộc sống của họ, hết ăn uống rồi đi du lịch.

Còn bây giờ, cứ đến cuối tuần, ông bà thông gia mời các con đến nhà ăn cơm, trước khi về không quên nhét vào tay các con ít hoa quả để mang về nhà.

Mỗi lần, con gái tôi kể chuyện này, tôi khá vui vì cuối cùng mẹ chồng con dâu hòa thuận. Nói thật, tôi hy vọng, mối quan hệ hai người dần trở nên tốt đẹp, tôi sẽ yên tâm khi dưỡng già.

Một lần nọ, cháu nội tôi hào hứng kể: “Bà ơi, bà nội mua cho nhà con một chiếc xe ô tô đấy.”

Con gái tôi kể lại. Con nói rằng ông bà thông gia quan tâm, biết các con không có xe nên mua tặng một chiếc xe.

Mua nhà, chăm cháu ngoại 8 năm, không bằng bà nội mua cho một chiếc ô tô: Bà ngoại U60

Bỗng dưng, tôi cảm thấy có gì đó rất khác. Đêm hôm đó, tôi nói chuyện với chồng: “Ông xem, vợ chồng mình giúp đỡ con gái không phải là ít, bây giờ lại không bằng bên nội mua một chiếc xe…

Lúc đầu, nhà mình mua nhà, một đồng họ không bên ấy không chịu bỏ ra. Giờ cháu ngoại đã lên 8, họ chưa từng đưa cháu đi học được một ngày…”

Lúc tôi nói mấy lời này, chồng tôi động viên tôi quá nhạy cảm, nghĩ nhiều. Một phần tôi nghĩ rằng tôi là người hay lo.

Nhưng không ngờ được, một ngày, con gái tôi xin tôi  349 triệu  với một lý do tôi không thể kinh ngạc hơn.

Một lần, con sang thăm tôi. Con kể rằng mẹ chồng cho con tương đương với 349 triệu để mua xe. Nhưng chiếc xe ấy các con không thích. Ý của các con là muốn có thêm 349 triệu  nữa thì sẽ mua được chiếc xe cao cấp hơn.

Hơn nữa, con còn nói vì mẹ chồng cho 349 triệu  thì chúng tôi cũng phải cho số tiền tương ứng.

Tôi hiểu ý con, nghe xong, tôi trầm mặc một hồi. Tôi quyết định từ chối. Bao năm nay, chúng tôi bỏ ra không ít tiền, không ít sức lực để vun vén cho gia đình, tiền tiêu cũng không phải là ít. Giờ lại bảo chúng tôi cần phải có trách nhiệm về chuyện mua xe này. Tôi thật sự không hiểu nổi.

16 năm qua, chồng tôi chăm chỉ ở nước ngoài gửi tiền về, còn tôi ở nhà chắt bóp gom tiền mua đất, làm nhà và nuôi các con cũng như bố mẹ 2 bên. Nhưng chưa kịp nghỉ ngơi thì chồng tôi bị t::ai n:ạn và mất ở nước ngoài. Nỗi đau chưa kịp nguôi thì bố mẹ chồng tôi cũng lần lượt qua đời. Sau khi mẹ chồng mất, tôi phát hiện ra mảnh đất 250m2 của ông bà nội bỗng chốc thuộc về anh trai chồng mà không hề có sự đồng ý của tôi. Ngày hôm kia, anh trai chồng bất ngờ qua nhà và đưa ra yêu cầu: “Mảnh đất và ngôi nhà này đứng tên chú thím nhưng theo luật bố mẹ mất rồi thì tôi sẽ được chia một phần tài sản của em trai. Tốt nhất thím đưa cho tôi 500 triệu rồi không phải chia đất đai gì nữa”. Biết trước anh trai chồng không phải dạng vừa…..để rồi …

0

Tôi trách chồng nhưng anh ta cho rằng mình không nói gì sai cả. Giờ tôi đang bị kẹt giữa một bên là chồng, một bên là mẹ, không biết phải làm như thế nào…

Tôi người miền Trung, lấy chồng ngoại thành Hà Nội được hơn ba năm. Mẹ chồng tôi đã mất, chỉ còn bố chồng đang sống với vợ chồng anh cả.

Sau kết hôn vài tháng, nhờ có tiền tiết kiệm của chồng kèm tiền mừng cưới, chúng tôi đã mua được một căn chung cư rộng rãi ở Thủ đô. Thu nhập của chồng tôi khá ổn nên về kinh tế, tôi không phải lo lắng quá nhiều. Mọi việc lớn trong nhà, chồng đều đứng ra lo liệu. Tôi đi làm chỉ để thêm thắt chi tiêu và thỉnh thoảng gửi tiền về quê cho bố mẹ đẻ vì nhà tôi nghèo, lại đang phải nuôi em trai tôi học đại học.

