Home Blog Page 132

Lại là nhà tr::ẻ ở Vũng Tàu. Quá k::i:n:h kh::ủ:ng …….

0

Đoạn clip ghi lại hình ảnh bảo mẫu nặng tay , ép b.é gá.i ăn cháo trong video được đăng khiến nhiều người không khỏi bàng hoàng, phẫn nộ.

Mạnh tay với tr.ẻ e.m luôn là vấn nạn nhiều năm qua. Dù những hình phạt nghiêm khắc cho hành vi này đã được quy định rõ ràng trong Bộ luật Hình sự nhưng tình trạng vẫn tái diễn khiến dư luận nhức nhối.

Tối ngày 9/12, trên mạng xã hội chia sẻ đoạn clip ghi lại hình ảnh bảo mẫu có hành vi nặng tay với tr.ẻ mầm non trong lúc cho ăn khiến nhiều người phẫn nộ.

Hàng triệu người phẫn nộ đoạn clip bảo mẫu làm điều kinh khủng với b.é gá.i ở Vũng Tàu - Hình 1

Bảo mẫu ghì đầu, đút thìa cháo một cách thô bạo khiến bé gãi sợ hãi khóc nức nở

Theo dõi hình ảnh trong đoạn clip cho thấy, trong lúc cho một b.é gá.i khoảng chừng 2 tuổ.i ăn cháo, người phụ nữ liên tục có những hành động thô bạo để ép bé ăn hết phần cháo của mình.

Thấy bé khóc mếu không chịu ăn, người phụ nữ dùng một tay giữ đầu, bắt bé ngửa lên, tay còn lại xúc thìa cháo tống vào miệng. Thậm chí, người phụ nữ còn dùng chiếc điều khiển TV đán.h vào miệng b.é gá.i để bắt bé nuốt.

Đi kèm với hàng loạt hành động ấy, người bảo mẫu còn liên tục mắng mỏ, “Lì, lì kinh khủng ấy… như thế này thì làm sao mà ăn được. Ăn mà cái mồm cứ xoè xoè suốt từ bấy đến giờ”.

Chưa dừng lại ở đó, trong một clip khác được chia sẻ, người bảo mẫu này tiếp tục để b.é gá.i nằm lên chân để đút cháo. Tuy nhiên, khi bé bị sặc mà nhè cháo ra thì người này liền vơ chiếc khăn lau thật mạnh xung quanh cằm và cổ bé sau đó tát liên tiếp vào miệng rồi tiếp tục đút cháo. Thấy b.é gá.i không chịu nuốt, người này còn dùng tay bịt mũi, rồi nâng bé dậy, đán.h vào đầu, không quên buông câu mắng “lì, lì”.

Hàng triệu người phẫn nộ đoạn clip bảo mẫu làm điều kinh khủng với b.é gá.i ở Vũng Tàu - Hình 2

Người phụ nữ tiếp tục đặt cháu bé nằm xuống sàn để đút cháo còn liên tục đán.h vào miệng, dùng tay bít mũi để bé chịu nuốt.

Chỉ với hai đoạn clip ngắn nhưng hành động của bảo mẫu tại cơ sở trông tr.ẻ đã khiến hàng triệu người phẫn nộ, bày tỏ bức xúc. Theo tìm hiểu được biết, những hình ảnh trên được ghi lại tại một cơ sở trông trẻ tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.

Hiện đoạn clip trên vẫn đang được lan truyền và gẫy làn sóng phẫn nộ trên mạng xã hội. Phần lớn người dân sau khi xem đoạn clip đều đề nghị lực lượng chức năng cần vào cuộc xử lý nghiêm hành vi mạnh tay với tr.ẻ của người phụ nữ trong đoạn clip nói trên.

“Không phải con mình mà xem còn xót, nếu cha mẹ bé mà xem được chắc đứt từng khúc ruột. Biết là con lười ăn, con biếng ăn thì các cô bảo mẫu, cô giáo mầm non áp lực nhưng không ai có quyền mạnh tay với tr.ẻ, hay dùng đòn roi với các con như thế cả”, tài khoản D.P chia sẻ.

“Hành vi ép ăn khi cháu đang khóc, cháu sặc nôn vẫn đặt nằm ngửa đút cháo vào là hành vi gây nguy hiểm đến tính mạng cháu bé. Không đơn giản chỉ là hành người khác nữa đâu, pháp luật cần mạnh tay xử lý những đối tượng này để răn đe chứ nhiều vụ việc thương tâm xảy ra lắm rồi”, một người khác bức xúc.

Tối 9/12, xác nhận với báo chí, đại diện lãnh đạo Công an TP.Vũng Tàu cho biết đã tạm giữ hình sự với bà mẫu được đề cập ở đoạn clip tr.ên để điều tra, giải quyết theo quy định.

Nụ hôn tại tòa, xúc động và thương cho cặp vợ chồng có duyên nhưng không có nợ với nhau. Đôi khi cuộc đời vẫn có những nghịch lí. Kiểu như là hôm naγ, những người ở tòa chứng kiến một nụ hôn của đôi vợ chồng lγ dị… Chị khẽ nhắm mắt và đón nhận, như tuổi 20 chị γêu anh lần đầu…. và rồi

0

Đôi khi cuộc đời vẫn có những nghịch lí. Kiểu như là hôm naγ, những người ở tòa chứng kiến một nụ hôn của đôi vợ chồng lγ dị.

Sáng hôm đó, người ta vẫn thấγ anh dắt chiếc xe máγ quen thuộc ra khỏi nhà, taγ cầm chiếc mũ bảo hiểm rồi đứng đợi vợ khóa cửa. Khi chị ra, anh vẫn trìu mến đội mũ lên đầu cho vợ, tự taγ cài quai mũ. Lần nào cũng vậγ, anh đều quaγ lại hỏi: “Xong chưa em, anh đi nhé” trước khi ρhóng xe máγ ʋút đi… Hình ảnh đó, ngót 10 năm rồi cả khu ρhố nàγ ai cũng thấγ quen thuộc. Nhưng khác với mọi lần, nếu thấγ cảnh ấγ vào mỗi sáng sớm, người ta sẽ lại tếu táo trêu: “Đôi bồ câu đi làm đấγ hả?”, còn hôm naγ, ai nấγ đều giấu một cái nhìn ái ngại.

Nu (1)

Chẳng ai dám hỏi điều gì, cũng không ai dám gọi với theo. Mọi người lặng lẽ khéρ cάпh cửa nhà mình lại để không làm anh chị ρhải ngại khi thấγ có người nhìn theo mình.

Anh chị làm vợ chồng với nhau đến giờ cũng được gần 10 năm rồi. Tổ ấm nhỏ bé đó sẽ trở thành một nỗi ước ao với bao người nếu như nó trọn vẹn hơn bằng việc có thêm tiếng cười con trẻ. Gần 10 năm, anh chị sống mà không có lấγ một câu gằn hắt nhau. Mỗi lần nhìn anh chị, người ta đều cảm giác thấγ dường như anh chị đang vội vã γêu chỉ vì sợ ngàγ mai biết đâu có điều gì thaγ đổi. Thế mới nói anh chị khiến nhiều người ngưỡng mộ và ghen tị vì tình γêu quá lớn dành cho nhau.

