Home Blog Page 44

Ô tô không dám vượt đèn đỏ để nhường đường cho xe cứu hoả vì sợ bay 20 củ … Nếu cản trở xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ phạt tiền 6-8 triệu ..LS giải đáp Phải đi thế nào cho đúng ??

0
Ô tô không dám vượt đèn đỏ để nhường đường cho xe cứu hoả vì sợ bay 20 củ
Mới đây, trên nhóm mạng xã hội xuất hiện đoạn clip xe ô tô và xe máy phía trước không nhường đường cho xe cứu hỏa đang hú còi khiến cảnh sát PCCC phải xuống xe nhắc nhở. Sau đó, người đi xe máy phía trước chạy tới, ô tô con cho xe lách qua trái thì xe cứu hỏa mới tiếp tục di chuyển.
Theo Nghị định 168/2024, mức phạt lỗi vi phạm vượt đèn đỏ lên tới 20 triệu đồng đối với ô tô và 6 triệu đồng đối với xe máy. Bên cạnh đó, việc người dân có thể ghi hình xe vi phạm gửi CSGT cũng khiến người tham gia giao thông thắc mắc làm sao để chứng minh vượt đèn đỏ để nhường đường xe ưu tiên.
Đoạn clip nhận nhiều ý kiến tranh luận. Tài khoản Henry Tran viết: “20 triệu đấy” mở đầu cho các ý kiến. Nickname Lê Quốc Thịnh phản bác: “Trường hợp vượt đèn đỏ nhường xe ưu tiên, không phạm luật”.
Facebooker LK Lam phản hồi: “Nhưng không có bằng chứng thì vẫn ăn phạt. Lúc trước có vụ ở tỉnh nào rồi, xe hơi né xe cấp cứu nên lên hơn nửa xe đánh lái lấn làn xe máy, 40 giây sau CSGT lên. Ban đầu đoán này nọ hồi có người nói biết vụ đó và đã bị phạt rồi”.
Đồng quan điểm, anh Hoàng Thắng bình luận: “Phải đi chứng minh mới không bị phạt 20 triệu nhé”.
Ý kiến của tài khoản Vuong Lam: “Vượt đèn nhường xe ưu tiên không bao giờ bị phạt” nhận được sự tương tác khá cao từ cư dân mạng. Nickname Long Ca cho rằng, lúc bị phạt phải lưu video để chứng minh mới an toàn được vì phạt nguội là camera AI không phải con người.

(Dân trí) – Theo luật sư, hành vi vượt đèn đỏ là lỗi vi phạm hành chính, nhưng xảy ra trong tình thế cấp thiết thì người vi phạm sẽ không bị xử phạt.

Theo Nghị định 168/2024/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 1/1/2025, mức phạt đối với nhiều hành vi vi phạm an toàn giao thông tăng gấp nhiều lần so với quy định cũ, trong đó có mức phạt với hành vi vượt đèn đỏ. Theo đó, người vi phạm lỗi không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu sẽ bị phạt tiền 4-6 triệu đồng đối với xe máy và 8-20 triệu đồng đối với ô tô.

Tuy nhiên, có một vấn đề được nhiều người đặt ra, đó là trong trường hợp buộc phải vượt đèn đỏ để nhường đường cho xe ưu tiên, người điều khiển phương tiện có bị xử phạt hay không?

Luật sư Quách Thành Lực – Giám đốc Công ty Luật Pháp trị, Đoàn Luật sư TP Hà Nội

Khoản 3, Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định người điều khiển phương tiện không nhường đường hoặc gây cản trở xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ sẽ bị xử phạt về hành vi “Không nhường đường hoặc gây cản trở xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ”.

Mức phạt cho người lái ô tô vi phạm là phạt tiền 6-8 triệu đồng, tước quyền sử dụng giấy phép lái xe 2-4 tháng còn với người lái xe máy là 1-2 triệu đồng và tước giấy phép lái xe 1-3 tháng.

Đối với hành vi không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông, mức phạt cho ôtô hiện nay tăng lên thành 8-20 triệu đồng, còn xe máy là 4-6 triệu đồng.

Theo tâm lý thông thường, việc nhiều người lo sợ, không dám vượt đèn đỏ dù phía sau là xe ưu tiên là tâm lý thông thường khi tham gia giao thông. Tuy nhiên, căn cứ quy định của pháp luật, người vượt đèn đỏ trong trường hợp này sẽ không bị xử phạt.

Theo Điều 11 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012, hành vi vi phạm hành chính trong tình thế cấp thiết là trường hợp không xử phạt vi phạm hành chínhĐiều 12 Luật này quy định tình thế cấp thiết là tình thế của cá nhân, tổ chức vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.

Như vậy, đối với trường hợp buộc phải vượt đèn đỏ để nhường đường cho các xe ưu tiên, có thể thấy đây là việc làm cần thiết. Đây là hành động vi phạm, song chỉ gây thiệt hại cho trật tự quản lý hành chính, an toàn giao thông. Thiệt hại này nhỏ hơn so với thiệt hại sức khỏe, tính mạng của người trên phương tiện xe cấp cứu. Do đó, đây là trường hợp vi phạm hành chính trong tình thế cấp thiết, thuộc trường hợp loại trừ trách nhiệm, người vi phạm không bị xử phạt hành vi vi phạm hành chính.

‘Bỏ đèn đếm giây sẽ tăng nguy cơ bị phạt’ Đừng học theo nước ngoài. Đây là 3 lý do …

0

Nguy cơ gây mất an toàn và hỗn loạn hơn là ý kiến của 96% độc giả phản đối việc bỏ bộ đếm ở đèn giao thông.

Tôi chọn Không bỏ bộ đếm đèn giao thông trong khảo sát và xem kết quả, tại thời điểm tôi tham gia có 96% độc giả cùng chọn phương án này.

Theo tôi, ở một số nước ngoài, đường vắng xe thì việc bỏ đếm giây nghe còn có vẻ hợp lý. Trong khi ở Việt Nam giao thông hỗn loạn do phương tiện quá nhiều, ý thức giao thông hầu như không có, nếu bỏ đếm giây thì sẽ càng thêm phần hỗn loạn bởi vì những lý do sau đây:

Thứ nhất, người tham gia giao thông chưa chắc đã có thể quan sát liên tục cái cột đèn tín hiệu để biết khi nào phải dừng hoặc chuẩn bị dừng trong điều kiện giao thông “tứ bề thọ địch” như vậy. Nếu so với đếm giây thì họ chỉ cần nhìn đèn 1-2 lần và tự ước lượng thời gian để qua giao lộ.

