Sáng sớm, chồng tôi bảo: “Tối qua mẹ ốm, ho suốt đêm, em xem có thể xin nghỉ đưa mẹ đến viện khám được không? Anh lái xe không có người thay, sợ họ không cho nghỉ”.
Chồng đã nói vậy thì tôi không thể không nghỉ.
Tôi gọi điện xin nghỉ làm, chở mẹ chồng đến bệnh viện. Chờ bà khám, xét nghiệm, đọc kết quả cũng hết tròn một buổi sáng. Trên đường về còn phải tranh thủ ghé qua chợ để về nấu luôn bữa trưa cho ông bà.
Đúng lúc tôi bê mâm cơm lên mời ông bà ăn trưa thì nghe hai ông bà đang nhỏ to. Bố chồng tôi nói:
– Sáng bà đi khám, vợ thằng cả có gọi điện về, nó bảo gửi về 5 triệu cho bà thuốc thang tẩm bổ đấy.
– Thế hả ông. Nhà mình có hai cô con dâu, nhưng đúng là một đứa con dâu tốt cũng không bằng một đứa con dâu có tiền ông nhỉ.
Tôi nghe mẹ chồng nói xong, chỉ muốn đặt mâm cơm xuống luôn sàn nhà mà bỏ về. Nhưng tôi không bỏ về. Tôi bước lên nói với mẹ chồng: “Mẹ ạ, chị cả có tiền thì con có công. Của một đồng nhưng công một nén. Nếu lòng tốt của con không sánh bằng đồng tiền của chị dâu, vậy thì từ nay con xin phép, những lúc bố mẹ ốm đau con vẫn đi làm để còn tích cóp tiền biếu mẹ”. Nói xong rồi tôi về.
Nhà chồng tôi có hai anh em trai. Anh trai lập nghiệp rồi lấy vợ ở xa. Còn vợ chồng tôi được ông bà cho mảnh đất ở riêng gần nhà. Chồng tôi làm lái xe cho một cửa hàng vật liệu xây dựng, tôi là công nhân may. Hai vợ chồng nuôi hai con nhỏ, tiền kiếm được đúng là chỉ đủ ăn đủ mặc. Nếu con có ốm đau, đôi khi còn phải vay mượn chỗ nọ chỗ kia. Nói vậy để mọi người biết, chúng tôi không có tiền để biếu ông bà, trừ những dịp tết giỗ, không có nhiều thì phải có ít cho đúng lễ nghĩa.
Vợ chồng anh cả ở xa, công việc đàng hoàng nên thu nhập cũng khá. Anh chị viện cớ bận, ít về thăm nhà, kể cả khi cha mẹ ốm đau. Nhưng bù lại, anh chị lại có tiền gửi về cho ông bà. Nhà thiếu cái gì, cần gì anh cả đều lo được.
Chồng tôi vẫn nói: Thôi thì người có của, kẻ có công. Mình không có tiền biếu ông bà thì bỏ công chăm sóc ông bà vậy. Những khi nhà có việc cũng là vợ chồng tôi đôn đáo qua lại. Khi ông hay bà ốm đau nằm viện cũng là tôi xin nghỉ việc công ty mà đến viện chăm nom. Tôi không nề hà việc gì, ngay cả “đổ bô” cho bố mẹ chồng cũng coi là chuyện nhỏ.
Vậy mà hôm nay, nghe mẹ chồng nói một câu như vậy, tôi thấy bao nhiêu công lao của mình như bị phủi bay.
Về nhà, tôi kể lại rồi nói với chồng: Từ nay, bố mẹ có việc gì anh đi mà lo, đừng kêu em nữa. Em còn phải đi làm, kiếm tiền mà biếu cho ông bà, không thì ông bà lại khinh cho. Nghèo đúng là cái tội mà.
Chồng tôi nghe xong thì nổi cáu:
– Em đừng tự ái vặt kiểu đó nữa. Mẹ nói cũng đúng đấy chứ sai chỗ nào. Giả sử giờ ông bà bị bệnh, cần tiền chữa trị, em chỉ biết nói động viên còn chị dâu cho bà tiền chữa bệnh, vậy thì cái nào tốt hơn? Em xem mỗi lần anh chị gửi cho ông bà 5 triệu, 10 triệu, bằng cả tháng lương công nhân em bạc mặt đi làm, em có theo được không? Mình không có của thì mới phải bỏ công, ở đó mà tự ái vớ vẩn.
Thế là vợ chồng tôi cãi nhau rồi giận nhau. Chồng nói tôi đã nghèo còn không biết thân phận, giận dỗi với mẹ chồng chỉ vì một câu nói. Rằng tôi có giỏi thì hãy kiếm thật nhiều tiền cho bố mẹ chồng đi đã rồi hẵng so bì tị nạnh. Anh còn bảo tôi phải sang nhà xin lỗi mẹ chồng vì đã ăn nói láo lếu.
Chồng tôi lí luận như vậy có nực cười không? Mẹ chồng đã nói ra những lời như vậy, tôi đáp lại như thế có gì sai?