Nhưng ngôi nhà đó vẫn có một thứ khiếm khuγết, mà lớn là đằng khác. Gần 10 năm anh chị vật lộn đi chữa trị khắρ nơi để cầu mong ông trời tҺươпg tình cho mình một mụn con. Nhưng sự mong mỏi ấγ gần như vô vọng khi bác sĩ kết luận chị không có khả năng sinh con. Nỗi đau cứ lớn dần, nó lớn ngang với tình γêu mà anh chị dành cho nhau.

Anh là con ᵭộc nhất trong một gia đình. Trách nhiệm nối dõi của anh không có cách nào giũ bỏ được. Gần 10 năm, bố mẹ anh cũng nín nhịn chờ đợi anh chị có cách giải quγết nào tốt hơn cho tương lai sau nàγ của cả một dòng họ. Nhưng ngoại trừ việc anh chị vẫn hạnh ρhúc, vẫn γêu nhau saγ đắm thì chẳng có một biến chuγển nào tích cực.

Cho tới một buổi tối mùa đông, ngồi trong căn ρhòng ấm áρ, chị không ngừng taγ đan chiếc khăn len màu xanh:

– “Anh nàγ…”

Anh ngừng việc đọc cuốn sách còn dang dở, ngước lên nhìn chị:

– “Sao thế em?”

– “Mình lγ hôn đi”

Taγ chị vẫn đan nhanh thoăn thoắt, đôi mắt chị vẫn chăm chút nhìn vào từng mũi đan, gương mặt, ánh mắt của chị chẳng chút ưu tư, buồn thảm. Sự dửng dưng của chị làm anh thấγ sợ:

– “Sao lại như thế? Anh không hiểu? Em bị áρ lực từ ρhía gia đình anh đúng không? Anh không muốn thì không ai Ьắt được. Rồi chúng ta sẽ xin con nuôi”.

Chị chỉ ngừng lại khi cuộn len hết sợi. Chị ngước lên nhìn anh trìu mến:

– “Không ρhải áρ lực từ ρhía ai, cũng không ρhải hờn giận haγ oán thán. Em nghĩ đã đến lúc rồi thôi. Cuộc sống vốn như vậγ, đừng cố gắng vì những điều không thể để rồi cả hai đều bị tҺươпg. Em quγết định rồi đấγ. Nếu anh γêu em thì anh đồng ý đi. Đừng để cả đời em ρhải sống trong nỗi dàγ vò. Không thể có con đã là một điều đau đớn nhưng nếu Ьắt người mình γêu cũng ρhải chịu cùng đau đớn đó thì còn tồi tệ hơn nữa. Lγ hôn em không đau khổ mà tìm cho mình những điều lí thú khác thaγ vì ngồi bên anh và cảm thấγ Ϯộι lỗi. Còn anh, anh có thể tìm cho mình một cơ hội khác”.

Câu chuγện của buổi tối hôm đó cuối cùng được thực hiện. Anh không ρhải kẻ dứt tình nhanh chóng nhưng anh hiểu cảm giác mà vợ mình ρhải trải qua. Vì hiểu, vì γêu nên anh mới quγết định làm theo vợ mình mong muốn. Không ρhải để hi vọng tìm được người khác cho mình mà là để vợ được giải thoát khỏi những áρ lực mà bao năm qua cô ấγ ρhải chịu.

Đêm trước hôm ra tòa, anh chị vẫn nằm bên nhau, anh vẫn ôm chị suốt đêm như không hề có chuγện chia lγ của ngàγ mai…

Ở tòa, trước khi chính thức lγ hôn, người ta hỏi anh chị có gì muốn nói với nhau không, anh chị nhìn nhau trìu mến. Và rồi anh lặng lẽ bước đến gần chị, anh đặt lên môi chị một nụ hôn. Chị khẽ nhắm mắt và đón nhận, như tuổi 20 chị γêu anh lần đầu.

Chị nói: “Cảm ơn anh vì đã γêu em, cảm ơn anh vì đã đồng ý lγ hôn để em không còn bị bủa vâγ bởi những cảm giác đầγ Ϯộι lỗi”.

Anh chị bước ra khỏi tòa. Lần nàγ, chị gọi một chiếc taxi còn anh thì lầm lũi dắt chiếc xe máγ quaγ về. Hai người rẽ về hai hướng khác nhau…

Đôi khi cuộc đời vẫn có những nghịch lí như thế. Kiểu như là hôm naγ, những người ở tòa chứng kiến một nụ hôn tại ρhiên tòa lγ dị. Tình γêu đôi khi cũng nghịch lí như thế, chia taγ không ρhải hết γêu mà là γêu nhiều đến độ dám xa nhau để người kia không đau khổ.

Sưu tầm

Xử lý thế nào khi chủ đất đòi đưa tiền mới cho mượn sổ đỏ tách thửa?

0

Anh Hòa mua đất bằng giấy viết tay từ một người cũng mua bằng cách này. Khi anh muốn tách thửa, người chủ đầu tiên đòi hàng chục triệu đồng mới “cho mượn” sổ đỏ gốc.

Trong nội dung gửi về VnExpress, anh Hòa cho hay phần đất của anh nằm trong một mảnh đất lớn, được người chủ chia làm nhiều thửa để bán, từ năm 2018.

Do muốn được việc, anh Hòa đã “xuống nước”, đề nghị trả chủ đất 10 triệu đồng để được mượn sổ đỏ, làm thủ tục tách thửa. Song người này không đồng ý, đòi gấp nhiều lần.

Anh Hòa thắc mắc hành động của chủ đất có được pháp luật cho phép không?, đồng thời xin hướng giải quyết từ luật sư và các độc giả có kinh nghiệm

Luật sư Nguyễn Đại Hải (Công ty luật TNHH Fanci) nhận định thửa đất đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng nên đủ điều kiện để chuyển nhượng hợp pháp. Song trong việc này, chủ đất lại có hành vi gây khó dễ cho anh Hòa bằng việc yêu cầu phải đưa rất nhiều tiền thì mới đi làm thủ tục. “Việc làm của người chủ đất là hoàn toàn sai pháp luật”, luật sư khẳng định.

Xử lý thế nào khi bị hàng xóm lấn chiếm đất? - CafeLand.Vn

Trong trường hợp này, luật sư khuyên anh Hòa có thể khởi kiện để Toà án yêu cầu chủ đất phải thực hiện sang tên cho anh. Căn cứ từ bản án, anh Hòa hoàn toàn có thể tự thực hiện thủ tục tách thửa đất đã mua bằng giấy viết tay.

Theo khoản 3 Điều 167 Luật Đất đai 2013, hợp đồng chuyển nhượng, thế chấp, tặng cho và góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và các tài sản gắn liền với đất phải được công chứng hay chứng thực. Song việc mua bán đất của anh Hòa và người bán đất cho anh đều được thực hiện bằng giấy viết tay, không công chứng, chứng thực nên giao dịch của anh được giải quyết dựa trên khoản Điều 129 Bộ luật Dân sự.

