Home Blog Page 12

Tết này lương thưởng của 2 vợ chồng tôi cộng lại cũng được hơn 100 triệu, thành quả xứng đáng cho nỗ lực cả năm qua. Cộng với 200 triệu tiết kiệm từ khi lấy nhau, vợ chồng tôi dự định ra Giêng sẽ sửa lại căn nhà, vì cũng hơi xuống cấp và tụi nhỏ cũng cần có phòng riêng. Thế nhưng, không biết là có phải do lúc chúng tôi bàn về chuyện này bố mẹ chồng nghe được hay không mà ông bà biết được chuyện tiền thưởng và yêu cầu chúng tôi đưa toàn bộ để hỗ trợ cô em gái đi du học thạc sĩ. Nói thật Chúng tôi cũng muốn hỗ trợ em nhưng không có nghĩa là phải cho em hết số tiền đó. Đấy là còn chưa nói, cho con gái ông bà xong rồi con chúng tôi ăn gì? Uống nước lã, hít khí giời để sống à?. Nhất quyết không đồng ý, tôi nhỏ nhẹ nói với bố mẹ chồng để rồi chứng kiến cảnh tượng không thể nực cười hơn…

0

Chồng tôi gật đầu, chính anh cũng hết sức rồi, chẳng còn muốn cố gắng gần gũi bố mẹ mình thêm nữa.

Nghe lỏm được chúng tôi có hơn 100 triệu tiền thưởng Tết, bố mẹ chồng yêu cầu chu cấp toàn bộ số tiền đó cho em gái học lên thạc sĩ- Ảnh 1.

Tôi lấy chồng hơn chục năm, nhưng vì thấy ông bà có tuổi rồi nên thỉnh thoảng vợ chồng tôi cũng cho con cái sang ở với ông bà vài tuần, có khi cả tháng. Tất nhiên, mỗi lần nhà tôi sang thì đều biết ý biết tứ, biếu ông bà thêm tiền hoặc mua thực phẩm để ông bà không phải nuôi ăn con cháu.

Đầu tháng này vợ chồng tôi có đưa con về nhà ông bà ở mấy tuần, ban đầu thì không sao nhưng khoảng mấy hôm gần đây, cứ đến bữa cơm là ông bà nói liên tục về chuyện ông bà già rồi mà em gái chồng thì vẫn còn phải đi học, nó học giỏi mà chẳng lo được cho nó. Rồi lại kể chuyện ngày xưa, nói chồng tôi sướng vì lúc ra đời bố mẹ còn trẻ khỏe nên lo được cho từ A đến Z.

Mỗi lần như vậy chồng tôi rất khó chịu vì anh ấy có được lo lót cho cái gì đâu, đỗ đại học thì tự đi làm thêm mà kiếm tiền trang trải, may mà ngành chồng tôi chọn là ngành được Nhà nước hỗ trợ học phí chứ nếu không thì chắc cũng phải bỏ học giữa chừng rồi. Ra trường tự vác xác đi xin việc chứ ông bà có thèm quan tâm đâu, đến khi đi làm có thu nhập thì thứ ông bà hỏi là lương bao nhiêu chứ chẳng bao giờ có chuyện hỏi đi làm có vất vả không con.

Sau đó tôi mới hiểu rằng, nguồn cơn của câu chuyện kể khổ bên bàn ăn bắt đầu từ một tin vui nho nhỏ của tôi và chồng. Thường thì lương thưởng Tết của 2 vợ chồng tôi cộng lại cũng không đến nỗi nào nhưng năm này thì may mắn, chúng tôi có thể sẽ nhận được một khoản thưởng Tết khá lớn từ công ty, có thể lên đến hơn 100 triệu. Đó là thành quả của cả một năm cật lực lao động, của những đêm thức trắng và nỗ lực không ngừng nghỉ. Chúng tôi cũng bàn với nhau chắc là trích thêm tiền tiết kiệm rồi ra sau Tết sửa sang lại ngôi nhà vì 2 đứa nhà tôi cũng lớn rồi, chúng nó bắt đầu không thích ở chung phòng với nhau nữa. Ngoài ra có lẽ sẽ trích 1 khoản nhỏ cho 2 đứa trẻ con đi du lịch cùng bố mẹ.

Thế nhưng, không biết là có phải do lúc đi ngủ vợ chồng tôi bàn về chuyện này và bố mẹ chồng tôi ở sát tường vô tình nghe được hay không mà ông bà biết được chuyện lương thưởng Tết của 2 vợ chồng. Và từ đó, mọi chuyện dần đi theo một hướng khác. Ông bà đã nhắm đến khoản tiền Tết này với mục đích cho con gái yêu của ông bà học thạc sĩ.

Sau vài lần nói bóng nói gió mà vợ chồng tôi mít đặc chẳng hiểu gì nên ông bà đã thẳng thẳng đặt vấn đề.

Nghe lỏm được chúng tôi có hơn 100 triệu tiền thưởng Tết, bố mẹ chồng yêu cầu chu cấp toàn bộ số tiền đó cho em gái học lên thạc sĩ- Ảnh 2.

– Bố mẹ nghe bảo 2 đứa sắp có khoảng hơn 100 triệu tiền thưởng Tết. Thế này nhé, bố mẹ già rồi, lo cho thằng anh ổn rồi giờ hai đứa con phải phụ bố mẹ lo cho em. Ra Tết con bé nó học lên thạc sĩ nên 2 đứa sắp xếp cho em khoản thưởng Tết năm nay để em nó đóng học phí.

Tôi hiểu, việc đầu tư cho giáo dục là quan trọng nhưng vì sao chúng tôi lại phải có nghĩa vụ nuôi con của người khác ăn học? Chúng tôi cũng muốn hỗ trợ các em trong khả năng của mình nhưng vì sao chúng tôi phải cho em hết số tiền là công sức lao động cả năm trời của gia đình mình. Đấy là còn chưa nói, cho con gái ông bà xong rồi con chúng tôi ăn gì? Uống nước lã, hít khí giời để sống à?

Chồng tôi, một người đàn ông luôn đặt trách nhiệm với gia đình lên hàng đầu, đã quyết định không thể chiều theo yêu cầu của bố mẹ. Anh cho rằng việc đó không hợp lý và chúng tôi cần có kế hoạch rõ ràng cho tương lai, chứ không phải cứ phóng túng vào những việc bên ngoài. Anh sẵn lòng hỗ trợ em gái một phần nhỏ, khoảng 10 triệu, như một lời khích lệ và chia sẻ, nhưng không thể là toàn bộ.

Vừa dứt lời, bố mẹ chồng tôi như biến thành 2 con người khác.

Khi vợ chồng tôi nói thẳng vậy ông bà đứng ngay dậy, đập bàn ầm ầm rồi đuổi thẳng cổ con cháu ra khỏi nhà, trước mặt 2 đứa cháu nhỏ, ông bà chửi bới, nhiếc móc thậm tệ khiến 2 đứa nhà tôi sợ đến mức mặt mũi tái mét.

Cả lòng tự trọng và tình cảm gia đình đều bị tổn thương sâu sắc. Tôi bắt đầu tự hỏi, liệu tình thân có thật sự là điều bất biến trong cuộc sống, hay chỉ là một thứ tình cảm mong manh, dễ vỡ khi tiền bạc đặt vào cán cân? Cơn điên trong tôi bốc lên nhưng vì thương chồng nên tôi cắn răng chịu đựng để anh là người cuối cùng đưa ra quyết định, tôi chấp nhận thuận theo ý chồng kể cả khi trong lòng không cam.

