Home Blog Page 121

Bà vừa bưng chén cơm lên, gắp một miếng thịt gà bỏ vào chén. Con dâu liền trườn người tới lấy tay đè đôi đũa của mẹ chồng, rồi ngọt ngào nói: – Ấy. . . Ấy mẹ già rồi không có làm gì nặng nhọc, đừng nên ăn những thứ này khó tiêu lắm. Ăn chừng nửa chén cơm với ít nước tương là đủ rồi mẹ ạ! Bà tiu nghỉu buông miếng thịt gà ra, cay đắng và vội những hột cơm vào miệng mà tưởng chừng như đang nhai đá, cố nút giọt nước mắt muốn trào ra ngoài, bà buông tiếng thở dài. Con dâu vừa gắp miếng thịt…để rồi…

0

Bà vừa bưng chén cơm lên, gắp một miếng thịt gà bỏ vào chén. Con dâu liền trườn người tới lấy tay đè đôi đũa của mẹ chồng, rồi ngọt ngào nói:

– Ấy. . . Ấy mẹ già rồi không có làm gì nặng nhọc, đừng nên ăn những thứ này khó tiêu lắm. Ăn chừng nửa chén cơm với ít nước tương là đủ rồi mẹ ạ!

Bà tiu nghỉu buông miếng thịt gà ra, cay đắng và vội những hột cơm vào miệng mà tưởng chừng như đang nhai đá, cố nút giọt nước mắt muốn trào ra ngoài, bà buông tiếng thở dài. Con dâu vừa gắp miếng thịt bỏ vào chén cho thằng Tý, con trai nàng, vừa nói với mẹ chồng bằng một chất giọng dịu dàng êm ái:

– Con cũng chỉ lo cho sức khỏe mẹ mà thôi.

Thằng Tý liền chen vào

– Mẹ nói nội ăn nhiều, ăn thịt không tốt cho sức khoẻ, sao mẹ lại ép con ăn nhiều vào là sao?

Nàng trừng mắt lên quát:

– Đồ con nít ranh. Mày biết gì mà nói. Có ăn không thì bảo.

Có tiếng chuông cửa. Con dâu đứng dậy mở cửa. Thằng Tý ngước nhìn nội, thấy mắt nội ướt ướt, nó biết nội muốn khóc, liền thỏ thẻ với nội:

– Nội đừng có buồn, để con dấu miếng thịt gà này lát mẹ con đi làm rồi con lấy cho nội ăn ha!

Nói xong, thằng Tý bỏ miếng thịt gà vào chén rồi chạy ù xuống bếp dấu miếng thịt gà vào một góc bếp. Bà nhìn theo mắt rưng rưng. Lấy vạt áo lau vội giọt nước mắt. Con trai vừa bước vào thấy vậy vội hỏi:

– Mắt mẹ sao vậy?

Bà gượng cười:

– Ờ. . . Ờ hạt bụi nó bay vào mắt thôi mà.

Con dâu cắt ngang:

– Em đã bảo anh về sớm để còn đi công việc, giờ mới vá xác về. Nhà bao việc mà anh lúc nào cũng thông thả. Thôi ngồi vào ăn nhanh mà đi kẻo người ta đợi.

Hắn vội trả lời

– Em làm như anh ở không à. Ở cơ quan cũng bao việc chứ rảnh rỗi gì đâu.

*******

Đang làm việc với đối tác thì vợ hắn gọi:

– Alo. Chiều anh ghé trường đón con rồi chở con đi ăn luôn nhé. Cơ quan em có đoàn thanh tra đến nên em phải tiếp khách về hơi trễ.

Thằng Tý vui mừng vì Hôm nay được ba đón, nó líu lo. Hắn xoa đầu thằng con trai cưng của mình:

– Hôm nay con trai cưng của ba ăn gì để ba mua về ba con mình ăn với nội cho vui?

Thằng Tý ngước nhìn ba hỏi:

– Ủa. . . Mẹ đâu hả ba?

Hắn hôn chụt vào má con trai trả lời:

– Hôm nay mẹ bận công việc cơ quan về hơi trễ, cha con mình tự ăn.

Tý mừng rỡ thốt lên:

– Ồ de. Hôm nay không có mẹ ở nhà ba phải mua thật nhiều đồ ăn về cho nội ăn nhé. Ba đừng cho mẹ biết nha. Con thương nội lắm.

Hắn ngạc nhiên:

– Tại sao phải giấu mẹ?

Tý hồn nhiên trả lời

– Bởi vì mẹ nói nội già rồi ăn nhiều thức ăn không tốt. Mỗi bữa ăn nên ăn nửa chén cơm là đủ rồi.

Hắn nghe như sét đánh ngang tai. Ruột gan như có ai đang xát muối, Da thịt như có ngàn con kiến chích. Hắn chở vội con trai đi mua thức ăn rồi hối hả chạy về nhà mong gặp mẹ. Bao nhiêu hình ảnh tuổi thơ của hắn và mẹ như cuốn phim quay chậm hiện về trong tâm trí hắn. Hắn tức giận chen lẫn xót xa, hắn hối hận vì thời gian qua hắn lao vào công việc mà không quan tâm đến mẹ. Lúc này đây, hắn mong muốn có đôi cánh để bay thật nhanh về bên mẹ, để chui vào lòng mẹ như thuở ấu thơ, để xin mẹ tha thứ cho sự thờ ơ của đứa con mà mẹ khổ cực nâng niu nuôi dạy hắn trưởng thành như Hôm nay. Mắt hắn cay xè.

Mở cửa lao vội vào nhà. Hắn đứng chết lặng nhìn thấy mẹ vịn quanh thành bếp lò mò bước từng những bước chậm chạp, hắn lao đến ôm hai bờ vai của mẹ lo lắng hỏi:

– Mẹ. . .Mẹ sao vậy?

Bà giật mình cười cười nói:

– À. . .À đôi mắt của mẹ mấy hôm nay nó lờ mờ không nhìn rõ cho lắm. Chắc tuổi già nó vậy nên con đừng có mà lo lắng. . .

Nó nghẹn ngào:

– Sao mẹ không nói con chở đi khám?

Bà cười hiền nói:

– Ta thấy bay lu bu công việc, nói ra sợ bay lo lắng mà ảnh hưởng đến công việc.

Hắn nghẹn đắng nơi cổ họng, nước mắt trào ra, hắn nức nở:

– Con xin lỗi mẹ. . . Mẹ tha thứ tội bất hiếu cho con. . . Con cõng mẹ đi bệnh viện mẹ nhé. . .

Hắn bồng Mẹ lên chạy bay ra sân.

*********

Bác sĩ nói:

– Đôi mắt mẹ anh bị đục thủy tinh thể. Tại sao phải để lâu như vậy. Ngày mai anh chở cụ đến làm thủ tục nhập viện để chúng tôi tiến hành thay thủy tinh thể gấp cho cụ may ra còn cứu kịp. Nhưng độ sáng không được trăm phần trăm. Chỉ sáu mươi là may mắn lắm rồi.

Nhìn mẹ mò mẫn bước từng bước, nét mặt bà ngẩn ngơ mà hắn chết lặng, hắn hối hận đau đớn. Dìu mẹ từng bước mà lòng đau như cắt. Hắn khóc như một đứa trẻ, thằng Tý cũng khóc to.

**********

Hắn thức cả đêm chỉ để viết một lá thư. Xong, hắn ôm cây đàn lên sân thượng ngồi đến sáng.

Vợ hắn thức dậy nhìn quanh không thấy chồng đâu càm ràm:

– Mới sáng sớm mà đi đâu không biết. Có công chuyện cũng phải nói cho người ta biết chừng chứ.

Vợ hắn đi đến bàn trang điểm thì thấy một lá thư và một cái USB. Nàng tò mò cầm lá thư lên và mở xem thì thấy nét chữ của chồng. Nàng cười khẩy:

– Gớm. Thời buổi bây giờ còn thư với từ, cần gì thì nhắn tin là xong, cần phải mất thời gian như thế này không. Hay là muốn hâm nóng tình cảm chăng?

Nhưng với bản tính tò mò của người phụ nữ. Nàng mở ra đọc

” Vợ yêu

Từ ngày mình yêu nhau rồi nên duyên chồng vợ. Anh rất mãn nguyện, anh rất tự tin khoe với bạn bè và đồng nghiệp về vợ yêu của mình, anh vui lắm, anh hạnh phúc lắm. Hạnh phúc hơn nữa là em sinh cho anh một đứa con trai kháu khỉnh thông minh. Anh thầm cảm ơn ông trời đã ban tặng em cho anh. Cảm ơn em đã đem đến cho anh niềm hạnh phúc mà nhiều người mơ ước. . .”

Đọc đến đây vợ hắn cười mỉm đầy sung sướng “ai nói chồng tôi không biết nịnh đầm này” nàng cười thành tiếng và đọc tiếp:

“. . . Vì thế. Anh nguyện với lòng sẽ không để cho em và con cực khổ thiếu thốn như tuổi thơ của anh và mẹ anh. Nên anh không quản khó nhọc ngày đêm lao đầu vào công việc. Đến nay thì nhìn lên vợ chồng mình không bằng ai, nhưng nhìn xuống thì nhiều người mơ ước.

Để anh kể cho vợ yêu nghe. Thời thơ ấu của anh rất cơ cực. Anh sinh ra thì đã không thấy mặt bố.

