Home Blog Page 68

Ôi tr/ời ơi: MXH đang Xôn xao tờ giấy A4 có dấu đỏ của Triều Đình, fan khóc lo lắng cho bà Phương Hằng: Đã khuyên nhiều rồi mà cô không nghe

0

Sau buổi livestream lần đầu tiên sau khi được ra tù sớm, bà Nguyễn Phương Hằng bất ngờ thông báo ngưng quyên góp từ thiện và “không livestream trên tất cả các phương tiện truyền thông từ đây về sau”.

Bà Nguyễn Phương Hằng tuyên bố vĩnh viễn không livestream - Ảnh 1.

Trong buổi livestream ngày 29-9 tại khu du lịch Đại Nam, bà Hằng và chồng là ông Dũng “lò vôi” nói sẽ ủng hộ 10 tỉ đồng cho người dân bị thiên tai tại miền Bắc – Ảnh: B.S.

Ngày 2-10, trao đổi với Tuổi Trẻ Online, đại diện Công ty cổ phần Đại Nam, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương xác nhận thông tin bà Nguyễn Phương Hằng hủy livestream (phát sóng trực tiếp) là chính xác.

Trong văn bản đề ngày 2-10, bà Nguyễn Phương Hằng – phó tổng giám đốc Công ty Đại Nam, kiêm tổng giám đốc khu du lịch Đại Nam – thông báo đã quyết định sẽ không livestream trên tất cả các phương tiện truyền thông từ đây về sau.

Lý do ngưng livestream, theo bà Hằng vì “lý do sức khỏe và mong muốn dành nhiều thời gian hơn cho gia đình”.

Đồng thời, bà Hằng cũng nói sẽ ủng hộ thêm người dân bị ảnh hưởng của thiên tai tại miền Trung số tiền 10 tỉ đồng. Trước đó, trong buổi livestream ngày 29-9, số tiền ủng hộ cho người dân bị thiên tai tại miền Bắc được công bố là 10 tỉ đồng.

Tổng số tiền mà Công ty Đại Nam và gia đình bà Hằng, ông Huỳnh Uy Dũng ủng hộ người dân bị thiên tai theo thông báo là hơn 25 tỉ đồng.

Gói kỳ nghỉ gia đình
Bà Nguyễn Phương Hằng tuyên bố vĩnh viễn không livestream - Ảnh 2.

Tài khoản để nhận quyên góp từ thiện của Công ty Đại Nam mở tại Ngân hàng Phương Đông (OCB) cũng sẽ đóng lại, theo thông báo của công ty từ ngày 2-10 – Ảnh: B.S.

Khu du lịch Đại Nam cũng thông báo ngưng chương trình “Chung tay chung sức – Chung một tấm lòng” nhằm quyên góp ủng hộ đồng bào miền Bắc bị thiệt hại do cơn bão số 3 vào các ngày 6-10, 13-10 và 20-10 như kế hoạch trước đó.

Tối 29-9, tại khu du lịch Đại Nam, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, bà Nguyễn Phương Hằng tổ chức giao lưu với hàng ngàn du khách, được livestream trên mạng xã hội.

Bà Nguyễn Phương Hằng tuyên bố vĩnh viễn không livestream - Ảnh 1.

Trong buổi livestream ngày 29-9 tại khu du lịch Đại Nam, bà Hằng và chồng là ông Dũng “lò vôi” nói sẽ ủng hộ 10 tỉ đồng cho người dân bị thiên tai tại miền Bắc – Ảnh: B.S.

Ngày 2-10, trao đổi với Tuổi Trẻ Online, đại diện Công ty cổ phần Đại Nam, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương xác nhận thông tin bà Nguyễn Phương Hằng hủy livestream (phát sóng trực tiếp) là chính xác.

Trong văn bản đề ngày 2-10, bà Nguyễn Phương Hằng – phó tổng giám đốc Công ty Đại Nam, kiêm tổng giám đốc khu du lịch Đại Nam – thông báo đã quyết định sẽ không livestream trên tất cả các phương tiện truyền thông từ đây về sau.

Lý do ngưng livestream, theo bà Hằng vì “lý do sức khỏe và mong muốn dành nhiều thời gian hơn cho gia đình”.

Đồng thời, bà Hằng cũng nói sẽ ủng hộ thêm người dân bị ảnh hưởng của thiên tai tại miền Trung số tiền 10 tỉ đồng. Trước đó, trong buổi livestream ngày 29-9, số tiền ủng hộ cho người dân bị thiên tai tại miền Bắc được công bố là 10 tỉ đồng.

Tổng số tiền mà Công ty Đại Nam và gia đình bà Hằng, ông Huỳnh Uy Dũng ủng hộ người dân bị thiên tai theo thông báo là hơn 25 tỉ đồng.

Gói kỳ nghỉ gia đình
Bà Nguyễn Phương Hằng tuyên bố vĩnh viễn không livestream - Ảnh 2.

Tài khoản để nhận quyên góp từ thiện của Công ty Đại Nam mở tại Ngân hàng Phương Đông (OCB) cũng sẽ đóng lại, theo thông báo của công ty từ ngày 2-10 – Ảnh: B.S.

Khu du lịch Đại Nam cũng thông báo ngưng chương trình “Chung tay chung sức – Chung một tấm lòng” nhằm quyên góp ủng hộ đồng bào miền Bắc bị thiệt hại do cơn bão số 3 vào các ngày 6-10, 13-10 và 20-10 như kế hoạch trước đó.

Tối 29-9, tại khu du lịch Đại Nam, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, bà Nguyễn Phương Hằng tổ chức giao lưu với hàng ngàn du khách, được livestream trên mạng xã hội.

Đây là lần livestream (phát sóng trực tiếp) đầu tiên của bà Hằng sau khi bà được ra tù vào ngày 19-9 (được giảm 3 tháng 5 ngày chấp hành án phạt tù). Việc livestream thông qua các mạng xã hội của khu du lịch Đại Nam.

Trong buổi livestream tối 29-9, xuất hiện trên sân khấu cùng bà Nguyễn Phương Hằng là ông Huỳnh Uy Dũng, chủ tịch Công ty cổ phần Đại Nam, đồng thời là chồng bà Hằng.

Bà Hằng chia sẻ sau khi ra tù trở về thì “được ôm mẹ tôi là hạnh phúc nhất, được quý vị yêu thương tôi là hạnh phúc nhất…”.

Nguyễn Sin đứng lên v:ạch tr:ần bà Phương Hằng vụ ông Tuệ, làm rõ th:ủ đoạn “đổi trắng thay đen”, có cả tờ A4 có dấu đỏ, bà chủ Đại Nam: Thất vọng về cô quá đấy

0

CEO Nguyễn Phương Hằng bị chỉ trích bằng nhạc chế

Những ngày qua, phát ngôn của CEO Nguyễn Phương Hằng liên quan đến cư sĩ Minh Tuệ đã gây ra rất nhiều tranh cãi. Nhiều người tỏ ra bất ngờ và khó hiểu khi CEO Nguyễn Phương Hằng tuyên bố “đòi quất sư Minh Tuệ không trượt phát nào” trong khi vị cư sĩ này chưa hề gặp gỡ cũng chưa hề có bất kỳ phát ngôn nào đụng chạm đến bà Nguyễn Phương Hằng.

Nhiều người tỏ ra phẫn nộ vì cho rằng CEO Nguyễn Phương Hằng đang vượt quá giới hạn của “tự do ngôn luận”, có những phát ngôn mất kiểm soát đến cư sĩ Minh Tuệ.

CEO Nguyễn Phương Hằng bị hăm dọa bằng nhạc chế về phát ngôn đòi quất sư Minh Tuệ- Ảnh 1.

Những phát ngôn của CEO Nguyễn Phương Hằng về cư sĩ Minh Tuệ đã gây nhiều phẫn nộ. Ảnh: TL

Đặc biệt, trên mạng xã hội đã lan truyền nhiều bài nhạc chế hoặc nhạc tự sáng tác mang tính kể tội, chỉ trích, lên án… CEO Nguyễn Phương Hằng vì những phát ngôn liên quan đến cư sĩ Minh Tuệ. Trong đó, có bài nhạc chế đặt tựa “Thầy tôi tội gì?” dựa trên nền nhạc của bài “Đứa con tội lỗi” do một tử tù ở Nghệ An sáng tác năm 1995.

Bài nhạc chế có những lời như: “Cô ra tù được bốn năm hôm, địa nồi cơm sư Thích Minh Tuệ. Cô không nhìn mình sai hoặc đúng, cứ sồn sồn nói lời lộng ngôn. Tuy cô giàu nhưng rất hơn thua, dù là luôn làm phước đi chùa. Sư Minh Tuệ ngài tu thư thái, chưa bao giờ biết hờn một ai… Đại Nam vắng tanh, kể từ khi nhắc đến sư thầy, mới ra tù làm sao cô hiểu, sư Minh Tuệ đâu phải phàm nhân“.

Bài nhạc chế này ngay sau khi tung lên mạng đã được lan truyền chóng mặt. Thậm chí, còn có cả bản karaoke để mọi người có thể hát.

Ngoài ra, còn có một bài được đặt tựa đề “Than trách” do Nguyễn An Nhiên viết nhạc, Đông Hải viết lời, Thảo My thể hiện. Bài hát này có những đoạn: “Đụng tới thầy tôi bị quay xeliền chứng tỏ mình hay phán xét làm chi. Nói chuyện người ta tôi không chen vào nhưng chạm tới thầy làm sao tôi ngó lơ. Đâu phải người quen, không phải người nhà thì hà cớ chi mà nói người ta. Đâu phải ỷ mình oai mà ép người tài, thầy muốn yên bình tu tập thế thôi…“.