Theo đó giao dịch mua bán đất bằng giấy viết tay của anh sẽ đủ điều kiện được Tòa công nhận có hiệu lực nếu một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch. Trong trường hợp này, các bên sẽ không phải thực hiện việc công chứng, chứng thực nữa.

Như vậy, theo luật sư, anh Hòa có căn cứ khởi kiện yêu cầu hoàn thiện nốt giao dịch chuyển nhượng đất (cung cấp sổ đỏ gốc để làm thủ tục tách thửa) khi đáp ứng đủ các tiêu chí sau:

– Anh đã thanh toán tiền cho người bán

– Người bán đất cho anh đã thanh toán tiền mua cho chủ đất đang đứng tên trên sổ đỏ

– Anh Hòa đang sử dụng đất, đã có biên bản bàn giao đất.

Luật sư Hải cho rằng người mua cần lưu ý 3 điều quan trọng khi giao dịch bằng giấy viết tay để tránh thua thiệt:

Thứ nhất: Bạn yêu cầu kiểm tra giấy tờ và thông tin, qua đó sẽ xác nhận được đất định mua có đủ điều kiện cấp sổ đỏ hay không? Qua đó cũng có thể biết được đó có phải đất thổ cư hợp pháp hay không? Có thuộc diện đất lấn chiếm không? Có nằm trong quy hoạch hay không?… Bên cạnh đó, bạn cũng cần kiểm tra giấy tờ tùy thân của bên bán. Nếu bên bán đã có vợ, có chồng thì hợp đồng mua bán phải có sự tham gia của cả hai.

Thứ hai: Hợp đồng mua bán nên cụ thể về quyền và nghĩa vụ của các bên, đối tượng giao dịch, phương thức thanh toán, cam kết, phạt khi vi phạm hợp đồng, thời hạn thực hiện, người làm chứng. Hợp đồng không nên sửa chữa nếu có thì các bên cần các nhận việc sửa chữa và ký vào từng trang của hợp đồng, trang cuối ký và tự ghi họ tên đầy đủ. Đối với người không biết chữ, chữ ít thì cần thiết, điểm chỉ vào hợp đồng.

Thứ ba: Bạn cần lập biên bản giao nhận tiền, biên bản giao nhận giấy tờ. Nội dung thể hiện cụ thể xem bên bán đã nhận đủ tiền và tự nguyện giao giấy tờ hay chưa? Hợp đồng mua bán nên mời hai người làm chứng và có thể yêu cầu bên bán điểm chỉ bằng ngón trỏ phải vào hợp đồng. Bên mua bên giữ toàn bộ giấy tờ liên quan đến nhà hoặc đất (giữ bản gốc nếu có). Sau đó, yêu cầu bên bán đưa bản sao giấy tờ nhân thân để làm tin và dễ liên lạc khi cần thiết.

Chồng mua nhà, đất làm của riêng mà vợ không được biết, giao dịch sẽ bị vô hiệu …

0

Em bán nhà, bên mua nói đã có vợ nhưng mua nhà bằng tiền riêng, tài sản đứng tên anh ấy nên một mình làm thủ tục hợp đồng. Em có nghĩa vụ phải xác minh điều này không?

Trong trường hợp này, pháp luật có buộc vợ anh ta cũng phải đến làm công chứng, thủ tục mua bán với em không?

Ví dụ, em và anh ta mua bán xong xuôi mà không có sự tham gia của người vợ, sau này chị khiếu nại là tiền mua nhà là tiền chung, đòi hủy hợp đồng, đòi lại tiền thì em có bị liên lụy gì không? Hợp đồng mua bán khi đó có bị hủy và em có phải trả lại tiền không?

Em xin cảm ơn.

Việc bạn chuyển nhượng nhà đất cho bất kỳ người nào thì bạn không có nghĩa vụ phải xác minh người nhận chuyển nhượng đã có vợ hoặc chồng chưa. Bởi vì, mỗi bên đều phải có trách nhiệm chứng minh quyền định đoạt tài sản của mình như bạn (bên bán) phải chứng minh đây là tài sản riêng của mình. Bên mua có nghĩa vụ chứng minh nhà đất sẽ thuộc quyền sở hữu riêng sau khi mua thông qua Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân, Giấy cam kết tài sản riêng của người vợ/người chồng.

Chồng mua nhà mà vợ không được biết, giao dịch sẽ bị vô hiệu?

Theo quy định của pháp luật hiện hành, việc mua bán, chuyển nhượng bất động sản phải được công chứng và việc lập hợp đồng sẽ được công chứng viên yêu cầu người vợ (bên mua) đến ký mua hoặc ký thỏa thuận tài sản riêng thì mới có thể công chứng Hợp đồng chuyển nhượng được.

Theo quy định pháp luật, hợp đồng mua bán nhà có thể bị tuyên vô hiệu nếu đó là tài sản chung của vợ chồng mà không có sự đồng ý của cả hai bên. Cụ thể:

Điều 33 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 quy định về tài sản chung của vợ chồng “tài sản chung của vợ chồng bao gồm tài sản do vợ chồng tạo lập trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp có thỏa thuận khác”.

Điều này có nghĩa là, tài sản hình thành trong thời kỳ hôn nhân thường được coi là tài sản chung, và các giao dịch liên quan đến tài sản này phải có sự đồng ý của cả hai người, trừ khi có thỏa thuận phân chia tài sản riêng hoặc các quy định khác được lập thành văn bản.

Điều 26 Luật Nhà ở 2014 quy định: “Việc bán, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng nhà ở thuộc sở hữu chung của vợ chồng phải được sự đồng ý của cả vợ và chồng”.

Điều 122 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về hợp đồng vô hiệu: “Giao dịch dân sự vô hiệu khi không tuân thủ các điều kiện về năng lực, ý chí tự nguyện và nội dung, hình thức theo quy định pháp luật”.

Trong trường hợp này, người vợ không ký nhưng vẫn được công chứng là vi phạm về nội dung hợp đồng, người vợ có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu với lý do không đủ điều kiện về năng lực giao dịch. Nếu Tòa án xác định đây là tài sản chung và người vợ không đồng ý, hợp đồng mua bán có khả năng bị tuyên vô hiệu một phần hoặc toàn bộ, và bên bán (bạn) có thể phải hoàn trả số tiền đã nhận

Luật sư Nguyễn Đại Hải
Công ty Luật TNHH Fanci

Lấy vợ mang th:ai ở tuổ:;i 70, chú rể kém 36t tận tình chăm sóc nhiều ngày đêm: Nghe đến khoản thừa kế vợ để lại cho mà đêm nào cũng tỉnh cả ngủ nào ng:ờ đến sát ngày sinh vợ nhập viện ngay trong đêm… chồng trẻ nhận tin sé:;t đán:h…

0

Ở tuổi 60, bà Trâm, một người phụ nữ góa chồng và không có con, bất ngờ gây xôn xao khi tổ chức đám cưới với Quang, một chàng trai kém bà 30 tuổi. Đám cưới trở thành chủ đề bàn tán trong khắp khu phố. Có người mỉa mai, có người tò mò, nhưng hầu hết đều không tin rằng giữa họ có tình yêu thật sự.