Vợ chồng tôi có một cô con gái gần 2 tuổi. Thời điểm con được 6 tháng, vợ chồng tôi đã thống nhất thuê giúp việc để trông con cho tôi đi làm. Tuy nhiên, đến nay đã trải qua 3 lần đổi người giúp việc nhưng tôi vẫn chưa thấy ổn.

Mẹ vợ từ quê lên trông cháu, con rể không cảm ơn còn nói một câu khiến bà lập tức dọn đồ bỏ về - Ảnh 1.

Ảnh minh họa

Người đầu tiên thật thà, chăm chỉ nhưng lại không có kỹ năng chăm trẻ nhỏ. Sau nỗ lực cố chỉ bảo không thành, tôi đành phải cho nghỉ việc. Đến người thứ hai thì nhanh nhẹn, tháo vát, làm việc đâu ra đấy. Thế nhưng, chưa kịp mừng thì vợ chồng tôi phát hiện cô này gian dối, có tính tắt mắt, chuyên lấy trộm đồ của chủ nên cũng phải cho nghỉ.

Cách đây 3 tháng, chúng tôi thuê được một người biết chăm trẻ nhỏ nhưng lại hay bận việc gia đình ở quê, thường xuyên báo nghỉ đột xuất khiến vợ chồng tôi xoay không kịp.

Chán cảnh phải chạy theo giúp việc, tôi gọi điện về nhờ mẹ đẻ lên hỗ trợ chăm con giúp tôi vài tháng đến khi con được hai tuổi sẽ cho đi học mầm non. Thương con, thương cháu nên mẹ tôi đồng ý vượt mấy trăm cây số lên giúp.

Những ngày đầu mẹ vợ lên ở cùng, chồng tôi tỏ ra niềm nở đón tiếp bà. Nhưng càng ngày, tôi thấy chồng có vẻ khó chịu khi có mẹ vợ ở trong nhà.

Chồng tôi liên tục phàn nàn về tính tiết kiệm quá mức của mẹ vợ, thậm chí anh còn phát cáu khi thấy mẹ mang đồ ăn thừa khi cả nhà đi ăn nhà hàng về. Chưa hết, thấy mẹ vợ luôn quê mùa, chồng tôi còn tỏ ý lo ngại sợ con gái ở nhà với bà không được chăm sóc một cách khoa học, sạch sẽ rồi lại bị bệnh.

Không muốn chồng tiếp tục có những suy nghĩ lệch lạc về mẹ vợ, hôm ấy, nhân lúc bà ra ngoài, tôi đã có cuộc nói chuyện thẳng thắn với chồng. Tôi nói mẹ mình không phải là người “ở bẩn” như chồng nghĩ.

Tôi cũng nói chồng cần tôn trọng mẹ vợ hơn vì bà đã gác hết mọi thứ ở quê để lên trông con trông cháu. Vợ chồng tôi phải mang ơn chứ không phải là soi mói, đánh giá về con người của bà.

Thế nhưng, thay vì thay đổi thái độ với mẹ vợ, chồng tôi lại có những lời lẽ khiến tôi giật mình.

Hôm nay em nói nên anh cũng thẳng thắn luôn. Tháng nào anh cũng thấy em đưa cho mẹ vài triệu để lo cho thằng Nghĩa ăn học. Số tiền ấy gần đủ để thuê một người giúp việc để tha hồ mà sai bảo lại không phải mang tiếng là nhờ vả nhà ngoại.

Mà anh nói thật, thà thuê người giúp việc còn hơn nhờ mẹ. Vì từ ngày mẹ ở đây, anh thấy cái Bống hư hơn rất nhiều. Ỷ có bà bênh là hay mè nheo, làm nũng, trước nó có thế đâu. Nếu em muốn tiếp tục nhờ bà thì cũng nên nói để bà biết mà rút kinh nghiệm. Không sau này chỉ khổ vợ chồng mình thôi”.

Nghe chồng nói vậy, tôi rất bức xúc. Tôi thừa nhận mình cũng không đồng ý với cách chiều cháu của bà nhưng với cách nói của chồng lại hàm ý quy chụp mẹ vợ làm hư cháu quá rõ. Hơn nữa, tôi không nghĩ chồng lại chi li, so sánh việc tôi biếu mẹ tiền hàng tháng với việc lấy tiền đó để thuê giúp việc. Đó là hai chuyện hoàn toàn khác nhau.