Trao đổi với Dân Việt về câu chuyện này, Nghệ sĩ Nhân dân Vương Duy Biên – nguyên Thứ trưởng Bộ VHTTDL cho rằng, không phủ nhận thời gian qua CEO Nguyễn Phương Hằng cùng chồng và công ty làm được nhiều việc tốt, giúp đỡ được nhiều hoàn cảnh khó khăn. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là bà Nguyễn Phương Hằng muốn nói gì thì nói, đụng chạm đến ai thì đụng chạm.

“Tôi có cảm giác như bà Nguyễn Phương Hằng thích gây sự chú ý của mọi người, muốn nổi tiếng, muốn là ngôi sao. Bà Nguyễn Phương Hằng làm được nhiều việc tốt nhưng cũng luôn đi kèm với ồn ào. Nhiều người cũng làm việc tốt nhưng người ta âm thầm, lặng lẽ… và tôi thích tuýp người thứ 2 hơn.

Cần phải có sự cảnh tỉnh để bà Nguyễn Phương Hằng biết mình là ai và cũng phải có điểm dừng. Không thể vì làm được việc tốt là có quyền động chạm đến bất cứ ai, làm bất cứ việc gì”.

Theo Nghệ sĩ Nhân dân Vương Duy Biên, CEO Nguyễn Phương Hằng nên biết tôn trọng danh dự, nhân phẩm, tự do, tín ngưỡng… của người khác. Nếu phát hiện ai đó sai phạm thì báo cáo lên cơ quan chức năng (nếu có bằng chứng) để họ xử lý theo quy định của pháp luật. Không nên tự tạo ra một diễn đàn để thỏa mãn sự hiếu kỳ của một số người (có thể hết người này sẽ đến người khác, hết chuyện này đến chuyện khác…), chưa kể là cách nói rất cảm tính.

CEO Nguyễn Phương Hằng tuyên bố sẽ rút lui, không tạo thêm thị phi

Chiều qua (20/10), CEO Nguyễn Phương Hằng đã có buổi nói chuyện tại Khu du lịch Đại Nam với chủ đề “Thông cảm hay vô cảm”. Trước đó, CEO Nguyễn Phương Hằng khẳng định chắc nịch rằng, trong talkshow này, bà sẽ “quất sư Minh Tuệ không trượt phát nào”. Chính điều này khiến cho rất nhiều người hồi hộp chờ đợi để xem CEO Nguyễn Phương Hằng nói gì về sư Minh Tuệ nói riêng và một số người bà đã đề cập trước đó nói chung.

CEO Nguyễn Phương Hằng bị hăm dọa bằng nhạc chế về phát ngôn đòi quất sư Minh Tuệ- Ảnh 3.

CEO Nguyễn Phương Hằng và chồng trong talkshow “Thông cảm hay vô cảm” diễn ra tại KDL Đại Nam chiều 20/10. Ảnh: FB

Tuy nhiên, trong talkshow này, bà Nguyễn Phương Hằng lại không “quất sư Minh Tuệ” như đã nói trước đó mà “đánh lái” sang một câu chuyện nhạy cảm khác. Tại buổi trò chuyện này, CEO Nguyễn Phương Hằng cũng thừa nhận quá khổ đau vì những chuyện trên mạng xã hội.

“Bây giờ, tôi chỉ nghe ngóng chuyện xã hội để biết tình hình xã hội thôi, chứ để đi sâu vào bàn luận… tôi không còn cảm xúc nữa. Tôi quá khổ đau vì những chuyện trên mạng xã hội rồi. Tôi đi xa… xa quá!”, CEO Nguyễn Phương Hằng nói.

CEO Nguyễn Phương Hằng cũng tâm sự rằng, bà sẽ vẫn xuất hiện thường xuyên ở Khu du lịch Đại Nam để giao lưu, chụp ảnh với mọi người. Nhưng không can thiệp vào những câu chuyện trên mạng xã hội nữa vì “như thế thì cô sỉ nhục cô quá!”.

“Con gái của tôi nói với tôi một điều mà tôi cảm thấy xấu hổ với con. Con nói rằng: “Mẹ ơi! Con van xin mẹ. Hai năm rưỡi qua mẹ đi tù, ba khổ vì mẹ quá nhiều rồi. Có những lúc ba rất cô đơn, ba rất buồn… con không dám nhìn ba. Mẹ hãy chăm sóc ba đi, chăm sóc mẹ đi, chăm sóc tụi con đi. Con thấy người ta chửi mẹ mà không biết làm gì để bảo vệ mẹ. Con thương mẹ, mẹ đã đau khổ quá nhiều. Con xin mẹ! Mẹ hãy thương ba đi, thương mẹ đi”.

Những lời nói của con khiến tôi thật sự thấy mình có lỗi. Thời gian qua, tôi có lỗi với chồng, với con tôi… đó là sự thật. Có lỗi rất là nhiều. Ngược lại, tôi cũng đã làm cho mọi người biết được nhiều cái xấu. Nhưng xã hội mà… tôi đã làm hết sức có thể. Tôi sẽ rút lui trong danh dự, rút lui trong sự yêu mến của mọi người. Tôi có tuổi rồi, tôi không bon chen làm gì nữa”, CEO Nguyễn Phương Hằng trải lòng thêm.

Từ ngày 1-7-2025, người không có lương hưu sẽ nhận được 1 khoản trợ cấp hàng tháng

0

Trợ cấp xã hội là gì?

Trợ cấp xã hội là khoản tiền mà người thuộc diện hộ nghèo, người có công với cách mạng, người cao tuổi, hoặc có sức khỏe khỏe suy giảm được cơ quan nhà nước hỗ trợ nhằm đảm bảo an sinh xã hội. Theo quy định, từ 1/7/2025 người từ 75 tuổi sẽ có những ưu đãi mới và được nhận trợ cấp xã hội đúng hay không? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết dưới đây:

Từ ngày 1-7-2025, người không có lương hưu sẽ được hưởng trợ cấp thế nào?

Công dân Việt Nam từ đủ 75 tuổi trở lên mà không có lương hưu, hoặc người từ đủ 70 tuổi đến dưới 75 tuổi thuộc hộ nghèo sẽ được hưởng trợ cấp hưu trí từ ngày 1-7-2025…Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) vừa chính thức được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV.

Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2025; có những điểm mới quan trọng liên quan đến người lao động, cũng như việc thụ hưởng chính sách an sinh xã hội. Trong đó, đáng chú ý, Điều 21 của luật quy định về đối tượng và điều kiện hưởng trợ cấp hưu trí xã hội.

Từ 1/7/2027 người cao tuổi trên 75 tuổi không có lương hưu được nhận trợ cấp

Từ 1/7/2027 người cao tuổi trên 75 tuổi không có lương hưu được nhận trợ cấp

Theo đó, Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) quy định: Công dân Việt Nam từ đủ 75 tuổi trở lên mà không có lương hưu hoặc trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng (trừ trường hợp khác theo quy định của Chính phủ), hoặc người từ đủ 70 tuổi đến dưới 75 tuổi thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo và đáp ứng đủ điều kiện quy định, thì được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội, do ngân sách Nhà nước bảo đảm.

Đồng thời, luật cũng quy định, trên cơ sở đề nghị của Chính phủ phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế – xã hội, và khả năng của ngân sách Nhà nước từng thời kỳ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định điều chỉnh giảm dần độ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội.

Mức trợ cấp hưu trí xã hội hằng tháng do Chính phủ quy định, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế – xã hội và khả năng của ngân sách Nhà nước từng thời kỳ. Định kỳ 3 năm, Chính phủ thực hiện rà soát, xem xét việc điều chỉnh mức trợ cấp hưu trí xã hội.

Tùy theo điều kiện kinh tế – xã hội, khả năng cân đối ngân sách, huy động các nguồn lực xã hội, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cùng cấp, quyết định hỗ trợ thêm cho người hưởng trợ cấp hưu trí xã hội.

Ai được nhận trợ cấp từ 1/7/2025

Ai được nhận trợ cấp từ 1/7/2025

Ngoài ra, đáng chú ý, người đang hưởng trợ cấp hưu trí xã hội hằng tháng cũng được ngân sách Nhà nước đóng bảo hiểm y tế, theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế. Khi chết thì tổ chức, cá nhân lo mai táng được nhận hỗ trợ chi phí mai táng, theo quy định của pháp luật về người cao tuổi.

* Trước đó, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã đề xuất mức trợ cấp hưu trí xã hội 500.000 đồng/người/tháng.

Theo tính toán, khi giảm tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội từ 80 xuống 75 tuổi, có khoảng 800.000 – 1 triệu người cao tuổi được thụ hưởng.

Theo Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, việc bổ sung trợ cấp hưu trí xã hội là để hình thành hệ thống bảo hiểm xã hội đa tầng theo định hướng tại Nghị quyết số 28 về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội.

Thống kê đến cuối năm 2022, Việt Nam có khoảng 14,4 triệu người sau độ tuổi nghỉ hưu (từ 55 tuổi trở lên đối với nữ; từ 60 tuổi trở lên đối với nam). Tổng số người hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng, trợ cấp hưu trí xã hội là hơn 5,1 triệu người, chiếm khoảng 35% tổng số người sau độ tuổi nghỉ hưu.

Thời trẻ lỡ mang b-ầ-u mà chẳng có khả năng nuôi con nên khi si-nh chồng tôi ra, mẹ chồng đã cho một gia đình hi-ếm mu-ộn khác có điều kiện nhận nuôi. Đến khi chúng tôi cưới, bà biết tin nên đã đến tham dự rồi bảo là bạn của bố mẹ xong trao cho 5 cây vàng. Kết thúc tiệc, về nhà mở chiếc túi đỏ ra đọc phong thư bên trong cả hai vợ chồng mới ng:ớ ng:ười: Hóa ra đó mới chính là mẹ đ-ẻ của chồng tôi

0

Thời trẻ, tôi đã trải qua một giai đoạn khó khăn khi mang bầu nhưng không đủ khả năng nuôi con. Khi đứa bé ra đời, mẹ chồng tôi đã quyết định cho một gia đình hiếm muộn khác có điều kiện nhận nuôi. Tôi đã từng nghĩ rằng đó là một quyết định tốt nhất cho cả hai bên.