Tắt đèn giao thông đếm giây sẽ loại bỏ những kẻ quấy rối

Thứ hai, đa phần giao lộ ở Việt Nam rất nhỏ, khoảng cách giữa các giao lộ rất gần, chỉ cần một vài chiếc xe tải lớn hay xe container đi qua là đã bít hết cả giao lộ, khả năng những xe này bị vướng lại giữa giao lộ là rất cao vì hầu hết phải “bò” nên rất mất thời gian. Và với cái đèn vàng sáng hay tắt tùy hứng thì lái xe sẽ chẳng biết đằng nào mà canh thời gian với cái xe dài ngoằng như vậy.

Thứ ba, với mật độ phương tiện lưu thông cao như ở nước ta, việc bắt đèn vàng bật sáng bất ngờ sẽ khiến tai nạn càng dễ xảy ra hơn do buộc phải giảm tốc độ đột ngột sẽ khiến cho người lái xe sau bất ngờ và không kịp xử lý. Nên nhớ là ở Việt Nam, các xe luôn luôn lưu thông rất sát nhau, nên khi xe trước làm điều gì bất ngờ thì hoàn toàn có thể ăn ngay một phát tông từ phía sau.

Tóm lại, ở Việt Nam theo tôi thì không nên bỏ đếm giây mà chỉ nên điều chỉnh thời gian đếm sao cho hợp lý. Tuyến đường xe cộ đông thì cho hẳn thời gian lên cao tầm 3-4 phút, đường nhỏ xe ít thì phải tập cho người tham gia giao thông phải biết chờ đợi. Hiện tại, tôi thấy có rất nhiều giao lộ căn chỉnh thời gian rất bất hợp lý, nhiều tuyến đường mật độ xe đông gấp cả chục lần tuyến nhánh cắt ngang, nhưng thời gian đèn xanh chỉ bằng gấp rưỡi hoặc gấp đôi cái tuyến nhánh kia, kết quả là ùn tắc kéo dài không lối thoát. Đường dẫn vào cao tốc TP HCM – Trung Lương ở đầu Bình Chánh hay giao lộ Nguyễn Văn Linh – Chợ Bình Điền là một ví dụ điển hình.

Độc giả Bạch Dương Thiên Trân

Không nộp phạt nguội khi vi phạm giao thông, sau một năm sẽ được tự xoá phạt nguội?

0

Xe máy, xe ô tô bị phạt nguội sau 1 năm không đóng phạt thì có phải sẽ được tự xoá phạt nguội không? 

Có phải sau 1 năm không đóng phạt nguội thì sẽ tự xoá?

Theo Điều 74 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 được sửa đổi bởi khoản 36 Điều 1 Luật Xử lý vi phạm hành chính sửa đổi 2020 quy định như sau:

Thời hiệu thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính là 01 năm, kể từ ngày ra quyết định, quá thời hạn này thì không thi hành quyết định đó nữa, trừ trường hợp quyết định xử phạt có áp dụng hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, biện pháp khắc phục hậu quả thì vẫn phải tịch thu tang vật, phương tiện, áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả.

Có được xóa lỗi phạt nguội? Phạt nguội có hiệu lực bao lâu? - Pháp Luật  Toàn Dân

Trong trường hợp cá nhân, tổ chức bị xử phạt cố tình trốn tránh, trì hoãn thì thời hiệu nói trên được tính kể từ thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, trì hoãn.

Như vậy, mặc dù thời hiệu thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính là 1 năm nhưng nếu người bị phạt nguội cố tình trốn tránh, trì hoãn thì thời hiệu sẽ được tính lại kể từ thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, trì hoãn. Theo đó sẽ không có quy định sau 1 năm không đóng phạt nguội thì sẽ tự xoá mà quyết định phạt nguội vẫn còn và người bị phạt còn có thể chịu thêm các biện pháp cưỡng chế.

Quyết định xử phạt nguội sẽ gửi về đâu?

Theo khoản 1 Điều 28 Thông tư 32/2023/TT-BCA quy định về trình tự xử lý kết quả thu thập được bằng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ đối với trường hợp vi phạm nhưng không dừng được phương tiện giao thông để kiểm soát, xử lý vi phạm như sau:

Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày phát hiện hành vi vi phạm, người có thẩm quyền xử phạt của cơ quan Công an nơi phát hiện vi phạm hành chính thực hiện như sau:

– Xác định thông tin về phương tiện giao thông, chủ phương tiện, tổ chức, cá nhân có liên quan đến vi phạm hành chính thông qua cơ quan đăng ký xe, Cơ sở dữ liệu Quốc gia về dân cư, cơ quan, tổ chức khác có liên quan;

– Trường hợp chủ phương tiện, tổ chức, cá nhân có liên quan đến vi phạm hành chính không cư trú, đóng trụ sở tại địa bàn cấp huyện nơi cơ quan Công an đã phát hiện vi phạm hành chính, nếu xác định vi phạm hành chính đó thuộc thẩm quyền xử phạt của Trưởng Công an xã, phường, thị trấn thì chuyển kết quả thu thập được bằng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ đến Công an xã, phường, thị trấn nơi chủ phương tiện, tổ chức, cá nhân có liên quan đến vi phạm hành chính cư trú, đóng trụ sở để giải quyết, xử lý vụ việc vi phạm (khi được trang bị hệ thống mạng kết nối gửi bằng phương thức điện tử).

Trường hợp vi phạm hành chính không thuộc thẩm quyền xử phạt của Trưởng Công an xã, phường, thị trấn hoặc thuộc thẩm quyền xử phạt của Trưởng Công an xã, phường, thị trấn nhưng Công an xã, phường, thị trấn chưa được trang bị hệ thống mạng kết nối thì chuyển kết quả thu thập được bằng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ đến Công an cấp huyện nơi chủ phương tiện, tổ chức, cá nhân có liên quan đến vi phạm hành chính cư trú, đóng trụ sở để giải quyết, xử lý vụ việc vi phạm;

– Gửi thông báo yêu cầu chủ phương tiện, tổ chức, cá nhân có liên quan đến vi phạm hành chính đến trụ sở cơ quan Công an nơi phát hiện vi phạm hành chính hoặc đến trụ sở Công an xã, phường, thị trấn, Công an cấp huyện nơi cư trú, đóng trụ sở để giải quyết vụ việc vi phạm hành chính nếu việc đi lại gặp khó khăn và không có điều kiện trực tiếp đến trụ sở cơ quan Công an nơi phát hiện vi phạm hành chính theo quy định. Việc gửi thông báo vi phạm được thực hiện bằng văn bản giấy hoặc bằng phương thức điện tử (khi đáp ứng điều kiện về cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, thông tin).

Theo đó, quyết định xử phạt nguội sẽ gửi về Công an xã, phường, thị trấn nơi chủ phương tiện, tổ chức, cá nhân có liên quan đến vi phạm hành chính cư trú, đóng trụ sở.

Chị vợ cao tay. Chồng tôi có một cô người yêu cũ tên Trúc, là con gái bạn mẹ chồng. Cô Trúc này và chồng tôi yêu nhau từ thời cấp 2 lên tận đại học, mẹ chồng tôi ưng cô này lắm. Nhưng khi công ty của bố chồng tôi gặp biến cố bị phá sản, lâm vào cảnh nợ nần thì Trúc đã chia tay chồng tôi luôn. Từ khi yêu đến cưới, đều là tôi lo cho chồng, còn tiền anh kiếm được đều lo trả nợ, mua đất xây nhà cho bố mẹ. Nhưng mẹ chồng lại không hề ưa tôi, vì thấy chồng chiều tôi quá. Chẳng là cô Trúc – người yêu cũ của chồng tôi mới đi nước ngoài về. Mẹ chồng tôi thường xuyên rủ cô ta về nhà chơi, xưng hô mẹ – con ngay trước mặt tôi. Ban đầu tôi cũng kệ, nhưng mẹ chồng ngày càng quá đáng, luôn gán ghép cho chồng tôi nối lại tình xưa với Trúc. Hôm thì kêu anh dẫn người yêu cũ đi thăm cô này chú kia vì cô ấy đi nước ngoài lâu rồi mới về, sợ không nhớ nhà. Hôm thì bảo chồng tôi kiếm việc cho Trúc…Tôi b::ực lắm nhưng không nói ra, 1 hôm tôi tôi đưa một người về khiến bà x:anh m:ặt

0

Mẹ chồng thường xuyên rủ người yêu cũ của chồng tôi về nhà chơi, xưng hô mẹ – con ngay trước mặt tôi. Ban đầu tôi cũng kệ, nhưng mẹ chồng ngày càng quá đáng, luôn gán ghép cho chồng tôi nối lại tình xưa với Trúc.

Chồng tôi có một cô người yêu cũ tên Trúc, là con gái bạn mẹ chồng. Cô Trúc này và chồng tôi yêu nhau từ thời cấp 2 lên tận đại học, mẹ chồng tôi ưng cô này lắm. Nhưng khi công ty của bố chồng tôi gặp biến cố bị phá sản, lâm vào cảnh nợ nần thì Trúc đã chia tay chồng tôi luôn.

Chồng tôi khi đó định bỏ ngang đại học để đi xuất khẩu lao động, kiếm tiền lo cho bố mẹ. Nhưng chính tôi đã động viên, khuyến kích anh học tiếp vì anh học giỏi. Thậm chí, tôi còn lo học phí cho anh vì thời điểm đó ngoài đi học, tôi còn kinh doanh quán café nên có thu nhập. Cứ thế rồi chúng tôi yêu nhau và tiến đến hôn nhân.

Từ khi yêu đến cưới, đều là tôi lo cho chồng, còn tiền anh kiếm được đều lo trả nợ, mua đất xây nhà cho bố mẹ. Nhưng mẹ chồng lại không hề ưa tôi, vì thấy chồng chiều tôi quá. Hơn nữa, bà thích kiểu con dâu như người yêu cũ của chồng tôi, kiểu con dâu nữ công gia chánh, công dung ngôn hạnh, cưới về chỉ ở nhà sinh con rồi chăm chồng chăm con. Còn tôi thuộc tuýp người mê kiếm tiền, phát triển bản thân, nên rõ ràng không phải là mẫu nàng dâu lý tưởng của bà.

Tôi cũng quan niệm rằng, mẹ ai người đó chăm, tôi không đòi hỏi gì ở bố mẹ chồng nên không có nhu cầu gần gũi, thân thiết lấy lòng mẹ chồng, xem mẹ chồng như mẹ đẻ giống như người ta. Tuy nhiên, tôi vẫn luôn phải phép, đủ lễ nghĩa với mẹ chồng.

 

Mẹ chồng không ưa tôi. (Ảnh minh họa)

 

Mẹ chồng không ưa tôi. (Ảnh minh họa)

Ban đầu khi mới cưới, vợ chồng tôi ở riêng ở thành phố. Nhưng 2 năm sau cưới, khi mang thai được 6 tháng, chồng tôi bị chuyển công tác về quê chồng 1 năm. Nghĩ cảnh ở thành phố một mình thì buồn, hơn nữa đang bầu bí nhỡ có chuyện gì không biết gọi ai nên tôi đã chuyển về quê sống chung với nhà chồng. Khi nào sinh xong, chồng được quay về thành phố làm việc thì hai vợ chồng lại về thành phố ở.

Nhưng vốn không ưng tôi nên khi về sống chung, mẹ chồng hay mặt nặng mày nhẹ với nàng dâu lắm. Tôi không quan tâm, nhưng một chuyện xảy ra gần đây đã khiến tôi phải vùng lên.

Chẳng là cô Trúc – người yêu cũ của chồng tôi mới đi nước ngoài về. Mẹ chồng tôi thường xuyên rủ cô ta về nhà chơi, xưng hô mẹ – con ngay trước mặt tôi. Ban đầu tôi cũng kệ, nhưng mẹ chồng ngày càng quá đáng, luôn gán ghép cho chồng tôi nối lại tình xưa với Trúc.

Hôm thì kêu anh dẫn người yêu cũ đi thăm cô này chú kia vì cô ấy đi nước ngoài lâu rồi mới về, sợ không nhớ nhà. Hôm thì bảo chồng tôi kiếm việc cho Trúc, để cả hai làm chung một công ty cho vui. Thậm chí, ngay trước mặt tôi, bà còn ngang nhiên nhắc lại chuyện ngày xưa hai người yêu nhau.

Chồng tôi cũng khó chịu lắm, nhiều hôm anh phải hỏi trước tôi xem Trúc có tới nhà không để anh đi trốn, khỏi về. Bức xúc, tôi tìm cách “phản đòn” bằng cách nghe ngóng chuyện tình cảm của bố mẹ chồng.

Qua tìm hiểu, tôi mới biết ngày xưa bố chồng yêu cô Đào xóm bên nhưng bị bà nội chồng bắt chia tay và cưới mẹ chồng tôi. Tuy bố mẹ chồng sau này yêu thương nhau, nhưng đi đâu người ta cũng hay nhắc tới người yêu cũ của bố chồng hơn, nên mẹ chồng tôi tức lắm, luôn coi cô ấy là cái gai trong mắt.

Về phía người yêu cũ của bố chồng, cuộc sống của cô ấy không tốt vì lấy phải người chồng gia trưởng, rượu chè. Sau này chồng mất, con cái đi làm ăn xa, cô vẫn luôn ở quê sống một mình, cách nhà chồng tôi có vài cây số.

Tôi bèn lên kế hoạch vô tình gặp cô Đào, làm thân với cô. Sau một thời gian chiếm được cảm tình của cô, tôi rủ cô ấy về nhà mình làm giúp việc.

Khi đó, tôi dụ mẹ chồng đi du lịch với nàng dâu mà bà mong ước rồi đón cô Đào về nhà làm giúp việc. Khi bố chồng tôi và cô Đào gặp lại nhau, họ vô cùng ngại ngùng.

Mẹ chồng thường xuyên đưa người yêu cũ của chồng tôi về nhà chơi. (Ảnh minh họa)

Mẹ chồng thường xuyên đưa người yêu cũ của chồng tôi về nhà chơi. (Ảnh minh họa)

Bố chồng gọi tôi ra nói chuyện, nhưng tôi lảng đi như không biết chuyện gì. Bố chồng cũng không dám nói thật, chỉ bảo cho cô ấy nghỉ vì nhà không cần giúp việc. Nhưng tôi bảo:

– Con sắp sinh nên muốn thuê giúp việc một thời gian ạ.

Bố chồng nghe thế cũng không dám can thiệp nữa. Về phía cô Đào, cô ấy cũng xin nghỉ với lý do cá nhân, nhưng tôi đã nói ngon nói ngọt:

– Cô cố gắng giúp cháu với, cháu sắp sinh rồi, dạo này cơ thể mệt mỏi lắm. Đợi tới khi cháu sinh được 1 tháng thì cô hẵng nghỉ được không? Cháu sẽ trả trước cho cô 3 tháng lương.

Nghe tôi than thở, cô Đào mủi lòng và chấp nhận ở lại.

Khi mẹ chồng về, thấy cô Đào xuất hiện trong nhà thì xanh mặt. Tôi ngây thơ giới thiệu với mẹ chồng:

– Mẹ ơi, đây là cô Đào, con mới thuê về để chăm con lúc sinh nở. Cô Đào vừa nhanh nhẹn vừa khéo léo, ở nhà dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc bố và con tận tình lắm. Mà thích nhất mẹ nhé. Lâu lắm mới thấy mẹ có người hợp tính để đi chơi chung như Trúc, giờ có cô Đào chu toàn mọi việc trong nhà thì mẹ yên tâm đi du lịch được rồi nhé. 

Mẹ chồng giận tím mặt, liền đòi họp gia đình gấp và dĩ nhiên là không có tôi. Mẹ bảo chồng thuyết phục tôi cho cô Đào nghỉ việc, nhưng anh quá hiểu ý tôi nên giả vờ không đồng ý với lý do giúp việc là do tôi thuê, anh không can thiệp được.

Biết tôi cố tính ra đòn phủ đầu về chuyện mẹ chồng gán ghép chồng tôi với người yêu cũ, mẹ chồng đành xuống nước, không qua lại với Trúc nữa. Đến lúc này, tôi đành chấp nhận mất vài chục triệu để cho cô Đào nghỉ việc trong êm đềm.

Tuần vừa rồi về thăm mẹ, tôi mới phát hiện một chuyện gây s::ố::c. Lương hưu của mẹ tôi mỗi tháng được 11 triệu, đó là số tiền rất lớn so với cuộc sống vùng quê còn nhiều khó khăn. Do mẹ có lương hưu nên chị em tôi ở xa không phải gửi tiền biếu bà bao giờ. Bởi có gửi mẹ cũng không lấy. Thỉnh thoảng chúng tôi gửi quà hay đồ bổ về thì bà mới nhận. Hôm ấy, tôi về thăm mẹ vào đúng bữa cơm gia đình. 4 người nhà anh trai và mẹ có mỗi bát thịt kho với đĩa rau luộc. Mang tiếng là thịt mà độn toàn cùi dừa kho với mỡ lợn là chính. Tôi bảo mỗi tháng mẹ góp tiền ăn với anh chị thì phải cho bà ăn đàng hoàng. Tôi sợ mẹ ăn đạm bạc thế rồi khi bị bệnh tật thì lấy sức đâu mà chống đỡ, chị dâu im lặng.. Đọc tiếp tại bình luận

0

Nếu không có vợ chồng anh trai chăm sóc là mẹ phải bỏ ra nửa tháng lương thuê người làm rồi. Mẹ thấy bản thân may mắn khi về già có con cháu ở bên cạnh.

Chị em tôi lấy chồng xa nhà, cũng may có vợ chồng anh trai ở bên cạnh mẹ chăm lo tuổi già nên chúng tôi mới yên tâm công tác.

Lương hưu của mẹ tôi mỗi tháng được 11 triệu, đó là số tiền rất lớn so với cuộc sống vùng quê còn nhiều khó khăn, mọi người chủ yếu sống bằng nghề làm nông và công nhân.

Do mẹ có lương hưu nên chị em tôi ở xa không phải gửi tiền biếu bà bao giờ. Bởi có gửi mẹ cũng không lấy. Thỉnh thoảng chúng tôi gửi quà hay đồ bổ về thì bà mới nhận. Mẹ thương chúng tôi lắm, bà thường nói:

“Các con lấy chồng xa, lúc nào mẹ cũng lo lắng và mong con cháu được sống sung sướng hạnh phúc. Cuộc sống của mẹ rất tốt, tiền lương của mẹ nhiều ăn tiêu không hết, các con không phải gửi biếu gì cả, mẹ tự lo được cho bản thân hết”.

Những lời mẹ nói làm chúng tôi rất yên lòng. Nhưng tuần vừa rồi về thăm mẹ, tôi mới phát hiện một chuyện gây sốc. Lương của mẹ rất cao nhưng bà lại không chịu bỏ ra để bảo vệ sức khỏe mà sống rất hà tiện.

Hôm ấy, tôi về thăm mẹ vào đúng bữa cơm gia đình. 4 người nhà anh trai và mẹ có mỗi bát thịt kho với đĩa rau luộc. Mang tiếng là thịt mà độn toàn cùi dừa kho với mỡ lợn là chính.