Nhưng điều tôi không ngờ đến nhất là toàn bộ câu chuyện của hai vợ chồng tôi đã bị mẹ tôi ở ngoài nghe thấy. Vì quá tự ái với câu nói của con rể, bà đã lập tức thu dọn quần áo để trở về quê trong sự can ngăn không thành của tôi.

Tôi trách chồng khiến mọi việc ra nông nỗi này nhưng anh ta cho rằng mình không nói gì sai cả. Giờ tôi đang bị kẹt giữa một bên là chồng, một bên là mẹ. Tôi nên làm thế nào trong trường hợp này. Xin mọi người cho tôi lời khuyên.

Mẹ vợ từ Quảng Bình khăn gói ra Hà Nội chăm cháu ngoại để con rể, con gái yên tâm đi làm. Xe ôm vừa chở bà dừng ở cổng, nghe con rể chào 1 câu, bà sững sờ vì s/ố/c rồi gạt nước mắt ra bến xe về thẳng. Hà Nội thì sao mà nó phải ăn nói như thế với mẹ vợ?

0

Tôi trách chồng nhưng anh ta cho rằng mình không nói gì sai cả. Giờ tôi đang bị kẹt giữa một bên là chồng, một bên là mẹ, không biết phải làm như thế nào…

Tôi người miền Trung, lấy chồng ngoại thành Hà Nội được hơn ba năm. Mẹ chồng tôi đã mất, chỉ còn bố chồng đang sống với vợ chồng anh cả.

Sau kết hôn vài tháng, nhờ có tiền tiết kiệm của chồng kèm tiền mừng cưới, chúng tôi đã mua được một căn chung cư rộng rãi ở Thủ đô. Thu nhập của chồng tôi khá ổn nên về kinh tế, tôi không phải lo lắng quá nhiều. Mọi việc lớn trong nhà, chồng đều đứng ra lo liệu. Tôi đi làm chỉ để thêm thắt chi tiêu và thỉnh thoảng gửi tiền về quê cho bố mẹ đẻ vì nhà tôi nghèo, lại đang phải nuôi em trai tôi học đại học.

Vợ chồng tôi có một cô con gái gần 2 tuổi. Thời điểm con được 6 tháng, vợ chồng tôi đã thống nhất thuê giúp việc để trông con cho tôi đi làm. Tuy nhiên, đến nay đã trải qua 3 lần đổi người giúp việc nhưng tôi vẫn chưa thấy ổn.

Mẹ vợ từ quê lên trông cháu, con rể không cảm ơn còn nói một câu khiến bà lập tức dọn đồ bỏ về - Ảnh 1.

Ảnh minh họa

Người đầu tiên thật thà, chăm chỉ nhưng lại không có kỹ năng chăm trẻ nhỏ. Sau nỗ lực cố chỉ bảo không thành, tôi đành phải cho nghỉ việc. Đến người thứ hai thì nhanh nhẹn, tháo vát, làm việc đâu ra đấy. Thế nhưng, chưa kịp mừng thì vợ chồng tôi phát hiện cô này gian dối, có tính tắt mắt, chuyên lấy trộm đồ của chủ nên cũng phải cho nghỉ.

Cách đây 3 tháng, chúng tôi thuê được một người biết chăm trẻ nhỏ nhưng lại hay bận việc gia đình ở quê, thường xuyên báo nghỉ đột xuất khiến vợ chồng tôi xoay không kịp.

Chán cảnh phải chạy theo giúp việc, tôi gọi điện về nhờ mẹ đẻ lên hỗ trợ chăm con giúp tôi vài tháng đến khi con được hai tuổi sẽ cho đi học mầm non. Thương con, thương cháu nên mẹ tôi đồng ý vượt mấy trăm cây số lên giúp.

Những ngày đầu mẹ vợ lên ở cùng, chồng tôi tỏ ra niềm nở đón tiếp bà. Nhưng càng ngày, tôi thấy chồng có vẻ khó chịu khi có mẹ vợ ở trong nhà.

Chồng tôi liên tục phàn nàn về tính tiết kiệm quá mức của mẹ vợ, thậm chí anh còn phát cáu khi thấy mẹ mang đồ ăn thừa khi cả nhà đi ăn nhà hàng về. Chưa hết, thấy mẹ vợ luôn quê mùa, chồng tôi còn tỏ ý lo ngại sợ con gái ở nhà với bà không được chăm sóc một cách khoa học, sạch sẽ rồi lại bị bệnh.

Không muốn chồng tiếp tục có những suy nghĩ lệch lạc về mẹ vợ, hôm ấy, nhân lúc bà ra ngoài, tôi đã có cuộc nói chuyện thẳng thắn với chồng. Tôi nói mẹ mình không phải là người “ở bẩn” như chồng nghĩ.