Năm tháng trôi qua, tôi và chồng quyết định kết hôn. Trong ngày vui, mẹ chồng đã tặng cho chúng tôi một chiếc túi đỏ, bên trong có phong thư và 5 cây vàng, như một món quà chúc phúc. Khi về nhà, chúng tôi háo hức mở ra để đọc nội dung thư.

Tiền mừng đám cưới, vàng cưới là tài sản chung hay tài sản riêng ? - LAWFIRM

 

Nội dung bức thư khiến cả hai vợ chồng sững sờ. Hóa ra, mẹ chồng chính là mẹ đẻ của chồng tôi. Những ký ức xưa cũ dội về trong tâm trí tôi, lẫn lộn giữa niềm vui, nỗi buồn và sự ngạc nhiên. Bức thư không chỉ là một món quà, mà còn là một bí mật được giấu kín bấy lâu nay.

Chúng tôi đã cùng nhau ngồi lại, suy nghĩ về mối liên hệ kỳ diệu này. Cuộc đời thật tréo ngoe, và những mảnh ghép bất ngờ đôi khi lại kết nối chúng ta theo cách mà ta không thể ngờ tới.

Mẹ chồng đã quyết định giữ bí mật này để tránh gây tổn thương cho cả hai gia đình. Nhưng giờ đây, chúng tôi cảm thấy gần gũi hơn bao giờ hết, với một quá khứ đã kết nối chúng tôi theo cách không ai có thể tưởng tượng.

 

Khi nhìn vào chiếc túi đỏ, tôi hiểu rằng không chỉ là vàng bạc, mà còn là tình cảm và lịch sử, những thứ quý giá hơn nhiều. Cuộc sống có thể mang đến nhiều bất ngờ, và đôi khi, bí mật lại là cầu nối cho những mối quan hệ.

Bạn không nên cho một người ă:n m:ày 100k rồi ngày này qua ngày khác nhắc về món tiền đó. Bạn sẽ đẩy họ vào một nỗi d:ay d:ứt miên mãi….. Bà Phương Hằng và Sư Minh Tuệ đều có 1 điểm chung…

0
Bạn không nên cho một người ăn mày 100k rồi ngày này qua ngày khác nhắc về món tiền đó. Bạn sẽ đẩy họ vào một nỗi day dứt miên mãi.

Bạn không nên cho những đứa trẻ một trái tim để rồi mỗi ngày lên mạng kể ơn kể nghĩa, kêu réo như món nợ đời. Chúng sẽ sống với những trái tim rất buồn bã.

Tri ân bất cầu báo. Làm một việc nhân đức không phải là thứ thành tựu to lớn để bạn dùng nó hạch sách, phán xét người khác. Càng không phải là thứ để bạn nghĩ rằng mình là mẫu nghi thiên hạ, buông ra những lời cay nghiệt với bất kỳ ai.

Công đức chỉ là cái vỏ mỏng bên ngoài, nó chỉ là cái duyên để bạn gieo nhân lành cho mình. Bạn vẫn phải chịu nhân quả lớn nếu gieo ác nghiệp, cụ thể nhất là khẩu nghiệp.

Fan của bà Hằng vẫn thường hỏi “mày làm được gì cho xã hội”, một câu hỏi vô duyên và ít chất xám.

Một người có hàng chục nghìn tỷ cho đi vài trăm tỷ, một người chỉ có hàng chục triệu dám cho đi vài triệu, về biên độ là giống nhau.

Có người chọn lặng thầm, có người thích kể lể cũng là bình thường. Nhưng khi dùng số tiền để sinh tâm ngạo mạn thì công đức cũng đã đổ sông đổ bể.

Vì những đứa trẻ đó là duyên, nên không có bà Hằng thì sẽ có những người khác chăm lo cho chúng. Có cả một cộng đồng thiện tâm và lịch thiệp văn minh sẽ chung tay giúp chúng những trái tim sạch sẽ tinh tươm thay vì trái tim tẩm độc cay nghiệt.

Chính tư duy tiền bạc của fan cuồng bà Hằng góp phần làm cho bà ấy hư đốn. Bà ấy trở thành một người nghèo đến mức không có gì ngoài tiền, và xấu đến mức không có gì đẹp ngoài kim cương.

Chỉ có người không hiểu nhân quả mới dùng công đức làm thành trì. Như lâu đài bằng cát nguy nga không nền móng, to mấy rồi cũng sẽ đổ mà thôi!

Có một điểm chung giữa thầy Minh Tuệ và chị Hằng, là họ giúp chúng ta thấy hạnh phúc vì có quá nhiều thứ so với họ.
Với thầy Minh Tuệ, ta hạnh phúc vì có nhiều hơn ông ấy vật chất, sự an nhàn, sung sướng.
Với chị Hai, cho dù giàu nghèo hạnh phúc hay khổ đau, dù sao đi nữa chúng ta vẫn luôn có nhiều hơn chị ấy hai chữ “con người”
Trước những phát ngôn có phần nặng nề về cư sĩ Minh Tuệ, CEO Nguyễn Phương Hằng đã bị nhiều người sáng tác nhạc chế để chỉ trích và lên án.

CEO Nguyễn Phương Hằng bị chỉ trích bằng nhạc chế

Những ngày qua, phát ngôn của CEO Nguyễn Phương Hằng liên quan đến cư sĩ Minh Tuệ đã gây ra rất nhiều tranh cãi. Nhiều người tỏ ra bất ngờ và khó hiểu khi CEO Nguyễn Phương Hằng tuyên bố “đòi quất sư Minh Tuệ không trượt phát nào” trong khi vị cư sĩ này chưa hề gặp gỡ cũng chưa hề có bất kỳ phát ngôn nào đụng chạm đến bà Nguyễn Phương Hằng. Nhiều người tỏ ra phẫn nộ vì cho rằng CEO Nguyễn Phương Hằng đang vượt quá giới hạn của “tự do ngôn luận”, có những phát ngôn mất kiểm soát đến cư sĩ Minh Tuệ.

CEO Nguyễn Phương Hằng bị hăm dọa bằng nhạc chế về phát ngôn đòi quất sư Minh Tuệ- Ảnh 1.

Những phát ngôn của CEO Nguyễn Phương Hằng về cư sĩ Minh Tuệ đã gây nhiều phẫn nộ. Ảnh: TL

Đặc biệt, trên mạng xã hội đã lan truyền nhiều bài nhạc chế hoặc nhạc tự sáng tác mang tính kể tội, chỉ trích, lên án… CEO Nguyễn Phương Hằng vì những phát ngôn liên quan đến cư sĩ Minh Tuệ. Trong đó, có bài nhạc chế đặt tựa “Thầy tôi tội gì?” dựa trên nền nhạc của bài “Đứa con tội lỗi” do một tử tù ở Nghệ An sáng tác năm 1995.

Bài nhạc chế có những lời như: “Cô ra tù được bốn năm hôm, địa nồi cơm sư Thích Minh Tuệ. Cô không nhìn mình sai hoặc đúng, cứ sồn sồn nói lời lộng ngôn. Tuy cô giàu nhưng rất hơn thua, dù là luôn làm phước đi chùa. Sư Minh Tuệ ngài tu thư thái, chưa bao giờ biết hờn một ai… Đại Nam vắng tanh, kể từ khi nhắc đến sư thầy, mới ra tù làm sao cô hiểu, sư Minh Tuệ đâu phải phàm nhân“.

Bài nhạc chế này ngay sau khi tung lên mạng đã được lan truyền chóng mặt. Thậm chí, còn có cả bản karaoke để mọi người có thể hát.

Ngoài ra, còn có một bài được đặt tựa đề “Than trách” do Nguyễn An Nhiên viết nhạc, Đông Hải viết lời, Thảo My thể hiện. Bài hát này có những đoạn: “Đụng tới thầy tôi bị quay xeliền chứng tỏ mình hay phán xét làm chi. Nói chuyện người ta tôi không chen vào nhưng chạm tới thầy làm sao tôi ngó lơ. Đâu phải người quen, không phải người nhà thì hà cớ chi mà nói người ta. Đâu phải ỷ mình oai mà ép người tài, thầy muốn yên bình tu tập thế thôi…“.

Trao đổi với Dân Việt về câu chuyện này, Nghệ sĩ Nhân dân Vương Duy Biên – nguyên Thứ trưởng Bộ VHTTDL cho rằng, không phủ nhận thời gian qua CEO Nguyễn Phương Hằng cùng chồng và công ty làm được nhiều việc tốt, giúp đỡ được nhiều hoàn cảnh khó khăn. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là bà Nguyễn Phương Hằng muốn nói gì thì nói, đụng chạm đến ai thì đụng chạm.

“Tôi có cảm giác như bà Nguyễn Phương Hằng thích gây sự chú ý của mọi người, muốn nổi tiếng, muốn là ngôi sao. Bà Nguyễn Phương Hằng làm được nhiều việc tốt nhưng cũng luôn đi kèm với ồn ào. Nhiều người cũng làm việc tốt nhưng người ta âm thầm, lặng lẽ… và tôi thích tuýp người thứ 2 hơn.

Cần phải có sự cảnh tỉnh để bà Nguyễn Phương Hằng biết mình là ai và cũng phải có điểm dừng. Không thể vì làm được việc tốt là có quyền động chạm đến bất cứ ai, làm bất cứ việc gì”.