Đây chính là câu hỏi được rất nhiều người dân quan tâm, để biết thêm chi tiết mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây:
Đeo tai nghe khi đi xe máy có bị xử phạt?
Theo luật ở Điểm c Khoản 3 Điều 30 Luật Giao thông đường bộ 2008, người điều khiển xe mô tô hai bánh, mô tô ba bánh, xe gắn máy không được sử dụng thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính khi tham gia giao thông. Như vậy, việc sử dụng tai nghe khi điều khiển phương tiện giao thông được xem là hành vi vi phạm và sẽ bị CSGT xử phạt.
Cũng theo quy định tại Điểm h Khoản 4 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP, người điều khiển xe bị phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng tai nghe khi điều khiển xe môtô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự xe môtô, xe gắn máy.
Bên cạnh hình phạt tiền, người điều khiển xe sử dụng tai nghe còn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung là tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 1 tháng đến 3 tháng.
Như vậy, hành vi đeo tai nghe khi đi xe máy hoàn toàn vi phạm luật an toàn giao thông đường bộ. Chính vì vậy người dân đừng bao giờ mắc phải vừa an toàn cho mình vừa không tốn tiền oan.
Đeo tai nghe khi điều khiển ôtô có bị phạt không?
Trên thực tế, Nghị định 100/2019/NĐ-CP không có quy định xử phạt đối với người điều khiển ôtô sử dụng tai nghe hay thiết bị âm thanh. Đồng nghĩa với việc sử dụng tai nghe khi điều khiển ôtô không được quy định là hành vi vi phạm pháp luật và người điều khiển sẽ không bị xử phạt.
Thẩm quyền xử phạt
Theo quy định tại Điều 74 Nghị định 100/2019/NĐ-CP, thẩm quyền xử phạt hành chính đối với hành vi đeo tai nghe khi điều khiển xe môtô, xe gắn máy thuộc về:
– Chủ tịch UBND các cấp có thẩm quyền xử phạt trong phạm vi quản lý của địa phương mình.
– CSGT trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao.
– Cảnh sát trật tự, Cảnh sát phản ứng nhanh, Cảnh sát cơ động, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên quan đến trật tự an toàn giao thông đường bộ.
Trước băn khoăn của một số ĐBQH về quy định c.ấm tuyệt đối lái xe khi trong cơ thể có nồng độ c.ồn, đại diện cơ quan soạn thảo luật của Bộ CA đã lên tiếng lý giải.
Thiếu tướng Phạm Công Nguyên, Cục trưởng Cục trưởng Cục Pháp chế và cải cách hành chính, tư pháp, Bộ CA cho biết, dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ được xây dựng với quan điểm bảo vệ tính mạng của người tham gia giao thông là trên hết.
Khoản 1 Điều 8 dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ hiện tại quy định điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong m.áu hoặc hơi thở có nồng độ c.ồn là một trong những hành vi bị c.ấm.
Quy định này nhằm hạn chế TNGT, bảo đảm sức khỏe người tham gia giao thông và thống nhất với quy định của Luật Phòng, chống tác hại của r.ượu, b.ia (khoản 6 Điều 5 quy định điều khiển phương tiện giao thông mà trong m.áu hoặc hơi thở có nồng độ c.ồn là hành vi bị c.ấm).
Theo Tướng Phạm Công Nguyên, người điều khiển phương tiện sau khi uống r.ượu, b.ia thường bị ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm thần và thể chất, đến khả năng phán đoán, xử lý tình huống khi tham gia giao thông; đã xảy ra nhiều vụ t.ai n.ạn gi.ao th.ông gây hậu quả nghiêm trọng, làm ch*t và bị thương nhiều người mà nguyên nhân là do người điều khiển phương tiện vi phạm về nồng độ c.ồn.
Sau thời gian thực hiện quyết liệt việc kiểm soát, x.ử l.ý vi phạm về nồng độ c.ồn, các vụ t.ai n.ạn gi.ao th.ông liên quan đến sử dụng r.ượu, b.ia đã giảm đáng kể, chứng minh được hiệu quả của quy định trên trong thực tế.
Với những đề xuất nghiên c.ứu mức nồng độ c.ồn cho phép phù hợp với từng loại phương tiện giao thông, theo Thiếu tướng Nguyên thì phải nghiên c.ứu, đánh giá thận trọng trên cơ sở bảo đảm yêu cầu thực tiễn, có căn cứ khoa học và bảo đảm tính khả thi.
Trước đó, trong thảo luận tại tổ về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, đề cập đến quy định c.ấm tuyệt đối người “điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong m.áu hoặc hơi thở có nồng độ c.ồn”, một số đại biểu bày tỏ băn khoăn.
Theo đại biểu Nguyễn Quang Huân (đoàn Bình Dương), việc cấm tuyệt đối người điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong m.áu hoặc hơi thở có nồng độ c.ồn là không thực tế. Đại biểu đoàn Bình Dương nêu, nhiều người tối hôm trước liên hoan, sáng hôm sau đo vẫn còn nồng độ c.ồn. Trong khi đó họ vẫn tỉnh táo để bảo đảm đi làm bình thường.