Tôi cũng nói chồng cần tôn trọng mẹ vợ hơn vì bà đã gác hết mọi thứ ở quê để lên trông con trông cháu. Vợ chồng tôi phải mang ơn chứ không phải là soi mói, đánh giá về con người của bà.

Thế nhưng, thay vì thay đổi thái độ với mẹ vợ, chồng tôi lại có những lời lẽ khiến tôi giật mình.

Hôm nay em nói nên anh cũng thẳng thắn luôn. Tháng nào anh cũng thấy em đưa cho mẹ vài triệu để lo cho thằng Nghĩa ăn học. Số tiền ấy gần đủ để thuê một người giúp việc để tha hồ mà sai bảo lại không phải mang tiếng là nhờ vả nhà ngoại.

Mà anh nói thật, thà thuê người giúp việc còn hơn nhờ mẹ. Vì từ ngày mẹ ở đây, anh thấy cái Bống hư hơn rất nhiều. Ỷ có bà bênh là hay mè nheo, làm nũng, trước nó có thế đâu. Nếu em muốn tiếp tục nhờ bà thì cũng nên nói để bà biết mà rút kinh nghiệm. Không sau này chỉ khổ vợ chồng mình thôi”.

Nghe chồng nói vậy, tôi rất bức xúc. Tôi thừa nhận mình cũng không đồng ý với cách chiều cháu của bà nhưng với cách nói của chồng lại hàm ý quy chụp mẹ vợ làm hư cháu quá rõ. Hơn nữa, tôi không nghĩ chồng lại chi li, so sánh việc tôi biếu mẹ tiền hàng tháng với việc lấy tiền đó để thuê giúp việc. Đó là hai chuyện hoàn toàn khác nhau.

Nhưng điều tôi không ngờ đến nhất là toàn bộ câu chuyện của hai vợ chồng tôi đã bị mẹ tôi ở ngoài nghe thấy. Vì quá tự ái với câu nói của con rể, bà đã lập tức thu dọn quần áo để trở về quê trong sự can ngăn không thành của tôi.

Tôi trách chồng khiến mọi việc ra nông nỗi này nhưng anh ta cho rằng mình không nói gì sai cả. Giờ tôi đang bị kẹt giữa một bên là chồng, một bên là mẹ. Tôi nên làm thế nào trong trường hợp này. Xin mọi người cho tôi lời khuyên.

Đất thổ cư, đất ở bao nhiêu m2 được tách sổ đỏ theo luật đất dai mới 2024….

0

1. Từ 01/8/2024 muốn tách thửa đất thổ cư cần đáp ứng điều kiện gì?

Theo Điều 220 của Luật Đất đai 2024, các nguyên tắc và điều kiện tách thửa đất được quy định cụ thể nhằm đảm bảo tính hợp pháp và hiệu quả trong việc quản lý đất đai. Đầu tiên, thửa đất phải đã được cấp một trong các loại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc quyền sở hữu nhà ở, bao gồm: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, hoặc Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất. Ngoài ra, thửa đất phải còn trong thời hạn sử dụng và không có tranh chấp pháp lý, không bị kê biên để thi hành án, cũng như không bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Trong trường hợp đất có tranh chấp nhưng xác định được phạm vi diện tích và ranh giới tranh chấp, phần diện tích còn lại không có tranh chấp vẫn được phép tách thửa. Hơn nữa, việc tách thửa phải bảo đảm có lối đi, kết nối với đường giao thông công cộng hiện có và đảm bảo các nhu cầu cơ bản như cấp nước, thoát nước một cách hợp lý. Nếu người sử dụng đất dành một phần diện tích của thửa đất để làm lối đi, khi tách thửa, phần đất này không phải chuyển mục đích sử dụng.

Điều kiện tiếp theo là các thửa đất sau khi tách phải đáp ứng diện tích tối thiểu theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Nếu diện tích của thửa đất sau khi tách nhỏ hơn diện tích tối thiểu, chủ đất phải thực hiện việc hợp thửa với thửa đất liền kề. Đối với các trường hợp chuyển mục đích sử dụng một phần thửa đất, diện tích tối thiểu của thửa đất sau khi tách phải đảm bảo bằng hoặc lớn hơn diện tích tối thiểu đối với loại đất mới sau khi chuyển mục đích. Tuy nhiên, đối với thửa đất có cả đất ở và đất khác, việc tách thửa không bắt buộc khi chuyển mục đích sử dụng một phần thửa đất, trừ khi người sử dụng đất có nhu cầu tách thửa.