Theo Nghệ sĩ Nhân dân Vương Duy Biên, CEO Nguyễn Phương Hằng nên biết tôn trọng danh dự, nhân phẩm, tự do, tín ngưỡng… của người khác. Nếu phát hiện ai đó sai phạm thì báo cáo lên cơ quan chức năng (nếu có bằng chứng) để họ xử lý theo quy định của pháp luật. Không nên tự tạo ra một diễn đàn để thỏa mãn sự hiếu kỳ của một số người (có thể hết người này sẽ đến người khác, hết chuyện này đến chuyện khác…), chưa kể là cách nói rất cảm tính.

CEO Nguyễn Phương Hằng tuyên bố sẽ rút lui, không tạo thêm thị phi

Chiều qua (20/10), CEO Nguyễn Phương Hằng đã có buổi nói chuyện tại Khu du lịch Đại Nam với chủ đề “Thông cảm hay vô cảm”. Trước đó, CEO Nguyễn Phương Hằng khẳng định chắc nịch rằng, trong talkshow này, bà sẽ “quất sư Minh Tuệ không trượt phát nào”. Chính điều này khiến cho rất nhiều người hồi hộp chờ đợi để xem CEO Nguyễn Phương Hằng nói gì về sư Minh Tuệ nói riêng và một số người bà đã đề cập trước đó nói chung.

CEO Nguyễn Phương Hằng bị hăm dọa bằng nhạc chế về phát ngôn đòi quất sư Minh Tuệ- Ảnh 3.

CEO Nguyễn Phương Hằng và chồng trong talkshow “Thông cảm hay vô cảm” diễn ra tại KDL Đại Nam chiều 20/10. Ảnh: FB

  • CEO Nguyễn Phương Hằng bị hăm dọa bằng nhạc chế về phát ngôn đòi quất sư Minh Tuệ - Ảnh 5.

Tuy nhiên, trong talkshow này, bà Nguyễn Phương Hằng lại không “quất sư Minh Tuệ” như đã nói trước đó mà “đánh lái” sang một câu chuyện nhạy cảm khác. Tại buổi trò chuyện này, CEO Nguyễn Phương Hằng cũng thừa nhận quá khổ đau vì những chuyện trên mạng xã hội.

“Bây giờ, tôi chỉ nghe ngóng chuyện xã hội để biết tình hình xã hội thôi, chứ để đi sâu vào bàn luận… tôi không còn cảm xúc nữa. Tôi quá khổ đau vì những chuyện trên mạng xã hội rồi. Tôi đi xa… xa quá!”, CEO Nguyễn Phương Hằng nói.

CEO Nguyễn Phương Hằng cũng tâm sự rằng, bà sẽ vẫn xuất hiện thường xuyên ở Khu du lịch Đại Nam để giao lưu, chụp ảnh với mọi người. Nhưng không can thiệp vào những câu chuyện trên mạng xã hội nữa vì “như thế thì cô sỉ nhục cô quá!”.

“Con gái của tôi nói với tôi một điều mà tôi cảm thấy xấu hổ với con. Con nói rằng: “Mẹ ơi! Con van xin mẹ. Hai năm rưỡi qua mẹ đi tù, ba khổ vì mẹ quá nhiều rồi. Có những lúc ba rất cô đơn, ba rất buồn… con không dám nhìn ba. Mẹ hãy chăm sóc ba đi, chăm sóc mẹ đi, chăm sóc tụi con đi. Con thấy người ta chửi mẹ mà không biết làm gì để bảo vệ mẹ. Con thương mẹ, mẹ đã đau khổ quá nhiều. Con xin mẹ! Mẹ hãy thương ba đi, thương mẹ đi”.

Những lời nói của con khiến tôi thật sự thấy mình có lỗi. Thời gian qua, tôi có lỗi với chồng, với con tôi… đó là sự thật. Có lỗi rất là nhiều. Ngược lại, tôi cũng đã làm cho mọi người biết được nhiều cái xấu. Nhưng xã hội mà… tôi đã làm hết sức có thể. Tôi sẽ rút lui trong danh dự, rút lui trong sự yêu mến của mọi người. Tôi có tuổi rồi, tôi không bon chen làm gì nữa”, CEO Nguyễn Phương Hằng trải lòng thêm.

Trước đó: Nhạc chế về cư sĩ Minh Tuệ đều đang vi phạm nghiêm trọng Luật Sở hữu trí tuệ

Trên mạng xã hội hiện đang xuất hiện hàng loạt bài nhạc chế về cư sĩ Minh Tuệ. Những bài nhạc chế này vi phạm nghiêm trọng pháp luật về bảo hộ quyền tác giả âm nhạc.

Nhạc chế về “sư Minh Tuệ” tràn ngập cõi mạng

Những ngày qua, sau một thời gian dài yên ắng, từ khóa “Thích Minh Tuệ” hay “sư Minh Tuệ” lại tiếp tục gây sốt trên nhiều diễn đàn. Đặc biệt, sau những phát ngôn của CEO Nguyễn Phương Hằng thì nhiều YouTube lại đổ về nơi cư sĩ Minh Tuệ đang ẩn tu để theo dõi từng động thái và phản ứng của ông. Kèm theo đó, trên các nền tảng nghe nhạc trực tuyến cũng xuất hiện hàng loạt bài nhạc chế về cư sĩ Minh Tuệ.

Nhạc chế về sư Minh Tuệ vi phạm nghiêm trọng pháp luật về bản quyền âm nhạc- Ảnh 1.

Nhạc chế về cư sĩ Minh Tuệ nhan nhản trên YouTube. Ảnh chụp màn hình.

Chỉ cần vào trang YouTube tìm kiếm từ khóa “nhạc chế sư Minh Tuệ” là sẽ ra hàng nghìn kết quả. Trong đó, có nhiều bài nhạc chế nhận được lượng nghe và chia sẻ rất cao như: “Thương lắm thầy tôi” (chế lại bài Người đến từ Triều Châu), “Hát về sư Minh Tuệ” (chế bài “Đức con tội lỗi”), “Thầy bây giờ” (chế bài “Mùa xuân này anh sẽ cưới em”), “Hát về sư Minh Tuệ” (chế bài “Giọng ca dĩ vãng”), “Đừng ghét thầy tôi” (chế bài “Con út”), “Sư Minh Tuệ là Phật sống của đời con” (chế bài “Đứa con tội lỗi”)…

Đặc điểm chung của những bài nhạc chế này là viết lại phần lời dựa trên các bản nhạc có sẵn giai điệu. Nội dung phần lời mang nặng tính tự sự, đa phần hướng đến ngợi ca, tán thán hạnh nguyện và lối tu khổ hạnh của cư sĩ Minh Tuệ. Nhiều bài nhạc chế thậm chí còn tôn cư sĩ Minh Tuệ như một vị “Phật sống” và nguyện nối gót đường tu của ông. Và mặc dù nhiều bài nhạc chế có lời lẽ khá rời rạc, lủng củng, khô cứng… đôi chỗ hơi “hồn nhiên chủ nghĩa” nhưng nhiều người nghe vẫn để lại bình luận bày tỏ sự xúc động.

Ngoài những bài nhạc chế trôi nổi, còn có nhiều bài nhạc tự sáng tác, được đầu tư quay video khá đẹp mắt. Trong đó, bài tân cổ giao duyên “Hương sen ngược gió” của nghệ sĩ Châu Thanh và Ngọc Huyền Châu đã đạt được 1,2 triệu lượt nghe sau gần 3 tháng phát hành online. Hay bài tân cổ giao duyên “Cốc nhỏ quê nghèo” của nghệ sĩ Châu Thanh và Châu Ngọc Tiên cũng đạt 3,2 triệu lượt nghe sau 3 tháng ra mắt. Có kênh YouTube còn lập hẳn một danh mục “Tuyển tập những bài hát về sư Thích Minh Tuệ”.

Trao đổi với Dân Việt, nhạc sĩ Giáng Son cũng bày tỏ, việc chế lời bài hát hiện nay diễn ra khá phổ biến. Việc này cũng góp phần giúp bài hát gốc nổi tiếng hơn, nhưng với những phần chế lời phản cảm thì lại làm hại cho bài hát. Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật về bản quyền thì việc chế lời là hành vi vi phạm bản quyền.

“Nếu thật sự tôn kính cư sĩ Minh Tuệ thì chúng ta nên sáng tác một bài hát riêng để bài hát được tồn tại lâu dài, đúng pháp luật. Khi Luật Sở hữu trí tuệ (Luật SHTT) ngày càng cao, các vi phạm sẽ bị xử lý ngay lập tức và sẽ bị mất hết những bài hát chế như thế này”, nhạc sĩ Giáng Son nhấn mạnh.

Vi phạm nghiêm trọng pháp luật về bảo vệ quyền tác giả

Nhà nghiên cứu văn hóa Ngô Hương Giang chia sẻ với Dân Việt rằng: “Việc chế lời bài hát mà không có sự cho phép của tác giả hoặc người được ủy quyền pháp lý cho tác giả thì được xem là hành vi xâm phạm Luật Sở hữu trí tuệ (Luật SHTT). Ở góc nhìn dư luận xã hội thì hành vi chế, ghép nhạc về ai đó còn để lại hệ lụy xấu cho xã hội, tạo tiền lệ tiêu cực về sau.

Nhạc chế về sư Minh Tuệ vi phạm nghiêm trọng pháp luật về bản quyền âm nhạc- Ảnh 3.

Bài hát về cư sĩ Minh Tuệ của nghệ sĩ Châu Thanh và Châu Ngọc Tiên đạt 3,2 triệu lượt nghe trên YouTube. Ảnh chụp màn hình.

Những bản nhạc chế đó chưa chắc cư sĩ Minh Tuệ đã nghe được, mà nếu có nghe được thì những lời xướng tụng trong nhạc chế ít nhiều cũng ảnh hưởng không tốt đến tâm lý và quá trình tu tập của ông.