Cùng vấn đề trên, đại biểu Phạm Như Hiệp (đoàn Thừa Thiên – Huế) cho rằng, nếu cấm ngặt như vậy thì người điều khiển xe thô sơ cũng vi phạm và bị x.ử l.ý. Do vậy, theo ông, “nếu uống một chút r.ượu” mà đi xe đạp cũng bị ph.ạt thì quá trình triển khai luật sẽ phức tạp.
Ngoài ra, theo đại biểu, việc cấm người uống r.ượu tham gia giao thông ngay thì đã rõ. Nhưng thực tế, việc người dân uống r.ượu từ tối hôm trước mà sáng hôm sau đi làm, trong m.áu vẫn còn nồng độ c.ồn, nếu ph.ạt thì chưa hợp lý. Do vậy, đại biểu Phạm Như Hiệp đề nghị nên quy định ngưỡng vi phạm nồng độ c.ồn.
Đại biểu Phạm Đức Ấn (đoàn Hà Nội) đề xuất nghiên cứu một tỷ lệ nhất định để giới hạn nồng độ c.ồn cho phép trong khí thở và trong m.áu, không nhất thiết cứ có nồng độ c.ồn là bị xử ph.ạt. Ông Ấn nêu ý kiến cho rằng: “Luật của các nước trên thế giới về cơ bản họ đều có tỷ lệ nhất định nào đó, ta cũng nên nghiên c.ứu”.
Mỹ không quy định nồng độ c.ồn bằng 0, nhưng ph.ạt rất nặng vượt ngưỡng
Việc quy định tài xế không được lái xe khi đã uống r.ượu là một quy định phổ biến ở rất nhiều nơi. Ở Mỹ, nồng độ c.ồn trong m.áu phải dưới 0,8 g/100ml. Ở Australia là dưới 0,5 g/100ml với những ai đã có bằng “full”, còn đối với những người còn dùng bằng “probation” trong ba năm đầu kể từ mới có bằng thì phải là không.
Tuy vậy còn một điều nên lưu ý nữa, đó là ở Mỹ, dưới 21 tuổi mà uống r.ượu là phạm pháp, ở Australia là dưới 18 tuổi. Vì vậy các bạn trẻ tuổi mà uống r.ượu vào lại trèo lên xe thì vấn đề không phải chỉ là vi phạm nồng độ c.ồn, mà còn là phạm tội uống r.ượu khi chưa đủ tuổi.
Các hình ph.ạt dành cho t.ội uống r.ượu lái xe khá phong phú, đa dạng, và cực kỳ nghiêm khắc. Ở mức độ nhẹ nhất là khi bạn đang lái xe thì bị cảnh sát bắt dừng lại và yêu cầu thử nồng độ c.ồn bằng hơi thở. Nếu bạn có nồng độ c.ồn vượt quy định, thì cảnh sát sẽ giam xe và giam luôn cả người lái. Sau đó thì bị khởi t.ố, phải có người bảo lãnh về tại ngoại hầu tra.
Khi ra tòa, hình ph.ạt rất cao. Ở tiểu bang California, lần vi phạm thứ nhất thì sẽ bị giam từ hai ngày tới sáu tháng, tịch thu bằng lái bốn tháng, và ph.ạt 1.000 USD. Đấy là tiền ph.ạt thôi, thực ra thì còn phải thuê luật sư ra tòa, không thì nằm t.ù hơi lâu. Thông thường thì lần đầu tiên vi phạm sẽ khiến bạn tốn khoảng 10,000 USD (khoảng 240 triệu đồng).
Các lần vi phạm sau đó thì hình ph.ạt sẽ càng tăng, lên tới ba năm t.ù. Còn như bạn gây ra t.ai nạ.n khi lái xe thì thôi rồi. Nạn nhân bị thương thì một năm t.ù, treo bằng ba năm. N.ạn nhân chết thì người vi phạm bị ph.ạt sáu năm t.ù, treo bằng năm năm. Ngoài ra, còn có những hình ph.ạt khác, như là có người bị bắt phải gắn một cái máy ở tay lái, trước khi lái xe phải thổi vào để đo nồng độ c.ồn.
Nếu máy đo nồng độ c.ồn đưa ra kết quả là có nồng độ c.ồn thì xe sẽ tự khóa, đừng hòng chạy đi. Còn như bạn nhờ ai đó thổi giúp và lái đi khi bạn đang có nồng độ c.ồn để rồi bị cảnh sát tóm, thì không phải chỉ có bạn mà người “thổi giúp” cũng sẽ được vào t.ù.