Cuối cùng, trường hợp phân chia quyền sử dụng đất theo bản án, quyết định của Tòa án mà không bảo đảm các điều kiện và diện tích tách thửa theo quy định, việc tách thửa cũng sẽ không được thực hiện. Những quy định này giúp đảm bảo tính hợp pháp và sự phát triển bền vững trong việc quản lý và sử dụng đất đai tại Việt Nam.

2. Đất thổ cư, đất ở bao nhiêu m2 được tách sổ đỏ từ 01/8/2024?

Theo quy định tại Điều 220 Luật Đất đai 2024, một trong những yêu cầu quan trọng đối với việc tách thửa đất là các thửa đất sau khi tách phải bảo đảm diện tích tối thiểu phù hợp với loại đất đang sử dụng, và điều này phải tuân thủ theo quy định của Ủy ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh nơi có đất. Cụ thể, diện tích tối thiểu này không giống nhau giữa các địa phương, vì mỗi tỉnh, thành phố có thể có những quy định khác biệt tùy vào tình hình thực tế và nhu cầu phát triển của từng khu vực.

Trong trường hợp thửa đất được tách có diện tích nhỏ hơn diện tích tối thiểu mà UBND cấp tỉnh quy định, chủ đất sẽ phải thực hiện việc hợp thửa với thửa đất liền kề để đảm bảo diện tích thửa đất đạt yêu cầu. Việc hợp thửa này là cần thiết để đảm bảo việc sử dụng đất hiệu quả và đúng quy định của pháp luật.

Điều này có nghĩa là không phải bất kỳ thửa đất nào cũng có thể tách ra thành các thửa nhỏ, mà phải đảm bảo rằng diện tích thửa đất sau khi tách vẫn đáp ứng được các tiêu chuẩn tối thiểu về diện tích theo từng loại đất. Đặc biệt là đối với đất thổ cư, hay còn gọi là đất ở, diện tích tối thiểu để được phép tách thửa sẽ do UBND cấp tỉnh quy định cụ thể, và các quy định này sẽ khác nhau giữa các địa phương. Do đó, khi có nhu cầu tách thửa đất thổ cư, người dân cần phải tìm hiểu rõ các quy định của địa phương nơi có đất để đảm bảo rằng việc tách thửa được thực hiện đúng pháp luật và không gặp phải các vướng mắc trong quá trình thực hiện.

Ví dụ, theo Quyết định số 61/2024/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội, diện tích tối thiểu để tách đất thổ cư tại Hà Nội được quy định cụ thể tùy theo từng khu vực. Cụ thể, đối với các khu vực thuộc cấp phường, thị trấn, diện tích tối thiểu để tách thửa đất thổ cư là 50 m². Đây là khu vực có mật độ dân cư cao, đất đai thường có giá trị sử dụng cao, vì vậy diện tích tách thửa được quy định khá nhỏ để tạo điều kiện cho việc sử dụng đất hiệu quả, đặc biệt là trong các khu đô thị.

Đối với các xã thuộc vùng đồng bằng, diện tích tối thiểu để tách thửa đất thổ cư được quy định là 80 m². Các xã này thường có đất đai rộng lớn hơn và có sự phát triển ổn định, nhưng cũng cần tuân thủ các quy định về diện tích tối thiểu để tránh tình trạng chia nhỏ đất đai quá mức, ảnh hưởng đến việc phát triển hạ tầng và cộng đồng.

Ở các xã vùng trung du, diện tích tối thiểu để tách thửa đất thổ cư được quy định là 100 m², do các xã này có điều kiện địa lý và xã hội khác biệt, yêu cầu diện tích đất lớn hơn để đảm bảo sự phát triển bền vững và ổn định. Cuối cùng, đối với các xã thuộc vùng miền núi, nơi có điều kiện địa hình phức tạp và dân cư thưa thớt, diện tích tối thiểu để tách thửa đất thổ cư lên tới 150 m². Điều này nhằm đảm bảo rằng việc tách thửa không làm ảnh hưởng đến quá trình canh tác nông nghiệp, bảo vệ môi trường và ổn định đời sống người dân vùng núi.

Như vậy, quy định về diện tích tối thiểu để tách thửa đất thổ cư tại Hà Nội được điều chỉnh linh hoạt dựa trên đặc điểm của từng khu vực, từ các phường, thị trấn đến các vùng đồng bằng, trung du và miền núi. Điều này không chỉ giúp quản lý đất đai hiệu quả mà còn đảm bảo sự phát triển hài hòa giữa các vùng miền, đáp ứng nhu cầu sử dụng đất một cách hợp lý và bền vững.