Cuối cùng chồng tôi quyết định rời đi, anh dắt vợ con lên xe rời đi trong im lặng. Dù nhiều năm tháng bị đối xử bất công nhưng anh vẫn cố gắng hàn gắn, duy trì mối quan hệ với bố mẹ mình, điều này tôi hiểu chứ. Vậy mà có vẻ như mọi cố gắng của anh chẳng đổi lại được chút tình cảm nào từ chính những người sinh thành ra anh.

Câu chuyện về tiền bạc, thay vì là lời chúc phúc cho năm mới, giờ đây lại trở thành nguồn cơn của những tranh cãi và hiểu lầm. Cảm giác được chờ đợi và áp đặt đã khiến không gian sống của chúng tôi trở nên nặng nề, khó khăn để thở.

Chuyện của chúng tôi không phải là duy nhất, nhưng nỗi đau và sự phức tạp mà nó mang lại là không thể phủ nhận. Tôi chỉ mong rằng, dù sau này chuyện này đi đến đâu, dù có làm lành được hay không, thì chúng tôi vẫn có thể giữ được lẽ phải và lòng tự trọng.

Điều khiến tôi căm phẫn nhất là ông bà đã đối xử bất công với chồng tôi giờ tiếp tục hành xử không ra gì trước mặt con tôi. Lần này, tôi tuyên bố thẳng với chồng sẽ không bao giờ bước chân về nhà ấy thêm 1 lần nào nữa. Chồng tôi gật đầu, chính anh cũng hết sức rồi, chẳng còn muốn cố gắng gần gũi bố mẹ mình thêm nữa.

Tôi vừa mới bị mẹ chồng đuổi thẳng cổ ra khỏi nhà, chồng tôi bênh vợ cũng bị đuổi tống theo luôn. Ngày xưa, hồi hai vợ chồng nghèo rách xơ mướp, tiền ăn còn chẳng đủ, phải ở chung nhà với bố mẹ chồng thì cứ tuần đều đặn 2 lần mẹ đuổi tôi và chồng ra ngoài vì đây là nhà của ông bà. Không chịu được nữa, tôi và chồng nhất quyết ra ở riêng. Mấy năm gần đây thì vợ chồng tôi khấm khá, mua được cái nọ cái kia có khoản để giành và miếng đất nho nhỏ buôn đi bán lại nên lời chút đỉnh. Ấy vậy mà, chẳng biết chim lợn ở đâu mẹ chồng tôi biết được liền gọi vợ chồng tôi về để đàm phán, bán lại miếng đất kia cho em trai chồng. Nếu mua bán sòng phẳng thì tôi cũng đồng ý thôi nhưng tiền thì không trả luôn mà sẽ trả góp mà còn là góp mỗi tháng 5 triệu, không những thế, mẹ chồng tôi còn yêu cầu …đọc tiếp tại bình luận

0

Muôn thủa cái chuyện con yêu con ghét.

– Mẹ trả góp cho cậu Hưng mỗi tháng 5 triệu. Hai đứa tạo điều kiện cho em út đi.

Vâng! Tôi vừa mới bị mẹ chồng đuổi thẳng cổ ra khỏi nhà, chồng tôi bênh vợ cũng bị đuổi tống theo luôn. May quá! Chúng tôi không ở chung với bố mẹ chồng lâu rồi nên bà có đuổi thì chúng tôi vẫn có chỗ để ở.

Ngày xưa, hồi hai vợ chồng nghèo rách xơ mướp tiền ăn còn chẳng đủ, phải ở chung nhà với bố mẹ chồng thì cứ tuần đều đặn 2 lần mẹ đuổi tôi và chồng ra ngoài. Sau này đẻ bé Ngọ xong thì kinh tế cũng chẳng khá hơn mấy nhưng tôi thà gửi con đi trẻ từ 6 tháng tuổi để nai lưng ra đi làm kiếm tiền cùng chồng còn hơn ở chung. Vợ chồng tôi nghe đuổi thì quen rồi chả sao nhưng tôi không muốn con tôi phải nghe cái câu “vợ chồng con cái chúng mày cút ra khỏi nhà tao” một lần nào nữa.

Vợ chồng tôi ra ngoài thuê cái nhà bé tí teo, ăn tằn uống tiện nhưng chả hiểu sao lại thấy sống thế thoải mái hơn rất nhiều. Dần dần hai đưa thuê được cái nhà tử tế hơn, cho đến hiện tại thì vẫn thuê nhà thôi nhưng ít nhất là cái nhà đàng hoàng, rộng rãi tiện nghi.

Mấy năm gần đây thì vợ chồng tôi khấm khá thật, chúng tôi mua được cái xe để đi đi lại lại, cũng để ra được một ít. Năm ngoái, hai vợ chồng cố vay mượn bạn bè thêm một chút thì mua được miếng đất nho nhỏ.

Tôi và chồng xác định cứ mua thôi, để đấy lãi thì bán thế mà thế nào lại được lộc trời cho. Sau 6 tháng thì chúng tôi lãi được ra kha khá nên tiếp tục dùng số tiền ấy để mua miếng khác. Định bụng sẽ xây cái nhà để vợ chồng con cái có chỗ chui ra chui vào. Miếng đấy kia vợ chồng tôi mua cũng chỉ hơn 600 triệu thôi nhưng đó là toàn bộ tài sản của chúng tôi thậm chí vẫn còn đang trả nợ chưa xong. Ấy vậy mà khi hai đứa đang đẽo cày trả nợ thì mẹ chồng tôi gọi hai đưa về họp gia đình.

Hai vợ chồng gom góp mãi mới mua được miếng đất, mẹ chồng lại muốn "mua đểu" cho con trai út - Ảnh 1.
Chẳng biết chim lợn ở đâu kể chuyện chúng tôi mua đất có lãi cho bà nghe, rồi kể luôn cả chuyện chúng tôi lại vừa mua thêm miếng mới nữa. Bà biết chuyện gọi hai đứa con trai con dâu mà cả chục năm rồi bà chẳng thèm quan tâm sống chết ra sao về để đàm phán.

Bà muốn chúng tôi bán lại miếng đất kia cho chú Hưng – em trai chồng. Nếu mua bán sòng phẳng thì tôi cũng đồng ý thôi nhưng các bác biết mẹ chồng tôi muốn mua kiểu gì không?

Bà muốn chúng tôi sang tên luôn miếng đất cho chú Hưng nhưng tiền thì không trả luôn mà sẽ trả góp mà còn là góp mỗi tháng 5 triệu!

Đến đi mua nhà trả góp người ta còn yêu cầu cọc một khoản đây mẹ chồng tôi muốn là trả góp hết luôn. Mà còn là mẹ chồng tôi đứng ra trả tiền chứ không phải chú Hưng. Thế giờ tôi dại mồm mà mấy năm nữa bà về trời thì vợ chồng tôi đi kiện củ khoai à?

Tôi không đồng ý thì bà nhảy lên đòi chết với bắt chồng tôi “xử lý con vợ mày cho tao”.