Các hình ph.ạt như vậy khiến cho người dân đều ý thức hạn chế uống r.ượu khi lái xe. Các thư từ của Sở xe cơ giới (Department of Motor Vehicle) thường có kèm một tờ giấy nhỏ in hình biểu đồ, với cân nặng, uống bao nhiêu r.ượu thì cần bao lâu để hết c.ồn trong m.áu. Hầu như ai cũng biết rằng mình có “khả năng” uống được bao nhiêu thì vẫn còn lái xe được. Với tạng người của người Việt thì bạn có thể uống một chai b.ia, đợi hai tiếng đồng hồ là nồng độ c.ồn sẽ về dưới 0,08 g/100ml, có thể lái được.
Việc quy định nồng độ c.ồn ở mức 0,08 g/100ml giúp người dân giải quyết được các thắc mắc thông thường về việc ăn hoa quả, ăn các món ăn có r.ượu như bò sốt vang, tôm hấp b.ia, hay dùng nước súc miệng có c.ồn. Các món này không thể nào đưa nồng độ c.ồn quá 0,08 g/100ml được.
Vấn đề của luật Việt Nam hiện nay là cố gắng áp dụng mức 0.0 nhưng hình ph.ạt thì vẫn không đủ nặng, nhất là với những người gây ra TNGT khi s.ay r.ượu. Ở Mỹ, nếu bạn gây ra TNGT thì phải ở lại hiện trường, việc bỏ chạy là một t.ội hình sự rất nghiêm trọng.
Xử lý nạn uống r.ượu lái xe là một vấn đề được nghiên cứu kỹ và áp dụng thành công ở nhiều nơi trên thế giới. Nồng độ c.ồn ở ngưỡng xử ph.ạt ở trên mức 0.0 và lên tới 0.08 như ở Mỹ.
Các nghiên cứu chỉ ra rằng ở dưới mức này thì khả năng xử lý tình huống và điều khiển cơ bắp không bị ảnh hưởng, mà việc dùng các sản phẩm có c.ồn nhưng không phải để uống thường hay xảy ra, không việc gì phải yêu cầu 0.0 cho ngừoi dân thắc mắc.
Việc áp dụng mức 0 gây ra phản tác dụng, bởi thực sự và có một số trường hợp vì lý do nào đó mà khi đo vẫn có nồng độ c.ồn trong hơi thở, nhưng không phải do sử dụng r.ượu b.ia. Những người này sẽ phải đối một cách tiêu cực, và họ cũng có lý chứ không phải không.
Khi mức vi phạm nồng độ c.ồn ở trên ngưỡng 0.0 một chút thì người dân sẽ hợp tác hơn. Còn hình ph.ạt cho người vi phạm thì cần tăng nặng hơn. Đặc biệt là các trường hợp gây ra TNGT, cho dù là cho bản thân hay người khác thì cứ ph.ạt t.ù.
c.ồn là chất kí.ch thí.ch và nó khiến con người phấn khích và tự tin, trong khi lại làm giảm khả năng điều khiển bắp t.hịt và giảm khả năng phản ứng nhanh nhạy. Việc “tỉnh táo” do “tửu lượng cao” thật ra chỉ là ảo giác mà thôi.
Luật pháp thì phải xây dựng dựa trên khoa học chứ không phải trên ảo giác. Vì vậy áp dụng nồng độ c.ồn trên mức 0.0 một chút, nhưng tăng nặng hình ph.ạt là cách để những ai uống r.ượu biết tránh xa tay lái.
Phát ngôn của Cao Thái Hà đang thu hút sự quan tâm từ dư luận.
Mới đây, trên mạng xã hội xuất hiện một đoạn clip ngắn ghi lại câu nói của Cao Thái Hà trong một talkshow. Cụ thể, khi được hỏi về người cha quá cố, nữ diễn viên bày tỏ: “Mình có một sự gắn kết với ba khủng khiếp. Tới cái ngày ba Hà sắp tắc thở, Hà cầm tay ba Hà nói tỉnh queo: Ba ơi, chắc có lẽ kiếp trước con với ba là người yêu, mà chắc yêu cũng dữ lắm nên kiếp này ba con mình mới yêu thương nhau như vậy. Nên là kiếp sau mình tiếp tục yêu nhau nữa. Con mong rằng kiếp sau mình đừng làm ba con nữa, mình là vợ chồng đi, để tình yêu nó được thăng hoa hơn”.
Ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng trang trí ngôi nhà dịp Tết Nguyên đán 2024 với hai màu đỏ – vàng chủ đạo.
Mới đây, ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng đã đăng tải những hình ảnh về ngôi biệt thự của anh trong dịp Tết Giáp Thìn 2024. Như thường lệ, giọng ca Say tình dành nhiều tâm huyết trang hoàng nhà cửa, làm mới không gian sống. Với Đàm Vĩnh Hưng, đây không chỉ là niềm vui mỗi dịp cuối năm mà còn là nơi để người hâm mộ xa gần, hàng xóm láng giềng ghé thăm, chụp hình kỷ niệm.Đàm Vĩnh Hưng cũng tiết lộ, anh sẽ tới Nha Trang nấu bánh chưng trong dịp Tết năm nay. Dù bận rộn, nam ca sĩ luôn chú trọng lưu giữ phong tục cổ truyền, lan tỏa những nét đẹp văn hóa truyền thống.
