Home Blog Page 55

Từ 1/2025 dừng xe tại 14 vị trí này là phạm luật, cập nhật ngay kẻo bị xử phạt

0

Theo luật mới sắp có hiệu lực thì 14 điểm sau sẽ cấm các phương tiện không được dừng đỗ.

Luật trật tự an toàn giao thông đường bộ 2024 đã được Quốc hội thông qua và sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2025. Theo Khoản 4 Điều 18 Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2024 đã ghi rõ các điểm người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ không được dừng đỗ  xe bao gồm:

– Bên trái đường một chiều.

– Trên đoạn đường cong hoặc gần đầu dốc mà tầm nhìn bị che khuất.

– Trên cầu, trừ những trường hợp tổ chức giao thông cho phép.

– Gầm cầu vượt, trừ những nơi cho phép dừng xe, đỗ xe.

– Song song cùng chiều với một xe khác đang dừng, đỗ trên đường.

– Cách xe ô tô đang đỗ ngược chiều dưới 20 mét trên đường phố hẹp, dưới 40 mét trên đường có một làn  xe cơ giới trên một chiều đường.

Quy định về điểm dừng đỗ xe

Quy định về điểm dừng đỗ xe

– Trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường.

– Nơi đường giao nhau và trong phạm vi 5 mét tính từ mép đường giao nhau.

– Điểm đón, trả khách.

– Trước cổng và trong phạm vi 5 mét hai bên cổng trụ sở cơ quan, tổ chức có bố trí đường cho xe ra, vào.

– Tại nơi phần đường có chiều rộng chỉ đủ cho một làn xe cơ giới.

– Trong phạm vi an toàn của đường sắt.

– Che khuất biển báo hiệu đường bộ, đèn tín hiệu giao thông.

– Trên đường dành riêng cho xe buýt, trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước; trên lòng đường, vỉa hè trái quy định của pháp luật.

Quy định về dừng đỗ xe là gì?

Dừng xe là trạng thái tạm thời ngừng và không tắt máy trong khoảng thời gian ngắn còn đỗ xe là trạng thái đứng yên của xe trong khoảng thời gian không giới hạn.

Luật trật tự an toàn giao thông đường bộ 2024 quy định rõ về dừng xe và đỗ xe tại khoản 1, 2 Điều 18 cụ thể như sau:

– Dừng xe là trạng thái đứng yên tạm thời của xe trong một khoảng thời gian cần thiết đủ để cho người lên xe, xuống xe, xếp dỡ hàng hóa, kiểm tra kỹ thuật xe hoặc hoạt động khác. Khi dừng xe không được tắt máy và không được rời khỏi vị trí lái, trừ trường hợp rời khỏi vị trí lái để đóng, mở cửa xe, xếp dỡ hàng hóa, kiểm tra kỹ thuật xe nhưng phải sử dụng phanh đỗ xe hoặc thực hiện biện pháp an toàn khác.

– Đỗ xe là trạng thái đứng yên của xe không giới hạn thời gian. Khi đỗ xe, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ chỉ được rời khỏi xe khi đã sử dụng phanh đỗ xe hoặc thực hiện biện pháp an toàn khác. Xe đỗ trên đoạn đường dốc phải đánh lái về phía lề đường, chèn bánh.

Mức xử phạt khi phương tiện dừng đỗ xe sai quy định được định khung tùy theo mức độ vi phạm. Hiện nay việc xử phạt hành vi vi phạm đang áp dụng theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP . Nghị định này mức phạt cho các lỗi sai về dừng đỗ  xe tùy theo mức độ, thấp nhất bị phạt 400-600.000 đồng, mức cao cho các hành vi nghiêm trọng lên tới 10-12-000.000 đồng (đối với ô tô), đối với xe máy mức phạt thấp nhất là 300-400.000 đồng và mức cao là 4000.000-5000.000 đồng.

Từ 1/1/2025, nhiều lỗi vi phạm giao thông bị phạt gấp 30-50 lần so với hiện tại, xe máy vượt đèn đỏ chịu mức kỉ lục, ai không biết sẽ h::ố:i không kịp …

0

Từ ngày mai, nhiều lỗi vi phạm giao thông như vượt đèn đỏ, mở cửa xe gây tai nạn giao thông, chở hàng không chằng buộc sẽ bị tăng mức phạt hàng chục lần so với hiện hành.

Thông tin được nêu trong Nghị định 168/2024 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ; trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe, có hiệu lực từ 1/1/2025. Nghị định 168 sẽ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 100/2020, Nghị định 123/2021.

Tại Nghị định 168, nhiều lỗi vi phạm giao thông sẽ bị tăng mạnh mức xử phạt. Cụ thể, tài xế ôtô tham gia giao thông vượt đèn đỏ sẽ bị phạt 18-20 triệu đồng. Mức phạt này cao gấp hơn 3 lần so với quy định hiện hành là 4-6 triệu đồng. Tài xế vi phạm nồng độ cồn ở mức 0,25-0,4 mg/lít khí thở hoặc 50-80 mg/100ml máu sẽ bị phạt 18-20 triệu đồng, tăng 2 triệu đồng.

Ngoài ra, một số hành vi như vận chuyển hàng trên xe không chằng buộc chắc chắn; cản trở, không chấp hành yêu cầu kiểm tra, kiểm soát của người thực thi công vụ; không chấp hành hiệu lệnh chỉ dẫn của người điều khiển giao thông… sẽ có mức phạt cao gấp từ 3 đến 30 lần so với hiện hành.

Các quy định về quay đầu xe trên đường cao tốc, đi ngược chiều hoặc lùi xe trên cao tốc, đi xe máy vào đường cao tốc cũng được cụ thể hóa với mức phạt tăng gấp 2-3 lần.

Cảnh sát giao thông xử phạt người đi xe máy vi phạm. Ảnh: Phạm Hiệp

Cảnh sát giao thông xử phạt người đi xe máy vi phạm. Ảnh: Phạm Hiệp

Theo Cục Cảnh sát giao thông, Bộ Công an, tình hình trật tự, an toàn giao thông và tai nạn, ùn tắc, nhất là tại các thành phố lớn vẫn diễn biến phức tạp, gây thiệt hại lớn. Trong khi đó tình trạng vi phạm giao thông vẫn phổ biến nên cần thiết lập lại trật tự văn hóa giao thông.

Bởi thế, ban soạn thảo Nghị định sau quá trình nghiên cứu, kế thừa những kết quả đạt được và tham khảo kinh nghiệm của nhiều quốc gia đã nhận thấy “cần tăng mức xử phạt đủ mạnh để đảm bảo tính răn đe”. Đặc biệt là với một số nhóm hành vi vi phạm có lỗi cố ý nguy hiểm, trực tiếp gây ra các vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng.

Một trong số này là hành vi không chấp hành hiệu lệnh của tín hiệu đèn giao thông, chạy quá tốc độ, quay đầu, lùi xe, đi ngược chiều, đi vào đường cấm, khu vực cấm, lùi xe, đi ngược chiều trên cao tốc, chạy lạng lách, đánh võng, rải vật sắc nhọn…

Mức xử phạt với ôtô từ 1/1/2025:

Titleáda
Titleáda - 1

Mức xử phạt với xe máy:

Những lỗi vi phạm giao thông tăng mức phạt 20-30 lần từ năm 2025 - 3

Người ta nói giàu vì bạn sang vì vợ, vậy mà đi đâu tôi cũng chẳng thấy mình được sang. Vì vợ tôi quá t;;ầm th;;ường. Trong buổi họp lớp gần đây, vợ người ta thì xúng xính váy áo, phấn son, giày dép còn vợ tôi chỉ vẻn vẹn một chiếc quần âu tối .Nhưng kết hôn được 5 tháng thì … Đọc tiếp tại bình luận..màu và 1 chiếc áo sơ mi màu trắng kín cổ cao tường. Cuộc sống h;;ôn nhân thứ nhất của tôi diễn ra 2 năm thì chính thức ch;;ấm d;;ứt. Đỉnh điểm ch;;án ng;;án vợ của tôi là khi vợ tôi sinh con gái đầu lòng. Mọi ngày “truyền thống”, nay bận con nhỏ thành ra đầu bù tóc rối, quần áo xộc xệch, thậm chí còn bốc mùi hôi sữa. Vậy là tôi đã dễ dàng ngã vào vòng tay của một cô gái “mười phân vẹn mười” như tôi tưởng. Cô ấy làm nhân viên Tín dụng của một ngân hàng lớn, trẻ trung, xinh xắn và rất năng động. Tôi như tìm thấy một luồng gió mới, tôi bị ch;;oáng ngợp với cô gái trẻ trung ấy. Tôi l;;y h;;ôn với người vợ an phận kia để t;;ái h;;ôn.

0

Từ ngày lấy vợ mới, tôi không còn biết những bữa cơm nhà ngon ngọt, không còn biết đến cảnh ấm áp, vui vầy nữa.

Tôi cưới vợ năm 30 tuổi, vợ tôi là một người con gái hiền lành, ít nói và sống rất tình cảm. Cô ấy học xong cao đẳng Du lịch nhưng không xin được việc đúng chuyên ngành. Trước khi cưới tôi, cô ấy đi làm nhân viên phục vụ nhà hàng hải sản gần công ty tôi. Nhưng đến khi về làm vợ tôi, thì tôi không muốn cô ấy phải đi làm ca là kíp như thế nữa nên đã bảo vợ nghỉ việc ở nhà. Tất cả về phần tài chính cứ để tôi lo liệu, còn cô ấy chỉ việc ở nhà phục vụ cơm nước, vun vén cho gia đình.

Theo lời tôi, vợ tôi nghỉ việc và ở nhà làm đúng phận sự của mình. Thời gian đầu, tôi thấy rất hài lòng vì có 1 người vợ biết lo toan cuộc sống gia đình chu đáo. Tối nào về nhà, tôi cũng có cơm dẻo canh ngọt đợi sẵn, nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng… Nói chung, với vai trò một người vợ truyền thống, vợ tôi làm rất tốt. Nhưng bù lại, chuyện giao tiếp xã hội vợ tôi rất kém.

Có lần mời mấy ông bạn vàng về nhà ăn cơm mà tôi không khỏi xấu hổ. Vì vợ quá ít nói, nhiều người không hiểu lại nghĩ vợ tôi khó khăn trong việc bạn bè của chồng. Rồi ai hỏi gì nói đấy chứ tuyệt nhiên không nói chuyện hay tham gia vào bất cứ câu chuyện nào cả. Bởi có lẽ, kiến thức xã hội của vợ tôi cũng không có nhiều lắm.

Người ta nói giàu vì bạn sang vì vợ, vậy mà đi đâu tôi cũng chẳng thấy mình được sang. Vì vợ tôi quá tầm thường. Trong buổi họp lớp gần đây, vợ người ta thì xúng xính váy áo, phấn son, giày dép còn vợ tôi chỉ vẻn vẹn một chiếc quần âu tối màu và 1 chiếc áo sơ mi màu trắng kín cổ cao tường.

Nói thật là trước khi quyết định để vợ đi cùng, tôi cũng có góp ý qua về cách ăn mặc của vợ, và động viên cô ấy sành điệu hơn cho hợp với mọi người. Nhưng trước giờ đi, thấy vợ có vẻ không thoải mái, mất tự tin nhiều khi mặc một chiếc váy voan hoa và diện 1 đôi cao gót, tôi đành chiều theo ý vợ là kệ vợ muốn mặc gì thoải mái nhất thì mặc.

Cuộc sống cứ tẻ ngắt diễn ra với một người vợ không biết sành điệu, không chịu hiện đại như thế. Cuộc sống hôn nhân thứ nhất của tôi diễn ra 2 năm thì chính thức chấm dứt. Đỉnh điểm chán ngán vợ của tôi là khi vợ tôi sinh con gái đầu lòng. Mọi ngày “truyền thống”, nay bận con nhỏ thành ra đầu bù tóc rối, quần áo xộc xệch, thậm chí còn bốc mùi hôi sữa.

Khi ấy, cô ấy vất vả lắm mà tôi không biết, bận con nhỏ lại hay ốm vặt, lười ăn, hay quấy đêm rồi lại tối mắt chăm lo gia đình… Thêm nữa, vì quá bận nên phần quan tâm tới chồng của vợ tôi cũng giảm xuống. Vậy là tôi đã dễ dàng ngã vào vòng tay của một cô gái “mười phân vẹn mười” như tôi tưởng.

Cô ấy làm nhân viên Tín dụng của một ngân hàng lớn, trẻ trung, xinh xắn và rất năng động. Tôi như tìm thấy một luồng gió mới, tôi bị choáng ngợp với cô gái trẻ trung ấy. Tôi ly hôn với người vợ an phận kia để tái hôn.

Đúng là có vợ mới, đi đâu tôi cũng mở mày mở mặt vì được mọi người khen vợ xinh, vợ sành điệu và giỏi giang. Nhưng khi kết hôn được 5 tháng, tôi bắt đầu hiểu ra mình đã phạm phải một sai lầm lớn khi rũ bỏ tổ ấm của mình với người vợ cũ.

Với người vợ thứ 2, tôi dần chuyển về vị trí làm vợ, với việc cơm nước, chợ búa, dọn dẹp nhà cửa, giặt giũ quần áo… còn vợ tôi chỉ quen ngồi 1 chỗ sai khiến tôi. Làm gì cô ấy cũng sợ hỏng móng tay mới sơn, sợ mất hết lớp kem dưỡng da vừa bôi… Tôi dần mệt mỏi với người vợ như thế.

Từ ngày lấy vợ mới, tôi không còn biết những bữa cơm nhà ngon ngọt, không còn biết đến cảnh ấm áp, vui vầy nữa. Vì đặc điểm ngành nghề, vợ tôi thường xuyên đi tiếp khách đến tối mịt mới về, sáng tôi đi làm có khi vợ còn chưa dậy. Cứ như thế, cả ngày có khi chúng tôi chẳng nói chuyện với nhau câu nào.

Rồi gần đây, khi tôi nói đến chuyện con cái, cô ấy tuyên bố không sinh con vì còn bận lo công việc. Quả thật là chán ngán. Bây giờ tôi chỉ ước mình còn biết trân trọng người vợ đầu tiên. Tôi khát khao những bữa cơm vợ nấu mỗi ngày và một người vợ không biết sành điệu như vợ cũ của tôi. Tôi nhận ra mọi việc thì đã quá muộn, giá trị hôn nhân đối với tôi trở thành vô nghĩa. Nhưng mọi chuyện đã diễn ra, tôi không thể lấy lại được nữa. Chẳng nhẽ tôi lại tiếp tục ly hôn?

Cách check phạt nguội ô tô năm 2024, ai không biết dễ mất tiền oan

0

1. Quy định về phạt nguội

Phạt nguội là hình thức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ đối với chủ phương tiện giao thông hoặc người điều khiển phương tiện giao thông mà không có mặt tại nơi xảy ra vi phạm. Hình thức xử phạt này được áp dụng đối với các lỗi vi phạm giao thông được ghi lại bằng camera giám sát.Ngoài các dữ liệu từ camera, cơ chế phạt nguội còn có thể áp dụng khi có các tư liệu vi phạm quy định tại Điều 29 Thông tư 32/2023/TT-BCA quy định về Quy trình thu thập, sử dụng dữ liệu (thông tin, hình ảnh) thu được từ phương tiện, thiết bị kỹ thuật do cá nhân, tổ chức cung cấp để phát hiện vi phạm hành chính thực hiện theo quy định tại Chương III Nghị định 135/2021/NĐ-CP và quy định sau đây:

(1) Đơn vị Cảnh sát giao thông thực hiện tiếp nhận, thu thập dữ liệu (thông tin, hình ảnh) gồm:

– Phòng Hướng dẫn tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ, đường sắt;

– Phòng Cảnh sát giao thông

– Đội Cảnh sát giao thông – trật tự thuộc Công an cấp huyện.

(2) Đơn vị Cảnh sát giao thông quy định tại Mục (1) có trách nhiệm thông báo công khai địa điểm, địa chỉ bưu chính, hộp thư điện tử, cổng thông tin điện tử hoặc trang thông tin điện tử, số điện thoại đường dây nóng của đơn vị để cá nhân, tổ chức biết cung cấp; tổ chức trực ban 24/24 giờ để tiếp nhận, thu thập dữ liệu (thông tin, hình ảnh).

(3) Cán bộ Cảnh sát giao thông khi tiếp nhận, thu thập được dữ liệu (thông tin, hình ảnh) phải xem xét, phân loại, nếu bảo đảm yêu cầu quy định thì ghi chép vào sổ (theo mẫu số 05 ban hành kèm theo Thông tư 32/2023/TT-BCA) và báo cáo Thủ trưởng đơn vị có thẩm quyền thực hiện như sau:

– Trường hợp dữ liệu (thông tin, hình ảnh) phản ánh hành vi vi phạm trật tự, an toàn giao thông đường bộ đang diễn ra trên tuyến, địa bàn phụ trách thì tổ chức lực lượng dừng phương tiện giao thông, kiểm soát, phát hiện vi phạm, xử lý theo quy định. Trường hợp không dừng được phương tiện giao thông để kiểm soát hoặc hành vi vi phạm được phản ánh đã kết thúc thì thực hiện biện pháp xác minh, xử lý theo quy định của pháp luật;

– Trường hợp không thuộc tuyến, địa bàn phụ trách của đơn vị thì thông báo cho đơn vị Cảnh sát giao thông có thẩm quyền thực hiện biện pháp xác minh, xử lý theo quy định của pháp luật.

(4) Việc xác minh thông tin về phương tiện giao thông, chủ phương tiện giao thông được thực hiện thông qua cơ quan đăng ký xe, Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, cơ quan, tổ chức khác có liên quan.

5) Căn cứ kết quả xác minh quy định tại Mục (4), Thủ trưởng đơn vị có thẩm quyền thụ lý giải quyết vụ việc thực hiện gửi thông báo đến chủ phương tiện, mời chủ phương tiện, người điều khiển phương tiện đến trụ sở cơ quan Công an đã gửi thông báo để làm rõ vụ việc (theo mẫu số 06 ban hành kèm theo Thông tư 32/2023/TT-BCA).

Trường hợp quá thời hạn 20 ngày, kể từ ngày gửi thông báo mà chủ phương tiện, người điều khiển phương tiện giao thông không đến trụ sở cơ quan Công an đã ra thông báo để giải quyết vụ việc thì người có thẩm quyền thụ lý vụ việc tiếp tục gửi thông báo đến Công an xã, phường, thị trấn (theo mẫu số 04 ban hành kèm theo Thông tư 32/2023/TT-BCA); Công an xã, phường, thị trấn khi nhận được thông báo có trách nhiệm chuyển đến chủ phương tiện, đề nghị chủ phương tiện thực hiện theo thông báo và thông báo lại cho cơ quan Công an đã gửi thông báo (theo mẫu số 04 ban hành kèm theo Thông tư 32/2023/TT-BCA).

File Word các Luật nổi bật và văn bản hướng dẫn thi hành (còn hiệu lực)

check phạt nguội

Cách check phạt nguội xe ô tô năm 2024: Người dân và doanh nghiệp cần biết (Ảnh minh họa – Nguồn từ internet)

2. Các cách check phạt nguội thông dụng năm 2024

Người dân và doanh nghiệp cần nắm rõ cách check phạt nguội xe ô tô năm 2024 để kịp thời xử lý các lỗi vi phạm, tránh bị xử phạt nặng hơn.

2.1. Check phạt nguội trên website Cục Cảnh sát giao thông

Để tiến hành tra cứu phạt nguội trên website của Cục Cảnh sát giao thông, người dân tiến hành theo các bước sau:

Bước 1: Truy cập website của Cục Cảnh sát giao thông

 

Mục Tra cứu phương tiện vi phạm giao thông qua hình ảnh nằm phía bên phải màn hình.

Bước 2: Nhập đầy đủ biển số xe cần kiểm tra và chọn loại phương tiện (Ô tô hoặc xe máy)

Bước 3: Nhập mã bảo mật (Cụm ký tự chữ và số bên cạnh ô trống)

Đôi khi xảy ra tình trạng nhập mã bảo mật không được, bạn đọc vui lòng thực hiện nhiều lần, nhập chính xác cụm ký tự chữ và số này.

Bước 4: Nhấn Tra cứu để tìm kết quả.

Lúc này hệ thống sẽ trả về kết quả vi phạm giao thông của phương tiện qua camera. Nếu không tìm thấy kết quả tức là xe không bị phạt nguội.

 

check phạt nguội 1

 

2.2. Check phạt nguội trực tiếp trên website của Sở Giao thông Vận tải

Cách này chỉ áp dụng được với những tỉnh, thành có tích hợp tra cứu phạt nguội trên website như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM), Bà Rịa – Vũng Tàu…

Tại TPHCM, người dân có thể truy cập vào website: TẠI ĐÂY nhập các thông tin theo yêu cầu để tiến hành tra cứu.

check phạt nguội 3

2.3. Check phạt nguội bằng sử dụng ứng dụng trên thiết bị di động

Ngoài cách tra cứu trên máy tính, người dân có thể sử dụng các ứng dụng tra cứu phạt nguội trên ứng dụng điện thoại di động. Các ứng dụng tra cứu phạt nguội đều được hỗ trợ cài đặt trên cả nền tảng Android và IOS.

Trên đây là cách check phạt nguội xe ô tô năm 2024. Người dân và doanh nghiệp cần nắm rõ cách tra cứu để kịp thời xử lý các lỗi vi phạm, đảm bảo an toàn giao thông.

Tôi là vợ lẽ, vừa kết hôn 1 tháng thì anh nhà phát hiện bị UT g-an giai đoạn cuối. Biết trước chẳng còn sống được lâu nên anh đã chia hết tài sản, tôi chính là người được thừa kế toàn bộ tài khoản tiết kiệm 30 tỷ của anh còn các con ru-ột chỉ được vài bộ nữ trang bằng bạc của mẹ quá cố để lại. Sau 49 ngày của anh, tôi mới ra ngân hàng tất toán sổ tiết kiệm thì ng-ớ ngư-ời khi nghe nhân viên thông báo…

0

Tôi chưa bao giờ nghĩ rằng cuộc đời mình lại rẽ ngang một cách bất ngờ đến vậy. Làm vợ lẽ chưa bao giờ nằm trong những giấc mơ tuổi trẻ của tôi. Nhưng số phận đưa đẩy, tôi gặp anh – một người đàn ông từng trải, thành đạt, nhưng cô đơn. Tôi bước vào cuộc đời anh không với tham vọng gì lớn lao, chỉ mong cùng anh san sẻ những tháng ngày cuối đời yên bình.

Chúng tôi kết hôn chỉ một tháng trước khi anh phát hiện mình mắc ung thư gan giai đoạn cuối. Tin dữ ập đến bất ngờ, anh không hề hoảng loạn mà bình tĩnh sắp xếp mọi chuyện. Anh gọi tôi đến bên giường bệnh, cầm lấy tay tôi, giọng khàn khàn nhưng vẫn đượm vẻ kiên định:

  • “Anh không còn sống được bao lâu nữa. Sau khi anh đi, em giữ số tiền này, lo cho cuộc sống của em. Các con anh, tụi nó đã trưởng thành, không cần thêm gì từ anh nữa.”

Những lời ấy khiến tôi rưng rưng nước mắt. Anh chuyển 30 tỷ đồng vào tài khoản tiết kiệm đứng tên tôi. Tài sản còn lại, anh chỉ để lại vài bộ nữ trang bạc cũ kỹ của mẹ quá cố cho các con ruột. Tôi không dám ý kiến gì, bởi tôi tin rằng anh đã suy nghĩ kỹ trước khi quyết định.

Anh ra đi một cách bình thản, để lại trong lòng tôi sự tiếc thương vô hạn. Tôi chu toàn tang lễ, lo đầy đủ 49 ngày cho anh. Khi mọi thứ tạm lắng, tôi quyết định đến ngân hàng tất toán sổ tiết kiệm, dự định dùng số tiền ấy để bắt đầu một cuộc sống mới.

Một lần chồng ốm

Nhưng khi tôi đến quầy giao dịch, nhân viên ngân hàng nhìn tôi bằng ánh mắt kỳ lạ sau khi kiểm tra thông tin tài khoản. Cô ấy nói nhỏ, giọng dè dặt:

  • “Chị ơi, tài khoản này đang bị đóng băng theo yêu cầu của cơ quan điều tra. Số tiền 30 tỷ này liên quan đến một vụ án lừa đảo tài chính lớn.”

Tôi lặng người. Tim tôi như rớt xuống tận đáy.

  • “Cô nói gì? L/ừa đ/ảo gì chứ? Đây là tiền của chồng tôi để lại mà!”

Nhân viên ngân hàng chỉ biết lắc đầu, rồi hướng dẫn tôi liên hệ cơ quan pháp luật để tìm hiểu thêm.

Tôi về nhà trong tâm trạng hoang mang tột độ. Một tuần sau, tôi nhận được giấy mời từ cơ quan điều tra. Tại đó, họ thông báo rằng chồng tôi từng tham gia một dự án đầu tư lớn vài năm trước nhưng thất bại thảm hại. Để bù đắp thiệt hại, anh đã huy động vốn từ nhiều người với lời hứa lợi nhuận cao, nhưng thực chất số tiền đó được sử dụng vào việc cá nhân. Khi không thể trả nợ, anh chuyển hết số tiền còn lại sang tài khoản của tôi trước khi qua đời.

  • “Nhưng tôi không hề biết gì về chuyện này!” – Tôi khóc lóc, cố gắng giải thích.

Cán bộ điều tra không tỏ ra gay gắt, nhưng họ nhấn mạnh rằng tôi cần hợp tác để làm rõ nguồn gốc số tiền. Họ cũng cảnh báo rằng tôi có thể bị liên đới trách nhiệm nếu không chứng minh được sự vô tội của mình.

Ngay sau khi tin tức này lan ra, các con ruột của anh – vốn đã không ưa tôi từ đầu – lập tức lao vào chỉ trích.

  • “Mẹ tôi mất sớm, bây giờ ông ấy đi rồi, cô muốn chiếm hết tài sản đúng không?” – Người con gái lớn của anh lên tiếng, đầy mỉa mai.
  • “Cô đúng là tính toán giỏi. Nhưng trời không dung, đất không tha đâu!” – Đứa con trai thứ hai gầm lên.

Tôi không đáp lại, vì chính tôi cũng đang hoang mang tột độ.

Tôi thuê một luật sư để bảo vệ mình. Trong quá trình điều tra, những bí mật khác của anh dần lộ ra. Hóa ra, anh không chỉ mắc nợ người ngoài mà còn âm thầm vay mượn cả từ bạn bè thân thiết và đồng nghiệp cũ. Phần lớn số tiền 30 tỷ ấy là tiền vay mượn từ nhiều nguồn, nhưng không ai ngờ rằng anh sẽ ra đi đột ngột đến thế.

Những lưu ý khi rút tiền tại ngân hàng - Báo Thái Bình điện tử

Luật sư khuyên tôi hợp tác hết mình và cung cấp mọi thông tin có được. Sau nhiều tháng điều tra, cơ quan pháp luật xác nhận rằng tôi không liên quan trực tiếp đến các hành vi của anh, nhưng tài sản trong tài khoản của tôi sẽ bị thu hồi để trả lại cho những người bị hại.

Tôi rơi vào cảnh tay trắng. Số tiền mà tôi từng nghĩ là bảo đảm cho tương lai giờ không còn. Các con ruột của anh cũng chẳng nhận được gì, ngoài vài bộ nữ trang bạc mà anh để lại.

Tôi dọn ra khỏi căn nhà từng là tổ ấm của chúng tôi, để lại mọi thứ phía sau. Đứng trên con đường lộng gió, tôi ngước lên trời, lòng tự nhủ:

  • “Anh à, nếu anh chọn cách này để bảo vệ em khỏi những rắc rối đời anh, thì em đã hiểu. Nhưng giá như… giá như anh nói với em sự thật ngay từ đầu.”

Tôi bắt đầu lại cuộc sống từ con số không, mang theo bài học đắt giá về tình yêu, niềm tin và những bí mật không nên giấu kín.

Bị mối tình đầu 8 năm l/ừ/a mất 200 triệu để đi XKLĐ, tôi chán nản sinh ra th/ù gh/é/t đàn ông và mất niềm tin vào tình yêu nên chẳng muốn nghĩ tới chuyện lấy chồng. Mãi đến năm 30 t/uổi, bố mẹ giục quá nên t/ặc l/ưỡi hẹn hò, yêu đương rồi chấm ngay 1 anh gần nhà. Vốn là giáo viên, lại đĩnh đạc, sáng giá nên bố mẹ tôi hết lời ngợi khen anh, chưa gì đã đi xem ngày để dạm ngõ dù chúng tôi mới chỉ quen biết được đôi tháng. Nghĩ đằng nào cũng vậy, nên thôi, tôi đồng ý đại cho xong chuyện. Hôm mời bố mẹ anh sang nhà ăn cơm, 2 chúng tôi đi chợ mua đồ về nấu nướng. Ai dè đến nơi mới biết, hễ mua thứ gì anh cũng lấy cân trong áo ra để cân lại. Đã vậy, anh còn kì kèo, mặc cả từng đồng khiến tôi xấu hổ xám cả mặt. Tối đó về nhà, mặc kệ bố mẹ đe ‘từ mặt, đ/uổi ra khỏi nhà’, tôi tuyên bố hủy hôn, ở vậy cho lành!

0

Chưa bao giờ tôi thấy mình sáng suốt như lúc này các chị ạ. Mặc dù biết rằng tiếp sau đây, tôi sẽ phải đối mặt với những lời đàm tiếu hoặc thậm chí là sự phản đối tới từ bố mẹ. Năm nay tôi 30 rồi. So với nhiều người thì phụ nữ ở tuổi này vẫn còn nhiều sự lựa chọn và không việc gì phải vội vàng trong chuyện cưới xin. Nhưng nhà tôi ở vùng nông thôn, các cô gái đa phần đều lấy chồng từ ngoài 20 tuổi. Thành ra, khi có con gái bước sang hàng 3, bố mẹ tôi cũng sốt ruột lắm. 

Kể ra thì nếu không có mối tình đầu, chắc tôi đã sớm lập gia đình và có con lâu rồi. Mối tình đầu của tôi kéo dài 8 năm. Chúng tôi đến với nhau từ ngày hai đứa còn học cấp 3. Sau khi học xong đại học, tôi muốn yên bề gia thất nên thuyết phục người yêu chuyện cưới xin. Nhưng hồi đó, người yêu tôi lại ôm tham vọng sang nước ngoài công tác.

Thế rồi khi không có tiền, anh mới thủ thỉ với tôi:

“Bây giờ bọn mình còn trẻ, vài năm nữa cưới cũng chưa muộn. Anh muốn đi làm kiếm tiền, sau này lo cho cuộc sống hai đứa đỡ vất vả. Mỗi tội bố mẹ anh đông con, bảo ông bà xoay cho mấy trăm triệu để đi thì khó quá”.

Nghe người yêu nói xuôi tai, tôi quyết định đi vay đưa tiền cho anh ra nước ngoài làm việc. Thời gian đầu hai đứa vẫn nói chuyện bình thường. Thậm chí khi có ai đó nói rằng ở nước ngoài, đa phần mọi người đều ngoại tình vì thiếu thốn tình cảm, tôi còn gạt ngay và bảo người yêu mình không như vậy.

Đàn ông đi chợ - Báo Phụ Nữ

 

Nhưng nói trước bước chẳng qua. Sang đó được hơn năm thì người yêu tôi gọi về. Anh bảo không có ý định về Việt Nam sớm như dự tính nữa. Mà nói trắng ra đó là tôi đừng chờ đợi gì cả, nếu có mối nào tốt hơn thì cứ thế mà tiến tới. Vậy là tôi chính thức đi qua mối tình đầu, đã vậy còn mất 200 triệu để cho anh ta nữa chứ. Có một dạo tôi đã đòi lại, vậy mà anh ta cứ lờ như không, đến lúc cùn lên thì bảo:

“Ơ, em đưa tiền chẳng có giấy tờ gì bây giờ đòi lại mà được à? Với cả trừ vào mấy khoản quà cáp anh tặng em bao năm nay, tính ra cũng chẳng thiệt mấy đâu ấy mà”.

Đến lúc ấy tôi mới thấy, đúng là trước kia mắt mình có vấn đề nên mới yêu người đàn ông hèn nhát như vậy. Còn bố mẹ tôi, sau khi thấy con gái chia tay ở tuổi 25, ông bà cũng sốt ruột lắm, cứ gặp mối nào là lại hỏi người giới thiệu. Nhưng tôi chẳng để ý đến họ. Thậm chí khi người ta đến nhà, tôi cũng không buồn ra ngoài tiếp.

Thật ra tôi chẳng cành cao cành thấp gì đâu. Chỉ là mối tình đầu khiến tôi ám ảnh với đàn ông quá. Chỉ sợ lần sau cũng vớ phải người như vậy thì chết dở.

Mấy năm nay, bố mẹ tôi giới thiệu không biết bao nhiêu người, cuối cùng tôi cũng lắc đầu. Cho đến lần này, mẹ tôi mới làm nghiêm trọng vấn đề, bà nói:

“Con 30 rồi, chẳng trẻ trung gì nữa đâu. Anh này thì được cái là giáo viên, đi dạy thành tích tốt, ngày xưa lại học giỏi nên yên tâm là con cái sau này cũng thông minh. Mỗi tội cũng như con ấy, duyên chưa tới nên năm nay người ta 33 rồi mà chưa có vợ”.

Nghe mẹ nói vậy, tự nhiên tôi lại thấy tò mò nên quyết định cho số điện thoại để nói chuyện. Qua vài tháng, chúng tôi bắt đầu tiến tới yêu đương. Thật tình hai đứa tôi chưa có gì để gọi là hiểu nhau cả. Tôi chỉ biết gia đình anh cơ bản. Anh thì là giáo viên sáng giá ở trường, vậy thôi.

Sau vài lần qua nhà anh chơi, tôi cũng có thiện cảm khi gia đình họ cũng đơn giản giống mình. Thế nhưng trong thâm tâm, tôi vẫn muốn tìm hiểu kỹ càng hơn một chút. Vậy mà chẳng hỏi ý tôi, mẹ đã tự động đi xem ngày rồi gọi cho phía gia đình kia để bàn chuyện. Đến khi tôi biết thì mẹ tỉnh bơ:

“Con 30 rồi, còn chần chừ cái gì mà không lo cưới xin đi? Mẹ đã bảo với nhà bên đấy, cứ làm đơn giản là được. Cho nên các con cũng không cần áp lực lắm đâu”.

Mẹ đã bảo vậy rồi, tôi làm sao dám trái ý? Nhưng đến hôm qua, tôi quyết định không thể tiếp tục được nữa. Chiều qua chúng tôi có hẹn về nhà người yêu ăn cơm. Trước khi sang, bác gái có dặn tôi mua một số đồ. Tôi mới bảo người yêu chở mình thì ghé qua chợ để mua luôn. Ai dè đến nơi mới biết, hễ mua thứ gì anh cũng lấy cân trong áo ra để cân lại.

Khi đàn ông đi chợ

Vì người yêu là giáo viên dạy vật lý nên tôi nghĩ anh làm thí nghiệm cơ. Không ngờ khi tôi hỏi, anh nói đi chợ là phải mang cân theo thì mới chắc ăn. Thời giờ đầy người buôn gian bán lận, chẳng biết đâu được.

Thật tình thì tôi không dám đánh giá nhiều, nhưng đàn ông mà nhỏ nhặt như thế thì chỉ khổ vợ con thôi. Nghĩ vậy, tối qua về, tôi quyết định nói chia tay rồi đóng cửa phòng suy nghĩ.

Được lúc sau thì mẹ tôi đập cửa và trách con gái đã quyết quá đường đột. Bà còn bảo sẽ đuổi tôi ra khỏi nhà nếu lần này, tôi không thể tổ chức được đám cưới. Nhưng tôi đã quyết định như vậy rồi. Phụ nữ thà lấy chồng muộn chứ tuyệt đối không vì muộn mà chọn nhầm chồng, tôi nói vậy đúng không mọi người?

Thấy tȏi ᵭḗn, bà thȏng gia tay bắt mặt mừng, kể chuyện tíu tít. Bà khen con trai tȏi khȏng ngớt lời, bảo rằng nhờ có con rể mà mọi việc mới suȏn sẻ, nhẹ nhàng hơn. Sau khi nghỉ hưu, tȏi quyḗt ᵭịnh tới nhà con trai ở ᵭể chăm sóc cháu gái, và ᵭể chṑng ở quê một mình. Dù lo lắng cho sức khỏe của chṑng khi khȏng có tȏi bên cạnh, nhưng thương con thương cháu nên tȏi khȏng thể khước từ lời nhờ vả của vợ chṑng con trai. Cứ như vậy, 4 năm ᵭã trȏi qua. Cuộc sṓng của gia ᵭình con trai khȏng hḕ dễ dàng. Lương hưu của tȏi ᵭược 6 triệu mỗi tháng, nhưng tất cả ᵭḕu ᵭã tiêu tṓn vào sinh hoạt của gia ᵭình con trai. Dù rất khó chịu, nhưng tȏi vẫn phải nhẫn nhịn vì khȏng muṓn làm khó con trai. Sau 4 năm, tȏi quyḗt ᵭịnh vḕ quê vì cháu gái cũng lớn rṑi và sức khỏe của chṑng tȏi thì xấu ᵭi nhiḕu. Ông ấy thường xuyên bị ᵭau dạ dày, huyḗt áp và cholesterol cao. Bởi khi tȏi khȏng có mặt ở nhà, ȏng ᵭã ăn uṓng khȏng ᵭiḕu ᵭộ. Sáng ăn sáng bên ngoài, trưa ăn ở căng tin, tṓi thì gọi ᵭṑ ăn hoặc chỉ ăn mì. Một ᵭêm, tȏi bỗng phát hiện chṑng có dấu hiệu bất thường, miệng ch:ảy nư:ớc d::ãi, nói khȏng rõ. Tȏi lập tức gọi xe cấp cứu. …Đọc tiếp tại bình luận…

0

Thấy tôi đến, bà thông gia tay bắt mặt mừng, kể chuyện tíu tít. Bà khen con trai tôi không ngớt lời, bảo rằng nhờ có con rể mà mọi việc mới suôn sẻ, nhẹ nhàng hơn.

Sau khi nghỉ hưu, tôi quyết định tới nhà con trai ở để chăm sóc cháu gái, và để chồng ở quê một mình. Dù lo lắng cho sức khỏe của chồng khi không có tôi bên cạnh, nhưng thương con thương cháu nên tôi không thể khước từ lời nhờ vả của vợ chồng con trai.

Cứ như vậy, 4 năm đã trôi qua. Cuộc sống của gia đình con trai không hề dễ dàng. Lương hưu của tôi được 6 triệu mỗi tháng, nhưng tất cả đều đã tiêu tốn vào sinh hoạt của gia đình con trai.

Dù rất khó chịu, nhưng tôi vẫn phải nhẫn nhịn vì không muốn làm khó con trai. Sau 4 năm, tôi quyết định về quê vì cháu gái cũng lớn rồi và sức khỏe của chồng tôi thì xấu đi nhiều. Ông ấy thường xuyên bị đau dạ dày, huyết áp và cholesterol cao. Bởi khi tôi không có mặt ở nhà, ông đã ăn uống không điều độ. Sáng ăn sáng bên ngoài, trưa ăn ở căng tin, tối thì gọi đồ ăn hoặc chỉ ăn mì.

Một đêm, tôi bỗng phát hiện chồng có dấu hiệu bất thường, miệng chảy nước dãi, nói không rõ. Tôi lập tức gọi xe cấp cứu. Sau khi thực hiện CT não, bác sĩ nói chồng tôi bị xuất huyết não và ngay lập tức chuyển ông tới bệnh viện ở thành phố.

Khi tới nơi, chồng tôi đã hôn mê. Sau 3 tháng điều trị, ông đã ra đi mãi mãi.

Sau khi chồng qua đời, con trai đề nghị tôi bán nhà ở quê, chuyển lên thành phố sống cùng vợ chồng nó, nhưng tôi không đồng ý.

 

Sau khi chồng qua đời, con trai đề nghị tôi bán nhà rồi chuyển đến ở với con nhưng tôi không đồng ý. (Ảnh minh họa)

 

Sau khi chồng qua đời, con trai đề nghị tôi bán nhà rồi chuyển đến ở với con nhưng tôi không đồng ý. (Ảnh minh họa)

Gần đây, con trai gọi điện báo rằng bố vợ nó đang nằm viện, lòng tôi lại dấy lên nỗi lo lắng. Kể từ khi chồng mất, mỗi khi nghe nhắc đến bệnh viện, tôi lại cảm thấy bất an, tôi rất sợ phải đến đó.

Mấy hôm trước, tôi lấy hết dũng khí tới thăm ông thông gia một chuyến. Ông mới trải qua ca phẫu thuật tim nên sức khỏe còn yếu.

Khi đó bà thông gia đang ở bên chăm sóc ông. Thấy tôi đến, bà thông gia tay bắt mặt mừng, kể chuyện tíu tít. Bà khen con trai tôi không ngớt lời, bảo rằng nhờ có con rể mà mọi việc mới suôn sẻ, nhẹ nhàng hơn.

– Cũng nhờ thằng Khánh tận tình chăm sóc bố. Nó chạy khắp nơi lo giấy tờ, thủ tục nhập viện rồi vệ sinh cá nhân cho ông nhà tôi. Các y tá còn nhầm tưởng nó là con trai ruột, chứ có ai nghĩ nó là con rể đâu.

Có khi Khánh còn nấu cháo mang vào bệnh viện cho tôi và ông nhà nữa. Người ta nói con rể là một nửa con trai, nhưng nó còn hơn cả con trai tôi nữa. Con trai tôi bận rộn công việc, ghé thăm được mấy lần đâu. Tất cả chi phí cho việc điều trị và phẫu thuật đều do con rể chi trả. Tôi cảm ơn bà vì đã nuôi dạy được một người con trai tốt như vậy, nhờ đó mà vợ chồng tôi mới được nhờ cậy.

Khi ông thông gia nằm viện, tôi đã đến thăm. (Ảnh minh họa)

Khi ông thông gia nằm viện, tôi đã đến thăm. (Ảnh minh họa)

Khánh là tên con trai tôi. Bà thông gia không ngừng khen ngợi con trai tôi, đáng nhẽ tôi nên mừng và tự hào khi có một đứa con hiếu thảo như thế. Tuy nhiên nghe những lời đó, tôi lại thấy buồn rầu, chua chát trong lòng. Bà thông gia cứ kể chuyện, còn tôi chỉ biết ngồi cười qua cho qua, không biết nên nói gì.

Còn nhớ ngày đó khi chồng tôi nằm viện, con trai bận rộn với công việc nên chỉ thỉnh thoảng ghé thăm, còn con dâu chỉ đến 2 lần. Tôi một mình ở lại bệnh viện chăm chồng, con trai đã bao giờ rót cho bố được cốc nước nào đâu. Thế mà khi bố vợ đổ bệnh, con trai tôi lại xin nghỉ việc để chăm sóc ông ấy từ miếng ăn, vệ sinh cá nhân. Vì thế, trong lòng tôi không khỏi so sánh.

Về nhà, tôi cảm thấy lòng mình nặng trĩu. Liệu tôi có thể kỳ vọng vào việc con trai sẽ chăm sóc tôi khi về già không?

Từ 1/1/2025: Người dân mua xe cũ không sang tên chính chủ bị CSGT phạt tới 4 triệu đồng, đúng không?

0

Lỗi  xe không chính chủ là gì?

Theo quy định tại Luật Giao thông đường bộ 2008, Nghị định 100 năm 2019, Nghị định 123 năm 2021 thì có thể lỗi không chính chủ là việc chủ xe không làm thủ tục đăng ký sang tên  xe tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi được mua hay được cho hay được tặng,  được phân bổ, được điều chuyển, được thừa kế tài sản là xe mô tô, xe gắn máy, các loại xe tương tự xe mô tô; xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng, các loại xe tương tự xe ô tô.

Như vậy, theo Nghị định 100, không có lỗi nào được gọi là lỗi đi xe không chính chủ mà chỉ quy định về việc xử phạt với hành vi không làm thủ tục đăng ký sang tên xe để chuyển tên chủ xe trong giấy đăng ký xe sang tên theo quy định của pháp luật.

Theo quy định cụ thể tại khoản 10 Điều 80 Nghị định 100 thì việc xác minh để phát hiện hành vi vi phạm quy định về sang tên xe chỉ được thực hiện thông qua công tác điều tra, giải quyết vụ tai nạn giao thông; qua công tác đăng ký xe.

Như vậy có thể hiểu là: Nếu người điều khiển mượn xe người khác đi ra đường mà vi phạm giao thông thì không bị xử phạt lỗi vi phạm này trừ trường hợp gây tai nạn mà qua công tác điều tra, xác minh được các chủ thể đó đã có hành vi không làm thủ tục đăng ký sang tên xe máy, ô tô. Còn khi CSGT dừng xe để kiểm tra giấy tờ, xử phạt lỗi giao thông thì người dân sẽ không bị kiểm tra về lỗi xe không chính chủ.

.tdi_1.td-a-rec{text-align:center}.tdi_1.td-a-rec:not(.td-a-rec-no-translate){transform:translateZ(0)}.tdi_1 .td-element-style{z-index:-1}.tdi_1.td-a-rec-img{text-align:left}.tdi_1.td-a-rec-img img{margin:0 auto 0 0}@media (max-width:767px){.tdi_1.td-a-rec-img{text-align:center}}
Từ 1/1/2015, phạt nặng mua bán xe không sang tên chính chủ

Từ 1/1/2015, phạt nặng mua bán xe không sang tên chính chủ

Tuy nhiên, khi mượn xe người thân, bạn bè,… để chạy trên đường thì sẽ không bị phạt lỗi xe không chính chủ.

Người điểu khiển xe khi CSGT kiểm tra thì các chủ thể đó sẽ cần xuất trình đầy đủ các loại giấy tờ sau thì sẽ không bị xử phạt về lỗi sang tên xe dù tên trên cà vẹt và CMND/CCCD của người điều khiển khác nhau:

– CMND/CCCD của người điều khiển phương tiện.

– Giấy đăng ký xe.

– Bằng lái xe của người điều khiển phương tiện.

– Bảo hiểm bắt buộc xe máy hoặc xe ô tô.

– Giấy đăng kiểm xe (chỉ áp dụng đối với ô tô).

Từ 1/1/2015, phạt nặng mua bán xe không sang tên chính chủ

Phòng CSGT, CATP Hà Nội (PC67) cho biết, từ 1/1/2015, thông qua công tác đăng ký phương tiện; điều tra, giải quyết tai nạn giao thông nếu phát hiện chủ phương tiện khi mua bán xe không thực hiện sang tên đổi chủ sẽ bị phạt mức cao nhất là 4 triệu đồng.

Cụ thể, trường hợp chủ  xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng và các loại xe tương tự xe ô tô không thực hiện việc chuyển quyền sở hữu phương tiện theo quy định sẽ bị phạt từ 1 triệu đến 2 triệu đồng đối với cá nhân; từ 2 triệu đồng đến 4 triệu đồng đối với tổ chức là chủ xe ô tô, máy kéo,  xe máy chuyên dùng và các loại xe tương tự không làm thủ tục đăng ký sang tên xe khi mua bán, cho – tặng…

Theo quy định, ngay khi có quyết định điều chuyển, bán, cho, tặng xe, chủ xe phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan đó cấp giấy chứng nhận đăng ký xe đó để theo dõi. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày làm chứng từ chuyển quyền sở hữu xe, tổ chức, cá nhân mua, được điều chuyển, cho, tặng phải đến cơ quan đăng ký xe làm thủ tục đăng ký sang tên, di chuyển xe.

Mẹ chồng tôi đã già yếu, trí nhớ không còn minh mẫn như trước. Nhà chỉ có tôi và bà sống cùng nhau, còn chồng tôi thường xuyên đi công tác xa, anh cả thì định cư ở nước ngoài. Mỗi tháng, anh cả đều gửi về 20 triệu để mua yến sào và các loại thuốc bổ, mong bà được chăm sóc chu đáo hơn. Ban đầu, tôi cẩn thận ghi chép, mua đủ thứ bồi bổ cho bà. Nhưng dần dần, tôi bắt đầu nảy sinh lòng tha;m. Nghĩ đi nghĩ lại, tôi tự nhủ: “Bà cũng chẳng còn minh mẫn, chắc chắn sẽ không nhận ra.” Vậy là, tôi quyết định giữ lại một phần tiền làm của riêng. Số ti;ề;n này, tôi b;í m;ật tích góp vào một tài khoản riêng để lo những việc cá nhân, mà tôi nghĩ chẳng ai có thể phát hiện ra. Rồi một sáng mùa đông, bà ra đi lặng lẽ trong giấc ngủ. Khi phát hiện, tôi run rẩy gọi chồng và người thân đến để lo liệ;u t;a;;ng s;ự cho bà. Hôm lễ nh;;ậ;;p qu;a;n, tôi cùng mọi người vào phòng bà để kiểm tra đồ đạc lần cuối. Lúc dọn dẹp, tôi lật tấm chiếu dưới giường và bất ngờ thấy một tờ giấy A4 cũ kỹ, góc giấy đã ố vàng. Tò mò, tôi nhặt lên và mở ra. Nhưng càng đọc, tay tôi càng run, t;i;m đ;ậ;p loạn xạ, toàn thân sởn gai ốc. Tờ giấy là một lá thư, chữ viết xiêu vẹo nhưng vẫn rõ ràng. Tôi vẫn chưa kịp hoàn h;ồ;n thì anh cả nhìn thấy tờ giấy trên tay tôi, ánh mắt anh ngỏ ý đưa cho anh tờ giấy vì đây có thể là di chúc mẹ để lại. Cầm tờ giấy trên tay, giọng anh nghẹn ngào: – Đây… Đây là thư tay của mẹ… Anh đọc to nội dung lá thư làm tôi cho;á;ng v;á;ng chỉ biết quỳ xuống……Đọc tiếp dưới bình luận

0

Tôi ngồi bệt xuống sàn, toàn thân run rẩy. Bà đã biết tất cả, nhưng không hề nói ra, cũng chẳng trách mắng.

Mẹ chồng tôi đã già yếu, trí nhớ không còn minh mẫn như trước. Bà thường xuyên quên trước quên sau, đôi khi vừa đặt cái khăn tay xuống lại không nhớ đã để ở đâu, hoặc hỏi đi hỏi lại cùng một câu chuyện. Nhà chỉ có tôi và bà sống cùng nhau, còn chồng tôi thường xuyên đi công tác xa, anh cả thì định cư ở nước ngoài. Mỗi tháng, anh cả đều gửi về 20 triệu để mua yến sào và các loại thuốc bổ, mong bà được chăm sóc chu đáo hơn.

Ban đầu, tôi cẩn thận ghi chép, mua đủ thứ bồi bổ cho bà. Nhưng dần dần, tôi bắt đầu nảy sinh lòng tham. Nghĩ đi nghĩ lại, tôi tự nhủ: “Bà cũng chẳng còn minh mẫn, chắc chắn sẽ không nhận ra.” Vậy là, tôi quyết định giữ lại một phần tiền làm của riêng. Số tiền này, tôi bí mật tích góp vào một tài khoản riêng để lo những việc cá nhân, mà tôi nghĩ chẳng ai có thể phát hiện ra.

 

Bà vẫn sinh hoạt bình thường, chỉ là thỉnh thoảng nhìn tôi bằng ánh mắt như muốn nói điều gì đó. Nhưng tôi luôn lảng tránh, tự nhủ với lòng: “Bà có nhớ gì đâu, mình lo lắng làm gì.” Mỗi lần nghĩ đến số tiền đang tăng dần trong tài khoản, dù biết làm thế là sai nhưng tôi vẫn thấy quyết định của mình cũng có phần hợp lý.

Có lần, bà ngồi trên chiếc ghế gỗ quen thuộc ở sân, lặng lẽ nhìn những giò phong lan tôi treo trước nhà. Bà bỗng nói nhỏ:

– Hồi trẻ, mẹ cũng thích phong lan. Mỗi lần có tiền, mẹ đều dành dụm để mua một chậu đẹp.

Tôi ậm ừ đáp lại, trong lòng vẫn không hiểu ý mẹ là gì nhưng cũng không suy nghĩ gì thêm. Cơ mà ánh mắt bà nhìn tôi hôm ấy vẫn khiến tôi thấy hơi lạ, như thể bà đang dò xét điều gì.

Thời gian trôi qua, sức khỏe của bà ngày càng suy yếu. Những cơn ho kéo dài, giấc ngủ ngày càng chập chờn. Dẫu vậy, bà vẫn không than phiền hay trách móc tôi điều gì. Tôi nghĩ, mọi chuyện vẫn ổn, bà không hay biết gì cả. Nhưng thực tế, tôi không ngờ rằng trong sự im lặng ấy, bà đã nhận ra tất cả.

Rồi một sáng mùa đông, bà ra đi lặng lẽ trong giấc ngủ. Khi phát hiện, tôi run rẩy gọi chồng và người thân đến. Cả nhà chìm trong đau buồn. Chúng tôi tất bật lo liệu tang lễ, cố gắng để bà được ra đi trọn vẹn.

Hôm lễ nhập quan, tôi cùng mọi người vào phòng bà để kiểm tra đồ đạc lần cuối. Lúc dọn dẹp, tôi lật tấm chiếu dưới giường và bất ngờ thấy một tờ giấy A4 cũ kỹ, góc giấy đã ố vàng. Tò mò, tôi nhặt lên và mở ra. Nhưng càng đọc, tay tôi càng run, tim đập loạn xạ, toàn thân sởn gai ốc.

Tờ giấy là một lá thư, chữ viết xiêu vẹo nhưng vẫn rõ ràng. Tôi vẫn chưa kịp hoàn hồn thì anh cả nhìn thấy tờ giấy trên tay tôi, ánh mắt anh ngỏ ý đưa cho anh tờ giấy vì đây có thể là di chúc mẹ để lại. Cầm tờ giấy trên tay, giọng anh nghẹn ngào:

– Đây… Đây là thư tay của mẹ…

Anh đọc to nội dung lá thư:

“Gửi các con,
Mẹ biết sức khỏe mình không còn nhiều, cũng biết con dâu thứ mỗi tháng đều giữ một phần số tiền con trai cả gửi. Nhưng mẹ không trách, chỉ mong các con biết rằng tiền bạc không phải là thứ quyết định tất cả. Đến khi mẹ không còn, mẹ chỉ mong gia đình hòa thuận, đừng tranh giành hay trách móc nhau. Mẹ để dành một ít tiền dưới hộc tủ, nếu con đọc được lá thư này, hãy dùng để lo tang lễ cho mẹ, đừng để ai phải khổ vì mẹ nữa.
Yêu thương,
Mẹ.”

Cả phòng im lặng. Tôi rụng rời, không tin nổi vào tai mình. Nước mắt trào ra, tôi vội vàng mở hộc tủ gần đó. Quả thật, bên trong có một bọc tiền được gói kỹ bằng chiếc khăn tay cũ của bà. Lúc này, tôi hoàn toàn sụp đổ.

Tôi ngồi bệt xuống sàn, toàn thân run rẩy. Bà đã biết tất cả, nhưng không hề nói ra, cũng chẳng trách mắng. Bà vẫn im lặng, bao dung với lỗi lầm của tôi. Cầm lá thư trên tay, tôi chỉ muốn quỳ xuống xin lỗi, nhưng bà đã không còn để nghe lời tôi nói.

Lễ nhập quan diễn ra. Tôi quỳ gối trước l:inh c:ữu mẹ, lòng đầy hối hận. Tôi cầu xin bà tha thứ, nhưng biết rằng tội lỗi này sẽ ám ảnh tôi suốt đời.

Còn hơn 1 tháng nữa mới đến Tết nhưng mẹ chồng đã yêu cầu: “Tết này mẹ cần 50 triệu, về quê biếu xén, quà cáp cho họ hàng, con chuẩn bị cho mẹ càng sớm càng tốt”. Tôi nghe mà ng/h/ẹ/n cổ. Chi tiêu hàng ngày là tôi cáng đáng hết, chồng lương 9 triệu chẳng ăn thua gì. Mẹ chồng lại sĩ diện hão, tiêu pha tá lả rồi đổ hết lên đầu con dâu. Lần này có thưởng Tết, tôi định biếu bố mẹ đ/ẻ 1 khoản để sửa lại căn nhà cũ. Tôi lập tức lấy ra cuốn sổ, mẹ chồng nhìn xong x::ấu h::ổ không nói thêm câu nào

0

Tôi rất mệt mỏi trước sự quá đáng của mẹ chồng, tôi phải làm gì để mẹ chồng hiểu và bớt vòi vĩnh tiền bạc từ con dâu?

Hồi còn yêu nhau, tôi là một cô gái ngây thơ, đầy hoài bão và ấp ủ. Thế nhưng mọi thứ thay đổi kể từ khi có bạn trai. Tôi có mối tình sâu đậm, hòa hợp và tin tưởng, cùng ước mơ một ngày được về sống chung một mái nhà. Sau hơn 1 năm yêu nhau, tôi mới được bạn trai đưa về ra mắt nhà anh ấy, gặp gỡ người thân.

Lúc đó, cảm giác của tôi thực sự cảm thấy ấm áp khi gặp mẹ chồng tương lai, thân thiện và chu đáo. 

Tôi tự tin vào một đám cưới diễn ra sau đó vài tháng, được tổ chức trọng thể, linh đình ở cả hai bên. Tôi chọn được người đàn ông của đời mình, lại được nhà chồng chào đón. Lúc đó tôi thấy mình thật may mắn, cầu được ước thấy…

Sau khi cưới, tôi về ở nhà chồng. Lúc này tôi mới vỡ lẽ mọi chuyện, hóa ra mẹ chồng không hề thân thiện như những gì tôi cảm nhận ban đầu. Bà bắt tôi làm đủ việc nhà, thẳng thừng chê bai nếu cảm thấy không hài lòng. Bà còn cho rằng tôi chỉ biết học, quen được nuông chiều, chẳng biết làm gì… Trong khi mọi thứ tôi làm đều rất ổn. Tôi có công việc làm ăn tốt, thu nhập cao.

Có lẽ, chính mức thu nhập cao lại khiến tôi khổ sở. Mẹ chồng biết vợ chồng tôi có tiền, bà ấy bỗng nảy sinh muốn kiểm soát kinh tế, can thiệp vào chi tiêu của con dâu. Mẹ chồng liên tục hỏi han, vay mượn tiền bạc của con dâu. Hàng ngày, mẹ chồng đứng ra phụ trách mua bán mọi thứ, thanh toán các khoản lớn hay nhỏ trong nhà. Dĩ nhiên, tiền đó là từ tôi chứ chồng thu nhập thấp, có khi làm đồng nào phải nộp hết cho mẹ chồng.

img

Con dâu choáng váng trước số tiền mẹ chồng yêu cầu phải chuẩn bị vào dịp Tết. Ảnh minh họa

Mang tiếng thu nhập cao mà tôi mỗi tháng chỉ còn lại một chút tiền tiêu vặt, lắm lúc muốn mua đôi giày, chiếc váy mới cũng còn phải đắn đó. Mua bằng tiền của mình mà cứ phải nói dối mẹ chồng là được người khác cho, tặng. Chẳng hiểu mẹ chồng tiêu pha kiểu gì mà số tiền tôi đưa hàng tháng cũng khá lớn, nhưng lúc nào cũng kêu thiếu, đòi nhiều hơn.

Tết vẫn còn khoảng thời gian nữa mới tới, nhưng mẹ chồng đã thúc giục con dâu chuẩn bị tiền cho bà tiêu Tết. 

Mẹ chồng gọi tôi gặp riêng và yêu cầu: “Tết này mẹ cần khoản tiền lớn, con chuẩn bị sớm cho mẹ thì càng tốt. Tết mẹ về quê nội, quê ngoại, quà cáp nhiều cho cô dì, chú bác, chưa kể một số người bạn học của mẹ cũng khó khăn, mẹ về nhà họ chơi, cũng phải có chút quà cáp, tiền biếu họ chứ. Mẹ tính rồi, hết có 50 triệu thôi, con kiểu gì cuối năm lương, thưởng, làm thêm cũng kiếm được tầm đó”.

Tôi nghe mẹ chồng nói xong mà choáng váng, bà đã không có tiền nhưng tính sĩ diện rất cao. Lúc nào cũng tỏ ra mình là người giàu có, hào phóng. Năm ngoái tôi cũng cho mẹ chồng vài chục triệu tiêu Tết, bà tiêu rất hoang phí, gặp ai cũng cho tiền.

Trong khi những đồng tiền đó là tôi vất vả mà có. Năm nay làm ăn khó khăn, tôi không để được đồng nào, dịp Tết có chút tiền cũng phải chi tiêu nữa. Giờ tôi lấy đâu ra tiền để đáp ứng yêu cầu của mẹ chồng được.

Đã có vài lần tôi thẳng thắn góp ý về chuyện bị đòi hỏi quá đà, vòi vĩnh quà cáp, tiền bạc, song mẹ chồng không nghe, còn giận dỗi, đi nói xấu con dâu. Tôi rất mệt mỏi trước sự quá đáng của mẹ chồng, tôi phải làm gì để mẹ chồng hiểu và bớt vòi vĩnh tiền bạc từ con dâu? Tôi nên đáp ứng yêu cầu của bà để yên ổn nhà cửa hay là dũng cảm từ chối các khoản vô lý từ mẹ chồng?