Bà Trâm là một người phụ nữ giàu có, sở hữu một chuỗi nhà hàng lớn. Sau khi chồng mất, bà sống khép kín nhiều năm. Không ai ngờ rằng, một ngày nọ, bà lại xuất hiện tay trong tay với Quang, chàng trai trẻ làm phục vụ trong một quán cà phê gần nhà bà.

“Chắc cậu ta chỉ nhắm vào tài sản của bà ấy thôi,” những lời bàn tán đầy ác ý không ngừng vang lên.

Nhưng bỏ ngoài tai mọi lời đàm tiếu, bà Trâm và Quang vẫn sống hạnh phúc bên nhau. Cả khu phố lại càng bất ngờ hơn khi bà Trâm thông báo mang thai. Ở tuổi 60, điều đó gần như là không thể, nhưng bà đã trải qua nhiều năm điều trị hiếm muộn trước khi gặp Quang. Với bà, đứa con này là món quà quý giá nhất trong đời.

Quang chăm sóc bà Trâm tận tình. Hàng ngày, anh đưa bà đi khám, nấu những món ăn bổ dưỡng, thậm chí còn đọc sách thai giáo cùng bà. Anh luôn tỏ ra là một người chồng mẫu mực, khiến hàng xóm dần thay đổi cái nhìn.

Nhưng không ai biết rằng, Quang không hoàn toàn vô tư như vẻ bề ngoài. Mỗi đêm, khi bà Trâm ngủ, anh thường ngồi một mình, lướt qua những bản hợp đồng và giấy tờ tài sản bà Trâm để lại.

Trong một lần vô tình, anh phát hiện bà Trâm đã lập di chúc. Nội dung di chúc ghi rõ: toàn bộ tài sản của bà sẽ được để lại cho đứa con sắp chào đời. Nếu đứa bé không may mất trước bà, phần tài sản này sẽ thuộc về các quỹ từ thiện.

Quang thất thần khi đọc những dòng chữ ấy. Anh đã kỳ vọng rằng phần lớn tài sản sẽ thuộc về mình, nhưng giờ đây mọi thứ lại treo lơ lửng trên số phận của đứa bé chưa chào đời.

Từ đó, mỗi đêm, anh đều trằn trọc không ngủ. Trong đầu anh bắt đầu xuất hiện những suy nghĩ đen tối.

Gần đến ngày dự sinh, bà Trâm cảm thấy sức khỏe suy giảm. Một đêm, bà đột ngột lên cơn đau dữ dội và được đưa đến bệnh viện cấp cứu. Quang hoảng hốt, liên tục gọi bác sĩ, nhưng anh không ngừng nghĩ về một điều: nếu có chuyện không may xảy ra với mẹ con bà Trâm, anh sẽ không nhận được bất kỳ phần thừa kế nào.

Đêm đó, bà Trâm được đưa vào phòng phẫu thuật. Quang ngồi bên ngoài, lòng rối bời. Đúng lúc này, luật sư riêng của bà Trâm xuất hiện.

Giọt nước mắt ân hận của đứa con buông thả bên nấm mồ mẹ

“Anh Quang, tôi có chuyện quan trọng muốn nói với anh,” ông ta nói, giọng nghiêm trọng.

Quang hơi bối rối. “Chuyện gì vậy?”

Luật sư nhìn thẳng vào mắt Quang. “Bà Trâm đã thay đổi di chúc cách đây một tuần. Trong trường hợp bà ấy không qua khỏi, toàn bộ tài sản sẽ thuộc về con của bà. Nhưng nếu cả hai mẹ con đều không may, tài sản sẽ không thuộc về các quỹ từ thiện nữa, mà sẽ được chuyển sang một người thừa kế đặc biệt.”

Quang cảm thấy sống lưng lạnh toát. Anh nuốt nước bọt, hỏi khẽ: “Người thừa kế là ai?”

Luật sư im lặng một lúc, rồi trả lời: “Người thừa kế là anh.”

Thông tin đó khiến Quang sững sờ. Tâm trí anh rối bời, giữa cảm giác tội lỗi và sự cám dỗ của khối tài sản khổng lồ.

Sau nhiều giờ chờ đợi, bác sĩ bước ra. “Mẹ tròn con vuông. Nhưng bà Trâm rất yếu, cần theo dõi thêm.”

Quang thở phào, nhưng trong lòng lại không biết nên vui hay buồn. Khi vào thăm bà Trâm, nhìn đứa bé đỏ hỏn nằm trong nôi, Quang bất chợt thấy một cảm giác kỳ lạ len lỏi trong lòng.

Nhưng rồi mọi chuyện chưa dừng lại ở đó. Vài ngày sau, khi bà Trâm vẫn còn nằm viện, Quang nhận được một cuộc gọi nặc danh.

“Tôi biết anh đang nghĩ gì. Nhưng anh nên cẩn thận, vì bí mật của anh sắp bị lộ.”

Quang hoảng hốt. Bí mật nào? Anh cố gắng dò hỏi, nhưng người kia đã cúp máy.

Khi bà Trâm được xuất viện, gia đình họ trở về nhà. Nhưng một buổi tối, bà Trâm gọi Quang vào phòng làm việc. Trên bàn là những tờ giấy mà Quang không ngờ tới: hóa đơn chuyển tiền từ tài khoản của anh vào một tài khoản lạ, và những tin nhắn anh từng gửi cho một người phụ nữ khác.

“Tôi đã biết tất cả,” bà Trâm nói, giọng lạnh lùng. “Anh lấy tôi không phải vì tình yêu. Anh chỉ muốn tài sản của tôi.”

Quang lắp bắp, nhưng không thể nói thành lời. Anh biết mình đã bị phát hiện.

“Tôi đã thay đổi di chúc lần nữa. Toàn bộ tài sản sẽ được chuyển vào một quỹ tín thác để nuôi dạy con tôi. Anh không nhận được gì cả.”

Quang quỳ xuống, van xin, nhưng bà Trâm chỉ lạnh lùng quay đi.

Đêm đó, Quang rời khỏi căn nhà mà không mang theo bất cứ thứ gì. Anh biến mất khỏi cuộc đời của bà Trâm và đứa con của họ.

Bà Trâm, dù phải trải qua những tổn thương lớn lao, vẫn mạnh mẽ nuôi dạy đứa con của mình. Với bà, tình yêu không phải là thứ để đánh đổi, mà là điều cần được xây dựng trên sự chân thành và hy sinh.

Câu chuyện của bà là bài học sâu sắc cho những ai mơ mộng về hạnh phúc dựa trên sự dối trá và lòng tham.

Từ 1/1/2025, đi xe trên 125cm3 phải thi lại Bằng lái đúng hay không? Người chạy Exciter, Winner, SH… cần lưu ý

0

Sau 1/1/2025, giấy phép lái xe (GPLX) hạng A1 chỉ được phép điều khiển xe đến 125cc. Vậy, những ai đang có sẵn bằng A1 từ trước đến nay thì sao?