Phía ngoài biệt thự của Đàm Vĩnh Hưng nổi bật cả một góc đường với hai màu vàng – đỏ chủ đạo.
Do là cái Tết năm Rồng nên theo tín ngưỡng dân gian, nam ca sĩ trưng bày hình ảnh loài vật linh thiêng này tại nhiều nơi trong ngôi nhà.
Cây mai được Đàm Vĩnh Hưng tiết lộ là rất hiếm, được hai người bạn của anh đưa về từ Tây Bắc.
Phía cổng nhà đặt hai cây bưởi sai trĩu quả. Những tấm thẻ cầu chúc điều tốt lành cho năm mới cũng được nam ca sĩ treo ở các loại cây.
Hai cây hoa đỗ quyên Pháp được bạn bè gửi từ Đà Lạt về cho ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng.
Trong nhà, giọng ca “Say tình” bày nhiều loại đồ uống để chiêu đãi bạn bè trong dịp đầu năm.
Hồi tháng 10/2021, giới giải trí Việt “dậy sóng” trước thông tin ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng đã ly hôn vợ tại Mỹ. Khán giả chỉ biết điều này khi bầu show quyền lực Liên Phạm (67 tuổi) đã nộp đơn ly hôn ông Huỳnh Minh Hưng (tức ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng) lên tòa án Quận Cam, bang California, Mỹ, vào tháng 8/2021. Theo nội dung trong đơn ly hôn, cả hai kết hôn vào ngày 13/06/2004, ly thân ngày 22/2/2018. Giữa nam ca sĩ và vợ cũ không có con chung và không phân chia tài sản.
Trước khi ly hôn, Mr. Đàm và Liên Phạm không công khai tình cảm với công chúng, chỉ có những bạn bè thân thiết mới biết về mối quan hệ giữa cả hai. Nhiều năm trước, Đàm Vĩnh Hưng liên tục vướng tin đồn bí mật cưới vợ tại Mỹ. Tuy nhiên thời điểm đó nam ca sĩ chọn cách im lặng.
Về 2 con, giọng ca 50 tuổi đầy tự hào nói: “Hai con tôi rất ngoan, hiền lành, đạo đức, ý thức, lễ phép, học giỏi, viết chữ đẹp, không đua đòi, tình cảm, tự lập, khiêm nhường, thật thà, không ỷ lại vào sự nổi tiếng của ba. Dễ thương không mọi người”.
Trong đám cưới của em gái ruột Huỳnh Minh Hạnh, Đàm Vĩnh Hưng đã đứng ra chuẩn bị mọi thứ, tự mình làm MC, chủ hôn… Đáng chú ý, anh còn thay người cha đã mất để đưa em gái lên lễ đường. “Tôi và em gái cách nhau 1 tuổi. Tôi và nó có chung những ngày mơ. Cả tuổi thơ cho đến tận bây giờ, vẫn gần nhau chưa một lần xa cách”, Đàm Vĩnh Hưng xúc động nói về em gái.
Đàm Vĩnh Hưng trong đám cưới của em gái ruột – Huỳnh Minh Hạnh. Về việc nhận nuôi 2 con của em gái, Đàm Vĩnh Hưng cho hay: “Em gái tôi sinh ra là đã sang tên cho tôi luôn rồi, giấy khai sinh tôi làm cha 2 bé. Tôi có cách dạy con riêng của mình, tôi chưa bao giờ chửi con, mạt sát con. Tôi thích làm bạn với con, nói chuyện với con theo cách văn minh nhất”.
Huỳnh Minh Hạnh không hoạt động giải trí, có cuộc sống kín tiếng. Cô là người đứng sau hỗ trợ anh trai trong sự nghiệp ca hát. Vì là người em gái duy nhất nên Huỳnh Minh Hạnh được anh trai nổi tiếng yêu thương, cưng chiều như bà hoàng.
Cáᴄһ ᴆâʏ ɪ́т ɡɪờ тгêп тгɑпɡ fɑᴄᴇЬᴏᴏᴋ ᴄá пһâп, Ðàᴍ Vɪ̃пһ ʜưпɡ ᴋһôпɡ пɡầп пɡạɪ ᴄһɪɑ ѕẻ “ảпһ ᴄướɪ” ᴄủɑ ᴍɪ̀пһ ᴠớɪ ᴄộпɡ ᴆồпɡ ᴍạпɡ. Ðɪềᴜ ᴆặᴄ Ьɪệт тгᴏпɡ Ьứᴄ ảпһ ᴆượᴄ ᴆăпɡ тảɪ ʟà ᴍặт ᴄô Ԁâᴜ ᴆượᴄ ᴆể “тгốпɡ”.Được biết, Đàm Vĩnh Hưng sẽ tổ chức buổi họp fan\tại phòng trà. Tại đây, anh dựng sẵn mô hình để fan có thể “chụp ảnh cưới” với mình.
Trước đó, trên trang cá nhân của mình, Đàm Vĩnh Hưng đã “dằn mặt” một số nhãn hàng đã lấy hình ảnh và livestream của anh để quảng cáo thu hút sự chú ý của người hâm mộ.