Khổ, chồng tôi lại quá hiểu bà rồi. Bà chiều con trai út, coi thường con trai lớn. Cái gì bà chẳng để cho con trai yêu của bà. Chồng tôi đang học đại học bà còn bắt nghỉ giữa chừng để kiếm tiền nuôi em cơ mà.

Mấy năm nay vợ chồng tôi đùm bọc nhau mà sống. Có những khi tôi ốm còn không dám đi viện vì sợ đi viện thì hết tiền cho chồng con ăn. Chúng tôi đang yên đang lành thì hà cớ gì bà bắt được chồng tôi phải “xử lý” tôi.

Tôi thà làm đứa con dâu mất dậy còn hơn để bà tiếp tục ủy khuất chồng mình. Tôi nói thẳng sẽ không bán chác gì hết và cũng xin bà để vợ chồng con cái chúng tôi được yên.

Đến lúc hai vợ chồng dắt nhau về bà vẫn oang oang lên chửi, lăn đùng ra sân khóc la om sòm để hàng xóm đến xem. Nhưng mà khổ, hàng xóm của bà chứ có phải hàng xóm của vợ chồng tôi đâu mà phải sợ người ta dị nghị

3 năm sau khi ly h-ô-n, chị dâu của chồng cũ bất ngờ đến tìm tôi và nói đưa con trai về nuôi dưỡng. Lúc đó tôi mới biết chồ:ng c:ũ và anh trai đã qua đời trong một vụ t:ai n:ạn. Bố mẹ chồng cũ không còn, con trai tôi bơ vơ không nơi nương tựa nên chị mới tìm đến đưa ra đề nghị đó. Tôi có hỏi ý kiến của chồng mới, nhưng anh kịch liệt phản đối. Tuy xót con nhưng chồng không chịu tôi cũng chẳng còn cách nào khác, đành nhờ chị dâu cũ nuôi con hộ mình. Đáp lại chị dâu chỉ thẳng mặt tôi nói: “Không ngờ cô lại má:u lạn:h như thế, đến con ruột cũng không thèm nhận. Từ giờ thằng bé sẽ là con tôi, sau này cô đừng bao giờ đến tìm nó nhận mẹ con nữa. Cô cũng không cần gửi tiền đâu, tôi không thèm những đồng tiền đó của cô”. Bẵng cái đã gần 10 năm trôi qua, đột nhiên chị dâu cũ đến tận nhà tìm tôi, nói muốn vay 200 triệu, thương tình tôi chuyển hẳn cho chị 1 tỷ coi như báo ơn. Nhưng đón chờ tôi là cú tá:t đi:ếng ng:ười… Đọc tiếp dưới bình luận

0

Bẵng cái đã gần 10 năm trôi qua. Đột nhiên hôm nọ chị dâu cũ đến tận nhà tìm tôi, nói muốn vay 200 triệu để góp thêm vào cho con trai mua nhà cưới vợ.

15 năm trước, tôi và chồng cũ ly hôn. Chúng tôi có với nhau 1 đứa con trai. Vốn dĩ muốn giành quyền nuôi con, nhưng sau đó tôi lại nghĩ, nếu nuôi con thì nó có thể sẽ thành trở ngại của tôi trên con đường tìm kiếm hạnh phúc sau này, bởi có mấy ai muốn lấy gái một đời chồng cắp nách thêm đứa con đâu.

Hơn nữa khi ấy tôi còn trẻ, kinh tế chưa vững. Chồng cũ kiếm được tiền hơn, sẽ cho con môi trường phát triển tốt hơn, nên sau khi suy nghĩ kỹ càng tôi đã nhường quyền nuôi con cho anh.

Hàng tháng, tôi vẫn gửi một khoản cho chồng cũ để trợ cấp nuôi con, nhưng tôi chưa bao giờ đến thăm thằng bé cả. Bởi tôi không muốn gặp lại chồng cũ, người đã làm tôi tổn thương.

Chị dâu đến tận nhà hỏi vay 200 triệu, tôi cho hẳn 1 tỷ nhưng chị ấy lại tát tôi - 1

Khi ly hôn, tôi đã để con trai lại cho chồng nuôi. (Ảnh minh họa)

Hai năm sau ly hôn, tôi gặp người chồng hiện tại của mình. Anh ấy cũng từng trải qua một lần đò và có một cô con gái. Anh đối xử rất tốt với tôi, nhưng con gái anh lại không thích tôi lắm. Dù vậy, chúng tôi vẫn đến với nhau.

Sau khi cưới, tôi cố gắng vun vén nhà cửa và thu hẹp khoảng cách giữa tôi và con riêng của chồng. Dần dần, tình cảm mẹ kế con chồng cũng được cải thiện trông thấy nên gia đình khá êm ấm.

Gần 3 năm sau đó, chị dâu của chồng cũ bất ngờ đến tìm, bảo tôi hãy đưa con trai về nuôi dưỡng. Lúc đó tôi mới biết chồng cũ và anh trai của anh ấy đã qua đời trong một vụ tai nạn ô tô. Bố mẹ chồng cũ không còn, con trai tôi bơ vơ không nơi nương tựa nên chị mới tìm đến đưa ra đề nghị đó.

Tôi có hỏi ý kiến của chồng nhưng anh kịch liệt phản đối. Tuy xót con nhưng chồng không chịu tôi cũng chẳng còn cách nào khác, đành nhờ chị dâu cũ nuôi con hộ mình.

– Chị chăm sóc con em từ nhỏ đến bây giờ, em rất biết ơn. Dù gì chị cũng hiếm muộn không thể sinh con được, chị có thể nuôi thằng bé giúp em không? Em sẽ gửi tiền hàng tháng cho chị. Chứ chồng em không cho đưa con về nuôi, bố mẹ em qua đời cả rồi. Em thật sự hết cách.

– Không ngờ cô lại máu lạnh như thế, đến con ruột cũng không thèm nhận. Từ giờ thằng bé sẽ là con tôi, sau này cô đừng bao giờ đến tìm nó nhận mẹ con nữa. Cô cũng không cần gửi tiền đâu, tôi không thèm những đồng tiền đó của cô.

Nói xong, chị dâu bực tức ra về. Nhìn bóng lưng chị rời đi, tôi òa khóc nức nở vì đau đớn, tội lỗi.

Chị dâu đến tận nhà hỏi vay 200 triệu, tôi cho hẳn 1 tỷ nhưng chị ấy lại tát tôi - 2

Nhìn bóng lưng chị rời đi, tôi òa khóc nức nở vì đau đớn, tội lỗi. (Ảnh minh họa)

Từ ngày đó trở đi, tôi không có tin tức gì từ chị dâu và con trai cả. Dò hỏi khắp nơi đều không được.

Bẵng cái đã gần 10 năm trôi qua. Đột nhiên hôm nọ chị dâu cũ đến tận nhà tìm tôi, nói muốn vay 200 triệu để góp thêm vào cho con trai mua nhà cưới vợ.

Lần đó qua trò chuyện, tôi mới biết chị dâu cũ không tái hôn mà ở vậy nuôi con trai tôi. Thằng bé rất thông minh, hiểu chuyện và hiếu học. Nó tốt nghiệp đại học loại xuất sắc và đang làm ở một công ty có chi nhánh nước ngoài, vợ sắp cưới cũng rất tốt.