Liên quan đến dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ được Quốc hội thông qua từ ngày 27/6/2024, thay đổi về giới hạn của giấy phép lái xe (GPLX) là một trong những điều được người dân quan tâm.

So với luật hiện hành, quy định mới sẽ thu hẹp giới hạn của GPLX hạng A1, từ cho phép điều khiển xe mô tô hai bánh từ 50cc đến dưới 175cc xuống chỉ còn từ 50cc đến dưới 125cc. Quy định mới sẽ được áp dụng đồng bộ cùng nhiều quy định khác của luật này từ ngày 1/1/2025.

Từ đây, nhiều người đã có GPLX hạng A1 băn khoăn liệu sau 1/1/2025 có được phép điều khiển những mẫu xe có dung tích xy lanh lớn hơn hay không.

Câu trả lời là: Được phép.

Cụ thể, theo quy định mới, những ai chưa được cấp GPLX hạng A1 trước 1/1/2025 mới phải thi GPLX hạng A. Trong khi đó, những ai đã được cấp GPLX hạng A trước 1/1/2025 sẽ không cần phải thi bằng hạng A để điều khiển xe 150cc.

Nói cách khác, người đã có GPLX hạng A1 trước ngày 1/1/2025 tiếp tục được điều khiển xe đến dưới 175cc mà không cần thi bằng lái phân khối lớn.

Khoản 1 và 2 trong Điều 89 của luật này quy định như sau:

Điều 89. Quy định chuyển tiếp

1. Giấy phép lái xe được cấp trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành được tiếp tục sử dụng theo thời hạn ghi trên Giấy phép lái xe.

2. Giấy phép lái xe được cấp trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành nếu chưa thực hiện đổi, cấp lại có hiệu lực sử dụng như sau:

a) Giấy phép lái xe hạng A1 được tiếp tục điều khiển xe mô tô hai bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm3 đến dưới 175 cm3 hoặc có công suất động cơ điện từ 04kW đến dưới 14kW;

b) Giấy phép lái xe hạng A2 được tiếp tục điều khiển xe mô tô hai bánh có dung tích xi-lanh từ 175 cm3 trở lên hoặc có công suất động cơ điện từ 14kW trở lên và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng A1 quy định tại điểm a khoản 2 Điều này;

[…]

Điều 57. Giấy phép lái xe

1. Giấy phép lái xe bao gồm các hạng sau đây:

a) Hạng A1 cấp cho người lái xe mô tô hai bánh có dung tích xy lanh đến 125 cmhoặc có công suất động cơ điện đến 11 kW;

b) Hạng A cấp cho người lái xe mô tô hai bánh có dung tích xy lanh trên 125 cmhoặc có công suất động cơ điện trên 11 kW và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng A1;

c) Hạng B1 cấp cho người lái xe mô tô ba bánh và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng A1;

d) Hạng B cấp cho người lái xe ô tô chở người đến 8 chỗ (không kể chỗ của người lái xe); xe ô tô tải và ô tô chuyên dùng có khối lượng toàn bộ theo thiết kế đến 3.500 kg; các loại xe ô tô quy định cho giấy phép lái xe hạng B có kéo theo rơ moóc có khối lượng toàn bộ theo thiết kế đến 750 kg;

[…]

Nguồn: https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/ang-dung-giay-phep-lai-xe-hang-a1-sau-1-1-2025-co-uoc-ieu-khien-sh-exciter-winner-nua-hay-khong-a447050.html

CHOÁNG TOÀN TẬP: Số tiền mà con zai bà Hằng được ông Dũng Lò Vôi trao cho quyền thừa kế khi vừa tròn 1 tuổi, nhìn con số mà h:oang đúng, xứng đáng là cậu bé giàu nhất Việt Nam

0
Ngay từ nhỏ, Huỳnh Hằng Hữu đã thể hiện sự thông minh, linh hoạt của mình khiến nhiều người ngưỡng mộ.
 

 

Sở dĩ Huỳnh Hằng Hữu được mệnh danh là “tỷ phú nhỏ tuổi nhất Việt Nam” là bởi khối tài sản “khủng” do cậu sở hữu từ gia đình. Huỳnh Hằng Hữu sinh ngày 21/9/2012. Bố mẹ của cậu đã tuyên bố trao khối tài sản khổng lồ của mình cho cậu con trai 9 tuổi này, bao gồm: Khu du lịch Đại Nam, Khu công nghiệp Sóng Thần 2, Khu dân cư Dĩ An, Khu công nghiệp và dân cư Sóng Thần 3 (tỉnh Bình Dương), Khu dân cư Bình Phước trị giá hàng nghìn tỷ đồng.

Gói kỳ nghỉ gia đình

Thậm chí, có lời đồn… cho rằng Huỳnh Hằng Hữu chính thức trở thành Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Đại Nam quản lí hơn 2000 nhân viên. Thực tế, số tài sản này thuộc về một quỹ thiện nguyện. Huỳnh Hằng Hữu có quyền sở hữu với tài sản nằm trong quỹ đó, chứ không phải là quyền điều hành công ty Đại Nam. Đến năm tròn 18 tuổi, Huỳnh Hằng Hữu có thể nhận những cơ ngơi này theo đúng những gì mà ba mẹ sắp đặt. Còn hiện tại, vợ chồng ông Dũng “lò vôi” lập Hội đồng Giám sát để quản lý tài sản trong suốt thời gian con còn nhỏ.

Nhất cử nhất động của “tỷ phú nhỏ tuổi nhất Việt Nam” phần lớn được chú ý tới trên kênh YouTube cá nhân của cậu, hiện đang sở hữu hơn 33 nghìn lượt theo dõi. Mới đây, câu trả lời của Huỳnh Hằng Hữu khi được mẹ hỏi: “Con có thích làm ông chủ Đại Nam không?” đã khiến nhiều người khá bất ngờ. Cậu bé đã trả lời: “Con đang phân vân giữa việc làm bác sĩ phẫu thuật và làm ông chủ Đại Nam”. 

Câu trả lời bất ngờ của tỷ phú nhỏ tuổi nhất Việt Nam khi được hỏi: Có thích làm ông chủ Đại Nam không? - Ảnh 1.

Trên thực tế, mẹ của cậu là bé 9 tuổi là Chủ tịch Quỹ từ thiện Hằng Hữu đã cứu hàng nghìn bệnh nhi không có tiền phẫu thuật tim và não úng thuỷ. Chính bởi vậy, có lẽ cậu thiếu gia “sinh ra từ vạch đích” này đã sớm nhận thức được tầm quan trọng của việc cứu người.

Ngay từ nhỏ, cậu con trai Hằng Hữu đã được ba mẹ dạy hướng đến việc thiện bởi họ quan niệm tài sản để lại cho con phải là tài sản thật và điều quan trọng nhất là con có thể bước vào cõi Chân – Thiện – Mỹ, biết yêu thương và giúp đỡ những người xung quanh. Không ít lần, Huỳnh Hằng Hữu xuất hiện trong những lần làm thiện nguyện của ba mẹ như tài trợ phẫu thuật tim cho trẻ em, tài trợ xây dựng phân xưởng thực hành Trung tâm dạy nghề người khuyết tật và trẻ mồ côi TP.HCM…

Tuy mới 9 tuổi nhưng Hằng Hữu đã sớm thể hiện mình là một chàng trai thông minh, khôn khéo. Một lần khác, cậu bé khẳng định mình sử dụng tiếng Việt không được tốt vì chỉ giỏi tiếng Anh. Quả vậy, Hằng Hữu từng tiết lộ các bước livestream cũng như đăng tải video lên kênh của mình.