“Hiện nay có một số nhãn hàng rất là kỳ cục và thiếu tự trọng! Canh live stream của H rồi tự tag nhãn hành của mình vào quảng cáo ngang nhiên. Các anh các Chị ơi , mình là người lớn rồi, đừng cư xử như vậy nữa, Mình phải đứng trên đôi chân của mình thì mới vững được! Phải chứng tỏ sản phẩm của mình ai cũng phải đi tìm thì mới giỏi…’
Đàm Vĩnh Hưng viết trên trang cá nhân.
Xoá hay chặn FB của các anh chị là điều ko hề khó.. Đừng tự biến sản phẩm của mình trở thành điều khó chịu ,ác cảm với người khác, đó là hiệu ứng ngược và phản tác dụng khi mình chọn cách quảng bá theo kiểu vô phép vô tắc như vậy
Vài lời nhẹ nhàng nhất có thể rồi đó! Mong các Anh chị ghi nhận và đừng tạo ra hố sâu giữa H , các khán giả và fans của Hưng với sản phẩm của các anh chị”, Đàm Vĩnh Hưng viết.Đàm Vĩnh Hưng tham gia sinh hoạt văn nghệ từ Câu lạc bộ Ca Sĩ Trẻ tại Trung tâm Văn hóa quận 10 từ năm 1991. Sau khi đoạt giải nhất cuộc thi tuyển chọn giọng ca trẻ do Công ty Văn hóa quận 10 tổ chức tại công viên Hồ Kỳ Hòa năm 1992, Đàm Vĩnh Hưng chính thức đi vào con đường ca hát chuyên nghiệp. Anh đã tự học đàn, tự nghiên cứu tài liệu để được làm quen với ký xướng âm và cả phong cách biểu diễn. Năm 1998, sau 8 lần đi thi, Đàm Vĩnh Hưng đoạt Giải tư Tiếng hát truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, lúc đó là một cuộc thi ca nhạc uy tín và chất lượng. Năm 1999, Đàm Vĩnh Hưng đã vượt qua 300 thí sinh để lọt vào danh sách 10 giọng ca có triển vọng của Trung tâm ca nhạc nhẹ Sài Gòn.’Đàm Vĩnh Hưng đoạt giải nhất trong cuộc bình chọn những giọng ca xuất sắc do Câu lạc bộ bạn trẻ nhạc chiều thứ 5 của Nhà hát Bến Thành tổ chức từ tháng 9/2000 – 9/2001. Đây là cột mốc đầu tiên cho sự nghiệp của Đàm Vĩnh Hưng. Cùng với hai ca khúc “Tình ơi xin ngủ yên” và “Bình minh sẽ mang em đi” đã được dư luận yêu thích và chú ý, trở thành cột mốc đáng nhớ khởi đầu sự nghiệp ca hát. Thời kỳ đầu, anh được cho là có giọng hát khàn như ca sĩ hải ngoại Don Hồ đã nổi tiếng trước đó và hát nhạc trẻ với cách hát gằn giọng cuối câu. Thời gian sau, anh chọn nhạc tiền chiến, trữ tình và nhạc vàng để thể hiện.
Hiện nay ngoài việc đi hát, Đàm Vĩnh Hưng còn có một công ty giải trí, một quán ăn, một số thương hiệu sản phẩm (như cháo ăn liền, hải sản…) và làm giám khảo một số chương trình truyền hình.
Việt Nam đứng thứ 3 trong 10 nước có tỷ lệ hộ gia đình sở hữu nhà cao nhất thế giới, theo khảo sát của một tập đoàn bất động sản tại Mỹ.
Mới đây, tập đoàn bất động sản Garrett có trụ sở ở Kentucky, Mỹ đã đưa ra danh sách các quốc gia có tỷ lệ hộ gia đình sở hữu nhà cao nhất thế giới.
Trong top 10 quốc gia, Việt Nam đứng ở vị trí thứ 3 theo danh sách này.
Không chỉ người Việt Nam, người dân nhiều nước khác luôn hy vọng và hướng đến việc sở hữu nhà vì không chỉ là tài sản, đây còn là niềm tự hào của bản thân và gia đình, thành quả đạt được và mang lại sự ổn định cho cuộc sống.
1. Rumani – 96%
Rumani đứng đầu danh sách các quốc gia có tỷ lệ sở hữu nhà cao nhất thế giới. Tại đây, hơn 96% hộ gia đình sở hữu nhà riêng. Có được điều này là nhờ truyền thống thích sở hữu nhà của người dân Rumani, khả năng và cơ hội để mua nhà.
Năm 1990, 70% số khu chung cư ở Rumani thuộc sở hữu của nhà nước. Sau đó, chính phủ bán các bất động sản này, nhiều người Rumani đã mua nhà với giá ưu đãi. Mặc dù tỷ lệ sở hữu nhà ở Rumani cao nhưng các báo cáo cho thấy 1/3 số căn nhà ở Rumani có thể đang trong tình trạng hư hỏng.