Chúng ta đang sống và làm việc ở Việt Nam – Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thì thượng tôn pháp luật vẫn là hàng đầu. Việc ngưỡng mộ hay ủng hộ con đường tu tập của cư sĩ Minh Tuệ hãy nên dừng lại ở sự giác ngộ.

Giác ngộ về thái độ tu tập nghiêm cẩn của cư sĩ, giác ngộ về chính thói hư tật xấu trong mình, để tự sửa tự răn bản thân sống tốt đời đẹp đạo. Từ đó góp phần lan tỏa những giá trị nhân văn tích cực cho xã hội. Ý nghĩa cao cả của Phật giáo chính là sự giác ngộ để cho xã hội trở nên đại đồng, người với người yêu thương, tôn kính nhau”.

Theo nhà nghiên cứu văn hóa Ngô Hương Giang, nếu mọi người thực sự yêu quý, ngưỡng mộ, ủng hộ con đường tu tập của cư sĩ Minh Tuệ thì nên để ông yên tĩnh, tránh xa những xáo trộn, ồn ào của bụi trần.

“Ngưỡng mộ ai đó trước hết là để cho họ an yên. Với cư sĩ Minh Tuệ, sự ngưỡng mộ của chúng ta dành cho ông còn là ở thái độ tự răn mình, sửa tham sân si trong chính con người mình nếu như thực sự yêu kính ông”, ông Ngô Hương Giang bày tỏ.

Chia sẻ với Dân Việt, Luật sư Phan Vũ Tuấn – Phan Vũ Tuấn – Luật sư Phan Tuấn Vũ – Phó Chủ tịch Hội Sở hữu trí tuệ TP.HCM, Trưởng Văn phòng luật sư Phan Law Vietnam cho biết, theo Luật Sở hữu trí tuệ (Luật SHTT), hành vi “chế” lời bài hát được xem là hành vi xâm phạm quyền tài sản, quyền nhân thân của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 28 Luật SHTT.

“Bài hát là một trong những tài sản trí tuệ của tác giả. Tác giả đã bỏ rất nhiều công sức, tâm huyết và trí tuệ của mình để nghiên cứu, sáng tác ra một tác phẩm âm nhạc. Vì vậy mà tác phẩm đó được Nhà nước cho phép đăng ký bảo hộ quyền tác giả.

Quyền tác giả được bảo hộ bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản. Việc chế lời bài hát dựa trên tác phẩm âm nhạc đã được công bố chính là sử dụng quyền tài sản của chủ sở hữu quyền tác giả”, Luật sư Phan Tuấn Vũ nhấn mạnh.

Theo Luật sư Phan Tuấn Vũ, Khoản 4 Điều 19 Luật SHTT quy định một trong những quyền nhân thân của tác giả là “Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm không cho người khác xuyên tạc; không cho người khác sửa đổi, cắt xén tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.

Nhạc chế về sư Minh Tuệ vi phạm nghiêm trọng pháp luật về bản quyền âm nhạc- Ảnh 4.

Như vậy, hành vi “chế” lời bài hát có thể được xem xét là hành vi xuyên tạc hoặc sửa đổi cắt xén tác phẩm – xâm phạm tới quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm. Do đó, người thực hiện hành vi xuyên tạc tác phẩm hoặc sửa đổi, cắt xén tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả được xác định là hành vi xâm phạm quyền nhân thân của tác giả theo quy định của pháp luật hiện hành.

Ngoài ra, hành vi “chế” lời bài hát cũng có thể bị xem xét là hành vi xâm phạm quyền tài sản của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả. Theo quy định tại Điều 20 Luật SHTT thì quyền làm tác phẩm phái sinh do tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực hiện hoặc cho phép tổ chức, cá nhân khác thực hiện. Việc “chế”/viết lại lời bài hát mà không được sự đồng ý của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả thì được xác định là hành vi xâm phạm quyền tài sản của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả.

Anh trai lên chức giám đốc, lương tận 80 triệu. Tôi mạnh miệng nhắc anh biếu bố mẹ môĩ tháng 6 triệu, thế mà chị dâu nghe được lại n/é/m ngay cuốn sổ vào mặt, bảo “Đọc thử đi rồi hãy yêu cầu”, tôi đọc xong mà hoa mắt vội lảng đi về

0

Thương bố mẹ hơn 70 tuổi còn phải làm ruộng nên tôi đã mạnh miệng xin tiền anh trai.

Đầu năm nay, anh tôi báo tin được thăng chức giám đốc, lương 80 triệu/tháng. Gia đình tôi vui lắm, mẹ còn làm mâm cơm cúng cảm tạ tổ tiên đã phù hộ cho anh tôi được thăng quan tiến chức.

Còn tôi mừng đến nỗi cả đêm không ngủ được, tôi gọi điện khoe với anh em trong họ. Vậy là cuối cùng họ nhà tôi cũng có người làm giám đốc, tương lai anh tôi sẽ ủng hộ nhiều tiền để phát triển dòng họ lớn mạnh ngang tầm với những họ khác.

Sau này vợ chồng tôi có khó khăn về tiền bạc dễ dàng hỏi vay anh trai hơn. Anh tôi làm giám đốc, nhiều tiền thế, chắc chắn sẽ biếu bố mẹ khoản tiền để được an nhàn tuổi già.

Vậy mà từ ngày thăng chức đến giờ, anh chị tôi vẫn chưa biếu tiền bố mẹ hay ủng hộ dòng họ. Tháng nào gia đình anh tôi cũng về quê nhưng chỉ biếu bố mẹ hộp bánh và cho các cháu gói kẹo. Mỗi lần bố mẹ tôi ra ruộng làm thì mấy người hàng xóm còn nói cạnh khóe:

“Con làm giám đốc, nhiều tiền thế mà còn đi làm ruộng à, đừng tham việc mà tổn thọ, về nghỉ thôi ông bà”.

Nghe những lời đó, bố mẹ tôi rất buồn, chỉ biết cười gượng nói là làm cho khỏe, nghỉ ngơi sớm yếu người. Thực tế anh tôi chỉ biếu bố mẹ vài triệu vào mỗi dịp Tết, còn ngày thường chưa bao giờ biếu đồng nào.

Một tháng nay, chồng tôi bị đau bụng nhiều nên tôi đi cùng anh ra phố khám bệnh và ở chơi nhà anh trai vài ngày. Trong lúc mọi người ngồi nói chuyện vui vẻ, tôi bảo anh trai lương cao, mỗi tháng bớt ra vài triệu biếu bố mẹ cho ông bà đỡ phải làm ruộng.

Nhìn bố mẹ hơn 70 tuổi rồi mà vẫn phải ra đồng cấy gặt và vác những bó lúa mà tôi đau cả lòng. Kinh tế gia đình tôi khó khăn, không thể giúp bố mẹ được gì, tuổi già của ông bà chỉ có thể nhờ cậy vào vợ chồng anh trai.

Lương của anh trai tôi 80 triệu/tháng, tôi nhắc anh biếu bố mẹ vài triệu, chị dâu liền đưa ra cuốn sổ làm tôi hoa cả mắt- Ảnh 1.

Ảnh minh họa

Lời tôi vừa dứt thì chị dâu lấy cuốn sổ chi tiêu dưới gầm bàn lên đưa cho tôi xem. Chị bảo mỗi tháng anh chị chi tiêu hết 80 triệu, chỉ còn 15 triệu tiền lương của chị để tiết kiệm phòng lúc ốm đau.

Nhìn cuốn sổ chi tiêu ghi chi chít đủ các khoản mà tôi hoa cả mắt. Nhưng tôi vẫn cố nhìn xem anh chị chi những gì mỗi tháng mà hết nhiều đến vậy.

Tôi để ý đến khoản tiền đầu tư cho 2 đứa con của anh chị là rất lớn, mỗi tháng hết hơn 30 triệu. Anh chị cũng thường xuyên đi ăn nhà hàng và dã ngoại. Đó là những khoản tiêu tốn nhiều tiền của anh chị.

Tôi nói anh chị có thể bớt đi ăn ngoài và dành ra 6 triệu/tháng biếu bố mẹ được không. Chị dâu trợn mắt nhìn tôi và trách:

“Em không thấy khoản nào ra khoản đó, khó mà cắt bớt được à. Đi ăn và đi chơi là để các cháu có trải nghiệm, học tập xã hội chứ có phải tại chúng tôi thích ăn thích chơi đâu. Em mà xót bố mẹ thế thì cố mà kiếm tiền biếu ông bà. Anh chị không sống cùng, cũng chẳng nhận nhà cửa dưới quê, lo được cho ông bà chút nào hay chút nấy, chứ đâu có nghĩa vụ tháng nào cũng phải biếu tiền”.

Chị dâu nói liền một mạch với giọng lớn lối làm tôi sợ không dám nói lại. Bất ngờ anh trai bảo tôi nói đúng và nhắc vợ từ tháng sau bớt chi những việc không cần thiết, vừa gửi tiết kiệm vừa gửi về quê một ít cho bố mẹ. Lúc làm ra tiền phải biết tiết kiệm, cứ chi tiêu hoang phí rồi có ngày hối hận không kịp.

Sau đó anh lấy điện thoại ra và xin số tài khoản của tôi, rồi chuyển vào đó 6 triệu. Anh nói từ tháng sau sẽ biếu bố mẹ bằng ấy tiền, còn nhiệm vụ của vợ chồng tôi là chăm lo cho ông bà tốt. Anh tôi đúng là tuyệt vời, rất quyết đoán, không phải là người sợ vợ như tôi từng nghĩ.

Con trai tôi học Tiến Sĩ, nhà mặt đường lại đi quen một đứa con gái ở quê học chưa hết cấp 3. Tôi không thích nhưng vì con trai nên về thăm quê con dâu, ngay hôm sau tôi liền giục cưới gấp..