 

Tuần vừa rồi về thăm mẹ, tôi mới phát hiện một chuyện gây sốc. (Ảnh minh họa)

 

Tuần vừa rồi về thăm mẹ, tôi mới phát hiện một chuyện gây sốc. (Ảnh minh họa)

Mấy ngày ở đấy, bữa nào tôi cũng mua thức ăn ngon cho mọi người. 2 đứa con anh cả ăn nhanh và nhiều lắm, như thể bị bỏ đói lâu ngày vậy, nhìn rất đáng thương. Có bữa ăn no nê rồi đứa cháu nhỏ nói:

“Cô về chơi cháu được ăn nhiều món ngon, năm sau cô nhớ về nữa nha”.

Chớp lấy câu nói của đứa cháu, tôi liền hỏi về chuyện ăn uống thường ngày của gia đình, cháu tôi hồn nhiên đáp:

“Thỉnh thoảng mẹ mới mua đồ ăn ngon cho mọi người nhưng phải nhường hết những miếng ngon cho bà”.

Sợ tôi hiểu nhầm nên chị dâu vội thanh minh:

“Tổng thu nhập của vợ chồng chị mỗi tháng chưa đầy 10 triệu. Một tháng phải chi tiêu đủ các loại tiền như điện nước, học hành của các cháu, đình đám, ốm đau,…Chi tiêu tiết kiệm thế mà nhiều tháng còn âm và phải vay tiền mẹ đấy”.

Tôi bảo mỗi tháng mẹ góp tiền ăn với anh chị thì phải cho bà ăn đàng hoàng. Tôi sợ mẹ ăn đạm bạc thế rồi khi bị bệnh tật thì lấy sức đâu mà chống đỡ.

Tôi bảo mỗi tháng mẹ góp tiền ăn với anh chị thì phải cho bà ăn đàng hoàng. (Ảnh minh họa)

Tôi bảo mỗi tháng mẹ góp tiền ăn với anh chị thì phải cho bà ăn đàng hoàng. (Ảnh minh họa)

Thấy chị dâu im lặng không nói gì nữa nên tôi cũng không trách cứ mà quay qua hỏi mẹ mỗi tháng góp cho anh chị bao nhiêu tiền ăn. Tôi lặng người khi bà nói mỗi tháng góp 1,2 triệu.

Tôi nhớ 10 năm trước mẹ góp cho chị dâu 1,2 triệu, tiền lương của bà tăng mỗi năm, chi tiêu tăng lên từng ngày, thế mà bây giờ bà vẫn góp bằng ấy. Tôi bực bội trách mẹ:

“Với số tiền mẹ góp mỗi tháng đó chỉ đi 2 lần chợ là tiêu hết sạch. Từ tháng sau mẹ góp với anh chị 6 triệu tiền ăn”.

Nghe thế mẹ giật mình và không đồng ý:

“Bây giờ mẹ già rồi, sức yếu ăn không tiêu hóa được, góp như thế thì ăn sao hết”.

Tôi cố bình tĩnh giải thích cho mẹ nghe. Hiện tại sức khỏe mẹ yếu, cả ngày chỉ ngồi ăn chơi, không nấu nổi miếng cơm để ăn. Nếu không có vợ chồng anh trai chăm sóc là mẹ phải bỏ ra nửa tháng lương thuê người làm rồi. Mẹ thấy bản thân may mắn khi về già có con cháu ở bên cạnh.

Mẹ không chăm sóc được bản thân nhưng mẹ có tiền thì phải bỏ ra để trả công cho chị dâu. Mẹ có tiền thì góp chung với vợ chồng anh trai để mẹ con vui vẻ ăn uống thoải mái. Tiết kiệm làm gì rồi chết có mang đi được đâu.

Con gái nói mỏi miệng, vậy mà mẹ vẫn bảo thủ nói là chỉ góp với anh chị tôi 2 triệu mỗi tháng. Thương vợ chồng anh trai lắm nhưng tôi không biết nói sao để mẹ đưa thêm tiền ăn mỗi tháng cho chị dâu đây?

Từ nay: Phạt nặng lỗi không xi-nhan: Phạt tiền triệu còn bị thu bằng lái? mất luôn cái TẾT

0

Không xi-nhan là lỗi khá phổ biến và mức phạt nhiều người hiện nay vẫn chưa nắm rõ khi điều khiển phương tiện.

Đèn xi-nhan (đèn báo rẽ, đèn chuyển hướng) trên các phương tiện giao thông như xe máy, ô tô được dùng khi người điều khiển muốn phát ra thông báo chuẩn bị chuyển hướng, chuyển làn cho xe cùng lưu thông.

Khi nhận tín hiệu này, các phương tiện trên đường sẽ chủ động nhường đường để đảm bảo an toàn. Tuy nhiên, một số người điều khiển phương tiện giao thông vẫn còn mắc lỗi không xi nhan dẫn tới bị phạt hành chính hoặc xảy ra va chạm không đáng có.

Những trường hợp người điều khiển xe phải bật xi-nhan
Theo quy định tại Điều 14, 15, 16, 18 của Luật Giao thông đường bộ năm 2008, những trường hợp sau đây phải bật đèn xi-nhan gồm: Chuyển làn đường; chuyển hướng xe (rẽ phải, rẽ trái, quay đầu); xin vượt; cho xe chuyển bánh từ vị trí đỗ xe hoặc chạy vào sát vỉa hè để dừng xe.

Bên cạnh đó, để việc lưu thông được thuận lợi hơn, Cục Cảnh sát giao thông khuyến nghị nên bật đèn xi-nhan đối với những tình huống như:

– Đi qua vòng xuyến: Bật xi-nhan theo nguyên tắc “vào trái, ra phải”.

– Khi vào vòng xuyến thì xi-nhan trái, khi ra khỏi vòng xuyến thì xi-nhan phải.

– Đi theo đường cong: Người điều khiển phương tiện giao thông đi vào đường cong (không phải ngã rẽ, chuyển hướng, chuyển làn) nên bật đèn tín hiệu báo rẽ.

– Lùi vào ngõ: Nên bật tín hiệu vì tầm quan sát của người lái xe hạn chế, khó điều chỉnh hướng xe và để tạo thuận lợi cho những phương tiện khác di chuyển.

– Đi qua ngã 3 chữ Y: Nếu có biển báo ngã rẽ thì bật đèn tín hiệu như bình thường. Nếu không có biển báo mà đi thẳng theo nhánh bên phải (từ chân chữ Y lên) thì không cần xi-nhan.

Để đảm bảo an toàn và các phương tiện khác có thể nhận diện, người điều khiển xe nên bật xi-nhan trước khoảng 25 – 30 mét trước khi rẽ và duy trì thêm 5 – 10 mét sau khi rẽ ở vị trí thẳng lái rồi mới tắt. Do đó, những người đi gần đó sẽ biết lúc nào xe sắp đổi hướng, và lúc nào đã đổi hướng xong. Ngoài ra, để đảm bảo đèn xi-nhan luôn hoạt động tốt thì cần được kiểm tra định kỳ và sửa chữa ngay nếu có vấn đề.

Mức phạt lỗi không xi-nhan khi tham gia giao thông

Mức phạt lỗi không xi-nhan mới nhất năm 2023, CSGT có cần chứng minh bằng hình ảnh? - Ảnh 1.
Mức phạt lỗi không xi-nhan. Ảnh Báo Tây Ninh.
Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định cụ thể về mức phạt áp dụng với người điều khiển phương tiện giao thông vi phạm lỗi không bật xi-nhan.

Đối với ôtô
Điều 5, Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định về mức phạt với lỗi ôtô không xi-nhan trong trường hợp cần thiết, cụ thể như sau:

Phạt tiền từ 200.000 – 400.000 đồng đối với trường hợp dừng, đỗ xe nhưng không có tín hiệu xi-nhan báo trước.

Phạt tiền từ 400.000 – 600.000 đồng đối với trường hợp chuyển làn đường nhưng không có tín hiệu xi-nhan báo trước.

Phạt tiền từ 800.000 – 1.000.000 đồng đối với trường hợp chuyển hướng nhưng không có tín hiệu xi-nhan báo trước hướng rẽ (trừ trường hợp người điều khiển xe đi theo hướng cong của đoạn đường bộ tại nơi đường không giao nhau cùng mức).

Phạt tiền từ 800.000 – 1.000.000 đồng đối với trường hợp lùi xe nhưng không có tín hiệu xi-nhan báo trước.

Phạt tiền từ 3.000.000 – 5.000.000 đồng, đồng thời tước giấy phép lái xe từ 1 – 3 tháng đối với trường hợp chuyển làn đường trên đường cao tốc nhưng không xi-nhan báo hiệu trước.

Phạt tiền từ 3.000.000 – 5.000.000 đồng đối với trường hợp người điều khiển xe ôtô không đưa ra tín hiệu báo trước khi vượt.
Đối với xe máy
Theo Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP, mức phạt đối với người điều khiển xe máy mắc lỗi không bật xi-nhan trong trường hợp cần thiết, cụ thể như sau:

Phạt từ 100.000 – 200.000 đồng khi xe chuyển làn đường nhưng không có tín hiệu xi-nhan báo trước.

Phạt từ 400.000 – 600.000 đồng đối xe chuyển hướng nhưng không có tín hiệu xi nhan báo trước hướng rẽ (trừ trường hợp đi theo hướng cong của đoạn đường không giao nhau cùng mức).

Hệ thống đèn xi nhan trang bị trên hầu hết các xe máy được bố trí song song trái – phải; 2 đèn phía trước – 2 đèn phía sau. Khi người điều khiển bật tín hiệu xi-nhan, đèn sẽ sáng đồng thời cả phía trước và phía sau.

Đèn xi nhan ôtô được thiết kế đặt ở 4 góc của xe. Nhằm mang đến sự tiện lợi cho người dùng, nhà sản xuất đã ứng dụng nhiều công nghệ mới giúp tăng cường tính năng cho hệ thống đèn xi-nhan ôtô.
Bật xi-nhan chậm có bị phạt tiền không?
Điểm a, khoản 4, Điều 6 của Nghị định số 171/2013/NĐ-CP quy định trường hợp bật đèn xi-nhan sau khi đã chuyển hướng, người điều khiển phương tiện có thể bị phạt với số tiền cụ thể tùy loại phương tiện:

Từ 200.000 – 400.000 đồng đối với người điều khiển xe môtô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe môtô và các loại xe tương tự xe gắn máy.

Phạt từ 600.000 – 800.000 đồng đối với người điều khiển xe ô tô.
CSGT có được giữ giấy tờ không?
Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định nếu phạm lỗi không xi-nhan, một số trường hợp người điều khiển phương tiện có thể bị giữ giấy tờ, cụ thể:

Khi không xi-nhan, người điều khiển sẽ máy sẽ bị tạm giữ giấy phép lái xe 2 – 4 tháng nếu gây tai nạn giao thông.

Trong khi đó, ô tô không xi-nhan khi chuyển hướng, rẽ…, người điều khiển có thể bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe. Cụ thể, tại Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định, trường hợp vượt xe không xi-nhan hoặc chuyển làn đường trên đường cao tốc nhưng không xi-nhan báo hiệu trước sẽ bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 1 – 3 tháng.
Lỗi không xi-nhan có cần hình ảnh không?
Theo Thông tư 01/2016/TT- BCA của Bộ Công an quy định; nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức, nội dung tuần tra; kiểm soát giao thông đường bộ của CSGT đã quy định rõ; chỉ một số lỗi vi phạm giao thông bắt buộc phải ghi lại hình ảnh; người điều khiển phương tiện vi phạm giao thông; mới có thể lập biên bản, ra quyết định xử phạt được.

Đối với lỗi người điều khiển không bật xi-nhan khi chuyển làn, cán bộ, chiến sỹ CSGT là người làm nhiệm vụ bằng mắt thường phát hiện vi phạm và tiến hành dừng xe thông báo vi phạm, tiến hành lập biên bản xử lý và chịu trách nhiệm về việc lập biên bản đó.

TIN CỰC VUI: Xuân Son ph::ẫu thu::ật thành công, có thể tập đi ngay, thời gian trở lại đội tuyển không xa…

0

Tiền đạo Nguyễn Xuân Son đã được phẫu thuật chấn thương ngay buổi tối đầu tiên sau khi về nước.

Khi AFF Cup 2024 khép lại, chấn thương tiền đạo Nguyễn Xuân Son gặp phải nhận được nhiều quan tâm từ người hâm mộ. Tất cả đều hy vọng cầu thủ nhập tịch 27 tuổi sớm được phẫu thuật vết gãy ở chân phải để trở lại sân cỏ.

Ngay sau khi vè nước vào chiều 6/1, Xuân Son đã được chuyển thẳng đến Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City. Chấn thương của Xuân Son được chẩn đoán nghiêm trọng hơn dự kiến. Dù vậy, ca phẫu thuật kéo dài 85 phút sau đó đã thành công. Xuân Son hiện đã cử động nhẹ được phần ngón chân.

14h30 ngày 6/1, ngay khi Xuân Son về Việt Nam, xe cứu thương đã đón tại cổng sân bay, đưa thẳng cầu thủ này đến bệnh viện.

Tại đây, Xuân Son được đưa đi chụp X-quang. Sau khi tiến hành các kiểm tra chuyên sâu và hội chẩn chuyên gia, Vinmec xác định vết thương của Xuân Son nghiêm trọng hơn so với ghi nhận ban đầu. Kết quả hội chẩn ghi nhận: Xuân Son bị gãy kín phức tạp 1/3 giữa thân hai xương cẳng chân, có hai mảnh rời lớn.

“Chấn thương của Xuân Son khá nặng, gãy hai mảnh rời rất lớn, một mảnh 7cm và một mảnh 3cm. Với mục tiêu phải giúp cầu thủ có thể phục hồi sớm, đặc biệt là ở khả năng liền xương, chúng tôi thực hiện kỹ thuật đóng đinh nội tủy kín để đảm bảo giữ được giải phẫu, không làm xô lệch các mảnh gãy và không phải mở ổ gãy ra”, GS.TS.BS Trần Trung Dũng, Giám đốc Chuyên ngành Chấn thương chỉnh hình và Cơ xương khớp, Hệ thống Y tế Vinmec cho biết.

Trước khi ca mổ quan trọng vào lúc 20h00 cùng ngày diễn ra, Xuân Son đã được gặp những người thân.

Bố mẹ cùng vợ và con trai của tiền đạo người Brazil đã có mặt.

Bà xã là người đã đồng hành cùng Xuân Son trong suốt hành trình tại AFF Cup 2024

Đến đúng 20h, ca phẫu thuật được bắt đầu

GS.TS.BS Trần Trung Dũng trực tiếp chỉ đạo ca mổ, cùng với sự tham gia của BSCKII Vũ Tú Nam và ThS.BS Hồ Ngọc Minh từ Trung tâm Y học Thể thao Vinmec, đều là những bác sĩ có nhiều kinh nghiệm về y học thể thao và đã điều trị cho nhiều cầu thủ của đội tuyển quốc gia Việt Nam.

Ca phẫu thuật kết thúc vào lúc 21h43 phút cùng ngày.

Tin vui là ca phẫu thuật đã thành công tốt đẹp. Sau mổ Xuân Son tỉnh táo, không đau, đã vận động nhẹ được bàn ngón chân, tuy nhiên vẫn cần theo dõi toàn diện và các tổn thương phần mềm phối hợp.

Xuân Son sẽ bước vào quá trình vật lý trị liệu và phục hồi chức năng, kết hợp với chế độ dinh dưỡng cá thể hóa, phù hợp với từng giai đoạn hồi phục. Dự kiến ngay trong ngày 7/1 Xuân Son sẽ được tập luyện và có thể di chuyển với nạng.

Chấn thương của Xuân Son cần nhiều thời gian để hồi phục. Tiền đạo này được kỳ vọng có thể trở lại vào nửa sau của năm 2025.

Nguồn và ảnh: Vinmec

Kể từ tháng 1/2025: 5 cái tên này sẽ bị c/ấ/m đặt khi làm giấy khai sinh cho con, cha mẹ lưu ý kẻo bị phạt cực nặng

0

Khi làm giấy sinh cho con cha mẹ đừng đặt 5 cái tên dưới đây, vì theo Bộ luật Dân sự và Thông tư 04/2020/TT-BTP hướng dẫn Luật Hộ tịch, có 5 cái tên bị cấm khi làm giấy khai sinh cho con, cha mẹ nào cũng cần biết kéo vi phạm pháp luật.

Giấy khai sinh là một văn bản pháp lý quan trọng do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp, ghi nhận các thông tin cơ bản của một cá nhân, bao gồm tên, ngày tháng năm sinh và nơi sinh. Đây là căn cứ để xác định quyền lợi và nghĩa vụ của công dân, giúp trẻ em có quyền thừa kế, quyền học tập, và bảo vệ quyền lợi hợp pháp. Khi một đứa trẻ sinh ra, giấy khai sinh sẽ được cấp để xác nhận sự tồn tại và quyền công dân của trẻ. Nó cũng là tài liệu cần thiết trong các thủ tục hành chính như đăng ký hộ khẩu, xin cấp thẻ căn cước, hoặc làm các thủ tục khác.

Thông tin của người được đăng ký khai sinh (Họ, chữ đệm và tên; giới tính; ngày, tháng, năm sinh; nơi sinh; quê quán; dân tộc; quốc tịch); thông tin của cha, mẹ người được đăng ký khai sinh (Họ, chữ đệm và tên; năm sinh; dân tộc; quốc tịch; nơi cư trú); Số định danh cá nhân của người được đăng ký khai sinh (khoản 1 Điều 14 Luật Hộ tịch 2014, có hiệu luật thi hành từ ngày 01/01/2016).
Có 5 cái tên không được đặt khi làm giấy khai sinh cho con, cha mẹ lưu ý kẻo vi phạm pháp luật. (Ảnh minh họa)

Có 5 cái tên không được đặt khi làm giấy khai sinh cho con, cha mẹ lưu ý kẻo vi phạm pháp luật. (Ảnh minh họa)

Việc đặt tên khai sinh cũng được pháp luật quy định cụ thể, che mẹ cần nắm rõ để tránh vi phạm. Theo bộ Bộ luật Dân sự và Thông tư 04/2020/TT-BTP hướng dẫn Luật Hộ tịch, dưới đây là 5 cái tên bị cấm tại Việt Nam:

– Tên bằng tiếng nước ngoài: Luật quy định tên công dân Việt Nam phải bằng tiếng Việt hoặc tiếng dân tộc thiểu số của Việt Nam. Ví dụ như Elizabeth, Maradona… sẽ không được chấp nhận.

 

– Tên bằng ký tự hoặc số: Tên không được đặt bằng số hoặc ký tự đặc biệt không phải là chữ cái. Ví dụ: 1, 2, @, $…

– Tên xâm phạm lợi ích của người khác: Mặc dù trên thực tế, trường hợp này rất hiếm gặp nhưng pháp luật vẫn quy định rõ ràng để bảo vệ quyền lợi của mỗi cá nhân.

– Tên không phù hợp với bản sắc dân tộc, tập quán, truyền thống Việt Nam: Việc đánh giá tên có vi phạm điều này hay không cần xem xét từng trường hợp cụ thể.