2. Trung Quốc – hơn 90%
Tỷ lệ sở hữu nhà ở Trung Quốc vào hàng cao nhất thế giới với hơn 90%. Theo quan niệm ở nước này, dù sở hữu chung cư hay nhà riêng, sở hữu nhà cho thấy sự ổn định và giàu có.
3. Việt Nam – 90%
Ở Việt Nam, sở hữu nhà được coi là mục tiêu quan trọng đặc biệt với những người đến tuổi nghỉ hưu. Chính phủ hỗ trợ việc người dân sở hữu nhà thông qua các chương trình nhà ở với giá phải chăng. Tuy nhiên, giống như nhiều quốc gia khác, tốc độ tăng trưởng nhanh và giá cả tăng cao đã tạo ra thách thức về khả năng mua nhà. Mặc dù vậy, việc sở hữu nhà vẫn là mục tiêu quan trọng.
4. Nga – 87%
Ở Nga cũng như nhiều nước, sở hữu một căn nhà cho thấy sự ổn định và là khoản đầu tư vững chắc. Tuy nhiên, có báo cáo cho thấy sự khác biệt về chất lượng giữa nhà ở thành phố và nông thôn. Một trong những kiểu nhà phổ biến ở Nga là Khrushchyovka – chung cư xây thời Liên Xô. Một kiểu nhà phổ biến khác là nhà gỗ.
5. Sudan – 87%
Nhiều người sống trong những căn nhà chật chội tự xây bằng gạch hoặc bùn ở Sudan. Tại Sudan, tỷ lệ sở hữu nhà ở nông thôn cao hơn, tỷ lệ sở hữu nhà ở thành thị chỉ khoảng 67%. Tuy nhiên, dữ liệu về tỷ lệ sở hữu nhà ở Sudan không phải là con số chính xác, nhưng nhiều người Sudan quan niệm ưu tiên sở hữu nhà riêng hơn.
6. Ba Lan – 86,8%
Ở Ba Lan có một số lượng lớn người dân sống trong các khu chung cư đã xây lâu được gọi là Bloczki. Tỷ lệ sở hữu nhà ở Ba Lan vào hàng cao trên thế giới. Tuy nhiên, gần đây, thị trường nhà ở cho thuê cũng được người trẻ và cư dân ở thành phố lớn quan tâm.
Sở hữu nhà không đơn thuần là một nơi để sống mà còn được xem là biểu tượng của sự ổn định tài chính và khả năng tự lực. Mặc dù giá nhà ở tại một số nơi ở Ba Lan tăng cao, việc mua nhà khó khăn hơn nhưng điều đó không làm giảm mục tiêu sở hữu nhà của người dân quốc gia Đông Âu này.
7. Ấn Độ – 86,6%
Theo điều tra dân số năm 2011, tỷ lệ sở hữu nhà ở Ấn Độ chưa đến 87%. Chưa có con số chính xác về tỷ lệ sở hữu nhà ở quốc gia Nam Á này do Ấn Độ hoãn cuộc điều tra dân số chu kỳ 10 năm một lần. Quốc gia này đang thúc đẩy việc sở hữu nhà của người dân thông qua các chương trình nhà ở giá rẻ cho người có thu nhập trung bình và thấp.
Tuy nhiên, sự gia tăng dân số quá nhanh ở Ấn Độ dẫn đến tình trạng thiếu nhà ở và kéo theo hệ lụy tắc nghẽn giao thông ở các thành phố lớn. Nhưng với nhiều người Ấn Độ, sở hữu nhà vẫn cho thấy uy tín của bản thân trong xã hội, có khả năng về kinh tế và là nơi ở yên ổn.
8. Pakistan – 86,6%
Ở Pakistan, sở hữu căn nhà là chuyện trọng đại. Sở hữu nhà của riêng bạn cho thấy sự giàu có, niềm tự hào của gia đình và ổn định. Sự thay đổi của cuộc sống đã làm thay đổi nhu cầu nhà ở tại một số khu vực thành thị, nhưng nhiều người vẫn muốn làm nhà riêng cho thấy văn hóa sở hữu nhà ảnh hưởng đến người dân Pakistan như thế nào.
Mơ ước là một chuyện, vấn đề tiền bạc. Giá đất đai ảnh hưởng đến giấc mơ này của nhiều người. Tuy nhiên, hầu hết người Pakistan vẫn nuôi hy vọng một ngày nào đó bản thân có thể sở hữu nhà riêng.
9. Nhật Bản – 80%
Tỷ lệ sở hữu nhà ở Nhật Bản là 80%. Việc sở hữu một căn nhà ở Nhật Bản là biểu tượng cho sự ổn định, thịnh vượng. Theo quan niệm ngày xưa của người Nhật, có một căn nhà là giàu có. Thế nhưng, hiện nay, ở các thành phố lớn của nước này, dân số đông đúc, giá bất động sản tăng cao, số người già tăng nên quan niệm về nhà cửa có phần thay đổi. Chính phủ Nhật Bản cũng đưa ra các chương trình ưu đãi để khuyến khích mua nhà.