3. Thủ tục tách thửa đất thổ cư từ 01/8/2024 diễn ra như thế nào?

Thủ tục tách thửa đất được thực hiện theo quy định tại Điều 7 của Nghị định 101/2024/NĐ-CP, bao gồm các bước cụ thể để đảm bảo việc tách thửa được thực hiện đúng pháp luật. Dưới đây là các bước chi tiết trong quy trình tách thửa đất:

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ
Hồ sơ xin tách thửa đất cần chuẩn bị đầy đủ các tài liệu sau:

  • Đơn đề nghị tách thửa đất theo mẫu số 01/ĐK ban hành kèm theo Nghị định 101/2024/NĐ-CP.
  • Bản vẽ tách thửa đất lập theo mẫu số 02/ĐK ban hành kèm theo Nghị định, bản vẽ này có thể do Văn phòng đăng ký đất đai, Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai thực hiện hoặc do đơn vị đo đạc có Giấy phép về hoạt động đo đạc và thành lập bản đồ địa chính thực hiện.
  • Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp hoặc bản sao Giấy chứng nhận kèm bản gốc để đối chiếu (hoặc nộp bản sao có công chứng, chứng thực).
  • Các văn bản của cơ quan có thẩm quyền thể hiện nội dung tách thửa đất (nếu có). Đây có thể là các quyết định, văn bản xác nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền liên quan đến việc tách thửa.

Bước 2: Nộp hồ sơ
Sau khi chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, người sử dụng đất sẽ nộp 01 bộ hồ sơ tại cơ quan tiếp nhận hồ sơ. Các cơ quan tiếp nhận hồ sơ có thể là:

  • Bộ phận Một cửa của UBND cấp tỉnh, cấp huyện hoặc cấp xã, nơi thực hiện tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính.
  • Văn phòng đăng ký đất đai hoặc Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai là nơi tiếp nhận hồ sơ và xử lý các thủ tục liên quan đến tách thửa.

Bước 3: Xử lý hồ sơ
Khi nhận hồ sơ, cơ quan tiếp nhận sẽ cấp Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ. Trong quá trình xử lý hồ sơ, cơ quan có trách nhiệm kiểm tra và đối chiếu các thông tin, quy định để xác định xem hồ sơ có đủ điều kiện tách thửa hay không. Cụ thể:

  • Nếu hồ sơ không đủ điều kiện tách thửa, trong vòng 3 ngày làm việc, cơ quan sẽ trả hồ sơ và thông báo lý do không đủ điều kiện.
  • Nếu hồ sơ đủ điều kiện tách thửa nhưng Giấy chứng nhận đã cấp không có sơ đồ thửa đất hoặc có sơ đồ nhưng thiếu kích thước các cạnh hoặc diện tích không thống nhất, cơ quan sẽ yêu cầu người nộp hồ sơ thực hiện đăng ký biến động đất đai trong vòng 3 ngày làm việc.
  • Nếu hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, cơ quan sẽ xác nhận đủ điều kiện tách thửa và cập nhật thông tin vào Đơn đề nghị tách thửa và bản vẽ tách thửa, hoàn thiện thủ tục đăng ký và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các thửa đất sau khi tách. Thông tin chính thức về các thửa đất này sẽ chỉ được xác lập và chỉnh lý trên bản đồ địa chính sau khi người sử dụng đất thực hiện đăng ký biến động và được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho thửa đất sau khi tách.

Bước 4: Nhận kết quả
Sau khi hoàn tất thủ tục tách thửa, nếu việc tách thửa không làm thay đổi người sử dụng đất, Văn phòng đăng ký đất đai hoặc Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai sẽ thực hiện việc chỉnh lý, cập nhật biến động vào hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất cho các thửa đất sau khi tách. Giấy chứng nhận sẽ được trao cho người sử dụng đất.
Trong trường hợp tách thửa làm thay đổi người sử dụng đất (chuyển nhượng, cho tặng, thừa kế…), người nộp hồ sơ cần thực hiện thêm thủ tục đăng ký biến động đất đai và tài sản gắn liền với đất theo quy định của pháp luật.

Quy trình này nhằm đảm bảo việc tách thửa đất được thực hiện minh bạch, hợp pháp, đồng thời tạo sự thống nhất trong việc quản lý đất đai, bảo vệ quyền lợi của người sử dụng đất cũng như đáp ứng các yêu cầu của cơ quan nhà nước.

Sang năm 2025, hoàn thành nghĩa vụ quân sự, khi ra quân được bao nhiêu tiền trợ cấp?

0

 Sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự và ra quân, công dân có thể nhận một khoản trợ cấp xuất ngũ.

Năm 2025, hoàn thành nghĩa vụ quân sự, khi ra quân được bao nhiêu tiền trợ cấp?