Suy cho cùng, đó là con tôi đứt ruột đẻ ra nhưng bao năm qua tôi chưa làm tròn trách nhiệm của một người mẹ. Hơn nữa, chị dâu đã có ơn chăm sóc thằng bé nên tôi đã chuyển hẳn cho chị 1 tỷ coi như báo ơn.

Tôi cũng ngỏ ý được gặp lại con trai, nghe thằng bé gọi mình một tiếng mẹ và muốn tham gia hôn lễ của con với tư cách là một người mẹ. Nhưng không ngờ, chị dâu lại tát tôi một cái, khóc lóc nói trong ấm ức:

– Con trai là của một mình tôi. Ngày trước tôi đã nói rõ ràng với cô rồi. Bây giờ cô có quyền gì mà đòi gặp nó, bắt nó gọi cô là mẹ? Cô không xứng.

Đúng là ngày trước tôi sai vì chỉ biết nghĩ đến bản thân mà bỏ lại con cho chồng cũ. Bây giờ tôi chỉ muốn gặp lại con, nghe nó gọi mình một tiếng mẹ và bù đắp cho con chứ có bắt thằng bé và chị dâu cắt đứt quan hệ đâu. Điều đó có gì là sai chứ? Tôi phải làm gì để chị dâu cho tôi nhận con trai đây?

Bước sang tuổi 55, chồng m/ấ/t nên c/ô đơn, tôi phải lòng cậu trai trẻ vạm vỡ 25t là nhân viên của mình. Sống cùng nhau trong bóng tối được nửa năm thì cậu ta buồn rầu: “Anh muốn dẫn em về ra mắt, nhưng nhà anh tồi tàn lắm, đón dâu về chắc cả thiên hạ ch/ê cười”. Tôi xót quá, đưa ngay quyển sổ tiết kiệm 2 tỷ để anh mang về sửa sang nhà cửa. Nửa tháng sau, anh nhắn cho tôi báo tin…

0

Sống già nhân già nhân ngãi non vợ chồng với Thành được hơn nửa năm, thì Thành thủ thỉ rằng Thành muốn công khai tình yêu của chúng tôi với bố mẹ đôi bên để có thể cùng nhau đi đến hạnh phúc trọn đời.

Mẹ tôi kể rằng từ ngày bé tý tôi đã biểu hiện tính tình khác với những bạn gái cùng tuổi. Tôi không chơi búp bê mà chỉ thích bày biện các món đồ lặt vặt rồi tưởng tượng cảnh đi chợ, mua mua, bán bán. Có lẽ sự đam mê ấy đeo bám cho đến ngày tôi thi trượt đại học, để có cớ xin bố mẹ cho tôi lên chợ đường biên tự lập nuôi thân.

Bố mẹ ủng hộ bằng cách cho một số vốn để tôi thuê một cửa hàng nhỏ và cất hàng quần áo may mặc sẵn. Vốn có tuổi trẻ, lại nhanh nhạy trong nắm bắt thị hiếu của khách hàng nên các mẫu thời trang tôi chọn lựa kinh doanh đều thu hút được người tiêu dùng.

Tích tiểu thành đại, sau 7 năm miệt mài lao động tôi đã thay cái cửa hàng chật hẹp thành một cửa hàng rộng rãi. Không những bán lẻ mà tôi còn đổ buôn cho thương lái mang hàng về xuôi, nên thu nhập rất tốt. Một mình không kham nổi việc kinh doanh nên tôi tuyển thêm người làm. Tiêu chí chọn nhân viên của tôi là chỉ thuê người trung tuổi, bởi họ điềm tĩnh và có kinh nghiệm bán hàng, chỉn chu trong việc quản lý tài sản cho chủ và luôn ngăn nắp, sạch sẽ…

Nhưng không may vào thời vụ bận rộn nhất trong năm là dịp tết, thì một chú trong đội bốc xếp bị tai nạn giao thông phải nghỉ việc. Tôi đành bỏ quy định tuyển người trung tuổi để chấp nhận thuê một thanh niên từ dưới xuôi lên. Cậu trai tên Thành, 25 tuổi, khỏe mạnh cường tráng với vóc dáng cao ráo, nước da bánh mật, đôi mắt ấn tượng và nụ cười dễ mến.

Thành khiến tôi hài lòng ngay hôm đầu nhận việc. Cậu trai chẳng nề hà nặng nhọc, vất vả để hoàn thành gọn gàng nhanh chóng công việc được giao. Từ đồng cảnh do xa quê, xa người thân, tôi và Thành trở nên đồng cảm, gần gũi. Thỉnh thoảng do khối lượng hàng lớn, lại quá giờ cơm, tôi chủ động giữ Thành ở lại dùng bữa cùng tôi.

Nữ Chủ Tịch Để Trai Trẻ Dắt Mũi Từ Mặt Cả Con Gái Ruột | Chủ Tịch Tập 98 - YouTube

Một chiều muộn bị ngộ độc thực phẩm, cơn đau bụng dữ dội khiến tôi kiệt sức. Tôi chỉ kịp thều thào gọi điện cho Thành rồi lả đi vì mệt. Khi tỉnh lại thì tôi thấy mình đang nằm trong bệnh viện, ngồi cạnh tôi là Thành với ánh mắt đầy lo lắng, xót xa.

Tôi thực sự cảm động khi biết Thành đã thức trắng đêm để dõi theo từng giọt thuốc truyền cho tôi. Sau khi bình phục trở về cửa hàng, Thành không ngại điều tiếng mà đi chợ, đi mua thực phẩm bổ dưỡng, tự tay nấu cơm rồi kiên nhẫn dỗ dành tôi ráng ăn để có sức khỏe…

Rồi cái gì đến phải đến, tôi và Thành cùng cảm nhận không thể sống thiếu nhau. Ban ngày Thành vẫn là người làm thuê, nhưng ban đêm Thành là tình trẻ của tôi. Tôi không tiếc Thành bất cứ thứ gì, từ xe máy đời mới, thời trang hợp mốt đến tiền để Thành tiêu xài xả láng.

Sống già nhân già nhân ngãi non vợ chồng với Thành được hơn nửa năm, thì Thành thủ thỉ rằng Thành muốn công khai tình yêu của chúng tôi với bố mẹ đôi bên để có thể cùng nhau đi đến hạnh phúc trọn đời. Tôi hạnh phúc lắm, nghĩ mình đã bước vào tuổi 29 cũng không còn trẻ trung gì nữa mà kén chọn. Tôi chủ động đưa cho Thành một số tiền lớn để Thành về quê sửa sang nhà cửa của bố mẹ cho đàng hoàng, trước khi đón tôi về ra mắt nhà trai.

Thế mà Thành một đi không trở lại vớMột chiều muộn bị ngộ độc thực phẩm, cơn đau bụng dữ dội khiến tôi kiệt sức. Tôi chỉ kịp thều thào gọi điện cho Thành rồi lả đi vì mệt. Khi tỉnh lại thì tôi thấy mình đang nằm trong bệnh viện, ngồi cạnh tôi là Thành với ánh mắt đầy lo lắng, xót xa.

Tôi thực sự cảm động khi biết Thành đã thức trắng đêm để dõi theo từng giọt thuốc truyền cho tôi. Sau khi bình phục trở về cửa hàng, Thành không ngại điều tiếng mà đi chợ, đi mua thực phẩm bổ dưỡng, tự tay nấu cơm rồi kiên nhẫn dỗ dành tôi ráng ăn để có sức khỏe…

Rồi cái gì đến phải đến, tôi và Thành cùng cảm nhận không thể sống thiếu nhau. Ban ngày Thành vẫn là người làm thuê, nhưng ban đêm Thành là tình trẻ của tôi. Tôi không tiếc Thành bất cứ thứ gì, từ xe máy đời mới, thời trang hợp mốt đến tiền để Thành tiêu xài xả láng.

Sống già nhân già nhân ngãi non vợ chồng với Thành được hơn nửa năm, thì Thành thủ thỉ rằng Thành muốn công khai tình yêu của chúng tôi với bố mẹ đôi bên để có thể cùng nhau đi đến hạnh phúc trọn đời. Tôi hạnh phúc lắm, nghĩ mình đã bước vào tuổi 29 cũng không còn trẻ trung gì nữa mà kén chọn. Tôi chủ động đưa cho Thành một số tiền lớn để Thành về quê sửa sang nhà cửa của bố mẹ cho đàng hoàng, trước khi đón tôi về ra mắt nhà trai.

Thế mà Thành một đi không trở lại với tất cả tài sản tôi đã sắm cho Thành, cùng số tiền mồ hôi nước mắt sau hơn chục năm chắt chiu dành dụm buôn bán của tôi. Tôi đau khổ, bấn loạn vì ngoài số điện thoại không liên lạc được của Thành thì tôi chẳng biết phải tìm Thành ở đâu…i tất cả tài sản tôi đã sắm cho Thành, cùng số tiền mồ hôi nước mắt sau hơn chục năm chắt chiu dành dụm buôn bán của tôi. Tôi đau khổ, bấn loạn vì ngoài số điện thoại không liên lạc được của Thành thì tôi chẳng biết phải tìm Thành ở đâu…

Mua đươc xe ít ngày, chủ xe VinFast VF 3 đánh giá chi tiết

0

Ưu điểm về kích thước và khoảng sáng gầm khiến VinFast VF 3 trở thành chiếc xe đa-zi-năng trong đô thị. Đồng thời, giá bán hấp dẫn cùng chi phí sử dụng rẻ càng giúp mẫu xe nhỏ này chinh phục số đông người tiêu dùng.

“Xe của năm” linh hoạt trong phố thị

VinFast VF 3 – mẫu “Xe của năm 2024” đang ngày càng xứng danh với danh hiệu “xe quốc dân” mới tại Việt Nam. Chỉ trong tháng 10/2024, có tới gần 5.000 chiếc VF 3 được bán ra. Với kết quả này, mẫu xe điện mini của VinFast lập kỷ lục mới về doanh số tháng trên toàn thị trường. Trước đó, khi mới mở bán VF 3, hãng xe Việt đã ghi nhận tới 27.649 đơn đặt hàng dòng xe này chỉ trong 66 giờ.

Chủ xe VinFast VF 3 ưng ý với trải nghiệm đi làm, đi chợ, đón con trong đô thị- Ảnh 1.

Anh Vũ Quang Chiến (Hà Nội) quá thích VF 3 nên đã đặt mua ngay ngày đầu tiên mở cọc. 

Anh Vũ Quang Chiến (Hà Nội) nằm trong số hơn 27.000 khách hàng đó. Theo anh Chiến, do không cưỡng nổi sức hút của VF 3, anh đã quyết tâm chờ tới nửa đêm để đặt cọc xe.

“Gần đây mình phải đi làm xa, không có thời gian đưa đón con cái đi học. Mình quyết định mua thêm chiếc VF 3 để vợ đưa đón con đi học trong phố cho tiện. Đây cũng là chiếc xe đi chợ và đi lại loanh quanh hàng ngày của vợ mình”, anh Chiến chia sẻ.

Với chiều dài chỉ 3.190 mm và rộng 1.679 mm, VF 3 là mẫu xe có kích thước rất gọn gàng. Trong khi đó, thiết kế hầm hố và cao ráo mang phong cách SUV với khoảng sáng gầm lên tới 191 mm giúp mẫu xe này trở nên đa dụng hơn khi vận hành trên nhiều điều kiện đường sá tại Việt Nam.

Anh Chiến cho biết: “Vợ mình nhận xét VF 3 là chiếc xe nhỏ gọn, linh hoạt, đi lại trong phố thuận tiện, đỗ xe dễ dàng. Đặc biệt khi đưa đón con đi học vào giờ cao điểm thì VF 3 lại là lựa chọn càng hợp lý”.

 

Mặc dù có kích thước nhỏ, VF 3 theo anh Chiến đánh giá có khả năng tăng tốc tốt, không có độ trễ và chỉ mất khoảng 5,3 giây để tăng tốc 0-50 km/h. Pin 18,64 kWh của xe cho tầm vận hành tới khoảng 210 km sau một lần sạc đầy – yếu tố giúp chiếc xe có thể sử dụng thoải mái để đi làm, đi chợ hàng ngày trong thành phố.

Thiết kế trẻ trung, tiện lợi, dễ làm quen

Chị Lý Bích Phương (Hà Nội) thì lựa chọn VF 3 vì thiết kế “uni***” được cả nam giới và nữ giới ưa chuộng. Với chị Phương, ngoại hình xe đóng vai trò rất quan trọng trong việc đưa ra quyết định có mua chiếc xe đó hay không. Nữ chủ xe này cho rằng VF 3 là chiếc xe xinh xắn và có nhiều tùy chọn màu sắc trẻ trung để lựa chọn.

Chủ xe VinFast VF 3 ưng ý với trải nghiệm đi làm, đi chợ, đón con trong đô thị- Ảnh 2.

Chị Lý Bích Phương (Hà Nội) lựa chọn VF 3 vì thiết kế xinh xắn, màu sắc trẻ trung.

Thiết kế nội thất tối giản, dễ làm quen cùng một tầm nhìn thoáng cũng là một điểm cộng của VF 3 trong mắt phái nữ. Điểm nhấn trong khoang xe là màn hình trung tâm kích thước tới 10-inch tích hợp đa chức năng và trợ lý ảo tiếng Việt. Thêm nữa, cần số sau vô-lăng là chi tiết thường chỉ bắt gặp trên các dòng xe cao cấp

Cũng chính bởi nét cá tính đặc trưng nên VF 3 thường được lựa chọn để độ và trang trí lại ngoại thất. Độ xe VF 3 hiện trở thành một trào lưu mới trong giới “chơi” xe hiện nay. Chiếc VF 3 của anh Chiến cũng được trang bị một vài món phụ kiện bắt mắt như giá nóc, thang kéo bên hông giống phong cách những chiếc SUV chuyên đi dã ngoại.

Giá bán hấp dẫn, chi phí sử dụng “rẻ như xe máy”

 

Sở hữu ngoại hình cực sành điệu nhưng VF 3 lại đang có giá bán thấp bậc nhất trên thị trường. Nhờ gói thuê pin linh hoạt, giá xe khởi điểm chỉ từ 240 triệu đồng – chỉ bằng khoảng 1/2 mức giá các mẫu xe xăng rẻ nhất trên thị trường hiện nay. Nếu mua xe kèm pin, khách hàng chỉ cần trả 322 triệu đồng.

Là người đặt mua xe tiên phong, anh Chiến đánh giá mức giá VF 3 quá hợp lý khi chỉ cao hơn một chiếc xe máy cao cấp một chút, đi kèm là 3 gói thuê pin linh hoạt, đáp ứng đa dạng nhu cầu sử dụng của khách hàng.

Hiện tại sạc xe đang miễn phí, nên ngoài tiền thuê pin ra, mình không phải trả thêm bất cứ khoản phí nào. Mình từng sử dụng VF 8 và thấy chi phí bảo dưỡng quá rẻ, nên mình nghĩ rằng VF 3 còn rẻ hơn. Tính tổng lại, chi phí sử dụng VF 3 có khi rẻ như nuôi xe máy”, anh Chiến cho biết thêm.

Cũng theo anh Chiến, chính sách sau bán hàng của VF 3 đang tốt nhất so với các xe nhỏ đô thị trên thị trường, đem đến sự yên tâm cho người sử dụng về lâu dài. Mẫu xe này hiện được bảo hành tới 7 năm hoặc 160.000 km (tùy điều kiện đến trước). Trong khi đó, các xe xăng hạng A với mức giá từ 400-500 triệu đồng hiện nay đa phần chỉ được bảo hành 3-5 năm, giới hạn quãng đường 100.000 km.

Đây là lý do khiến nhiều nước vẫn cứ loay hoay khi làm xe điện nhưng VinFast chỉ cần 5 năm để biến giấc mơ thành sự thật

0

VinFast không hề đơn độc trong hành trình trở thành thương hiệu xe của mọi nhà. Những công ty mà Vingroup và Chủ tịch Phạm Nhật Vượng sáng lập đã trở thành những cánh tay đắc lực giúp hãng xe Việt chinh phục cả người tiêu dùng trong nước lẫn quốc tế

Đây là lý do nhiều nước 'bó tay' khi làm xe điện nhưng VinFast vươn tầm mạnh mẽ chỉ trong 5 năm: Xe cần gì là có ngay công ty đáp ứng- Ảnh 1.

 

Đây là lý do nhiều nước 'bó tay' khi làm xe điện nhưng VinFast vươn tầm mạnh mẽ chỉ trong 5 năm: Xe cần gì là có ngay công ty đáp ứng- Ảnh 2. 

Đây là lý do nhiều nước 'bó tay' khi làm xe điện nhưng VinFast vươn tầm mạnh mẽ chỉ trong 5 năm: Xe cần gì là có ngay công ty đáp ứng- Ảnh 3.

Đây là lý do nhiều nước 'bó tay' khi làm xe điện nhưng VinFast vươn tầm mạnh mẽ chỉ trong 5 năm: Xe cần gì là có ngay công ty đáp ứng- Ảnh 4.

Đây là lý do nhiều nước 'bó tay' khi làm xe điện nhưng VinFast vươn tầm mạnh mẽ chỉ trong 5 năm: Xe cần gì là có ngay công ty đáp ứng- Ảnh 5.

 

Đây là lý do nhiều nước 'bó tay' khi làm xe điện nhưng VinFast vươn tầm mạnh mẽ chỉ trong 5 năm: Xe cần gì là có ngay công ty đáp ứng- Ảnh 6. 

Đây là lý do nhiều nước 'bó tay' khi làm xe điện nhưng VinFast vươn tầm mạnh mẽ chỉ trong 5 năm: Xe cần gì là có ngay công ty đáp ứng- Ảnh 7.

Hướng dẫn thủ tục làm Sổ đỏ đất thừa kế năm 2024

0

Để đảm bảo đầy đủ quyền, người sử dụng  đất phải làm sổ đỏ cho đất thửa kế. Dưới đây là chi tiết thủ tục làm sổ đỏ đất thừa kế năm 2024, bạn đọc có thể tham khảo.

Chi phí chuyển từ đất ao sang đất thổ cư mới nhất hiện nay: Ai không biết là thiệt

0

Từ thuở xa xưa, ở nông thôn, ao  nước là một phần không thể thiếu đối với mỗi gia đình. Tuy nhiên, khi cuộc sống hiện đại phát triển, nhu cầu sử dụng ao nước của các hộ gia đình dần giảm đi. Chính vì vậy, một số hộ gia đình đã chuyển  đất ao sang đất thổ cư để phục vụ mục đích sử dụng hoặc bán, tặng cho. Để thực hiện việc chuyển đất ao sang đất thổ cư, người sử dụng đất sẽ phải thực hiện một số nghĩa vụ hành chính với nhà nước, trong đó có nghĩa vụ tài chính với phí chuyển đổi đất ao sang đất thổ cư. Trong bài viết sau đây, ACC Group sẽ tư vấn cho khách hàng về phí chuyển đổi đất ao sang đất thổ cư.

9-6

Phí chuyển đổi đất ao sang đất thổ cư

Nội dung bài viết:

1. Đất ao là gì?

Khái niệm về đất ở theo quy định tại tiểu mục 2.1, Mục I, Phụ lục I ban hành kèm Thông tư 28/2014/TT-BTNMT như sau:

“Đất ở là đất để xây dựng nhà ở, xây dựng các công trình phục vụ cho đời sống; đất vườn, ao gắn liền với nhà ở trong cùng một thửa đất thuộc khu dân cư (kể cả trường hợp vườn, ao gắn liền với nhà ở riêng lẻ) đã được công nhận là đất ở. Đất ở bao gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị. Trường hợp đất ở có kết hợp sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp (kể cả nhà chung cư có mục đích hỗn hợp) thì ngoài việc thống kê theo mục đích đất ở phải thống kê cả mục đích phụ là đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp”.

Như vậy đất ở tức là đất được dùng để:

– Xây dựng nhà ở;

– Công trình phục vụ đời sống;

– Đất vườn, ao gắn với nhà ở trong cùng thửa đất thuộc khu dân cư.

2. Đất thổ cư là gì?

Đất thổ cư là đất ở – đất dùng để xây dựng nhà cửa.

Thổ cư là một từ Hán – Việt, được dùng rộng rãi trước đây ở Việt Nam, song hiện nay trong các văn bản pháp luật không còn sử dụng. Căn cứ vào mục đích sử dụng, đất đai được phân loại thành 03 nhóm: Đất phi nông nghiệp, đất nông nghiệp và nhóm đất chưa sử dụng. Theo pháp luật đất đai thì không có loại đất nào có tên gọi là đất thổ cư. Đất thổ cư là cách gọi phổ biến của người dân dùng để chỉ đất ở, gồm đất ở tại nông thôn (ký hiệu là ONT), đất ở tại đô thị (ký hiệu là OĐT). Hay nói cách khác, đất thổ cư không phải là loại đất theo quy định của pháp luật đất đai mà đây là cách thường gọi của người dân.

Căn cứ khoản 1 Điều 125 Luật  Đất đai 2013, đất ở do hộ gia đình, cá nhân sử dụng là loại đất được sử dụng đất ổn định lâu dài (không xác định thời hạn sử dụng chứ không phải là sử dụng vĩnh viễn).

3. Chuyển đổi đất ao sang đất thổ cư là gì?

Từ hai định nghĩa trên về  đất ao, đất thổ cư có thể hiểu chuyển đổi đất ao sang đất thổ cư chính là việc chuyển đổi đất ao sang đất ở.