0

Tôi tên là bà Hoa, năm nay đã ngoài 60 tuổi, sống tại Hà Nội trong một căn nhà mặt đường lớn. Cả đời tôi luôn tự hào về gia đình mình, nhất là cậu con trai, Dũng. Dũng là người con mà bất kỳ người mẹ nào cũng mơ ước: thông minh, học giỏi, chăm chỉ và đầy tham vọng. Ngay từ nhỏ, Dũng đã bộc lộ tố chất xuất sắc trong học tập, thi đỗ vào trường đại học danh tiếng, rồi nhận được học bổng đi du học. Sau đó, Dũng học lên tiến sĩ và trở về nước làm việc tại một viện nghiên cứu lớn, với tương lai sáng lạn đang chờ đợi phía trước.

Với một người con trai ưu tú như thế, tôi luôn mong muốn Dũng có một cuộc sống hoàn hảo, đặc biệt là tìm được người vợ xứng đôi vừa lứa. Trong đầu tôi, hình mẫu con dâu lý tưởng là một cô gái tri thức, có học vấn cao, biết cách ứng xử và xinh đẹp. Tôi vẫn nghĩ, với địa vị và gia cảnh của gia đình, việc tìm một cô con dâu như vậy sẽ không khó.

Thế nhưng, mọi chuyện lại không như tôi mong đợi. Một hôm, Dũng bất ngờ thông báo đã có bạn gái. Cậu nói rằng bạn gái mình là một cô gái quê, tên Hạnh, nhưng điều khiến tôi sốc hơn cả là Hạnh chỉ học hết lớp 9, sau đó phải nghỉ học để đi làm phụ giúp gia đình. Họ quen nhau khi Dũng tham gia một dự án ở tỉnh lẻ. Lúc đó, Hạnh làm nhân viên phục vụ ở một quán ăn nhỏ gần đó.

Nghe những lời Dũng kể, tôi thật sự không tin vào tai mình. Con trai tôi – một tiến sĩ danh tiếng, người mà tôi luôn đặt niềm tin sẽ tìm được một người vợ tài giỏi, lại yêu một cô gái học hành dở dang, làm phục vụ ở quê. Tôi thực sự không thể hiểu nổi. Ban đầu, tôi phản đối kịch liệt, bảo Dũng phải suy nghĩ lại, nhưng con trai tôi rất cương quyết. Cậu nói rằng mình yêu Hạnh vì sự chân thành, hiền lành và chất phác của cô ấy, chứ không phải vì địa vị hay học vấn. Thấy con trai nói như vậy, tôi đành miễn cưỡng đồng ý, nhưng trong lòng vẫn đầy nghi ngờ.

Một thời gian sau, Dũng ngỏ ý muốn tôi về thăm quê Hạnh để tìm hiểu thêm về gia đình cô ấy. Ban đầu, tôi rất do dự, thậm chí còn không muốn đi. Nhưng vì muốn hiểu rõ hơn về cô gái này, tôi quyết định chiều theo ý con. Tôi nghĩ, có lẽ sau chuyến đi này, tôi sẽ có lý do rõ ràng hơn để thuyết phục Dũng rằng Hạnh không phù hợp với cậu ấy.

Chuyến xe đưa tôi về quê Hạnh là một hành trình dài. Quê cô ấy ở một vùng nông thôn nghèo khó, xa xôi cách trở. Trên đường đi, tôi càng thêm lo lắng và suy nghĩ về cuộc sống vất vả ở quê, không hiểu sao một người như Dũng lại chấp nhận điều đó.

Khi đến nơi, nhà Hạnh là một ngôi nhà cấp bốn nhỏ bé, nằm khuất trong con ngõ hẹp. Tôi không khỏi bất ngờ và có chút hụt hẫng khi nhìn thấy cảnh tượng trước mắt. Gia đình cô ấy có vẻ rất nghèo, ngôi nhà đơn sơ, chẳng có gì đáng giá. Nhưng điều khiến tôi bất ngờ hơn cả là sự đón tiếp nồng hậu, chân thành của gia đình Hạnh. Bố mẹ cô ấy là những người nông dân thật thà, chất phác. Họ không biết nhiều về lễ nghi, nhưng thái độ của họ vô cùng trân trọng và kính trọng tôi. Hạnh thì đứng nép bên cạnh, có vẻ rụt rè và hơi lo lắng, nhưng trong ánh mắt cô ấy toát lên sự hiền lành, giản dị, không một chút giả tạo.

Sau khi dùng bữa cơm giản dị nhưng ấm cúng do mẹ Hạnh chuẩn bị, tôi quyết định đi dạo quanh làng để tìm hiểu thêm. Những người hàng xóm của gia đình Hạnh đều rất quý mến cô. Ai cũng khen ngợi Hạnh là một cô gái ngoan ngoãn, chăm chỉ và hiếu thảo. Tôi còn gặp một người hàng xóm lớn tuổi, bà ấy nói với tôi:
“Cô Hạnh nhà này hiền lành, chịu khó lắm. Từ nhỏ đã giúp bố mẹ làm việc đồng áng, rồi sau này còn bỏ học để đi làm nuôi các em ăn học. Khổ mà giỏi lắm bà ạ!”

Tôi bất ngờ khi biết rằng, dù gia cảnh khó khăn nhưng Hạnh đã hy sinh rất nhiều cho gia đình. Cô bỏ học không phải vì không muốn học, mà vì phải gánh vác trách nhiệm thay bố mẹ. Hạnh không chỉ lo cho bản thân mà còn chăm lo cho các em nhỏ, đến mức từ tuổi còn rất trẻ đã phải gánh vác cả gia đình. Tôi cũng nhận ra rằng, sự hy sinh thầm lặng ấy đã khiến Hạnh trưởng thành sớm hơn nhiều so với tuổi thật của mình.

Càng nghe, tôi càng cảm thấy lòng mình mềm đi. Trước đây, tôi luôn coi trọng học vấn, địa vị xã hội, nhưng khi nhìn thấy Hạnh và những gì cô ấy đã trải qua, tôi mới hiểu rằng, không phải ai cũng có cơ hội học hành đầy đủ. Nhưng bù lại, Hạnh có những phẩm chất mà không phải ai cũng có: sự chăm chỉ, lòng hiếu thảo và tấm lòng nhân hậu.

Khi quay lại nhà Hạnh, tôi để ý cách cô chăm sóc bố mẹ già, nấu nướng chu đáo, lo lắng từng chi tiết nhỏ cho gia đình. Tôi chợt nhận ra, một người vợ như Hạnh – dù không có bằng cấp cao – nhưng lại biết cách vun vén gia đình, chăm sóc cho người thân bằng cả trái tim, là điều mà con trai tôi thực sự cần. Cô ấy có thể không giàu về kiến thức sách vở, nhưng lại giàu có về lòng nhân hậu và tình thương yêu, điều mà trong cuộc sống hiện đại bận rộn, đôi khi chúng ta dễ dàng bỏ quên.

Tối hôm đó, khi ngồi trong phòng khách, nhìn thấy Hạnh chăm chú dọn dẹp và pha trà cho tôi, tôi chợt nhận ra rằng mình đã sai. Sai vì chỉ nhìn vào bề ngoài và học vấn của cô mà quên đi những giá trị thật sự bên trong. Hạnh có thể không phải là một cô gái thành phố có học thức cao, nhưng cô lại là người mà con trai tôi có thể dựa vào, xây dựng một gia đình bền vững.

Sáng hôm sau, khi trở về nhà, tôi nói với Dũng:
“Con, mẹ nghĩ nên cưới Hạnh sớm. Mẹ đã hiểu vì sao con chọn cô ấy rồi. Đây là một cô gái tốt, và mẹ tin rằng cô ấy sẽ là một người vợ hiền, biết chăm lo cho gia đình.”

Dũng ngạc nhiên trước sự thay đổi của tôi, nhưng anh mỉm cười hạnh phúc. Tôi biết rằng mình đã quyết định đúng. Hạnh có thể không có học vị cao, nhưng cô ấy có trái tim ấm áp, và tôi tin rằng cô ấy sẽ mang lại hạnh phúc cho con trai mình, hơn bất cứ điều gì khác.

Ra trường không một cắc trong người, tôi chấp nhận cặp với người phụ nữ 5 đời chồng. Yêu cầu duy nhất của bà ta trong chuyện đó là không được bật đèn. Một hôm khi đang h-ăng s-ay, tôi lỡ tay chạm vào công tắc đèn thì bàng hoàng thấy hết sự thật

0

Ra trường với tấm bằng đại học trong tay, tôi cứ nghĩ rằng mình sẽ nhanh chóng tìm được một công việc ổn định, làm giàu và đổi đời. Nhưng hiện thực lại hoàn toàn khác với những mộng tưởng đầy màu hồng mà tôi đã từng vẽ ra trong đầu. Ở cái thành phố phồn hoa này, khi không có tiền, mọi thứ đều trở nên vô cùng khó khăn. Tôi vật lộn với cuộc sống, chạy khắp nơi để tìm việc, nhưng cuối cùng vẫn không thể thoát khỏi cảnh tay trắng, không một đồng trong túi.

Vào một buổi tối, khi đang ngồi thất thần trong quán cà phê quen thuộc, tôi vô tình gặp bà – người phụ nữ đã thay đổi cuộc đời tôi theo một cách mà tôi không thể ngờ tới. Bà tên là Hương, một người phụ nữ ngoài 40 tuổi, dáng vẻ thanh lịch, quý phái nhưng lại có gì đó rất lạnh lùng và bí ẩn. Câu chuyện của chúng tôi bắt đầu khi bà chủ động ngồi xuống bàn tôi, hỏi han đôi điều về cuộc sống và công việc. Lúc ấy, tôi nghĩ bà chỉ là một khách quen tình cờ gặp gỡ, không ngờ rằng đó lại là khởi đầu của một chuỗi những sự kiện kỳ lạ trong cuộc đời tôi.

Hương không phải là người phụ nữ bình thường. Sau một vài lần gặp gỡ, bà chủ động ngỏ lời muốn giúp đỡ tôi. Nhưng sự giúp đỡ này không phải là vô điều kiện. Bà ta cần một người trẻ, khỏe mạnh như tôi để đáp ứng nhu cầu tình cảm. Đổi lại, bà sẽ lo toàn bộ chi phí sinh hoạt, và thậm chí còn giúp tôi có một công việc tốt. Cái giá của sự thỏa thuận là thân xác tôi. Hương từng trải qua 5 đời chồng, và tất cả đều không tồn tại lâu trong cuộc đời bà. Đó là điều khiến tôi hơi e dè, nhưng sự cám dỗ từ số tiền và quyền lợi mà bà hứa hẹn đã khiến tôi nhắm mắt làm liều.

Yêu cầu duy nhất của bà khi chúng tôi ở bên nhau là không được bật đèn. Dù có làm bất cứ điều gì, căn phòng phải luôn trong bóng tối. Điều này ban đầu làm tôi cảm thấy lạ lẫm, nhưng rồi tôi cũng dần quen với nó. Bóng tối bao phủ căn phòng như che giấu những bí mật nào đó của bà, và tôi chỉ có thể mường tượng ra hình dáng của người phụ nữ đang nằm cạnh mình qua từng hơi thở, từng động chạm.

Thời gian trôi qua, tôi bắt đầu quen với cuộc sống do Hương sắp đặt. Bà đúng là một người phụ nữ hào phóng. Tiền bạc, vật chất và những điều kiện sống thoải mái mà bà mang lại giúp tôi tạm thời quên đi sự bế tắc của mình. Mọi thứ dường như ổn thỏa, dù đôi lúc tôi vẫn không thể hiểu nổi lý do tại sao bà luôn cương quyết giữ căn phòng trong bóng tối mỗi khi chúng tôi bên nhau.

Cảm giác lạ lẫm ban đầu dần chuyển thành thói quen. Những buổi tối chúng tôi bên nhau, căn phòng vẫn chìm trong sự im lặng của bóng đêm, và mọi thứ diễn ra theo đúng khuôn khổ mà Hương đã đặt ra. Tôi không hỏi nhiều, cũng không tìm hiểu sâu hơn về quá khứ của bà. Hương là người kín tiếng, ít khi chia sẻ về những cuộc hôn nhân trước đó của mình, và tôi tôn trọng sự im lặng đó.

Nhưng mọi thứ bắt đầu thay đổi vào một đêm, khi tôi vô tình chạm vào công tắc đèn.

Đêm đó cũng giống như bao đêm khác. Căn phòng chìm trong bóng tối, và tôi cùng Hương đắm chìm trong sự hoang dại của cảm xúc. Nhưng rồi, trong một khoảnh khắc hăng say, tay tôi vô tình lướt qua công tắc đèn trên tường. Ánh sáng từ bóng đèn trần bật lên, phá vỡ hoàn toàn bầu không khí mà chúng tôi đã quen thuộc.

Trong tích tắc, tôi nhìn thấy bà – và những gì tôi thấy khiến tôi bàng hoàng, như thể toàn bộ sự thật về người phụ nữ mà tôi đang cặp kè bị phơi bày ra trước mắt. Cơ thể Hương, vốn tôi chỉ cảm nhận trong bóng tối, giờ đây hiện ra với những vết sẹo chằng chịt, làn da chảy xệ và nhăn nheo. Nhưng điều kinh khủng nhất là khuôn mặt của bà. Gương mặt đó không còn giữ được vẻ thanh lịch mà tôi từng thấy trong ánh sáng ban ngày. Thay vào đó, nó bị biến dạng, với những đường nét gồ ghề, xương má nhô cao và một vết sẹo dài chạy dọc từ tai đến cổ.

Bà ta không hét lên khi đèn sáng. Thay vào đó, Hương chỉ lặng lẽ ngồi dậy, nhìn tôi với ánh mắt trống rỗng, nhưng đầy sự thách thức. Dường như bà đã chờ đợi khoảnh khắc này từ lâu.

Tôi đứng hình, không thể thốt nên lời. Trong đầu tôi là hàng loạt câu hỏi xoay quanh: Tại sao bà lại giữ bí mật này? Điều gì đã xảy ra với người phụ nữ này trong quá khứ, khiến bà trở nên như vậy? Và tại sao bà lại yêu cầu giữ mọi thứ trong bóng tối?

Sau một lúc im lặng, Hương chậm rãi kể về quá khứ của mình. Thì ra, khi còn trẻ, bà từng là một người phụ nữ xinh đẹp, giàu có và đầy quyền lực. Nhưng những cuộc hôn nhân đổ vỡ, những nỗi đau tinh thần và thể xác đã tàn phá cuộc sống của bà. Người chồng thứ ba của Hương là một người đàn ông vũ phu, từng hành hạ bà cả về thể xác lẫn tinh thần. Chính hắn đã gây ra những vết sẹo kinh khủng trên cơ thể bà trong một lần nổi cơn thịnh nộ.

Sau cuộc hôn nhân thứ ba đầy đau khổ đó, Hương sống trong bóng tối, cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. Bà sợ ánh sáng, sợ nhìn thấy những vết thương của mình, và sợ bị người khác nhìn thấu con người thật của bà. Từ đó, Hương không còn dám để ai thấy mình trong ánh sáng nữa. Bà xây dựng cho mình một thế giới riêng trong bóng tối, nơi bà có thể che giấu tất cả nỗi đau, cả về thể xác lẫn tâm hồn.

Những người chồng sau đó của bà cũng đều phải tuân theo quy tắc này, và họ dần rời xa bà khi không thể chịu đựng được cuộc sống trong bóng tối. Và rồi đến lượt tôi, một kẻ chẳng có gì trong tay, chấp nhận điều kiện của bà mà không hề nghi ngờ gì.

Sau khi biết được sự thật, tôi cảm thấy bản thân vừa xót xa vừa tội lỗi. Xót xa cho quá khứ đau đớn mà Hương đã trải qua, và tội lỗi vì đã coi mối quan hệ này như một cuộc trao đổi vật chất đơn thuần. Những gì tôi thấy trong ánh sáng không chỉ là sự thật về ngoại hình của bà, mà còn là sự thật về cuộc sống cô độc, đầy tổn thương mà Hương đã che giấu suốt bấy lâu.

Tôi rời khỏi căn nhà của Hương vào ngày hôm sau, mang theo những suy nghĩ mông lung và hỗn độn. Tôi không thể tiếp tục mối quan hệ này, vì tôi hiểu rằng mình không thể đáp ứng được những gì Hương cần – không phải chỉ là sự có mặt của một người đàn ông, mà là sự cảm thông và tình yêu thực sự, thứ mà tôi chưa bao giờ dành cho bà.

Câu chuyện của tôi kết thúc ở đó, nhưng những ký ức về người phụ nữ trong bóng tối vẫn luôn ám ảnh tôi. Đôi khi, cuộc sống không chỉ là những gì ta thấy trong ánh sáng, mà còn là những điều ta bỏ qua trong bóng tối.

C:ã:i nhau với chồng, tôi dọn quần áo bỏ về nhà mẹ đẻ 1 tuần, ai ngờ đó là lần cuối bên anh, tôi chẳng thể trở lại được nữa

0

Chỉ vì một lần giận dỗi với chồng, tôi đã bốc đồng tự dọn quần áo rồi về nhà bố mẹ đẻ ở vài hôm. Trong lòng chắc rằng sau vài ngày, sau khi bình tĩnh lại nhất định chồng sẽ đến đón về nhưng ai ngờ sau đó… Câu chuyện bắt đầu vào một
Chỉ vì một lần giận dỗi với chồng, tôi đã bốc đồng tự dọn quần áo rồi về nhà bố mẹ đẻ ở vài hôm. Trong lòng chắc rằng sau vài ngày, sau khi bình tĩnh lại nhất định chồng sẽ đến đón về nhưng ai ngờ sau đó…

Câu chuyện bắt đầu vào một ngày cuối tuần, khi đó tôi dọn dẹp nhà cửa, khi nhìn thấy cánh cửa phòng làm việc của chồng tôi hơi ngập ngừng một chút. Nghĩ ngợi một chút, tôi quyết định mở cửa phòng và đi làm dọn dẹp giúp chồng tôi.

Tôi chẳng hiểu vì lý do gì mà trước nay tính từ lúc kết hôn, những khi tôi bảo vào dọn phòng làm việc, chồng tôi đều ngăn cản. Anh ấy bảo phòng làm việc của anh cứ để anh tự dọn, nhất định không cho tôi nào nửa bước. Vì tò mò mà lần này tôi liều lĩnh bước vào. Tôi đã phải sững người khi nhìn thấy những thứ trong ngăn kéo bàn làm việc của chồng.

Vừa mở ngăn kéo ra, trước mắt tôi là vô số những đồ vật kỷ niệm. Trong đó có móc chìa khóa hình trái tim, trên đó khắc hai chữ cái. Ngoài ra còn có một con gấu bông nho nhỏ, một bông hồng cánh hoa đã khô được ép vào cuốn nhật ký nhỏ. Vì tò mò tôi đã ngồi đọc nhật kí cả buổi trời. Trong cuốn nhật ký đó là những dòng viết về cuộc tình của chồng tôi và người yêu cũ. Từ lúc hai người yêu thầm, cho đến yêu nhau, rồi đến cả lúc chia tay nhau.