Mẹ anh tần tảo nuôi anh, mẹ không ngại nắng mưa, mồ hôi nước mắt chan với cơm. Nhưng mẹ luôn mỉm cười khi nhìn thấy anh khôn lớn mỗi ngày. Anh còn nhớ như in không thể nào quên, năm đó anh lên 8, mẹ đi làm thuê cho người ta tối mịt mới về, vừa bước vào nhà, mẹ liền móc trong túi áo ra đưa cho anh miếng thịt gà gói trong miếng lá chuối, mẹ nói anh ăn đi cho khỏe, anh nói mẹ cùng ăn với anh. Mẹ xoa bụng nói: “Mẹ no quá, đi làm thuê cho người ta, họ cho mẹ ăn nhiều lắm rồi, đây là phần của con, con ăn đi”. Thế là anh ăn ngấu nghiến còn lại xương không là xương. Một lác sau anh ra sau hè nhìn thấy mẹ gặm từng miếng xương mà anh vừa bỏ ra lúc nãy. Anh đứng chết lặng nhìn mẹ. Mẹ thấy anh cười giả lả: ” Ơ. . .Mẹ thấy còn tí thịt nên ăn chứ bỏ uổng quá, chứ mẹ no lắm rồi. Không tin đến rờ bụng mẹ mà coi” nói xong mẹ đứng lên xoa bụng cười cười nói: “Ôi no quá!”

Mẹ anh dại quá phải không em, giá như lúc đó mẹ vứt anh qua một bên mà đi thêm bước nữa thì mẹ đâu phải chịu khổ chịu cực như vậy. Hay trời sinh ra người mẹ là thế đấy hả em?””

Đọc tới đây, mắt vợ hắn nhòe đi, nước mắt của vợ hắn rơi xuống làm ướt một góc của lá thư. Nàng đọc tiếp:

“. . .Mẹ anh hy sinh cho anh nhiều lắm. Kể không hết đâu. Nếu kể ra hết thì cả một trăm cuốn vở hai trăm trang họa may mới đủ. Anh chỉ kể cho em chuyện này nữa thôi nhé. Lúc anh lên mười, anh bị một cơn bạo bệnh tưởng đâu không qua khỏi. Mẹ anh thì không có một đồng dính túi, bà chạy từ đầu làng đến cuối thôn vay mượn, nhưng không ai cho mượn. Họ không cho mượn là phải. Bởi vì nhà anh quá nghèo, cho mượn lấy gì mà trả. Mẹ anh vừa cõng anh vừa khóc chạy vào bệnh viện. Chân không mang dép bị gai đâm chảy máu mà mẹ không thấy đau. Đến bệnh viện mẹ anh liền chạy tìm chổ bán máu rồi nộp viện phí chữa chạy cho anh. Khi anh khỏe lại, nhìn thấy mẹ xanh xao vì thiếu máu, quần áo thì xọ sệch chân thì rách tùm lum vì gai đâm, nhưng mẹ vẫn cười tươi khi nhìn thấy anh khỏe lại. Bà mừng quá khóc to.

Rồi anh khôn lớn trưởng thành trong vòng tay mẹ, để đến khi chúng mình gặp nhau rồi cưới nhau. . . Anh cứ ngỡ cuộc đời anh đã bước sang một trang mới khi gặp em. Mà thật, anh đã bước sang một trang mới. Nhưng mẹ anh thì không, bà vẫn sống trong sự thiếu thốn, không được ăn no, ăn những món mà bà thích. Anh đúng là đứa con bất hiếu, anh là một thằng đàn ông không ra gì. Thằng Tý con chúng mình tuy còn nhỏ, nhưng nó biết và thấy hết, nên anh từ nay về sau, phải chăm sóc mẹ chu đáo, nếu không nó sẽ học tính anh đấy em ạ.

Hôm qua đón thằng Tý về, anh phát hiện ra mẹ bị mắt mờ và chở mẹ đi khám, bác sỹ nói mẹ bị đục thủy tinh thể mà để quá lâu, nên sáng nay anh chở mẹ vào viện để nhập viện thay cườm mà không kịp báo cho em biết. Cầu Trời Phật cho mọi đều tốt đẹp đến với mẹ. Đừng để mẹ của anh khổ nữa.

Ah. Khi Hôm buồn quá, nên anh cầm cây đàn lên sân thường ngồi hát bài về mẹ để tặng mẹ khi xuất viện anh có quay và copy vào USB em nghe thử có Ok không nhé”

Vợ nó khóc ngất, khóc cho sự hối hận của mình, tiện tay nàng đút cái USB vào máy tính. Giọng hắn vang lên. Phải công nhận, trời phú cho nó một giọng ca quá tuyệt vời. Hắn vừa hát vừa rưng rưng đầy xúc cảm.

Cho con gánh mẹ một lần

Cả đời mẹ đã tảo tần gánh con

Cho con gánh mẹ đầu non

Cả lòng mẹ đã gánh con biển trời

Ngày xưa mẹ gánh à ơi

Con xin gánh lại những lời mẹ ru

Đường đời sương gió mịt mù

Vì con hạnh phúc chẳng từ gian lao

Để con gánh mẹ đừng can

Sợ khi mẹ mất muộn màng gánh ai

Cho con gánh cả tháng dài

Gánh qua năm ròng những ngày đắng cay

Cho con gánh cả đôi vai

Thân cò lặn lội sớm mai vai gầy

Mẹ già lá sắp xa cây

Lỡ đâu lá rụng tội này gánh sao

Mẹ ơi sóng biển dạt dào

Con sao gánh hết công lao một đời

Bông hồng cài áo đúng nơi

Đâu bằng bông hiếu giữa trời bao la

Cho con gánh lại mẹ già

Để sau người gánh chính là con con

Mặt không trang điểm, mặc nguyên bộ đồ ngủ, nàng dắt thằng Tý chạy ào ra đường đón tắc xi đi thẳng đến bệnh viện. Vào tới bệnh viện. Nhìn thấy chồng đi tới đi lui trước phòng mổ với khun mặt lo lắng. Nàng chạy ào đến bên chồng nức nở:

– Em xin lỗi anh, xin lỗi mẹ, em hối hận lắm rồi. Từ rày về sau em sẽ cùng anh gánh mẹ anh nhé!

Hắn ôm ghì vợ vào lòng nở nụ cười và âu yếm nói:

– Như thế mới là vợ yêu của anh chứ. . .

Thằng Tý chen vào:

– Vậy từ rày về sau nội có được ăn gà không hả mẹ?

Nàng cúi mặt thẹn thùng pha lẫn xấu hổ.

******

Cửa phòng mổ mở toang. Cô hộ lý đẩy bà cụ ngồi trên chiếc xe lăn ra. Cô hộ lý liền cất tiếng:

– Chúc mừng gia đình. Ca mổ đã thành công ngoài mong đợi. Đôi mắt của cụ được trăm phần trăm độ sáng.

Con dâu chạy ào đến ôm mẹ chồng lo lắng, nước mắt rưng rưng:

– Con xin lỗi mẹ những hành động vừa qua của con đã làm cho mẹ buồn. Mong mẹ tha thứ cho con.

Thoáng chút ngỡ ngàng. Nhưng bà kịp lấy lại trạng thái và đã hiểu ra vấn đề. Bà liếc nhìn thằng con trai rồi nở một nụ cười rất tươi và rất mãn nguyện. Điều lo sợ của bà đã tiêu tan. Bà lo sợ một điều, nếu con trai mình biết chuyện, vì bà, nó sẽ cãi vã với vợ nó, rồi dần dần vợ chồng nó sẽ mất hạnh phúc, rồi sẽ dẫn nhau ra toà ly dị thì cháu bà sẽ như thế nào đây, nó sẽ thiếu cha hoặc thiếu mẹ, cháu nội bà không ai dậy bảo, sẽ trở nên hư hỏng hay đau buồn vì chuyện ly dị của cha mẹ. Còn con trai bà lấy người khác có được hạnh phúc hay không, hay hết cưới người này rồi tới người khác, hay chán đời mà bê tha. Bà mừng lắm. Không phải mừng vì được sáng mắt, mà bà mừng vì con bà đủ trí thông minh để xử lý tình huống. Chứ việc gì không hài lòng thì đưa nhau ra toà ly dị là sẽ tan nát cả một gia đình. Biết chịu khó ngồi lại gỡ rối thì mới là vẹn toàn. Bà vuốt tóc con dâu âu yếm nói:

– Mẹ tha thứ và bỏ qua cho con từ lúc con về làm dâu mẹ rồi mà.

Cả nhà đều nở nụ cười tươi. Hắn kề vai vào cõng mẹ ra giường bệnh, miệng nghêu ngao:

– Cho con gánh lại mẹ già

Để sau người gánh chính là con con…

Thằng tý vố tay:

– Ba hát hay quá!

Thằng Tý chạy lại kéo tay mẹ của nó:

– Mẹ ơi. Ba cõng nội kìa. . . Ba rất là năm bờ goăn. . . Sau này này ba mẹ già già bằng nội, con sẽ cõng ba mẹ giống như ba cõng nội. . . Ha ha! Con vui quá mẹ ơi. Con vui quá nội ơi.

Câu nói ngây thơ của cu Tý đã chạm sâu vào trái tim nàng. Nét mặt con dâu tái đi, thoáng chút giựt mình và run sợ. Nàng lí nhí trong cổ họng “Nam Mô A Di Đà Phật. Cảm ơn Người đã đưa đường chỉ lối để con kịp tĩnh ngộ mà sám hối. . .”

Sưu tầm.

