Home Blog Page 23

Mẹ chồng q;;ua đ;;ời khiến bố tôi s;;uy s;;ụp, ngày nào cũng ủ rũ. Bỗng một ngày ông tuyên bố có bạn gái rất trẻ và thông báo sẽ đưa về ra mắt gia đình. Ngày bố chồng dẫn mẹ kế tương lai về nhà, tôi như ch;;ết lặ;;ng khi nhận ra cô ta là…

0

Ngày bố chồng dẫn mẹ kế tương lai về ra mắt cũng là ngày mà tôi cảm thấy suy sụp nhất.

Tôi về làm dâu nhà chồng đến nay cũng vừa tròn 10 năm. Trước đây tôi cảm thấy mình thật may mắn khi được làm con dâu gia đình hạnh phúc, có uy tín với xóm giềng. Tôi được mẹ chồng thương yêu, bảo ban tận tình, coi tôi như là con gái vậy. Làm dâu mà tôi cứ ngỡ như ở nhà bố mẹ đẻ vậy, không phải chịu bất cứ sức ép nào.

Có đi làm sớm hay về muộn cũng được mẹ chồng giúp đỡ cơm nước, bà còn luôn nhắc nhở tôi giữ sức khỏe, còn tạo điều kiện để tôi đi tập luyện giữ sắc vóc… Nhưng không may, chỉ vài năm là mẹ chồng lâm bệnh nặng rồi qua đời. Gia đình đón nhận cú sốc, đau lòng khi mất đi người thân thương yêu. Tôi cũng buồn lắm, chưa báo đáp được gì với mẹ chồng, bà đã ra đi mãi mãi.

Từ đó đến nay không khí gia đình chùng lắng hẳn, nhất là bố chồng tôi, ông sống khép mình, ít ra ngoài. Bố chồng chỉ lấy con cháu làm niềm vui lớn nhất, ông chăm sóc, chơi với các cháu mỗi ngày. Vợ chồng tôi cũng rất lo lắng cho sức khỏe của bố chồng, chỉ sợ ông đổ bệnh, chúng tôi cũng rất khổ tâm. Chúng tôi luôn dành quan tâm tốt nhất tới bố chồng, mong ông có niềm vui mới.

Gần đây bố chồng tôi đã vui vẻ trở lại, ông đi chơi đây đó, chịu khó ra ngoài. Tôi biết là ông đã có bạn gái, là ai đó mà tôi chưa biết, nhưng dẫu là ai thì tôi dù chỉ là con dâu thôi nhưng vẫn mong bố chồng được hạnh phúc. Mỗi ngày thấy bố chồng vui vẻ, chú ý hơn tới ăn mặc và đi chơi. Đúng là mong ước của vợ chồng tôi bấy lâu nay.

Bố chồng sắp tái hôn vợ trẻ đẹp, tôi sụp đổ khi nhận ra mẹ kế là ai - Ảnh 2.

Con dâu cảm thấy sốc khi nhận ra người bố chồng sắp cưới là ai. Ảnh minh họa

Bố chồng bỗng dưng tiết lộ đã có bạn gái được 6 tháng, là một người còn trẻ, có nhan sắc và kém ông tận 15 tuổi. Tôi nghe xong mà khâm phục, vậy là yên tâm rồi, một người có sức khỏe và độ tuổi như vậy rất hợp để quan tâm, chăm sóc bố chồng tôi về lâu dài. Nhất là khi ông úp mở khả năng sẽ tái hôn cùng với bạn gái trong thời gian tới.

Vợ chồng tôi háo hức, chờ đợi ngày mà bố chồng có người vợ mới. Nhưng lúc ông dẫn về ra mắt, thông báo về đám cưới sẽ diễn ra trong vài tháng tới, đó lại là lúc tôi hụt hẫng nhất. Đúng như bố chồng tôi nói, nhìn chị ta có nhan sắc, thân hình thon gọn, đẹp đằm thắm và ăn nói khéo léo… Nhưng với tôi, đã nhận ra chị ta, người đã từng khiến tôi cảm thấy đáng sợ.

Cách đây 8 năm, hồi tôi còn làm tại công ty cũ, ông giám đốc thường xuyên dẫn chị ta về công ty, nói là đối tác làm ăn lớn. Chị ta luôn đến đó không biết bàn làm ăn gì mà giám đốc luôn khóa trái cửa, dặn thư ký không cho ai làm phiền. Một thời gian sau, vợ giám đốc đến làm náo loạn công ty vì ghen tuông, bóc trần bộ mặt của chồng ngoại tình với người phụ nữ đó ngay tại phòng làm việc, vợ giám đốc còn tiết lộ chồng đã lấy nhiều tiền để cung phụng cho nhân tình…

Hồi đó tôi còn nghe một số người nói là chị ta còn cặp với nhiều người khá giả khác nữa. Chị ta không nhận ra tôi vì hồi đó tôi chỉ gặp vài lần chào xã giao vì là khách của giám đốc, bây giờ trông tôi đã khác trước rất nhiều nữa. Nhưng tôi vẫn nhận ra chị ta, người khiến gia đình giám đốc công ty cũ của tôi tan nát, rồi phá sản cả một công ty, làm tôi mất việc.

Tôi đã biết sự thật về mẹ kế tương lai của mình, điều này chỉ tôi là cảm thấy sốc và hụt hẫng lo cho bố chồng. Nhiều đêm thức trắng, suy nghĩ rất nhiều về tương lai hôn nhân của bố chồng, nếu như cứ giữ bí mật sẽ cảm thấy có lỗi với mẹ chồng quá cố và gia đình nhà chồng. Bố chồng sẽ ra sao nếu tôi tiết lộ về con người thật của vợ sắp cưới của ông? Hay tôi nên giữ lại bí mật này? Hãy cho tôi lời khuyên!

Tôi năm nay đã gần 60t, đã có 3 tỷ tiết kiệm định để lúc m:;a chay. Tôi gọi con cả và con thứ 2 về họp, vì con út ở quá xa nên họp qua điện thoại. Tôi thông báo mình có 3 tỷ tiết kiệm nên sẽ không phải nhờ cậy kinh tế con nào. Chỉ cần các con đón tôi đến sống cùng, chi phí ăn ở, thuốc men viện phí (lỡ tôi có bệnh) tôi tự lo liệu được. Ấy thế mà các con lại đưa ra điều kiện còn khó chấp nhận hơn….

0

Mẹ con tôi không tìm được tiếng nói chung.

Tôi năm nay 52 tuổi, đã về hưu, chồng tôi mất 3 năm trước do bệnh nặng. Trước khi mất, ông ấy bảo tôi phải đến nhà các con ở, không đồng ý để tôi ở một mình vì sợ tôi lâm bệnh nặng rồi mất lúc nào không ai hay.

Vợ chồng tôi có 3 tỷ tiền tiết kiệm để dưỡng già nhưng chồng tôi chưa kịp hưởng thụ thì đã mất. Từ lúc phát bệnh tới khi ông ấy qua đời chỉ vỏn vẹn nửa tháng. Sự ra đi của chồng khiến tôi suy sụp, phải vùi đầu vào công việc cho quên đi nỗi đau. Tới giờ nghỉ hưu thì mới thấy trống vắng và thương nhớ ông ấy.

Chúng tôi có 3 người con trai, không có con gái. Con trai út lập nghiệp ở thành phố khác, cách nhà gần 900 cây số. Còn 2 con lớn thì ở thành phố gần hơn, chỉ cách 100km. Nhưng chẳng mấy khi các con về thăm tôi. Lý do là bận rộn công việc, bận gia đình, con cái rồi bận giao lưu sếp nọ, đối tác kia… Tôi cứ mong hết ngày này tới ngày khác, các con cũng chẳng về thăm hỏi. Chỉ lần nào tôi tự đi ra thành phố tới nhà các con thì còn được gặp các cháu.

