Home Blog Page 53

Thương quá Thừa Thiên Huế ngay lúc này: 2 người x/ấ/u số đã…, mong mọi người đều bình an

0

Tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế ghi nhận 2 trường hợp tử vong do ảnh hưởng của bão Trà Mi, trong đó 1 người bị nước cuốn trôi khi đi qua đường ngập và 1 trường hợp đuối nước tử vong lúc đi bắt cá.

Chiều 27/10, lãnh đạo UBND xã Hương Phong (thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế), cho biết các lực lượng chức năng đã tìm thấy thi thể người đàn ông bị nước cuốn trôi khi đi qua đoạn đường ngập nước trên địa bàn.

 

Khoảng 13h cùng ngày, người đàn ông nói trên điều khiển xe máy lưu thông trên quốc lộ 49 hướng xã Quảng Công – Quảng Ngạn (huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế), khi đến đoạn ngập sâu thuộc địa phận xã Hương Phong, không may bị nước cuốn trôi, mất tích.

Sau hơn 2 giờ, lực lượng chức năng đã tìm thấy thi thể nạn nhân. Theo lãnh đạo UBND xã Hương Phong, nạn nhân sinh năm 1972 (trú tại phường Đông Ba, thành phố Huế).

Hai người tử vong trong bão Trà Mi tại Thừa Thiên Huế - 1Lực lượng chức năng tỉnh Thừa Thiên Huế tìm kiếm nạn nhân mất tích khi đi bủa lưới bắt cá trong lúc xảy ra mưa bão (Ảnh: Công an cung cấp).

Cùng ngày, lực lượng chức năng và người nhà đã tìm thấy thi thể ông L.P.T. (SN 1980, trú thôn Bình An, xã Lộc Vĩnh, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế) tại một khu đầm gần nhà nạn nhân.

Không có mô tả ảnh.

Khoảng 11h cùng ngày, ông T. ra khu đầm phía trước nhà để giăng lưới bắt cá. Khi không thấy ông T. về, người nhà trình báo với lực lượng chức năng nhờ phối hợp tìm kiếm.

Để ứng phó với bão Trà Mi, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế đã ban hành thông báo, yêu cầu người dân trên địa bàn toàn tỉnh không ra đường từ 7h ngày 27/10.

bao-tra-mi-da-nang-1.jpg

Đến 15h cùng ngày, cơ quan chức năng mới thông báo cho người dân đi lại bình thường, đồng thời khuyến cáo nâng cao cảnh giác, chủ động tránh trú đảm bảo an toàn khi xảy ra mưa to, gió lớn.

bão trà mi đà nẵng

Người Việt cứ tiếp tục uống cà phê như hiện tại thì đường đi từ quán nước đến ngh/ĩa đ/ịa không còn xa…

0

90% người Việt chưa biết thưởng thức ly cà phê đích thực. Dòng cà phê thị hiếu của người Việt đang là loại cà phê pha trộn với đậu tương, caramen… dễ gây ḩủy ḩoại cơ thể con người. Với cách uống này, đường đi từ quán cà phê đến nấᶆ ᶆồ không xa.

“Cách uống của người Việt Nam đang đi ngược lại so với thế giới”, ông Nguyễn Văn An – Tổng Giám đốc CTCP Tập đoàn Thái Hòa Việt Nam – cho biết tại tọa đàm “Năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng của cà phê” diễn ra cuối tuần trước.

Theo ông An, trong khi thế giới chỉ lấy hương cà phê mà không lấy vị cà phê, thì Việt Nam đang làm ngược lại.

“Nhiều người tiêu dùng nghĩ rằng cà phê thật không ngon mà phải độn phụ gia mới ngon”, ông An nói.

“Người dùng cà phê Việt Nam đang uống nhiều chất độn hơn chất cà phê. Tại sao từ ly cà phê đến nấm mồ nhanh? Là vì uống cà phê giờ không phải từ cà phê mà uống từ hóa chất hoặc từ nông sản rang cḩáy”.

Ông An cho biết: Nhiều cơ sở chế biến nhỏ vì lợi nhuận và vì thiếu hiểu biết trong vấn đề an toàn thực phẩm mà sản xuất ra những sản phẩm không tốt, thậm chí mang tính độς ḩại. Họ rang đậu tương cḩáy để lấy độ đậm đắng và vị chát được lấy từ nhân cau để tăng thêm phần phấn khích khi uống cà phê.

Điều đó vô hình trung đã hủy hoại cơ thể con người vì chất cḩáy, tinh dầu cháy sẽ gây K, nhịp tim loạᶇ, giảm trí nhớ.

Bên cạnh đó, caramen từ đường cḩáy, bơ hòa tan ở nhiệt độ cao họ đem dùng để láng phủ lên bề mặt cà phê, sau một thời gian ở nhiệt độ bình thường sẽ gây mốc độς tố. Thế giới đang nghiêm cấm dòng cà phê này, nếu phát hiện sẽ cho ţiêu ḩủy sản phẩm.

Với những cách chế biến trên thì chỉ lấy được vị cà phê. Khi nước vào sẽ mang tính chất rửa trôi caramen, cà phê có vị đắng chát. Nhưng nếu muốn đẩy được hương cà phê thì phải dùng nhiệt độ hóa hơi, muốn có hương cà phê thì phải cho chất tạo hương.

“Với tỷ lệ caffeine chỉ trên dưới 1%, người uống sẽ uống được nhiều, không bị say vì caffeine gần như không có. Nếu ngḩiện uống món cà phê này liên tục thì người uống từ việc ngồi quán cà phê sẽ đi xuống nấᶆ ᶆồ không xa”, ông An khuyến cáo.

Đồng tình với ý kiến trên, ông Phan Minh Thông – Tổng Giám đốc Công ty TNHH Phúc Sinh cho rằng: “Chúng ta rất thiệt thòi. Chúng ta toàn uống bắp ngô, đậu, hương liệu mà cả thế giới người ta uống cà phê chứ không uống nguyên liệu”.

Theo các chuyên gia, với thể trọng hiện nay, người Việt Nam tốt nhất uống cà phê không thấp hơn tỷ lệ 1,5% caffeine/tổng chất khô, và nên dưới 2% caffeine/tổng chất khô. Đồng thời, chỉ nên uống từ 12 đến 15 gram cà phê xay nguyên chất.

Không nên lạm dụng uống quá nhiều, vì lượng caffeine/tổng chất khô nếu lớn hơn 2%, khi vào cơ thể nhiều sẽ gây ức chế tḩần kinḩ, làm giòn xương, tăng nhịp ᵭập của tim….

“Người thông thái chỉ nên uống cà phê có tỷ lệ cafe Arabica cao là trên 1,5% và dưới 2% tổng chất khô, và chỉ dùng hương cà phê mà không lấy vị cà phê”, ông An nói.

Tỷ lệ caffeine/tổng chất khô ở 2 loại cafe phổ biến nhất Việt Nam – cafe Arabica là 1,5%; cafe Robusta là 2,5%.

Việt Nam đang tồn tại một nghịch lý khi là nước xuất khẩu cà phê thứ 2 thế giới, nhưng tăng trưởng tiêu dùng cà phê của Việt Nam rất thấp.

Trong khi các quốc gia khác bao giờ cũng khuyến khích tiêu dùng trong nước, khi dư thừa tiêu dùng trong nước mới tính đến xuất khẩu, thì tại Việt Nam, các sản phẩm cà phê ngon đều xuất khẩu ra nước ngoài.