Ngoài ra, Nhật Bản còn thường xuyên hứng chịu thiên tai nên nhu cầu mua nhà mới, chắc chắn rất cần với người Nhật Bản. Trong khi đó, nhiều người trẻ đang thuê nhà vẫn mơ ước sở hữu căn nhà riêng.
10. Tây Ban Nha – 75,8%
Ở Tây Ban Nha, sở hữu căn nhà là chỉ dấu cho thấy một người ổn định và thành công. Cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 khiến nhiều người gặp khó khăn, đặc biệt là thế hệ trẻ. Chính phủ nước này đã thực hiện giảm lãi suất để người dân mua nhà, nhưng việc sở hữu nhà vẫn là vấn đề thách thức.
Bất chấp các thách thức này, mong muốn sở hữu một căn nhà vẫn nằm trong tiềm thức của người Tây Ban Nha vì đó là cột mốc cho thấy bạn trưởng thành, tự lập.
Bạn có thể trồng gốc đào của Tết năm nay để năm sau tiếp tục có cây đào chơi Tết mà không tốn tiền mua.
Đất trồng đào
Cây đào thích nhất đất thịt pha sét với độ pH từ 7 đến 8. Nên chọn chỗ cao ráo, có khả năng thoát nước tốt để trồng đào. Nếu bị úng nước, cây đào sẽ không thể sống được. Nếu nhà không có đất vườn để trồng cây, bạn nên chuẩn bị chậu có kích thước lớn, đáy chậu có lỗ thoát nước để cây có đủ không gian phát triển.
Trước khi trồng, nên bón lót bằng phân ải hoặc phân hữu cơ vi sinh. Sau Tết, hãy đem cây đi trồng càng sớm càng tốt. Thời điểm chậm nhất để trồng đào là khoảng Rằm tháng Giêng.
Khi trồng cây đào vào đất, nhớ lấp đất vừa ngang cổ rễ và nêm nhẹ đất từ xung quanh dồn vào bầu cho chặt. Khi vừa mới trồng cây vào đất, hãy tưới đẫm nước. Sau đó, chỉ cần tưới đủ nước cho cây cho đến thời điểm cây ra lá non.
Cắt tỉa cây đào
Khi trồng cây vào đất (hoặc đổi chậu), nên tỉa cắt cành cây. Lần này, hãy cắt hết các cành già, cành yếu để cành mới phát triển, năm sau cây sẽ cho ra nhiều hoa. Nếu không cắt, năm sau cây sẽ chỉ ra hoa ở phía ngoài đọt cành. Mỗi tháng tỉa bớt một ít cành cho đến thời điểm tháng 6 âm lịch thì dừng lại. Khi cắt cành, bạn nên quan sát, tính toán để tạo hình cho tán cây.
Tưới nước, bón phân
Sau mỗi lần cắt cành, hãy tưới nước phân hữu cơ cho cây. Các tháng đều cần tưới để cây có dinh dưỡng phát triển cành mới. Đến khoảng tháng 8, tháng 9 thì bón thúc để cây ra nhiều hoa và hoa nở to hơn vào dịp cuối năm. Có thể sử dụng phân bắc ủ kỹ, nước tiểu hoặc đạm urê để bón cho cây đào.
Hãm cây
Hãm cây giúp kiểm soát tốc độ sinh trưởng của cây, giúp cây ra hoa đúng như ý muốn.
Thời gian bắt đầu hãm cây là từ giữa đến khoảng cuối tháng 8 âm lịch. Thấy cây khỏe, cành lá xanh tốt thì mới tiến hành hãm cây. Những cây già thì không nên hãm. Ở giai đoạn này, hãy dùng dao khứa một vòng cho đứt phần vỏ, vào tận gỗ ở vùng gần cổ cây. Sau khoảng một tuần, lá đào sẽ chuyển từ xanh đậm sang xanh nhạt và hơi rũ xuống. Nếu lá chưa có hiện tượng chuyển màu này thì nên làm tiếp một lần nữa. Tiếp tục khứa một vòng khác trên vết cũ. Nếu chưa được thì có thể tiếp tục hãm cây lần 3.
Tuốt lá
Khi đào rụng lá thì nụ hoa sẽ phát triển nhanh. Nếu để đào tự rụng lá thì hoa sẽ nở muộn, vào khoảng cuối tháng Giêng hoặc tháng hai. Vì vậy, để đào nở sớm hơn, đúng dịp Tết thì trước Tết bạn cần phải tiến hành tuốt lá đào.
Thông thường, với đào bích, việc tuốt lá có thể diễn ra trong khoảng mùng 5-20/11 âm lịch, đào bạch thì tuốt lá trước khoảng 15/10 âm lịch. Cây già, yếu thì nên tuốt lá chậm hơn so với những cây to khỏe.
Chú ý, không tuốt quá mạnh tay làm hỏng các mắt hoa ở cuối nách lá. Nên dùng tay bứt từng lá để tránh làm ảnh hưởng đến mầm hoa.