4. Thủ tục chuyển đổi đất ao sang đất ở?

* Chuẩn bị hồ sơ

Theo Điều 6 Thông tư 30/2014/TT-BTNMT, hộ gia đình, cá nhân chuẩn bị 01 bộ hồ sơ như sau:

– Đơn xin chuyển mục đích sử dụng đất theo Mẫu số 01.

– Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở hoặc Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

– Ngoài ra, nên mang theo chứng minh thư nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân để xuất trình khi có yêu cầu.

* Trình tự thực hiện

Bước 1. Nộp hồ sơ

Nộp hồ sơ tại Phòng Tài nguyên và Môi trường nơi có đất.

Bước 2. Tiếp nhận hồ sơ

– Công chức tiếp nhận hồ sơ sẽ ghi vào sổ tiếp nhận và trao phiếu tiếp nhận cho người nộp hồ sơ.

– Trường hợp nhận hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì trong thời gian không quá 03 ngày làm việc, cơ quan tiếp nhận, xử lý hồ sơ phải thông báo và hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định.

Bước 3. Giải quyết

– Phòng Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm thẩm tra hồ sơ; xác minh thực địa, thẩm định nhu cầu chuyển mục đích sử dụng đất.

– Phòng Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn người sử dụng đất thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật.

– Phòng Tài nguyên và Môi trường trình UBND cấp huyện quyết định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất.

– Phòng Tài nguyên và Môi trường chỉ đạo cập nhật, chỉnh lý cơ sở dữ liệu đất đai, hồ sơ địa chính.

– Người sử dụng đất thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định. Khi nhận được thông báo nộp tiền sử dụng đất thì hộ gia đình, cá nhân nộp tiền theo thông báo tại cơ quan thuế và giữ biên lai nộp tiền để xuất trình trước khi nhận quyết định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất.

Bước 4. Trao kết quả

Phòng Tài nguyên và Môi trường trao quyết định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân có yêu cầu.

* Thời hạn giải quyết:

– Không quá 15 ngày (không kể thời gian thực hiện nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất).

– Không quá 25 ngày đối với các xã miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn.

5. Phí chuyển đổi đất ao sang đất thổ cư?

Quy định về thu tiền sử dụng  đất khi chuyển mục đích sử dụng đất từ đất vườn, ao trong cùng thửa đất có nhà ở tại Điểm a khoản 2 Điều 5 Nghị Định 45/2014/NĐ- CP quy định:

– Chuyển từ đất vườn, ao trong cùng thửa đất có nhà ở thuộc khu dân cư không được công nhận là đất ở theo quy định tại Khoản 6 Điều 103 Luật  Đất đai sang làm đất ở;

-Chuyển từ đất có nguồn gốc là đất vườn, ao gắn liền nhà ở nhưng người sử dụng đất tách ra để chuyển quyền hoặc do đơn vị đo đạc khi đo vẽ bản đồ địa chính từ trước ngày 01/7/2004 đã tự đo đạc tách thành các thửa riêng sang đất ở thì thu tiền sử dụng đất bằng 50% chênh lệch giữa tiền sử dụng đất tính theo giá đất ở với tiền sử dụng đất tính theo giá đất nông nghiệp tại thời điểm có quyết định chuyển mục đích của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Như vậy, sẽ nộp tiền sử dụng đất bằng 50% chênh lệch giữa tiền sử dụng đất tính theo giá đất ở với tiền sử dụng đất tính theo giá đất nông nghiệp tại thời điểm có quyết định. Giá đất ở và giá đất nông nghiệp theo quy định của UBND tỉnh tại thời điểm chuyển mục đích sử dụng đất.

Ngoài ra, phí chuyển đổi đất ao sang đất thổ cư còn có:

– Lệ phí cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Quy định trong bảng giá của địa phương.

– Ngoài ra còn có thể phát sinh thêm một số loại phí: Phí thẩm định hồ sơ, phí đo đạc địa chính, phí trích lục bản đồ…

Nói tóm lại, phí chuyển đổi đất ao sang đất thổ cư là một nghĩa vụ tài chính bắt buộc phải thực hiện khi người dân muốn chuyển đổi đất ao sang đất thổ cư. Tuy nhiên, nếu người dân không biết cách thực hiện thủ tục này, sẽ dẫn đến việc phải nộp phí chuyển đổi đất ao sang đất thổ cư nhiều lần, dẫn đến tốn kém tiền của, thời gian. Do vậy, sử dụng dịch vụ hỗ trợ pháp lý sẽ là một trong những cách tối ưu nhất để tiết kiệm phí chuyển đổi đất ao sang đất thổ cư.

6 trường hợp sẽ bị thu hồi sổ đỏ từ năm 2025

0

Theo Luật Đất đai mới, cụ thể tại khoản 2, điều 152 Luật Đất đai 2024, sẽ có 6 trường hợp sẽ bị Nhà nước thu hồi sổ đỏ từ 1/1/2025.

thu hồi sổ đỏ
Theo quy định tại khoản 2 Điều 152 Luật Đất đai số 31/2024/QH15, có 6 trường hợp sẽ bị Nhà nước thu hồi sổ đỏ từ 1.1.2025

Từ 1/1/2025, khi Luật Đất đai 2024 có hiệu lực thì các trường hợp thuộc diện bị thu hồi sổ đỏ (giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) có sự thay đổi so với quy định Luật đất đai 2013 hiện hành.

6 trường hợp sẽ bị thu hồi sổ đỏ từ năm 2025

Theo quy định tại khoản 2 Điều 152 Luật Đất đai số 31/2024/QH15, 6 trường hợp sẽ bị Nhà nước thu hồi sổ đỏ từ 1.1.2025 bao gồm:

Trường hợp 1

Đất bị Nhà nước thu hồi toàn bộ diện tích trong: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất/ Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở/ Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở/ Giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng/ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ,quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất/ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất.

Trường hợp 2

Người dân thực hiện cấp đổi: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất/ Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở/ Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở/ Giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng/ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ,quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất/ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất.

Trường hợp 3

Người sử dụng đất thực hiện đăng ký biến động đất đai mà có nhu cầu được cấp mới Giấy chứng nhận.

Trường hợp 4

Đã có các sai sót tại thời điểm cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất như: Cấp không đúng thẩm quyền/ Cấp không đúng đối tượng sử dụng đất/ Cấp sai diện tích đất/ Cấp đất không đủ điều kiện được cấp/ Cấp đất không được sử dụng đúng mục đích/ Sai sót ở thời hạn sử dụng đất hoặc nguồn gốc sử dụng đất.

Trường hợp 5

Ggiấy chứng nhận đã cấp bị Tòa án tuyên hủy.

Trường hợp 6

Đấu giá, giao quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất theo yêu cầu của Tòa án, cơ quan thi hành án nhưng người phải thi hành án không nộp lại Giấy chứng nhận đã cấp.