Theo Trí Thức trẻ

https://soha.vn/song-khoe/neu-nguoi-viet-cu-uong-ca-phe-nhu-hien-tai-duong-di-tu-quan-nuoc-den-nghia-dia-khong-con-xa-20151219110925628.htmv

Đi XKLĐ cả chục năm giờ tôi mới về thăm gia đình tiện biếu bố mẹ vài tỷ xây nhà mới để sang năm còn cưới vợ. Ngày về tôi dắt theo em người yêu gốc châu Phi ra mắt, bố mẹ vừa nhìn thấy đã kị-ch l-iệt ph-ản đ-ối nhưng khi thấy em làm điều này thì giục ‘TẾT này cưới luôn’

0

Tôi xa nhà đi làm lao động xuất khẩu hơn mười năm. Công việc ở xứ người vất vả, cô đơn, nhưng cuối cùng cũng có những thành quả xứng đáng. Cầm trên tay số tiền đủ để lo cho gia đình, xây lại căn nhà, và nghĩ đến việc lấy vợ, tôi quyết định trở về quê để thăm bố mẹ và thông báo chuyện cưới xin.

Ngày trở về, tôi không chỉ mang theo hành lý mà còn dắt theo bạn gái người nước ngoài, một cô gái gốc châu Phi mà tôi yêu thương suốt ba năm nay. Cô ấy tên là Amina, có làn da nâu mịn, nụ cười sáng ngời và tính cách hiền lành, dịu dàng. Dù biết đây sẽ là một cú sốc với gia đình, tôi vẫn tin rằng chỉ cần bố mẹ hiểu được trái tim cô ấy, họ sẽ chấp nhận.

Khi chúng tôi vừa bước vào nhà, bố mẹ tôi nhìn thấy Amina liền tỏ vẻ ngạc nhiên, thậm chí có chút khó chịu. Tôi hiểu tâm lý của họ, vì từ xưa đến nay trong làng chưa có ai cưới người nước ngoài, huống chi là một cô gái gốc Phi. Mẹ tôi kéo tôi ra một góc, nói nhỏ: “Sao con không tìm người Việt mà yêu? Bao nhiêu cô gái tốt trong làng, mẹ giới thiệu mãi mà con không chịu…”

Tôi chỉ cười và giải thích rằng Amina rất tốt bụng, là người đã chia sẻ những khó khăn với tôi suốt những năm qua. Nghe tôi nói vậy, bố mẹ vẫn chưa hoàn toàn chấp nhận. Để cho Amina có thời gian quen dần với gia đình, tôi bảo cô ngồi xuống trò chuyện với bố mẹ, còn tôi vào bếp nấu cơm.

Chẳng mấy chốc, mâm cơm cũng được bày ra. Nhưng điều bất ngờ đã xảy ra trong bữa ăn hôm ấy. Amina, dù chưa biết nhiều về văn hóa Việt Nam, lại chủ động đứng dậy mời rượu bố tôi, cúi đầu lễ phép, và cười nói chuyện thật vui vẻ. Cô còn khéo léo học cách gắp thức ăn, mời từng người và luôn giữ thái độ lễ độ, thân thiện. Bố mẹ tôi từ đầu còn hơi xa lạ, nhưng rồi dần bị sự chân thành và nhẹ nhàng của cô làm lay động.

Sau bữa ăn, Amina ra vườn và giúp mẹ tôi hái rau, phụ bà trong công việc làm nông đơn giản, vừa làm vừa hỏi han về cây cối, hoa màu. Mẹ tôi thấy cô gái người nước ngoài này không chỉ hiền lành mà còn rất chăm chỉ, lễ phép, càng lúc càng có thiện cảm.

Tối hôm đó, khi Amina và tôi đã lên phòng nghỉ, mẹ tôi ngồi cạnh tôi và nói nhỏ: “Con ơi, mẹ thấy con bé tốt lắm, thật lòng với gia đình mình. Nó còn biết nấu cơm bằng nồi gang nữa. Nếu thương nó thật thì cưới luôn trong năm nay cũng được, kẻo để lâu lại mất duyên.”

Tôi nghe mà thấy lòng nhẹ nhõm. Hai đứa tôi bên nước ngoài cũng vất vả. Cuối cùng, bố mẹ cũng đã hiểu và chấp nhận Amina. Sau bao năm xa cách, cuối cùng tôi cũng có thể yên tâm xây dựng hạnh phúc bên người con gái mình yêu thương, bên cạnh sự chúc phúc của gia đình.

Rộ tin Vợ chồng Thuỷ Tiên vào miền Trung làm từ thiện khắc phục hậu quả của cơn bã:o Trà My, số tiền bỏ ra cực lớn???

0

Chiều 27.10, Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai – tìm kiếm cứu nạn (PCTT-TKCN) tỉnh Quảng Nam báo cáo nhanh về thiệt hại do bão số 6 (bão Trà Mi) gây ra.

Bão Trà Mi: Xuất hiện vết nứt ở quả đồi, Quảng Nam dời 30 hộ dân - Ảnh 1.

Người dân H.Tây Giang được sơ tán xen ghép để phòng tránh bão số 6 (bão Trà Mi)

ẢNH: NAM THỊNH

Đáng chú ý, đỉnh đồi ngay chính giữa khu dân cư Nà Nổ, thôn Gia Cao (xã Phước Gia, H.Hiệp Đức) xuất hiện một vết nứt có độ sâu 1 m, dài 30 m dạng vòng cung, bán kính 10 m, ước tính khối lượng đất đá có nguy cơ sạt lở 100 mét khối.

Ngay lập tức, chính quyền đã huy động toàn bộ lực lượng di dời 30 hộ dân với 156 nhân khẩu tại khu dân cư này đến trú ẩn tại Trường tiểu học Kpa – Kơ lơng; chuẩn bị đầy đủ lương thực, nhu yếu phẩm cần thiết để bà con ăn ở và sinh hoạt.

Bên cạnh đó, trụ sở Trung tâm y tế H.Tây Giang cũng đã xuất hiện tình trạng sụt lún, nứt gãy nền, tường bất thường với diện tích khoảng 300 mét vuông. H.Tây Giang đã di dời tạm thời để đảm bảo an toàn cho cán bộ, viên chức, người lao động, bệnh nhân và phương tiện, máy móc phục vụ chuyên môn.

Bão số 6 khiến 2 người dân bị thương trong quá trình chằng chống nhà.

Ngoài ra, có 7 nhà dân trên địa bàn H.Phước Sơn bị tốc mái hoàn toàn và 6 nhà ở H.Tây Giang bị tốc mái một phần do gió lớn.

Mưa lớn cũng khiến nhiều tuyến đường ở H.Phước Sơn sạt lở, cây cối ngã đổ ảnh hưởng đến lưu thông. H.Phước Sơn cũng đã chỉ đạo các đơn vị chức năng và địa phương khắc phục tạm thời, đồng thời cắm các biển cảnh báo và khuyến cáo người dân hạn chế ra đường khi không cần thiết vào thời điểm mưa bão.Ban Chỉ huy PCTT-TKCN tỉnh Quảng Nam cũng cho hay, đến sáng nay 27.10, toàn tỉnh đã hoàn thành việc sơ tán 4.412 hộ dân với 18.306 nhân khẩu tại 10 địa phương, bao gồm: Duy Xuyên, Phước Sơn, Tây Giang, Đại Lộc, Hiệp Đức, Tam Kỳ, Tiên Phước, Hội An, Nam Trà My, Phú Ninh.