Thời hạn phục vụ tại ngũ trong thời bình của hạ sĩ quan, binh sĩ là 24 tháng (quy định tại Điều 21 Luật Nghĩa vụ quân sự 2025).

Theo khoảng 1 Điều 7 Nghị định 27/2016/NĐ-CP, mỗi năm phục vụ trong Quân đội được trợ cấp bằng 02 tháng tiền lương cơ sở theo quy định của Chính phủ tại thời điểm xuất ngũ. Các trường hợp có tháng lẻ được tính theo cách sau:

– Không được hưởng trợ cấp xuất ngũ với tháng lẻ dưới 01 tháng.

– Hưởng trợ cấp bằng 01 tháng tiền lương cơ sở với khoảng thời gian lẻ từ đủ 01 tháng đến đủ 06 tháng.

– Hưởng trợ cấp bằng 02 tháng tiền lương cơ sở với khoảng thời gian lẻ từ 06 tháng trở lên đến 12 tháng.

Bên cạnh đó, công thức tính trợ cấp xuất ngũ một lần cho hạ sĩ quan, binh sĩ được quy định tại khoản 3 Điều 7 Thông tư 95/2016/TT-BQP. Cụ thể như sau:

Trợ cấp xuất ngũ một lần = Số năm phục vụ tại ngũ x 02 tháng tiền lương cơ sở

Mức lương cơ sở hiện hành là 2.340.000 đồng/tháng (theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Nghị định 73/2024/NĐ-CP).

Theo các quy định trên, hạ sĩ quan, binh sĩ ra quân năm 2025 sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự trong vòng 24 tháng sẽ nhận được khoản trợ cấp xuất ngũ là 9.360.000 đồng.

Hạ sĩ quan, binh sĩ ra quân năm 2025 sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự trong vòng 24 tháng có thể nhận được khoản trợ cấp xuất ngũ là 9.360.000 đồng.

Hạ sĩ quan, binh sĩ ra quân năm 2025 sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự trong vòng 24 tháng có thể nhận được khoản trợ cấp xuất ngũ là 9.360.000 đồng.

Lưu ý, khoản tiền trợ cấp xuất ngũ này chưa bao gồm các khảon trợ cấp, phụ cấp khác.

Khoản 2 Điều 7 Nghị định 27/2016/NĐ-CP quy định trường hợp hạ sĩ quan, binh sĩ được Bộ trưởng Quốc phòng cho xuất ngũ trước thời hạn quy định tại khoản 2 Điều 43 Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015; được công nhận hoàn thành nghĩa vụ quân sự thì được hưởng chế độ trợ cấp xuất ngũ một lần theo quy định trên.

Trường hợp hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ có thể xuất ngũ trước thời hạn gồm:

– Khi được Hội đồng giám định y khoa quân sự kết luận không đủ sức khỏe để tiếp tục phục vụ tại ngũ;

– Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động;

– Trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra được UBND cấp xã xác nhận;

– Một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80%;

– Con của liệt sĩ, con của thương binh hạng một;

– Một anh hoặc một em trai của liệt sĩ;

– Một con của thương binh hạng hai;

– Một con của bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên;

– Một con của người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên);

Hạ sĩ quan, binh sĩ có thời gian phục vụ tại ngũ kéo dài theo quy định, khi xuất ngũ được hưởng thêm trợ cấp như sau:

– Được trợ cấp thêm 01 tháng phụ cấp quân hàm hiện hưởng nếu thời gian phục vụ tại ngũ từ tháng thứ 25 đến dưới 30 tháng.

– Được trợ cấp thêm 02 tháng phụ cấp quân hàng hiện hưởng nếu thời gian phục vụ tại ngũ đủ 30 tháng.

Giá vàng hôm nay 11/12/2024: Tăng như vũ bão…

0

Giá vàng hôm nay 11/12/2024 trên thị trường quốc tế tiếp tục tăng, SJC và nhẫn tròn trong nước vọt thêm gần 1 triệu đồng/lượng. Những bất ổn tại Trung Đông, giai đoạn chuyển giao quyền lực tại Syria và sức cầu từ “cá mập” đẩy giá vàng đi lên.

Kết thúc phiên giao dịch ngày 10/12 (giờ Việt Nam), giá vàng miếng SJC 9999 trong nước được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) và Tập đoàn Vàng bạc đá quý Doji tại Hà Nội và TPHCM niêm yết 83,6-85,6 triệu đồng/lượng (mua vào – bán ra), tăng 900 nghìn đồng ở chiều mua vào và tăng 400 nghìn đồng chiều bán ra so với phiên liền trước.