– Tên quá dài: Mặc dù chưa có quy định cụ thể về độ dài tối đa của tên, nhưng cha mẹ nên lưu ý tên thường gồm họ, tên đệm và tên chính, thông thường là 3-4 chữ. Tên quá dài sẽ gây khó khăn khi thể hiện trên các giấy tờ và trong cuộc sống hàng ngày. Trước đây từng có đề xuất tên không quá 25 ký tự, tuy nhiên vẫn chưa được phê duyệt.

Hành vi vi phạm quy định về đăng ký khai sinh

 

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ do cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền cấp để làm thủ tục đăng ký khai sinh.

 

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

Skip Ada) Cảm đoán, làm chứng sai sự thật về việc sinh;

b) Cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật về nội dung khai sinh;

c) Sử dụng giấy tờ của người khác để làm thủ tục đăng ký khai sinh.

 

3. Hình thức xử phạt bổ sung:

Tịch thu tang vật là giấy tờ, văn bản bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.

4. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lý đối với giấy khai sinh đã cấp do có hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1 và 2 Điều này; giấy tờ, văn bản bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định tại khoản 1 Điều này.

Từ 1/2025: Che biển số xe máy, “ăn” ngay phạt 4 – 6 triệu đồng, nhiều tài xế đã phải kh:::óc…

0

Bạn đọc hỏi: Mức phạt che biển số đối với xe máy bị phạt bao nhiêu tiền theo Nghị định 168?

Che biển số xe máy, "ăn" ngay phạt 4 - 6 triệu đồngMức phạt che biển số xe năm 2025 đối với xe máy sẽ từ 4 triệu đến 6 triệu đồng và bị trừ 06 điểm giấy phép lái xe. Đồ họa: Hoài LanCông ty Luật TNHH Youme trả lời:

 

Căn cứ theo Khoản 3, Khoản 8 Điều 14 Nghị định 168/2024/NĐ-CP quy định về mức phạt che biển số xe đối với xe máy như sau:

3. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:

a) Điều khiển xe không gắn biển số (đối với loại xe có quy định phải gắn biển số); gắn biển số không đúng với chứng nhận đăng ký xe hoặc gắn biển số không do cơ quan có thẩm quyền cấp;

b) Điều khiển xe gắn biển số không đúng vị trí, không đúng quy cách theo quy định; gắn biển số không rõ chữ, số hoặc sử dụng chất liệu khác sơn, dán lên chữ, số của biển số xe; gắn biển số bị bẻ cong, che lấp, làm thay đổi chữ, số, màu sắc (của chữ, số, nền biển số xe), hình dạng, kích thước của biển số xe.Phạt tiền từ 4 triệu đến 6 triệu đồng nếu che biển số xe máy. Ảnh minh họa: Xuyên ĐôngPhạt tiền từ 4 triệu đến 6 triệu đồng nếu che biển số xe máy. Ảnh minh họa: Xuyên Đông8. Ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị trừ điểm giấy phép lái xe như sau:

 

a) Thực hiện hành vi quy định tại điểm a, điểm b, điểm c khoản 2 Điều này bị trừ điểm giấy phép lái xe 02 điểm;

b) Thực hiện hành vi quy định tại khoản 3 Điều này bị trừ điểm giấy phép lái xe 06 điểm.

Như vậy, mức phạt che biển số xe năm 2025 đối với xe máy sẽ từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng và đồng thời bị trừ 06 điểm giấy phép lái xe.

Lái xe máy, ôto đến đoạn rẽ phải bật xi nhan trước bao nhiêu mét để không bị CSGT thổi phạt?

0

Theo quy định của Luật Giao thông đường bộ, việc bật xi nhan trước khi quay đầu hoặc chuyển hướng phải được thực hiện một cách đúng đắn và kịp thời. Tuy nhiên, không có quy định cụ thể về khoảng cách cụ thể phải bật xi nhan trước khi thực hiện hành động này.

Theo quy định của Luật Giao thông đường bộ, việc sử dụng xi nhan là một phần quan trọng trong việc báo hiệu ý định của người lái   xe. Khi quay đầu hoặc chuyển hướng, bật xi nhan là bắt buộc để cảnh báo cho các phương tiện khác biết về hành động của bạn.

Trên thực tế, người điều khiển ôtô nên bật xi nhan trước 30m và người điều khiển xe máy nên bật xi nhan trước 10-15m để đảm bảo an toàn nhất.
Trên thực tế, người điều khiển ôtô nên bật xi nhan trước 30m và người điều khiển  xe máy nên bật xi nhan trước 10-15m để đảm bảo an toàn nhất.

Khoảng Cách Lý Tưởng

Mặc dù không có quy định cụ thể về khoảng cách mà bạn cần bật xi nhan trước khi quay đầu hoặc chuyển hướng, tuy nhiên, một khoảng cách an toàn và hợp lý thường là khoảng 30 mét. Điều này đảm bảo các phương tiện khác có đủ thời gian để phản ứng và thích ứng với hành động của bạn.

Cách Thực Hiện Đúng Đắn

Kiểm Tra Gương và Đánh Dấu:  Trước khi thực hiện hành động quay đầu hoặc chuyển hướng, hãy kiểm tra kỹ gương và đánh dấu rõ ràng ý định của bạn.
Bật Xi Nhan Kịp Thời:  Bật xi nhan khoảng 30 mét trước khi thực hiện hành động. Điều này giúp cảnh báo cho các phương tiện khác về ý định của bạn.
Thực Hiện Hành Động An Toàn:  Khi đã bật xi nhan, hãy thực hiện hành động quay đầu hoặc chuyển hướng một cách an toàn và chính xác.
Tắt Xi Nhan Sau Khi Hoàn Thành:  Sau khi hoàn thành hành động quay đầu hoặc chuyển hướng, đừng quên tắt xi nhan để không gây hiểu nhầm cho các phương tiện khác.

Việc bật xi nhan quá sớm hay quá muộn có thể tiềm ẩn khả năng gây ra va chạm, tai nạn giao thông cho các phương tiện đang di chuyển cùng, đồng thời có thể bị xử phạt.
Việc bật xi nhan quá sớm hay quá muộn có thể tiềm ẩn khả năng gây ra va chạm, tai nạn giao thông cho các phương tiện đang di chuyển cùng, đồng thời có thể bị xử phạt.

Tuân Thủ Luật Lệ

Việc tuân thủ quy định về việc sử dụng xi nhan không chỉ là trách nhiệm pháp lý mà còn là biện pháp an toàn quan trọng trên đường. Đảm bảo rằng bạn luôn tuân thủ đúng các quy định để giữ an toàn cho bản thân và người tham gia giao thông khác.