Ki:nh:hoang Đà Nẵng ngay lúc này: Th:iên t:ai thực sự quá kh:ung kh:iep, t:an h:oang hết rồi

0

Sáng nay (27/10), khi áp sát đất liền các tỉnh miền Trung, bão Trà Mi đã gây mưa dữ dội ở khu vực từ Hà Tĩnh đến Đà Nẵng. Dự báo sau khi ra biển, hoàn lưu bão kết hợp với không khí lạnh tăng cường tiếp tục gây mưa dài ngày cho các tỉnh miền Trung.
Vào 10 giờ sáng nay, tâm bão trên vùng ven biển Thừa Thiên Huế – Đà Nẵng, áp sát đất liền với sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9 (75-88km/h), giật cấp 12.

Có thể là hình ảnh về ô tô, cây và văn bản

Do ảnh hưởng của bão Trà Mi, đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) có gió mạnh cấp 8, giật cấp 9, đảo Cù Lao Chàm (Quảng Nam) có gió mạnh cấp 8, giật cấp 10, đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) gió mạnh cấp 6, giật cấp 7, Nam Đông (Thừa Thiên Huế) gió mạnh cấp 8, giật cấp 10, Cẩm Lệ (Đà Nẵng) gió mạnh cấp 8, giật cấp 9.

Trong đêm qua và sáng nay (27/10), mưa lớn bao trùm khu vực từ Hà Tĩnh – Đà Nẵng với tổng lượng mưa phổ biến từ 100-200mm, có nơi trên 350mm.

Có thể là hình ảnh về màn

Có thể là hình ảnh về 1 người và cây

Có thể là hình ảnh về cây

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn Quốc gia cho biết, trong chiều và tối nay, bão sẽ di chuyển theo hướng nam tây nam, quần thảo trên đất liền khu vực Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam với tốc độ rất chậm, chỉ khoảng 3-5km/h và suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới.

Đến 22 giờ tối nay, tâm áp thấp nhiệt đới vẫn trên đất liền các tỉnh/thành phố kể trên với cường độ giảm xuống cấp 7, giật cấp 10.

Bão Trà Mi đổ bộ, miền Trung hứng chịu mưa lớn dài ngày ảnh 1
Dự báo mới về diễn biến bão Trà Mi.

Có thể là hình ảnh về đường và cây

Có thể là hình ảnh về đường và cây

Trong đêm nay và sáng mai (28/10), áp thấp nhiệt đới di chuyển sang hướng đông ra biển với tốc độ rất chậm, chỉ khoảng 5km/h và tiếp tục suy yếu. Đến 10h sáng 28/10, tâm áp thấp nhiệt đới trên vùng biển ven bờ Thừa Thiên Huế – Quảng Nam với cường độ cấp 6, giật cấp 8.

Những giờ sau đó, áp thấp nhiệt đới tiếp tục di chuyển theo hướng đông, tiến về phía nam quần đảo Hoàng Sa và suy yếu thành một vùng áp thấp.
Tuy nhiên, theo ông Mai Văn Khiêm, Giám đốc Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn Quốc gia, vùng áp thấp suy yếu từ bão Trà Mi sẽ kết hợp với không khí lạnh tăng cường tiếp tục gây mưa dài ngày cho các tỉnh miền Trung.

Dự báo từ ngày 27/10 đến hết đêm 28/10, khu vực Quảng Bình đến Quảng Nam có mưa to đến rất to với tổng lượng mưa phổ biến từ 200-400mm, cục bộ có nơi trên 600mm. Khu vực Hà Tĩnh, Quảng Ngãi, Bình Định và Bắc Tây Nguyên có mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to với tổng lượng mưa phổ biến từ 100-200mm, có nơi trên 250mm.

Sang ngày 29/10, mưa lớn còn tiếp tục ở các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế với lượng mưa từ 20-50mm, có nơi trên 100mm. Diễn biến mưa những ngày sau đó còn phức tạp, cần theo dõi các bản tin dự báo mới nhất.

Do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài, từ hôm nay (27/10) đến 29/10, trên các sông từ Hà Tĩnh đến Bình Định, Kon Tum, Gia Lai có khả năng xuất hiện một đợt lũ, biên độ lũ lên trên các sông từ 3-6m.

Trong đợt lũ này, đỉnh lũ trên các sông từ Quảng Bình đến Quảng Nam lên mức báo động (BĐ)2-BĐ3, có sông trên BĐ3, các sông ở Hà Tĩnh, Quảng Ngãi, Bình Định và Kon Tum lên trên mức BĐ1.

Nguy cơ cao xảy ra ngập lụt tại các vùng trũng thấp, khu đô thị ven sông các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Bình Định, Kon Tum và Gia Lai. Cơ quan khí tượng cảnh báo rủi ro thiên tai cấp 2 do ngập lụt ở các địa phương trên.

Ngoài ra, mưa lớn kéo dài dẫn đến nguy cơ rất cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất ở khu vực vùng núi các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Bình Định, Kon Tum và Gia Lai. Thông tin dự báo, cảnh báo lũ quét, sạt lở đất thời gian thực được Tổng cục Khí tượng Thủy văn cung cấp tại địa chỉ: http://luquetsatlo.nchmf.gov.vn/ và trong bản tin riêng cảnh báo lũ quét, sạt lở đất.

Trên đất liền chiều và tối nay, khu vực đất liền Quảng Bình đến Quảng Nam tiếp tục có gió mạnh cấp 6-7, giật cấp 8-9, vùng gần tâm bão cấp 8-9, giật cấp 11. Vùng biển các tỉnh từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi (bao gồm đảo Cồn Cỏ, Cù Lao Chàm, Lý Sơn) cũng có gió mạnh cấp 6-7, vùng gần tâm bão cấp 8-9, giật cấp 11, sóng biển cao 3-5m, biển động rất mạnh.

Nguồn: https://kenhtina.com/phuongthuy/kinhhoang-da-nang-ngay-luc-nay-thien-tai-thuc-su-qua-khung-khiep-tan-hoang-het-roi/

Con dâu và con gái cùng ở cữ. Vô tình nhìn 2 mâm cơm cữ khác nhau 1 trời 1 vực mà tôi tủi thân trào nước mắt. Thì ra bao lâu nay bà mẹ chồng đều l/é/n l/ú/t làm việc bất công này…

0

Vô tình nhìn 2 mâm cơm cữ khác nhau 1 trời 1 vực mà tôi tủi thân trào nước mắt. Thì ra bao lâu nay bà mẹ chồng đều lén lút làm việc bất công này…

Khi mới về làm dâu, tôi luôn nghĩ mẹ chồng dù ghê gớm đến đâu cũng đều yêu thương con cháu cả. Miễn sao con dâu hết lòng hết dạ với bố mẹ chồng thì cuối cùng bà cũng sẽ thay đổi thôi. Và tôi cũng sống như thế, coi nhà nội chẳng khác gì nhà ngoại, coi bố mẹ chồng chẳng khác bố mẹ đẻ nhưng cái tôi nhận được lại chỉ toàn những chạnh lòng, tủi thân.

Ngay sau ngày cưới 1 tháng, mẹ chồng đã bảo con dâu:

“Cái Ngân (em gái chồng tôi) tháng sau cưới rồi, nhà mình rộng nên mẹ bảo vợ chồng nó không phải thuê trọ về đây ở. Nhà này chỉ có mỗi phòng 2 đứa con là rộng nhất, tụi con chuyển lên tầng 3 ở phòng bé hơn còn nhường lại phòng đó cho 2 em. Dù gì mẹ cũng phải giữ ý với con rể vì người ta bảo dâu con rể khách mà”.

 

Tôi và em chồng cùng ở cữ, hôm sang phòng em nhìn thấy mâm cơm tôi chết lặng - 2

Cứ tưởng bà không yêu thương con dâu thì cũng phải yêu thương cháu mới sinh. (Ảnh minh họa)
Bà đã nói vậy nên tôi cũng vui vẻ nhường căn phòng rộng đẹp nhất trong nhà cho vợ chồng em gái anh ở. Sau cưới, tôi và em chồng đều có bầu cùng thời điểm khiến bố mẹ anh mừng lắm vì bảo như vậy cùng bầu, cùng đẻ sẽ tiện chăm sóc.

Mang tiếng có con dâu con gái cùng bầu nhưng cách chăm sóc của mẹ chồng tôi thiên vị lắm. Bà hết lòng chăm chút yêu thương con gái bao nhiêu thì tôi chỉ được 1 phần. Thậm chí có đồ gì ăn ngon, bà toàn mang lên phòng con gái ăn giấu ăn vụng. Tôi biết hết nhưng cứ giả bộ coi như không biết và lờ đi cho yên cửa yên nhà.

Tôi và em gái anh cùng đi làm công sở, thậm chí công việc của tôi nhiều hơn nhưng mỗi khi về nhà, cô em chẳng phải làm bất cứ việc gì còn tôi thì đầu tắt mặt tối cùng bà cơm nước, lau dọn nhà cửa. Bà toàn giải thích:

“Cái Ngân nó yếu quá nên không làm được. Thôi con làm cho càng dễ đẻ. Ngày xưa mẹ bầu cũng làm tận ngày đi sinh càng khỏe mẹ khỏe con”.

Cứ tưởng bà không yêu thương con dâu thì cũng phải yêu thương cháu mới sinh nên tôi cứ cố gắng nghĩ ở cữ bà sẽ đối đãi khác. Tôi sinh trước em chồng khoảng nửa tháng và 2 chị em đều ở cữ cùng 1 thời gian nhưng cách bà chăm cữ cho 2 chị em cũng khác hẳn.

Ở cữ, để vợ con đầy đủ chất dinh dưỡng, chồng tôi tăng tiền ăn từ 4 triệu lên 6 triệu. Ấy vậy mà hàng ngày bà mang lên phòng cho tôi ăn toàn thức ăn thừa canh cặn. Rất ít khi bà cho con dâu ăn bữa phụ.

Ban đầu tôi còn tưởng bà tiếc tiền hoặc không biết chăm bà đẻ ở cữ. Nghĩ em chồng cũng được bà cho ăn uống vậy mà không kêu ca gì nên tôi cũng chẳng dám than thở 1 câu với chồng vì sợ bị bảo đòi hỏi. Thậm chí chồng có hỏi ăn uống ở cữ như nào tôi vẫn bảo mẹ chăm cho tốt.

Cho đến một hôm đang ăn cơm cữ buổi tối trên phòng thì sợ bé nhà tôi nằm bị lạnh, tôi đi tìm chăn sơ sinh để đắp cho con nhưng không thấy. Nghĩ mẹ chồng cất nhầm sang phòng em chồng nên tôi sang đó tìm. Ngay khi đến cửa phòng của em chồng, tôi đã nghe thấy tiếng 2 mẹ con họ đang vui cười bên trong.

Đi vào phòng thì tôi chết lặng khi mâm cơm cữ tối ấy bà chuẩn bị cho con gái hoàn toàn khác hẳn với cơm cữ bà chuẩn bị cho con dâu. Nếu như của em ấy thịt cá đầy tú ụ thì của tôi chỉ vài miếng thịt gà xương xẩu và khúc đuôi cá kho nghệ… Đã vậy còn có luôn đĩa hoa quả to gọt sẵn cho em ăn trong khi của tôi không có.

Tôi và em chồng cùng ở cữ, hôm sang phòng em nhìn thấy mâm cơm tôi chết lặng - 3

Đi vào phòng thì tôi chết lặng khi mâm cơm cữ tối ấy bà chuẩn bị cho con gái khác hẳn với cơm cữ bà chuẩn bị cho con dâu. (Ảnh minh họa)

Thấy chị dâu vào phòng, em anh cười tươi bảo:

“Chị ăn cơm xong chưa, nay ăn thịt gà ngấy chị nhỉ, mai mẹ nấu món khác đi nhé. Cái Cún nhà em quấy quá giờ em mới được ăn đây”.

Mẹ chồng tôi nghe con gái nói thế thì xanh mặt, nhìn con dâu ngượng nghịu giải thích:

“Em nó ít sữa nên mẹ ưu tiên lấy các miếng ngon sang cho em ăn. Không như con nhiều sữa rồi nên ăn gì cũng được”.

Vô tình nhìn 2 mâm cơm cữ khác nhau 1 trời 1 vực mà tôi tủi thân trào nước mắt. Thì ra bao lâu nay bà đều lấy cơm cữ ngon cho riêng con gái ăn. Cá thì chọn khúc giữa, thịt thì miếng ngon, canh để nguyên trong xoong cho nóng. Còn tôi thì ngược lại, toàn ăn đồ đầu thừa đuôi thẹo. Bà ăn ở nhất bên trọng nhất bên khinh như này sao tôi có thể chịu nổi. Cảnh làm dâu và ở cữ của tôi mệt mỏi quá.

Có lẽ từ mai tôi xin ra ăn riêng để thích ăn gì thì ăn khi ở cữ. Nhưng tôi phải nói sao với mẹ chồng và chồng đây?

Dung ở nhà dưỡng th;;ai, Thắng thì hay đi công tác nên nhà chỉ có hai mẹ con Dung. Buổi sáng, bà Nhung tất tả đi chợ, lọ mọ nấu ăn nhưng đến khi bưng mâm cơm lên, chỉ có bà đụng đũa. Cô con dâu tiểu thư bảo: “Mẹ cứ ăn trước đi” nhưng rồi khi bà Nhung vào phòng khác, Dung lại mang cả mâm cơm đổ vào bồn cầu. Cô gọi đồ ăn khác đến ăn. Bà Nhung nhiều lần thấy con dâu ngồi ăn mỳ Ý, pizza thì lấy làm lạ, để rồi …

0

Bà Nhung nén nước mắt hỏi con dâu sao lại làm vậy thì Dung tỉnh bơ bảo: ‘Con thấy móng tay mẹ đầy ghét, đen thế thì nấu cơm kiểu gì cũng có vi khuẩn, con không ăn được’.

Cái tin Thắng lấy vợ thành phố khiến bà Nhung thấp thỏm cả đêm không ngủ. Bà lo lắm vì gia cảnh nhà bà không được tốt như người ta. Trong khi cả xóm đều có nhà lầu, chí ít là nhà mái bằng thì mẹ con bà chỉ có căn nhà cấp 4 cũ kĩ, tài sản duy nhất của bà là bộ bàn ghế bằng gỗ đặt ở giữa nhà. Đây cũng là món quà mà Thắng tặng cho mẹ sau mấy năm làm thêm ở Đại học. Bà Nhung thấy con về nhà bảo mẹ chuẩn bị cỗ cưới thì nắm lấy tay con bảo: “Thắng này, con lấy vợ là tiểu thư nhà giàu thế có ổn không? Nó có chịu được gia cảnh nhà mình không?”. Thắng nghe mẹ bảo thì cười rồi an ủi mẹ: “Mẹ yên tâm, Dung biết điều lắm, tụi con yêu nhau vì tình nghĩa chứ không phải vì gia cảnh giàu có đâu mẹ ạ”.

Thấy con trai nói thế, bà Nhung cũng đỡ lo. Nhưng ngày ăn hỏi, thấy cả gia đình nhà gái ăn mặc lịch sự, vàng đeo đầy người, ô tô đỗ đầy trước cổng, bà Nhung cứ thấy buồn buồn. Bà chỉ có Thắng là con trai duy nhất, chồng bà mất sớm nên một tay bà vất vả nuôi Thắng khôn lớn, nguyện vọng lớn nhất của bà Nhung là muốn con được sống hạnh phúc mà thôi.

Tình yêu, Hạnh phúc gia đình, Tâm sự, Mẹ chồng, Con dâu

Bà Nhung lo lắng khi con trai lấy tiểu thư thành phố (Ảnh minh họa)

Thế rồi đám cưới cũng diễn ra suôn sẻ. Bà Nhung cũng mừng vì thấy bên nhà gái cũng biết điều, họ không tỏ vẻ gì là chê nhà bà nghèo cả. Những tưởng mọi chuyện đã êm đẹp nào ngờ.

Vợ chồng Thắng chuyển ra sống ở một căn hộ chung cư rất rộng. Thương mẹ ở quê phải sống một mình, Thắng đón mẹ lên ở cùng. Phải nói mãi bà Nhung mới chịu lên ở cùng vợ chồng con trai vì bà không muốn xa quê, nhưng rồi nghe tin con dâu có bầu, bà cũng muốn lên đó để giúp đỡ con dâu chút nào hay chút đó.

Dung không ưa mẹ chồng, nhưng cô chưa bao giờ thể hiện điều đó ra trước mặt Thắng. Cô yêu Thắng thật lòng, nhưng giá như không có sự xuất hiện của bà mẹ chồng nhà quê này thì có lẽ, cuộc sống của vợ chồng cô đã thoải mái hơn rất nhiều. Dung bảo thuê ô sin nhưng mẹ chồng cô cứ gạt đi, bảo bà còn khỏe, bà làm được tất cả.

Dung ở nhà dưỡng thai, Thắng thì hay đi công tác nên nhà chỉ có hai mẹ con Dung. Buổi sáng, bà Nhung tất tả đi chợ, lọ mọ nấu ăn nhưng đến khi bưng mâm cơm lên, chỉ có bà đụng đũa. Cô con dâu tiểu thư bảo: “Mẹ cứ ăn trước đi” nhưng rồi khi bà Nhung vào phòng khác, Dung lại mang cả mâm cơm đổ vào bồn cầu. Cô gọi đồ ăn khác đến ăn. Bà Nhung nhiều lần thấy con dâu ngồi ăn mỳ Ý, pizza thì lấy làm lạ, cho đến ngày bà tận mắt cô con dâu một tay bưng đĩa thức ăn, một tay bịt mũi rồi đổ đĩa thức ăn vào bồn cầu thì bà mới vỡ lẽ.

Lúc đầu, Dung còn giữ ý, đổ cơm sau lưng mẹ chồng, sau cô cứ thế mang vào bồn cầu đổ cái rụp. Bà Nhung cố nén nước mắt hỏi con dâu sao lại làm vậy thì Dung tỉnh bơ bảo: “Con thấy móng tay mẹ đầy ghét, đen thế thì nấu cơm kiểu gì cũng có vi khuẩn, con không ăn được”.

Tình yêu, Hạnh phúc gia đình, Tâm sự, Mẹ chồng, Con dâu

“Con thấy móng tay mẹ đầy ghét, đen thế thì nấu cơm kiểu gì cũng có vi khuẩn, con không ăn được”.
(Ảnh minh họa)

Bà Nhung điếng người, sau lần đó, bà chỉ nấu cơm cho mình bà ăn, nhưng hôm sau đã nghe cô con dâu gọi điện về mách mẹ: “Mẹ ơi, mẹ chồng con ghê lắm, bà ta chỉ biết sướng cái thân mình. Con đã nuôi báo cô rồi còn bị bỏ đói, bà ấy nấu cơm cho mình bà ta ăn thôi mẹ ạ”. Bà Nhung choáng quá, không ngờ con dâu của bà lại đặt điều vậy. Thắng đi công tác về, thấy vợ gầy đi trông thấy lại mắng mẹ, bảo bà không chăm lo gì cho vợ anh, đằng nào vợ anh cũng đang b-ầ-ubí.

Bà Nhung buồn bã trước thái độ của con dâu và con trai, bà một mực đòi về quê nhưng nhà dưới đó Thắng đã bán mất rồi còn đâu, thế là bà cắn răng ở lại thành phố cùng con trai. Lúc này Dung đã mang thai ở tháng thứ 8, bụng khệ nệ lắm rồi, bà Nhung nghĩ, thôi thì trăm sự cũng vì cháu vì con, thân mình già rồi không tính làm gì.

Hôm đó bà nấu cơm như thường lệ nhưng lại có món canh rau ngót. Vừa nhìn thấy món đó, Dung đã nổi điên, cô chửi um nhà, bảo mẹ chồng muốn đ/ầu đ/ộc cô, muốn cô sảy thai nên mới nấu món đó. Bà Nhung nói rằng, do cứ nghĩ Dung không ăn nên bà mới nấu, nào ngờ Nhung lôi xềnh xệch mẹ chồng vào trong nhà tắm, đổ cả tô canh vào bồn cầu rồi ấn đầu mẹ chồng xuống đó bảo: “Bà ăn đi, ăn đi xem có ăn được không mà bắt tôi ăn. Tôi chịu đựng suốt cả gần 1 năm trời rồi”.

Tình yêu, Hạnh phúc gia đình, Tâm sự, Mẹ chồng, Con dâu

Khi nào mẹ chồng nấu cơm xong, Dung cũng mang đổ vào bồn cầu (Ảnh minh họa)

Bà Nhung bị con dâu đập đầu xuống bồn cầu chảy máu be bét. Xong xuôi, Dung kéo mẹ chồng ra ngoài ấn bà vào cầu thang máy rồi bảo: “Bà đi đi, về quê hay đi đâu thì kệ, miễn là đừng xuất hiện trước mặt tôi nữa.

Sau đó Thắng về, Dung khóc bù lu bù loa bảo mẹ đi mất rồi, cô không giữ được. Thắng bảo sao không gọi cho anh ngay thì Dung nói sợ ảnh hưởng đến công việc của Thắng. Thắng cuống cuồng lục tung cả thành phố lên tìm mẹ, thậm chí về quê để tìm nhưng không thấy.

Tình yêu, Hạnh phúc gia đình, Tâm sự, Mẹ chồng, Con dâu

Thắng điếng người khi biết được sự thật (Ảnh minh họa)

Những chuỗi ngày sau đó với Thắng như sống trong địa ngục. 1 năm, rồi 2 năm, trôi qua vẫn không thấy tin mẹ, Thắng đau đớn nghĩ đến trường hợp mẹ mình bị tai nạn rồi đủ thứ chuyện không may khác cho đến một ngày…

Dung lúc đó đã gần như quên chuyện mẹ chồng, hôm đó cô đi du lịch với công ty, đến lúc về, mở cửa thì thấy Thắng ngồi trong nhà, bên cạnh là bà mẹ chồng đã mất tích mấy năm trước. Dung bủn rủn chân tay. Thắng thấy vợ về thì thủng thẳng bảo: “Dung, vào lạy mẹ đi, mẹ từ cõi chết trở về đấy”.

Dung lúng túng, chạy vào định diễn kịch thì bà Nhung đã hất tay con dâu ra. Bà không còn nhẫn nhịn như trước nữa, bà đã kể hết chuyện cho con trai nghe. Thắng điên lắm, anh chìa ra cho vợ tờ đơn ly hôn rồi dắt mẹ ra khỏi nhà. Dung khóc nức nở, quỳ xuống xin lỗi chồng nhưng đã muộn.

Thắng thuê một căn nhà nhỏ rồi hai mẹ con sống với nhau. Những tưởng như thế đã xong chuyện, nào ngờ đến một ngày, khi bà Nhung đi chợ thì thấy Dung ôm con lếch thếch đi ngoài đường. Cũng đã tròn 5 năm từ ngày bà bị con dâu đuổi đi, giờ thấy cảnh đấy, bà khá tò mò. Bà về chỗ nhà cũ, hỏi han xung quanh mới biết không lâu sau đó, Dung lấy chồng mới nhưng gã này vũ phu, thường xuyên đánh đập vợ, không những thế, gã ta lại còn rất keo kiệt, mang tiếng là tiểu thư nhà giàu mà Dung chẳng có bữa cơm nào ra hồn. Bà Dung nhìn cảnh hai mẹ con Dung dắt nhau vào cửa hàng bánh mỳ gần đó, hai người gọi hai ổ rồi ăn ngấu nghiến mà xót cả ruột. Nhưng âu đó cũng là cái giá mà một người không biết trọng tình nghĩa, trên dưới như Dung phải chịu.

Đại gia đình bà Hằng lên Đà Lạt nghỉ dưỡng, gạt phăng tin đồn đi tò lần 2. Đã đóng hết tài khoản Mạng-Xã-Hội

0

Sau khi tuyên bố dừng livestream vĩnh viễn, bà Phương Hằng tiếp tục khiến CĐM dậy sóng khi liên tục phát trực tiếp để thách thức dư luận. Thậm chí, nữ CEO còn tuyên bố sẽ kiện lại ông Võ Hoàng Yên và một số nhân vật đã công kích bà suốt thời gian vừa qua.

Có thể là hình ảnh về 1 người, trang sức và kính mắt

Thay vì livestream, giờ đây bà Nguyễn Phương Hằng lại có cách khác để trò chuyện với mọi người. Thế nhưng không còn mong chờ như trước, giờ đây nhiều người đã bắt đầu thấy mệt mỏi.

Hôm 2/10, báo Tuổi Trẻ Online đưa tin, đại diện Công ty CP Đại Nam xác nhận thông tin bà Nguyễn Phương Hằng sẽ không livestream trên tất cả các phương tiện truyền thông từ đây về sau vì “lý do sức khỏe và muốn dành nhiều thời gian hơn cho gia đình”.

Dư luận tỏ ra đồng tình với quyết định này của nữ CEO. Bởi trước đó bà phải ngồi tù cũng vì không kiểm soát được lời nói trong những buổi phát sóng trực tiếp. Tuy nhiên, có vẻ như đó chỉ là một chiêu “đánh lạc hướng” hoặc lời nói vui của bà Nguyễn Phương Hằng. Tuy không livestream nhưng bà chủ Đại Nam vẫn có những phát ngôn gây bão đều đều, mới đây nhất còn thông báo tổ chức luôn talkshow.

Cụ thể, fanpage “Trường đua Đại Nam” và “Khu du lịch Đại Nam” vừa qua lần lượt thông báo bà Nguyễn Phương Hằng sẽ tổ chức talkshow để chào mừng ngày 20/10, với chủ đề “Thông cảm hay vô cảm”. Theo chia sẻ của phía Đại Nam, buổi trò chuyện này chia sẻ góc nhìn về vai trò phụ nữ trong xã hội hện đại, suy ngẫm về giá trị cốt lõi trong giao tiếp, ứng xử của con người, đặc biệt là phái nữ.

Có thể là hình ảnh về 4 người và văn bản

 

Đại gia đình bà Hằng lên Đà Lạt nghỉ dưỡng, gạt phăng tin đồn đi tò lần 2: AN:TI sáng mắt ra chưa!

“Điểm nhấn đặc biệt của chương trình là buổi talkshow sẽ chỉ diễn ra trực tiếp, CEO Nguyễn Phương Hằng sẽ giao lưu và trả lời trực tiếp các câu hỏi của khán giả có mặt tại sự kiện, mang đến không khí gần gũi và tương tác chân thật nhất”, phía Đại Nam cho biết.

Bà Nguyễn Phương Hằng vừa ra tù đã ‘quen đường cũ’, CĐM ngán ngẩm vì nói thì hay nhưng không làm được

Không như trước đây, dưới phần bình luận của những bài đăng này lại tràn ngập sự ngán ngẩm, cho rằng bà Nguyễn Phương Hằng đang “ngựa quen đường cũ”. Một số người bình luận việc nữ CEO nói không livestream nhưng thay vào đó lại tổ chức talkshow phát sóng trực tiếp chẳng khác gì “nói 1 đường làm 1 nẻo”. Những phát ngôn nhạy cảm, động chạm gần đây của bà Hằng cũng được nhắc đến như một lời “cảnh báo” mong nữ CEO không phạm phải sai lầm cũ.

“Nghỉ ngơi thêm đi cô. Khoan đã mở các talkshow, thời điểm này rất nhạy cảm”.

“Thôi chị ơi, ngưng được rồi, nói nhiều hay bị lỡ lời. Ếch chết tại miệng. Hãy để mọi người yêu mến chị với tư cách là 1 mạnh thường quân vĩ đại, 1 người phụ nữ tài sắc vẹn toàn”.

“Bớt bớt lại chị ơi, vui vẻ ca hát thôi”.

“Người khôn ăn nói nửa chừng, để cho người dại kẻ mừng kẻ lo”.

“Doanh nhân bây giờ không cần làm việc mà thích đi nói chuyện thế nhỉ?”.

Trước những ý kiến trái chiều từ cư dân mạng, phía bà Nguyễn Phương Hằng và Đại Nam vẫn chưa có phản hồi thêm.

nguyen-phuong-hang-1

Chỉ mới vài ngày trước, vợ ông Dũng Lò Vôi còn xuất hiện trong một livestream ngắn nói về chuyện vi phạm bản quyền ca khúc “Đoạn buồn đêm mưa” của tác giả Tú Nhi (danh ca Chế Linh) và Vinh Sử. Bà Hằng cho biết rất hoang mang khi biết mình đã chế lời bài hát trên thành bài “T30 và tôi”, “Mưa An Phước”. Dù vậy nữ CEO vẫn tin tưởng danh ca Chế Linh sẽ không kiện mình. Bà Hằng hứa sẽ công khai cảm ơn nam Chế Linh và mời ông về Việt Nam biểu diễn trong thời gian tới.

Giá vàng cuối tuần: OMG , chưa có dấu hiệu dừng lại

0

Giá vàng thế giới sáng 27/10 niêm yết trên sàn Kitco ở mức 2.747 USD/ounce, tăng 7,84 USD/Ounce so với hôm qua.

Báo VTC ngày 27/10 đưa thông tin với tiêu đề: Giá vàng hôm nay 27/10: Tiếp tục tăng. Với nội dung như sau:

Theo đó, giá vàng thế giới phiên cuối tuần giao dịch ở mức 2.747 USD/ounce, tăng 7,48 USD/ounce so với đầu giờ sáng qua. Giá vàng kỳ hạn tháng 12/2024 ở mức 2.754 USD/ounce.

Theo nhận định của các chuyên gia, giá vàng tiếp tục tăng một phần do căng thẳng đang leo thang giữa Israel và Iran đã thúc đẩy việc các nhà đầu tư mua vàng để tìm chỗ trú ẩn an toàn.

Chuyên gia chiến lược hàng hóa Nitesh Shah của WisdomTree cho rằng, căng thẳng địa chính trị ở Trung Đông kết hợp với những lo ngại về tình hình kinh tế Mỹ là nguyên nhân chính đã tiếp tục thúc đẩy nhu cầu trú ẩn an toàn, khiến giá vàng tăng cao.

Giá vàng thế giới hôm nay tiếp tục tăng. (Ảnh minh hoạ).

 

Giá vàng thế giới hôm nay tiếp tục tăng. (Ảnh minh hoạ)

Tuy nhiên, giá đồng USD mạnh cũng đã phần nào hạn chế đà tăng mạnh của vàng.

Adrian Day, một chuyên gia về thị trường nhận định, đợt điều chỉnh giá vàng có thể diễn ra nhưng sẽ không kéo dài, do các yếu tố như nền kinh tế yếu và lãi suất thấp vẫn hỗ trợ giá vàng.

Trong khi đó, ông David Meger, giám đốc giao dịch kim loại tại High Ridge Futures lại cho rằng, vàng sẽ tiếp tục được hưởng lợi từ nhu cầu trú ẩn an toàn, với sự bất ổn trước cuộc bầu cử Hoa Kỳ.

Diễn biến giá vàng hôm nay

+ Giá vàng trong nước

Lúc 6h ngày 27/10, giá vàng miếng tại SJC là 87 triệu đồng/lượng (mua vào) và 89 triệu đồng/lượng (bán ra).

Vàng miếng Doji niêm yết ở mức 87 triệu đồng/lượng (mua vào) và 89 triệu đồng/lượng (bán ra).

Giá vàng nhẫn SJC loại 1-5 chỉ niêm yết ở mức 87 – 88,5 triệu đồng/lượng (mua – bán).

Tại Doji, giá vàng nhẫn loại 1-5 chỉ ở mức 87,9-88,9 triệu đồng/lượng (mua – bán).

+ Giá vàng quốc tế

Giá vàng thế giới niêm yết trên Kitco phiên cuối tuần giao dịch ở mức 2.747 USD/ounce, tăng 7,48 USD/ounce so với đầu giờ sáng qua. Giá vàng kỳ hạn tháng 12/2024 ở mức 2.754 USD/ounce.

Dự báo giá vàng

Theo phân tích của các chuyên gia, sau đợt tăng giá vừa qua, vàng có thể sẽ chịu một số áp lực chốt lời trong ngắn hạn.

Marc Chandler, Giám đốc điều hành tại Bannockburn Global Forex nhận định, giá vàng phá vỡ mức 2.700 USD/ounce có thể gây áp lực lên các nhà đầu tư dài hạn. Ông dự báo, giá vàng có thể giao dịch trong phạm vi 2.600-2.800 USD/ounce.

Trong khi đó, Công ty Mind Money cũng đưa ra nhận định, kết quả cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ sắp tới sẽ khó dự đoán. Vì thể, trong ba tháng tới, giá vàng có thể tiếp tục tăng và đạt ở mức 2.800 USD/ounce và có thể vượt ngưỡng tâm lý 3.000 USD/ounce.

Tiếp đến, báo Kinh tế Đô thị cũng có bài đăng tương tự với thông tin: Giá vàng hôm nay 27/10: nhẫn neo ở mức đỉnh lịch sử

Nội dung được báo đưa như sau:

Vàng thế giới biến động mạnh

Giá vàng thế giới giao ngay, chốt phiên cuối tuần ở trên mức 2.747 USD/ounce. So với chốt tuần trước đó, giá vàng thế giới đã tăng mạnh hơn 25 USD/ounce.

Tuần qua, giá vàng thế giới đã biến động theo cả chiều tăng và giảm, nhưng kết tuần vẫn tăng khá tích cực từ nhu cầu đầu cơ. Phiên ngày 24/10, giá vàng thế giới đã bất ngờ lao dốc về sát ngưỡng 2.710 USD/ounce, do Quỹ tiền tệ Quốc tế nâng dự báo tăng trưởng của nền kinh tế Mỹ.

Giá vàng thế giới trong tuần tăng mạnh. Ảnh minh hoạ.

Giá vàng thế giới trong tuần tăng mạnh. Ảnh minh hoạ. 

Tuy nhiên, chỉ sau đó 1 phiên, giá vàng thế giới đã đảo chiều tăng mạnh liền 2 phiên cuối tuần, do nền kinh tế Mỹ công bố số đơn đặt hàng hoá lâu bền vẫn giảm trong 9.

Đây là tháng thứ 2 liên tiếp đơn đặt hàng hoá lâu bền của Mỹ giảm.Sau thông tin này, giới đầu tư đang bán vàng đã quay lại mua đầu cơ ngay. Bởi họ lo ngại rủi ro gia răng khi thị trường việc làm của Mỹ trong 2 tuần đầu tháng 10 đã cho những tín hiệu kém tích, số đơn xin trợ cấp thất nghiệp lần đầu tăng.

Thêm nữa số đơn đặt hàng tháng 9 giảm, họ cho rằng lĩnh vực sản xuất và thương mại cùng có những bất ổn khi lao động thất nghiệp nhiều và nhu cầu tiêu thụ hàng hoá giảm.

Chuyên gia nhận định, giá vàng thế giới có thể còn biến động mạnh khi nền kinh tế Mỹ trong 2 ngày tới sẽ công bố tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) quý 3. Hiện tại dự báo GDP quý 3 của Mỹ sẽ tăng ở mức 3%.

Chuyên gia dự báo, nếu GDP của Mỹ đạt được như mức dự báo thì giá vàng thế giới vẫn sẽ neo ở mức cao. Bởi chỉ còn 1 tuần nữa là cuộc bầu cử Mỹ sẽ diễn ra. Vàng được dự báo hưởng lợi từ cuộc bầu cử này bất chất là ứng viên nào trở thành chủ nhân của Nhà trắng trong nhiệm kỳ tới.

Vàng trong nước tăng giá mạnh

 

Đứng phiên hôm qua ngày 26/10, thị trường trong nước, giá vàng miếng SJC tiếp tục đi ngang phiên thứ 4 liên tiếp. Giá vàng nhẫn neo ở mức đỉnh lịch sử 89 triệu đồng/lượng.