Lưu ý:– Trường hợp bị thu hồi Giấy chứng nhận nhưng chủ sở hữu tài sản, người sử dụng đất cố tình không giao nộp Giấy chứng nhận đã cấp thì cơ quan có thẩm quyền sẽ thực hiện hủy Giấy chứng nhận đã cấp.- Cần phải có các bản án hoặc quyết định của Tòa án, văn bản kiến nghị của cơ quan thi hành án về việc thi hành bản án hoặc các quyết định có nội dung yêu cầu thu hồi Giấy chứng nhận đã cấp theo đúng quy định thì mới được quyền thu hồi Giấy chứng nhận của người dân.
thu hôi so do
Cơ quan có thẩm quyền thu hồi giấy chứng nhận đã cấp là cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất

Quy định việc thu hồi giấy chứng nhận đã cấp

Việc thu hồi giấy chứng nhận đã cấp đối với trường hợp đã nêu ở trên, trừ trường hợp người được cấp giấy đã chuyển nhượng hợp pháp cho người khác theo quy định của pháp luật đất đai, được thực hiện theo quy định sau đây:

Thu hồi theo kết luật của Tòa án, Thanh tra: Trường hợp Tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai có bản án, quyết định có hiệu lực thi hành, trong đó có kết luận về việc thu hồi giấy chứng nhận đã cấp thì việc thu hồi giấy chứng nhận đã cấp được thực hiện theo bản án, quyết định đó; Trường hợp cơ quan thanh tra có văn bản kết luận giấy chứng nhận đã cấp không đúng quy định của pháp luật về đất đai thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm xem xét, nếu kết luận đó là đúng thì quyết định thu hồi giấy chứng nhận đã cấp; trường hợp xem xét, xác định giấy chứng nhận đã cấp là đúng quy định của pháp luật thì phải thông báo lại cho cơ quan thanh tra;

Thu hồi khi tự phát hiện: Trường hợp cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất quy định tại Điều 136 của luật này phát hiện giấy chứng nhận đã cấp không đúng quy định của pháp luật về đất đai thì kiểm tra lại, thông báo cho người sử dụng đất biết rõ lý do và quyết định thu hồi giấy chứng nhận đã cấp không đúng quy định; Trường hợp người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất phát hiện giấy chứng nhận đã cấp không đúng quy định của pháp luật về đất đai thì gửi kiến nghị bằng văn bản đến cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất. Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất có trách nhiệm kiểm tra, xem xét, quyết định thu hồi giấy chứng nhận đã cấp không đúng quy định của pháp luật về đất đai;

Thẩm quyền thu hồi giấy chứng nhận:

Cơ quan có thẩm quyền thu hồi giấy chứng nhận đã cấp là cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất quy định tại Điều 136 của luật này.

Trường hợp cơ quan có thẩm quyền đã có văn bản thu hồi giấy chứng nhận đã cấp thuộc các trường hợp nêu trên mà người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất không giao nộp giấy chứng nhận đã cấp thì cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất quy định tại Điều 136 của luật này quyết định hủy giấy chứng nhận đã cấp.

Con dâu tôi là gái thành phố, ngày về ra mắt thấy vợ chồng tôi làm nông, nhà không có điều kiện nhưng cháu vẫn rất vui vẻ. Ngày càng ăn nên làm ra cháu mới quyết xuống tiền để xây tặng chúng tôi căn nhà mới, hôm về nhà mới tôi vẫn tưởng đây như là giấc mơ. Khi cả nhà cúng xong, tôi đi hóa vàng thì rụ-ng r-ờ-i tay chân khi thấy tờ giấy A4 trong sấp vàng mã….

0
Con dâu tôi là gái thủ đô, ngày về ra mắt thấy vợ chồng tôi làm nông, nhà không có điều kiện nhưng cháu vẫn rất vui vẻ. Ngày càng ăn nên làm ra cháu mới quyết xuống tiền để xây tặng chúng tôi căn nhà mới, hôm về nhà mới tôi vẫn tưởng đây như là giấc mơ. Khi cả nhà cúng xong, tôi đi hóa vàng thì rụ-ng r-ờ-i tay chân khi thấy tờ giấy A4 trong sấp vàng mã
Con dâu tôi là gái thủ đô, ngày về ra mắt thấy vợ chồng tôi làm nông, nhà không có điều kiện nhưng cháu vẫn rất vui vẻ. Ngày càng ăn nên làm ra cháu mới quyết xuống tiền để xây tặng chúng tôi căn nhà mới, hôm về nhà mới tôi vẫn tưởng đây như là giấc mơ. Khi cả nhà cúng xong, tôi đi hóa vàng thì rụ-ng r-ờ-i tay chân khi thấy tờ giấy A4 trong sấp vàng mã

Tôi vẫn nhớ như in ngày đầu tiên con dâu về ra mắt. Cháu là người Hà Nội, dáng vẻ đoan trang, ánh mắt sáng ngời, nụ cười hiền hậu. Nhà tôi ở quê, cuộc sống quanh năm gắn bó với ruộng đồng, chẳng có gì đáng giá ngoài mảnh vườn và mấy gian nhà cũ kỹ. Vậy mà cháu không chê, còn phụ giúp việc nhà như người thân ruột thịt.

Mẫu nhà 2 tầng đẹp ở nông thôn kèm ảnh thực tế

Thời gian qua đi, nhờ sự tháo vát của các con, gia đình tôi ngày càng khấm khá. Điều khiến tôi bất ngờ nhất là khi cháu dâu quyết định bỏ tiền xây lại cho chúng tôi một căn nhà mới khang trang. Tôi và vợ ngỡ ngàng, thậm chí còn không dám tin. Nhưng cháu nói rằng: “Ông bà cả đời vất vả nuôi con, giờ là lúc con báo hiếu.” Những lời nói ấy làm tim tôi ấm áp lạ thường.

Ngày về nhà mới, khắp nơi rộn ràng tiếng cười nói. Bà con làng xóm đến chung vui, ai cũng khen con dâu tôi hiếu thảo. Sau khi cúng nhà mới, tôi đảm nhận việc hóa vàng. Đứng trước bếp lửa bập bùng, tôi cẩn thận tách từng sấp vàng mã để đốt. Nhưng khi vừa lật đến giữa sấp giấy, tay tôi khựng lại. Một tờ giấy A4 nằm giữa đống vàng mã khiến tôi tò mò.

Mở ra, tôi gần như rụng rời khi đọc những dòng chữ trên đó:

Thỏa thuận chuyển nhượng quyền sử dụng đất và nhà ở.
Bên A: Ông Bà…

Bên B: Cháu dâu…”Tôi đọc đi đọc lại, không tin vào mắt mình. Là giấy tờ chuyển nhượng, nhưng tên tôi và vợ được thay thế bằng con dâu. Căn nhà mà tôi cứ ngỡ là của mình, hóa ra đã được đứng tên người khác từ lúc nào không hay. Tay tôi run run, mắt nhòe đi.

Hóa vàng xong, tôi quay lại nhà mà lòng như lửa đốt. Con dâu vẫn tươi cười, nhưng tôi không thể nhìn cháu như trước nữa. Những ngày sau đó, tôi âm thầm kiểm tra và biết được rằng, từ lúc xây nhà, cháu đã đứng tên toàn bộ quyền sở hữu. Cháu nói rằng làm vậy để đảm bảo tài sản không bị tranh chấp sau này, nhưng tôi không khỏi thấy tổn thương.

Căn nhà mới giờ đây thật đẹp, nhưng lòng tôi lại nặng trĩu. Phải chăng, tôi đã quá mơ mộng? Hay con dâu có ý tốt mà tôi lại nghĩ oan cho cháu?

Tờ giấy trong sấp vàng mã ấy, mãi mãi là điều tôi không bao giờ quên…