Tôi rất buồn, tự hỏi có phải tại thời trẻ mình mải mê công việc quá, bỏ bê các con nên giờ tình cảm mẹ con không được thân mật gắn bó? Hồi trẻ tôi và chồng phải đi làm suốt ngày kiếm tiền nuôi 3 con ăn học, việc nhà gần như để hết cho con cả làm, từ chăm em cho tới cơm nước dọn dẹp.

Lớn lên, lần lượt các con vào thành phố học tập và lập nghiệp, rồi kết hôn và ở lại đó. Không đứa nào chịu về quê với bố mẹ già. Chúng bảo về quê không có việc làm, đời sống khó khăn nên quyết bám trụ lại thành phố.

 

Tôi U55, có 3 tỷ tiết kiệm nhưng các con đều ra điều kiện khó chấp nhận để đón mẹ đến sống cùng - Ảnh 1.

Quay lại hiện tại, tôi đã nghỉ hưu, vẫn còn sức khỏe nên muốn đến nhà các con ở để chăm cháu và cũng để tuổi già được ở bên người thân.

Tôi gọi con cả và con thứ 2 về họp, vì con út ở quá xa nên họp qua điện thoại. Tôi thông báo mình có 3 tỷ tiết kiệm nên sẽ không phải nhờ cậy kinh tế con nào. Chỉ cần các con đón tôi đến sống cùng, chi phí ăn ở, thuốc men viện phí (lỡ tôi có bệnh) tôi tự lo liệu được, tôi còn có thể hỗ trợ các con bằng tiền lương hưu hằng tháng của mình.

Thế nhưng con cả thì bảo nhà chật chội, giờ tôi đến ở cùng, sắp xếp phòng ốc cho tôi rất khó. Nên nếu tôi muốn con đón đến thì đưa cho con 3 tỷ tiết kiệm kia để con mua căn nhà khác rộng rãi hơn, có đủ phòng cho mọi người. Tôi vẫn còn lương hưu, có thể sử dụng để chi tiêu sinh hoạt hằng tháng và tiết kiệm lỡ đau bệnh.

Tôi nghe xong thì có hơi hốt hoảng, chưa biết phải trả lời thế nào. Con trai thứ 2 đã nói nhà con rộng hơn, cứ để con đón mẹ đến ở cùng. 3 tỷ kia con chỉ xin 1 tỷ để mua ô tô tiện đi lại và để đi gặp khách hàng tăng thêm độ uy tín, còn 2 tỷ mẹ giữ lại dưỡng già.

Con trai út thì nói con ở xa, lại ở rể nên không đón mẹ đến ở cùng được. Thôi thì việc báo hiếu đành nhờ 2 anh trai.

Thế nhưng con cả thì nằng nặc xin tôi tiền mua nhà mới, con bảo các cháu cũng đã lớn, cần không gian riêng, giờ mẹ có tiền, không cho hẳn thì cho con mượn để giải quyết việc trước mắt là mua nhà rộng hơn. Còn sau này vợ chồng con kiếm được sẽ trả lại mẹ.

Con thứ 2 thì nhất quyết xin 1 tỷ để mua xe, đầu tư cho công việc và cũng hứa sẽ trả lại tôi nếu sau này làm ăn tốt, có tiền dư. Tự nhiên buổi họp gia đình biến thành cuộc khẩu chiến đòi tiền. Đứa nào cũng có những lý lẽ tôi không chấp nhận được. Tôi bảo các con cho tôi suy nghĩ vài hôm rồi trả lời.

Tôi thật sự rối trí, không biết có nên tiếp tục đến nhà các con ở không? Và nếu đến thì nên ở với con nào?

Sau vài ngày trằn trọc suy nghĩ, tôi quyết định sẽ tự sống một mình ở quê nhà. Dù lòng vẫn còn ao ước gần gũi con cháu, nhưng việc phụ thuộc vào các con khi tuổi già mà không được tình cảm, lại cảm giác bị đòi hỏi, khiến tôi cảm thấy chông chênh. Tôi hiểu, mỗi người đều có cuộc sống riêng và những gánh nặng riêng phải lo. Thay vì buộc các con đón mình về và giữ tôi bên cạnh chỉ vì trách nhiệm, tôi sẽ tự sắp xếp lại cuộc sống, dùng số tiền tiết kiệm để chăm lo cho chính mình.

Tôi đã trải qua những mất mát và hiểu rằng không thể ép buộc tình cảm hay sự quan tâm. Khi nào con cái cần tôi, tôi vẫn sẽ có mặt, chỉ mong có được những buổi gặp gỡ vui vẻ và chân thành khi các con về thăm. Điều quan trọng bây giờ là tôi phải tự chăm lo sức khỏe và sống an yên. Sau tất cả, tôi nhận ra rằng việc yêu thương và giữ gìn những kỷ niệm quý giá trong lòng mới là điều khiến tôi vững vàng hơn.

Chính thức: Ông Thích Minh Tuệ đã lên tiếng rồi, nhiều người đang khóc th:.é:.t

0

Tối 13/11, người thân gia đình ông Lê Anh Tú (Thích Minh Tuệ) cho biết, ông vừa có đơn gửi cơ quan chức năng, tổ chức gia đình, cá nhân và xã hội về việc không tụ tập đông người và phát tán hình ảnh cá nhân của ông lên mạng xã hội.

Trong đơn, ông Minh Tuệ xưng “con” gửi đơn đề nghị đến các cơ quan chức năng, gia đình và xã hội đề nghị không tụ tập đông người để đảm bảo an toàn giao thông, không phát tán hình ảnh của ông lên mạng xã hội khi chưa được phép của ông nhằm không ảnh hưởng đến quá trình tu tập, học tập theo 13 hạnh đầu đà theo lời Phật dạy, cũng như theo quy định của pháp luật.

Sư Minh Tuệ viết thư đề nghị xử bà Phương Hằng, cầu xin CĐM thêm 1 điều này! - Hình 1

Ông Minh Tuệ cũng đề nghị cơ quan xử lý đối với những ai đưa thông tin về ông lên mạng xã hội. Trong đơn, ông Minh Tuệ cũng khẳng định mình chưa phải là sư, Phật hay thần thánh. Ông Minh Tuệ cũng nêu rõ chỉ là một công dân đang tập học theo lời Phật Thích Ca Mâu Ni dạy, chưa đạt được thành tựu gì cả và mong mọi người tạo điều kiện để được học tập tốt đẹp.

Sư Minh Tuệ viết thư đề nghị xử bà Phương Hằng, cầu xin CĐM thêm 1 điều này! - Hình 2

Trước đó, ông Minh Tuệ bị bà Phương Hằng réo tên trong buổi giao lưu. Nữ CEO đã đặt nghi vấn về lối tu hành của ông Thích Minh Tuệ. Đồng thời, nữ CEO còn đụng đến công ty và gia đình đối phương.

“Tôi không muốn quất mà kêu tôi quất. Tôi kêu thầy, sư thì không chịu thì tôi kêu bằng thằng.

Nhớ cho kỹ nó không trong tôn giáo nào và chính nó tự nhận nó là người đang đi học tu. Nó không phải thầy tu, tuổ.i đời nó cũng nhỏ hơn tôi. Tôi kêu nó thằng là bình thường.

Sư Minh Tuệ viết thư đề nghị xử bà Phương Hằng, cầu xin CĐM thêm 1 điều này! - Hình 3

Nhớ cho kỹ nó không trong tôn giáo nào và chính nó tự nhận nó là người đang đi học tu. Nó không phải thầy tu, tuổ.i đời nó cũng nhỏ hơn tôi. Tôi kêu nó thằng là bình thường.