Cụ thể, giá vàng miếng SJC trên thị trường đứng quanh mức 87 – 89 triệu đồng/lượng (mua – bán), đi ngang cả chiều mua và chiều bán so với phiên trước đó. Chênh lệch mua – bán ở mức 2 triệu đồng/lượng.

Giá vàng SJC tại Tập đoàn Doji trên thị trường Hà Nội và TP Hồ Chí Minh mua – bán ở quanh mức mức 87 – 89 triệu đồng/lượng (mua – bán), đi ngang cả chiều mua và chiều bán so với phiên trước đó. Chênh lệch mua – bán ở mức 2 triệu đồng/lượng.

Giá vàng SJC tại Công ty Bảo Tín Minh Châu đứng tại mức mức 87 – 89 triệu đồng/lượng (mua – bán), đi ngang cả chiều mua và chiều bán so với phiên trước đó. Chênh lệch mua – bán ở mức 2 triệu đồng/lượng.

Giá vàng nhẫn tròn trơn vàng rồng Thăng long tại Công ty Bảo Tín Minh Châu, đứng ở mức 87,88 – 88,98 triệu đồng/lượng (mua – bán), đi ngang cả chiều mua và chiều bán so với chốt phiên trước. Chênh lệch mua – bán là 1,1 triệu đồng.

Vàng nhẫn Doji Hưng Thịnh Vượng 9999 của Tập đoàn Doji tại thị trường Hà Nội đứng ở mức 87,8 – 88,9 triệu đồng/lượng, đi ngang cả chiều mua và chiều bán so với chốt phiên trước. Chênh lệch mua – bán ở mức là 1,1 triệu đồng.

Giá vàng nhẫn tròn trơn 999,9 tại Công ty Phú Quý đứng quanh mức 87,9 – 89 triệu đồng/lượng, đi ngang chiều mua và chiều bán so với chốt phiên trước. Chênh lệch mua – bán ở mức 1,1 triệu đồng.

Tuần qua, giá vàng SJC và nhẫn cùng tăng mạnh so với tuần trước đó. Cụ thế, giá vàng SJC trong tuần đã tăng 3 triệu đồng trên thị trường tự do cũng như trong cáo doanh nghiệp, so với tuần trước đó.

Giá vàng nhẫn trong tuần qua đã tăng cao hơn mức tăng của vàng miếng SJC, do đó đã đạt mức giá bằng với mức giá của SJC, lên mức cao nhất lịch sử. Chốt tuần, tại Bảo Tín Minh Châu nhẫn tròn trơn tăng 3,3 triệu đồng/lượng; tại Doji nhẫn tăng 3,2 triệu đồng/lượng.

Yêu cầu người dân tại Thừa Thiên Huế không được ra đường từ 7 giờ hôm nay để ứng phó bão số 6 gió giật trên cấp 11 ‼️👇👇👇

0

Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh Thừa Thiên Huế yêu cầu người dân không được ra đường từ 7h00 ngày 27/10/2024 (trừ các lực lượng làm nhiệm vụ và các trường hợp đặc biệt) cho đến khi có thông báo mới.

Báo Công Luận ngày 27/10 đưa thông tin với tiêu đề: Thừa Thiên Huế: Cấm người dân ra đường từ 7h hôm nay do ảnh hưởng của bão số 6. Với nội dung như sau:

Hiện nay, do ảnh hưởng của hoàng lưu bão số 6 tại khu vực tỉnh Thừa Thiên Huế có gió mạnh cấp 8, giật cấp 9; Lượng mưa từ 19h ngày 26/10 đến 6h ngày 27/10 phổ biến 100-150mm, một số nơi cao hơn như: Bạch Mã 268mm, Nam Đông 144mm gây nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng và tài sản của nhân dân.

 Đề phòng cây gãy đỗ do mưa bão gây ra.
Đề phòng cây gãy đỗ do mưa bão gây ra.

Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh Thừa Thiên Huế yêu cầu người dân không được ra đường từ 7h00 ngày 27/10/2024 (trừ các lực lượng làm nhiệm vụ và các trường hợp đặc biệt) cho đến khi có thông báo của Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh.

Tiếp đến, báo Vnexpress cũng có bài đăng tương tự với thông tin: Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế khuyến cáo người dân không ra đường

Nội dung được báo đưa như sau:

Ông Hoàng Hải Minh, Phó chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế, đã yêu cầu ngoài lực lượng chức năng có nhiệm vụ phòng chống bão Trà Mi thì người dân không ra đường từ 7h hôm nay. Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế thông báo tạm dừng đón khách tham quan tại các điểm di tích.

Tỉnh Thừa Thiên Huế đang có mưa rất to, trời mù. Ảnh: Võ Thạnh

Từ đêm qua đến sáng nay Thừa Thiên Huế có gió mạnh, mưa 100-150 mm, có nơi cao như Bạch Mã 268 mm. Lo ngại ngập lụt, người dân ở TP Huế đã chủ động đưa ôtô đến các vị trí cao, an toàn. Nhiều cư dân sống tại khu vực đô thị mới An Vân Dương ở chung cư Xuân Phú, Aranya, đã đưa xe ôtô lên khu vực quảng trường Trung tâm hành chính và các khu vực cao ráo.

Nằm ở khu vực biển sạt lở, ngoài việc gia cố bờ biển, chính quyền xã Phú Thuận, huyện Phú Vang đã di dời một số hộ dân vào nơi an toàn.

Tại Đà Nẵng, Chủ tịch UBND thành phố Lê Trung Chinh đã yêu cầu người dân hạn chế ra khỏi nhà từ 10h ngày 27/10; sơ tán dân sống trong các nhà trọ, nhà tạm, nhà không kiên cố, các khu vực có nguy cơ sạt lở, ngập úng do bão đến nơi an toàn, hoàn thành trước 22h ngày 26/10.

Đường phố Đà Nẵng vắng vẻ, lúc 7h ngày 27/10. Ảnh: Ngọc Trường

Suốt đêm qua và sáng nay, tại thành phố biển mưa lớn, gió giật trên cấp 6. Tại một số tuyến phố đã xuất hiện cây xanh, bảng hiệu ngã đổ. Trên nhiều tuyến đường vắng vẻ người đi lại. Việc gia cố nhà cửa chống bão, chống ngập đã được nhiều người dân chủ động thực hiện.

Ứng phó với bão, các tỉnh từ Quảng Bình từ Quảng Ngãi đã cấm biển từ ngày 25-26/10. 4 sân bay miền Trung gồm Đồng Hới (Quảng Bình), Phú Bài (Thừa Thiên Huế), Đà Nẵng, Chu Lai (Quảng Nam) hôm nay đã dừng hoạt động.

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia cho biết 7h sáng nay, tâm bão Trà Mi cách Đà Nẵng khoảng 100 km, mạnh cấp 9-10 (tối đa 102 km/h). Dự báo khoảng 10-11h, bão vào đất liền khu vực Thừa Thiên Huế – Đà Nẵng – Quảng Nam, mạnh cấp 8-9 (tối đa 88 km/h), giật cấp 11, tức có thể làm đổ cây cối, nhà cửa, cột điện, gây thiệt hại rất nặng. Biển động dữ dội, làm đắm tàu thuyền.