2 chị em rủ nhau bỏ việc ở thành phố về bán cà phê dạo vỉa hè. Ai ngờ công việc buôn bán thuận lợi bất ngờ mỗi ngày đều dư được tiền triệu, 2 chị em chỉ bán có buổi sáng. Nhưng kì lạ ngày nào lúc 11h sáng cũng có 1 người đàn ông đeo khẩu trang đến mua toàn bộ số cà phê còn lại. Để rồi một hôm cô chị hỏi chú mua làm gì mà nhiều thế ạ, câu trả lời khiến 2 chị em s::ững ng::ười

0

Hai chị em Hà và Thảo từ nhỏ đã gắn bó với nhau như hình với bóng. Cùng lớn lên trong một gia đình nông thôn khó khăn, cả hai đều quyết tâm học hành rồi ra thành phố lập nghiệp. Hà làm nhân viên văn phòng, còn Thảo là nhân viên bán hàng trong một cửa hàng thời trang. Cuộc sống nơi đô thị chật vật, ngày làm 8 tiếng nhưng lương chỉ vừa đủ sống, chẳng còn dư dả.

Một buổi tối, trong căn phòng trọ nhỏ, Hà nói với em gái:
“Chị mệt mỏi quá. Làm mãi mà chẳng đi đến đâu. Hay mình về quê làm gì đó khác đi?”
Thảo, ban đầu còn lưỡng lự, nhưng rồi cũng gật đầu đồng ý:
“Hay mình thử bán cà phê đi chị? Em thấy nhiều người thích uống cà phê vỉa hè mà.”

Vậy là hai chị em quyết định nghỉ việc, gom góp chút tiền tiết kiệm, đầu tư mua xe đẩy và các nguyên liệu để bán cà phê.

Bán cafe dạo, hai chị em khiến cánh mày râu phải tò mò tìm danh tính

Những ngày đầu, công việc chẳng dễ dàng. Hà và Thảo dậy từ 4 giờ sáng để chuẩn bị nguyên liệu, đẩy xe ra con phố gần chợ nơi có nhiều người qua lại. Hai chị em luân phiên pha cà phê, đón khách, thu tiền. Tuy vất vả, nhưng cảm giác tự do và được làm chủ khiến họ thấy hào hứng.

Chẳng mấy chốc, quán cà phê vỉa hè của hai chị em bắt đầu thu hút nhiều khách. Người ta khen cà phê của Hà và Thảo thơm ngon, giá cả lại phải chăng. Từ 6 giờ sáng đến 11 giờ trưa, họ bán gần hết số cà phê chuẩn bị.

Nhưng điều kỳ lạ bắt đầu xảy ra: ngày nào cũng đúng 11 giờ sáng, một người đàn ông đeo khẩu trang kín mít, mặc áo sơ mi dài tay, đeo kính đen lại xuất hiện.

“Cho tôi mua hết số cà phê còn lại,” ông ta nói, giọng trầm và nhẹ.

Hà và Thảo nhìn nhau bối rối, nhưng không hỏi gì nhiều, chỉ vui vẻ bán cho ông ta.

Ngày hôm sau, và cả những ngày sau đó, người đàn ông ấy vẫn đến, đều đặn như một chiếc đồng hồ. Ông ta luôn mua sạch cà phê còn lại mà không trả giá hay thắc mắc gì.

Thảo bắt đầu tò mò:
“Chị Hà, người đó mua cà phê về làm gì nhỉ? Chẳng lẽ ông ấy uống hết?”
Hà chỉ cười:
“Thì khách mua, mình bán thôi. Họ làm gì với cà phê đâu phải việc của mình.”

Nhưng sự xuất hiện đều đặn và bí ẩn của người đàn ông khiến cả hai không khỏi suy nghĩ. Một hôm, Thảo quyết định pha thêm nhiều cà phê hơn bình thường, cố ý để dư lại một lượng lớn.

Đúng 11 giờ sáng, người đàn ông lại xuất hiện. Nhìn số cà phê còn lại nhiều hơn mọi khi, ông vẫn không do dự:
“Tôi lấy hết.”

Lần này, Thảo mạnh dạn hỏi:
“Chú ơi, chú mua nhiều cà phê như vậy làm gì thế ạ?”

Người đàn ông im lặng một lúc, rồi nhẹ nhàng đáp:
“Tôi mua về cho người lao động nghèo quanh đây. Họ làm việc cực nhọc cả ngày, một ly cà phê giữa trưa có thể giúp họ tỉnh táo hơn. Nhưng tôi không muốn họ biết là tôi tặng, nên tôi nói các cô bán cho tôi.”

Câu trả lời khiến Thảo và Hà lặng người. Cả hai không ngờ, người khách bí ẩn lại có lòng tốt như vậy.

Từ hôm đó, hai chị em không chỉ đơn thuần bán cà phê, mà còn cố gắng chuẩn bị thêm vài phần nước uống miễn phí để tặng những người lao động khó khăn. Người đàn ông vẫn đến đều đặn, và dần dần, Hà và Thảo cảm nhận được niềm vui không chỉ từ việc kiếm tiền, mà còn từ ý nghĩa của những ly cà phê nhỏ bé mình bán ra.

Cuộc sống cứ thế tiếp diễn, nhưng trong lòng hai chị em, người khách lạ lúc 11 giờ sáng đã trở thành một phần đặc biệt trong câu chuyện khởi nghiệp của họ.

Đi làm thuê rồi lân la cặp luôn bà chủ 65t, đêm nào cũng hì h-ục đủ tư thế khiến bà thỏa mãn, nửa năm sau thì bà ngỏ ý rủ tôi về chung một nhà. Làm chạn vương sướng như tiên, cả ngày chỉ ăn chơi hưởng thụ, đã thế còn được bà cho thừa kế căn biệt thự triệu đô… ngày tôi đem giấy tờ đi công chứng thì h-ú h-ồn khi dở ra và thấy…

0

Ngày đầu tiên bước chân vào biệt thự của bà chủ, tôi chỉ nghĩ đơn giản đây là một công việc tạm bợ, chẳng ngờ sau vài tuần, mọi thứ đã đổi khác. Bà chủ 65 tuổi, giàu có, cô độc, và có vẻ khá… dễ gần. Tôi, một thanh niên trẻ tuổi, khỏe khoắn, lại biết cách làm bà vui. Từ những cuộc trò chuyện vu vơ, tôi dần được ưu ái. Chẳng mấy chốc, mối quan hệ giữa tôi và bà chuyển từ công việc sang… phòng ngủ.

{keywords}

 

Đêm nào cũng vậy, bà dường như trẻ lại cả chục tuổi khi ở bên tôi. Còn tôi? Ừ thì, làm sao có thể phàn nàn khi cuộc sống quá thoải mái. Nửa năm trôi qua, bà bắt đầu gợi ý chuyện nghiêm túc hơn:

Hay là cậu dọn hẳn về đây, sống với tôi? Tôi đã cô độc quá lâu rồi…

Tôi gật đầu cái rụp. Nghĩ mà xem, ai lại từ chối cơ hội sống trong biệt thự triệu đô, mỗi ngày chỉ việc ăn chơi hưởng thụ? Bà không tiếc gì với tôi, từ tiền bạc, xe cộ, đến những chuyến du lịch xa hoa. Đỉnh điểm là khi bà quyết định sang tên biệt thự cho tôi, kèm lời hứa:

Sau này, tất cả những gì tôi có cũng sẽ là của cậu.

Tôi như mở cờ trong bụng. Ngày cầm giấy tờ đi công chứng, tôi đã tự nhủ từ giờ mình sẽ trở thành “chạn vương” chính thức, không còn phải lo nghĩ gì nữa. Nhưng khi mở xấp giấy tờ ra, tim tôi chợt thắt lại.

Tên người thừa kế không phải là tôi, mà là… con gái bà!

Cô ta từ đâu xuất hiện, trẻ hơn tôi vài tuổi, ăn mặc sành điệu và bước vào phòng công chứng như thể đã chờ sẵn. Cô nhìn tôi mỉm cười, ánh mắt sắc lẻm:

Cậu nghĩ chỉ dựa vào một thân hình trẻ khỏe là có thể qua mặt được mẹ tôi à? Trò chơi này kết thúc rồi.

Tôi đứng chết lặng, trong đầu là hàng loạt câu hỏi. Bà chủ thì sao? Tại sao bà lại chơi tôi một vố đau thế này? Khi tôi quay về biệt thự để tìm bà, thì nơi đó đã trống trơn, không còn bóng dáng bà nữa. Một lá thư được để lại trên bàn:

“Cậu là một người thú vị, nhưng tuổi trẻ của cậu không thể sánh bằng kinh nghiệm của tôi. Căn biệt thự này, con gái tôi sẽ thay tôi quản lý. Còn cậu, hãy quay về cuộc sống trước đây, và cảm ơn tôi vì nửa năm trải nghiệm vừa qua.”

Tôi quăng lá thư xuống đất, trong lòng vừa tức giận vừa cay đắng. Hóa ra, từ đầu đến cuối, tôi chỉ là một món đồ chơi giúp bà giết thời gian. Cuộc đời chạn vương chưa kịp thăng hoa đã tan thành mây khói.

Tôi lặng lẽ rời khỏi biệt thự, trong đầu chỉ nghĩ một điều: Làm sao để quay lại và đòi những gì thuộc về mình?

Giá vàng hôm nay 27/11/2024 bật tăng sau cú lao dốc, SJC và nhẫn trơn có hết ế?

0

Giá vàng hôm nay 27/11/2024 trên thị trường quốc tế quay đầu tăng khá nhanh trở lại sau cú lao dốc trên thị trường châu Á. Vàng miếng SJC và nhẫn trơn hôm qua giảm mạnh khoảng 2 triệu đồng mỗi lượng nhưng vắng người mua.