Ai đặt pháp danh cho Minh Tú. Tu ở đâu, lúc nào, ai làm chứng? 6 năm mùa covid đi đâu, làm cái gì, chưa ai thấy hết. Bàn chân trắng bóc vẽ lọ nghẹ đen thui. Buông ra lời nói không có trí tuệ. Nói là lượm vải trong nghĩa địa may mà ở đó làm gì có vải mà mới tinh như vậy. Chúng ta phải tỉnh ra. Nó nói đạo này là đạo nhân quả. Em của Minh Tuệ khẳng định tạo ra 1 cái đạo mới. Cái này không ai công nhận.

Sư Minh Tuệ viết thư đề nghị xử bà Phương Hằng, cầu xin CĐM thêm 1 điều này! - Hình 4

Nhiều người lên bênh thầy tao, thầy tao đã mang nồi cơm điện rồi mà không tha. Nói trắng ra là bất tài mới mang cái nồi cơm điện đó. Ăn nói không ra gì, ở dơ không tắm. Ca ngợi 1 cách quá đáng.

Từ lâu rồi thầy tu không đi khất thực, giáo hội phật giáo đã không cho lâu rồi”, bà Hằng gay gắt.

Sư Minh Tuệ viết thư đề nghị xử bà Phương Hằng, cầu xin CĐM thêm 1 điều này! - Hình 5

Ông Lê Anh Tú, sinh năm 1981, tại xã Kỳ Văn, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.

Bắt đầu từ năm 2017 đến năm 2023, ông Lê Anh Tú tự tu, thực hành hạnh khất thực và đã 3 lần đi bộ từ Nam ra Bắc và ngược lại, trong suốt quá trình đó, việc đi lại và thực hành hạnh nguyện của ông Lê Anh Tú diễn ra thuận lợi, không có khó khăn, cản trở và không gây ảnh hưởng tới an ninh trật tự.

Năm 2024 là lần thứ tư ông Tú đi bộ xuất phát từ tỉnh Khánh Hòa, theo trục đường chính lên Cao Bằng – Hà Giang và sau đó đi chiều ngược trở lại. Khi đi đến khu vực miền Trung (tỉnh Thừa Thiên – Huế) thì xảy ra hiện tượng tập trung đông người đi theo ông Lê Anh Tú, gây ảnh hưởng tới an ninh trật tự và cảnh quan môi trường.

Sư Minh Tuệ viết thư đề nghị xử bà Phương Hằng, cầu xin CĐM thêm 1 điều này! - Hình 6

Trước những sự việc trên, các cơ quan chức năng đã gặp gỡ, trao đổi với ông Lê Anh Tú về việc Nhà nước nhất quán chủ trương tôn trọng tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người; chính quyền các địa phương đã luôn quan tâm, tạo điều kiện để ông Lê Anh Tú được đi bộ và hành trì theo ý nguyện, song cần phải bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe cho người dân và sự ổn định xã hội. Ông Lê Anh Tú đã nhận thức rõ quyền và nghĩa vụ của công dân, tự nguyện dừng việc đi bộ khất thực.

Sư Minh Tuệ viết thư đề nghị xử bà Phương Hằng, cầu xin CĐM thêm 1 điều này! - Hình 7

Sau đó, ông Lê Anh Tú về lại nơi đăng ký hộ khẩu thường trú tại thôn 6, xã Ia Tô, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai để tiếp tục con đường tu hành. Tuy nhiên, khi ông ở đây, nhiều người dân hiếu kỳ đã kéo đến nơi ông sinh sống, tu học làm ảnh hưởng đến an ninh trật tự, an toàn giao thông cũng như việc tu hành của ông.

Sư Minh Tuệ viết thư đề nghị xử bà Phương Hằng, cầu xin CĐM thêm 1 điều này! - Hình 8

Bà Phương Hằng bóc sự thật về thầy Thích Minh Tuệ, hé lộ góc khuất chuyện đi tu Hoàng Phúc1 tháng trướcKhông tổ chức livestream tại nhà như trước, bà Nguyễn Phương Hằng (Công ty CP Đại Nam) đã có những buổi gặp gỡ, giao lưu với du khách tại khu du lịch sau khi chấp hành xong bản án 3 năm tù.

Giá vàng miếng SJC, vàng nhẫn tiếp tục l::a:o dốc mạnh, thấp nhất 3 tháng qua….

0

Mỗi lượng vàng miếng SJC, vàng nhẫn 99,99 sáng nay tiếp tục đi xuống trong bối cảnh giá vàng thế giới về thấp nhất 3 tháng qua.

Sáng 14-11, giá vàng trong nước tiếp tục đà giảm mạnh. Công ty vàng SJC niêm yết giá vàng miếng SJC mua vào 80 triệu đồng/lượng, bán ra 83,5 triệu đồng/lượng, giảm thêm 500.000 đồng mỗi lượng so với hôm qua. Từ đầu tuần tới nay, giá vàng miếng đã mất khoảng 2,5 triệu đồng/lượng.

Tương tự, giá vàng nhẫn và vàng trang sức cũng đi xuống. Công ty SJC giao dịch vàng nhẫn trơn mua vào chỉ còn 79 triệu đồng/lượng, bán ra 81,7 triệu đồng/lượng, giảm nửa triệu đồng/lượng mỗi lượng so với hôm qua.

Công ty PNJ niêm yết giá vàng nhẫn mua vào 80 triệu đồng/lượng, bán ra 81,9 triệu đồng/lượng. DOJI bán ra vàng nhẫn ở mức cao hơn, 82,7 triệu đồng/lượng, trong khi Công ty Mi Hồng bán ra vàng nhẫn trơn 81,7 triệu đồng/lượng. Giá vàng nhẫn có sự cách biệt giữa các thương hiệu.

Giá vàng trong nước chưa ngừng đà giảm

Nếu tính từ đầu tuần tới nay, giá vàng nhẫn đã giảm khoảng 3,2 triệu đồng/lượng, đà giảm mạnh hơn so với vàng miếng SJC.

Giá vàng trong nước chưa ngừng đà giảm trong bối cảnh giá thế giới tiếp tục có một phiên biến động mạnh, rớt sâu khỏi mốc 2.600 USD/ounce. Lúc 9 giờ theo giờ Việt Nam, giá vàng hôm nay trên thị trường quốc tế được giao dịch ở mức 2.567 USD/ounce, mất thêm khoảng 40 USD/ounce so với hôm qua. Đây cũng là mức thấp nhất của kim loại quý trong khoảng 3 tháng qua.

Theo giới phân tích, giá vàng đi xuống trước áp lực tăng mạnh mẽ của đồng USD trên thị trường quốc tế. Chỉ số đồng USD đã tăng vọt lên 106,4 điểm.

Chỉ trong khoảng 6 tuần, chỉ số đồng USD đã tăng tới gần 6%, không chỉ áp lực lên giá vàng mà còn tạo sức ép tới nhiều đồng nội tệ của các nước, trong đó có tỉ giá USD/VNĐ.

Hiện, giá vàng thế giới quy đổi theo tỉ giá niêm yết chỉ còn 78,9 triệu đồng/lượng.

Chỉ số đồng USD tăng vọt tới gần 6% chỉ từ cuối tháng 9 đến nay

Chuyên gia khuyên nên mua hay bán vàng lúc này

Trao đổi với Dân Việt, TS. Nguyễn Trí Hiếu nhận định giá vàng trong nước đang theo chiều hướng giảm sâu theo giá vàng thế giới.

Khi được hỏi người dân nên mua vàng hay bán vàng ở thời điểm này, khi giá vàng trong nước đã giảm mạnh và rời mốc đỉnh 90 triệu đồng lập được cách đây ít tháng, TS. Nguyễn Trí Hiếu cho rằng giá vàng giảm mạnh người dân có thể đầu tư vào vàng, tuy nhiên, nên thận trọng.

“Giá vàng giảm có thể đầu tư vào nhưng tại thời điểm này, người dân nên hết sức cẩn thận bởi giá vàng sẽ tăng giảm liên tục. Ngoài ra, người dân nên phân bổ tiền đầu tư của mình vào những cái kênh đầu tư khác chứ không nên đổ tất cả trứng vào cùng một giỏ”, ông Hiếu nhấn mạnh.

Giá vàng lại giảm tiếp, chuyên gia khuyên nên mua hay bán vàng lúc này? - Ảnh 2.

Khách giao dịch mua vàng nhẫn tại tiệm vàng Mi Hồng, quận Bình Thanh, TP.HCM. Ảnh: Hồng Phúc

Chuyên gia cũng đưa ra lời khuyên không nên mua đi bán lại khi thấy giá vàng giảm mạnh hiện nay, bởi khi nhiều khả năng “ôm” lỗ khi giá vàng tăng trở lại.

“Vấn đề là có mua có được vàng lúc này hay không. Nếu mua được thì cũng nên phân bổ tiền đầu tư của mình ra và không nên bỏ tất cả quả trứng vào một rổ, đặc biệt thường xuyên theo dõi thị trường”, TS. Nguyễn Trí Hiếu lưu ý.

Chuyên gia vàng Trần Duy Phương nhận định giá vàng trong nước đang giảm khá mạnh, giá quy đổi giá vàng trong nước và thế giới đang ngang bằng nhau. Đây cũng là cơ hội tốt khá tốt cho những nhà đầu tư muốn mua tích trữ hay đầu tư.

“Chúng ta cũng nên chia tiền và mua dần chứ không nên đổ xô mua hết một lần”, ông Phương nói thêm.

Cũng theo chuyên gia vàng này, những người muốn bán vàng ở thời điểm này nên cân nhắc. Nếu chúng ta cần tiền và trước đây mua được ở giá khoảng 60 – 70 triệu đồng/lượng thì có thể bán chốt lời, trường hợp chưa cần thiết lắm thì nên chờ thời điểm thích hợp khi giá vàng hồi phục trở lại.

Nguồn : https://nld.com.vn/gia-vang-mieng-sjc-vang-nhan-giam-them-nua-trieu-dong-196241114090044776.htm

Ông Thích Minh Tuệ chính thức nộp đơn kiện vì cuộc sống thời gian qua bị ảnh hưởng, bà Phương Hằng bị ch::ỉ thẳng tên? Nhiều người nghĩ: Chắc không phải,vì thầy khôg s::ân s::i, nhưng khi nhìn vào chữ viết tay thì…

0

Ông Lê Anh Tú (Thích Minh Tuệ) vừa viết đơn gửi các cơ quan chức năng, tổ chức, cá nhân đề nghị người dân không tụ tập đông người và phát tán hình ảnh cá nhân của mình lên mạng xã hội.

Không tụ tập đông người làm mất ATGT

Trong đơn, ông Minh Tuệ viết: “Con” gửi đơn đề nghị đến các cơ quan chức năng, tổ chức, gia đình cá nhân và toàn xã hội. Để đảm bảo an ninh trật tự, an toàn giao thông (ATGT), để đảm bảo cho việc khất thực tu học của con. Mong muốn mọi người không tụ tập đông người làm mất trật tự ATGT.

Ông Thích Minh Tuệ viết gì trong đơn đề nghị không đưa ảnh cá nhân lên mạng xã hội?- Ảnh 1.

Đơn viết tay của ông Minh Tuệ gửi đến ngành chức năng tỉnh Gia Lai.

Cũng trong đơn này, ông Tuệ đề nghị cơ quan chức năng “xử lý những ai đưa thông tin về con lên mạng xã hội khi chưa được phép của con”.

“Nguyện vọng của con học 13 hạnh đầu đà theo lời Phật dạy và theo quy định Pháp luật Nhà nước được tốt đẹp”, ông Minh Tuệ viết.

“Đề nghị không quay phim, chụp ảnh và đưa hình ảnh của con lên mạng xã hội, ảnh hưởng đến quá trình tu học”.
Ông Thích Minh Tuệ viết gì trong đơn đề nghị không đưa ảnh cá nhân lên mạng xã hội?- Ảnh 2.Ông Lê Anh Tú – Minh Tuệ

Trong đơn, ông Minh Tuệ khẳng định mình chưa phải là sư, phật hay thần thánh.

“Con đang là một công dân đang học tập theo lời Phật Thích Ca Mâu Ni dạy. Con chưa phải là sư, thầy, thần thánh, hay là phật gì cả. Mong mọi người tạo điều kiện cho con được học tập tốt đẹp”.

Trong diễn biến liên quan, nhiều ngày qua hàng ngàn người dân khắp mọi miền đất nước đã đổ về Gia Lai tìm đến huyện Ia Grai khi hay tin ông Thích Minh Tuệ quay trở về địa phương bộ hành khất thực.

Ông Thích Minh Tuệ viết gì trong đơn đề nghị không đưa ảnh cá nhân lên mạng xã hội?- Ảnh 3.

Phóng viên Báo Giao thông trao đổi với bố của ông Thích Minh Tuệ.

Công an Gia Lai cảnh báo

Trước đó, công an tỉnh Gia Lai phát hiện và xử lý nhiều trường hợp vi phạm pháp luật trong đó có trường hợp lợi dụng ông Thích Minh Tuệ để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Công an tỉnh Gia Lai cho biết, hành trình của ông Thích Minh Tuệ đã thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân, có thời điểm hàng ngàn người dân hiếu kỳ đi theo làm ảnh hưởng an ninh, trật tự và ATGT ở một số địa bàn.

Theo phân tích của công an tỉnh Gia Lai, trong tháng 6/2024, trong đoàn đi theo ông Thích Minh Tuệ có 3/70 người cạo trọc đầu và 16/130 TikToker, YouTuber đến từ tỉnh An Giang; có 2/70 người cạo trọc đầu và 12/130 TikToker, YouTuber đến từ tỉnh Kiên Giang.

Công an tỉnh Gia Lai khuyến cáo, “để đảm bảo tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo đúng quy định của pháp luật, trước hết mỗi người dân cần tôn trọng luật pháp, tôn trọng các quyền cá nhân của mỗi công dân, không vì cuồng tín mà gây ảnh hưởng đến sinh hoạt bình thường của ông Lê Anh Tú và gia đình ông Lê Anh Tú. Người dùng mạng xã hội cần tuân thủ Luật An ninh mạng, các quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân, quy tắc ứng xử trên mạng xã hội.

Cơ quan chức năng cũng khuyến cáo việc tụ tập đông người gây ảnh hưởng đến an ninh, trật tự tại địa bàn, việc lợi dụng “hiện tượng Thích Minh Tuệ” để lừa đảo chiếm đoạt tài sản là vi phạm pháp luật và sẽ bị trừng trị, xử lý nghiêm khắc theo đúng quy định pháp luật.

Ông Lê Anh Tú (Thích Minh Tuệ) trú tại thôn 6, xã Ia Tô, huyện Ia Grai.

Chính thức: Ca sĩ Chi Dân, người mẫu An Tây, “Cô tiên” Trúc Phương b::ị b::ắt có liên quan đến đường dây 4 nữ tiếp viên hàng không …

0

Ca sĩ Chi Dân, người mẫu An Tây và Nguyễn Đỗ Trúc Phương bị Công an TP.HCM khởi tố, bắt giam do tổ chức sử dụng ma túy.

Ca sĩ Chi Dân, người mẫu An Tây, 'cô tiên' Trúc Phương bị bắt do liên quan ma túy - Ảnh 1.

Ca sĩ Chi Dân tại cơ quan điều tra – Ảnh: Công an cung cấp

Ngày 14-11, Công an TP.HCM cho biết đã khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với Nguyễn Trung Hiếu (ca sĩ Chi Dân), Nguyễn Thị An (người mẫu An Tây), Nguyễn Đỗ Trúc Phương (KOL) để điều tra về tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy.

Đây là kết quả của quá trình mở rộng điều tra chuyên án vận chuyển trái phép chất ma túy qua đường hàng không từ Pháp về Việt Nam (chuyên án VN10).

Theo Công an TP.HCM, với tinh thần thực hiện nghiêm mệnh lệnh chỉ đạo của lãnh đạo Bộ Công an và Thủ tướng Chính phủ tại thư khen ngày 26-4-2024 về tiếp tục phát huy những thành tích đã đạt được trong điều tra, mở rộng, truy xét toàn bộ đường dây tội phạm vận chuyển trái phép chất ma túy qua đường hàng không từ Pháp về Việt Nam vào ngày 16-3-2023, Công an TP.HCM tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh, mở rộng chuyên án.

Công an thành phố đã lần theo dòng chảy ma túy, khui từng vỏ bọc của các ông trùm ma túy, qua đó triệt phá thêm 146 đường dây, băng nhóm mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy hoạt động liên quận, huyện, liên tỉnh, thành phố; khởi tố thêm 630 bị can.

Kết quả đấu tranh chuyên án đến nay đã triệt phá gần 500 đường dây, băng nhóm tội phạm về ma túy, khởi tố 1.132 bị can; xử phạt hành chính và lập hồ sơ đưa đi cai nghiện 201 đối tượng, thu giữ 323,5kg ma túy các loại, 12 khẩu súng, 3 quả lựu đạn và nhiều vật chứng có liên quan; bước đầu làm rõ các đối tượng đã giao dịch mua bán ma túy với số tiền hơn 28.000 tỉ đồng.

Ca sĩ Chi Dân, người mẫu An Tây, 'cô tiên' Trúc Phương bị bắt do liên quan ma túy - Ảnh 2.

Người mẫu An Tây cùng tang vật – Ảnh: Công an cung cấp

Đáng chú ý, thực hiện đúng phương châm “không đánh khúc giữa, bắt cả đường dây, đối tượng chủ mưu, cầm đầu, xử lý đến đối tượng sử dụng trái phép chất ma túy”, Công an thành phố đã truy xét, xử lý triệt để các đối tượng mua ma túy để tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy, trong đó có cả người mẫu, diễn viên, ca sĩ và những người có ảnh hưởng lớn trên mạng xã hội, điển hình như: Nguyễn Trung Hiếu (ca sĩ Chi Dân), Nguyễn Thị An (người mẫu An Tây), Nguyễn Đỗ Trúc Phương

Qua đó khởi tố bị can, ra lệnh bắt bị can để tạm giam, tiếp tục điều tra mở rộng vụ án.

Ca sĩ Chi Dân, người mẫu An Tây, 'cô tiên' Trúc Phương bị bắt do liên quan ma túy - Ảnh 3.

Nguyễn Đỗ Trúc Phương tại cơ quan công an – Ảnh: Công an cung cấp

Với tinh thần đấu tranh quyết liệt, triệt để, ban giám đốc Công an TP.HCM đã chỉ đạo ban chuyên án xác minh, làm rõ những đầu mối thông tin nhỏ nhất.

Có những vụ án đã truy xét, chứng minh hành vi mua bán trái phép chất ma túy và tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy mà các đối tượng đã thực hiện từ năm 2021.

Góp phần từng bước kiềm chế, kéo giảm tình hình phức tạp của tội phạm và tệ nạn ma túy trên địa bàn thành phố.

“Cô tiên” Trúc Phương là ai?

Nguyễn Đỗ Trúc Phương (30 tuổi, ngụ quận 1) là nhân vật nổi tiếng trên mạng xã hội Facebook, được biết đến thông qua các hoạt động công tác xã hội thường xuyên giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn TP.HCM và một số tỉnh thành lân cận.

Trúc Phương có 9 năm du học tại Úc. Sau khi về nước cô bắt đầu hành trình thiện nguyện kêu gọi giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn thông qua mạng xã hội Facebook.

Vợ tôi không may mất vì đợt dịch hơn ba năm trước, khi ấy bé thứ hai mới được hơn một tuổi. Hôm vừa rồi, giỗ hết việc cho vợ tôi. Ngày chuẩn bị về quê, cha vợ gọi tôi và chị nói chuyện riêng, ông nói: “Cha nghĩ thế này, con không thể một mình nuôi con, cũng không thể một mình sống tới già được, con nên lấy vợ. Sau đó quay sang chị vợi tôi nói “Con thương cháu thì làm vợ em nó đi…..”

0

Bố vợ gợi ý tôi cưới chị vợ

“Vợ đã mất nhưng tình yêu tôi dành cho vợ vẫn vẹn nguyên, nên tôi sợ mình sẽ làm chị khổ.

Tôi và vợ kết hôn mười năm trước sau khi trải qua gần ba năm yêu nhau. Tôi yêu sự giản dị, mộc mạc, nét chịu thương chịu khó và đặc biệt hiểu chuyện của người con gái miền Trung ấy.

Trong quãng thời gian yêu nhau, chúng tôi hầu như không cãi vã hay mâu thuẫn gì. Cưới xong, chúng tôi ở lại thành phố lập nghiệp. Sau khi có bé trai đầu lòng, công việc của chúng tôi tốt lên rất nhiều và đã mua được nhà ở thành phố, rồi sinh bé thứ hai.

Vợ tôi không may mất vì đợt dịch hơn ba năm trước, khi ấy bé thứ hai mới được hơn một tuổi. Ngày hay tin vợ mất, tôi đau tới mức không thể nhận thức được mọi thứ xung quanh.

Thấy chị dâu không thể có con, anh tôi nói ra bí mật từ thời chưa lấy vợ

Khi tỉnh lại, tôi nghĩ sao ông trời lại đối xử với mình như vậy. Tôi thương người vợ bạc mệnh, thương các con thơ dại, thương chính mình. Không biết một mình có nuôi nổi hai con không. Sau bao khó khăn, tôi cũng đưa được vợ về, lo hậu sự, dặn lòng thay cả phần em để lo cho con.

Chị vợ nhỏ hơn tôi một tuổi, làm cùng thành phố, là giáo viên dạy tiếng Nhật. Khi vợ tôi mất và hết giãn cách, chị gọi thêm mẹ vợ ngoài quê vào, cùng tôi nuôi cháu. Thời gian dần trôi, trộm vía các con hay ăn, khỏe mạnh.

Tôi luôn biết ơn mẹ, chị và cả gia đình vợ đã giúp đỡ tôi rất nhiều. Cả hai con đều gọi chị là mẹ, luôn tự hào là con có hai mẹ, một mẹ sinh con ra và một mẹ nuôi con khôn lớn. một mẹ đang ở trên thiên đường và một mẹ ở đây.

Về tôi, từ khi vợ mất, tôi không màng đến chuyện gì khác ngoài việc kiếm tiền và dành thời gian còn lại cho các con. Có mấy chị em làm chung biết tôi góa vợ có ý tiến tới nhưng tôi luôn giữ khoảng cách.

Tôi không muốn lợi dụng họ, cũng không có ý định lấy vợ lần nữa. Vì nhiều lý do, đầu tiên là vì con, thứ hai vì tình yêu tôi dành cho vợ vẫn còn nguyên vẹn, nếu đến với ai chắc chắn người ta sẽ khổ.

Nói về chị vợ, ngày trước chị yêu một anh gần năm năm, đến khi về ra mắt, bên nhà trai không ưng, cấm cản không cho tiến tới. Anh kia nghe gia đình và chia tay chị.

Từ đó, chị không có thêm mối quan hệ chính thức nào dù nhiều người theo đuổi, vì chị khá xinh, dịu dàng, hiểu chuyện và luôn nghĩ cho người khác. Cha vợ giục lấy chồng, chị nói lấy thì ai chăm tụi nhỏ.

Hôm vừa rồi, giỗ hết việc cho vợ tôi. Ngày chuẩn bị về quê, cha vợ gọi tôi và chị nói chuyện riêng, ông nói: “Cha nghĩ thế này, con không thể một mình nuôi con, cũng không thể một mình sống tới già được, con nên lấy vợ.

Sau đó quay sang chị nói: “Con thương cháu thì làm vợ em nó đi, thay vợ nó chăm sóc cho chồng con nó”. Chị ngượng ngùng, còn tôi khá bất ngờ. Vì trước giờ, tôi coi chị không khác gì chị ruột. Tôi thương chị, cũng lo lắng khi chị ốm, khi chị đi đâu mà về trễ nhưng tôi biết đó chỉ là tình thân.

Dù ở cùng với nhau ba năm nhưng tôi chẳng có cảm giác gì khác dù trong ý nghĩ. Bởi tình yêu tôi dành cho vợ vẫn vẹn nguyên, nên tôi sợ mình sẽ làm chị khổ khi lấy mà không có tình yêu. ”

Tôi ngồi trầm ngâm suy nghĩ mãi sau cuộc trò chuyện hôm đó với cha vợ và chị. Câu nói của ông cứ ám ảnh trong đầu tôi: “Con không thể một mình nuôi con, cũng không thể một mình sống tới già được.” Có lẽ ông nói đúng, nhưng tình yêu trong tôi vẫn chỉ dành cho người vợ đã khuất. Tôi sợ rằng mình không thể trao cho chị tình cảm trọn vẹn như một người chồng, rằng tôi sẽ làm chị tổn thương vì sự trống trải không thể lấp đầy.

Thời gian sau đó, tôi thấy mình cố gắng tránh mặt chị. Tôi không muốn mọi chuyện trở nên ngượng ngùng, cũng không muốn chị phải chịu áp lực nào. Nhưng càng tránh, tôi lại càng nhận ra mình đang thiếu đi một người bạn đồng hành thầm lặng. Chị đã luôn ở đó, từ khi vợ tôi qua đời, chăm sóc con cái, động viên, giúp đỡ tôi qua những ngày tháng khó khăn nhất. Những đêm con ốm, những lần tôi ngã bệnh, những buổi tối đi làm về muộn… Chị âm thầm ở bên, đảm nhận vai trò của một người mẹ, một người chị, và hơn cả, là một người bạn tri kỷ.

Một buổi tối, khi cả nhà đã ngủ, tôi vô tình gặp chị ngồi một mình trong bếp, đôi mắt lặng lẽ nhìn bức ảnh gia đình của tôi và vợ. Tôi bước đến ngồi xuống bên cạnh, cả hai lặng im hồi lâu, không ai nói một lời. Một lúc sau, chị chậm rãi lên tiếng, giọng như lạc đi:

“Em biết tình cảm anh dành cho vợ vẫn còn đó. Em không muốn làm anh phải bận tâm, càng không muốn mình trở thành gánh nặng. Em chỉ muốn ở bên các cháu, như một người dì, một người mẹ mà chúng có thể dựa vào. Nếu một ngày nào đó, anh tìm được người mà anh thật sự yêu thương, em sẽ rời đi, chỉ mong tụi nhỏ luôn được hạnh phúc.”

Quang Sự chia sẻ lý do gọi Kiều Anh là "chị vợ" và màn kết hợp ăn ý trên  phim giờ vàng

Lời nói ấy khiến tôi chết lặng. Chị không mong đợi gì ở tôi, thậm chí sẵn sàng rời xa chỉ để tôi có thể sống theo đúng cảm xúc của mình. Một người phụ nữ thấu hiểu, hy sinh và bao dung đến thế, lại chấp nhận đứng sau, không cần danh phận hay sự đền đáp. Tôi nhận ra mình đã vô tình làm tổn thương chị, vì cứ mãi chần chừ mà không cho chị một lời rõ ràng.

Nhìn chị, tôi không thể không tự hỏi, liệu có phải tôi đã sống quá nhiều trong quá khứ mà không nhận ra rằng một tình yêu mới đã lặng lẽ nảy mầm trong những tháng ngày khó khăn này? Liệu có phải tình yêu dành cho vợ quá lớn khiến tôi cố phủ nhận rằng mình đang dần yêu mến chị – một người phụ nữ giản dị và bao dung, giống như vợ tôi ngày xưa?

Trong lòng dấy lên cảm giác xốn xang mà lâu lắm rồi tôi chưa từng cảm nhận. Tôi biết điều mình cần làm bây giờ là gì: chân thành đối diện với cảm xúc của bản thân và trả lời câu hỏi mà tôi đã luôn né tránh suốt thời gian qua. Buổi tối hôm đó, tôi ngồi lại cùng chị, và lần đầu tiên sau ba năm, tôi cho phép mình thành thật với lòng mình – về chị, về tình yêu của tôi với vợ, và về hy vọng mới mẻ đang dần nhen nhóm trong tim.

Bố tôi 65t mới đi thêm bước nữa với cô Dung kém ông 20t. Ngày cưới ấm áp giản dị, đến tối ông vội vã dắt cô dâu vào buồng tân hôn. Chúng tôi đứng nhìn, cười thầm vì thấy bố cứ quýnh quáng như một chàng trai trẻ. Chúng tôi nghĩ mọi chuyện sẽ êm đẹp, nhưng khoảng một tiếng sau, khi cả nhà đã yên giấc, bất ngờ từ phòng t:ân h:ôn vang lên tiếng g:à::o kh::óc của cô Dung…

0

Bố tôi tên là Nam, năm nay đã 65 tuổi. Ông là một người đàn ông cương nghị, trải qua nhiều sóng gió cuộc đời nhưng luôn giữ một tâm hồn lạc quan. Mẹ tôi mất từ khi tôi và em trai còn nhỏ, bố đã nuôi nấng chúng tôi trưởng thành bằng tất cả tình yêu thương và sự hy sinh. Trong nhiều năm liền, ông luôn từ chối việc tái hôn, nói rằng ông không cần ai bên cạnh, chỉ cần có hai anh em chúng tôi là đủ.
Món quà ý nghĩa nhất cho người thân yêu

Thế nhưng, khi chúng tôi đều đã có gia đình riêng, có con cái, tôi và em trai bắt đầu lo lắng  cho bố. Càng lớn tuổi,  bố tôi càng ít nói và dường như trở nên cô đơn hơn. Ông có thể ngồi hàng giờ bên cửa sổ, nhìn ra xa mà không nói một lời. Mỗi khi tôi hay em trai về thăm, ông tươi cười vui vẻ, nhưng khi chúng tôi rời đi, ông lại trở về với sự im lặng của mình.

Chúng tôi không thể để bố sống cô đơn mãi. Sau nhiều lần bàn bạc, tôi và em trai quyết định sẽ kiếm một người phụ nữ trẻ để chăm sóc bố. Ban đầu, bố phản đối kịch liệt, nói rằng ông đã già rồi, không cần phải kết hôn lại nữa. Nhưng sau những cuộc trò chuyện dài đầy tình cảm, chúng tôi thuyết phục được ông. Chúng tôi nói rằng, đó không chỉ là vì bố, mà còn là vì chúng tôi. Chúng tôi không muốn bố sống cô độc khi về già, không có ai để trò chuyện hay chăm sóc.

Cuối cùng, bố tôi cũng đồng ý. Và sau nhiều lần tìm kiếm, chúng tôi đã chọn được một người phụ nữ tên là Dung – cô ấy trẻ hơn bố tôi 20 tuổi, là người hiền lành, thật thà và đang làm nghề giáo viên mầm non. Dung tuy lớn tuổi nhưng chưa từng kết hôn, cô ấy nói rằng sẵn sàng chăm sóc bố tôi suốt quãng đời còn lại.

Ngày cưới của bố diễn ra trong không khí rộn ràng và vui vẻ. Tôi và em trai đều hồi hộp và mong muốn ngày trọng đại của bố thật trọn vẹn. Khắp ngôi làng nhỏ, ai cũng nói về đám cưới của một ông già U70 với cô dâu trẻ hơn 20 tuổi. Ban đầu, tôi lo lắng rằng mọi người sẽ dị nghị, nhưng hóa ra, tất cả đều chúc phúc cho bố tôi.

Bố mặc bộ vest mới, trông ông trẻ ra hẳn. Cả đời sống giản dị, hôm nay ông diện đồ tươm tất, bước lên lễ đường với nét mặt rạng rỡ như thể mình là một chàng trai trẻ lại. Tôi đứng cạnh, nhìn ông vừa mỉm cười vừa nhấp nhổm, ánh mắt đầy sự phấn khởi nhưng cũng có chút hồi hộp.

Dung – cô dâu của bố, mặc chiếc áo dài trắng tinh khôi, đơn giản nhưng vô cùng thanh nhã. Cô ấy e thẹn, đi bên cạnh bố, nét mặt dịu dàng và nhẹ nhàng trong từng bước chân. Tôi thấy cô ấy thỉnh thoảng quay sang nhìn bố, đôi mắt đầy sự ngại ngùng nhưng cũng có chút tò mò. Cảnh tượng đó làm tôi thở phào nhẹ nhõm, nghĩ rằng mọi chuyện sẽ ổn thôi.

Sau lễ cưới, hai người bước lên phòng tân hôn. Đám cưới dù tổ chức giản dị nhưng lại đầy ắp tiếng cười. Cả gia đình và họ hàng đều vui mừng vì bố tôi cuối cùng đã tìm được người bầu bạn lúc tuổi già.  Bố tôi, trong suốt bữa tiệc, liên tục cười nói, nâng ly chúc tụng với mọi người. Tôi chưa bao giờ thấy ông vui đến thế.

Tiệc tàn, mọi người dần ra về. Bố tôi, dù đã có tuổi, nhưng vẫn hớn hở, dắt Dung vào phòng tân hôn một cách vội vã như thể sợ ai đó giành mất. Chúng tôi đứng nhìn, cười thầm vì thấy bố cứ quýnh quáng như một chàng trai trẻ. Tôi còn trêu đùa với em trai:

Xem bố kìa, có vẻ còn căng thẳng hơn cả khi bọn mình cưới.

Em trai tôi cười lớn, vỗ vai tôi rồi bảo:

Đúng là người già, nhưng mà bố có vẻ sung sức quá nhỉ!

Chúng tôi nghĩ mọi chuyện sẽ êm đẹp, nhưng khoảng một tiếng sau, khi cả nhà đã yên giấc, bất ngờ từ phòng tân hôn vang lên tiếng gào khóc của Dung. Tiếng kêu lớn đến nỗi cả tôi, vợ tôi, và em trai đều giật mình tỉnh dậy.

Cưới vợ trẻ | Tin tức thời sự mới, điểm nóng trong ngày | Giadinh.suckhoedoisong.vn

Chúng tôi không chần chừ, chạy vội về phía phòng tân hôn. Tôi gõ cửa, gọi:

Không có ai trả lời, chỉ nghe tiếng khóc nức nở của Dung. Cả nhà lo lắng, tôi đẩy cửa xông vào. Cảnh tượng trước mắt khiến tôi đứng sững lại.

Dung đang ngồi co ro ở góc phòng, đôi mắt ướt đẫm nước mắt, tay run rẩy ôm chặt lấy đầu gối. Cô ấy trông sợ hãi và hoàn  toàn mất bình tĩnh. Bố tôi thì đang ngồi trên giường, quần áo xộc xệch, vẻ mặt lúng túng và đầy bối rối. Cả căn phòng đầy sự im lặng ngột ngạt và căng thẳng.

Chuyện… chuyện gì xảy ra vậy? – Tôi hoảng hốt hỏi, mắt nhìn từ bố sang Dung.

Dung không trả lời ngay, chỉ tiếp tục khóc, nhưng giọng cô ấy yếu ớt vang lên:

Em… em không thể…

Bố tôi, khuôn mặt giờ đã đỏ bừng, lắp bắp:

Bố… bố không có ý gì xấu, bố chỉ…

Ông dừng lại, mắt tránh ánh nhìn của tôi. Tôi bắt đầu hiểu ra, có lẽ bố đã làm điều gì đó khiến Dung sợ hãi. Tôi bước tới gần Dung, nhẹ nhàng hỏi:

Dì Dung, dì có thể nói  cho cháu biết đã xảy ra chuyện gì không?

Dung ngẩng mặt lên, đôi mắt đỏ hoe, giọng nghẹn ngào:

Bác Nam… bác ấy không làm gì cả. Em chỉ… em chỉ không quen… không thể quen được.

Tôi nhìn qua bố, thấy ông cúi đầu, im lặng, không nói thêm lời nào. Tôi bắt đầu cảm nhận được sự khó xử của cả hai người. Có lẽ, đêm tân hôn là một thử thách quá lớn đối với cả bố và Dung.

Sau một lúc trấn tĩnh, tôi và vợ đưa Dung ra ngoài để cô ấy có thể lấy lại bình tĩnh. Bố tôi ngồi trong phòng, tay run run đan vào nhau, không nói nên lời. Tôi biết ông đang cảm thấy xấu hổ và lúng túng. Cả đời ông chưa từng trải qua tình huống khó xử như thế này.

Bố không có ý gì đâu con ạ. Bố chỉ… chỉ muốn ôm cô ấy thôi. Nhưng cô ấy giật mình, khóc lên, thế là bố không biết phải làm sao.

Tôi ngồi xuống cạnh ông, vỗ nhẹ vào vai:

Con biết bố không có ý gì xấu. Chỉ là mọi thứ diễn ra quá nhanh, cả bố và dì Dung đều chưa quen với tình huống này.

Bố tôi thở dài, ánh mắt mệt mỏi và đầy sự buồn bã:

Bố không nghĩ là khó khăn thế này, con à. Bố đã quen sống một mình quá lâu, giờ có thêm một người bên cạnh, bố thấy… không biết phải làm sao.

Tôi hiểu nỗi lòng của bố. Ông đã sống cô độc trong nhiều năm, việc có một người phụ nữ trẻ kém 20 tuổi làm vợ là điều không dễ dàng, đặc biệt là khi cả hai đều chưa thật sự hiểu nhau.

Tôi quyết định sẽ giúp bố và dì Dung hòa giải, tìm cách để cả hai dần dần thích nghi với cuộc sống mới. Buổi sáng hôm sau, khi Dung đã bình tĩnh lại, tôi ngồi nói chuyện với cả hai. Tôi giải thích cho bố và Dung hiểu rằng, việc hòa hợp cần có thời gian, không thể ép buộc. Cả hai cần học cách tôn trọng và thấu hiểu lẫn nhau.

Ông Thích Minh Tuệ CHÍNH THỨC LÀM ĐƠN gửi cơ quan C.A: Bà Phương Hằng và những ai đ-ộng tới đông cứ chuẩn bị sẵn tinh thần h-ầu t-òa đi là vừa

0

Ông Thích Minh Tuệ (tên khai sinh Lê Anh Tú) vừa có đơn gửi cơ quan chức năng, tổ chức gia đình, cá nhân và xã hội về việc không tụ tập đông người và đăng tải hình ảnh cá nhân của ông lên mạng xã hội.

Trong lá đơn viết bằng tay, ông Minh Tuệ xưng “con” với mong muốn đảm bảo an ninh trật tự, an toàn giao thông, ông đề nghị mọi người không tụ tập đông người, không quay phim, chụp ảnh và đưa hình ảnh của mình lên mạng xã hội. Tất cả những việc này gây ảnh hưởng đến quá trình tu tập, học tập theo 13 hạnh đầu đà theo lời Phật dạy của ông Minh Tuệ.

Ông Lê Anh Tú đề nghị cơ quan chức năng xử lý những ai đưa thông tin của mình lên mạng xã hội khi chưa nhận được sự đồng ý.

Trong đơn, ông Minh Tuệ khẳng định mình chỉ là một công dân đang tập học theo lời Phật Thích Ca Mâu Ni dạy. Ông nhấn mạnh mình không phải là sư, thầy hay thần thánh, Phật gì cả. Ông chưa đạt được thành tựu gì cả, mong mọi người tạo điều kiện để được học tập tốt đẹp.

Ông Thích Minh Tuệ làm đơn đề nghị không đưa hình ảnh của ông lên mạng xã hội- Ảnh 1.

Lá đơn đề nghị của ông Minh Tuệ (Ảnh Báo Gia Lai)

Ông Lê Anh Tú (Thích Minh Tuệ) sinh năm 1981, tại xã Kỳ Văn, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, nơi đăng ký hộ khẩu thường trú tại thôn 6, xã Ia Tô, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai,

Từ năm 2017 đến năm 2023, ông Lê Anh Tú tự tu, thực hành hạnh khất thực, đã 3 lần đi bộ từ Nam ra Bắc và ngược lại. Trong suốt quá trình đó, việc đi lại và thực hành hạnh nguyện của ông Lê Anh Tú diễn ra thuận lợi, không có khó khăn, cản trở và không gây ảnh hưởng tới an ninh trật tự.

Ông Thích Minh Tuệ làm đơn đề nghị không đưa hình ảnh của ông lên mạng xã hội- Ảnh 2.

ông Lê Anh Tú đang ở lại tại thôn, xã Ia Tô

Năm 2024 là lần thứ tư ông Minh Tuệ đi bộ từ Khánh Hòa, theo trục đường chính lên Cao Bằng – Hà Giang và sau đó quay ngược trở lại. Khi đến khu vực miền Trung thì xảy ra hiện tượng tập trung đông người đi theo gây ảnh hưởng tới an ninh trật tự.

Sau khi cơ quan nhà nước gặp gỡ, trao đổi, ông Lê Anh Tú đã nhận thức rõ quyền và nghĩa vụ của công dân, tự nguyện dừng việc đi bộ khất thực.

Hiện ông Lê Anh Tú đang ở lại ở đăng ký hộ khẩu thường trú là thôn 6 của xã Ia Tô (huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) để tiếp tục con đường tu hành.

Mỗi tháng thu nhập của tôi không dưới 30 triệu, nhưng vì là đàn ông không cần tiêu nhiều nên tôi chỉ giữ lại vài triệu còn lại đưa cho vợ tất. Ngặt nỗi, vợ tôi rất tiết kiệm thậm chí là đến mức hà tiện. Bản thân cô ấy cũng không sắm sửa gì cao sang, đồ ăn trong nhà cũng đơn giản, không phải sơn hào hải vị làm tôi nghi ngờ về chuyện chi tiêu. Nhưng lần nào đụng đến thì vợ gắt lên, nói chi tiền học cho con hết, thậm chí cô ấy còn bảo: “30 triệu của anh nhiều lắm đấy à”. Thế rồi hôm kia, tủ lạnh bị rò điện, tôi mở ngăn đá ra kiểm tra thì thấy bọc nilon màu đen đang chặn mất khe làm lạnh. T:ò m:ò mở ra, tôi ng::ất x::ỉu…

0

Trong tủ đá luôn có 1 bọc nylon đen ẩn phía sau các túi thịt, tò mò nên tôi mở ra xem thì hoa mắt khi thấy ….

12 năm hôn nhân, thu nhập 33 triệu nhưng vợ chỉ cho ăn cơm canh với trứng khiến tôi giảm gần 30kg

Vợ chồng tôi cưới nhau 12 năm nay, thu nhập của vợ mỗi tháng 11 triệu, còn của tôi là 22 triệu, tính ra như thế không phải là thấp. Mỗi tháng tôi nộp cho vợ gần như hết, bản thân chỉ giữ số tiền lẻ để đổ xăng hay ăn sáng. Vậy mà gia đình tôi lúc nào cũng rơi vào tình trạng thiếu trước hụt sau

Nếu vợ tôi ăn tiêu phá hoại thì còn có cớ để nói, đằng này cô ấy cũng sống rất tằn tiện. Quần áo giày dép của 3 mẹ con không nhiều, mỗi người chỉ có 4 – 5 bộ là cùng, mặc đến khi nào sờn vải bạc màu thì thay mới. Cô ấy cũng không phấn son mỹ phẩm gì.

Trong nhà đồ gia dụng toàn xài cho đến khi hỏng thì mang đi sửa lại, đến lúc không sửa được nữa thì mới bán đồng nát. Hiếm khi thấy vợ mua đồ đạc mới. Còn về chuyện ăn uống thì đúng là phải bàn tới. Bữa thường thấy nhất là cơm trắng, canh rau và trứng. Khi thì trứng luộc dầm mắm, lúc lại trứng ốp la, trứng rán. Nhà 4 người mà vợ mua được 2 lạng thịt bò, nhắc nhở mua nhiều một chút thì cô ấy nói người lớn ăn thịt lợn, còn con nhỏ cần chất để lớn thì ăn thịt bò.

Trước khi cưới vợ, tôi gần một tạ, vậy mà từ sau ngày cưới, cân nặng của tôi giảm đi rõ rệt theo năm tháng, bây giờ còn đúng 65 cân. Ai nhìn vào cũng khen tôi đẹp và hấp dẫn hơn trước. Nhưng có ai biết được thành quả này do vợ tôi cho ăn tằn tiện quá, thế nên chồng mới gầy nhanh như thế. Tôi sợ với tình hình ăn kham khổ thế này, 2 năm nữa tôi còn da bọc xương.

Trong tủ đá luôn có 1 bọc nylon đen ẩn phía sau các túi thịt, tò mò nên tôi mở ra xem thì hoa mắt khi thấy toàn là vàng- Ảnh 1.

Ảnh minh họa

Bọc nilon đen trong tủ đá, nơi cất giữ khối tài sản khổng lồ của vợ tôi

Ngày hôm kia, tôi lấy đá uống bia với mấy người bạn đến chơi. Vào tủ lạnh tìm đá, tôi thấy đằng sau 2 khay đá là 1 túi nilon đen. Tôi tò mò mở ra xem và kinh ngạc khi thấy bên trong toàn là vàng. Không hiểu vàng ở đâu mà nhiều thế. Tôi nhìn sơ qua cũng phải gần chục cây vàng. Nhưng vì bạn đang đợi nên tôi vội cất lại vào chỗ cũ.

Sau khi bạn bè ăn uống xong xuôi và ra về, tôi đóng hết cửa nẻo, kiểm tra lại túi vàng thì thấy đúng là được 20 cây vàng. Nhiều quá sức tưởng tượng của tôi. Đúng lúc này thì vợ đi làm về. Thấy tôi cầm túi vàng thì giật mình rồi chạy tới ôm khư khư trong ngực.

Vợ bảo “nơi nguy hiểm nhất là nơi an toàn nhất”, cô ấy cất vàng ở đây mấy năm nay rồi mà tôi có biết đâu. Trộm có vào nhà thì cũng không bao giờ nghĩ ra.

Tôi hỏi vợ sao không cất trong két. Vợ nói cất trong két thì chồng sẽ biết, đến lúc đó lại lấy ra tiêu hoang thì bao giờ mới có của để dành. Tôi thấy vợ nói có lý. Không ngờ cô ấy lại giỏi vun vén và tiết kiệm thế. Tôi nghĩ ngay tới việc bán vàng mua nhà, thế là có của để dành lo cho tương lai các con sau này.

Nào ngờ cô ấy nói vợ chồng làm thêm vài năm nữa, sức khỏe yếu không thể bám trụ được thành phố sẽ về quê nội sống. Mua nhà rồi, sau này về quê chắc gì đã bán được giá cao hơn. Còn vàng thì cứ tích trữ đó phòng khi cần dùng đến, sau này biết đâu các con cần tiền ăn học hay đầu tư thì cũng có một khoản.

Vợ chồng tôi đang tranh cãi gay gắt, không biết mua nhà luôn hay trữ vàng nữa?