Giá vàng nhẫn cũng tăng mạnh. Chiều 10/12, niêm yết giá vàng nhẫn loại 1-5 chỉ của SJC ở mức 83,5-84,8 triệu đồng/lượng (mua – bán), tăng 800.000 đồng/lượng ở chiều mua vào và tăng 600.000 đồng ở bán ra so với phiên liền trước. Doji niêm yết giá vàng nhẫn tròn trơn 9999 ở mức 83,9-84,9 triệu đồng/lượng (mua – bán), tăng 400 nghìn đồng ở cả hai chiều mua vào và bán ra.

Giá vàng thế giới trong phiên 10/12 trên thị trường Mỹ (tối 10/12 giờ Việt Nam) tiếp tục tăng sau khi đã vọt thêm khoảng 40 USD trong phiên liền trước.

Cụ thể, tới 20h tối 10/12 (giờ Việt Nam), giá vàng hôm nay giao ngay trên thị trường thế giới hồi phục nhẹ lên mức 2.678 USD/ounce. Vàng giao tháng 2/2025 trên sàn Comex New York ở mức 2.703 USD/ounce.

giavangMinhHien26 OK.gifGiá vàng tăng mạnh do Trung Đông bất ổn. Ảnh: HH
Giá vàng thế giới đêm 10/12 cao hơn khoảng 29,8% (615 USD/ounce) so với đầu năm 2024. Vàng thế giới quy đổi theo giá USD ngân hàng ở mức 83 triệu đồng/lượng, đã bao gồm thuế và phí, thấp hơn khoảng 2,6 triệu đồng/lượng so với giá vàng trong nước tính tới cuối giờ chiều phiên 10/12.

 

Giá vàng trên thị trường quốc tế tiếp tục tăng mạnh khi tình hình Trung Đông vẫn đang bất ổn sau khi chính quyền Bashar al-Assad sụp đổ chớp nhoáng vào cuối tuần qua, lực lượng nổi dậy đang tiếp quản quyền lực, trong khi các nước liên quan đang gia tăng hoạt động quân sự để đảm bảo có lợi cho mình.

Israel tiến hành trăm cuộc không kích ở Syria và tiến gần thủ đô Syria Damascus nhằm “đảm bảo an toàn cho công dân Israel”, đặc biệt khu vực Cao nguyên Golan trước thuộc Syria nhưng đã thuộc về Israel nhiều thập kỷ qua.

 

Không chỉ Israel, Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ cũng không kích nhiều điểm ở Syria. Mỹ lo ngại lực lượng nhóm Nhà nước Hồi giáo (IS) có thể nổi lên trở lại tại Syria, còn Thổ Nhĩ Kỳ nhắm vào lực lượng người Kurd nhằm ngăn chặn khả năng nhóm này gây rối ở phía Nam của Thổ.

Lực lượng người Kurd lại được Mỹ hậu thuẫn nhằm chống lại IS.

Đã có những đề xuất lệnh trừng phạt đối với Thổ Nhĩ Kỳ nếu nước này tấn công lực lượng SDF (Kurd) do Mỹ hậu thuẫn.

Có thể thấy, tình hình tại Trung Đông đang rất rối loạn và đây là yếu tố hỗ trợ cho vàng

Vàng còn được hỗ trợ khi Trung Quốc bất ngờ quay trở lại mua vàng trong tháng 11 sau 6 tháng tạm ngừng.

Vàng còn được thúc đẩy bởi kỳ vọng sức cầu gia tăng mùa cao điểm tiêu thụ vàng sắp tới tại châu Á.

Dự báo giá vàng

Ở chiều ngược lại, vàng đang chịu áp lực từ một đồng USD mạnh lên. Đồng bạc xanh của Mỹ có xu hướng nhích lên dù ở mức rất cao trong bối cảnh Bắc Kinh đang triển khai chính sách nới lỏng tiền tệ

Vàng cũng được dự báo sẽ sớm ổn định trở lại khi mà xung đột tại Ukraine đã bắt đầu có những tín hiệu tích cực. Còn tại Trung Đông, tình hình sẽ lắng dịu khi mà lực lượng nổi dậy tiếp quản xong chính quyền tại Syria.

Việc chính quyền ông Bashar al-Assad sụp đổ cũng khiến “Trục kháng chiến” chính trị và quân đội của Iran có thể bị đứt gãy.

Nga cũng đã không thể duy trì ảnh hưởng tại Syria.

Nhiều khả năng, cục diện tại Trung Đông sẽ thay đổi lớn. Căng thẳng chính tại khu vực, giữa một bên là Nga-Iran với một bên là Israel và phương Tây có thể sẽ suy giảm, nhất là sau khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng.