Home Blog Page 15

Chế độ nghỉ hưu trước tuổi mới nhất 2025

0

Chế độ nghỉ hưu trước tuổi mới nhất 2025 như thế nào và cách làm tròn thời gian để tính trợ cấp theo số năm nghỉ hưu trước tuổi.

Theo Điều 7 Nghị định 178/2024/NĐ-CP quy định về chế độ nghỉ hưu trước tuổi mới nhất 2025 đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và lực lượng vũ trang khi sắp xếp tổ chức bộ máy như sau:

1] Được hưởng trợ cấp hưu trí một lần cho thời gian nghỉ sớm:

(i) Đối với người nghỉ trong thời hạn 12 tháng đầu tiên kể từ khi có quyết định sắp xếp tố chức bộ máy của cấp có thẩm quyền:

– Trường hợp có tuổi đời từ đủ 5 năm trở xuống đến tuổi nghỉ hưu quy định tại Phụ lục I và Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 135/2020/NĐ-CP thì được hưởng trợ cấp bằng 1 tháng tiền lương hiện hưởng nhân với số tháng nghỉ sớm so với thời điểm nghỉ hưu.

– Trường hợp có tuối đời còn trên 5 năm đến đủ 10 năm đến tuổi nghỉ hưu quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 178/2024/NĐ-CP thì được hưởng trợ cấp bằng 0,9 tháng tiền lương hiện hưởng nhân với 60 tháng.

(ii) Đối với người nghỉ từ tháng thứ 13 trở đi kể từ khi có quyết định sắp xếp tô chức bộ máy của cấp có thẩm quyền thì được hưởng bằng 0,5 mức trợ cấp tại (i)

[2] Được hưởng chính sách nghỉ hưu trước tuổi theo thời gian công tác có đóng bảo hiêm xã hội (BHXH) bắt buộc và số năm nghỉ sớm như sau:

Theo Điều 7 Nghị định 178/2024/NĐ-CP quy định về chế độ nghỉ hưu trước tuổi mới nhất 2025 đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và lực lượng vũ trang

(i) Trường hợp có tuổi đời còn từ đủ 2 năm đến đủ 5 năm đến tuổi nghi hưu quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 135/2020/NĐ-CP và có đủ thời gian công tác có đóng BHXH bắt buộc để được hưởng lương hưu theo quy định của pháp luật về BHXH, ngoài hưởng chế độ hưu trí theo quy định của pháp luật về BHXH thì còn được hưởng các chế độ sau:

– Không bị trừ tỉ lệ lương hưu do việc nghỉ hưu trước tuổi.

– Được trợ cấp 5 tháng tiên lương hiện hưởng cho mồi năm nghỉ hưu trước tuổi so với tuôi nghỉ hưu quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 135/2020/NĐ-CP.

– Được trợ cấp 5 tháng tiền lương hiện hưởng cho 20 năm đầu công tác có đóng BHXH bẳt buộc. Từ năm thứ 21 trở đi, cứ mỗi năm công tác có đóng BHXH bất buộc được trợ cấp 0,5 tháng tiền lương hiện hưởng.

(ii) Trường hợp có tuổi đời còn trên 5 năm đến đủ 10 năm đến tuổi nghỉ hưu quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 135/2020/NĐ-CP và có đủ thời gian đóng BHXH bắt buộc để được hưởng lương hưu theo quy định, ngoài hưởng chế độ hưu trí theo quy định của pháp luật về BHXH thì còn được hưởng các chế độ sau:

– Không bị trừ tỉ lệ lương hưu do việc nghỉ hưu trước tuổi.

– Được trợ cấp 4 tháng tiền lương hiện hưởng cho mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi so với tuổi nghỉ hưu quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 135/2020/NĐ-CP.

– Được trợ cấp 5 tháng tiền lương hiện hưởng cho 20 năm đầu công tác có đóng BHXH bắt buộc. Từ năm thứ 21 trở đi, cứ mỗi năm công tác có đóng BHXH bắt buộc được trợ cấp 0,5 tháng tiền lương hiện hưởng.

(iii) Trường hợp có tuổi đời còn từ đủ 2 năm đến đủ 5 năm đến tuổi nghỉ hưu quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 135/2020/NĐ-CP và có đủ thời gian công tác có đóng BHXH bắt buộc để được hưởng lương hưu theo quy định, trong đó có đủ 15 năm trở lên làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiếm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐ-TB-XH) ban hành hoặc có đủ 15 năm trở lên làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn do Bộ LĐ-TB-XH ban hành bao gồm cả thời gian làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên trước ngày 1-1-2021, ngoài hưởng chế độ hưu trí theo quy định của pháp luật về BHXH, thì còn được hưởng các chế độ sau:

– Không bị trừ tỉ lệ lương hưu do việc nghỉ hưu trước tuổi.

– Được trợ cấp 5 tháng tiền lương hiện hưởng cho mỗi năm nghỉ hưu trước tuôi so với tuôi nghỉ hưu quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 135/2020/NĐ-CP.

– Được trợ cấp 5 tháng tiền lương hiện hưởng cho 20 năm đầu công tác có đóng BHXH bắt buộc. Từ năm thứ 21 trở đi, cứ mỗi năm công tác có đóng BHXH bắt buộc được trợ cấp 0,5 tháng tiền lương hiện hưởng.

(iv) Trường hợp có tuổi đời còn dưới 2 năm đến tuổi nghỉ hưu quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 135/2020/NĐ-CP và có đủ thời gian công tác có đóng BHXH bắt buộc để được hưởng lương hưu theo quy định, thì được hưởng chế độ hưu trí theo quy định của pháp luật về BHXH và không bị trừ tỉ lệ lương hưu do việc nghỉ hưu trước tuổi.

(v) Trường hợp có tuổi đời còn dưới 2 năm đến tuổi nghỉ hưu quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 135/2020/NĐ-CP và có đủ thời gian công tác có đóng BHXH bắt buộc để được hưởng lương hưu, trong đó có đủ 15 năm trở lên làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ LĐ-TB-XH ban hành hoặc có đủ 15 năm trở lên làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn do Bộ LĐ-TB-XH ban hành, bao gồm cả thời gian làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên trước ngày 1-1-2021 thì được hưởng chế độ hưu trí theo quy định và không bị trừ tỉ lệ lương hưu do việc nghỉ hưu trước tuổi.

Đối với cán bộ, công chức, viên chức không thuộc đối tượng xét khen thưởng quá trình cống hiến thì được cấp có thẩm quyền xem xét các hình thức khen thưởng phù hợp với thành tích đạt được

[3] Cán bộ, công chức, viên chức được nghỉ hưu trước tuổi tại [1] và [2] thuộc đối tượng khen thưởng quá trình cống hiến theo quy định của Luật Thi đua, khen thưởng 2022 và Nghị định 98/2023/NĐ-CP mà còn thiếu thời gian công tác giữ chức vụ lãnh đạo tại thời điếm nghỉ hưu đế được khen thưởng quá trình cống hiển thì được tính thời gian nghỉ hưu sớm tương ứng với thời gian còn lại của nhiệm kỳ bầu cử hoặc thời gian bổ nhiệm của chức vụ hiện đảm nhiệm đế xét khen thưởng quá trình cống hiến theo quy định của Luật Thi đua, khen thưởng 2022 và Nghị định 98/2023/NĐ-CP.

Đối với cán bộ, công chức, viên chức không thuộc đối tượng xét khen thưởng quá trình cống hiến thì được cấp có thẩm quyền xem xét các hình thức khen thưởng phù hợp với thành tích đạt được.

Căn cứ tại khoản 4 Điều 5 Nghị định 178/2024/NĐ-CP, cách làm tròn thời gian để tính trợ cấp theo số năm nghỉ hưu trước tuổi quy định tại điếm a, điểm b và điểm c khoản 2 Điều 7 Nghị định 178/2024/NĐ-CP nếu có số tháng lẻ thì được tính tròn theo nguyên tắc:

– Từ 1 tháng đến đủ 6 tháng tính là 0,5 năm.

– Từ trên 6 tháng đến dưới 12 tháng tính tròn là 1 năm.

TP.HCM sẽ gắn biển phụ cho xe quẹo phải khi đèn đỏ để giảm kẹt xe….Chi tiết tại bình luận

0

Thế mới biết vì sao nhiều mẹ không để các bà U50, U60 chăm cháu. Tôi có quyết định đi làm lại sau 6 tháng nghỉ si:n:h nhưng mẹ chồng không muốn cho thuê giúp việc trông cháu, bà bảo để bà cân tất, đến lúc tôi đi làm ch:e:ck c:a:m ở nhà thì thấy bà làm một hành động với cháu nội mà tôi s:ố:c đi:ế:ng, chạy ngay về nhà thì đã không kịp…. Đọc thêm dưới bình luận

0

Nhìn thấy hành động của mẹ chồng, bà mẹ bỉm sữa đã không thể kìm lòng.

Ngày nay nhiều bậc cha mẹ trẻ tuổi không có nhiều thời gian chăm sóc con cái vì gánh nặng kinh tế. Chính vì thế họ đành gửi con ở nhà cho ông bà chăm đỡ. Mọi việc dường như được giải quyết nhưng cũng chính từ đó mà nhiều mẫu thuẫn nhỏ về thói quen sinh hoạt giữa các thế hệ nảy sinh.

Người mẹ này cho biết cô sinh em bé chưa lâu nhưng phải đi làm sớm vì sợ mất việc. Chính vì thế cô bàn bạc với chồng rằng nhờ mẹ chồng đã nghỉ hưu ở dưới quê lên trông cháu.

Thế nhưng đâu chỉ mỗi công việc trông cháu, hàng ngày người mẹ chồng phải làm rất nhiều công việc khác như giặt giũ quần áo, nấu cơm, thay bỉm, ru cháu ngủ, cho cháu ăn… Chính vì sức khỏe đã yếu nên người mẹ chồng dần dần không thể đáp ứng được những công việc này. Nhưng vì thương con thương cháu nên bà vẫn quyết ở lại, không ca thán một câu.

Ngược lại bà mẹ bỉm mỗi ngày bận rộn với công việc, khi trở về nhà chỉ việc vui chơi với con và sinh hoạt cá nhân cũng đã hết 1 ngày.

Sự việc xảy ra khi bà mẹ bỉm quyết định lắp thêm camera ở phòng ngủ để tiện theo dõi tình hình hai bà cháu ở nhà. Chính vì thế vào một hôm đang làm việc, chị đã bật camera lên và xem thì thấy được cảnh tượng không mong muốn. Đó là khi con của cô đang nằm trên giường, khóc và đưa tay ra muốn bà nội bế nhưng có vẻ bà nội có chút không khỏe, chỉ lẩm bẩm vài câu với đứa nhỏ và xoay người quay lưng lại.

“Phản ứng hờ hững của mẹ chồng tôi là không thể chấp nhận được. Chắc chắn đứa nhỏ đang rất cần bà an ủi nhưng bà lại phớt lờ đi, thậm chí là quay lưng lại không cần biết cháu làm sao. Vì quá tức giận, tôi đã nhắn tin kể ngay với chồng, trong đó có câu “bà thực là không xứng làm bà nội gì hết, không hề thương cháu nhỏ” Tôi chỉ nói có thế thôi mà tối về, chồng tôi lại còn mắng ngược lại tôi. Tôi không biết mình đã sai ở đâu, thương con là sai ư?” – người mẹ ấm ức kể lại.

Thế nhưng câu chuyện của người mẹ lại vấp phải khá nhiều ý kiến trái chiều từ cư dân mạng:

– Tình huống này là điều không thể tránh khỏi. Bất kể là người bà hay không thì khi mệt mỏi đều không thể làm gì.

– Người già chăm sóc cháu như vậy là được lắm rồi chị còn mong muốn gì. Muốn bà chăm cháu tốt hơn thì chị nên làm hết việc nhà để bà khỏe hơn.

– Mẹ chồng bạn đã già và chỉ chăm sóc con cháu được như thế. Đã không một lời cảm ơn bạn lại còn bắt lỗi. Tôi thực sự thấy buồn thay cho mẹ chồng bạn.

Trong thực tế cuộc sống cũng có rất nhiều bậc cha mẹ thương con nhưng nhiều gánh nặng trên vai nên không thể trực tiếp chăm sóc con cái. Chính vì thế họ chỉ biết nhờ cậy đến ông bà. Tuy nhiên ông bà thuộc thế hệ đi trước, có nhiều quan điểm đã cũ mòn, không hợp thời. Bên cạnh đó sức khỏe cũng đã đi xuống rất nhiều.

Chính vì thế nếu không vì tình yêu với cháu, lòng thương đối với con, họ đã không đảm nhiệm những công việc bỉm sữa ở lứa tuổi U50, U60. Thế nên việc của các bậc cha mẹ trẻ tuổi là chỉ nên nhờ sự hỗ trợ của ông bà một phần còn bản thân vẫn phải chăm con là chính.

Thay vì có những nhận định mù quáng, hãy bày tỏ lòng biết ơn của mình với ông bà vì đã hỗ trợ chăm cháu. Bên cạnh đó, không nên để quá nhiều công việc nhà cho ông bà vì như thế áp lực đè nặng lên vai ông bà, nghiễm nhiên họ cũng không thể chăm sóc tốt cho con của bạn được.

Được thưởng 33 tỷ đồng sau chức vô địch AFF Cup 2024, ĐT Việt Nam chia thưởng như thế nào? Con số ‘của riêng’ Nguyễn Xuân Son khiến nhiều người s/ố/c nặng

0

Với chức vô địch AFF Cup 2024, đội tuyển Việt Nam đã nhận được số tiền thưởng lên tới hơn 30 tỷ đồng, do đó công tác chia thưởng cũng đang nhận được sự quan tâm của nhiều người.

ĐT Việt Nam lập loạt kỷ lục khi vô địch AFF Cup 2024

Ở chung kết lượt về AFF Cup 2024 tối ngày 5/1, ĐT Việt Nam đã giành thắng lợi trước Thái Lan với tỷ số 3-2 ngay tại sân vận động Rajamangala, Bangkok, qua đó lên ngôi vô địch với tổng tỷ số 5-3. Đây cũng là lần thứ 3 trong lịch sử đội tuyển Việt Nam lên ngôi vô địch AFF Cup sau các năm 2008 và 2018.

Cùng với chức vô địch, ĐT Việt Nam còn thiết lập một loạt kỷ lục tại giải đấu. Theo đó, đây là lần đầu tiên Thái Lan thua cả hai trận chung kết bóng đá Đông Nam Á. Đây cũng là lần thứ hai Việt Nam chặn được một đối thủ đang có tham vọng lập kỷ lục hat-trick vô địch. Trước đó, đội tuyển làm được điều tương tự năm 2008 khi loại đương kim vô địch Singapore ở bán kết.

Tiền thưởng của đội tuyển bóng đá nam Việt Nam sau vô địch AFF Cup sẽ tính thuế ra sao?

Tiền đạo Nguyễn Xuân Son lên máy bay cùng các đồng đội để về nước sau chức vô địch AFF Cup 2024

Việt Nam cũng cân bằng thành tích của Singapore: hai lần thắng Thái Lan tại chung kết ASEAN Cup (trước đây là Tiger Cup và AFF Cup). ĐT Việt Nam cũng là đội đầu tiên thắng Thái Lan hai lần trên sân nhà đối thủ này tại ASEAN Cup. Trước đó, Việt Nam làm được điều tương tự tại lượt đi chung kết năm 2008.

ĐT Việt Nam cũng lập kỷ lục thắng ở ASEAN Cup với 7 trận. Sau 29 năm lịch sử giải, chưa đội nào làm được điều này trong một kỳ thi đấu, ngay cả Thái Lan. Việt Nam kết thúc giải với 7 thắng, một hòa và không thua. Đội tuyển kết thúc giải với 21 bàn, thành tích tốt bậc nhất lịch sử tham dự giải (kỷ lục 21 bàn ghi năm 2002). Nhưng, đây là lần đầu Việt Nam có hai cầu thủ ghi bốn bàn trở lên, là Xuân Son và Tiến Linh…

Bên cạnh đó, ĐT Việt Nam đã được nhận Huân chương Lao động hạng nhất do Chủ tịch nước tặng thưởng. Các cầu thủ Nguyễn Xuân Son, Đỗ Duy Mạnh, Nguyễn Quang Hải, Nguyễn Tiến Linh, Nguyễn Hoàng Đức, Nguyễn Đình Triệu được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng ba. Cùng với đó, Thủ tướng tặng bằng khen cho 29 cá nhân của đội tuyển.

ĐT Việt Nam chia tiền thưởng thế nào?

Cùng với những kỷ lục ấn tượng tại AFF Cup 2024, ĐT Việt Nam nhận được số tiền thưởng cho nhà vô địch trị giá 300.000 USD (7,6 tỷ đồng) từ Liên đoàn Bóng đá Đông Nam Á (AFF).

Nhiều tổ chức và doanh nghiệp cũng đã thưởng nóng số tiền lớn cho “Những chiến binh Sao Vàng”. Cụ thể, chiều ngày 6/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã gặp mặt đội tuyển Việt Nam, trong buổi gặp mặt, Thủ tướng cho biết Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đã huy động, ủng hộ đội tuyển khoảng 5 tỷ đồng, trong khi các doanh nghiệp như Petrovietnam, Viettel và VPBank ủng hộ đội tuyển 2 tỷ đồng mỗi doanh nghiệp, tổng cộng 6 tỷ đồng.

UBND TP Hà Nội quyết định trao tặng 2 tỷ đồng cho đội tuyển Việt Nam khi đăng quang vô địch AFF Cup 2024. Ngân hàng TMCP Lộc Phát (LPBank) thưởng 3 tỷ đồng cho thầy trò HLV Kim Sang-sik, trước đó, nhà băng này cũng đã thưởng ĐT Việt Nam 2 tỷ đồng sau chiến thắng trước Thái Lan trên sân nhà ở trận chung kết lượt đi. Ngoài ra, Tập đoàn Thể thao Động Lực đã thưởng nóng 1,2 tỷ đồng ngay sau trận chung kết lượt đi.

Ngân hàng Agribank cũng thưởng nóng ĐT Việt Nam số tiền 2 tỷ đồng cho chức vô địch AFF Cup 2024. Nhà băng này cũng thưởng tiền đạo Nguyễn Xuân Son, người ghi 7 bàn thắng số tiền thưởng trị giá 10.000 USD (tương đương hơn 250 triệu đồng).

 

Ngân hàng SHB của Chủ tịch Đỗ Quang Hiển thưởng 2 tỷ đồng cho đội tuyển Việt Nam khi giành chức vô địch. Ngoài ra, bầu Hiển cũng chi số tiền lớn để đưa hơn 600 CĐV bao gồm thành viên gia đình cầu thủ, người hâm mộ, khách hàng thân thiết sang Thái Lan để cổ vũ cho ĐT Việt Nam.

CTCP Tập đoàn Bia rượu và Nước giải khát Sao vàng – Savabeco (Tập đoàn Hoành Sơn Hà Tĩnh) cũng treo thưởng ĐT Việt Nam 1 tỷ đồng cho chức vô địch ASEAN Cup 2024.

Có thể là hình ảnh về 13 người và văn bản

ĐT Việt Nam đã nhận được và hứa thưởng gần 22 tỷ đồng cho chức vô địch AFF Cup 2024

Trong hành trình vô địch AFF Cup 2024, ĐT Việt Nam còn nhận được số tiền thưởng nóng 500 triệu đồng từ VFF sau khi đội giành vé vào bán kết.

Sau chiến thắng trước Singapore ở vòng bán kết, ĐT Việt Nam nhận được khoản tiền thưởng nóng 1 tỷ đồng từ Acecook Việt Nam. Trên sóng truyền hình trận bán kết lượt về giữa Việt Nam và Singapore tối 29/12/2024, đại gia Nguyễn Văn Đệ, Chủ tịch Hội đồng quản trị của Tổng Công ty cổ phần Hợp Lực cũng đã tuyên bố thưởng nóng cho ĐT Việt Nam số tiền 500 triệu đồng.

Như vậy, tính đến chiều ngày 7/1, đội tuyển bóng đá Việt Nam đã được công bố và nhận thưởng tổng cộng hơn 30 tỷ đồng. Đồng thời, theo Nghị định số 152/2018/NĐ-CP, mỗi vận động viên Việt Nam giành Huy chương vàng giải đấu khu vực Đông Nam Á sẽ được thưởng 40 triệu đồng. Đội tuyển Việt Nam dự ASEAN Cup 2024 có 26 cầu thủ nên tổng mức thưởng này là hơn 1 tỷ đồng.

Đây thực sự là một số tiền lớn và chắc chắn công tác chia thưởng cũng phải được làm tỉ mỉ thận trọng, tránh cảnh phân chia không đều trên tuyển. Nhiều khả năng, như mọi giải đấu lớn những năm trước đây ĐT Việt Nam sẽ dựa vào đóng góp của từng cầu thủ để đưa ra mức thưởng hợp lý nhất.

Trước đó, khoảng 30 tỷ đồng thưởng nóng cho ĐT Việt Nam giành chức vô địch tại AFF Cup 2018 đều do BLĐ của đội tự phân chia và VFF không tham dự. Tại VCK U23 châu Á 2018, ĐT U23 Việt Nam với những trụ cột như Quang Hải, Duy Mạnh, Tiến Linh… cũng đã thống nhất việc chia thưởng theo các mức A, B, C với số tiền thưởng hơn 50 tỷ đồng từ các đơn vị sau khi đoàn quân áo đỏ giành ngôi á quân châu lục.

Con gái tôi tên Quyên, 27 tuổi mới đi lấy chồng nhưng ông xã lúc nào cũng o:án tr:ách tôi nỡ lòng nào để con gái đi lấy chồng sớm. Tôi và ông nhà tôi đều không ưa thông gia lẫn con rể nhưng khổ nỗi con bé đã chọn chúng tôi không thể can thiệp, nhìn thấy trước là sẽ chẳng ra đâu vào với đâu nhưng không cản nổi nên nhiều khi cũng uất ức lắm. Hôm trước chồng nó phát hiện vợ chồng tôi cho con gái 1 chiếc ô tô, thế mà nó nằng nặc đòi sang tên. Anh con rể quý hóa gọi điện cho bố mẹ vợ để d:ọ:a dẫ:m cho rằng vợ không tôn trọng chồng và nhà chồng mới giấu giấu giếm giếm tài sản như thế. Lúc đấy, tôi định bụng nhịn đi cho xong nhưng lại nghe thấy ông bà thông gia cố tình nói vào điện thoại: – Bảo nó là không minh bạch tài chính thì mời về nhà bố mẹ dạy dỗ lại. Nhà tôi không thừa cửa để cho cái loại con gái như thế vào đâu. Ngay lập tức sau câu nói ấy, chồng tôi bắt đúng “từ khóa” liền đặt ngay 1 thứ để dạy dỗ thông gia

0
Chồng tôi – người bố bênh con gái bất chấp tất cả!

Cái Quyên nhà tôi 27 tuổi mới đi lấy chồng nhưng ông xã tôi lúc nào cũng oán trách cuộc đời vì nỡ lòng nào để con gái đi lấy chồng sớm. Trong mắt ông ấy thì con gái ông ấy là nhất!

Tôi có 3 cậu con trai và cái Quyên là con gái út. Ngay từ giây phút con bé Quyên nó ra đời thì câu cửa miệng của chồng tôi luôn là “con gái yêu của tôi và 3 cái thằng giặc kia”. Chắc tại vì chăm 3 thằng con trai nghịch quá đến lúc có cô con gái ngoan ngoãn, xinh xắn, đáng yêu thì chồng tôi cưng như cưng trứng, hứng như hứng hoa.

Mà phải công nhận là đẻ 4 đứa chỉ có nuôi con bé Quyên là nhàn hạ nhất, nó ngoan ngoãn từ bé cho đến lớn, không ốm đau bệnh tật nhiều, mà kể cả có ốm cũng không quấy bố mẹ. Trong khi 3 thằng anh nghịch đến mức suốt ngày bị hàng xóm mách tội thì cái Quyên đặt đâu ngồi đấy, không bao giờ sờ mó nghịch ngợm cái gì.

Đến lúc lớn thì học hành giỏi giang, trong khi 3 thằng anh đến tuổi ẩm ương không thằng nào không “báo bố mẹ” vài lần. Con bé này nó nấu nướng, phụ mẹ việc nhà, phụ bố trông hàng quán. Nó là út nhưng trách nhiệm và người lớn hơn hẳn 3 thằng anh của nó.

Sau này lớn thì 3 ông con trai của tôi cũng đâu vào đấy, công việc đàng hoàng, vợ con đề huề cả, nhưng quả thật lúc bé 3 đứa nó rách giời rơi xuống thật!

Con gái tôi mới lấy chồng, tôi và ông nhà tôi cực kỳ không ưa thông gia lẫn con rể nhưng khổ nỗi con bé nhà tôi nó chọn chồng cho nó chứ 2 thân già chúng tôi đâu có được chọn hộ đâu. Nhìn thấy trước là sẽ chẳng ra đâu vào với đâu nhưng không cản nổi nên nhiều khi cũng uất ức lắm.

 

Chồng tôi tặng ngay cho thông gia 1 cái cửa sau cuộc gọi điện của con rể- Ảnh 1.

Nhà tôi có thể không phải đại gia cũng không giàu nứt vách nhưng chắc chắn là không túng thiếu gì. Nhưng từ vợ chồng tôi cho đến 4 đứa con đều không mắc bệnh khoe của, nhà có ô tô cũng ít khi đi vì trong nội thành đi ô tô làm gì cho nó tắc đường ra. Cái Quyên nó có 2 cái xe ô tô điện nhưng đều đang cho hãng xe công nghệ thuê vì nó không đi đến, để đấy không dùng thì hại xe.

Còn nữa là cả nhà tôi hiện tại đang sống ở căn nhà của bố mẹ chồng tôi, nhà không rộng rãi lắm cũng xây từ lâu rồi nhưng vì có chút vấn đề liên quan đến tranh chấp nên không thể không ở đây được chứ nhà thì chung cư hay nhà đất tôi đều có cả. Không lắm sổ đỏ như người ta nhưng cũng đủ để lúc nào chết đi vẫn di chúc được cho 4 đứa con mỗi đứa ít nhất 1 cái.

Nhưng khổ lắm, vì không khoe khoang nên nhà thông gia nghĩ rằng nhà tôi nghèo. Tôi và chồng lờ mờ nhận ra điều ấy nên thôi thì nếu thích nghĩ như vậy cứ để họ nghĩ thế đi. Vì nghĩ rằng nhà tôi nghèo nên chắc họ thấy trên cơ, họ thường xuyên có những câu đá đểu, nói xa nói gần rằng cái Quyên nhà tôi đỉa đeo chân hạc.

Con bé Quyên bố mẹ nói gì cũng nghe chỉ riêng cái khoản cấm lấy cái thằng đấy thì nhất quyết không nghe, đâm đầu vào cái nhà mới tiếp xúc vài lần đã biết là không ra gì. Cái kiểu người này giờ nghĩ nhà tôi nghèo thì khinh khỉnh nhưng đến khi biết nhà tôi có của 1 chút là kiểu gì cũng trở mặt xu nịnh ngay!

Về nhà đấy làm dâu được 4 tháng thì cái Quyên nó cũng dần hiểu tất cả. Thằng con rể của tôi vô tình phát hiện ra 2 cái ô tô đứng tên vợ thì nằng nặc đòi sang tên cho nó 1 cái và phải lấy lại xe về để nó có cái đi trong khi làm gì có bằng lái xe đâu!

Cái Quyên nó nhẹ nhàng nói rằng hợp đồng cho thuê đang ký như vậy rồi nên không lấy xe về được thì thằng con rể quý hóa gọi điện cho bố mẹ vợ để dọa dẫm, vì cho rằng vợ không tôn trọng chồng và nhà chồng mới giấu giấu giếm giếm tài sản như thế.

Lúc đấy, tôi định bụng nhịn đi cho xong nhưng lại nghe thấy ông bà thông gia cố tình nói vào điện thoại nguyên văn như sau.

– Bảo nó là không minh bạch tài chính thì mời về nhà bố mẹ dạy dỗ lại. Nhà tôi không thừa cửa để cho cái loại con gái như thế vào đâu.

Chồng tôi bắt đúng cái cụm “không thừa cửa” của ông bà thông gia, đặt ngay một cái cửa to, đẹp, hoành tráng rồi vận chuyển đến tận nhà đấy.

Vợ chồng tôi với 3 thằng anh nó đến tận nhà đấy đón cái Quyên về, lần này nó cũng sáng cái mắt ra để biết thằng chồng với nhà chồng nó là kiểu người như thế nào rồi. Tôi nói thật, kể cả mang tiếng 1 đời chồng cũng phải bỏ, không ở được với cái thể loại người tham lam như thế này đâu!

Thời gian gần đây, chồng tôi có nhiều biểu hiện lạ. Anh ít nói hơn trước, đi làm về là ngồi lỳ trong phòng làm việc, khóa trái cửa để các con không vào làm phiền. Tôi nghĩ chắc anh đang căng thẳng vì công việc nên mới thế. Vậy là tôi dành hết không gian thời gian để anh được riêng tư. Hôm vừa rồi, nửa đêm đang ngủ, tự dưng tôi nghe thấy tiếng lẩm bẩm bên cạnh nên tỉnh giấc. Chồng tôi đang nói mớ gì đó nghe không rõ. Sau đấy anh ngồi bật dậy, đi lại trong phòng một cách vô thức, tôi thấy vậy nên mím môi cười, sợ đánh thức anh. Sáng hôm sau, chồng nói không hề nhớ gì. Chuyện này lặp lại lần thứ 2 thì tôi quyết định phải làm rõ đâu đuôi. Thấy tôi khăng khăng hỏi nguyên nhân, chồng tôi liền kể. Nghe xong tôi rụ:ng r:ời, còn chồng thì nhìn tôi bằng ánh mắt tội lỗi…

0

Sáng hôm sau, chồng nói không hề nhớ gì. Chuyện này lặp lại lần thứ 2 thì tôi quyết định quay video để cho anh xem.

Thời gian gần đây, chồng tôi có nhiều biểu hiện lạ. Anh ít nói hơn trước, đi làm về là ngồi lỳ trong phòng làm việc, khóa trái cửa để các con không vào làm phiền. Tôi gọi ra ăn cơm cũng phải vài lần anh mới đáp lại. Thỉnh thoảng anh thường lơ đãng. Đang nói chuyện với vợ con mà tự dưng anh dừng lại, nghĩ ngợi gì đó rồi lại im lặng. Ăn xong, anh lại trốn trong phòng, không giúp tôi dọn dẹp.

Tôi dù bực tức nhưng cũng cam chịu bởi mỗi tháng anh đưa cho tôi 30 triệu chi tiêu, lương của tôi chỉ vẻn vẹn 7 triệu, thế nên tôi tự nhủ phải phục vụ anh như ông chủ. Tôi nghĩ chắc anh đang căng thẳng vì công việc nên mới thế. Vậy là tôi dành hết không gian thời gian để anh được riêng tư. Cuối tuần là tôi đưa các con về nhà ngoại, để cho anh được yên tĩnh một mình.

Hôm vừa rồi, nửa đêm đang ngủ, tự dưng tôi nghe thấy tiếng lẩm bẩm bên cạnh nên tỉnh giấc. Chồng tôi đang nói mớ gì đó nghe không rõ. Sau đấy anh ngồi bật dậy, đi lại trong phòng một cách vô thức, tôi thấy vậy nên mím môi cười, sợ đánh thức anh, vì tôi nghe nói người đang mộng du không nên bị đánh thức đột ngột. Quả nhiên, vòng đi vòng lại vài vòng, chồng tôi liền quay về giường nằm ngủ như chưa có chuyện gì xảy ra.

Chồng nửa đêm lẩm bẩm vài câu rồi bật dậy, vô thức đi lại trong phòng, tôi cười anh mộng du cho tới khi biết sự thật thì ngã ngửa - Ảnh 1.

Ảnh minh họa

Sáng hôm sau, chồng nói không hề nhớ gì. Chuyện này lặp lại lần thứ 2 thì tôi quyết định quay video để cho anh xem. Khi nhìn đoạn video, chồng tôi cũng kinh ngạc không kém. Tôi cảm thấy việc này không thể xem thường được nên bảo chồng đi khám. Khả năng anh đang có vấn đề gì đó về tinh thần nên mới như vậy. Khám sớm biết sớm để còn có biện pháp điều trị. Chồng nghe thế thì từ chối vội, anh bảo anh không bệnh tật gì hết, chỉ là rối loạn giấc ngủ do căng thẳng quá độ thôi.

Thấy tôi khăng khăng hỏi nguyên nhân, chồng tôi liền kể, đợt vừa rồi đất sốt, anh dốc hết tiền bạc chung vốn với bạn bè lướt sóng nhà đất, cũng lãi được gần tỷ bạc nên ham, anh liền lấy giấy tờ nhà, cầm cố vay lãi để đầu tư to, định ăn mẻ này xong là đủ tiền xây biệt thự và mua xe. Ngờ đâu, đất tự nhiên chững lại, không bán được mà lãi thì tăng từng ngày. Đám bạn đầu tư cùng anh giờ không gọi điện được, đứa nào cũng ôm một khoản nợ, tự lo mà trả. Việc này khiến anh mất ăn mất ngủ, căng thẳng suốt nửa tháng nay.

Tôi nghe mà ngã ngửa. Hỏi chồng giờ phải làm thế nào, nếu bên đòi nợ tới siết nhà thì vợ con ở đâu? Chồng tôi quát lên: “Anh mà biết phương án thì đã chả phải nhức óc thế này rồi”. Sau đó anh hỏi tôi có thể về vay nhà ngoại 1 tỷ cho anh trả một phần nợ trước không?

Tôi thật đắn đo, bố mẹ tôi chắc chắn không đủ 1 tỷ, nhưng nếu vay anh trai tôi thì có thể được 500 triệu. Song chồng làm ăn không nói gì với tôi, giờ đổ nợ lại muốn mượn nhà ngoại gánh vác giúp, tôi mà vay thì không biết đời nào mới trả được rồi lại sứt mẻ tình cảm bên ngoại. Nhưng cứ để chồng lao tâm khổ tứ như thế kia thì cũng không ổn. Tôi có nên vay tiền nhà ngoại giúp chồng không?

Giá vàng hôm nay 8/1/2025: Thế giới vụt tăng, vàng SJC khi nào lên 90 triệu?

0

Giá vàng hôm nay 8/1/2025 trên thị trường quốc tế tăng vọt, đẩy giá vàng miếng SJC và nhẫn trơn tăng nhanh. Liệu giá vàng trong nước có lên lại mốc 90 triệu đồng/lượng khi ông lớn ngân hàng Mỹ vừa cho rằng khó có cú bứt phá trong năm nay?
Ngày 8/1/2025, báo Vietnamnet đã đăng tải bài viết với tiêu đề: “Giá vàng hôm nay 8/1/2025: Thế giới vụt tăng, vàng SJC khi nào lên 90 triệu?”. Nội dung cụ thể như sau:

Tới 19h tối 7/1 (giờ Việt Nam), giá vàng hôm nay giao ngay trên thị trường thế giới ở mức 2.657 USD/ounce. Vàng giao tháng 2/2025 trên sàn Comex New York ở mức 2.666 USD/ounce.

Giá vàng thế giới đêm 7/1 cao hơn khoảng 28,8% (594,2 USD/ounce) so với đầu năm 2024. Vàng thế giới quy đổi theo giá USD ngân hàng ở mức 82,6 triệu đồng/lượng, đã bao gồm thuế và phí, thấp hơn khoảng 2,7 triệu đồng/lượng so với giá vàng trong nước tính tới cuối giờ chiều phiên 7/1.

Giá vàng trên thị trường quốc tế tăng vọt. Giá vàng miếng SJC và nhẫn trơn sẽ tăng nhanh theo. Tuy nhiên, Goldman Sachs – ông lớn ngân hàng Mỹ vừa đưa ra dự báo rằng không còn kỳ vọng vào một cú bứt phá trong năm nay.

Vàng tăng mạnh trở lại một phần do đồng USD chùng xuống. Chỉ số DXY từ mức 108,4 điểm xuống còn 108,15 điểm.

Vàng tăng còn do căng thẳng Nga-Ukraine gia tăng sau khi lực lượng vũ trang Nga dồn lực vào tỉnh Kursk đối phó với đợt phản công của Ukraine ở khu vực này. Nga đã điều tướng Yevkurov, một trong những chỉ huy cứng rắn nhất, tới Kursk.

Còn tại Trung Đông, theo New York Post, giới chức Israel đang đánh giá khả năng tấn công các cơ sở hạt nhân Iran, muốn xóa sổ năng lực hạt nhân của nước này. Đây được xem là một rủi ro khá lớn. Giới quan sát lo ngại những phản ứng tiềm tàng. từ các nước như Trung Quốc, Nga và CHDCND Triều Tiên.

Vàng tăng giá còn do một số báo cáo cho thấy Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) trở lại mua vàng trong tháng 12. Đây là tháng mua vàng thứ hai liên tiếp sau 6 tháng tạm ngừng trước đó.

Giá vàng hôm nay tăng mạnh. Ảnh: HH
Báo cáo cho thấy, dự trữ vàng của PBOC đã tăng thêm 300.000 ounce trong tháng 12, nâng tổng số lên 73,3 triệu ounce.

Vàng tăng giá cũng được cho là chịu ảnh hưởng từ thông tin Indonesia trở thành thành viên đầy đủ của nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS). Nhóm BRICS muốn giảm ảnh hưởng của đồng USD trên thị trường quốc tế.

Tại thị trường trong nước, chốt phiên giao dịch ngày 7/1, giá vàng miếng 9999 tại SJC và Doji được niêm yết ở mức 83,8-85,3 triệu đồng/lượng (mua vào – bán ra), tăng 300.000 đồng so với phiên liền trước.

SJC công bố giá vàng nhẫn loại 1-5 chỉ ở mức 83,8-85,1 triệu đồng/lượng (mua – bán). Doji niêm yết giá vàng nhẫn tròn trơn 9999 ở mức 84,4-85,4 triệu đồng/lượng (mua – bán), cũng tăng nhẹ 100.000-300.000 đồng/lượng so với phiên liền trước.

Như vậy, giá vàng nhẫn tròn trơn tiếp tục ở mức gần ngang bằng với giá vàng miếng SJC.

Dự báo giá vàng

Mặc dù tăng trở lại nhưng vàng được dự báo sẽ không có bước tăng mạnh trong năm 2025.

Ngân hàng Mỹ Goldman Sachs vừa có báo cáo cho rằng, họ không còn kỳ vọng giá vàng sẽ đạt 3.000 USD/ounce (tương đương 93 triệu đồng/lượng) vào cuối năm 2025 nữa, khi lộ trình cắt giảm lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể kéo dài sang giữa năm 2026.

Theo Goldman Sachs, việc nới lỏng tiền tệ chậm hơn của Mỹ có thể sẽ làm giảm nhu cầu đối với các quỹ ETF vàng trong năm 2025. Dòng tiền vào các quỹ ETF vàng yếu hơn trong tháng 12 sau cuộc bầu cử Mỹ đã kéo giá vàng xuống mức thấp hơn vào đầu năm mới 2025.

Tuy nhiên, về dài hạn, sức cầu đối với vàng của ngân hàng trung ương các nước sẽ là lực đẩy chính cho mặt hàng này.

Cùng ngày, báo Tiền Phong đã đăng tải bài viết với tiêu đề: “Giá vàng bật tăng đồng loạt”. Nội dung cụ thể như sau:

Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn niêm yết giá vàng miếng SJC 83,8 – 85,3 triệu đồng/lượng mua vào – bán ra, tăng 300.000 đồng/lượng so với sáng qua.

Các doanh nghiệp kinh doanh vàng khác như Tập đoàn Vàng bạc đá quý Phú Quý, hệ thống vàng Mi Hồng… đều đồng loạt tăng giá vàng miếng SJC lên mức 85,3 triệu đồng/lượng.

Giá vàng nhẫn cũng tăng và vượt giá vàng miếng. Cụ thể, Tập đoàn Vàng bạc đá quý Phú Quý niêm yết giá vàng nhẫn 84,3 – 85,5 triệu đồng/lượng mua vào – bán ra, cao hơn 500.000 đồng/lượng mua vào, 200.000 đồng/lượng bán ra so với vàng miếng.

Giá vàng nhẫn cao hơn vàng miếng SJC.
Công ty TNHH Bảo Tín Minh Châu niêm yết giá vàng nhẫn 84,4 – 85,6 triệu đồng/lượng mua vào – bán ra, cao hơn 600.000 đồng/lượng mua vào, 300.000 đồng/lượng bán ra so với vàng miếng.

Cùng thời điểm, giá vàng thế giới niêm yết 2.650 USD /ounce, tăng 16 USD/ounce so với sáng qua.

Trên thị trường tiền tệ sáng 8/1, Ngân hàng Nhà nước niêm yết tỷ giá trung tâm 24.332 đồng/USD, giảm 5 đồng/USD so với sáng qua.

Tại các ngân hàng thương mại niêm yết tỷ giá USD tại mức 25.208 – 25.548 đồng/USD.

USD ngoài thị trường tự do đồng USD giảm mạnh còn 25.643 – 25.743 đồng/USD.

Tại cuộc họp họp báo Ngân hàng Nhà nước ngày 7/1, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú cho biết, về tỷ giá, Việt Nam chịu áp lực lớn do độ mở của nền kinh tế, cùng với các yếu tố như chính sách kinh tế của các nước lớn, biến động đồng USD, biến động địa chính trị và tình hình xuất nhập khẩu.

“Năm 2024, tỷ giá USD có thời điểm tăng hơn 7%. Cuối năm, tỷ giá biến động khoảng 5,03%, chúng tôi đánh giá là mức hài hòa, đảm bảo doanh nghiệp và nhà đầu tư không lo ngại, có tâm lý đầu cơ và găm giữ USD”, phó thống đốc nói.

Phó thống đốc Đào Minh Tú nhấn mạnh, thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước sẽ điều hành tỷ giá linh hoạt, phù hợp, góp phần hấp thu các cú sốc bên ngoài. Nhờ đó, thị trường ngoại tệ duy trì ổn định, thanh khoản ngoại tệ thông suốt, các nhu cầu ngoại tệ của nền kinh tế được đáp ứng đầy đủ.
https://blogtamsu.vn/gia-vang-hom-nay-812025-the-gioi-vut-tang-vang-sjc-khi-nao-len-90-trieu-108643.html?utm_source=blogtamsu_tracking&utm_campaign=nga

Tôi là con một, mặc dù biết chồng tôi có bồ nhưng mẹ đ-ẻ vẫn quyết định cho anh thừa kế tài sản chỉ vì con rể đã nhiệt tình chăm sóc bà trong suốt bao nhiêu năm ốm nằm li-ệt một chỗ. Nghĩ cũng ứ-c, đường đường chính chính là con r-uộ-t mà tay trắng nhưng vì bà đã viết di chúc rồi nên tôi cũng chẳng ho he nửa lời. Vừa nhận được sổ đỏ, chồng tôi đem đi sang tên ngay nhưng khi đến nơi thì anh s-ố-c ng-ửa khi nghe nhân viên báo người đang đứng tên nhà đất chính là…

0

Tôi là con một, sinh ra và lớn lên trong một gia đình mà ai nhìn vào cũng ngỡ rằng tôi có tất cả. Bố mất sớm, chỉ còn tôi và mẹ nương tựa nhau. Mẹ tôi, bà Loan, là một người phụ nữ mạnh mẽ và giàu nghị lực. Bà đã chèo lái gia đình, gầy dựng sự nghiệp từ hai bàn tay trắng để nuôi tôi ăn học nên người. Tài sản bà để lại là một ngôi nhà khang trang nằm trên mảnh đất rộng lớn giữa lòng thành phố – thứ mà bất kỳ ai cũng mơ ước.

Tôi kết hôn với Hoàng, một người đàn ông đẹp trai, khéo ăn nói, nhưng không ít lần tôi phát hiện ra anh lén lút qua lại với những người phụ nữ khác. Biết chuyện, tôi đau lòng nhưng nhắm mắt cho qua vì nghĩ đến đứa con gái nhỏ của chúng tôi. Tôi hy vọng thời gian và tình yêu của gia đình sẽ làm anh thay đổi. Nhưng nỗi đau không dừng lại ở đó.

Mẹ tôi không may bị tai biến khi tôi mới sinh con gái đầu lòng. Bà nằm liệt giường, mọi sinh hoạt đều cần người giúp đỡ. Hoàng lúc đầu rất chu đáo, ngày ngày lui tới thăm bà, giúp đỡ tôi chăm sóc mẹ. Tôi biết ơn anh vì điều đó, nhưng cũng không ngờ, chính điều này lại trở thành lý do mẹ tôi quyết định trao toàn bộ tài sản của mình cho anh.

Có thể là hình ảnh về văn bản

Một buổi chiều, mẹ gọi tôi vào phòng. Giọng bà yếu ớt nhưng vẫn rõ ràng:
“Con à, mẹ biết con sẽ không vui khi mẹ nói điều này. Nhưng mẹ đã quyết định để lại toàn bộ ngôi nhà và mảnh đất này cho Hoàng. Mẹ làm vậy không phải vì mẹ thiên vị, mà bởi mẹ thấy Hoàng đã tận tâm chăm sóc mẹ suốt bao năm qua. Làm con rể, nhưng nó làm còn tốt hơn cả con ruột. Con là con gái mẹ, con sẽ hiểu lòng mẹ, phải không?”

Tôi như bị ai đó tát một cái thật mạnh. Là con gái ruột, nhưng tôi tay trắng. Làm sao tôi không cảm thấy ấm ức? Nhưng trước mặt mẹ, tôi không dám nói gì. Tôi hiểu bà đã quyết định thì sẽ không thay đổi, và bà cũng không còn khỏe mạnh để tranh cãi với tôi.

Ngày bà mất, di chúc được công bố. Đúng như lời mẹ đã nói, toàn bộ tài sản đã được chuyển cho Hoàng. Tôi cúi đầu im lặng, dù trái tim như bị ai đó bóp nghẹt. Hoàng thì hớn hở ra mặt, chẳng buồn che giấu niềm vui. Anh nhanh chóng làm thủ tục để chuyển tên sổ đỏ sang tên mình.

Một tuần sau khi nhận di chúc, Hoàng đến phòng công chứng để hoàn tất thủ tục. Anh gọi cho tôi khi đang ngồi đợi. Giọng anh đầy phấn khích:
“Em à, chỉ cần thêm một chữ ký nữa là xong. Từ mai chúng ta chính thức là chủ nhân của mảnh đất này!”

Tôi chỉ ậm ừ đáp lại, lòng ngổn ngang trăm mối. Nhưng chẳng bao lâu sau, Hoàng gọi lại, lần này giọng anh lạc đi, đầy hốt hoảng.
“Em ơi! Em phải đến ngay đây! Có chuyện lớn rồi!”

Tôi lao đến phòng công chứng, tim đập thình thịch. Khi đến nơi, tôi thấy Hoàng ngồi bệt trên ghế, mặt tái mét. Một nhân viên công chứng bước ra, nhìn tôi ái ngại rồi nói:
“Chị là người nhà anh Hoàng phải không? Chúng tôi vừa kiểm tra thông tin thì phát hiện sổ đỏ này… không thể chuyển tên được. Người đứng tên hiện tại không phải mẹ chị mà là một người khác.”

Tôi sửng sốt. “Không phải mẹ tôi? Thế ai?”

Cả căn phòng rơi vào im lặng. Một lúc sau, nhân viên đó nói:
“Người đứng tên hiện tại là… chị. Sổ đỏ đã được mẹ chị sang tên cho chị từ hai năm trước.”

Tôi không tin vào tai mình. Làm sao có chuyện đó được? Nhân viên đưa tôi xem giấy tờ, mọi thông tin đều rõ ràng: tên tôi, số chứng minh nhân dân, ngày tháng làm thủ tục. Mẹ đã âm thầm chuyển toàn bộ tài sản cho tôi từ lâu, nhưng bà chưa bao giờ nói điều này ra.

Hoàng không tin nổi, anh giằng lấy xấp giấy tờ, kiểm tra từng chi tiết. Anh gào lên:
“Sao lại như vậy? Bà đã viết di chúc để lại cho tôi mà! Sao có thể là cô ấy được?”

Nhân viên giải thích:
“Di chúc không còn hiệu lực nếu tài sản đã được sang tên trước đó. Bà cụ có lẽ muốn để lại tài sản cho chị nhưng không muốn thông báo sớm.”

Tôi rời khỏi phòng công chứng, đầu óc quay cuồng. Tại sao mẹ lại làm như vậy? Tại sao bà không nói gì với tôi? Nhưng rồi tôi chợt hiểu: mẹ muốn thử lòng Hoàng, thử xem anh đối xử tốt với bà vì thật lòng hay vì tài sản. Và giờ đây, đáp án đã rõ ràng.

Khi trở về nhà, Hoàng đã đợi sẵn. Anh lao đến, giận dữ:
“Cô biết chuyện này từ trước phải không? Cô lừa tôi!”

Tôi nhìn anh, lòng không còn chút cảm giác nào. “Không, tôi cũng chỉ biết lúc ở phòng công chứng. Nhưng anh biết không, mẹ đã dạy tôi một bài học lớn: người ta chỉ thật sự lộ bản chất khi nghĩ rằng họ có tất cả trong tay.”

Hoàng im lặng, rồi bỏ đi. Tôi biết, cuộc hôn nhân này đã đến hồi kết. Nhưng kỳ lạ thay, tôi không hề cảm thấy đau buồn. Nhìn lên di ảnh của mẹ, tôi khẽ nói:
“Cảm ơn mẹ. Con đã hiểu tất cả.”

Từ đó, tôi bắt đầu một cuộc sống mới, tự do và không còn phụ thuộc vào ai. Di sản của mẹ không chỉ là ngôi nhà, mà còn là bài học quý giá về sự tỉnh táo và lòng tự trọng.

Sáng đưa ta::ng bố chồng, chiều mẹ chồng đã vội vã xách túi quần áo trở lại thành phố đi làm, không một giọt nước mắt rơi. 5 người cô bên chồng lao đến ch::ửi ru::ả thậm tệ bà. Tôi là cháu dâu nhưng đứng ra nói thẳng 1 câu khiến họ cứ::ng họ::ng…

0

Dân làng xì xào bàn tán, bảo bà tâm địa sắt đá. Nhưng tôi biết, câu chuyện đằng sau không hề đơn giản như mọi người nghĩ.

Có một chuyện kể ra chắc chẳng ai tin. Bố chồng tôi hưởng dương 52 tuổi, sáng hôm đó mới an táng xong, vậy mà chiều mẹ chồng tôi đã chẳng ngoảnh đầu lại, vội vàng bắt xe khách lên thành phố đi làm.

Đáng nói hơn, trong suốt đám tang, bà không hề rơi một giọt nước mắt nào. Dân làng xì xào bàn tán, bảo bà tâm địa sắt đá. Nhưng tôi biết, câu chuyện đằng sau không hề đơn giản như mọi người nghĩ. Cuộc đời mẹ chồng và bố chồng tôi là chuỗi ngày dài cay đắng và đầy sóng gió. Bố chồng tôi là người vô cùng ích kỷ, chưa bao giờ quan tâm đến cảm xúc của người khác.

Tôi vẫn nhớ như in những bữa cơm gia đình, chẳng khác nào một trận chiến. Bữa cơm nào ông cũng mắng mỏ bà, đôi lúc còn “thượng cẳng tay, hạ cẳng chân” với bà. Tôi chứng kiến tất cả, uất ức lắm nhưng chẳng dám hé răng.

Cho đến một lần, bố chồng tôi lại giở thói vũ phu, tôi không thể nhịn được nữa liền kéo tay ông lại, nhưng sức ông khỏe hơn, ông vung tay tát tôi, thế là tôi cắn mạnh vào tay ông. Ông đau điếng kêu lên, rồi mới chịu tha cho mẹ chồng tôi.

Tôi nhìn thẳng vào ông và nói: “Ông đánh vợ ông tôi không can thiệp, nhưng ông mà đánh mẹ chồng tôi thì không được!”.

Sau việc hôm đó, cứ tưởng bố chồng tôi sẽ dịu đi đôi chút, nhưng không, ông vẫn chứng nào tật nấy, tối nào cũng la cà quán xá, say khướt mới về. Về đến nhà thì không đập phá đồ đạc, cũng kiếm cớ gây sự chửi mắng mọi người. Chồng tôi bị ông đánh từ bé nên sợ bố, thấy bố phá phách thì chỉ biết trốn vào một góc, sau rồi anh xin làm ở một công trình xa, 1-2 tháng mới về thăm nhà 2-3 ngày.

Trong một lần nhậu say, về khuya, ông bị đột quỵ, ngã ở hàng rào cạnh nhà. Có một người hàng xóm đi làm ca đêm về nhìn thấy, hô hoán thì mọi người mới biết, đưa ông đến bệnh viện, tuy mạng sống giữ lại được nhưng bố chồng tôi bị liệt toàn thân, phải nằm một chỗ.

Sáng đưa tang chồng, chiều mẹ chồng đã vội vã đi làm, không một giọt nước mắt rơi: Sự thật chấn động phía sau sự lạnh lùng ấy - Ảnh 1.

Ảnh minh họa.

Mẹ chồng tôi đành phải chăm sóc ông, nhưng tính khí ông vẫn chẳng thay đổi, mỗi lần bà đút cơm cho ông đều bị ông mắng mỏ hoặc phun cơm vào người. Mẹ chồng tôi không chịu đựng được nữa mới bàn với chồng tôi, muốn đưa bố chồng vào viện dưỡng lão.

Bà nói: “Mẹ định đưa bố con vào viện dưỡng lão. Con yên tâm, mẹ sẽ đi làm kiếm tiền, tự lo liệu chi phí, không phiền đến các con”.

Tôi hiểu, mẹ chồng tôi đã bị dồn vào đường cùng. Vậy nên tôi vội vàng tìm hiểu, rồi chọn được một viện dưỡng lão giá cả phải chăng.

Nhưng chuyện này đến tai mấy cô em chồng, họ liền kéo đến nhà chửi bới om sòm.

Tôi lúc đó không kiềm chế được, đứng chắn trước mặt mẹ chồng, quát thẳng vào mặt họ: “Ai thấy mình có hiếu thì đón bố về mà nuôi! Còn nếu để tôi lo thì chỉ có nước đưa vào viện dưỡng lão!”.

Nghe tôi nói vậy, họ im bặt.

Mẹ chồng tôi không muốn tiếp tục sống trong cảnh bị người thân hành hạ, nên đã theo một người quen lên thành phố làm giúp việc.

Mỗi tháng bà đều gửi tiền về cho tôi, bảo tôi đóng tiền viện dưỡng lão cho bố chồng. Tôi bảo bà cứ giữ lấy mà dùng, nhưng bà không chịu, cứ khăng khăng đó là trách nhiệm của bà.

Sau đó, bố chồng tôi lại lên cơn đột quỵ ở viện dưỡng lão, được đưa vào bệnh viện nhưng không qua khỏi.

Sáng đưa tang chồng, chiều mẹ chồng đã vội vã đi làm, không một giọt nước mắt rơi: Sự thật chấn động phía sau sự lạnh lùng ấy - Ảnh 2.

Ảnh minh họa.

Tối hôm trước ngày an táng, mẹ chồng tôi mới về nhà. Từ đầu đến cuối, bà không hề rơi một giọt nước mắt.

Cô em chồng thấy vậy bèn nói bóng gió, bảo mẹ chồng tôi nhẫn tâm. Tôi nghe không lọt tai, liền nói với cô ấy: “Muốn khóc thì cứ khóc, đừng có nói xấu người khác! Lúc ông còn sống, có thấy cô ló mặt đến chăm ngày nào đâu, giờ muốn thể hiện điều gì?”.

Sáng hôm đó, sau khi an táng bố chồng xong, mẹ chồng tôi ở nhà dọn dẹp nhà cửa một lát rồi lại khăn gói ra đi. Nhìn bóng lưng bà khuất dần, lòng tôi trào dâng cảm xúc khó tả.

Tôi biết, mẹ chồng tôi đang bắt đầu sống cho chính mình.

Chặng đường bà đã đi qua thật quá đỗi nhọc nhằn. Bà đã chịu đựng bao nhiêu năm tháng tủi nhục vì gia đình này, vì tôi và chồng tôi.

Giờ đây, bà cuối cùng cũng được sống cho chính mình. Tôi mong những ngày tháng sau này của bà sẽ suôn sẻ, bình an và thực sự được hưởng chút niềm vui.

Sự lựa chọn của mẹ chồng tôi tuy khó chấp nhận nhưng cũng thật dễ hiểu. Bởi lẽ, ai cũng có cách sống riêng, có những ước mơ và khát vọng riêng.

Từ hôm nay: Chậm nộp tiền phạt vi phạm giao thông sẽ bị tính lãi 0,05%/ngày…Chưa kể còn phải …

0

Trong thời hạn quyết định xử phạt vi phạm hành chính, nếu quá thời hạn sẽ bị cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt, mỗi ngày chậm nộp phạt thì cá nhân, tổ chức phải nộp thêm 0,05% tính trên tổng số tiền phạt chưa nộp.

Độc giả đặt câu hỏi trường hợp chậm nộp phạt vi phạm giao thông có bị phạt hay tính lãi không? Nếu có thì mức phạt hay tính lãi thế nào?

Trả lời thắc mắc trên tại buổi giao lưu trực tuyến “Những điều cần biết về tăng mạnh mức xử phạt vi phạm giao thông theo Nghị định 168” do Tuổi trẻ Online tổ chức, đại diện Cục CSGT (Bộ Công an) cho biết, trong Luật Xử lý vi phạm hành chính quy định cá nhân vi phạm phải nộp phạt một lần. Với cá nhân, tổ chức gặp khó khăn về kinh tế, thiên tai, dịch bệnh được nộp phạt nhiều lần nhưng tối đa không quá 3 lần.

Đối với việc không chấp hành quyết định xử phạt, trong quy định Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, chủ phương tiện không được làm thủ tục đăng ký xe, người vi phạm sẽ không được đổi/cấp lại giấy phép lái xe.

Hiện nay, lực lượng CSGT thực hiện số hóa và có dữ liệu giấy phép lái xe, nếu người đó đã/chưa đưa lên hệ thống thì lực lượng CSGT vẫn sẽ quản lý, biết được giấy phép lái xe đang bị tước/tạm giữ hay không, đó là căn cứ để xử lý.

Trong thời hạn quyết định xử phạt vi phạm hành chính, nếu quá thời hạn sẽ bị cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt, mỗi ngày chậm nộp phạt thì cá nhân, tổ chức phải nộp thêm 0,05% tính trên tổng số tiền phạt chưa nộp.

vi phạm giao thông, mức phạt vi phạm giao thông

Từ 1/1/2025, nhiều lỗi vi phạm giao thông tăng mạnh mức xử phạt. (Ảnh minh hoạ)

Nêu lý do Nghị định 168 tăng mức xử phạt mạnh với nhiều lỗi vi phạm giao thông, đại diện Cục CSGT cho biết, thời gian qua nhiều người ngang nhiên vi phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ.

Tại các nút giao xuất hiện hành vi không chấp hành hiệu lệnh đèn tín hiệu, vượt đèn đỏ, đi ngược chiều, đi sai phần đường, làn đường, thậm chí đi ngược chiều trên cao tốc – nơi các xe chạy tốc độ cao, nguy hiểm, vi phạm nồng độ cồn…

“Chúng tôi đánh giá tai nạn giao thông xuất phát từ các hành vi này có tính nguy hiểm cao. Chính vì vậy, vấn đề cần phải thiết lập lại kỷ cương trật tự an toàn giao thông. Để xây dựng văn hóa giao thông thì phải giảm thiểu vi phạm, từ đó nâng cao ý thức của người tham gia giao thông, tiến tới xây dựng văn hóa giao thông”, đại diện Cục CSGT nói.

Đại diện Cục CSGT khẳng định việc tăng mức tiền phạt chỉ là một phần, trong nghị định còn có những quy định mới, bao gồm phạt tiền, tước giấy phép lái xe, tịch thu phương tiện, trừ điểm giấy phép lái xe.

Mục tiêu của các quy định này nhằm giảm thiểu vi phạm để mọi người đi đến nơi về đến chốn. Mục đích của việc ban hành nghị định không phải là để phạt mà nhằm thiết lập lại kỷ cương, trật tự an toàn giao thông.

Hoàng Lê (Theo Thương Hiệu và Pháp Luật)