Thật bất ngờ khi tất cả các bước Hằng Hữu đều tự mình làm lấy và hoàn toàn sử dụng tiếng Anh để tìm kiếm các từ khóa trên YouTube, hỗ trợ việc làm video của mình. Rất nhiều người tỏ ra khâm phục khi tận mắt nhìn thấy lịch sử tìm kiếm tiếng Anh của cậu.

Câu trả lời bất ngờ của tỷ phú nhỏ tuổi nhất Việt Nam khi được hỏi: Có thích làm ông chủ Đại Nam không? - Ảnh 3.

Hướng dẫn chi tiết thủ tục xin cấp Sổ đỏ cho đất chưa có giấy tờ mới nhất ….

0

Luật Đất đai số 31/2024/QH15 quy định cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất đối với trường hợp hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất không có giấy tờ về quyền sử dụng đất mà không vi phạm pháp luật về đất đai, không thuộc trường hợp đất được giao không đúng thẩm quyền (Điều 138).

Quy định về cấp sổ đỏ cho hộ gia đình đang sử dụng đất không có giấy tờ

Việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất đối với trường hợp hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ổn định mà không có một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tại Điều 137 của Luật này, không thuộc trường hợp quy định tại Điều 139 (Giải quyết đối với trường hợp hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất có vi phạm pháp luật đất đai trước ngày 01/7/2014) và Điều 140 (Cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất được giao không đúng thẩm quyền) của Luật này được thực hiện theo quy định như sau:

1. Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất trước ngày 18/12/1980, nay được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất xác nhận không có tranh chấp thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất như sau:

Khoản 5 Điều 141 quy định: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ điều kiện, tập quán tại địa phương quy định cụ thể hạn mức công nhận đất ở quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này đối với trường hợp sử dụng đất trước ngày 18 tháng 12 năm 1980 và từ ngày 18 tháng 12 năm 1980 đến trước ngày 15 tháng 10 năm 1993;

a) Đối với thửa đất có nhà ở, nhà ở và công trình phục vụ đời sống nếu diện tích thửa đất bằng hoặc lớn hơn hạn mức công nhận đất ở theo quy định tại khoản 5 Điều 141 của Luật này thì diện tích đất ở được công nhận bằng hạn mức công nhận đất ở và không phải nộp tiền sử dụng đất.

Trường hợp diện tích đất đã xây dựng nhà ở, nhà ở và công trình phục vụ đời sống lớn hơn hạn mức công nhận đất ở quy định tại điểm này thì diện tích đất ở được công nhận theo diện tích thực tế đã xây dựng nhà ở, nhà ở và công trình phục vụ đời sống đó; người sử dụng đất phải nộp tiền sử dụng đất đối với diện tích vượt hạn mức công nhận đất ở tại điểm này;

b) Đối với thửa đất có nhà ở, nhà ở và công trình phục vụ đời sống nếu diện tích thửa đất nhỏ hơn hạn mức công nhận đất ở quy định tại khoản 5 Điều 141 của Luật này thì diện tích đất ở được xác định là toàn bộ diện tích thửa đất đó và không phải nộp tiền sử dụng đất;

c) Đối với thửa đất có sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp, thương mại, dịch vụ thì công nhận đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp, đất thương mại, dịch vụ theo diện tích thực tế đã sử dụng; hình thức sử dụng đất được công nhận như hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất là ổn định lâu dài;

d) Đối với phần diện tích đất còn lại sau khi đã được xác định theo quy định tại điểm a và điểm c khoản này thì được xác định theo hiện trạng sử dụng đất.

Trường hợp hiện trạng sử dụng là đất phi nông nghiệp không phải là đất ở thì được công nhận theo quy định tại điểm c khoản này.

Trường hợp hiện trạng sử dụng là đất nông nghiệp thì được công nhận theo hình thức Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất; nếu người sử dụng đất có nhu cầu công nhận vào mục đích đất phi nông nghiệp mà phù hợp với quy hoạch sử dụng đất cấp huyện hoặc quy hoạch chung hoặc quy hoạch phân khu hoặc quy hoạch xây dựng hoặc quy hoạch nông thôn thì được công nhận vào mục đích đó và phải nộp tiền sử dụng đất theo quy định của pháp luật;

2. Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất từ ngày 18/12/1980 đến trước ngày 15/10/1993, nay được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất xác nhận không có tranh chấp thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất như sau:

a) Đối với thửa đất có nhà ở, nhà ở và công trình phục vụ đời sống nếu diện tích thửa đất bằng hoặc lớn hơn hạn mức công nhận đất ở quy định tại khoản 5 Điều 141 của Luật này thì diện tích đất ở được công nhận bằng hạn mức công nhận đất ở và không phải nộp tiền sử dụng đất.

Trường hợp diện tích đất đã xây dựng nhà ở, nhà ở và công trình phục vụ đời sống lớn hơn hạn mức công nhận đất ở quy định tại điểm này thì diện tích đất ở được công nhận theo diện tích thực tế đã xây dựng nhà ở, nhà ở và công trình phục vụ đời sống đó; người sử dụng đất phải nộp tiền sử dụng đất đối với diện tích vượt hạn mức công nhận đất ở tại điểm này;

b) Đối với thửa đất có nhà ở, nhà ở và công trình phục vụ đời sống nếu diện tích thửa đất nhỏ hơn hạn mức công nhận đất ở quy định tại khoản 5 Điều 141 của Luật này thì diện tích đất ở được xác định là toàn bộ diện tích thửa đất đó và không phải nộp tiền sử dụng đất;

c) Đối với thửa đất có sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp, thương mại, dịch vụ thì công nhận đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp, đất thương mại, dịch vụ theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều này;

d) Đối với phần diện tích đất còn lại sau khi đã được xác định theo quy định tại điểm a và điểm c khoản này thì được xác định theo hiện trạng sử dụng đất.

Trường hợp hiện trạng sử dụng là đất phi nông nghiệp không phải là đất ở thì được công nhận theo quy định tại điểm c khoản này.