Những tưởng con người chồng khô khan lại viết ra được những lời hay ý đẹp như vậy. Một câu chuyện có đầu có đuôi rất tình cảm và lãng mạn. Điều tôi bất ngờ hơn đó là câu trang cuối nhật ký viết rằng:

“Anh sẽ kết hôn vào ngày mai, nhưng cô dâu lại không phải là em như em đã từng nói”.

Tôi đã đau lòng khi đọc hết cuốn nhật ký. Mặc dù tôi không biết vì sao chồng và người yêu cũ lại chia tay nhau nhưng tôi thấy được chồng tôi vẫn còn yêu cô gái đó lắm. Càng nghĩ tôi càng thấy buồn lòng, rồi bản thân ngồi sụp xuống khóc lúc nào không hay. Cho đến tận lúc chồng mở cửa đi vào.

Sau đó tôi có hỏi chồng nhưng anh ấy không giải thích gì mà chỉ lạnh lùng bảo:

“Em thấy anh có bao giờ hỏi và quan tâm về quá khứ của em như vậy hay không?”

Tôi bảo:

“Có phải anh cưới em là để quên đi cô ấy hay không?”

Chồng lớn tiếng gay gắt bảo tôi:

“Em đừng có tự suy diễn rồi nói vớ vẩn. Em không cần phải biết nhiều làm gì, chỉ cần biết rằng bây giờ vợ của anh là em, vẫn còn chưa đủ à”.

Thật sự nghĩ lại khoảng thời gian yêu nhau tận hơn hai năm, anh luôn đối xử tốt với tôi. Tôi chỉ nghĩ rằng anh thật lòng, vì anh luôn chu đáo quan tâm, cưng chiều tôi hết mực. Anh thường hay bảo vì anh già nên không ai thèm cưới, nhưng bây giờ tôi biết đó chỉ là những lời ngụy biện chứng minh cho việc anh không quên được cô gái ấy mà thôi.

Chỉ cần nghĩ đến thôi trái tim tôi lại đau như cắt, quá thất vọng về chồng, trong phút bốc đồng tôi đã dứt khoát dọn quần áo về nhà bố mẹ đẻ ở vài ngày để bình tĩnh lại. Những tưởng chồng tôi sẽ giữ lại nhưng chồng tôi không làm thế. Anh ấy còn bảo vài hôm nữa anh ấy sẽ qua đón về. Chính vì thái độ như vậy của chồng càng làm tôi tủi thân thêm.

Về lại bên nhà, tôi không dám nói với bố mẹ việc này, mà nói dối rằng nhớ nhà nên muốn về chơi vài hôm. Thế rồi, vô tình tôi lại gặp lại người yêu cũ của mình ngày xưa. Nhà tôi và nhà anh cách nhau chỉ một hàng rào, mỗi ngày đi học anh sẽ qua đón tôi đi học cùng.

Ngày tôi học đến năm hai đại học thì mối tình đầu của tôi đi du học bên Mỹ. Khoảng cách địa lý đã làm cho tình cảm của chúng tôi nhạt dần rồi đến lúc kết thúc trong im lặng lúc nào không hay. Sau này thì tôi gặp chồng và kết hôn, còn hiện tại anh ấy vẫn chưa lập gia đình.

Những ngày ở nhà, người yêu cũ thường qua rủ tôi đi uống nước trò chuyện. Trong lòng đang buồn, tôi liền nhận lời đi cùng anh ấy. Hóa ra anh ấy nhận thấy tôi không ổn nên muốn nói chuyện để tôi giải tỏa tâm trạng.

Lúc đó chẳng nghĩ được nhiều, tôi liền kể câu chuyện cho anh ấy nghe. Anh ấy liền nắm lấy tay tôi rồi bảo:

“Em đừng suy nghĩ nhiều, có lẽ chồng em có nỗi khổ riêng không thể nói được thôi”.

Thấy anh ân cần, dịu dàng tôi bật khóc như đứa trẻ, anh kéo tôi lại tựa vào vai anh ấy. Không biết làm sao mà chồng tôi lại xuất hiện đúng lúc này. Nhìn thấy anh tôi giật mình, chưa kịp phản ứng lại, chồng tôi đã rời đi ngay sau đó. Trước khi đi còn cười nhếch mép. Không nghĩ nhiều, tôi vội vàng chạy theo.

Lúc về đến nhà, tôi thấy chồng đang cầm chiếc áo ấm. Anh bảo:

“Anh thấy trời lạnh nên cầm áo sang để em mặc, nhưng ai ngờ, chắc em chẳng cần áo ấm nữa phải không?”. Tôi biết anh đang giận tôi, tôi định giải thích cho anh hiểu nhưng anh không để cho tôi nói câu nào mà chặn lại bảo:

“Em không cần giải thích làm gì. Đúng là phụ nữ ai cũng như nhau cả thôi, cũng chỉ giỏi lý giải. Người yêu cũ của anh cũng vậy, cũng từng giải thích là hiểu lầm nhưng rồi sao, cuối cùng lại cưới với người đó lúc chia tay. Anh đã phải mất ngần ấy năm để quên đi con người phụ bạc đó. Ai mà ngờ rằng hôm nay lại bắt gặp chính người vợ của mình phản bội. Có phải số tôi đen đủi hay không? Bây giờ em không phải về nhà nữa đâu, ngày mai anh sẽ dọn đồ sẵn mang qua cho em. Và cả giấy ly hôn nữa”.

Thì ra anh đã bị người yêu cũ phản bội nên anh mới lạnh lùng lâu nay. Nhưng tôi chỉ thắc mắc rằng tại sao khi bị phản bội anh vẫn còn giữ kỷ vật và cuốn nhật ký kia cẩn thận như vậy? Nếu anh buồn chuyện gì cũng có thể tâm sự cùng vợ mà nhưng anh lại kìm nén trong lòng.

Tôi đâu có giống với người yêu cũ của chồng. Cô gái đó thật sự phản bội chồng nhưng tôi thì không thế. Trong lúc tôi buồn bã, có người tâm sự, an ủi thì tôi dựa vào một chút có gì không được sao? Mặc dù chúng tôi là mối tình đầu nhưng trước khi quen chồng tôi đã hoàn toàn không còn liên lạc gì với người yêu cũ nữa rồi.

Nhưng chồng tôi không tin tôi, anh ấy không cho tôi giải thích lấy một lời, chỉ tin vào những gì mà anh ấy thấy trước mắt.

Bây giờ tôi thấy thật khó nghĩ, bản thân không biết phải làm gì tiếp theo. Chẳng nhẽ chỉ vì chuyện hiểu lầm này mà chúng tôi phải ly hôn. Nếu tôi chấp nhận ly hôn, thế có khác nào tôi nhận rằng bản thân phản bội chồng? Nếu tôi về xin lỗi chồng thì cũng đồng nghĩa với việc tôi có lỗi. Nhưng tôi đâu có làm gì có lỗi với anh đâu?

Phật dạy, hãy tránh xa 9 loại người này, họ chỉ mang đến xui xẻo cho chúng ta mà thôi

0

Người đến người đi, những người có duyên sẽ ở lại với nhau. Nếu là người tốt, chúng ta không cần làm gì cũng sẽ ở bên chúng ta, còn những người sau nếu có gặp và nhận diện được thì hãy tránh xa họ. Họ chỉ mang lại cho chúng ta những xui xẻo mà thôi.

Dưới đây là 9 loại người Phật dạy không nên tiếp xúc dưới đây thì tuyệt đối phải tránh xa:

1. Người hứa hươu hứa vượn, đem lời nói làm trò tiêu khiển, vui đùa, thuận miệng hứa hẹn rồi không thực hiện, nói không giữ lời.

2. Người nịnh nọt, khua môi múa mép, lời nói không thật thà, không thành tâm, khi cần thì vun vào, khi không cần thì vứt bỏ, là loại người Phật dạy không nên tiếp xúc.

Những người nói nhiều, khua môi, múa mép… nên tránh xa. (Ảnh minh họa)

3. Ngưới hám lợi, xem hoàn cảnh điều kiện mới kết giao để đạt được mục đích, thu lợi về cho mình.

4. Người tham phú phụ bần, đối đãi với người khác mà phân biệt sang hèn, giàu thì nịnh bợ yêu thương, nghèo thì khi khi bạc đãi, không thật lòng đối đãi với người khác.

5. Người nham hiểm, lòng dạ khó lường là loại người Phật dạy nên tránh xa. Bởi thâm sâu khó đoán, thường xuyên tính kế, không biết lúc này hay lúc khác sẽ ngầm hãm hại mình để đạt được mục đích.

6. Người nhiều chuyện, ngồi lê đôi mách, thích bàn tán chuyện không phải của mình. Người như vậy sẽ dễ dàng tạo thành khoảng cách, gây thị phi, tổn hại cho người khác bằng câu chuyện chưa rõ đúng sai, tốt nhất là không nên kết giao.

7. Người bất hiếu, không trân trọng cha mẹ là người thiếu phẩm cách, thiếu đạo đức. Đó là loại người Phật khuyên không kết bạn vì cha mẹ mà còn không đối xử tốt, vậy thì có thể tốt với ai đây?

8. Người chơi bời lêu lổng, không chí thú làm ăn, là biểu hiện của việc thiếu trách nhiệm, thiếu ý thức cùng phương hướng nhân sinh, lười nhác.

9. Người không có nguyên tắc sẽ không tự trọng, quá mức khéo léo đưa đẩy làm người ta không thể tin cậy. Không kết giao với người như vậy mới có thể bảo toàn thái độ ứng xử cùng lập trường của mình.

Nguồn : https://www.giaitri.thoibaovhnt.com.vn/phat-day-hay-tranh-xa-9-loai-nguoi-nay-ho-chi-mang-den-xui-xeo-cho-chung-ta-ma-thoi-841307.html