Ngày 27/11/2024, báo Vietnamnet đã đăng tải bài viết với tiêu đề: “Giá vàng hôm nay 27/11/2024 bật tăng sau cú lao dốc, SJC và nhẫn trơn có hết ế?”. Nội dung cụ thể như sau:

Kết thúc phiên giao dịch ngày 26/11 (giờ Việt Nam), giá vàng miếng SJC 9999 trong nước được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) và Tập đoàn Vàng bạc đá quý Doji tại Hà Nội và TPHCM niêm yết ở mức 82,7-85,2 triệu đồng/lượng (mua vào – bán ra), giảm 1,9 triệu đồng/lượng ở chiều bán ra và giảm 1,4 triệu đồng/lượng so với phiên liền trước.

Giá vàng nhẫn cũng giảm mạnh.

Chiều 26/11, SJC niêm yết giá vàng nhẫn loại 1-5 chỉ ở mức 82,1-84,2 triệu đồng/lượng (mua – bán), giảm 1,9 triệu đồng/lượng (mua vào) và giảm 1,4 triệu đồng (bán ra) so với phiên liền trước.

Doji niêm yết giá vàng nhẫn tròn trơn 9999 ở mức 82,3-84,4 triệu đồng/lượng (mua – bán), giảm 2 triệu đồng chiều mua vào và giảm 1,4 triệu đồng chiều bán ra.

Tới 20h tối 26/11 (giờ Việt Nam), giá vàng hôm nay giao ngay trên thị trường thế giới hồi phục nhẹ lên mức 2.632 USD/ounce, sau khi giảm về gần 2.610 USD/ounce trước đó. Vàng giao tháng 2/2025 trên sàn Comex New York ở mức 2.658 USD/ounce.

Giá vàng thế giới đêm 26/11 cao hơn khoảng 27,6% (569 USD/ounce) so với đầu năm 2024. Vàng thế giới quy đổi theo giá USD ngân hàng ở mức 81,7 triệu đồng/lượng, đã bao gồm thuế và phí, thấp hơn khoảng 3,5 triệu đồng/lượng so với giá vàng trong nước tính tới cuối giờ chiều cùng ngày.

Giá vàng miếng SJC, vàng nhẫn trơn giảm mạnh hôm 26/11. Ảnh: MH

Giá vàng trên thị trường quốc tế quay đầu tăng khá nhanh trở lại sau cú lao dốc trên thị trường châu Á. Vàng miếng SJC và nhẫn trơn giảm mạnh nhưng vắng người mua.

Vàng tăng trở lại chủ yếu do lực cầu bắt đáy lên cao, sau khi mặt hàng này rơi một mạch từ ngưỡng 2.720 USD/ounce cuối tuần trước về gần ngưỡng hỗ trợ quan trọng 2.600 USD/ounce vào chiều 26/11 trên thị trường châu Á.

Vàng vẫn được xác định trong xu hướng tăng giá trong trung và dài hạn do căng thẳng địa chính trị chưa thể nhanh chóng chấm dứt và Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cũng như nhiều ngân hàng trung ương các nước mới bắt đầu chu kỳ hạ lãi suất.

Chu kỳ này có thể kéo dài 1-2 năm. Nó sẽ khiến đồng USD giảm giá và lạm phát có thể gia tăng ở Mỹ cũng như trên thế giới. Đây là một môi trường hỗ trợ rất tốt cho vàng.

Vàng tăng giá trở lại còn do căng thẳng tại Ukraine tiếp tục gia tăng. Theo đó, lực lượng Nga tấn công nhanh chưa từng có trong hơn 2 năm qua, kiểm soát thêm hàng trăm km2 lãnh thổ vào tháng 11, gia tăng áp lực dồn dập lên Ukraine.

Nga phản công lớn ở Kursk, giành lại 40% lãnh thổ mà Ukraine từng kiểm soát tại đây.

Nga cũng phóng số lượng máy bay không người lái (UAV) nhiều chưa từng thấy vào Ukraine vào tối 25/11 rạng sáng 26/11.

Tại Trung Đông, Israel cảnh báo Hezbollah trước thềm định đoạt lệnh ngừng bắn, cho biết sẽ không khoan nhượng khi bảo vệ lợi ích an ninh và sẵn sàng hành động mạnh tay nếu thỏa thuận ngừng bắn ở Lebanon bị vi phạm.

Dự báo giá vàng

Dự báo về xu hướng vàng trong thời gian tới, Darin Newsom đến từ Barchart cho rằng, giá vàng có thể có những đợt điều chỉnh giảm trong ngắn hạn. Tuy nhiên, về dài hạn, Newsom tin rằng vàng sẽ tiếp tục tăng giá.

Trưởng bộ phận nghiên cứu hàng hóa và kinh tế vĩ mô của WisdomTree – ông Nitesh Shah cũng dự báo trên Kitco rằng vàng sẽ đi lên trong năm 2025 và đạt 2.850 USD/ounce vào quý IV năm tới.

Giới đầu tư đang chờ đợi biên bản cuộc họp FOMC tháng 11 của Fed để phân tích tín hiệu chính sách tiền tệ của Mỹ. Trong tuần này, Mỹ sẽ công bố dữ liệu GDP sửa đổi và số liệu chỉ số tiêu dùng cá nhân PCE cốt lõi.

Cùng ngày, báo VTC News đã đăng tải bài viết với tiêu đề: “Giá vàng hôm nay 27/11: Hồi phục nhẹ sau phiên rơi tự do”. Nội dung cụ thể như sau:

Giá vàng thế giới hôm nay đang được niêm yết trên Kitco ở ngưỡng 2.630 USD/ounce, tăng 5 USD/ounce so với đầu giờ sáng qua.

Giá vàng hồi phục nhẹ do lực cầu bắt đáy lên cao sau khi rơi tự do vào phiên giao dịch hôm qua.

Vàng vẫn được xác định trong xu hướng tăng giá trong trung và dài hạn do căng thẳng địa chính trị chưa thể nhanh chóng chấm dứt và Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cũng như nhiều ngân hàng trung ương các nước mới bắt đầu chu kỳ hạ lãi suất.

Chu kỳ này có thể kéo dài 1-2 năm. Nó sẽ khiến đồng USD giảm giá và lạm phát có thể gia tăng ở Mỹ cũng như trên thế giới. Đây là một môi trường hỗ trợ rất tốt cho vàng.

Vàng tăng giá trở lại còn do căng thẳng tại Ukraine tiếp tục gia tăng. Theo đó, lực lượng Nga tấn công nhanh chưa từng có trong hơn 2 năm qua, kiểm soát thêm hàng trăm km2 lãnh thổ vào tháng 11, gia tăng áp lực dồn dập lên Ukraine.

Giá vàng hôm nay hồi phục nhẹ. (Ảnh: Minh Đức).

Việc Tổng thống đắc cử Donald Trump cam kết áp thuế quan cao đối với 3 đối tác thương mại lớn nhất của Mỹ được dự báo sẽ tạo ra chiến tranh thương mại và thúc đẩy sức hấp dẫn của kim loại này như một nơi trú ẩn an toàn.

Tuy nhiên, chuyên gia phân tích thị trường Zain Vawda của OANDA cho rằng, việc áp thuế quan có thể sẽ gây ra nhiều bất ổn, bao gồm rủi ro lạm phát cao hơn. Điều này có thể khiến ngân hàng trung ương dừng cắt giảm lãi suất và gây áp lực lên giá vàng.

Diễn biến giá vàng hôm nay

+ Giá vàng trong nước

Lúc 6h ngày 27/11, giá vàng miếng tại Doji và SJC được niêm yết ở mức 82,7 – 85,2 triệu đồng/lượng (mua – bán), giảm 1,9 triệu đồng/lượng (mua vào) và 1,4 triệu đồng/lượng (bán ra) so với đầu giờ sáng qua.

Trong khi đó, giá vàng nhẫn hiện đang được Doji niêm yết ở mức 82,3 – 84,4 triệu đồng/lượng, giảm 1,2 đồng/lượng.

+ Giá vàng quốc tế

Giá vàng thế giới niêm yết trên Kitco ở mức 2.630 USD/ounce, tăng 5 USD/ounce so với đầu giờ sáng qua. Vàng tương lai giao dịch lần cuối ở mức 2.632 USD/ounce.

Dự báo giá vàng

Dự báo về xu hướng vàng trong thời gian tới, Darin Newsom đến từ Barchart cho rằng, giá vàng có thể có những đợt điều chỉnh giảm trong ngắn hạn. Tuy nhiên, về dài hạn, Newsom tin rằng vàng sẽ tiếp tục tăng giá.

Trưởng bộ phận nghiên cứu hàng hóa và kinh tế vĩ mô của WisdomTree – ông Nitesh Shah cũng dự báo trên Kitco rằng vàng sẽ đi lên trong năm 2025 và đạt 2.850 USD/ounce vào quý IV năm tới.

Giới đầu tư đang chờ đợi biên bản cuộc họp FOMC tháng 11 của Fed để phân tích tín hiệu chính sách tiền tệ của Mỹ. Trong tuần này, Mỹ sẽ công bố dữ liệu GDP sửa đổi và số liệu chỉ số tiêu dùng cá nhân PCE cốt lõi.

Tôi đã cống hiến cho gia đình này nhiều như vậy, hy sinh nhiều như vậy để rồi nhận lại những lời nói vô tình như x::át muối vào t::im. Hôm qua tôi đã cãi nhau to với con dâu, lòng đau như c::ắt, đến mức không thở nổi. Tôi nói: “Mẹ giúp con chăm sóc cháu suốt 7 năm trời, mọi việc từ ăn uống đến vệ sinh cho cháu đều một tay mẹ chăm lo. Mẹ còn dùng tiền lương hưu của mình để trang trải sinh hoạt phí, giảm bớt gánh nặng cho các con, vậy mà con chẳng hề biết ơn”. Không ngờ, con dâu nghe xong lạnh lùng đáp…

0
Tôi đã cống hiến cho gia đình này nhiều như vậy, hy sinh nhiều như vậy để rồi nhận lại những lời nói vô tình như xát muối vào tim.
Hôm qua tôi đã cãi nhau to với con dâu, lòng đau như cắt, đến mức không thở nổi. Tôi nói: “Mẹ giúp con chăm sóc cháu suốt 7 năm trời, mọi việc từ ăn uống đến vệ sinh cho cháu đều một tay mẹ chăm lo. Mẹ còn dùng tiền lương hưu của mình để trang trải sinh hoạt phí, giảm bớt gánh nặng cho các con, vậy mà con chẳng hề biết ơn”.
Không ngờ, con dâu nghe xong lạnh lùng đáp: “Con trai và con gái của con là cháu nội của mẹ, chúng nó đâu có mang họ của con, tại sao con phải biết ơn mẹ? Mẹ làm những việc đó không phải là điều đương nhiên sao?”.
Tôi nghe vậy, tức giận nói: “Theo lời con nói mẹ phải cam chịu khổ cực không một lời oán trách sao? Tất cả những gì mẹ làm trong mắt con chẳng đáng một xu đúng không?”.
Con dâu lớn tiếng đáp lại: “Đúng vậy, nhà nào mà ông bà không giúp con cái chăm cháu, có gì mà mẹ phải khoe công?”.
Tôi phẫn nộ bão: “Được, cứ cho là trông cháu là điều phải làm, nhưng việc mẹ dùng tiền lương hưu của mình để mua sắm, phụ giúp chi tiêu trong nhà, chẳng lẽ đó cũng là điều bắt buộc?”.
Bà và cháu. | Đường tới trường của con ngày đấy. Ngày bà dắt… | Flickr
Con dâu nhìn tôi, nhếch môi nói: “Tiền hưu của mẹ chẳng có bao nhiêu, giữ lại cho mình cũng chẳng dùng được bao nhiêu, tiêu tiền cho cháu chẳng phải là hợp lý rồi sao?”.
Nghe những lời con dâu nói lòng tôi như bị tạt một gáo nước lạnh, từ đầu đến chân đều lạnh buốt. 7 năm qua, bao công sức tôi bỏ ra như một cuốn phim tua đi tua lại trong đầu tôi.
Lúc còn nhỏ, cháu thường xuyên bị sốt giữa đêm. Lần nào tôi cũng tự mình ôm cháu đi viện, đăng ký, trả tiền, lấy thuốc, bận rộn không ngừng nghỉ. Cả đêm chẳng chợp mắt được tí nào, nhưng sáng hôm sau tôi vẫn phải gắng gượng chăm sóc cháu để con trai với con dâu yên tâm đi làm.
Hàng ngày, tôi thường dậy sớm chuẩn bị bữa sáng cho cháu, dỗ cháu ăn cơm xong thì đưa cháu đi học. Cháu vào trường xong tôi lại vội vàng ra chợ mua thức ăn rồi về nhà dọn dẹp, giặt giũ, nấu cơm, không lúc nào được nghỉ ngơi.
Có một năm vào mùa đông, cháu muốn có một chiếc áo khoác lông vũ đẹp, nhưng con dâu tôi chê đắt, không muốn mua. Không nói hai lời, tôi liền dùng tiền lương hưu ít ỏi của mình để mua cho cháu.
Cháu có sức khỏe kém nên tôi rất chú trọng chăm sóc đến dinh dưỡng, có thời gian rảnh là tôi lại nghiên cứu các công thức nấu ăn, đổi món liên tục để cháu bồi bổ. Dù bản thân mệt mỏi, đau lưng nhức vai tôi cũng chẳng một lời than phiền.
Thế nhưng giờ đây sự tận tâm của tôi lại đổi lấy những lời trách móc vô tình từ con dâu. Điều khiến tôi càng đau lòng hơn là con trai cũng không ngần ngại đứng về phía vợ nó trong cuộc tranh cãi này.
Con trai nói với tôi: “Mẹ đừng để ý quá, tính cô ấy trước nay đều như vậy mà”. Câu nói nhẹ nhàng ấy làm sao có thể xoa dịu nỗi đau trong lòng tôi? Chẳng lẽ già rồi thì đáng bị ghẻ lạnh sao? Tôi đã cống hiến cho gia đình này nhiều như vậy, hy sinh nhiều như vậy để rồi nhận lại kết cục như thế này… thật sự tôi cảm thấy vô cùng tuyệt vọng và lạnh lẽo.

Vợ chồng tôi đến với nhau không hề vụ lợi. Sau khi lấy vợ, tôi mới biết gia đình em vô cùng giàu có. Đợt này làm ăn thua l:ỗ, không còn chỗ nào vay mượn, tôi bí mật sang nhà bố mẹ vợ ngỏ ý muốn nhờ ông bà 3 tỷ. Ông bà đồng ý cho tôi vay nhưng phải ký hợp đồng vay và chịu lãi suất cao hơn 1,5 so với ngân hàng. Tôi sữ:ng s:ờ không hiểu ông bà nghĩ gì nữa. Từ ngày đó, mỗi lần về thăm nhà vợ, ông bà nhìn tôi với con mắt dè chừng và nghĩ tôi đang tìm cách chiếm đoạt tài sản của ông bà. Còn vợ tôi saukhi biết chuyện thì …

0

Tôi 39 tuổi, có vợ và hai con, một trai và một gái; vợ chồng cưới được 12 năm và có cuộc sống khá dễ dàng, thoải mái.

Thu nhập hai vợ chồng ngót nghét 100 triệu mỗi tháng, trong đó tôi kiếm được tầm 45 triệu đồng. Nhìn bên ngoài, cuộc sống vợ chồng tôi không còn gì để chê. Tuy nhiên, có một vấn đề nhỏ, đó là gia đình vợ tôi quá giàu, có thể nói là đại gia trăm tỷ nên luôn đề phòng bị con rể lợi dụng, chiếm đoạt tài sản. Vợ tôi là con một, ông bà rất cưng chiều vợ tôi. Từ bé, vợ tôi được sống trong nhung lụa, có thể nói sinh ra ở vạch đích, thế nhưng em không hề ỷ lại, rất chăm học và có sự nghiệp riêng.

Tôi sinh ra trong gia đình nghèo nên từ bé đã phải nỗ lực rất nhiều mới được thành công như hôm nay. Vợ chồng tôi đến với nhau rất vô tình và không vụ lợi. Sau khi lấy vợ, tôi mới biết gia đình em vô cùng giàu có. Theo quan điểm của tôi, đấy là tiền, tài sản của ông bà, không phải của mình, nên tôi cũng không quan tâm. Lương tôi như thế, với thi thoảng có khoản thu nhập 100 đến 200 triệu đồng nên đủ sống và sinh hoạt. Tuy nhiên, cuối năm ngoái, tôi làm ăn có bị thua lỗ, đợt này tôi đang muốn mở rộng thêm kinh doanh

Chồng vay tiền bố mẹ vợ | Tin tức thời sự mới, điểm nóng trong ngày | Giadinh.suckhoedoisong.vn

Tôi bí mật sang nhà bố mẹ vợ để hỏi vay, tổng số tiền khoảng 3 tỷ đồng. Ông bà đồng ý cho tôi vay nhưng phải ký hợp đồng vay và chịu lãi suất cao hơn 1,5 so với ngân hàng. Mục đích tôi vay gia đình để có thể hy vọng lãi suất thấp hơn ngân hàng, đỡ được phần nào cho công việc kinh doanh, giờ với lãi suất vay mà bố mẹ vợ đưa ra làm tôi sững sờ và rất buồn. Từ ngày đó, mỗi lần về thăm nhà vợ, ông bà nhìn tôi với con mắt dè chừng và nghĩ tôi đang tìm cách chiếm đoạt tài sản của ông bà. Sau lần vay thất bại đó, tôi tự làm thủ tục vay ngân hàng.

Vợ biết chuyện tôi sang vay bố mẹ vợ nên an ủi và khuyên ngăn tôi không đầu tư nữa. Vợ cũng kiên quyết không giúp tôi vay khoản này ở ngân hàng. Từ đó đến giờ, cuộc sống gia đình tôi ảm đạm và bí bách hơn rất nhiều. Sang nhà bố mẹ vợ, nhìn thái độ của ông bà khiến tôi không thoải mái

Từ sau lần vay tiền không thành công và cuộc trò chuyện căng thẳng với vợ, tôi cảm thấy áp lực dồn nén ngày càng nặng nề. Công việc kinh doanh vẫn chưa khởi sắc, nợ nần ngày một lớn hơn. Những bữa cơm gia đình dần trở nên lặng lẽ, không còn tiếng cười nói như trước. Vợ tôi dù không trách móc gì, nhưng sự im lặng của cô ấy lại càng làm tôi thêm day dứt.

Tôi tự hỏi: “Liệu mình có sai khi cố gắng nhiều như vậy? Làm tất cả để gia đình tốt hơn, nhưng cuối cùng lại làm mọi thứ rạn nứt.”

Một buổi tối, sau khi con cái đã đi ngủ, tôi ngồi trong phòng khách, ánh đèn vàng nhạt hắt lên ly rượu cạn dần. Vợ bước ra, ngồi xuống cạnh tôi.

“Anh uống ít thôi, sức khỏe không tốt đâu,” cô ấy nhẹ giọng nói, ánh mắt dịu dàng nhưng cũng đầy lo lắng.

Tôi nhìn vợ, lòng tràn ngập cảm giác thất bại. “Anh xin lỗi vì đã làm em phải buồn.”

Cô ấy thở dài, kéo tay tôi lại: “Anh à, không phải em không muốn giúp anh, nhưng em sợ. Em sợ anh lao vào kinh doanh mà không dừng lại được. Bao nhiêu năm nay, anh đã cố gắng rất nhiều để xây dựng mọi thứ, nhưng không phải lúc nào cũng cần liều mạng như thế.”

“Em không hiểu đâu,” tôi đáp, giọng đầy bực bội. “Anh không muốn cả đời mình chỉ sống dựa vào đồng lương, hay bị gia đình em nhìn với ánh mắt khinh thường. Anh muốn chứng minh cho họ thấy anh có thể tự đứng trên đôi chân của mình, không cần nhờ vả ai.”

Vợ tôi im lặng hồi lâu, rồi nói: “Anh không cần chứng minh gì cả. Em lấy anh không phải vì anh giàu hay nghèo, mà vì anh là người đàn ông em yêu và tôn trọng. Nếu anh cứ tự ép mình như thế, em sợ gia đình mình sẽ tan vỡ mất.”

Những lời cô ấy nói khiến tôi chùng lòng. Tôi biết mình đã quá cứng đầu, mải mê theo đuổi tham vọng mà quên mất điều quan trọng nhất: gia đình.

Sau cuộc trò chuyện hôm đó, tôi quyết định dừng lại. Tôi bán bớt những tài sản không cần thiết để trả nợ, đồng thời thu hẹp quy mô kinh doanh. Dù không muốn, nhưng tôi hiểu rằng đây là cách duy nhất để giảm áp lực tài chính.

Tôi cũng cố gắng cải thiện mối quan hệ với bố mẹ vợ. Tôi chủ động sang thăm hỏi ông bà nhiều hơn, giúp đỡ những việc nhỏ nhặt như sửa chữa nhà cửa hay đưa ông bà đi khám sức khỏe. Ban đầu, ông bà vẫn giữ thái độ dè chừng, nhưng dần dần, họ bắt đầu thấy được sự chân thành của tôi.

Một lần, khi tôi đưa con trai lớn sang chơi, bố vợ bất ngờ gọi tôi vào phòng làm việc. Ông rót cho tôi một tách trà, rồi nói:

“Lần trước, chuyện tôi không cho cậu vay tiền, cậu có giận tôi không?”

Tôi lắc đầu, chân thành đáp: “Con không giận, chỉ buồn vì làm ông bà mất lòng tin. Nhưng con hiểu, ông bà chỉ muốn tốt cho con gái mình.”

Bố vợ nhìn tôi, ánh mắt dịu đi: “Cậu hiểu được như vậy là tốt. Tôi không ghét cậu, cũng không nghĩ cậu là người lợi dụng. Nhưng cậu phải biết, kinh doanh là con dao hai lưỡi. Nếu không đủ cẩn thận, không chỉ cậu, mà cả vợ con cậu cũng sẽ khổ. Tôi không muốn gia đình các cậu rơi vào tình cảnh như vậy.”

Cuộc trò chuyện đó giúp tôi nhận ra, sự dè chừng của bố mẹ vợ không chỉ là vì họ bảo vệ tài sản của mình, mà còn vì họ lo lắng cho vợ và con tôi.

Thời gian trôi qua, mọi thứ dần trở lại quỹ đạo. Tôi tập trung vào công việc chính thay vì mạo hiểm đầu tư thêm. Vợ tôi cũng cảm thấy nhẹ nhõm hơn khi thấy tôi thay đổi. Những bữa cơm gia đình lại đầy ắp tiếng cười, và tôi nhận ra rằng, hạnh phúc không nằm ở việc sở hữu thật nhiều tài sản, mà ở việc biết trân trọng những gì mình đang có.

Cuộc sống không hoàn hảo, nhưng tôi biết mình đã làm đúng để bảo vệ gia đình – điều quan trọng nhất trong đời.

Chính thức: Tạm biệt ông Thích Minh Tuệ, ông đi xa quá

0

Mới đây, ông Thích Minh Tuệ (tên khai sinh là Lê Anh Tú, 43 tuổi, trú tại xã Ia Tô, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) vừa viết thư tay gửi đến mọi người bày tỏ mong muốn được đến đất nước Ấn Độ để lễ các thánh tích cũng như học tập và tri ân về Đức Phật.

Theo thư ông Minh Tuệ, hộ chiếu và các giấy tờ liên quan của ông đang được người thân làm giúp.

Ông Thích Minh Tuệ mong muốn đi bộ đến Ấn Độ - 1

 

Ông Thích Minh Tuệ bày tỏ mong muốn đi bộ đến đất Phật (Ảnh: Chí Anh).

Bản thân ông mong muốn được đến quê hương của Đức Phật nhưng phải đi bộ qua nhiều nước như Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar, Bangladesh. Mỗi quốc gia có quy định về giấy tờ, thủ tục nhập cảnh khác nhau.

Ông Minh Tuệ cho rằng, bản thân rất muốn đi bộ; nếu phải đi bằng phương tiện khác là hạ sách vì không đúng với phẩm hạnh đạo đức, với sự tôn kính của ông với Đức Phật. Vì vậy, ông Minh Tuệ mong được mọi người hướng dẫn giúp ông về thủ tục, giấy tờ và đường đi.

Trước đó, ông Minh Tuệ có đơn gửi các cơ quan chức năng kiến nghị người dân không quay phim, chụp ảnh và đưa hình ảnh của ông lên mạng xã hội khi chưa được phép; không tụ tập, làm mất trật tự, an toàn giao thông.

 

Sau đó, ông đã có thông báo về việc sẽ ngưng đi khất thực trong thời gian tới bởi mọi người tụ tập đông gây mất an ninh trật tự và không đúng với chánh pháp, ảnh hưởng đến quá trình tu tập.

Theo Ban Tôn giáo Chính phủ, ông Thích Minh Tuệ (tên khai sinh Lê Anh Tú, quê xã Kỳ Văn, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh) đăng ký hộ khẩu thường trú ở xã Ia Tô, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai.

Giáo hội Phật giáo Việt Nam khẳng định ông Lê Anh Tú không phải là tu sĩ Phật giáo và bản thân ông Lê Anh Tú cũng không nhận mình là tu sĩ Phật giáo, chỉ là công dân tu học theo lời dạy của Đức Phật.

 

Từ năm 2017 đến năm 2023, ông Lê Anh Tú tự tu, thực hành hạnh khất thực; đã 3 lần đi bộ từ Nam ra Bắc và ngược lại.

Năm 2024 là lần thứ 4 ông Tú đi bộ xuất phát từ tỉnh Khánh Hòa, theo trục đường chính lên Cao Bằng – Hà Giang.

Ngày đầu về làm dâu tôi đã rất ngạc nhiên khi thấy bố mẹ chồng lạnh nhạt với nhau không như vẻ bề ngoài. Chồng nói nhỏ với tôi rằng bố mẹ anh sống như vậy đã 20 năm rồi. Giữa 2 người họ có tảng đá vô hình khá lớn. Thờ ơ là thế nhưng 3 ngày trước bà khá quan tâm đến việc ông đổi điện thoại xịn 2 lần trong 1 tháng. Trước giờ dù có tiền thì bố chồng tôi cũng không ham xài mấy thứ công nghệ, ông trung thành với cái điện thoại cảm ứng cũ suốt 6-7 năm liền không thay. Cũng từ đó, mẹ chồng tôi ra một quyết định mà tôi thấy nó thật dũng cảm…

0

Có lẽ đó là cánh cửa duy nhất để giải thoát cuộc hôn nhân bế tắc suốt 40 năm của bố mẹ chồng tôi.

Từ ngày về làm dâu đến nay, gần như năm nào tôi cũng nghe bố mẹ chồng cãi nhau vài lượt vì một chuyện trong quá khứ. Đó là kỉ niệm về mối tình đầu của bố chồng – người phụ nữ khiến mẹ chồng tôi tuyên bố là “căm hận” suốt đời.

Bề ngoài thiên hạ ai cũng nghĩ gia đình chồng tôi hạnh phúc lắm. Họ giàu có nhưng kín tiếng, ít ai biết cuộc sống hàng ngày của họ ra sao. 4 thế hệ cùng sống trong căn biệt thự lớn gần hồ Tây, chưa bao giờ xảy ra điều tiếng gì khiến mọi người xung quanh dòm ngó.

Tuy nhiên bước chân vào làm dâu tôi mới biết sự thật bên trong căn nhà rộng lớn này hoàn toàn không giống vẻ bên ngoài hào nhoáng. Nếu nói về hạnh phúc chân thật thì chỉ có ông bà nội chồng thôi, hơn 90 tuổi rồi mà họ vẫn yêu thương nhau lắm, mỗi ngày ông bà run run ngồi bên nhau ngắm nắng sớm và tâm sự về những chuyện xa xưa. Còn những người khác trong nhà thì ai cũng có bí ẩn riêng, tôi tò mò mà chẳng bao giờ dám tìm hiểu.

Biệt thự có 2 toà nối nhau thì gia đình bác trai chồng sống ở căn bên cạnh. Căn chính là gia đình chồng tôi ở với ông bà. 7 phòng ngủ thì ông bà 1 phòng, vợ chồng tôi 1 phòng, em chồng 1 phòng, 2 của giúp việc, 2 phòng còn lại là của bố mẹ chồng.

Ngày đầu về ở tôi đã rất ngạc nhiên khi thấy họ ngủ riêng. Chồng nói nhỏ với tôi rằng bố mẹ anh sống như vậy đã 20 năm rồi. Giữa 2 người họ có tảng đá vô hình khá lớn, vừa lạnh lẽo lại vừa chứa đựng cả đống mâu thuẫn cảm xúc u ám, tích tụ lại suốt mấy chục năm trời.

Bố mẹ chồng tôi đối xử với nhau như người lạ chung nhà là vì một người phụ nữ đang sống ở tận nước Úc xa xôi. Đấy là mối tình đầu dang dở của bố chồng, họ còn suýt cưới nhau nữa cơ nhưng vì vấn đề gì đó nên chia tay đột ngột. Sau đó bố chồng bị ép lấy người khác, không có tình cảm gì nhưng vẫn nhắm mắt kết hôn. Mẹ chồng tôi bị coi là “thế thân” của người phụ nữ kia, sống cùng người đàn ông không hề yêu thương mình dù có hẳn 2 đứa con chung.

Bố chồng tôi vẫn đối xử tốt với vợ nhưng tôi cảm nhận rõ nó chỉ là tình nghĩa lâu năm thôi. Hơn nữa mẹ chồng tôi chẳng làm gì sai để bị đối xử tệ bạc, bố chồng tôi luôn nhẹ nhàng với bà và im lặng trước những cơn phẫn nộ bởi ông biết rõ bản thân có lỗi với cuộc đời của bà. Mỗi lần họ cãi nhau, mẹ chồng tôi đều lặp đi lặp lại một câu: “Sai lầm lớn nhất cuộc đời tôi là làm vợ của ông”.

Mẹ chồng tôi kiên quyết ly hôn ở tuổi 62 sau khi bóc trần sự thật chuyện bố chồng lén đổi điện thoại 1 tháng 2 lần- Ảnh 1.

Bố chồng tuy không nói ra nhưng có vẻ vẫn nhớ về người cũ. Em chồng kể rằng vài lần nó trông thấy bố lén mở tấm ảnh kẹp trong cuốn sách cũ ra xem. Nó đoán đấy là người cũ của bố, là bức tường chia cách tình cảm bố mẹ nó suốt 40 năm qua.

Mọi người trong nhà đã quen với tình cảnh đó nên họ kệ không nói gì cả. Tôi cũng không hỏi han câu nào dù rất muốn tâm sự với mẹ chồng. Phụ nữ dễ đồng cảm với nhau, tôi hiểu nếu sống với người không yêu thương mình thì đau khổ lắm, còn kinh khủng hơn là chết đi. Mẹ chồng tôi chịu đựng mấy chục năm thế là mạnh mẽ lắm rồi, chả ai dám trách móc bà điều gì cả.

Kỳ lạ ở chỗ họ chì chiết nhau bao năm như thế, vô cảm với nhau như thế nhưng lại chưa từng nhắc đến chuyện bỏ nhau. Hoặc có thể tôi không tận tai nghe họ nói đến việc ly hôn, quanh quẩn chỉ có vài mâu thuẫn lặp đi lặp lại thôi. Cho đến hôm nay thì mẹ chồng mới chính thức tuyên bố một việc chấn động, đặt dấu chấm hết cho cuộc hôn nhân bế tắc của mình.

Bà thông báo với cả nhà rằng sẽ nộp đơn ly hôn. Mọi người giật mình hỏi 62 tuổi rồi còn bỏ nhau, mẹ chồng liền nói rõ lý do khiến bà dứt khoát như vậy.

Bà phát hiện ra “bạch nguyệt quang” của chồng đã về nước. Năm xưa cô ấy bỏ đi theo người khác nên mới vội chia tay bố chồng tôi, làm ông khổ sở day dứt mấy chục năm trời không nguôi nổi. Biết tình đầu ra hẳn nước ngoài nên bố chồng tôi chẳng làm gì được, đành lập gia đình khác và tiếp tục cuộc sống của mình.

40 năm đùng cái “tình cũ” tái xuất, việc đầu tiên cô ấy làm là tìm gặp bố chồng tôi. Không rõ quá trình họ gặp lại nhau như thế nào. Chỉ biết là bố chồng tôi thay đổi hẳn thái độ, cả tháng nay trông vui tươi vô cùng. Tôi lại cứ nghĩ rằng do ông mới tham gia hội phụ lão đánh tennis nên “hồi xuân”, ai dè nguyên nhân là tái ngộ người yêu cũ.

Bao năm mẹ chồng tôi thờ ơ nhưng tự dưng đợt này bà để ý thấy chồng đổi điện thoại xịn 2 lần trong 1 tháng. Trước giờ dù có tiền thì bố chồng tôi cũng không ham xài mấy thứ công nghệ, ông trung thành với cái điện thoại cảm ứng cũ suốt 6-7 năm liền không thay. Ấy thế mà đột nhiên ông có chiếc iPhone màu trắng đời mới nhất giá hơn 30 triệu, xong sau đấy lại đổi sang một cái màu đen.

Cả tôi và mẹ chồng cùng tinh ý nhận ra vài dấu hiệu lạ ở bố chồng nhưng bản thân tôi không tiện thắc mắc. Chỉ có mẹ chồng âm thầm tìm hiểu, rồi bà phát hiện ra ngày nào chồng cũng gặp tình cũ ở sân tennis. Họ chuyện trò với nhau rất tình tứ, còn tay trong tay đi ăn uống mua sắm nữa. Già cả rồi mà họ hẹn hò nhau như đôi trẻ. Người ngoài không biết đều tưởng họ mới là vợ chồng.

Đúng là tiếc nuối cả một đời rồi nên giờ bố chồng tôi mới ra sức bù đắp cho tình cũ. Nghe đâu bà ấy bỏ đến 2 đời chồng ở nước ngoài, giờ quay về nối lại duyên xưa chẳng rõ là vì mục đích gì? Biết bố chồng tôi có vợ con cháu nội đề huề rồi mà vẫn không tha.

Tận mắt thấy chồng mình hạnh phúc với tình yêu đích thực xong mẹ chồng tôi quyết định buông tay. Bà đồng ý tác hợp cho họ về với nhau, dù cả 3 sắp đến tuổi thất thập cổ lai hy rồi nhưng có lẽ ly hôn mới là điều tốt nhất.

Bố chồng tôi không đồng ý với yêu cầu của vợ. Ông gắt gỏng kêu cứ mạnh ai nấy sống như bao năm qua là được rồi, tại sao phải ly dị lúc tuổi già làm gì cho thiên hạ cười chê. Mẹ chồng tôi thản nhiên đáp lại rằng bà chẳng quan tâm đến điều tiếng hay thể diện của ai nữa. Bà muốn được tự do thoải mái nốt những năm cuối đời, sống theo cách bà muốn và vứt bỏ quá khứ đi cho nhẹ nhõm.

Vợ chồng tôi và cô em chồng ngầm ủng hộ quyết định của mẹ. Bà xứng đáng có được hạnh phúc sau 40 năm chịu đựng thiệt thòi. Vốn dĩ bà chẳng có lỗi gì cả, điều duy nhất bà sai là gả nhầm cho người không thương mình…

L:ộ rõ thái độ của bà Phương Hằng sau khi nghe tin ông Thích Minh Tuệ CHÍNH THỨC RA đi tìm kiếm nơi đất phật, khiến hàng triệu người hâm mộ rơi nước mắt

0

Ông Thích Minh Tuệ vừa có thư viết tay bày tỏ mong muốn đi bộ đến Ấn Độ, quê hương của Đức Phật, để lễ và tri ân các thánh tích. Hành trình này khó khăn nên ông nhờ mọi người hướng dẫn, tư vấn giúp.

Mới đây, ông Thích Minh Tuệ (tên khai sinh là Lê Anh Tú, 43 tuổi, trú tại xã Ia Tô, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) vừa viết thư tay gửi đến mọi người bày tỏ mong muốn được đến đất nước Ấn Độ để lễ các thánh tích cũng như học tập và tri ân về Đức Phật.

Theo thư ông Minh Tuệ, hộ chiếu và các giấy tờ liên quan của ông đang được người thân làm giúp.
Ông Thích Minh Tuệ mong muốn đi bộ đến Ấn Độ - 1Ông Thích Minh Tuệ bày tỏ mong muốn đi bộ đến đất Phật (Ảnh: Chí Anh).

Bản thân ông mong muốn được đến quê hương của Đức Phật nhưng phải đi bộ qua nhiều nước như Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar, Bangladesh. Mỗi quốc gia có quy định về giấy tờ, thủ tục nhập cảnh khác nhau.

Ông Minh Tuệ cho rằng, bản thân rất muốn đi bộ; nếu phải đi bằng phương tiện khác là hạ sách vì không đúng với phẩm hạnh đạo đức, với sự tôn kính của ông với Đức Phật. Vì vậy, ông Minh Tuệ mong được mọi người hướng dẫn giúp ông về thủ tục, giấy tờ và đường đi.

Trước đó, ông Minh Tuệ có đơn gửi các cơ quan chức năng kiến nghị người dân không quay phim, chụp ảnh và đưa hình ảnh của ông lên mạng xã hội khi chưa được phép; không tụ tập, làm mất trật tự, an toàn giao thông.

Sau đó, ông đã có thông báo về việc sẽ ngưng đi khất thực trong thời gian tới bởi mọi người tụ tập đông gây mất an ninh trật tự và không đúng với chánh pháp, ảnh hưởng đến quá trình tu tập.

Sư Thích Minh Tuệ Đi Bộ Qua Nhiều Nước Đến Đất Phất Ấn Độ

Theo Ban Tôn giáo Chính phủ, ông Thích Minh Tuệ (tên khai sinh Lê Anh Tú, quê xã Kỳ Văn, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh) đăng ký hộ khẩu thường trú ở xã Ia Tô, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai.

Giáo hội Phật giáo Việt Nam khẳng định ông Lê Anh Tú không phải là tu sĩ Phật giáo và bản thân ông Lê Anh Tú cũng không nhận mình là tu sĩ Phật giáo, chỉ là công dân tu học theo lời dạy của Đức Phật.

Từ năm 2017 đến năm 2023, ông Lê Anh Tú tự tu, thực hành hạnh khất thực; đã 3 lần đi bộ từ Nam ra Bắc và ngược lại.

Năm 2024 là lần thứ 4 ông Tú đi bộ xuất phát từ tỉnh Khánh Hòa, theo trục đường chính lên Cao Bằng – Hà Giang.

Mới đây, Trước những phát ngôn có phần nặng nề về cư sĩ Minh Tuệ, CEO Nguyễn Phương Hằng đã bị nhiều người sáng tác nhạc chế để chỉ trích và lên án.

CEO Nguyễn Phương Hằng bị chỉ trích bằng nhạc chế

Những ngày qua, phát ngôn của CEO Nguyễn Phương Hằng liên quan đến cư sĩ Minh Tuệ đã gây ra rất nhiều tranh cãi. Nhiều người tỏ ra bất ngờ và khó hiểu khi CEO Nguyễn Phương Hằng tuyên bố “đòi quất sư Minh Tuệ không trượt phát nào” trong khi vị cư sĩ này chưa hề gặp gỡ cũng chưa hề có bất kỳ phát ngôn nào đụng chạm đến bà Nguyễn Phương Hằng. Nhiều người tỏ ra phẫn nộ vì cho rằng CEO Nguyễn Phương Hằng đang vượt quá giới hạn của “tự do ngôn luận”, có những phát ngôn mất kiểm soát đến cư sĩ Minh Tuệ.

CEO Nguyễn Phương Hằng bị hăm dọa bằng nhạc chế về phát ngôn đòi quất sư Minh Tuệ- Ảnh 1.

Những phát ngôn của CEO Nguyễn Phương Hằng về cư sĩ Minh Tuệ đã gây nhiều phẫn nộ. Ảnh: TL

Đặc biệt, trên mạng xã hội đã lan truyền nhiều bài nhạc chế hoặc nhạc tự sáng tác mang tính kể tội, chỉ trích, lên án… CEO Nguyễn Phương Hằng vì những phát ngôn liên quan đến cư sĩ Minh Tuệ. Trong đó, có bài nhạc chế đặt tựa “Thầy tôi tội gì?” dựa trên nền nhạc của bài “Đứa con tội lỗi” do một tử tù ở Nghệ An sáng tác năm 1995.

Bài nhạc chế có những lời như: “Cô ra tù được bốn năm hôm, địa nồi cơm sư Thích Minh Tuệ. Cô không nhìn mình sai hoặc đúng, cứ sồn sồn nói lời lộng ngôn. Tuy cô giàu nhưng rất hơn thua, dù là luôn làm phước đi chùa. Sư Minh Tuệ ngài tu thư thái, chưa bao giờ biết hờn một ai… Đại Nam vắng tanh, kể từ khi nhắc đến sư thầy, mới ra tù làm sao cô hiểu, sư Minh Tuệ đâu phải phàm nhân“.

Bài nhạc chế này ngay sau khi tung lên mạng đã được lan truyền chóng mặt. Thậm chí, còn có cả bản karaoke để mọi người có thể hát.

Ngoài ra, còn có một bài được đặt tựa đề “Than trách” do Nguyễn An Nhiên viết nhạc, Đông Hải viết lời, Thảo My thể hiện. Bài hát này có những đoạn: “Đụng tới thầy tôi bị quay xeliền chứng tỏ mình hay phán xét làm chi. Nói chuyện người ta tôi không chen vào nhưng chạm tới thầy làm sao tôi ngó lơ. Đâu phải người quen, không phải người nhà thì hà cớ chi mà nói người ta. Đâu phải ỷ mình oai mà ép người tài, thầy muốn yên bình tu tập thế thôi…“.

Trao đổi với Dân Việt về câu chuyện này, Nghệ sĩ Nhân dân Vương Duy Biên – nguyên Thứ trưởng Bộ VHTTDL cho rằng, không phủ nhận thời gian qua CEO Nguyễn Phương Hằng cùng chồng và công ty làm được nhiều việc tốt, giúp đỡ được nhiều hoàn cảnh khó khăn. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là bà Nguyễn Phương Hằng muốn nói gì thì nói, đụng chạm đến ai thì đụng chạm.

“Tôi có cảm giác như bà Nguyễn Phương Hằng thích gây sự chú ý của mọi người, muốn nổi tiếng, muốn là ngôi sao. Bà Nguyễn Phương Hằng làm được nhiều việc tốt nhưng cũng luôn đi kèm với ồn ào. Nhiều người cũng làm việc tốt nhưng người ta âm thầm, lặng lẽ… và tôi thích tuýp người thứ 2 hơn.

Cần phải có sự cảnh tỉnh để bà Nguyễn Phương Hằng biết mình là ai và cũng phải có điểm dừng. Không thể vì làm được việc tốt là có quyền động chạm đến bất cứ ai, làm bất cứ việc gì”.

Theo Nghệ sĩ Nhân dân Vương Duy Biên, CEO Nguyễn Phương Hằng nên biết tôn trọng danh dự, nhân phẩm, tự do, tín ngưỡng… của người khác. Nếu phát hiện ai đó sai phạm thì báo cáo lên cơ quan chức năng (nếu có bằng chứng) để họ xử lý theo quy định của pháp luật. Không nên tự tạo ra một diễn đàn để thỏa mãn sự hiếu kỳ của một số người (có thể hết người này sẽ đến người khác, hết chuyện này đến chuyện khác…), chưa kể là cách nói rất cảm tính.

CEO Nguyễn Phương Hằng tuyên bố sẽ rút lui, không tạo thêm thị phi

Chiều qua (20/10), CEO Nguyễn Phương Hằng đã có buổi nói chuyện tại Khu du lịch Đại Nam với chủ đề “Thông cảm hay vô cảm”. Trước đó, CEO Nguyễn Phương Hằng khẳng định chắc nịch rằng, trong talkshow này, bà sẽ “quất sư Minh Tuệ không trượt phát nào”. Chính điều này khiến cho rất nhiều người hồi hộp chờ đợi để xem CEO Nguyễn Phương Hằng nói gì về sư Minh Tuệ nói riêng và một số người bà đã đề cập trước đó nói chung.

CEO Nguyễn Phương Hằng bị hăm dọa bằng nhạc chế về phát ngôn đòi quất sư Minh Tuệ- Ảnh 3.

CEO Nguyễn Phương Hằng và chồng trong talkshow “Thông cảm hay vô cảm” diễn ra tại KDL Đại Nam chiều 20/10. Ảnh: FB

CEO Nguyễn Phương Hằng bị hăm dọa bằng nhạc chế về phát ngôn đòi quất sư Minh Tuệ - Ảnh 5.

Tuy nhiên, trong talkshow này, bà Nguyễn Phương Hằng lại không “quất sư Minh Tuệ” như đã nói trước đó mà “đánh lái” sang một câu chuyện nhạy cảm khác. Tại buổi trò chuyện này, CEO Nguyễn Phương Hằng cũng thừa nhận quá khổ đau vì những chuyện trên mạng xã hội.

“Bây giờ, tôi chỉ nghe ngóng chuyện xã hội để biết tình hình xã hội thôi, chứ để đi sâu vào bàn luận… tôi không còn cảm xúc nữa. Tôi quá khổ đau vì những chuyện trên mạng xã hội rồi. Tôi đi xa… xa quá!”, CEO Nguyễn Phương Hằng nói.

CEO Nguyễn Phương Hằng cũng tâm sự rằng, bà sẽ vẫn xuất hiện thường xuyên ở Khu du lịch Đại Nam để giao lưu, chụp ảnh với mọi người. Nhưng không can thiệp vào những câu chuyện trên mạng xã hội nữa vì “như thế thì cô sỉ nhục cô quá!”.

“Con gái của tôi nói với tôi một điều mà tôi cảm thấy xấu hổ với con. Con nói rằng: “Mẹ ơi! Con van xin mẹ. Hai năm rưỡi qua mẹ đi tù, ba khổ vì mẹ quá nhiều rồi. Có những lúc ba rất cô đơn, ba rất buồn… con không dám nhìn ba. Mẹ hãy chăm sóc ba đi, chăm sóc mẹ đi, chăm sóc tụi con đi. Con thấy người ta chửi mẹ mà không biết làm gì để bảo vệ mẹ. Con thương mẹ, mẹ đã đau khổ quá nhiều. Con xin mẹ! Mẹ hãy thương ba đi, thương mẹ đi”.

Những lời nói của con khiến tôi thật sự thấy mình có lỗi. Thời gian qua, tôi có lỗi với chồng, với con tôi… đó là sự thật. Có lỗi rất là nhiều. Ngược lại, tôi cũng đã làm cho mọi người biết được nhiều cái xấu. Nhưng xã hội mà… tôi đã làm hết sức có thể. Tôi sẽ rút lui trong danh dự, rút lui trong sự yêu mến của mọi người. Tôi có tuổi rồi, tôi không bon chen làm gì nữa”, CEO Nguyễn Phương Hằng trải lòng thêm.

Giá vàng trưa hôm nay 27.11: Đảo chiều hồi phục, nụ cười đã trở lại

0

Giá vàng hôm nay 27.11: Sau hai phiên sụt giảm mạnh, giá vàng thế giới đảo chiều hồi phục.