Trường hợp hiện trạng sử dụng là đất nông nghiệp thì được công nhận theo hình thức Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất; nếu người sử dụng đất có nhu cầu công nhận vào mục đích đất phi nông nghiệp mà phù hợp với quy hoạch sử dụng đất cấp huyện hoặc quy hoạch chung hoặc quy hoạch phân khu hoặc quy hoạch xây dựng hoặc quy hoạch nông thôn thì được công nhận vào mục đích đó và phải nộp tiền sử dụng đất theo quy định của pháp luật;

3. Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất từ ngày 15/10/1993 đến trước ngày 01/7/2014, nay được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất xác nhận không có tranh chấp thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất như sau:

a) Đối với thửa đất có nhà ở, nhà ở và công trình phục vụ đời sống nếu diện tích thửa đất bằng hoặc lớn hơn hạn mức giao đất ở quy định tại khoản 2 Điều 195 và khoản 2 Điều 196 của Luật này thì diện tích đất ở được công nhận bằng hạn mức giao đất ở; trường hợp diện tích đất đã xây dựng nhà ở, nhà ở và công trình phục vụ đời sống lớn hơn hạn mức giao đất ở thì công nhận diện tích đất ở theo diện tích thực tế đã xây dựng nhà ở, nhà ở và công trình phục vụ đời sống đó;

b) Đối với thửa đất có nhà ở, nhà ở và công trình phục vụ đời sống nếu diện tích thửa đất nhỏ hơn hạn mức giao đất ở quy định tại khoản 2 Điều 195 và khoản 2 Điều 196 của Luật này thì toàn bộ diện tích thửa đất được công nhận là đất ở;

c) Đối với thửa đất có sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp, thương mại, dịch vụ thì công nhận đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp, đất thương mại, dịch vụ theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều này;

d) Đối với phần diện tích đất còn lại sau khi đã được xác định theo quy định tại điểm a và điểm c khoản này thì được xác định theo hiện trạng sử dụng đất.

Trường hợp hiện trạng sử dụng là đất phi nông nghiệp không phải là đất ở thì được công nhận theo quy định tại điểm c khoản này.

Trường hợp hiện trạng sử dụng là đất nông nghiệp thì được công nhận theo hình thức Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất; nếu người sử dụng đất có nhu cầu công nhận vào mục đích đất phi nông nghiệp mà phù hợp với quy hoạch sử dụng đất cấp huyện hoặc quy hoạch chung hoặc quy hoạch phân khu hoặc quy hoạch xây dựng hoặc quy hoạch nông thôn thì được công nhận vào mục đích đó và phải nộp tiền sử dụng đất theo quy định của pháp luật;

đ) Người sử dụng đất được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất quy định tại khoản này thì phải thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật;

4. Trường hợp thửa đất có nhiều hộ gia đình, cá nhân sử dụng chung thì hạn mức đất ở quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này được tính bằng tổng hạn mức đất ở của các hộ gia đình, cá nhân đó.

Trường hợp một hộ gia đình, cá nhân sử dụng nhiều thửa đất có nhà ở, nhà ở và công trình phục vụ đời sống được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất xác nhận đã sử dụng đất ổn định từ trước ngày 15/10/1993 thì hạn mức đất ở được xác định theo quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này đối với từng thửa đất đó;

5. Hộ gia đình, cá nhân thuộc đối tượng được giao đất nông nghiệp theo quy định tại khoản 1 Điều 118 của Luật này đã sử dụng đất ở, đất phi nông nghiệp trước ngày 01 tháng 7 năm 2014 mà không có các giấy tờ quy định tại Điều 137 của Luật này, có đăng ký thường trú tại địa phương thuộc vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn, nay được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất xác nhận không có tranh chấp thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất và không phải nộp tiền sử dụng đất. Diện tích đất được xác định khi cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất thực hiện theo quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này;

6. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ổn định vào mục đích thuộc nhóm đất nông nghiệp, nay được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất xác nhận không có tranh chấp thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất theo hình thức Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất đối với diện tích đất đang sử dụng nhưng không vượt quá hạn mức giao đất nông nghiệp cho cá nhân quy định tại Điều 176 của Luật này; thời hạn sử dụng đất tính từ ngày được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất; diện tích đất nông nghiệp còn lại (nếu có) phải chuyển sang thuê đất của Nhà nước;

7. Việc áp dụng quy định về hạn mức đất ở của địa phương để xác định diện tích đất ở trong các trường hợp quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều này được thực hiện theo quy định của pháp luật tại thời điểm người sử dụng đất nộp hồ sơ để cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất;

8. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất trong các trường hợp quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5 và 6 Điều này mà không đủ điều kiện được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất thì được tạm thời sử dụng đất theo hiện trạng cho đến khi Nhà nước thu hồi đất và phải kê khai đăng ký đất đai theo quy định;

9. Nhà nước có trách nhiệm cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất cho các trường hợp đã đăng ký và đủ điều kiện theo quy định tại Điều này;

10. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.

Sinh con được 2 tháng thì chồng quadoi vì tainan. Có 60 triệu bảo hiểm thai sản tôi dồn vào lo tang lễ cho chồng hết. Vừa xong xuôi mọi việc, bố mẹ chồng đưa cho tôi tờ giấy nợ của chồng lúc còn sống kèm yêu cầu giành nuôi cháu nội. Đời bạc tình thì tôi cũng bạc nghĩa, sau cú điện thoại của tôi cả nhà chồng phải ra đường sống…

0

Ly, cô gái vừa bước sang tuổi 28, tưởng như đã có một gia đình hạnh phúc viên mãn với người chồng yêu thương và cậu con trai vừa chào đời được hai tháng. Nhưng cuộc đời không bao giờ yên bình quá lâu. Một buổi chiều mưa, tiếng chuông điện thoại vang lên, và tin dữ đến: Minh – chồng cô, đã qua đời trong một vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng.

Ly lao đến bệnh viện trong cơn hoảng loạn. Minh nằm đó, bất động, thân thể lạnh ngắt. Cô không tin nổi vào mắt mình. Vẫn là anh, người đàn ông cô yêu thương, nhưng giờ đây là một Minh vô hồn, chẳng bao giờ trở về nữa.

Trong lúc tang lễ được tổ chức, cô gồng mình vượt qua những ngày u tối. Số tiền bảo hiểm thai sản cô nhận được – chỉ vỏn vẹn 60 triệu đồng – đã được dồn hết vào lo liệu cho tang lễ, để Minh ra đi thanh thản.

Nhưng đời không bao giờ dễ dàng. Sau khi mọi việc tạm lắng, bố mẹ chồng bất ngờ đưa cho cô một tờ giấy nợ. Tờ giấy đó là chứng minh số tiền Minh vay mượn để làm ăn lúc còn sống, lên đến gần 300 triệu đồng.

“Chúng tôi không còn cách nào khác,” bà Nga, mẹ chồng cô, nói bằng giọng trách móc. “Đây là nợ của con trai cô. Bây giờ nó chết rồi, là vợ nó, cô phải có trách nhiệm trả số tiền này.”

Ly cầm tờ giấy nợ mà tay run rẩy. Cô nghẹn ngào nhìn họ, như chờ đợi một sự thấu hiểu. “Con vừa sinh, vừa mất chồng, giờ hai mẹ con con còn gì để sống nữa đây?”

“Thế nên chúng tôi mới nói với cô. Đứa bé là cháu nội chúng tôi, chúng tôi sẽ nuôi nó. Cô không cần lo nữa, cứ để nó ở đây.”

Vợ cũ của chồng đến nhà, nghe con gái riêng nói câu mà tôi nghẹn ngào bật  khóc

Câu nói ấy như một gáo nước lạnh tạt thẳng vào mặt cô. Họ muốn cướp con của cô, và dùng nó làm công cụ giữ lại máu mủ, gia sản của gia đình họ.

Sau ngày hôm đó, Ly giam mình trong căn phòng nhỏ. Từng câu nói của bố mẹ chồng vang vọng trong đầu cô. Từ một người mẹ đang gánh trên vai trọng trách nuôi con, giờ đây cô lại bị xem như kẻ phải gánh nợ, bị tước đi quyền làm mẹ.

Sáng hôm sau, khi họ lại đến, Ly bình tĩnh ngồi trước mặt. Cô nhìn bố mẹ chồng, đôi mắt lạnh lùng hơn bao giờ hết.

“Con xin lỗi, nhưng con không giao con trai con cho ai cả. Còn về món nợ, con sẽ tự lo.”

“Lo thế nào?” ông Toàn, bố chồng cô, gằn giọng. “Cô một thân một mình, làm sao trả được? Còn thằng bé, cô có thể nuôi nổi nó không?”

Ly nhìn ông, rồi chỉ nhẹ nhàng nói: “Con sẽ lo được, nhưng con sẽ không để ai làm tổn thương con trai con.”

Sau khi tiễn bố mẹ chồng về, Ly bắt đầu tìm hiểu mọi ngóc ngách về tờ giấy nợ. Cô phát hiện ra một sự thật kinh hoàng: số nợ đó không phải là của Minh, mà là của ông Toàn, bố chồng cô. Minh chỉ đứng tên hộ trong sổ vay. Ông ta dùng tên con trai mình để vay mượn khắp nơi, đổ tiền vào những phi vụ làm ăn thất bại.

Ly gọi cho luật sư nhờ tư vấn. Sau khi xác minh lại mọi thứ, cô lập tức thực hiện một cú điện thoại quan trọng.

“Ông Toàn, tôi biết rõ rồi. Số nợ đó là của ông, không phải của Minh. Tôi sẽ báo lên công an nếu ông còn ép tôi nhận món nợ này. Còn đứa bé, nếu ông bà muốn nuôi, tôi sẽ không tiếc gì mà kiện giành quyền nuôi dưỡng.”

Giọng ông Toàn lắp bắp qua điện thoại: “Cô… cô không thể làm vậy!”

“Không? Vậy để tôi giúp cả nhà ông hiểu thế nào là hậu quả. Ngày mai, ông cứ chờ mà xem.”

Sáng hôm sau, bố mẹ chồng Ly nhận được giấy triệu tập từ công an về hành vi lừa đảo trong quá trình vay mượn. Tất cả tài sản của họ, từ căn nhà lớn đến những mảnh đất, đều bị kê biên để trả nợ.

Cả gia đình nhà chồng Ly bị đẩy ra đường sống. Ly ôm con trai rời khỏi căn nhà cũ, tìm một nơi ở mới, bắt đầu cuộc đời của mình.

Cô nhìn con trai trong vòng tay, ánh mắt đầy quyết tâm: “Mẹ không giàu có, không quyền lực, nhưng mẹ hứa với con, mẹ sẽ làm tất cả để bảo vệ con. Đời bạc tình thì mẹ cũng bạc nghĩa, nhưng chỉ với những kẻ không xứng đáng.”

Dù cuộc đời phía trước vẫn còn nhiều khó khăn, nhưng Ly biết, chỉ cần cô và con trai luôn bên nhau, cô sẽ vượt qua tất cả.

Nhà đang xây nửa chừng thì hết tiền, chồng nói sẽ đi vay tiền ông bà nội, rồi đưa bản cam kết bắt tôi ký, đọc điều khoản cuối cùng về quyền thừa kế mà tôi bật ngửa….

0

Tôi là con gái duy nhất nên được bố mẹ đầu tư chuyện học hành và sự nghiệp. 35 tuổi, tôi là chủ một cơ sở sản xuất quần áo trẻ em. Tôi cũng mở 2 cửa hàng bán quần áo thời trang cho mẹ và bé. Việc kinh doanh khấm khá, tiền bạc dư dả nhưng tôi lại trắc trở về tình duyên.

Đầu năm nay, thông qua dịch vụ mai mối, tôi gặp và tìm hiểu Sáng, một người đàn ông lớn hơn mình 3 tuổi. Sáng từng có một đời vợ. Họ ly hôn chỉ sau vài tháng chung sống ngắn ngủi, còn chưa có con chung. Thấy anh ấy trầm tính, chững chạc, công việc ổn định nên tôi đã đồng ý chuyện kết hôn.

Thời gian đầu, vợ chồng tôi sống ở căn hộ chung cư mà tôi đã mua trước đó. 3 tháng trước, chồng bảo sống chung cư quá tù túng, anh muốn tìm một nơi bình yên, rộng rãi hơn. Anh ao ước xây căn nhà 3 tầng, trang trí thật đẹp, trồng nhiều hoa, cây cảnh để sáng sớm, chiều tối được ngắm bình minh, hoàng hôn.

Thấy chồng nói có lý, tôi liền mua mảnh đất ở ngoại ô thành phố với giá 3 tỷ 500 triệu. Sáng năn nỉ cho anh cùng đứng tên mảnh đất kia. Anh góp vào 500 triệu (toàn bộ tiền tiết kiệm) để mua đất. Là vợ chồng, tôi mềm lòng trước những lời thủ thỉ mỗi đêm của Sáng. Đó là quyết định sai lầm nhất của tôi, tính đến thời điểm này.

Nhà đang xây nửa chừng thì chồng đưa bản cam kết bắt ký, tôi đọc điều khoản về quyền thừa kế mà bật ngửa - Ảnh 1.

Ảnh minh họa

Nhà vừa xây được nửa chừng, chồng đã đưa bản cam kết, bảo tôi ký vào. Tôi ngạc nhiên vì chẳng hiểu tại sao anh lại đưa cam kết cho tôi? Đọc đến điều khoản cuối cùng về quyền thừa kế nhà đất, tôi bật ngửa. “Nếu vợ chồng ly hôn thì người chồng được hưởng toàn bộ tài sản gồm mảnh đất và ngôi nhà 3 tầng”.

Tôi hỏi tại sao Sáng lại ghi điều khoản này? Anh ta lấp liếm, bảo rằng quá yêu tôi, sợ bị tôi bỏ rơi nên mới ghi thế. Anh ta muốn lấy mảnh đất và căn nhà để ‘níu chân vợ’.

Tôi xé tờ giấy cam kết trước mặt chồng. Tôi không ký và cũng không có lý do gì để ký tờ giấy này.

Thật không ngờ, một tuần nay, chồng tôi bảo đội thi công dừng việc xây nhà lại. Anh ta bảo khi nào tôi ký giấy cam kết thì anh ta sẽ kêu thợ làm tiếp. Bộ mặt thật của chồng bị phơi bày rõ rệt làm tôi choáng váng. Nhìn căn nhà đang xây lỡ dở, tôi căm giận chồng vô cùng.

Nếu không kí, căn nhà sẽ không thể tiếp tục được xây dựng. Mà ký thì tôi sẽ bị trói buộc vào một điều khoản vô lí. Phải làm sao bây giờ?